Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

SKKNXay dung va su dung mot so Graph de day bai on tap chuong dia li nong nghiep lop 10 ban co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.72 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐẶNG THAI MAI. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ GRAPH ĐỂ DẠY BÀI “ÔN TẬP CHƯƠNG ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP” LỚP 10- BAN CƠ BẢN. Người thực hiện: Trịnh Thị Hương Chức vụ: giáo viên Môn: Địa Lý Tổ: Địa - sử – GDCD Năm học 2011 - 2012. Năm 2012. MỤC LỤC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung. Phần 1: Đặt vấn đề I. Lời nói đầu. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 1. Tình hình của việc xây dựng và sử dụng graph... 2. Kết quả của hiện trạng trên. 3. Nguyên nhân của hiện trạng trên. Phần II. Giải quyết vấn đề. I. Cơ sở khoa học của việc xây dựng và sử dụng graph 1. Khái niệm 2.Dấu hiệu 3. Bản chất 4. Ý nghĩa của việc xây dựng và sử dụng graph... II. Xây dựng và sử dụng graph trong bài ôn tập chương địa lí nông nghiệp 1. Khả năng của chương địa lí nông nghiệp ...... 2. Phương pháp xây dựng graph.. 3. Xây dựng một số graph trong bài ôn tập chương địa lí nông nghiệp... Nhóm 1: Vai trò, đặc điểm của nông nghiệp. Vai trò, đặc điểm của nông nghiệp. Nhóm2: Các nhân tố ảnh hưởng đến....nông nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng đến....nông nghiệp. Nhóm 3: Địa lí ngành trồng trọt Địa lí ngành trồng trọt Nhóm 4: Địa lí ngành trồng cây công nghiệp và ngành trồng rừng Địa lí ngành trồng cây công nghiệp và ngành trồng rừng Ngành trồng rừng Nhóm 5: Địa lí ngành chăn nuôi Địa lí ngành chăn nuôi Nhóm 6: Địa lí ngành nuôi trồng thuỷ sản 4. Phương pháp sử dụng gaph trong dạy học Địa lí 5. Khi sử dụng gaph trong dạy học Địa lí cần lưu ý. Phần III. Kết Luận 1. Kết quả 2. Kiến nghị Tài liệu tham khảo. Trang. 1 1 1 1 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 17 18 18 18 19.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ I - LỜI NÓI ĐẦU Đổi mới phương pháp dạy và học đang là một vấn đề được các cấp học, các bậc học quan tâm. Thực tế nó đã tác động rất lớn đối với giáo viên và học sinh ở các môn học trong đó có cả Địa lí. Hiện nay trong nhà trường phổ thông, môn địa lí ít được học sinh quan tâm chọn khối thi và chú ý học. Do đặc trưng của môn học là kiến thức rộng, trừu tượng nhất là trong phần địa lí kinh tế- xã hội đại cương. Vì vậy trong quá trình giảng dạy nếu giáo viên không chủ động khai thác và sử dụng phương pháp phù hợp để lôi cuốn, gây hứng thú đối với học sinh thì sẽ dẫn tới tiết học nhàm chán, học sinh học theo kiểu thụ động thầy giảng giải, trò ghi chép. Hơn nữa đối tượng học sinh mà tôi đang dạy là học sinh của vùng nông thôn, nhiều xã vùng biển nên điều kiện học tập gặp rất nhiều khó khăn, chất lượng học tập thấp, thậm chí nhiều học sinh còn có tư tưởng đến trường đi học là do sự ép buộc của gia đình. Chính vì vậy khả năng tiếp thu kiến thức của các em hạn chế, việc tự học và khái quát kiến thức hầu như không thể thực hiện được. Để khắc phục tình trạng trên, đồng thời lôi cuốn và phát huy được tư duy và sáng tạo của học sinh tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng và sử dụng một số graph trong dạy bài ôn tập chương địa lí nông nghiệp” lớp 10- ban cơ bản cho sáng kiến kinh nghiệm của mình. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Tình hình của việc xây dựng và sử dụng graph trong dạy học địa lí trong các bài ôn tập chương địa lí nông nghiệp Bản thân là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Địa lí, tôi luôn ý có thức đổi mới phương pháp dạy học nhằm kích thích hứng thú và cải thiện kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên những năm trước đây tôi chưa thực sự mạnh dạn xây dựng và sử dụng graph trong dạy học bộ môn, đặc biệt đối với bài “Ôn tập chương địa lí nông nghiệp” lớp 10- ban cơ bản. Vì vậy giờ học diễn ra một cách nặng nề, học sinh không có hứng thú đối với tiết học. Đặc biệt là học sinh không hệ thống được kiến thức cả chương “Địa lí nông nghiệp”. Bản thân giáo viên cũng cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng mỗi khi dạy bài ôn tập này. Kết quả kiểm tra của học sinh không cao. 2. Kết quả của hiện trạng trên Trong quá trình dạy bài “Ôn tập chương Địa lí nông nghiệp” khi chưa sử dụng graph tại 2 lớp 10A1 và 10A2 Trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai tôi đã thu được kết quả như sau.. * Mức độ gây hứng thú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Rất hứng thú SL % 10A1 9 20,5 10A2 6 13,6 *Kết qủa kiểm tra Lớp. Lớp. Giỏi. Hứng thú SL % 17 38,6 14 31,8. Không hứng thú SL % 18 40,9 24 54,6. Khá. Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 10A1 2 4,5 8 18,2 23 52,3 9 20,5 2 4,5 10A2 1 2,3 6 13,6 21 47,7 12 27,3 4 9,1 Qua bảng số liệu trên ta thấy việc sử dụng các phương pháp truyền thống khi dạy bài “Ôn tập chương Địa lí nông nghiệp” đạt kết quả chưa cao. Điều đó thể hiện chưa tạo được sự hứng thú trong học tập của học sinh. 3 - Nguyên nhân của thực trạng trên - Học sinh có quan niệm đây là môn học phụ, nên thường có tâm lí xem nhẹ ít được học sinh quan tâm để ý. - Giáo viên chưa thực sự mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, còn mang nặng dạy học theo các phương pháp truyền thống - Điều kiện dạy và học chưa đảm bảo. - Thực tế ở trường cơ sở vật chất cũng như thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho môn học còn thiếu.. PHẦN HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 1. Khái niệm Graph được hiểu là mô hình kiến thức dưới dạng đi từ lo gíc của một vài đơn vị kiến thức của một bài hay vài bài hay cả chương. 2. Dấu hiệu của graph + Thể hiện cấu trúc của các sự vật hiện tượng. + Thể hiện mối quan hệ giữa các bộ phận của sự vật, hiện tượng. + Thể hiện những điểm mấu chốt và quan trọng nhất. + Thể hiện sự tác động của các đối tượng. 3. Bản chất của graph trong dạy học Chính là việc xây dựng các sơ đồ hoá một cách trực quan khái quát nội dung tài liệu sách giáo khoa. Từ đó giúp giáo viên và học sinh hệ thống kiến thức trọng tâm các bài học trên lớp. 4. Ý nghĩa của việc sử dụng graph trong dạy học địa lí a. Đối với giáo viên - Giáo viên cần phải nghiên cứu thật kĩ tài liệu, xác định mục tiêu, yêu cầu của bài học. Trên cơ sở đó xác định kiến thức cơ bản, xác định mối quan hệ giữa kiến thức với nhau và thể hiện bằng sơ đồ. Từ đó cấu trúc lại cho hợp lí phù hợp với trình độ lĩnh hội kiến thức của học sinh. - Graph giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy bởi nó có tính khái quát cao, tăng cường tính gợi mở kích thích tư duy cho học sinh. b. Đối với học sinh - Giúp các em nâng cao chất lượng tự học, đem lại hứng thú trong học tập. Từ đó giúp các em sử dụng tài liệu sách giáo khoa có hiệu quả hơn. II. