Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

lop 5 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.16 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 17 Từ ngày: 16-12-2013 đến ngày: 20-12-2013 Thứ. Buổi. Hai 16/12. Sáng. Tiết 1 2 3 4 5. Phân môn Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức. 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 5. Tiếng Anh Tiếng Anh Kể chuyện Toán Phụ đạo LT&C Chính tả Tiếng Việt (tc) Toán Toán(tc) Thể dục Tập đọc Khoa học LT&C Khoa học. Tên bài dạy Ngu Công xã Tịnh Trường Luyện tập chung Ôn tập, kiểm tra CHK I Hợp tác với những người xung quanh. Chiều. Sáng Ba 17/12 Chiều. Tư 18/12. Sáng. Chiều. Sáng Năm 19/12 Chiều. Sáu 20/12. Sáng. Chiều. Thể dục Âm nhạc Toán Toán(tc) Tập làm văn Tiếng Việt(tc) Mĩ thuật HĐTT Toán Tập làm văn Địa lý Kỹ thuật Sinh hoạt. Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập chung Ôn tập về từ và cấu tạo từ Người mẹ của 51 đứa con Ngu Công xã Tịnh Trường Giới thiệu máy tính bỏ túi Giới thiệu máy tính bỏ túi Ca dao về lai động sản xuất Ôn tập Ôn tập về câu Kiển tra. Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm Ôn tập về viết đơn Ca dao về lai động sản xuất. Hình tam giác Trả bài văn tả người Ôn tập Thức ăn nuôi gà Tuần 17 Sinh hoạt chuyên môn. DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: 9-12-2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày dạy: 16-12-2013 Tiết 2. Tập đọc Ngu Công xã Trịnh Tường Trường Giang- Ngọc Minh. A/Mục tiêu: Giúp học sinh * Kiến thức:- Biết đọc diễn cảm bài văn. * Kĩ năng:- ND: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. * Thái độ:- Giáo dục HS tinh thần dám nghĩ, dám làm để làm giàu cho quê hương. * HS yếu yêu cầu đọc đúng, rõ ràng; HS trung bình đọc lưu loát; HS khá, giỏi đọc diễn cảm. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk- 164 - SGK C / Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(4p) Thầy cúng đi bệnh viện - Kiểm tra 3 HS B. Bài mới: * Giới thiệu bài (1p)Nêu mục tiêu tiết học - Giới thiệu nhân vật Ngu Công (trong truyện ngụ ngôn TQ tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì) HĐ1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc:(15p) - Chia 3 phần: + Phần 1: từ đầu ... trồng lúa + Phần 2: Tiếp đến như trước nữa + Phần3: còn lại - Kiểm tra việc đọc bài theo cặp - Chú ý giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa từ b/ Tìm hiểu bài:(12p) - Các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk- 165 - Gợi ý và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động của học sinh - Đọc bài theo đoạn; trả lời câu hỏi 3;4/ Sgk159; nêu nội dung bài. - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/164, nói về nội dung tranh - HS yếu : Chú ý đọc đúng các tiếng khó: Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn - Giải nghĩa các từ: tập quán( thói quen); canh tác( trồng trọt); cao sản( có sản lượng cao) Lưu ý: Câu 4: Gợi HS nêu các ý: Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó/ Bằng trí thông minh và sáng tạo trong lao động, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đối vươn lên thành thôn có mức sống khá./ Muốn có cuộc sống hạnh phúc ấm no, con người phải dám nghĩ, dám làm,... - Nêu và ghi vở nội dung của bài. - Yêu cầu HS giỏi: Nêu ý nghĩa của bài văn c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:(12p) - Yêu cầu HS tìm cách đọc diễn cảm từng - Đọc diễn cảm với giọng kể hào hứng, thể đoạn hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HD Luyện đọc, thi đọc diễn cảm đoạn 1: quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông nhấn mạnh các từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn Phàn Phù Lìn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây - HS khá, giỏi : Thi đua đọc diễn cảm đoạn, số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm bài; trả lời lại câu hỏi tìm hiểu bài HĐ2/ Củng cố- Dặn dò:(1p) - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc - Đọc trước bài: Co dao về lao động sản xuất - HS Yếu, TB : Nhắc lại nội dung bài Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 9-12-2013 Ngày dạy: 16-12-2013 Tiết 3. Toán Luyện tập chung. A /Mục tiêu: Giúp học sinh * Kiến thức:- Biết thực hiện các pháp tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. * Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm * Thái độ: - Biết vận dụng toán tỉ số phần trăm vào thực tế. * HS yếu có thể yêu cầu hoàn thành BT1,2; HSTB bài 3a; HS khá bài cả bài 3 B / Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng nhóm Bảng con, VBT. C / Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(4p) Luyện tập - Kiểm tra 2 HS 2/ Bài mới: HĐ1/ (1p)Nêu mục tiêu tiết học HĐ2/ Hướng dẫn luyện tập: (44p) Các bài 1; 2; 3; 4/ 79; 80 BT1:(10p) Tính - Yêu cầu nhắc lại kĩ thuật tính với số thập phân đã học BT2:(10p) Tính -Yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức BT3:(12p) Giải toán - Yêu cầu trao đổi nhóm đôi, nêu rõ cách làm - Theo dõi, chấm chữa bài HĐ3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) - Làm các bài trong VBT. Hoạt động của học sinh - Nêu cách giải 3 dạng bài toán tỉ số phần trăm - Sửa bài 3/ VBT. Bài 1: Làm bài bảng con; 3 HS đính bảng. Kết quả: a/5,16; b/0,08; c/ 2,6 Bài 2: Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng nhóm Kết quả: a/ 65,68 b/ 1,5275 * HS yếu có thể yêu cầu hoàn thành BT1,2. Bài 3: Làm bài vào vở, Đáp số: a/ 1,6% b/ 16 129 người * HS TB có thể yêu cầu hoàn thành HSTB bài 3a. HS khá bài cả bài 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 9-12-2013 Ngày dạy: 16-12-2013 Tiết 4. Lịch sử Ôn tập học kì 1. A/Mục tiêu: Giúp học sinh: * Kiến thức: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 * Kĩ năng:- Nắm lại những kiến thức tiêu biểu trong giai đoạn bảo vệ chính quyền non trẻ và những năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Có khả năng nắm bắt, ghi nhớ các sự kiện lịch sử qua các bài học từ tuần 12 đến 16 * Thái độ:- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Phiếu bài tập nhóm 4; các câu hỏi ôn tập cho trò chơi Hái hoa dân chủ C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên 1/ Giới thiệu mục tiêu tiết học:(1p) 2/ Hướng dẫn ôn tập:. Hoạt động của học sinh Trả lời câu hỏi: - Nêu tình thế hiểm nghèo mà Đảng và nhân dân ta a/ HĐ1: (10p) Ôn tập nội dung bài gặp phải sau CM tháng Tám và những việc làm để vượt qua tình thế đó 12 và 13 - Cuộc kháng chiến toàn quốc diễn ra vào thời gian - Nêu các câu hỏi cho HS trả lời nào? Tinh thần quyết tâm chống Pháp của quân dân - GV theo dõi, chốt ý đúng Hà Nội thể hiện ra sao? b/ HĐ2:(15p) Ôn tập nội dung bài - Đọc thuộc đoạn trích lời Kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ trong bài 13 14; 15 và 16 - Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - Yêu cầu: Hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập - Theo dõi các nhóm làm việc - Tổng kết, chốt ý đúng. - Thảo luận nhóm 4 theo phiếu học tập:. Chiến dịch Thu - Chiến thắng biên Đông 1947 giới Thu - Đông 1950 Thời gian Địa diểm Diễn biến ýnghĩa lịch sử Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc Bối cảnh Tác dụng Tên 7 anh hùng Tình hình hậu phương trong những năm 1951- 1952 Kinh tế Văn hoá, giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3/Củng cố- Dặn dò: (9p) - Tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ Nhận xét: - Dặn chuẩn bị làm bài Kiểm tra định - Đại diện trình bày kết quả kì HKI Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 9-12-2013 Ngày dạy: 16-12-2013 Tiết 5. Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2) A/Mục tiêu: Giúp học sinh * Kiến thức:- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mội người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. * Kĩ năng:- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường * Thái độ:- Có thái độ mong muốn, sẳn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. * GDKNS - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác - Kĩ năng tư duy phê phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - Kĩ năng ra quyết định (ết ra quyết định đúng đẻ hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) * GD đạo đức - Giáo dục HS ý thức hợp tác trong học tập và lao động. B/ Tài liệu và phương tiện Dạy- Học: - Phiếu học tập cho HĐ1; - Kẻ sẵn mẫu bài tập 5 - VBT C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(4 p) - Kiểm tra 2 HS 2/ Bài mới: * Giới thuệu bài (1p)Nêu mục tiêu tiết học * HĐ 1: (10p) Làm bài tập 3 ở Sgk; - Giúp HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. Kết luận: Các bạn Tâm, Nga, Hoan đã biết hợp tác, còn bạn Long chưa biết hợp tác. * HĐ 2: (9p) Xử lý tình huống - Nhằm giúp HS biết biết xử lý một số. Hoạt động của học sinh - Nêu ghi nhớ của bài. - Thảo luận theo nhóm đôi. Làm bài ở phiếu học tập.Tình huống đúng (a); chưa đúng (b) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Phân tích, đánh giá ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tình huống liên quan đến việc hợp tác với - Làm BT 4/ Sgk; những người xung quanh. Mỗi nhóm4 tự ghi cách xử lí tình huống - Giao nhiệm vụ, Nhóm HS nam thảo luận ( có biểu hiện của việc hợp tác với những TH a; HS nữ TH b theo yêu cầu của bài người xung quanh) tập 4. - Đại diện nhóm lên giới thiệu; cả lớp nhận Kết luận: xét a) Trong khi thực hiện công việc chung - Nhắc lại kết luận cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau. b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. * HĐ 3: (10p) HS biết xây dựng kế hoạch - HS biết xây dựng kế hoạch hợp - Làm BT5- Sgk; HS làm việc cá nhân, xây tác với những người xung quanh trong các dựng kế hoạch của bản thân đối với công việc hằng ngày. những việc cần hợp tác một cách cụ thể Kết luận: Cần phải hợp tác với mọi người - Trình bày dự kiến, lớp nhận xét, có thể góp 3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) ý - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài: Em yêu quê hương - Nêu lại nội dung Ghi nhớ- Sgk/26 Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 10-12-2013 Ngày dạy: 17-12-2013 Tiết 3. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác A/Mục tiêu: Giúp học sinh * Kiến thức:- Chọn được một truyện nói về những người sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. * Kĩ năng:- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Thái độ:- Giáo dục HS ý thức biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. * HS yếu, TB có thể chỉ yêu cầu kể lại câu chuyện đã học trong SGK; Khuyến khích HS khá, giỏi kể câu truyện ngoài SGK. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Sách truyện do GV sưu tầm C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(8p) Kiểm tra 2 HS. Hoạt động của học sinh - Kể lại câu chuyện về một buổi sum họp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu:(1p) Nêu mục tiêu tiết học HĐ2/Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề:(5p) - Nêu đề bài, hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của đề, gạch chân dưới những từ cần chú ý - Nhận xét việc tìm truyện của HS HĐ3/ Thực hành kể chuyện:(25p) - Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện. HĐ4/ Củng cố- Dặn dò:(1p) - Yêu cầu HS từ liên hệ bản thân. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài KC ở tuần 18. đầm ấm gia đình - Đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề - Đọc gợi ý/ Sgk- 168 - Giới thiệu chuyện sẽ kể - Kể trong nhóm 2 - Thi đua kể trước lớp, kể xong trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện và trả lời câu hỏi của bạn * HS yếu, TB có thể chỉ yêu cầu kể lại câu chuyện đã học trong SGK; Khuyến khích HS khá, giỏi kể câu truyện ngoài SGK. - Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn nhất, TLCH tốt nhất - Tự liên hệ ý thức sống đẹp, đem lại hạnh phúc cho mỗi người, biết : Mình vì mọi người. Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 10-12-2013 Ngày dạy: 17-12-2013 Tiết 4. Toán Luyện tập chung. A/Mục tiêu: Giúp học sinh * Kiến thức:- Biết thực hiện các pháp tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. * Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm * Thái độ: - Biết vận dụng toán tỉ số phần trăm vào thực tế. *HS yếu, có thể không yêu cầu hoàn thành BT 3 tại lớp; HS trung bình làm 1 cách; HS khá, giỏi hoàn thành tại lớp bằng 2 cách. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng nhóm - Bảng con, VBT C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(4p) Luyện tập chung - Kiểm tra 2 HS 2/ Bài mới: HĐ1/ (1p)Nêu mục tiêu tiết học HĐ2/ HD luyện tập: (44p) Các bài tập 1; 2; 3; 4/ Sgk- 80 BT1: (10p)Viết hỗn số thành phân số. - HD thực hiện một trong hai cách sau:. Hoạt động của học sinh - Sửa bài 2; 3/VBT - Nêu lại 3 dạng bài toán tỉ số phần trăm đã học. Bài 1: Làm trên bảng con; chữa bài trên bảng; nêu rõ cách làm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Chuyển phần phân số của hỗn số thành - Kết quả: 4,5; 3,8; 2,75; 1,48 phân số thập phân, rồi viết STP tương ứng + Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số BT2:(10p) Tìm x Bài 2: Làm bài vào vở, 2 HS chữa bài trên - HD thực hiện theo quy tắc tìm X đã học bảng Kết quả: a/ X= 0,09; b/ X= 0,1 BT3: (19p) Giải toán Bài 3: Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng - HD giải bằng hai cách nhóm Cách 2: Cách 1: Sau ngày bơm đầu tiên, lượng nước trong hồ Cả hai ngày đầu máy bơm hút được là: còn lại là: 100% - 35% = 65%(lượng nước 35% + 40% = 75%(lượng nước trong hồ) trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ) 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ) *HS yếu, có thể không yêu cầu hoàn - Theo dõi, chấm chữa bài thành BT 3 tại lớp; HS trung bình làm 1 cách; HS khá, giỏi hoàn thành tại lớp bằng 2 3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) cách. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Giới thiệu máy tính bỏ túi Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 10-12-2013 Ngày dạy: 17-12-2013 Tiết 1 buổi chiều. Luyện từ và câu Ôn tập về từ và cấu tạo từ. A/Mục tiêu: Giúp học sinh * Kiến thức:- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. * Kĩ năng:- Nhận biết các loại từ trong văn cảnh, tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho, giải thích được lí do lựa chọn từ trong văn bản. * Thái độ:- Giáo dục HS tính hợp tác trong học tập. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm ghi tóm tắt các khái niệm Từ đơn, từ phức- các kiểu từ phức; Từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm - VBT, Từ điển TV C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên HĐ1/Giới thiệu:(1p) Nêu mục tiêu tiết học HĐ2/Hướng dẫn làm bài tập:(43p) - Tổ chức cho HS làm các bài tập 1; 2; 3; 4/ Sgk- 166; 167. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BT 1:(13p)Lập bảng phân loại cá từ ... - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức- các kiểu từ phức (ghép, láy) - Đính bảng phụ ghi các khái niệm trên - Thống nhất kết quả, hoàn chỉnh bài tập - Yêu cầu thêm: Đặt câu với một vài từ vừa tìm được ở câu b BT2:(10p) Xác định mối quan hệ giữa các nhóm từ. - Thống nhất kết quả đúng - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm - Đính bảng phụ ghi các khái niệm trên BT3:(10p) Tìm từ đồng nghĩa... - HD trao đổi trong nhóm - Gợi ý HS giải thích lí do không thể thay thế các từ tinh ranh, dâng, êm đềm bằng các từ đồng nghĩa khác. Bài 1: Làm bài vào VBT - Chữa bài, nêu miệng kết quả Lưu ý: cha con, mặt trời, chắc nịch (từ ghép) rực rỡ, lênh khênh (từ láy) - HS khá, giỏi đặt câu với từ vừa tìm thêm. Bình chọn những câu hay Bài 2: Làm bài vào VBT 3 HS nêu kết quả a- từ nhiều nghĩa b- từ đồng nghĩa c- từ đồng âm Bài 3:. Từ - Tinh ranh - Dâng - Êm đềm. Từ đồng nghĩa -tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,... - tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa,... - êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,.... - Hướng dẫn dùng từ điển trong việc giải thích - HS khá, giỏi nêu cách giải thích BT4: (10p)Tìm từ trái nghiã... Bài 4: Thi xem ai nhanh ? -Tổ chức HS thi đua chọn điền từ trái nghĩa Các cặp từ trái nghĩa: phù hợp; nêu khái niệm từ trái nghĩa mới/ cũ; xấu/ tốt; mạnh/ yếu HĐ3/ Củng cố- Dặn dò:( 1p) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập về câu Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 10-12-2013 Ngày dạy: 17-12-2013 Tiết 2 buổi chiều. Chính tả Nghe- viết: Người mẹ của 51 đứa con A/Mục tiêu: Giúp học sinh * Kiến thức:- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đứng hình thức bài văn xuôi (BT1) * Kĩ năng:- Làm đúng các bài tập. * Thái độ:- Giáo dục HS ý thức tôn trọng quy tắc viết chính tả. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm viết mô hình cấu tạo vần - VBT C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(4p) - Kiểm tra VBT cả lớp 2/ Bài mới: HĐ1 (1p)Nêu mục tiêu tiết học HĐ2/ Hướng dẫn nghe- viết:(20p) - Nhắc HS chú ý các từ dễ viết sai: khuya, bươn chải, Quảng Ngãi - Lưu ý nghĩa các từ: bươn chải, cưu mang, nhân ái - Chữa lỗi phổ biến trong bài viết. Hoạt động của học sinh - Đổi vở, kiểm tra VBT bạn cùng bàn. - Luyện viết từ khó trên bảng con, nêu rõ cách viết từng từ: khuya, bươn chải, Quảng Ngãi. * HS yếu, TB đọc lại các từ khó viết. - Nghe đọc lần 1, nêu những từ viết bằng chữ số, viết hoa HĐ3/ Hướng dẫn làm BT chính tả:(14p) - Viết bài, soát bài, sửa lỗi - Bài tập 2/ Sgk- 166: Đính bảng mô hình - Làm bài tập 2 vào VBT; chữa bài cấu tạo vần; ôn lại cấu tạo vầ, chú ý các tiếng: yêu, tuyến - Theo dõi, chấm chữa bài 3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) - Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng chính tả, chữ đẹp - Giáo dục HS ý thức tôn trọng quy tắc viết chính tả. - Chuẩn bị kiểm tra HKI Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 10-12-2013 Ngày dạy: 17-12-2013 Tiết 3 buổi chiều. Tiếng việt (tc) Ngu Công xã Trịnh Tường. I. Mục tiêu * Kiến thức:- HS biết đọc đúng to rõ ràng, đọc diễn cảm một đoạn văn *Kĩ năng :- HS biết Sự cần cù, sáng tạo của ông Lìn đã làm thay đổi cuộc sống tập quán canh tác xưa nay. *Thái độ:- Giáo dục HS cần cù , chăm làm, sáng tạo luôn tìm hiểu cái mới. II. Chuẩn bị III. Lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới * Giới thiệu bài . Hoạt động 1: HDHS luyện đọc Hoạt động cá nhân, cả lớp * Luyện đọc - Gv cho học sinh khá đọc lại bài HS đọc lại bài, cả lớp theo giỏi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gv cho cả lớp đọc lại - Gv đọc từng đoạn theo cặp nối tiếp nhau (gv theo dõi chỉnh sửa) - GV hdhs đọc diễn cảm - Gv theo dỏi hs đọc và sửa lỗi trực tiếp 3 Cũng cố - dặn dò HS về nhà học bài và làm bài. HS đọc đồng thanh HS đọc bài Hs đọc bài. Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 11-12-2013 Ngày dạy: 18-12-2013 Tiết 1. Toán Giới thiệu máy tính bỏ túi. A/Mục tiêu: Giúp học sinh * Kiến thức:- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ ,nhân, chia các số thập phận, chuyển một số phân số thành số thập phân. * Kĩ năng:- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia . * Thái độ:- HS biết vận dụng máy tính trong thực tế. * HS yếu, TB theo dõi HS khá, giỏi nêu kết quả BT3 rồi viết vào vở. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Máy tính - Mỗi HS một máy tính bỏ túi C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(4p) - Kiểm tra 2 HS 2/ Bài mới: HĐ1/ (1p)Nêu mục tiêu tiết học HĐ2/ Làm quen với máy tính bỏ túi: (14p) - Kiểm tra sự chuẩn bị máy tính bỏ túi của HS - Nêu yêu cầu các nhóm: Cùng quan sát các máy tính của nhóm; nêu cấu tạo bên ngoài; cách sử dụng trong việc cộng, trừ, nhân, chia; cho ví dụ cụ thể HĐ3/ Thực hành: (25p) - Tổ chức cho HS làm : các bài tập 1; 2; 3/ Sgk- 82 BT1:(9p) Thực hiện rồi kiểm tra lại bằng máy tính. - Yêu cầu HS tính nháp trước rồi dùng máy tính kiểm tra lại kết quả BT2:(8p) Dùng máy tính để tính rồi viết. Hoạt động của học sinh - Sửa bài 3; 4/VBT - Quan sát máy tính bỏ túi trong nhóm 4 để biết các loại máy tính thường được HS sử dụng - Nhận xét cấu tạo: màn hình, các phím chức năng - Thử các phím bật/ tắt máy - Tự lấy VD các phép tính và thực hiện tính bằng máy; nêu rõ thao tác thực hiện và kết quả Bài 1: Thực hiện các phép tính trên bảng con, đính bảng; Từng HS dùng máy tính kiểm tra lại kết quả: a/923,342; b/162,719; c/2946,06; d/21,3 Bài 2: Làm vào vở, nêu rõ cách làm: Lấy TS.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> phân số thành số thập phân. chia cho MS. Kết quả: 0,75; 0,625; 0,24; - Lưu ý HS nói rõ cách chuyển các phân số 0,125 thành số thập phân BT3:(8p) Một HS làm theo SGK, HS khác Bài 3: HS nêu biểu thức: 4,5 x 6 - 7 nêu nhận xét. * HS yếu, TB theo dõi HS khá, giỏi - Yêu cầu thêm: Tính giá trị của biểu thức đó nêu kết quả BT3 rồi viết vào vở. - Theo dõi, chấm chữa bài - HS cả lớp : Dùng máy tính tìm kết quả của 3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) biểu thức: 20 - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 11-12-2013 Ngày dạy: 18-12-2013 Tiết 2. Toán (tc) Luyện tập chung. I. Mục tiêu * Kiến thức :- Biết tính nhẩm giá trị phần trăm * Kĩ năng :- HS biết công, trừ,nhân, chia một số thập phân cho một số thập phân * Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị III. Lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu bài Thực hành Bài 3: GV cho hs đọc yêu cầu bài Bài 3: Tính nhẩm - GV hdhs làm bài Bài giải -Gv nhận xét sửa sai Số phần trăm ngày thứ ba hút được là 4. Cũng cố-dặn dò 100 – (35 + 40) = 25% HS về nhà học bài và làm bài Đáp số: Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 11-12-2013 Ngày dạy: 18-12-2013 Tiết 4 A/Mục tiêu: Giúp học sinh. Tập đọc Ca dao về lao động sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Kiến thức:- Nghắt nhiệp hợp lí theo thể thơ lục bát. * Kĩ năng:- ND: Lao động vất vã trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. * Thái độ:- Giáo dục HS yêu lao động. * HS yếu yêu cầu đọc đúng, trôi chảy, thuộc 1 bài thơ; HSTB đọc lưu loát, thuộc1- 2 bài thơ; HS khá, giỏi đọc diễn cảm, thuộc 2-3 bài thơ. B / Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk; Một số tranh về cảnh cày cấy - SGK C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3p) Ngu Công xã Trịnh Tường - Kiểm tra 3 HS B. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu: (1p)- Dùng tranh để gt bài HĐ2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc:(15p) - Đọc từng bài ca dao - Lưu ý uốn nắn lỗi phát âm - Yêu cầu giải nghĩa từ khó - Nêu cách đọc bài với giọng tâm tình nhẹ nhàng. Hoạt động của học sinh - Đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi 1; 2; 3/Sgk165 - Quan sát tranh minh hoạ về cảnh cày cấy - HS yếu : Chú ý đọc đúng các từ: bát cơm, muôn phần, ruộng hoang, tấc đất, trông,... - Giải nghĩa các từ: thánh thót, muôn phần, công lênh, chân cứng đá mềm - Luyện đọc theo quy trình. Lưu ý: Câu1: trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời - Các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk-169 1/ Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gợi ý HS trả lời như mưa ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo - Y/cầu HS giỏi: - Nêu ý nghĩa của các bài ca thơm một hạt- đắng cay muôn phần. Sự lo dao lắng: đi cấy còn trông nhiều bề,... 