Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 14 Viet Nam sau Chien tranh the gioi thu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN HAI:. CHƯƠNG I :. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI : 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. I.Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp : 1. Nguyên nhân : 2. Nội dung : II. Các chính sách chính trị , văn hóa , giáo dục : III. Xã hội Việt Nam phân hóa :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI : 14. VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp : 1. Nguyên nhân : Sau chiến tranh, Pháp thắng trận nhưng kinh tế bị kiệt quệ -> Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa 2. Nội dung : - Sau chiến tranh Pháp là con nợ của Mĩ : + 1920 : nợ 300 tỉ phơrăng + Pháp mất hết thị trường đầu tư ở châu Âu + Pháp bị tiêu hủy hàng chục tỉ phơrăng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Nội dung : - Nông nghiệp - Công nghiệp nhẹ, khai mỏ. - Thương nghiệp - Giao thông vận tải - Ngân hàng Đông Dương - Chính sách thuế. Dựa vào lược đồ cho biết TD Pháp tập trung khai thác vào những nguồn lợi nào ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Năm 1927, số vốn đầu tư vào nông nghiệp tới 400 triệu phrăng, gấp nhiều lần vào thời kì trước chiến tranh - Diện tích trồng cao su tăng từ : + 1918 là 15 ngàn hécta + 1930 là 120 ngàn hécta. Đồn điền cao su.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.Chương trình khái thác lần thứ hai của thực dân Pháp 1. Nguyên nhân : 2. Nội dung : a. Nông nghiệp: Pháp đầu tư vốn vào nông nghiệp ( đồn điền cao su ) b. Công nghiệp :. Cao bằng. Hòa bình. Thiếc, chì kẽm, vonphơam. Đông triều. Cà phê. than. Chè, cà phê Cao su. Đắc lắc. Phú riềng Rạch giá Lúa gạo. Bạc liêu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Sè lượng khai th¸c than t¨ng dÇn: + 1919: 665.000 tÊn. +1929: 1.972.000 tÊn - Khai thác thiết tăng gấp 3 lần, - kẽm 1,5 lần, vonfram 1,2 lần. Công trường khai thác than.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 2. Nội dung : a. Nông nghiệp : Pháp đầu tư vốn vào nông nghiệp ( đồn điền cao su ) b. Công nghiệp : - Chú trọng khai thác mỏ (than), mở một số cơ sở công nghiệp chế biến. Tại sao Pháp chỉ đầu tư vào công nghiệp nhẹ, mà không đầu tư vào công nghiệp nặng ?. + Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm). + Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng). + Nam Định (dệt, rượu) + Huế (Voi Long Thọ). + Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp 1. Nguyên nhân : 2. Nội dung :. c. Thương nghiệp : Pháp độc quyền đánh thuế hàng hóa các nước nhập vào Việt Nam Xuất khẩu. Xuất khẩu gạo. 1.763.587tấn thóc. Xuất khẩu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. 2. Nội dung : d. Giao th«ng vËn t¶i: Đầu tư phát triển đ. Ngân hàng: Nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương. 1922. Đồng Đăng Na Sầm. Vinh. 1927 Đông hà. + Đường sắt Đông Dương được nối liền nhiều đoạn: Đồng Đăng – Na Sầm (1922), Vinh – Đông Hà ( 1927) => Đến 1931: Pháp xây dựng được 2.389 km đường sắt trên lãnh thổ Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI : 14. VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. I.Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp : 1. Nguyên nhân : Sau chiến tranh ,Pháp thắng trận nhưng kinh tế bị kiệt quệ -> Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa 2. Nội dung : a.Nông nghiệp: Pháp đầu tư vốn chủ yếu đồn điền cao su b.Công nghiệp: Pháp chú trọng khai mỏ, mở một số công nghiệp chế biến. So vớilợi lầnkhông nhất, chương Nguồn thể trìnhđược khai thác thứ thiếu của lần chính hai cóthực điểmdân gì mới ? ? quyền là gì. (Thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, muối, thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác ). c.Thương nghiệp : Pháp độc quyền đánh thuế hàng hóa các nước nhập vào Việt Nam d. GTVT : đầu tư phát triển đ. Ngân hàng Đông Dương : nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ĐD. Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phố Hàng Đào 1926. Bảo tàng nông nghiệp – thương mại. Phố Tràng Tiền 1921. Cầu Long Biên 1925.