Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

lap KH co su tham gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.8 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LẬP KẾ HOẠCH NHÀ TRƯỜNG CÓ SỰ THAM GIA Đắk Nông, tháng 8/2015 Ths. Lê Bá Cường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu 1. Nhận biết các khái niệm cơ bản và các cách tiếp cận trong 2.. 3.. 4. 5.. lập kế hoạch nhà trường; Phân tích được ý nghĩa và tầm quan trọng của sự tham gia của PHHS và HS trong quá trình lập kế hoạch của nhà trường Xác định được các bước cụ thể trong lập kế hoạch của nhà trường và các nguyên tắc thúc đẩy sự tham gia của các bên (đặc biệt là sự tham gia của trẻ em và PHHS người dân tộc thiểu số) và bình đẳng giới trong quá trình lập kế hoạch; Thực hành lập kế hoạch thực tế tại 1 trường đảm bảo sự tham gia của PHHS và HS Có đủ tự tin và năng lực tổ chức một hoạt động lập kế hoạch hoạt động nhà trường có sự tham gia.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung chính 2 ngày trên lớp 1. Đặc điểm và sự khác. biệt của Lập kế hoạch truyền thống và lập kế hoạch có sự tham gia 2. Quy trình các bước lập kế hoạch nhà trường có sự tham gia – thực hành từng bước 3. Lập kế hoạch và chuẩn bị cho chuyến thực hành tại 1 trường. 1 ngày tại thực địa 1. Thực hành quy trình. các bước LKH có sự tham gia 2. Ghi chép kết quả 3. Chia sẻ cảm nhận 4. Rút kinh nghiệm và lưu ý trong từng bước.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cách tiếp cận LKH hiện nay tại các trường • Căn cứ vào đâu để lập kế hoạch? • Thành phần tham gia trong quá trình LKH? • Cách làm/quy trình như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cách lập kế hoạch hiện nay 1. Hiệu trưởng chuẩn bị xây dựng kế hoạch. 2. Hội nghị thảo luận các chỉ tiêu, công việc, giải pháp. thực hiện. 3. Thống nhất ý kiến. 4. Ra nghị quyết, báo cáo cấp trên, triển khai thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thuận lợi • Chỉ một người thực hiện lập kế hoạch, dễ thực hiện ý kiến. chủ quan của lãnh đạo, dễ dàng thống nhất, ít tốn thời gian, chi phí. • Dễ chọn thời điểm để thực hiện • BGH nhà trường đưa ra kế hoạch, GV-NV thảo luận và. hoàn thiện. • Chủ yếu tập trung vào hoạt động chuyên môn nên khi. thực hiện ít cần sự hỗ trợ của các bên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thách thức • Thường mang tính áp đặt, khi thực hiện các hoạt động. các bên thường không thấy thoải mái, như bị ép buộc, hiệu quả công việc không cao. • Chỉ có CBGV trong cơ quan, không có được sự tham gia của chính quyền, hội CMHS, không nghe được các ý kiến hay từ các bên, trong các hoạt động lại phải giải trình nhiều. • Thường chỉ lập được kế hoạch trong một năm học, mang tính ngắn hạn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SỰ THAM GIA.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sự tham gia là gì? • Là một tiến trình, qua đó các bên liên quan ảnh. hưởng và chia sẻ quyền kiểm soát đối với nguồn lực phát triển, và các quyết định ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc của họ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các mức độ của sự tham gia 1.. 2. 3. 4.. 5.. 6. 