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP - LỚP 10 CƠ BẢN 1. Khả năng của chương địa lí nông nghiệp trong việc xây dựng và sử dụng Graph trong dạy học Trong chương địa lí nông nghiệp, các bài được thể hiện cấu trúc dọcngang. Thời gian dành cho tiết ôn tập không nhiều đòi hỏi phải có tính khái quát cao, nên dạng bài ôn tập thường phù hợp với việc xây dựng sơ đồ lôgic trong quá trình hệ thống hoá kiến thức.Nhưng trong quá trình giảng dạy, để đạt được hiệu quả cao giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau. 2. Phương pháp xây dựng Graph trong dạy học địa lí a. Phương hướng chung để xây dựng và sử dụng Graph trong dạy học địa lí - Dựa vào đặc điểm nội dung của bài. - Dựa vào cấu trúc của bài. - Xuất phát từ đối tượng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu). b. Nguyên tắc xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Cần phải. - Có lời dẫn - Có mục đích yêu cầu thực hiện - Có nội dung cần thực hiện - Có định hướng * Ví dụ : Nội dung Graph là nêu vai trò và đặc điểm của các ngành nông nghiệp thì cần phải : - Lời dẫn : dưạ vào kiến thức đã học hãy nêu vai trò và đặc điểm ngành nông nghiệp - Yêu cầu thực hiện : Hãy hoàn thành sơ đồ - Nội dung thực hiện: Hãy điền vào các ô trống có nội dung sao cho phù hợp - Có định hướng: Dựa vào đâu * Xây dựng graph phải phù hợp với nội dung c. Các bước xây dựng graph trong dạy học địa lí Bước 1: Giáo viên xác định kiến thức trọng tâm của bài. Bước 2: Sắp xếp trình tự một cách hợp lí. Bước 3: Xây dựng các mũi tên để diễn tả mối liên hệ. Bước 4: Hoàn thiện sơ đồ (sắp xếp bổ sung, sửa đổ sơ đồ). 3. Xây dựng một số graph trong bài ôn tập chương Địa lí nông nghiệp - Lớp 10 ban cơ bản Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm nghiên cứu 1 nội dung. Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Dựa vào kiến thức đã học hãy điền vào các ô trống sau sao cho thích hợp Nhóm 1: Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Nhóm 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp Nhóm 3: Ngành trồng cây lương thực. Nhóm 4: Ngành trồng cây công nghiệp và ngành trồng rừng. Nhóm 5: Vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi. Nhóm 6 : Ngành nuôi trồng thuỷ sản. Bước 3: Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. Bước 4: Học sinh nhận xét, bổ sung. Giáo viên tổng kết vấn đề.. Nhóm 1: Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Yêu cầu: Học sinh nắm vững vai trò và đặc điểm của nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhóm 1: VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP Cung cấp cây lương thực, thực phẩm Tạo hàng xuất khẩu Vai trò của sản xuất nông nghiệp. Công nghiệp SX hàng tiêu dùng. Đảm bảo nguyên liệu Công nghiệp chế biến LT - TP. Tăng thêm ngoại tệ Đảm bảo an ninh lương thực Tạo việc làm Khai thác tốt tiềm năng tự nhiên. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu. - Duy trì nâng cao độ phì của đất. - Sử dụng hợp lí và tiết kiệm. Cây trồng vật nuôi là đối tượng lao động. Hiểu biết và tôn trọng quy luật sinh học, quy luật tự nhiên. Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ. - Xây dựng cơ cấu NN hợp lý. - Tăng vụ, xen canh gối vụ - Phát triển ngành nghề dịch vụ. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào ĐKTN. - Đảm bảo đầy đủ 5 yêu tố : Nhiệt độ, ánh sáng, nước, không khí và dinh dưỡng. NN ngày càng trở thành ngành SX hàng hoá. - Hình thành các vùng NN chuyên canh. - Đẩy mạnh chế biến nông sản..