Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

T32 tiet 61 TC ba duong trung truc cua tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn: 07/ 4 /2015 Ngày dạy : 10/ 4 /2015. Tuần: 32 Tiết: 61. §8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác va chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực; hiểu tính chất ba đường trung trực của tam giác. 2) Kĩ năng: - vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập có liên quan 3) Thái độ: - GD tính linh hoạt. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa, êke, mô hình, phấn màu. - HS: Thước thẳng, compa, êke, III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề , nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : ................................................................................................. 7A2 : ................................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhắc lại định lí thuận và định lí đảo về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (15’) - GV: ?Vẽ tam giác ABC,vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB - GV:?Một tam giác có thể có bao nhiêu đường trung trực - GV:?Đường trung trực a có đi qua đỉnh nào của tam giác không? - GV: Nhận xét sgk/78. GHI BẢNG 1. Đường trung trực của tam giác: C. - HS: Vẽ. a. - HS: Ba đường trung trực trong một tam giác - HS: Trả lời. A. B. -a là đường trung trực ứng với cạnh AB -Mỗi tam giác có ba dường trung trực Nhận xét :sgk/78 Định lí:Trong một tam giác cân,đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến A d B. - GV: Cho hs vẽ hình ghi gt và - HS: trả lời kl của định lí. GT. M.  ABC (AB=AC). C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV:?Để chứng minh AM là đường trung tuyến có nghĩa ta phải chỉ ra được điều gì? - GV: Nhận xét, chuyển ý.. Hoạt động 2 : (18’) - GV: Yêu cầu HS thực hiện ? 2 và rút ra nhận xét. --> Định lí - GV: Vẽ ABC và vẽ đưòng trung trực b của AC, Vẽ đường ttrực c của đạon AC. - GV: Viết GT, KL của định lí. (GV hướng dẫn HS).. - HS: chứng minh. - HS: Vẽ và rút ra nhận xét. AM (d) là đường trung trực KL AM( d) là đường trung tuyến Chứng minh d là đường trung trực của BC,d là tập hợp các điểm cách đều B;C  ABC có AB=AC  A  d  AM( d) là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 2) Tính chất ba đường trung trực của tam giác: Định lí ( SGK/78) B O. - HS: Vẽ hình theo yêu cầu - HS: Viết GT, KL. - GV: Làm thế nào để chỉ ra được O nằm trên đường trung trực của đoạn BC?. - HS: OB=OC. - GV: Chỉ ra OB=OC Kết luận? - GV: Chốt ý.. - HS: Chứng minh. c A. b. C. Vì O đg ttrực của đoạn AC nên OA=OC Vì O đg ttrực của đoạn AB nên OA=OB OB=OC Hay O đg ttrực của đoạn BC Vậy 3 đg ttrực đi qua điểm O và OA=OB=OC Chú ý: Giao điểm O ở trên là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. 4. Củng Cố: ( 5’) - Nhắc lại tính chất đường trung trực ứng với cạnh đáy của tam giác cân? 5. Hướng Dẫn Và Dặn DòVề Nhà: ( 3’) - Học kĩ tính chất 3 đường trung trực của tam giác? Đưòng trung trực của tam giác cân? - BTVN: 52, 54, 55/ 80 6. Rút Kinh Nghiệm tiết Dạy : ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×