Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TUAN 10 H

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.19 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015. Tập đọc: Sáng kiến của bé Hà ( 2 tiết ) I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí sau các dấu câu giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà thể hiện lòng kính yêu, quan tâm của bé Hà với ông bà. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. * Học sinh biết yêu thương, hiếu thảo và kính trọng ông bà của mình. *GDKNS: Xác định giá trị . - Tư duy sáng tạo . - Thể hiện sự cảm thông . - Ra quyết định . * Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ: Trả bài kiểm tra- Nhận xét 2..Bài mới: a.Giới thiệu bài: Treo tranh - Giới thiệu b. Luyện đọc - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc câu. + Hướng dẫn đọc đoạn - Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó - Hướng dẫn ngắt nghỉ. Tiết 2. Học sinh - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo giáo viên. - Quan sát, nhận xét - Nghe - Đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài - HS đọc các từ khó - Đọc nối tiếp lần 2 - Nhận xét - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn - Cùng GV tìm hiểu nghĩa các từ khó: Cây sáng kiến, ngày lập đông, chúc thọ, Già, sống lâu - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) - Đọc nối tiếp theo đoạn ( nhiều lần ) + Đọc theo nhóm 4 - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét -Đọc đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c.Tìm hiểu bài -Bé Hà có sáng kiến gì? - Bé Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà? -Hà còn băn khoăn chuyện gì? - Ai đã gỡ bí giúp bé? - Hà đã tặng ông bà món quà gì? - Món quà của Hà có được ông bà thích không? - Bé Hà trong chuyện là một cô bé như thế nào?. d.Luyện đọc lại: - Nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ? - Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. -Tổ chức ngày lễ cho ông bà - Vì Hà có ngày 1- 6 , bố có ngày 1 - 5, mẹ có ngày 8 - 3 . Còn ông bà chưa có ngày nào cả - Bé Hà băn khoăn chưa biết mua gì để biếu ông bà - Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Hà hứa sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố. - Đọc thầm đoạn 3 - Trả lời: Hà tặng ông bà chùm điểm 10 - Là món quà mà ông bà thích nhất. - Là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất quý ông bà. - Nối tiếp nêu nội dung, ý nghĩa bài học - HS tự phân vai: người dẫn chuyện, bé Hà, bà, ông. - Thi đọc phân vai. - Nhận xét - Bé Hà là một cô bé hiếu thảo, rất quan tâm đến mọi người, nhất là ông bà * Học sinh biết yêu thương, kính trọng và hiếu thảo với ông bà cha mẹ của mình.. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng a + x = b; x + a = b ( a không quá 2 chữ số) - Biết giải toán có 1 phép trừ. - Bài 1, 2 (cột 1,2), 4, 5. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2 III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1.Bài cũ - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế - … ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. nào? - 2 HS lên bảng tìm X: X + 7 = 18 8 + X = 19 X = 18 - 7 X= 19 - 8 X = 11 X= 11 - Nhận xét - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b. Thực hành Bài 1: -Theo dõi, hướng dẫn. Bài 2: (cột 1, 2) Đọc và ghi kết quả Bài 3: Học sinh khá giỏi. Bài 4: Tóm tắt: Cam và quýt: 45 quả Cam: 25 quả Quýt: … quả? Bài 5: 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. .. - Đọc yêu cầu - 3 HS bảng- lớp vở a. X+ 8 = 10 b. X + 7 = 10 X = 10 - 8 X = 10 - 7 X=2 X=3 - Nhận xét - Đọc yêu cầu - HS làm miệng - Nhận xét - 2 em đọc đề - Phân tích đề Bài giải Số quả quýt có là: 45 - 25 = 20 ( quả ) Đáp số: 20 quả quýt - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm 2 - Trình bày : X = 5 - Nhận xét. - Học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập.. Tự nhiên và xã hội: Ôn tập con người và sức khỏe I.Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về các hoạt đọng của cơ quan vận động, tiêu hoá. - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sach, uống sạch, ở sạch. * HS: Nêu tác dụng 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh, chống lớn. II. Đồ dùng: - Các hình vẽ trong SGK. - Hình vẽ các cơ quan tiêu hoá cho các nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1 .Khởi động: Trò chơi: Nói nhanh và đúng tên các bài đã học - Nhận xét, biểu dương 2. Bài mới Hoạt động 1: Xem cử động, nói tên xương, cơ. Học sinh - HS thi đua theo tổ - Nhận xét - HS làm việc theo nhóm 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> và các khớp. - Để cơ thể khỏe mạnh ta phải làm gì? Kết