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhóm 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP. Quan trọng. Quyết định.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Dân cư và nguồn lao động Đất đai Thị trường tiêu thụ Các nhân tố tự nhiên. Khí hậu. Nguồn nước. Sinh vật. Quan trọng. Phát triển và phân bố nông nghiệp. Các quan hệ sở hữu ruộng đất. Tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đường lối chính sách. Quyết định. Các nhân tố KT - XH.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhóm3: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT Yêu cầu: Học sinh nắm vững được vai trò, cơ cấu, đặc điểm sinh thái, tình hình sản xuất và phân bố của ngành trồng cây lương thực.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhóm3:. ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT Cây lương thực. Cơ cấu. Lúa gạo. Lúa mì. - Cung cấp cho con người -Nguyên liệu cho công nghiệp - Nguồn hàng xuất khẩu. - Cung cấp cho con người -Nguyên liệu cho công nghiệp - Nguồn hàng xuất khẩu. Đặc điểm sinh thái. Tình hình sản Xuất. Vai Trò. Phân bố. Ngô. Cây lương thực khác. -Thức ăn. cho chăn nuôi -Nguyên liệu cho công nghiệp - Hàng xuất khẩu. - Thức ăn cho chăn nuôi. - Nhiệt đới gió mùa - Cận nhiệt. -Vùng thảo nguyên ôn đới - Cận nhiệt. - Thảo nguyên nhiệt đới - Cận nhiệt và ôn đới. - Vùng đồng cỏ và nửa hoang mạc. -Sản lượng -Năng Xuất. -Sản lượng -Năng Xuất. -Sản lượng -Năng Xuất. -Sản lượng -Năng Xuất. Nước có sản lượng lớn: Hoa Kì, Thái Lan , Việt Nam. Nước có sản lượng lớn: Trung quốc, ấn Độ, Hoa Kì. Nước có sản lượng lớn: Trung quốc, Braxin, Mêhicô. Nước có sản lượng lớn: Châu phi, Nam á. -Nguyên liệu nấu rượu bia.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhóm 4: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT ( TIẾP) Học sinh nắm vững được vai trò, cơ cấu, đặc điểm sinh thái, tình hình sản xuất và phân bố của ngành trồng cây trồng cây công nghiệp và ngành trồng rừng. 1 - Cây công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhóm 4: Vai trò, cơ cấu, đặc điểm sinh thái, tình hình sản xuất và phân bố của ngành trồng cây trồng cây công nghiệp 1 - Cây công nghiệp. Cơ cấu. CÂY CÔNG NGHI ỆP. Cây lấy đường. Mía. Đặc điểm sinh thái. Phân bố. cây cho chất kích thích. Cây lấy sợi. cây lấy dầu. Củ cải đường. bông, đay, cói. Đậu tương, lạc, dừa. Chè. Cà phê. Cao su. cây lấy nhựa. Nhiệt ảm cao. Đất đen, phù sa. Nóng, áng sáng. ẩm, tơi, xốp. Nhiệt độ ôn hoà. ẩm, tơi xốp. Ưa nhiệt, ẩm, không chịu bão. Đất phù sa mới. Có chăm sóc đầy đủ. Đất tốt, phân bón. Thoát nước. Mưa nhiều quanh năm. Đất ba gian. Đất ba gian. Nước có sản lượng lớn:. Nước có sản lượng lớn:. Nước có sản lượng lớn:. Nước có sản lượng lớn:. Nước có sản lượng lớn:. Nước có sản lượng lớn:. Nước có sản lượng lớn:. Ấn Độ, Trung Quốc... Pháp, Hoa Kì, CH LB Đức... Trung Quốc, Hoa Kì... Hoa Kì, Braxin, ... Trung Quốc, Việt Nam.... Braxin, Việt Nam. Đông Nam á, Nam á.