2/ Lạc quan: Công lênh chẳng quản lâu đau, ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng 3/a- Ai ơi....bấy nhiêu; b- Trông cho..tấm lòng; c- Ai ơi.... muôn phần * HS yếu yêu cầu đọc đúng, trôi chảy, c/Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:(12p) thuộc 1 bài thơ; HSTB đọc lưu loát, - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng bài , khích lệ thuộc1- 2 bài thơ; HS khá, giỏi đọc diễn HS thi đua đọc diễn cảm từng bài, đọc thuộc cảm, thuộc 2-3 bài thơ. bài - HS khá, giỏi : Thi đua đọc diễn cảm, đọc - Theo dõi, đánh giá HS đọc bài thuộc lòng từng bài; trả lời lại câu hỏi tìm hiểu bài - HS yếu, TB : Nhắc lại ý nghĩa của các bài HĐ3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) ca dao - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc - Chuẩn bị bài: Ôn tập HKI b/ Tìm hiểu bài:(13p).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 11-12-2013 Ngày dạy: 18-12-2013 Tiết 5. Khoa học Ôn tập học kì 1 A/Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống kiến thức về: * Kiến thức:- Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh liên quan đến giữ vệ sinh các nhân. - Tính chất và công dụng của một số công dụng đã học. * Kĩ năng:- Thực hiện tốt những điều đã học. * Thái độ:- Giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh cá nhân, môi trường; bảo quản một số đò dùng trong gia đình. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Kênh chữ và hình/ Sgk- 68- 71; - Phiếu học tập nhóm 4, cho HĐ 2 - VBT. C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên 1/ Giới thiệu mục tiêu tiết học:(1p) 2/ Hướng dẫn ôn tập: */HĐ1:(15p) Ôn về đặc điểm giới tính và một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi , làm bài trong phiếu học tập - Theo dõi các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả */HĐ2:(15p) Nêu tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học - Nêu yêu cầu thảo luận làm bài tập/ Sgk69 - Lưu ý các nhóm 2, mỗi HS nói về loại vật liệu khác nhau - Câu 2: Lưu ý HS nêu thuộc lòng các phương án đúng 3/ Củng cố- Dặn dò:(4p) - Tổ chức trò chơi đoán chữ/ Sgk- 70; 71 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị làm bài KT học kì I. Hoạt động của học sinh - Làm bài trong VBT; chữa bài: Câu 1: Bệnh AIDS lây cả qua đường sinh sản và đường máu Câu 2: H1/ Nằm màn phòng tránh được bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não H2/ Rửa sạch tay phòng tránh được bệnh viêm gan A, bệnh giun H3/ Uống nước đã đun sôi phòng tránh được bệnh viêm gan A, bệnh giun, các bệnh đường tiêu hoá khác H4/ ăn chín phòng tránh được bệnh viêm gan A, bệnh giun sán, ngộ độc thức ăn, các bệnh đường tiêu hoá khác - Hoàn thành bài tập theo nhóm 2 Câu 2: Thứ tự chọn đúng là: c; a; c; a - Tham gia trò chơi đoán chữ theo 3 đội chơi Đáp án: Thứ tự các từ: sự thụ tinh; bào thai(thai nhi); dậy thì; vị thành niên; trưởng thành; già; sốt rét; sốt xuất huyết; viêm não; viêm gan A.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 11-12-2013 Ngày dạy: 18-12-2013 Tiết 1 buổi chiều. Luyện từ và câu Ôn tập về câu. A/Mục tiêu: Giúp học sinh * Kiến thức:- Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi câu đó(BT1) *Kĩ năng:- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong tùng câu theo yêu cầu BT2. * Thái độ:- Biết sử dụng vốn từ vào cuộc sông giao tiếp cho phù hợp. * HS yếu, TB có thể chỉ yêu cầu tìm 1 câu kể, 1 câu hỏi, 1 câu cảm trong BT1 và 2-3 câu trong BT2; HS khá, giỏi hoàn thành BT1 và BT2. B/ Đồ dùng Dạy- Học: Bảng phụ ghi các nội dung cần ghi nhớ về các kiểu câu và các kiểu câu kể -VBT C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ:(4p) Ôn tập về từ, cấu - Làm lại BT 1 của tiết trước tạo từ B. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu: (1p)Nêu mục tiêu tiết học HĐ2/Hướng dẫn làm bài tập:(40p) - Tổ chức cho HS làm các bài tập 1; 2/ Sgk171 BT1:(24p) Đọc mẩu chuyện : Nghĩa của Bài 1: Trả lời các câu hỏi: từ "cũng" rồi trả lời câu hỏi. - Có những kiểu câu nào đã học? - Đàm thoại, gợi mở giúp HS ôn lại chức - Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu năng, cách nhận dạng các kiểu câu hỏi bằng dấu hiệu gì? Cho VD - Đính bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về - Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu các kiểu câu kể bằng dấu hiệu gì? Cho VD - Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận Chức Các từ đặc Dấu câu năng biệt ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? Cho VD Câu hỏi Câu kể Câu - Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra khiến câu cảm bằng dấu hiệu gì? Cho VD Câu cảm - Đọc thầm mẩu chuyện vui Nghĩa của từ - Tham khảo Sgv/ 331, giúp HS hoàn thiện c"ũng", làm bài vào VBT, sửa bài phần trả lời theo yêu cầu của BT * HS yếu, TB có thể chỉ yêu cầu tìm 1 câu kể, 1 câu hỏi, 1 câu cảm trong BT1; HS khá, giỏi hoàn thành BT1. BT2: (15p)Phân loại các kiểu câu kể ... Bài 2: - Trao đổi nhóm 2, hoàn thành bảng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Các em đã biết những kiểu câu kể nào? Kiểu câu kể Vị ngữ Chủ ngữ Cách xác định CN, VN trong từng kiểu câu kể đó ra sao? - Đính bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về các kiểu câu kể - Tham khảo Sgv/ 332, giúp HS hoàn thiện - Đọc thầm mẩu chuyện Quyết định độc đáo, phần trả lời theo yêu cầu của BT làm bài vào VBT, nhận xét từng câu văn.. - Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn - HS đổi vở, nhận xét bài * HS yếu, TB có thể chỉ yêu cầu phân loại 2HĐ3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) 3 câu trong BT2; HS khá, giỏi hoàn thành - Yêu cầu HS Nhắc lại đặc điểm các kiểu câu BT2. đã học. - 4 HS khá, giỏi nhắc lại. - Dặn đặt câu theo các kiểu câu vừa ôn tập Chuẩn bị làm bài KTĐK Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 11-12-2013 Ngày dạy: 18-12-2013 Tiết 2 buổi chiều. Khoa học Kiểm tra cuối học kì I Đánh giá- nhận xét. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 12-12-2013 Ngày dạy: 19-12-2013 Tiết 3. Toán Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm - Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi trong việc giải các bài toán về tỉ số phần trăm . - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác. * HS yếu có thể yêu cầu hoàn thành mỗi BT 2 ý; HST B 3 ý; HS khá, giỏi cả bài. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Máy tính bỏ túi . - Máy tính bỏ túi, VBT. C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1/ Kiểm tra bài cũ:(2p) - Kiểm tra sự chuẩn bị 2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học *HĐ1/ Xét các ví dụ: ( 17p) - Nêu lần lượt các bài toán VD/ Sgk- 82; 83 - Gợi ý cách tính tỉ số phần trăm của 7 và 40; tính 34% của 56; tìm một số biết 65% của nó bằng 78 - Ghi cách tính và kết quả lên bảng *HĐ2/ Thực hành:(30p) - Tổ chức cho HS làm các bài tập 1; 2; 3/ Sgk-83; 84 BT1:(9p) Tính và ghi kết quả vào bảng. - Yêu cầu HS nhận dạng BT: tính tỉ số phần trăm của hai số. - Nghe và nhắc lại từng dạng bài toán - Nêu cách tính đối với từng dạng bài - Thực hiện dùng máy tính bỏ túi để tính - Trao đổi với bạn cùng bàn; nhận xét cách tính và kết quả 17,5%; 19,04%; 120. Bài 1: Làm bài vào SGK, dùng bút chì điền kết quả vào cột cuối cùng - Sửa bài và nêu quy tắc chung về tính tỉ số phần trăm của hai số. * HS yếu có thể yêu cầu hoàn thành mỗi BT 2 ý; HST B 3 ý; HS khá, giỏi cả bài.. BT2:(9p) Tính và ghi kết quả vào bảng. Bài 2: HS tính và đổi chéo máy tính, kiểm tra - Yêu cầu HS nhận dạng BT: tìm giá trị của kết quả của bạn, ghi kết quả vào bảng trong một số % ( VD: 69% của 150) SGK. * HS yếu có thể yêu cầu hoàn thành mỗi BT 2 ý; HST B 3 ý; HS khá, giỏi cả bài. BT3:(12p) Giải toán. Bài 3: Làm bài vào vở, nêu cách làm và kết - Yêu cầu HS nhận dạng BT: tìm một số biết quả. 0,6% của nó là 30000đồng; 60000đồng; * HS yếu có thể yêu cầu hoàn thành 90000đồng mỗi BT 2 ý; HST B 3 ý; HS khá, giỏi cả bài. - Theo dõi, chấm chữa bài 3/ Củng cố- Dặn dò:(1 p) -Nhắc lại cách giải 3 bài toán cơ bản về tỉ số - Làm các bài trong VBT phần trăm - Chuẩn bị bài: Hình tam giác(Ê ke, vòng đo góc) Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 12-12-2013 Ngày dạy: 19-12-2013 Tiết 4. Toán (tc) Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm. I. Mục tiêu * Kiến thức :- Biết tính giá trị phần trăm. * Kĩ năng :- HS biết công, trừ,nhân, chia về tỉ số phần trăm * Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Lên lớp Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu bài Thực hành Bài 3 GV cho hs đọc yêu cầu bài - GV hdhs làm bài -Gv nhận xét sửa sai 4. Cũng cố-dặn dò HS về nhà học bài và làm bài. Hoạt động của học sinh. Bài 3: tính Lãi xuất 0,6%/tháng; cần gửi số tiền để sau 1 tháng có số tiền lãi là a) Tiền lãi 30 000 đ; Số tiền cần gửi: 5 000 000đ b) Tiền lãi 60 000 đ; Số tiền cần gửi: 10 000 000đ c) Tiền lãi 90 000 đ; Số tiền cần gửi: 15 000 000đ Đánh giá- nhận xét. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 12-12-2013 Ngày dạy: 19-12-2013 Tiết 5. Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn. A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn: + Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn + Biết viết một lá đơn theo nội dung yêu cầu. + Vận dụng cách viết đơn trong thực tế. B/ Đồ dùng Dạy- Học: VBT C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ: (3p) Kiểm tra 2 HS 2/ Bài mới HĐ1/Giới thiệu: (1p) Nêu mục tiêu tiết học HĐ2/Hướng dẫn làm bài tập:(40p) Bài 1:(15p) Hoàn thành đơn theo mẫu - Nhắc HS: Điền vào mẫu đơn in sẵn trong VBT, trình bày sạch đẹp, chữ viết cẩn thận Bài 2:(25p) Thực hành viết đơn - Yêu cầu HS nêu lại thể thức một lá đơn - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành và trình bày bài; nhận xét bài HĐ3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị làm bài kiểm tra HK 1. Hoạt động của học sinh - Đọc lại biên bản về việc bệnh nhân trốn viện BT1: - Nêu yêu cầu của BT1 / Sgk- 170 - Làm bài trong VBT, trình bày bài trước lớp BT2: - Nêu yêu cầu của BT2 / Sgk- 170 - Nêu lại cách viết một lá đơn - HS thực hành viết đơn xin học môn tự chọn, viết vào vở - Trình bày đơn trước lớp; nhận xét bài của bạn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 12-12-2013 Ngày dạy: 19-12-2013 Tiết 1 buổi chiều. Tiếng việt (tc) Ca dao về lao động sản xuất. I. Mục tiêu * Kiến thức:- HS biết đọc đúng to rõ ràng, đọc diễn cảm *Kĩ năng :- Học sinh hiểu được nội dung bài học. *Thái độ:- Giáo dục HS biết yêu lao động, sự khó nhọc khi làm ra thành quả lao động. II. Chuẩn bị III. Lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới * Giới thiệu bài . Hoạt động 1: HDHS luyện đọc Hoạt động cá nhân, cả lớp * Luyện đọc - Gv cho học sinh khá đọc lại bài HS đọc lại bài, cả lớp theo giỏi - Gv cho cả lớp đọc lại HS đọc đồng thanh - Gv đọc từng khổ thơ theo cặp nối tiếp HS đọc bài nhau (gv theo dõi chỉnh sửa) Hs đọc bài - GV hdhs đọc diễn cảm - Gv theo dỏi hs đọc và sửa lỗi trực tiếp 3 Cũng cố - dặn dò HS về nhà học bài và làm bài Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 13-12-2013 Ngày dạy: 20-12-2013 Tiết 1. Toán Hình tam giác. A/Mục tiêu: Giúp học sinh: * Kiến thức:- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc * Kĩ năng:- Phân biết ba dạng hình tam giác, phân loại theo góc * Thyái độ:- Nhận biết đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Các dạng hình tam giác; ê ke - VBT, ê-ke. C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(4p) - Kiểm tra 2 HS 2/ Bài mới: *HĐ1/ (1p)Nêu mục tiêu tiết học *HĐ2/ Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:(5p) - Yêu cầu HS vẽ một hình tam giác, đặt tên hình, chỉ và viết tên các cạnh, góc, đỉnh của