7.. PH đưa ra ý tưởng, thiết kế hoạt động, bàn bạc và thống nhất cùng NT, PH chủ động thu – chi – huy động nguồn lực, triển khai hoạt động, ktra giám sát và nghiệm thu kết quả, bàn giao cho NT, duy trì và bảo vệ sản phẩm. NT bàn với PH các khoản chi, PH duyệt chi. PH được bàn bạc cùng, cùng thực hiện, cùng kiểm tra giám sát, cùng nghiệm thu kết quả. PH đưa ra ý tưởng, đề xuất với nhà trường. NT họp bàn bạc cùng với PH để xem xét, lựa chọn, đưa ra giải pháp, lên kế hoạch để thực hiện. Nhà trường tổ chức buổi họp trưng cầu ý kiến PH để tổ chức hoạt động. PH đóng góp ý tưởng, giải pháp và cách làm. Nhà trường căn cứ vào những ý kiến để đưa ra quyết định. Nhà trường quyết định về hoạt động, kinh phí, cách thức tổ chức. Thông báo và yêu cầu PH tham gia đóng góp và thực hiện dưới sự chỉ đạo của nhà trường. Nhà trường quyết định về hoạt động, kinh phí, cách thức tổ chức. Họp Ban đại diện PH và thông qua trước khi triển khai. Nhà trường quyết định về hoạt động, kinh phí, cách thức tổ chức. Yêu cầu PH đóng góp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nấc thang của sự tham gia 7. Người dân kiểm soát 6. Phân công quyền lực 5. Quan hệ đối tác. Tham gia. 4. Tham khảo ý kiến 3. Hình thức 2. Điều khiển 1. Từ trên xuống. Chưa hoàn toàn có tham gia Không tham gia.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Những ai tham gia trong các hoạt động giáo dục của nhà trường?. • Học sinh • Phụ huynh học sinh • Lãnh đạo/chính quyền địa phương • Các đoàn thể, cơ quan, tổ chức xã hội dân sự • Giáo viên • Ban giám hiệu nhà trường • Phòng GD, Sở GD, Bộ GD&ĐT •….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Những bên liên quan tham gia vào các bước nào? 1. Phân tích thực trạng giáo dục tại địa phương 2. Xác định những vấn đề cần giải quyết liên quan đến. giáo dục 3. Xây dựng bức tranh tương lai (nêu ra những mong. muốn, mục tiêu cần đạt được) 4. Đưa ra những giải pháp để giải quyết các vấn đề và đạt. được mục tiêu tương lai 5. Lập kế hoạch hoạt động 6. Thực hiện kế hoạch 7. Giám sát, đánh giá và rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thuận lợi khi có sự tham gia • Tạo sự cởi mở, thân thiện, dễ được mọi người chấp •. •. • •. nhận, có sự ràng buộc giữa các bên. Có được các ý kiến hay từ các bên. Huy động được trí tuệ của nhiều người, kế hoạch phong phú, nhiều biện pháp hữu hiệu Đáp ứng được nhu cầu chính đáng của các bên. Tăng cường mối đoàn kết giữa các bên, nâng cao năng lực cho các thành viên khi tham gia. Minh bạch hóa các hoạt động của nhà trường (như các hoạt động xã hội hóa… ) Tạo được kế hoạch hoàn chỉnh, dài hạn, dễ bổ sung khi cần.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kết quả đạt được • Tạo tính sở hữu của người tham gia (giúp họ hiểu được việc lập kế • • • •. •. hoạch là trách nhiệm và quyền lợi của họ) Giúp người tham gia lập kế hoạch nắm được lộ trình phát triển của nhà trường. Các bên tham gia chủ động sáng tạo, có nghĩa vụ giống nhau nên hiểu nhau, dễ chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau Giáo viên được bàn, nêu lên mong muốn, được sự hỗ trợ của PHHS trong các hoạt động Học sinh được nói lên mong muốn của các em đối với các cấp lãnh đạo, nhà trường, thầy cô giáo, từ bố mẹ các em.Việc thực hiện QTE đạt kết quả . Học sinh thân thiện hơn, đoàn kết hơn trong các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kết quả đạt được • Phụ huynh nêu lên mong muốn, nhu cầu, được bàn bạc,. •. •. • •. thống nhất và giám sát các hoạt động cũng như kế hoạch đề ra với các cấp lãnh đạo, nhà trường, thầy cô giáo. Phụ huynh tham gia cùng nhà trường - học sinh trong các hoạt động như bê tông hóa sân trường ,tham xây các hoạt động hoạt tập của con em… có trách nhiệm hơn, chủ động hơn Thúc đẩy một bầu không khí tích cực, hợp tác (mọi người cùng đặt ra chỉ tiêu, cùng bàn, cùng thực hiện và cùng kiểm tra) Môi trường giáo dục thân thiện tạo được sự đồng thuận từ phụ huynh Nhà trường đạt được mục tiêu xây dựng nhà trường (Công tác xã hội hóa, môi trường học đường thân thiện, chất lượng nâng cao …).