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. NGÀNH TRỒNG RỪNG Yêu cầu: Nắm vững vai trò, tình hình sản xuất và phân bố ngành trồng rừng 2. Ngành trồng rừng. Ngành trồng rừng. 2. Ngành trồng rừng. Vai trò. - Quan trọng với môi trường của con người. - Lá phổi xanh của trái đất. - Hình thành bảo vệ đất - Bảo tồn gen quý giá. - Cung cấp lâm, đặc sản. Tình hình sản xuất - Diện tích rừng đang có nguy cơ suy giảm. - Trữ lượng rừng suy giảm. Phân bố - Nuớc có diện tích lớn: Trung Quốc, Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhóm 5: ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NUÔI Yêu cầu: Học sinh nắm vững được vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi a. Vai trò:. b. Đặc điểm:. Trồng trọt. Quyết định sự phát triển và phân bố chăn nuôi Cơ sở chăn nuôi Công nghiệp chế biến. - Đồng cỏ tự nhiên - Cây thức ăn cho gia súc. - Hoa màu, cây lương thực. - Thức ăn chế biến trồng trọt. Phụ phẩm công nghiệp chế biến. Thúc đẩy ngành trồng trọt và công nghiệp chế biến thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhóm 5:. ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NUÔI. a. Vai trò: - Cung cấp thực phẩm có dinh dưỡng cho con người + Thịt + Trứng + Sữa - Nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất + Sản xuất hàng tiêu dùng + Chế biến thực phẩm + Dược phẩm Vai trò - Nguồn hàng xuất khẩu. - Cung cấp sức kéo phân bón. - Tạo nền nông nghiệp phát triển bền vững b - Đặc điểm:. Quyết định sự phát triển và phân bố chăn nuôi Cơ sở chăn nuôi. Trồng trọt. - Đồng cỏ tự nhiên - Cây thức ăn cho gia súc. - Hoa màu, cây lương thực. Công nghiệp chế biến. - Thức ăn chế biến trồng trọt. Phụ phẩm công nghiệp chế biến. Chăn nuôi. Thúc đẩy ngành trồng trọt và công nghiệp chế biến thức ăn. Nhóm 6:. ĐỊA LÍ NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN. NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN. Tình hình nuôi trồng và phân bố Đánh bắt Vai trò: - Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm - Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. - Ở biển, Đại dương chiếm 4/5 Thuỷ sản TG. Sản lượng. Nuôi trồng - Ở ao hồ, nước ngọt - Nguồn thực phẩm cao cấp, đặc sản Sản lượng. Sản phẩm phong phú. Nước có sản Sản lượng lượng lớn: lớn: Nhật Bản, …. Pháp, … 4. Phương pháp sử dụng graph trong dạy học địa lí Việc sử dụng graph trong dạy học địa lý có nhiều cách khác nhau tuỳ theo nội dung bài mà giáo viên có thể sử dụng theo các hướng khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Giáo viên vừa giảng bài vừa tổ chức cho học sinh tìm ra kiến thức, vừa xây dựng sơ đồ. Kết thúc bài học thì việc xây dựng sơ đồ cũng hoàn thành và nội dung bài học được thể hiện một cánh trực quan bằng sơ đồ. Ví dụ: Trong nội dung các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành nông nghiêp. Giáo viên đưa ra câu hỏi để từng bước học sinh xây dựng sơ đồ Ví dụ: Có mấy nhóm nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp. Học sinh trả lời. Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng. Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp bao gồm những nhân tố nào ?. Học sinh trả lời, giáo viên vẽ tiếp sơ đồ. Đất đai có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức. * Giáo viên có thể xây dựng trên giấy Roky đưa sơ đồ trước. Theo cách này giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích các mối liên hệ trên sơ đồ. Học sinh phân tích, giải thích nắm vững nội dung bài hoc. Ví dụ: Vai trò và đặc điểm của ngành nông nghiệp Giáo viên đưa ra câu hỏi: sản xuất nông nghiệp gồm những đặc điểm nào? * Trong quá trình ôn tập giáo viên có thể vẽ lên bảng một số dấu hiệu tiêu biểu (trong từng ô) để trống một số ô. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu để hoàn thành sơ đồ. Ví dụ: Địa lí ngành trồng cây lương thực * Graph không những dành cho ôn tập mà còn được sử dụng để giảng bài mới, kiểm tra bài cũ và ra bài tập về nhà. 5 – Khi sử dụng Graph trong dạy học địa lí cần chú ý - Do sử dụng Graph có tính khái quát cao nên khi sử dụng, giáo viên không phân tích giảng giải đầy đủ học sinh sẽ nhận thức vấn đề không trọn vẹn, kiến thức có thể bị lệch lạc, phiến diện. Do vậy giáo viên phải phân tích liên hệ thực tế để cho học sinh hiểu một cách hoàn chỉnh. - Sử dụng Graph cần phải kết hợp với nhiều phương pháp khác trong dạy học như: thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, nghiên cứu...... PHẦN BA - KẾT LUẬN 1. Kết quả Năm học 2011- 2012 tôi đã sử dụng graph trong dạy bài “Ôn tập chương Địa lí nông nghiệp” tại lớp 10A7 và lớp 10A9 kết quả thu được như sau:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Về mức độ gây hứng thú cho học sinh trong qúa trình ôn tập. Lớp. Hiệu quả. Số ý kiến. Tỷ lệ (%). Rất hứng thú 33 75 10 A7 Hứng thú 8 18,2 Không hứng thú 3 6,8 Rất hứng thú 29 65,9 10 A9 Hứng thú 10 22,7 Không hứng thú 5 11,4 Qua bảng số liệu trên cho thấy sử dụng Graph trong ôn tập nhìn chung là có hiệu quả gây hứng thú cho học sinh thể hiện ở lớp 10 A7chiếm 75% và lớp 10A9 chiếm tới 65,9%. Còn học sinh lớp 10A1 và 10A2 tôi đã dạy theo phương pháp truyền thống không gây hứng thú cho học sinh, không phát huy được tính tích cực, tư duy sáng tạo của học sinh. Như vậy việc sử dụng Graph trong ôn tập chương địa lí nông nghiệp đã lôi cuốn, gây hứng thú, phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh. Đây cũng là phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.  Về kết qủa kiểm tra sau khi dạy xong chương trình địa lí nông nghiệp. Tôi đã tiến hành kiểm tra đối với 02 lớp trên được kết quả như sau: Giỏi. Khá. Trung bình. Yếu. kém. SL % SL % SL % SL % SL % 10A7 7 15,9 22 50 13 29,5 2 4,6 0 0 10 A9 5 11,4 18 40,9 16 36,4 5 11,3 0 0 Qua kiểm tra đánh giá cho thấy: Việc sử dụng Graph trong ôn tập đạt hiệu quả cao hơn nhiều so với cách dạy theo phương pháp truyền thống. Đã phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. 2. Những đề xuất và kiến nghị Cần phải có những cải tiến trong phương pháp dạy học hiện nay để gây được hứng thú cho việc học tập bộ môn địa lí ngay từ các lớp dưới. Cần có những buổi thảo luận chuyên đề trong việc tổ chức các hoạt động học tập của bộ môn địa lí trong các trường. Cần tăng cường đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho học tập.. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS .Đặng Văn Đức. Kỹ thuật dạy học Địa lí ở trường Trung học phổ thông. Nhà XB Giáo dục năm 1999..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Nguyễn Dược( chủ biên). Tài liệu giáo khoa thí điểm Địa lí 10. NXB Giáo dục năm1995. 3. Nguyễn Dược- Nguyễn Trọng Phúc. Lí luận dạy học Địa lí. NXB Giáo dục năm 1993. 4. PGS - TS Nguyễn Trọng Phúc. Lí luận dạy học Địa lí. NXB Giáo dục 1993, NXB Đại học Sư phạm 2004. 5. PGS- TS Nguyễn Trọng Phúc. Phương pháp sử dụng các phương tiện dạy học Địa lí Đại học Huế 1996. 6. Phạm Thị Sen( chủ biên). Giới thiệu giáo án Địa lí 10. NXB Hà Nội năm 2006. 7. GS - TS Lê Thông( Tổng chủ biên). SGK Địa lí 10. NXB Giáo dục năm 2006. 8. GS - TS Lê Thông( Tổng chủ biên). SGV Địa lí 10. NXB Giáo dục năm 2006..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×