hình theo nhóm đôi *HĐ3/Giới thiệu ba dạng hình tam giác : (7p) - Đính bảng các dạng hình tam giác, yêu cầu HS dùng ê ke để xác định các góc của từng hình - Lưu ý về tên gọi tam giác vuông: Thế nào gọi là tam giác vuông? *HĐ4/Giới thiệu đáy và đường cao(tương ứng): (8p) - Yêu cầu trao đổi với bạn cùng bàn về đáy và đường cao tương ứng ở mỗi hình/ Sgk85; 86 - Gợi ý HS phát biểu: Thế nào là đường cao trong tam giác?. Hoạt động của học sinh - Chữa bài 3; 4/ VBT. * Mỗi HS vẽ vào nháp 1 hình tam giác. - Nhóm đôi: đặt tên hình, chỉ và viết tên các cạnh, góc, đỉnh của hình - Nhận xét: Tam giác có ba cạnh, ba góc, ba đỉnh * Dùng ê kê xác định các góc của từng hình - Nhận xét: Có ba dạng tam giác: + Hình tam giác có ba góc nhọn + Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn +Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là tam giác vuông). * Trao đổi nhóm đôi: Chỉ vào hình vẽ/ Sgk, nêu tên đáy, đường cao tương ứng với đáy - Nhận xét: Đường thẳng nối từ đỉnh đối diện vuông góc với đáy gọi là đường cao - Nhận xét đường cao trong tam giác vuông; Tổ chức cho HS làm các bài tập 1; 2; 3/ Sgk- tam giác có một góc tù 86 BT1:(10p) Viết tên ba góc, ba cạnh. Bài 1: Sử dụng ê ke để xác định các góc, - Lưu ý HS sử dụng ê ke để xác định các góc dùng bút chì viết tên các góc và cạnh của từng hình vào Sgk, đối chiếu kết quả với bạn cùng bàn BT2:(5p) Chỉ ra đáy và đường cao... Bài 2: Thảo luận với bạn cùng bàn; nêu tên - Nêu y/cầu cho HS : thảo luận với bạn đáy và đường cao trong mỗi hình cùng bàn Bài 3: Nêu và giải thích kết quả: BT3:(5p) So sánh diện tích của các hình a và b/ Hai hình tam giác có diện tích bằng tam giác. nhau - HD đếm số ô vuông và nửa ô vuông từ c/ Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần đó so sánh về diện tích diện tích hình tam giác EDC - Theo dõi, chấm chữa bài - HS nhắc lại đặc điểm hình tam giác có: ba 3/Củng cố- Dặn dò:(1p) cạnh, ba đỉnh, ba góc - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm chua tam giác. - Dặn HS : Làm các bài trong VBT Chuẩn bị bài: Diện tích hình tam giác.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 13-12-2013 Ngày dạy: 20-12-2013 Tiết 2. Tập làm văn Trả bài văn tả người. A/Mục tiêu: Giúp học sinh * Kĩ năng:- Nhận ra điểm hay và chưa hay trong bài văn tả người về bố cục, nội dung, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày * Kĩ năng:- Biết tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi trong bài viết của mình - Tự viết lại đoạn/bài cho hay hơn * Thái độ:- Biết nhận ra cái đẹp, yêu quý mọi người B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm ghi những lỗi điển hình trong bài làm của HS - VBT. C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(4p) - Kiểm tra, chấm điểm VBT 2 HS 2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học *HĐ1/ Nhận xét chung về kết quả làm bài:(10p) - Đính bảng phụ ghi những lỗi điển hình trong bài làm của HS, nhận xét chung: + Ưu: Đa số bài viết đúng bố cục, tả có trọng tâm, đủ ý, diễn đạt khá trôi chảy ý định tả. Một số bài diễn đạt tốt. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ, chữ viết rõ ràng + Hạn chế: Một số bài tả sơ sài, dùng từ ngữ sai, chưa gợi tả, gợi cảm. Lỗi chính tả nhiều ở một số bài - Công bố điểm. Hoạt động của học sinh - Trình bày đơn xin học môn tự chọn */ Lỗi điển hình: - Dùng từ: tóc đen thui; nhô cái lúm đồng tiền; da trắng bạch... - Nghe nhận xét kết quả bài làm, nhận ra điểm hay và chưa hay trong bài văn tả người về bố cục, nội dung, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày - Vài HS lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ, lớp chữa vào nháp - Nêu các phương án sửa lỗi. *HĐ2/ HD chữa bài: (30p). - Trả bài cho từng HS - HD sữa lỗi chung: GV nhận xét việc sửa của HS, thống nhất phương án sửa hợp lí nhất bằng phấn màu trên bảng - HD tự sửa lỗi: - HD học tập những đoạn, bài văn hay- Phát hiện điểm hay cần học tậph ở từng bài - Theo dõi, giúp đỡ HS viết lại đoạn/bài cho hay hơn *HĐ3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) - Nhận xét tiết học. - Đọc lại bài và nhận xét của GV - Tự sửa lỗi trong bài. Đổi vở soát lại việc sửa lỗi - Đọc những bài văn hay..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Dặn HS chưa hoàn thành tốt bài về nhà tiếp tục - Chuẩn bị KTĐK Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 13-12-2013 Ngày dạy: 20-12-2013 Tiết 3. Địa lí Ôn tập học kì 1. A/Mục tiêu: Giúp học sinh: * Kiến thức:- Hệ thống hoá kiến thức đã học đặc điểm tự nhiên, về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản * Kĩ năng:- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước ta. * Thái độ:- Giáo dục HS ý thức ôn tập tốt. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Phiếu bài tập cho các nhóm - VBT, vở ghi C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên 1/ Giới thiệu bài mới(1p): Nêu mục tiêu tiết học 2/ Hướng dẫn ôn tập: HĐ1/(17p)Làm bài tập trắc nghiệm * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nước ta nằm ở vị trí nào ? a. Thuộc khu vực Đông á và trên bán đảo Đông Dương. b. Thuộc khu vực Nam á và trên bán đảo Đông Dương. c. Thuộc khu vực Đông Nam á và trên đảo Đông Dương. d. Thuộc khu vực Đông Nam á và trên bán đảo Đông Dương. Câu 2 : Đặc điểm chính của địa hình nước ta là gì ? a. Đồng bằng chiếm diện tích lớ hơn đồi núi 1 2. b.. diện tích là đồng bằng,. tích là đồi núi. 1. c. 4 diện tích là đồng bằng, là đồi núi. 3. d. 4 diện tích là đồng bằng,. 3 4 1 4. 