Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.05 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠO ĐỨC BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ(T1) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2. Kĩ năng:Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. -HS khá, giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. 3. Thái độ:Có ý thức học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận. 2.HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC T ND G 1’ *Ổn định 3’ 1. Bài cũ 30’ 2. Bài mới *Giới thiệu. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Hát. - Kiểm tra SGK của HS.. - Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt đúng giờ.” *Hoạt động 1: Bày - Cô yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát: “Em bé học bài” và tỏ ý kiến . trả lời câu hỏi H : Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? H : Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó? H : Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ? H : Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh? - Cô chốt ý chính: Bạn gái đang tự làm bài lúc 8 giờ tối.. - HS chú ý nghe.. - HS quan sát tranh. - Chia nhóm thảo luận - Đang làm bài - Có vở để trên bàn, bút viết - Lúc 8 giờ - Học bài sớm, xong sớm để đi ngủ bảo vệ sức khoẻ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bạn đủ thời gian để chuẩn bài và không đi ngủ quá muộn đảm bảo sức khoẻ. *Hoạt động 2: Xử lý tình huống . H : Vì sao nên đi học đúng giờ? H : Làm thế nào để đi học đúng giờ? - Cô chốt y chính : Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài không làm ảnh hưởng đến bạn và cô * Vậy đi học đúng giờ HS cần phải: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và bài học. - Đi ngủ đúng giờ. - Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi.. 2’. - HS lên trình bày - Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân vai. -Tình huống 1+2 (trang 19, 20). *Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy - Giáo viên giao mỗi nhóm 1 (phiếu thảo luận) công việc. - Giáo viên nhận xét. 3.Củng cố -Dặn - Trò chơi sắm vai: “Thực dò: hiện đúng giờ” - Mỗi nhóm thực hiện. -- Học sinh thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẠO ĐỨC Bài 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ(Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS nêu được một số biểu hiện cụ thể và nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2.Kĩ năng: -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý hằng ngày của bản thân, thực hiện theo thời gian biểu -Biết được quyền được học tập, quyền được đảm bảo sức khoẻ, quyền tham gia xây dựng thời gian biểu cá nhân. -Thực hiện theo thời gian biểu. 3.Thái độ: -Giáo dục HS ý thức tự học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.GV: Dụng cụ sắm vai, phiếu học tập cho hoạt động. 2.HS: Vở,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ND 1’ *Ổn định: 2’ 1.Bài cũ: 30’ 2.Bài mới: *Giới thiệu. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Hát - Kiểm tra dụng cụ học tập. GV - HS để sách vở lên bàn nhận xét. -Trong học tập và sinh hoạt nếu thực hiện đúng giờ sẽ có lợi - HS nghe gì ? hôm nay … *Hoạt động 1: * Cách tiến hành: GV chia Bày tỏ ý kiến nhóm - Cho HS quan sát tranh 1-2 vở - HS quan sát tranh, thảo luận bài tập và thảo luận theo các theo nhóm tình huống sau. Việc làm nào đúng? việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao sai? - Mời đại diện nhóm trình bàyGV nhận xét *GV kết luận chung:Giờ học *Hoạt động toán…cả nhà.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2: Xử lí tình huống * Cách tiến hành: Cho HS đọc yêu cầu của bài - H S thảo luận nhóm. HS đóng vai cách xử lí tình huống - Gọi từng nhóm lên đóng vaiCác nhóm tranh luận *GV kết luận: Có nhiều cách * Hoạt động ứng xử .Chúng ta nên chọn.. 3:Giờ nào *Cách tiến hành: - GV chia việc nấy nhóm yêu cầu HS thảo luận - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét * GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời … 2’. 3.Củng Dặn dò:. cố- -Vì sao chúng ta cần phải học tập sinh hoạt đúng giờ - GV liên hệ giáo dục? Cần tự giác học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Về nhà xây dựng thời gian biểu. - GV nhận xét tiết học.. - Đóng vai theo tình huống - Đại diện nhóm trình bày,các nhóm tranh luận - HS nghe -1-2 em nêu - HS thảo luận nhóm 4 - Nhóm trình bày-Nhận xét - HS nghe - HS thảo luận nhóm4 - Các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nghe trả lời.