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì ? A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu , lỗi thời C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm lệ thuộc Pháp D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục 1.Chính trị : Thực hiện chính sách “chia để trị”, cấm đoán quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố… 2. Văn hóa – giáo dục : Khuyến khích các hoạt động mê tín, dị đoan, các tệ nạn xã hội. Trường học mở rất hạn chế…. Tất cả những thủ đoạn trên nhằm mục đích gì ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT III. Xã hội Việt Nam phân hóa Giai cấp địa chủ phong kiến. Giai cấp nông dân. XÃ HỘI VIỆT NAM. Giai cấp tư sản. Giai cấp công nhân Tầng lớp tiểu tư sản thành thị. Sauhãy chiến thếđộ giới thứtrịnhất Xã năng hội Việt Em cho tranh biết thái chính và khả cách Namcủa có các giaicấp cấp,trong tầngXH lớp nào ? ? mạng các giai Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giai cấp địa chủ phong kiến.. Giai cấp nông dân. XÃ HỘI VIỆT NAM. Giai cấp tư sản. Cấu kết với Pháp. Địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước. TS mại bản ( quyền lợi gắn liền ĐQ ). TS dân tộc ( chống ĐQ- PK, không kiên định, dễ thỏa hiệp ). Giai cấp công nhân Tiểu tư sản thành thị Bị Pháp chèn ép, đời sống bấp bênh.TTS tri thức hăng hái làm CM….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giai cấp nông dân Chiếm 90 % dân số. Bị Pháp và PK bóc lột nặng nề => Là lực lượng CM hùng hậu. XÃ HỘI VIỆT NAM. Giai cấp địa chủ phong kiến.. Giai cấp tư sản. Cấu kết với Pháp. Địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước. TS mại bản ( quyền lợi gắn liền ĐQ ). TS dân tộc ( chống ĐQ- PK, không kiên định, dễ thỏa hiệp ). Giai cấp công nhân Tiểu tư sản thành thị Bị Pháp chèn ép, đời sống bấp bênh.TTS tri thức hăng hái làm CM….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhận em xét giai gì về sựnào phân của xãchính hội Việt Theo cấp là hóa lực lượng của Nam sau chiến tranh cách mạng sauthế nàygiới ? Vìthứ saonhất ? ?. Giai cấp nông dân Chiếm 90 % dân số. Bị Pháp và PK bóc lột nặng nề => Là lực lượng CM hùng hậu. XÃ HỘI VIỆT NAM. Giai cấp địa chủ phong kiến.. Giai cấp tư sản. Cấu kết với Pháp. Địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước. TS mại bản ( quyền lợi gắn liền ĐQ ) TS dân tộc ( chống ĐQ- PK, không kiên định, dễ thỏa hiệp ). Giai cấp công nhân - Phát triển nhanh về số lượng - Bị áp bức bóc lột , vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.. Tiểu tư sản thành thị Bị Pháp chèn ép, đời sống bấp bênh.TTS tri thức hăng hái làm CM….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I .Chương trình khái thác lần thứ hai. của thực dân Pháp : 1. Nguyên nhân : Sau chiến tranh ,Pháp thắng trận nhưng kinh tế bị kiệt quệ -> Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa 2.Nội dung : a.Nông nghiệp: Pháp đầu tư vốn chủ yếu đồn điền cao su b.Công nghiệp: Pháp chú trọng khai mỏ, mở một số công nghiệp chế biến c.Thương nghiệp : Pháp độc quyền đánh thuế hàng hóa các nước nhập vào Việt Nam d. GTVT : đầu tư phát triển đ. Ngân hàng Đông Dương : nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ĐD. II.Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục: 1.Chính trị : Thực hiện chính sách “chia để trị”, cấm đoán quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố… 2. VH-GD : khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội , trường học mở rất hạn chế III. XH Việt Nam phân hóa : - Giai cấp địa chủ phong kiến. - Giai cấp tư sản : + Tư sản mại bản + Tư sản dân tộc - Tầng lớp tiểu tư sản - Giai cấp nông dân - Giai cấp công nhân.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Dưới chương trình khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam có những giai cấp, tầng lớp nào ? Giai cấp địa chủ phong kiến.. Giai cấp nông dân. TS mại bản. XÃ HỘI VIỆT NAM. Giai cấp tư sản TS dân tộc. Giai cấp công nhân. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Sự phân hóa xã hội sau chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng gì đến phong trào cách mạng Việt Nam ?. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II. TĂNG. XÃ HỘI VIỆT NAM BỊ PHÂN HÓA ĐÔNG. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM. MẠNH.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướng dẫn học ở nhà -Học bài – làm bài tập 2 ( SGK) Xã hội Việt Nam sau chiến tranh đã phân hóa như thế nào ? Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp ? -Ôn tập chuẩn bị thi HKI -Xem bài : BÀI 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1919-1925) -Tìm hiểu phong trào công nhân Ba Son -Sưu tầm hình ảnh chủ tịch nước Tôn Đức Thắng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN 86000 81000. 53000 34000. 10000.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nhận xét điều kiện làm việc công nhân Việt Nam trong thời Pháp thuộc ?. Công nhân đồn điền cao su Công nhân khu công nghiệp Công nhân khai thác mỏ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×