1 2. Hoạt động của học sinh. Câu 6 : Trong các hoạt động sau, những hoạt động nào thuộc nghành lâm nghiệp ? a. Chăn nuôi gia súc, gia cầm. b.Khai thác thuỷ sản. c. Trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản d. Tất cả các hoạt động trên. -Yêu cầu thảo luận nhóm 2; trình bày kết hợp chỉ bản đồ. - Trao đổi trong nhóm đôi, trả lời câu hỏi - Các câu đúng: 1/ d 2/c 3/b 4/a 5/b 6/c. diện HĐ2/ (16p)Trả lời phần tự luận Câu 1: Khí hậu miền Bắc và miền Nam nước ta khác nhau như thế nào ? diện tích Câu 2 : Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta ? Câu 3 : Nêu những điều kiện thuận lợi để diện tích phát triển du lịch ở nước ta..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> là đồi núi. Câu 3 : Đặc điểm của khí hậu nhiết đới gió mùa ở nước ta là gì ? a. Nhiệt độ cao, có nhiều gí và mưa. b. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. c. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa. d. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa. Câu 4 : Dân cư nước ta phân bố như thế nào ? a. Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. b. Tập trung đông đúc ở vùng núi và thưa thớt ở đồng bằng, ven biển. Câu 4 : Kể tên các thành phố có cảng biển ở nước ta. Câu 5 : ở nước ta, có những loại hình vận tải nào ? Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? - HS trả lời miệng; HS khác nhận xét bổ sung: - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận ở từng câu. 1/- Khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn. - Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. 2/ Rừng cung cấp nhiều sản vật nhất là gỗ. - Rừng điều hoà khí hậu, giúp che phủ đất. - Rừng giữ nước, hạn chế lũ lụt. 3 1 c. 4 dân số sống ở thành thị, 4 dân số 3/ Có nhiều di tích lịch sử, và công trình kiến trúc độc đáo. sống ở nông thôn. - Có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc. d. Chỉ tập trung ở đồng bằng. - Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt. Câu 5 : ở nước ta, lúa gạo được trồng - Rừng có nhiều động vât, thực vật quý hiếm. nhiều nhất ở đâu ? 4/ Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh a. Vùng núi và cao nguyên. 5/Đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường b. Đồng bằng. biển. c. Trung du - Đường ô tô. d. Tất cả các vùng trên. 3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị KTĐK. Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 13-12-2013 Ngày dạy: 20-12-2013 Tiết 4. Kỹ thuật Thức ăn nuôi gà (Tiết 1). A/ Mục tiêu : HS cần phải: * Kiến thức:- Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà * Kĩ năng:- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà * Thái độ:- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà - Một số mẫu thức ăn nuôi gà ( lúa, ngô, tấm, đỗ tương, thức ăn tổng hợp - Phiếu học tập và đánh giá kết quả học tập C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của giáo viên A/Kiểm tra bài: ( 5 p)Chọn gà để nuôi - 2 em nêu nội dung bài B/Bài mới *Giới thiệu bài: Nêu giới thiệu, nêu mục đích 1. Hoạt động 1: (10p)Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - GV hướng dẫn HS đọc mục 1 ở SGK - GV giải thích, minh hoạ tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà. Hoạt động của học sinh - HS nêu một số giống gà đựoc nuôi - Cả lớp nhận xét. 2.Hoạt động 2: (10p)Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà - GV yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà. Gợi ý cho HS nhớ những loại thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế, kết hợp với quan sát hình 1 SGK 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK - GV tổ chức HS thảo luận nhóm Nhóm thức ăn Tác dụng Sử dụng Cung cấp chất đạm Chất bột đường Chất khoáng Cung cấp vi ta min Thức ăn tổng hợp. 2/ HS quan sát hình 1, trả lời - HS nêu tên các loại thức ăn nuôi gà: thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, ốc, tép, vừng, bột khoáng,.... 4..Hoạt động 4: Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. 1/ HS đọc mục 1, trả lời - Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? - Các chất dinh dưỡng cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?. 3/ HS đọc nội dung mục 2 SGK và trả lời câu hỏi: -Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn + HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà *HS làm bài tập và tự đối chiếu, đánh giá kết quả. * Liên hệ: ở địa phương hoặc gia đình em đã dùng những thức ăn nào cho gà?. Đánh giá- nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 13-12-2013 Ngày dạy: 20-12-2013 Tiết 5 Sinh hoạt tuần 17 I.Mục tiêu: Sau khi sinh hoạt lớp xong học sinh: - HS có ý thức học tập, thực hiện đúng nội quy của nhà trường. - Rèn luyện HS có ý thức đi học chuyên cần, thực hiện tốt nội quy của lớp. II.Chuẩn bị. - GV: Giáo án..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS: Nội dung báo cáo. III. lên lớp A/ ổn định nề nếp: HS: H¸t B/ TiÕn hµnh sinh ho¹t: 1. NhËn xÐt tuÇn qua: - Chuyªn cÇn:............................................................................................................... - Ý thøc häc tËp:.......................................................................................................... - VÖ sinh c¸ nh©n , líp häc:......................................................................................... - LÔ phÐp , v©ng lêi..................................................................................................... * Tån t¹i: viÕt cßn chËm, học còn yếu:........................................................................ Hay vắng học: ........................................................................................... 2. KÕ ho¹ch tuần tíi - Đi học mang đồ dùng đầy đủ. - Ăn mÆc s¹ch sÏ tríc khi lªn líp. - Duy tr× tèt nÒ nÕp häc tËp. - Học bài và làm bài ở nhà trớc khi đến lớp. - VÖ sinh trêng, líp s¹ch sÏ. - Đạo đức tốt, biết vâng lời thầy, cô giáo. - §oµn kÕt víi b¹n bÌ. - Ra vào lớp đúng giờ giấc. - Sinh ho¹t 15 phót ®Çu giê thùc hiÖn cho tèt. - §i häc vÒ ph¶i lÔ phÐp chµo hái. - Kiểm tra đồ dùng sách vở trớc khi đi học..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×