Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 1 Truyen thong danh giac giu nuoc cua dan toc Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết PPCT : 3


Tiết : 3 (của bài dạy)


Ngày soạn: 05/09/2015
Ngày dạy: 08/09/2015
<b>Bài 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC</b>


<b>CỦA DÂN TỘC VIEÄT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu, yêu cầu: </b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


Hiểu được truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước
<b>* Thái độ: Thái độ học tập tốt, xây dựng lòng tự hào về truyền thống, tinh thần yêu nước.</b>
<b>2. Yêu cầu: Học sinh nắm được nội dung, biết phân tích tổng hợp.</b>


<b>II. Nội dung, trọng tâm:</b>


<b>1. Nội dung: Truyền thống vẻ vang đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.</b>
1. Dựng nước đi đôi với giữ nước


2. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều


3. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện
<b>2. Trọng tâm: Mục II.1, 2,3</b>


<b>III. Tổ chức và phương pháp</b>


<b>1. Tổ chức: Lấy lớp học làm đơn vị giảng dạy</b>
<b>2. Phương pháp</b>



- Đối với giáo viên: Thuyết trình, trình chiếu hình ảnh, clip minh họa...


- Đối với học sinh: Lắng nghe, ghi chép, xem hình ảnh minh họa, đặt câu hỏi...
<b>IV. Địa điểm, phương tiện dạy – học: </b>


<b>1. Địa điểm: Phòng học của lớp</b>


<b>2. Phương tiện dạy – học: * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, bảng.</b>
* Học sinh : SGK, vở bút ghi chép.
<b>V. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ơn định lớp: GV: hướng dẫn HS ổn định lớp, duy trì trật tự, kiểm tra sĩ số...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái quát các cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc ta?</b>


<b>Đáp án: HS nêu các cuộc chiến tranh giữ nước.</b>


<b>3. Bài mới: Từ thực tiễn chống giặc ngoại xâm của dân tộc, các thế hệ cha ông đã viết lên truyền</b>
<i>thống vẻ vang rất đáng tự hào và những bài học quý báu đối với thế hệ hôm nay và mai sau</i>
<b>Hoạtđộng 1: Thảo luận nhóm </b>


Thời lượng: 5 phút


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- GV: Phân công nội dung thảo luận, chia lớp thành 3
nhóm với 3 nội dung về truyền thống đánh giặc


<b>Nhóm 1: Dựng nước đi đơi với giữ nước</b>
<b>Nhóm 2: Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều</b>



<b>Nhóm 3: Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn</b>
dân đánh giặc, đánh giặc tồn diện


<b>* Thảo luận nhóm: </b>


Học sinh chia lớp thành 3 nhóm thảo
luận nội dung đã phân cơng.


<b>Hoạtđộng 2: Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước.</b>
Thời lượng: 10 phút


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Gv: Chốt lại những nội dung cơ bản mà học sinh đã
<i><b>trình bày. Tại sao đất nước ta lại có nhiều kẻ thù?</b></i>


- Dựng nước đi đơi với giữ nước là một quy luật tồn tại và
phát triển của dân tộc ta:


+ Thời kì nào chúng ta cũng cảnh giác, chuẩn bị mọi mặt
đề phòng giặc ngay từ thời bình.


<b>* Trình bày nội dung thảo luận:</b>
<b>Nhóm 1: Dựng nước đi đôi với giữ</b>
nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Khi chiến tranh xãy ra, thực hiện vừa chiến đấu vừa sản
xuất.



+ Giặc đến cả nước đánh giặc, thắng giặc rồi cả nước
chăm lo xây dựng đất nước và chuẩn bị đối phó với mưu
đồ của giặc.


* GV nhận xét, bổ sung : Vì sao truyền thống được xem là
quy luật tất yếu tồn tại và phát triển của dân tộc ta? Ngày
nay, truyền thống này được thể hiện như thế nào?


tranh giải phóng dân tộc. Tổng số
thời gian dân tộc ta có chiến tranh
dài hơn 12 thế kỉ.


- Chúng ta đã đẩy lùi quân xâm lựơc,
đập tan bọn tay sai giữ vững nền độc
lập dân tộc.


- Nhóm 2,3: bổ sung và hoàn chỉnh
nội dung.


<b>Hoạtđộng 3: Truyền thống Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều</b>
Thời lượng: 10 phút


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>* GV: Chốt lại những nội dung cơ.</b></i>


- Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, bởi vì các cuộc
chiến tranh xãy ra, về so sánh lực lượng giữa ta và địch
quá chênh lệch, kẻ thù thường đông quân hơn nhiều lần:
- Chúng ta biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy


chất lượng cao thắng số lượng đông, biết phát huy sức
mạnh tổng hợp của tòan dân.


- Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều là một tất yếu, trở
thành truyền thống trong đấu tranh giữ nước của dân tộc


- Nhóm 2: trình bày


+ Nhà Lý :10 vạn chống 30 vạn quân
Tống. Nhà Trần có 15 vạn chống
50-60 vạn quân Nguyên- Mông
+ Thời Quang Trung có 10 vạn
chống 29 vạn quân xâm lược nhà
Thanh


+ Trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ
ta yếu hơn rất nhiều


<b>Hoạtđộng 4: Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện</b>
Thời lượng: 15 phút


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Gv: Chốt lại những nội dung cơ bản mà học sinh đã
<i><b>trình bày. Tại sao đất nước ta lại có nhiều kẻ thù?</b></i>


- Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện tòan dân đánh
giặc, đánh giặc tòan diện, tạo nên sức mạnh to lớn của dân
tộc, để chiến thắng quân xâm lược.



+ Thời Trần 3 lần đánh thắng quân Mông – Ngun, chủ
yếu vì “ bấy giờ vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, cả
nước góp sức chiến đấu, nên giặc mới bó tay”.


- Nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng qn Minh bởi vì “
Tướng sĩ một lịng phụ tử, hịa nước sơng chén rượu ngọt
ngào”, “ nêu hiệu gậy làm cờ, tụ tập khắp bốn phương dân
chúng”.


- Chúng ta thắng thực dân Pháp, đế quốc Mĩ chủ yếu bởi
vì, “<i>qn, dân nhất trí, mọi người dân là một chiến sĩ, mỗi</i>
<i>làng xóm là một pháo đài, cả nước là một chiến trường</i>
<i>giết giặc</i>”.


- Với tinh thần" Chúng ta thà hi sinh tất cả...", " Khơng
có gì quý hơn..." đã sớm trở thành tư tưởng, tình cảm là
lẽ sống thiêng liêng của mỗi người dân Việt Nam


<b>Nhóm 3: cả nước chung sức đánh</b>
giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc
toàn diện


- HS nêu lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh: <i>Bất</i>
<i>kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già,</i>
<i>người trẻ, không chia tơn giáo, đảng</i>
<i>phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam</i>
<i>thì đứng lên đánh Pháp cứu Tổ quốc.</i>
- Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện
chiến lược xây dựng Quốc phịng


tồn dân – sự nghiệp Quốc phịng
của tồn dân.


- Nhóm 2,3: bổ sung và hồn chỉnh
nêu lời dạy của Bác: “Các vua Hùng
đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ nước”


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


<b>4.1. Củng cố:- Đất nước ta trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm, dù kẻ thù to </b>
lớn và mạnh đến đâu, quân và dân ta cũng đánh thắng; đặc biệt thắng Pháp, Mĩ.


<b>4.2. Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bị tiếp nội dung của phần II trong SGK.</b>
<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×