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẠO ĐỨC BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI(tiết 1) I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi 2.Kỹ năng: - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi 3.Thái độ: -Có thái độ trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Phiếu thảo luận + tranh minh họa 2.HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG ND 1’ *Ổn định 2’ 1. Bài cũ. 1’. 2. Bài mới *Giới thiệu:. Hoạt động 1: Kể chuyện Cái 12’ bình hoa. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. -Tiết đạo đức trước con đã học bài - HS nêu. gì?: H : Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?- GV nhận xét. - Trong cuộc sống bất cứ ai cũng có thể phạm phải những sai lầm. Tuy nhiên, khi phạm sai lầm mà biết nhận và sửa lỗi thì được mọi người quí trọng. Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” Bài tập 1: - GV kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vỡ” dừng lại. - Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? - GV kể đoạn cuối câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận các ý sau:. - HS chú ý nghe.. - HS theo dõi câu chuyện, thảo luận - Các nhóm HS thảo luận và trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 17’ Hoạt động2: Làm bài tập. H:Vì sao Vơ-va lại trằn trọc - HS nghe và ghi nhớ. khơng ngủ? - HS nêu đề bài H : Qua câu chuyện, các em thấy - - HS làm bài cá nhân cần làm gì sau khi mắc lỗi? - - HS trình bày kết quả H : Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì? - HS thảo luận và trả lời. * GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Bài tập 2 - GV giao bài, giải thích yêu cầu -HS nêu bài. - GV đưa ra đáp án đúng: ý1; ý 4;ý5 Bài tập 3: Em sẽ làm gì nếu em là các bạn trong tranh?Vì sao? -Chia nhóm và giao cho các nhóm -Đại diện các nhóm trả lời thảo luận tranh với gợi ý; +Tranh vẽ gì? +Hãy đọc lời nói trong tranh? +Việc làm của bạn trang tranh đúng khơng? +Nếu em là bạn trong tranh em sẽ làm gì ?Vì sao? -GV nhận xét.. 2’. 3.Củngcố, dặn dò:. +Con vừa học Đạo đức bài gì? H : Khi em làm sai một việc gì, em cần thể hiện như thế nào? H : Khi mọi người không biết em mắc lỗi, em có cần nhận lỗi không ? vì sao? - Ghi nhớ trang 7 -Chuẩn bị: Thực hành.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐẠO ĐỨC T4: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T2) I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - HS hiểu khi có lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Hiểu được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. 2.Kĩ năng: - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi 3.Thái độ: - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Dụng cụ sắm vai, thẻ hoa. 2.HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG ND 1’ *Ổn định 3’ 1. Bài cũ. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Yêu cầu 1HS kể lại chuyện “Cái bình hoa” Hỏi: Qua câu chuyện em rút ra - Làm lỗi biết nhận lỗi bài học gì? là trò ngoan. 30’ 2. Bài mới *Giớithiệu: Hoạt động 1: Bài tập 3 Đóng vai theo -GV chia nhóm và phát phiếu tình huống giao việc. +TH1:Lan đang trách Tuấn:Sao bạn hẹn rủ mình đi học mà lại đi một mình?Em sẽ làm gì nếu là Tuấn? +TH2:Nhà cửa đang bừa bãi,chưa được dọn dẹp.Mẹ đang hỏi Hà:Con đã dọn nhà cho mẹ chưa? Em sẽ làm gì nếu là Hà? +TH3:Tuyết mếu máo cầm quyển sách:Bắt đền Trường. -Các nhóm đóng vai và trình bày: +Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích rõ lí do. +Hà cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa. +Trường cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> đấy,làm rách sách tớ rồi. Em sẽ làm gì nếu là Trường? +TH 4:Xuân quên khơng làm bài tập,lớp trưởng hỏi:Tại sao bạn chưa làm bài tập Em sẽ làm gì nếu là Xuân? -Nhận xét Hoạt động Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và 2: sửa lỗi là dũng cảm đáng khen. Thảo luận Bài tập 4. nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong bài.. Hoạt động 3: Tự liên hệ. 2’. 3. Củng cố -. Dặn dò:. +Xuân cần nhận lỗi với cô giáo ,với bạn và làm lại bài tập ở nhà.. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. * Kết luận: - Trao đổi, nhận xét, bổ - Cần bày tỏ ý kiến của mình sung giữa các nhóm. khi bị người khác hiểu nhầm. - Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn. - Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt. Bài tập 5. -Y/c HS trao đổi chọn việc làm phù hợp Chọn ý đúng : b-Em xin lỗi bạn Bài tập 6. - Yêu cầu vài HS tự kể về 1,2 việc làm có lỗi và đã tự giác -HS kể nhận lỗi và sửa lỗi. -Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Gọn gàng, ngăn nắp..
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span>