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thách thức • Phải chuẩn bị nhiều,mất nhiều thời gian, chi phí. • Thường khó sắp xếp thời gian. • Đôi khi các thành viên tham gia chưa thật sự chủ động. • Nhận thức của các bên liên quan về tầm quan trọng của quá • • • • • •. trình lập kế hoạch chưa đầy đủ. Nhiều ý kiến trái chiều. Phụ huynh chưa mạnh dạn khi tham gia Kiến thức và tầm nhìn của những người tham gia còn hạn chế. Chưa có thói quen thực hiện kế hoạch có sự tham gia của các bên liên quan. Việc giám sát và điều chỉnh kế hoạch sau từng thời điêm ( cuối năm, đầu mỗi năm học chưa thường xuyên Khó huy động được phụ huynh, các cấp chính quyền cùng tham gia vào hoạt động lập kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mục đích của việc tham gia? • Nâng cao tính làm chủ, tự quản và tự tổ chức • Phát huy kinh nghiệm và sáng kiến của cộng. đồng, phụ huynh, học sinh và giáo viên. • Nâng cao chất lượng và kết quả hoạt động giáo. dục thông qua quá trình cùng học hỏi • Nâng cao tinh thần trách nhiệm và minh bạch • Đảm bảo “làm đúng” và “sửa lỗi”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chia sẻ cách làm của trường … • Mời đại diện 1 trường của dự án đã thực hiện LKH có sự • • • •. tham gia Chia sẻ về cách làm trước khi tham gia dự án và sau khi được tập huấn đã áp dụng những gì? Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện LKH có sự tham gia Kết quả đạt được và sự khác biệt so với cách lập KH truyền thống trước đây Bài học rút ra là gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Các bước thực hiện LKH có sự tham gia Stt. Hoạt động/bước. Cách làm. T.gian. Thực hiện. 1. Xây dựng khung hoạt động LKH có sự tham gia. BGH xây dựng khung hoạt động, phổ biến cho các cán bộ liên quan. Trước khi LKH. BGH. 2. Tham vấn ý kiến học sinh. GVCN phối hợp với Phụ trách đội lấy ý kiến hs trong từng lớp. 1 buổi. GVCN + TPTĐ. 3. Tham vấn ý kiến PHHS. GVCN phối hợp với trưởng ban PHHS, lồng ghép trong buổi họp PH đầu năm. 1 buổi. GVCN + Trưởng ban PH. 4. Tham vấn ý kiến GV. Khối trưởng lồng ghép trong buổi sinh hoạt CM hè, hoặc đầu năm học. 1 buổi. Khối trưởng. 5. Tổ chức hội thảo LKH. Tập trung tại hội trường, các đại diện nhóm đối tượng: TBPHHS, Khối trưởng, đại diện HS, TPT, BGH, CQ. Trình bày các kết quả và thảo luận – tổng hợp kq chung Thảo luận và thống nhất kết quả. 1 ngày. BGH, đại diện PHHS, HS, KT, TPT. 6. BGH xây dựng KH 5 năm, 1 năm. Căn cứ vào các ý kiến đã thống nhất tại hội thảo. 7. Hội nghị các bên liên quan. Trình bày KH 5 năm, 1 năm Góp ý, chỉnh sửa, thông qua Ký cam kết. BGH 1 buổi. NT, CQ, BPH, HS, KT, TPT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Công cụ sử dụng 1. Phân tích thực trạng: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức 2. Xác định vấn đề và giải pháp Cây vấn đề Sơ đồ tư duy 3. Xác định mục tiêu, mong muốn trong tương lai Cây mục đích mục tiêu 4. Lựa chọn ưu tiên (mục tiêu, giải pháp) Bảng phân loại ưu tiên Cấp độ ưu tiên: quan trọng – gấp (A, B, C) 5. Xác định các bên liên quan và vai trò trách nhiệm Sơ đồ Venn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Khung kế hoạch Thực trạng 1. Tổ chức, quản lý - điểm mạnh - Khó khăn 2. Đội ngũ giáo viên 3. CSVC, TTB 4. XHH GD 5. Các hoạt động và CL GD. Mong muốn. Giải pháp Nguồn lực. Thời gian. Giám sát.