Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chuong II 1 Su xac dinh duong tron Tinh chat doi xung cua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.69 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 7 ngày 25 tháng 10 năm 2014 NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng. Líp 9a2. Gi¸o viªn thùc hiÖn: Trần Thị Tâm. Trường THCS Trần Đại Nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương II – ĐƯỜNG TRÒN. * Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. * Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. * Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn. * Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn a) Định nghĩa Đường tròn tâm O bán kính R (R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. Kí Kíhiệu: hiệu:(0;R); (0;R);Hoặc Hoặc(0) (0).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. . b)b)Vị Vịtrí trícủa củađiểm điểmMMđối đốivới vớiđường đường tròn (0;R) tròn (0;R). Quan sát hình vẽ, so sánh OM và R rồi điền vào chỗ trống (……). - Điểm M nằm trong (O; R)  OM < R. O. -Điểm -ĐiểmMMnằm nằmtrên trên(O; (O;R) R) OM OM==RR -Điểm -ĐiểmMMnằm nằmngoài ngoài(O; (O;R) R) OM OM>>RR. ·. M. O. ·. - Điểm M nằm ………. trong (O ; R. R. OM < R  ………………... ·. -- Điểm Điểm M M nằm nằm ………. trên (O ; R). R.  ……………….. OM = R . ·. M. O. ·. - Điểm M nằm ………. ngoài (O ; R. R. OM > R  ………………... ·M.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §1 : Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn. K. a) Định nghĩa: (SGK) 0. Kí hiệu: (0;R); Hoặc (0) b, Vị trí tương đối của điểm M đối với đường tròn (O;R). H. 1. Trên hình 53, Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O ), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh góc OKH và góc OHK. Hình 53. Giải H nằm ngoài đường tròn ( 0 ) => OH > R. =>OH > OK. Và K nằm bên trong đường tròn ( 0 ) => OK < R => =>Góc GócOKH OKH>>Góc GócOHK OHK (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §1 : Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn a) Định nghĩa: (SGK) Kí hiệu: (0;R); Hoặc (0) b) Vị trí tương đối của điểm M đối với đường tròn ( O; R) - Điểm M nằm trong ( O; R)  OM < R - Điểm M nằm trên ( O; R)  OM = R - Điểm M nằm ngoài ( O; R)  OM > R.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> § 1:. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. 2. Cách xác định đường tròn a). Một đường tròn được xác định khi: *Biết tâm và bán kính của đường tròn đó. *Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Cho hai điểm A và B . a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó . b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ? Giải. a) Gọi 0 là tâm của đường tròn đi qua A và B. Do 0A = 0B nên điểm 0 nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB . b) NX: Có vô số đường tròn đi qua A và B . Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB .. A 0. 02 B. 01.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §1 :.. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. ?2. Cho hai điểm A và B. a) Vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó. b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?. - Có vô số đường tròn đi qua A và B. . - Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 20. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn ? 3 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó. A. ·. ·. ·C. O. ·B - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AC. - Hai đường trung trực cắt nhau tại O nên O là tâm đường tròn qua ba điểm A, B, C..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận xét: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn . A. Có thể vẽ được một đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng không?. 0 C. B. Chú ý : Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng . A. d1. d2 B. Hình 54. C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. A. Tam giác nội tiếp đường tròn O. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. B. C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 17. Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 3. Tâm đối xứng đường tròn (có0 tâm ) , Ađối là một KL:Đường tròn là hình 4 Cho điểm của bất kì thuộctròn đường tròn . xứng . Tâm đường là tâm đối đối xứng xứng Vẽ củaA’đường trònvới đó A . qua 0 (h.56) . Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn ( 0 ) .. A. 0. Giải Vì A’ đối xứng với A qua 0 , nên ta có : 0A’ = 0A = R . Do đó, A’ thuộc đường tròn ( 0 ) .. Hình 56. A’.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 4. Trục đối xứng 5 Cho đường tròn ( 0 ) , AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn . Vẽ C’ đối xứng với C qua AB ( h.57 ) . Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn ( 0 ) . C Giải Gọi H là giao điểm của CC’ và AB . C  Nếu H không trùng 0 Thì 0CC’ có 0H vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên là tam giác cân . Suy ra 0C’ = 0C = R . Vậy C’ thuộc ( 0 ) .  Nếu H trùng 0 Thì 0C’ = 0C = R nên C’ cũng thuộc 0 .. A. H. C’. 0 0. H B Hình 57. C’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 4. Trục đối xứng KL: Đường tròn là hình có trục đối xứng . Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn A . 0 C. H B Hình 57. C’.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Những kiến thức cần ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Liên hệ thực tế bài học Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm đối xứng, biển nào có trục đối xứng?. Đường cấm Có tâm đối xứng, có trục đối xứng. Cấm đi ngược chiều có tâm đối xứng. Cấm rẽ trái không có tâm đối xứng không có trục đối xứng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Liên hệ thực tế bài học Giới thiệu một số vật dụng có hình ảnh là đường tròn trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Liên hệ thực tế - chiếc xe đạp thân quen. Tâm đối xứng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 1: Hãy nối một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng.. 1) Nếu một tam giác 4) Thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam có ba góc nhọn giác đó nằm ngoài tam giác 2) Nếu tam giác có góc vuông. 5) Thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm trong tam giác. 3) Nếu tam giác có góc tù. 6) Thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất 7) Thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 2: Hãy nối một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng. A. B. a) Đường tròn tâm I bán kính 5 cm gồm tập hợp những điểm. 1) Có khoảng cách đến I nhỏ hơn 5 cm. b) Hình tròn tâm I bán kính 5 cm là hình gồm các điểm. 2) Có khoảng cách đến I bằng 5 cm. c) Tập hợp các điểm M có khoảng cách đến điểm I cố định là 5 cm. 3) Là đường tròn tâm I bán kính 5 cm 4) Có khoảng cách đến I nhỏ hơn hoặc bằng 5 cm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Học ở nhà - Học kỹ lý thuyết đã học. - Làm bài tập 1, 3, 4, 6, 7, 8 trang 99, 100 SGK. - Về nhà tìm hiểu qua bốn điểm có đường tròn nào đi qua không? Nếu có thì có mấy đường tròn? - Tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×