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Quy trình các bước LKH 1. Phân tích thực trạng 2. Xác định vấn đề - phân tích nguyên nhân 3. Xác định bức tranh tương lai – mục tiêu, kq đầu ra 4. Lựa chọn mục tiêu ưu tiên – theo mốc thời gian 5. Xác định các giải pháp – hoạt động để đạt được MT 6. Xác định các bên liên quan – vai trò trách nhiệm 7. Lập kế hoạch chiến lược 5 năm 8. Lập kế hoạch 1 năm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vẽ sơ đồ thực trạng nhà trường • Vẽ khuôn viên trường học • Các điểm mốc quan trọng: dãy phòng học, khu vực ban giám hiệu, thư viện, các phòng chức năng sân chơi, bãi tập  khu vệ sinh, bể nước, cây xanh …. Nhóm Phụ huynh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nhóm học sinh • Các em hãy nêu những. điều mình thích, không thích khi đến trường học tập và vui chơi • Các em hãy thể hiện bằng hình vẽ hoặc viết Sử dụng bút màu, sáp màu để thể hiện những điều mình thích, không thích.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thảo luận nhóm – 15 phút Đánh giá thực trạng các lĩnh vực - SWOT. Nhóm BGH và GV. 1. Tổ chức và quản lý (công tác quản lý, hiệu trưởng, 2. 3.. 4. 5. 6.. phó hiệu trưởng, …) Đội ngũ giáo viên (Số lượng và trình độ, hoạt động chuyên môn, kế hoạch đào tạo, …) Cơ sở vật chất - thiết bị trường học (Khuôn viên, sân chơi, bãi tập, phòng học, thư viện, các phòng chức năng, phương tiên, thiết bị giáo dục, điều kiện vệ sinh, cây xanh, sự an toàn và thân thiện… Công tác xã hội hóa giáo dục Hoạt động và chất lượng giáo dục Chính sách của địa phương đối với giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Phân tích SWOT ĐIỂM YẾU. ĐIỂM MẠNH 1. 2. 3. 4. 5.. Tổ chức, quản lý Đội ngũ giáo viên CSVC, TTB XHH (huy động, sự tham gia) Hoạt động và Chất lượng giáo dục. CƠ HỘI. 1. 2. 3. 4. 5.. Tổ chức, quản lý Đội ngũ giáo viên CSVC, TTB XHH (huy động, sự tham gia) Hoạt động và Chất lượng giáo dục. TrườngNGUY CƠ/THÁCH THỨC. -Xu thế có lợi? Tiềm năng của trường? -Có những cơ hội nào để giúp trường tồn tại, mở rộng, phát triển?. -Có những trở ngại nào chúng ta phải vượt qua để phát triển?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Problem tree.doc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HẬU QUẢ. VẤN ĐỀ. NGUYÊN NHÂN.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cây vấn đề ẫn D. i ạ T. cá. n ế đ. Hậu quả. Hậu quả. Hậu quả. VẤN ĐỀ. ? o sa. ? o sa i Tạ. ì? g i. Nguyên nhân cấp 1. Nguyên nhân cấp 1. Nguyên nhân cấp 1. Nguyên nhân cấp 2. Nguyên nhân cấp 2. Nguyên nhân cấp 3. Nguyên nhân cấp 3. Giải pháp. Giải pháp. Nguyên nhân cấp 2. Nguyên nhân cấp 3. Giải pháp. Giải pháp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Làm việc nhóm 15 phút Hãy phân tích vấn đề về các lĩnh vực sau • Nhóm 1: HT, HP Tổ chức và quản lý của nhà trường • Nhóm 2: Giáo viên Đội ngũ giáo viên. • Nhóm 3: PH Cơ sở vật chất, thiết bị trường học Xã hội hóa giáo dục • Nhóm 4: Tổng phụ trách, học sinh Các hoạt động và chất lượng giáo dục. Sử dụng giấy Ao Thẻ màu (mỗi tầng 1 màu) Bút, băng dính.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> XÂY DỰNG VIỄN CẢNH TƯƠNG LAI Xác định mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Cây mục tiêu làm việc theo nhóm 15 phút. Hãy chuyển những vấn đề tiêu cực từ cây vấn đề sang cây mục tiêu: Sau 5 năm nữa, chúng ta mong muốn những vấn đề này sẽ được giải quyết và trở thành thế nào? (đạt được ở mức độ nào?) sử dụng thẻ màu, giấy Ao, bút, băng dính Làm giống như cây vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đánh giá năng lực chung của giáo viên/cán bộ trong đơn vị. GV.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Làm việc nhóm 15 phút xác định giải pháp cho các mục tiêu ưu tiên. Để đạt được các mục tiêu trên (cây mục tiêu), chúng ta cần phải làm những việc cụ thể gì? Cách làm ra sao? Vẽ sơ đồ tư duy, mỗi giải pháp là một nhánh của sơ đồ Hoặc mỗi giải pháp viết ra 1 tờ bìa màu A4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Xác định mục tiêu ưu tiên Phân nhóm mục tiêu: 1. Tổ chức, quản lý 2. Giáo viên 3. Cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy 4. Xã hội hóa giáo dục 5. Các hoạt động và chất lượng giáo dục Trong các mục tiêu này (trong cây mục tiêu), những mục tiêu nào cần ưu tiên đạt được trong vòng 1 - 5 năm tới. Mục tiêu nào phải làm hàng năm Mục tiêu nào làm trước, làm sau? (theo mốc từng năm) Sử dụng phiếu tích điểm để đánh dấu, Các nhóm thảo luận, tổng kết điểm và trình bày vì sao lại chọn những mục tiêu đó để ưu tiên thực hiện?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thiết lập các thứ tự ưu tiên CAO. G. B. A. QUAN TRỌNG. THẤP. Ấ P. C. THẤP. B. CAO.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thiết lập các thứ tự ưu tiên Vấn đề có quan trọng và gấp không?. CÓ Bạn có cần giải quyết ngay không?. trọng hoặc gấp không?. quyết trong hôm nay (trước). CÓ Dành thời gian để. KHÔNG Vấn đề có quan. CÓ Thu xếp để giải. giải quyết vấn đề. B. Đặt ra thời hạn cụ thể cần giải quyết. B. Tạm thời để đó cho đến khi có thể thu xếp được. C. Có thời hạn. CÓ cụ thể cho. việc này không?. KHÔNG. KHÔNG Vấn đề này có cần phải giải quyết hay không?. KHÔNG. CÓ. Loại bỏ. A.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ma trận phân loại ưu tiên Tiêu chí. Quan trọng/cần Hoạt động thiết. Thành lập hòm thư những điều phụ huynh muốn nói Thành lập các CLB PH Tổ chức PH dự giờ đánh giá chất lượng dạy và học Xây dựng thêm phòng chức năng (tên phòng) Cải tạo nhà vệ sinh Xây hàng rào ….. TỔNG ĐIỂM. Dễ làm. Nhanh có kết quả. Dễ huy động kinh phí. Kinh phí ít. Tổng điểm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> XÁC ĐỊNH CÁC BÊN LIÊN QUAN THAM GIA Biểu đồ Venn.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Liệt kê các bên liên quan tham gia vào quá trình thực hiện các mục tiêu • Liệt kê các bên liên quan (gạch đầu dòng, không đánh số. thứ tự) • Xác định thứ tự quan trọng của bên liên quan tác động ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và sự phát triển của trường học (đánh số thứ tự, có thể 2 bên liên quan có cùng số nếu mức độ quan trọng như nhau) – cắt vòng tròn từ to đến nhỏ tương ứng với mức độ quan trọng của từng bên liên quan (ghi bên liên quan vào đó) • Xác định khoảng cách đặt vòng tròn từng bên liên quan xung quanh tâm (là trường học), bên liên quan nào hưởng lợi nhiều nhất từ chất lượng giáo dục và sự phát triển của nhà trường thì ở gần tâm nhất. Đánh số thứ tự trên đường kẻ nối bên liên quan đến tâm..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thảo luận vai trò trách nhiệm của từng bên liên quan – 15 phút • Nêu vai trò trách nhiệm cụ thể của từng bên liên quan để. nâng cao chất lượng giáo dục và đóng góp vào sự phát triển của trường học. • Viết ra giấy Ao.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Khung kế hoạch Thực trạng 1. Tổ chức, quản lý - điểm mạnh - Khó khăn 2. Đội ngũ giáo viên 3. CSVC, TTB 4. XHH GD 5. Các hoạt động và CL GD. Mong muốn. Giải pháp Nguồn lực. Thời gian. Giám sát.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> KẾ HOẠCH TỔNG THỂ Tóm tắt Mục tiêu trước mắt 1: Đầu ra: Hoạt động: Mục tiêu trước mắt 2: Đầu ra: Hoạt động Mục tiêu trước mắt 3 Đầu ra: Hoạt động:. Nguồn lực. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Kế hoạch cụ thể Stt. Hoạt động. Cách làm. Thời gian. Nguồn lực Giám sát/hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Một số lưu ý • Không áp đặt • Tạo cơ hội để mọi người đưa ra ý kiến • Tôn trọng các ý kiến, không phản ứng tiêu cực với các ý • • • • • •. kiến của PH, GV, HS Lắng nghe Sự tham gia của các PH nam, nữ, gia đình khá giả và khó khăn, có con học giỏi và yếu kém Học sinh nam nữ, yếu kém, khá giỏi. Hs có hoàn cảnh khó khăn, khá Xây dựng kế hoạch mang tính khả thi Đề cao vai trò của phụ huynh, học sinh Sở, phòng theo dõi, giám sát và hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Các bước thực hiện LKH có sự tham gia Stt. Hoạt động/bước. Cách làm. T.gian. Thực hiện. 1. Xây dựng khung hoạt động LKH có sự tham gia. BGH xây dựng khung hoạt động, phổ biến cho các cán bộ liên quan. Trước khi LKH. BGH. 2. Tham vấn ý kiến học sinh. GVCN phối hợp với Phụ trách đội lấy ý kiến hs trong từng lớp. 1 buổi. GVCN + TPTĐ. 3. Tham vấn ý kiến PHHS. GVCN phối hợp với trưởng ban PHHS, lồng ghép trong buổi họp PH đầu năm. 1 buổi. GVCN + Trưởng ban PH. 4. Tham vấn ý kiến GV. Khối trưởng lồng ghép trong buổi sinh hoạt CM hè, hoặc đầu năm học. 1 buổi. Khối trưởng. 5. Tổ chức hội thảo LKH. Tập trung tại hội trường, các đại diện nhóm đối tượng: TBPHHS, Khối trưởng, đại diện HS, TPT, BGH, CQ. Trình bày các kết quả và thảo luận – tổng hợp kq chung Thảo luận và thống nhất kết quả. 1 ngày. BGH, đại diện PHHS, HS, KT, TPT. 6. BGH xây dựng KH 5 năm, 1 năm. Căn cứ vào các ý kiến đã thống nhất tại hội thảo. 7. Hội nghị các bên liên quan. Trình bày KH 5 năm, 1 năm Góp ý, chỉnh sửa, thông qua Ký cam kết. BGH 1 buổi. NT, CQ, BPH, HS, KT, TPT.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Chuẩn bị cho chuyến thực hành. • Mời đối tượng: Giáo viên của trường (các khối) – 1 nhóm Học sinh (các khối, mỗi khối 5 em) – 5 nhóm Phụ huynh học sinh (các khối, mỗi khối 5 người) – 5 nhóm Hội khuyến học xã, chính quyền xã (vào nhóm PH) Ban giám hiệu nhà trường (điều phối, hỗ trợ các nhóm) • Chuẩn bị hội trường: Chỗ làm việc cho các nhóm khác nhau Bàn ghế Nước uống Bánh kẹo (nếu có) • Văn phòng phẩm: Giấy A0, bút dạ màu, băng dính, bìa màu, kéo.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Nhiệm vụ của các nhóm • Nhận và bảo quản văn phòng phẩm của nhóm mình • Thu lại văn phòng phẩm khi đã xong và nộp lại cho BTC. (để sử dụng cho lớp tiếp theo) • Đối với 5 nhóm PH và 5 nhóm HS. Kết thúc buổi sáng, các thầy cô tổng hợp kết quả của 5 nhóm thành một bản kết quả chung..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Nhóm học sinh • Giới thiệu mục đích của buổi làm việc cho các em hiểu rõ • Nêu câu hỏi: Các em hãy thảo luận về những điều mình THÍCH – KHÔNG THÍCH (về trường lớp, bạn bè, thầy cô, bố mẹ, môn học, hoạt động ngoại khóa …) Phát giấy A0 và bút để các em thảo luận và viết ý kiến Khích lệ tất cả các em nêu ý kiến của mình • Nêu câu hỏi tiếp theo: Các em hãy vẽ bức tranh tương lai về ngôi trường mà mình mơ ước Phát giấy A0, bút màu, bút chì Khuyến khích sự tham gia của tất cả các em. • Mời các nhóm trình bày ý kiến của mình • Cuối buổi, tổng hợp kết quả của cả 5 nhóm.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Nhóm Phụ huynh • Chào hỏi • Giới thiệu mục đích buổi làm việc • Câu hỏi 1: Theo các PH, có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức nào trong các hoạt động giáo dục của nhà trường (theo 5 tiêu chí) Phát giấy A0 và hướng dẫn nhóm thảo luận (ghi ý kiến nháp ra A4, thư ký ghi vào giấy A0) • Câu hỏi 2: Mong muốn của các PH trong vòng 5 năm tới, nhà trường phát triển thế nào? (viết những. điều mong muốn, mục tiêu tương lai) Phát giấy A1 cho các nhóm. • Câu hỏi 3: Nhóm hãy xác định những vấn đề ưu tiên nào cần giải quyết trước/sau, theo từng năm (sử dụng bảng ma trận phân loại ưu tiên) • Câu hỏi 4: Nhóm hãy xác định các bên liên quan tham gia vào các hoạt động của nhà trường, vai trò. trách nhiệm của từng bên (hướng dẫn làm biểu đồ Venn). • Cuối buổi, tổng hợp kết quả của 5 nhóm thành 1 bản chung.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Nhóm giáo viên • Giới thiệu mục đích buổi làm việc, lộ trình các bước • Câu hỏi 1: Phân tích thực trạng: SWOT (5 tiêu chí) • Câu hỏi 2: Xác định vấn đề (theo 5 tiêu chí) Sử dụng cây vấn đề. • Câu hỏi 3: Xác định viễn cảnh tương lai (cây mục đích mục tiêu) Xác định các giải pháp (5w + 1 H) • Câu hỏi 4: Xác định ưu tiên những vấn đề/mục tiêu nào cần giải quyết trước/sau theo từng. tiêu chí, từng năm Sử dụng bảng phân loại ưu tiên (tiêu chí, chấm điểm). • Câu hỏi 5: Xác định những bên liên quan và vai trò trách nhiệm của từng bên (biểu đồ Venn).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Kế hoạch và phân công nhiệm vụ. Thời gian. Hoạt động. Cách làm. Thực hiện. Cần chuẩn bị. 8:00. Tập trung tại trường BTX. Hội trường. Cả lớp, Cán bộ Sở, phòng GD. Hội trường. 8:008:15. Ổn định tổ chức, giới thiệu đoàn Chia nhóm đối tượng. Tập trung tại hội trường Giới thiệu mục đích buổi làm việc. GV và BGH trường …. Hội trường, chương trình lv. 8:15 – 11:00. - Phân tích thực trạng trường học - Xác định vấn đề (cây vấn đề) Vẽ bức tranh tương lai (cây mục đích mục tiêu), mong muốn - Xác định mục tiêu ưu tiên theo từng giai đoạn (1 – 5 năm) - Nêu các giải pháp để đạt được mục tiêu - Xác định các bên liên quan và vai trò trách nhiệm của từng bên. 5 nhóm HS 5 nhóm PH 1 nhóm GV 1 nhóm BGH và chính quyền xã. Mỗi nhóm 2 người của lớp học. Ao, bút dạ màu, bìa màu, băng dính, kéo. 11:00 – 11:30. Các nhóm tổng hợp kết quả. 5 nhóm hs tổng hợp kq thành 1 bản chung 5 nhóm Ph tổng hợp thành 1 bản chung 1 kq nhóm GV 1 kq nhóm BGH và chính quyền. HV phụ trách các nhóm. Máy tính, máy ảnh, giấy A0. 13:30 – 16:00. Cả lớp tập trung tại hội trường. Trình bày kq của từng nhóm đối tượng Chia sẻ cảm nhận Rút kinh nghiệm về cách làm. Toàn bộ hv lớp 10 phụ huynh, 10 hs, chính quyền. Máy chiếu Kết quả tổng hợp của từng nhóm.

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×