luận: - Để cơ thể của chúng ta khỏe mạnh, mau cao chống lớn, các em phải ăn uống đầy đủ chất, làm việc vừa sức và ngồi đúng tư thế. Hoạt động 2: Trò chơi: Thi hùng biện GV để lên bàn một số thăm có ghi câu hỏi - Nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học .. - Học sinh cử động- em khác nhận xét - Đại diện các nhóm trình bày - Nêu tên các xương cử động: xương tay, xương chân, xương cổ … - Nhận xét - chúng ta cần ăn uống đủ chất, mang vác vừa sức….. - Chia nhóm - Đại diện các nhóm lên bốc thăm- Thảo luận . - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét nhóm hùng biện hay nhất - Học sinh thực hành việc bảo vệ sức khỏe của mình.. Buổi chiều. Tiếng Việt:* Bà nội (Tiết 1 tuần 10) I.Mục tiêu: - Học sinh đọc được bài Bà nội, hiểu và chọn câu trả lời đúng. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Hướng dẫn học sinh đọc truyện. a. Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu bài. Học sinh. - Lắng nghe, nhận xét cách đọc của giáo viên. * Luyện đọc câu - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Hướng dẫn đọc từ khó: dưỡng bệnh, rất - Đọc từ khó: dưỡng bệnh, rất tuyệt, sách, tuyệt, sách, truyện, quần áo. truyện, quần áo. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của câu * Luyện đọc đoạn: chuyện. - Hướng dẫn đọc câu dài: Khi về đã thấy đống - Đọc câu dài.Khi về đã thấy đống sách,/ sách,/ truyện bừa bãi được xếp ngăn nắp trên truyện bừa bãi được xếp ngăn nắp trên giá;//chăn gối được gấp gọn gàng;// quần áo giá;//chăn gối được gấp gọn gàng;// quần bẩn được giặt sạch sẽ,/ phơi ngoài sân// áo bẩn được giặt sạch sẽ,/ phơi ngoài sân// * Luyện đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm. 2 Tìm hiểu bài: Hướng dẫn học sinh chọn câu trả lời đúng. - Học sinh làm bài vào vở thực hành. a. Vì sao bố mẹ đón bà nội ở quê lên? - Vì muốn bà nghỉ ngơi dưỡng bệnh. b. Bà đã làm gì? - Bà đã làm mọi việc cho Vi. c. Vi cảm thấy thế nào sau buổi đi học về? - Có bà làm cho tất cả, thật tuyệt!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> d. Nhờ mẹ, Vi hiểu ra điều gì? e. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ hoạt động? 3. Nhận xét, dặn dò.. - Bà đang bệnh, cần được chăm sóc. - Đón, lau, rửa. Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe.. Tiếng Việt:* Ôn điền được c, k; l, n; dấu hỏi, dấu ngã; điền được dấu câu vào một đoạn văn (Tuần 10 tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh điền được c, k; l, n; dấu hỏi, dấu ngã; điền được dấu câu vào một đoạn văn. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1. Điền chữ c, k Bé giở ảnh ..ưới Thấy mẹ ôm hoa …ứ hỏi mãi bà Sao không ..ó bé? Bà ..ười nhỏ nhẹ: Cháu ngoan ..ủa bà Lúc ấy đang bận Tìm ..im cho bà. * Chữ k được viết khi có âm i, e ,ê Bài 2. a. Điền l., n b Điền dấu hỏi hay dấu ngã. Dâu quen nhiều trái lạ Vân nhớ gốc sấu xưa Đa cho ngọt cho chua Ca một thời thơ bé. Bài 3: Em điền vào dấu câu nào?. - Nhận xét bài làm của học sinh. 2. Nhận xét dặn dò.. Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu bài rồi làm bài vào vở. Bé giở ảnh cưới Thấy mẹ ôm hoa Cứ hỏi mãi bà Sao không có bé? Bà cười nhỏ nhẹ: Cháu ngoan của bà Lúc ấy đang bận Tìm kim cho bà. - Đọc lại bài cho cả lớp nghe, nhận xét bài của các bạn - Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài, đọc lại toàn bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm việc theo nhóm. Dẫu quen nhiều trái lạ Vẫn nhớ gốc sấu xưa Đã cho ngọt cho chua Cả một thời thơ bé. - Các nhóm đọc lại bài và trình bày trước lớp. - Học sinh làm việc theo nhóm, trình bày trước lớp. Tránh mưa. Chậm rãi bước. Sao cậu không chạy nhanh lên? - chạy nhanh để làm gì, trước mặt cũng có mưa cơ mà! - Về nhà ôn lại kiến thức đang học..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tự nhiên và xã hội:* Ôn tập con người và sức khỏe I.Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về các hoạt đọng của cơ quan vận động, tiêu hoá. - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sach, uống sạch, ở sạch. * HS: Nêu tác dụng 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh, chống lớn. II. Đồ dùng: - Các hình vẽ trong SGK. - Hình vẽ các cơ quan tiêu hoá cho các nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1 .Khởi động: Trò chơi: Nói nhanh và đúng tên các bài đã học - Nhận xét, biểu dương 2. Bài mới Hoạt động 1: Xem cử động, nói tên xương, cơ và các khớp. - Để cơ thể khỏe mạnh ta phải làm gì? Kết luận: - Để cơ thể của chúng ta khỏe mạnh, mau cao chống lớn, các em phải ăn uống đầy đủ chất, làm việc vừa sức và ngồi đúng tư thế. Hoạt động 2: Trò chơi: Thi hùng biện GV để lên bàn một số thăm có ghi câu hỏi - Nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học .. Học sinh - HS thi đua theo tổ - Nhận xét - HS làm việc theo nhóm 2 - Học sinh cử động- em khác nhận xét - Đại diện các nhóm trình bày - Nêu tên các xương cử động: xương tay, xương chân, xương cổ … - Nhận xét - chúng ta cần ăn uống đủ chất, mang vác vừa sức….. - Chia nhóm - Đại diện các nhóm lên bốc thăm- Thảo luận . - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét nhóm hùng biện hay nhất - Học sinh thực hành việc bảo vệ sức khỏe của mình. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015. Kể chuyện: Sáng kiến của bé Hà I.Mục tiêu: - Dựa vào ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện “ Sáng kiến của bé Hà” * HS: kể được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1 .Bài cũ - Ghi điểm- Nhận xét chung 2 Bài mới: a. Giới thiệu Nêu yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện Gợi ý: - Bé Hà là một cô bé như thế nào? - Bé Hà có sáng kiến gì? - Ông bà nhận được quà gì của bé Hà?. - Nhận xét, biểu dương - Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: -Về nhà kể lại nhiều lần. - Nhận xét tiết học.. Học sinh - 2 HS kể chuyện “ Người mẹ hiền” - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc câu a ( Hoạt động theo nhóm) - HS kể từng đoạn 1trong nhóm. - Nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện theo nhóm. - 1 HS đọc câu b - 3 em kể- nhận xét - 1 HS đọc câu c -1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét các bạn kể. - Nhận xét - Học sinh về nhà kể câu chuyện cho bố mẹ cùng nghe.. Chính tả: (tập chép) Ngày lễ I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác trình bày đúng bài chính tả ngày lễ. - Làm đúng các bài tập 2, 3 (a,b) II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn. - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ Trả bài kiểm tra- nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu: nêu mục đích yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn chép: - Đọc bài -Trong bài có những chữ nào viết hoa?. Học sinh. - Nghe - 2 em đọc bài - Ngày Quốc tế Phụ nữ Ngày Quốc tế Lao động Ngày Quốc tế Thiếu nhi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đọc từ khó - Nhận xét, sửa chữa - Hướng dẫn học sinh tập chép: - Đọc bài - Nhận xét, biểu dương c. Bài tập: Bài 2.. Bài 3: b) Nghỉ hay nghĩ - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn học sinh viết lại các chữ còn sai - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng- Lớp viết bảng con:Phụ nữ, Quốc tế, Lao động - Nhận xét - HS nhìn bảng - chép bài vào vở - Soát bài - Tự chữa bài -1 HS bảng- lớp Con cá, cà, cò … kiến, ki, kì … - Tương tự các bài còn lại HS làm bảng phụ Học sinh đọc yêu cầu và làm bài. Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ. - Đọc lai từ mình vừa điền được - Học sinh về nhà chép lại bài và làm bài ở vở bài tập để ôn lại kiến thức.. Toán: Số tròn chục trừ đi một số I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là một số tròn chục, số trừ là số có một chữ số hoặc hai chữ số. - Biết giải toán có một phép tính trừ ( Số tròn chục trừ đi một số) - Làm bài 1,3 * Học sinh làm tất cả các bài tập. II.Đồ dùng: - 4 bó, mỗi bó 10 que tính - Bảng gài que tính III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu: - Gắn bó que tính như SGK - Có mấy bó? - 4bó là mấy qt? - 40 gồm mấy chục mấy đơn vị? - Muốn lấy bớt 8 qt em làm ntn?. Học sinh - Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - 2 HS lên bảng tìm x: x + 4 = 10 8+x=9 - Nhận xét. - 4 bó qt - 40 qt - 40 gồm 4 chục, o đơn vị - lấy một bó, bớt 8 qt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - 8 gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Còn lại mấy qt? -32 gồm mấy chục, mấy đơn vị? - HD đặt tính b. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, sửa chữa Bài 2:*. - o chục , 8 đơn vị - 32 que tính - 3 chục, 2 đơn vị - Nêu cách đặt tính - 1 HS lên bảng đặt tính - Đọc yêu cầu 1 HS lên bảng- Lớp làm vở - Nhận xét - 2 HS đọc đề - Cùng GV phân tích đề - 1 HS lên bảng- lớp làm vở. Bài 3: Tóm tắt: Có: 20 que tính Bớt : 8 que tính Còn : …que tính ? - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Bài giải Số que tính còn lại là : 20 - 8 = 12( que tính ) Đáp số : 12 que tính - Nhận xét - Học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập toán.. Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học. Buổi chiều. Toán:* Các phép tính dạng 11 trừ đi một số, tìm một số hạng trong một tổng, giải bài toán có lời văn (Tiết 1 tuần 10) I. Mục tiêu: - Học sinh biết nhẩm tính các phép tính dạng 11 trừ đi một số, tìm một số hạng trong một tổng., giải bài toán có lời văn. * Học sinh làm tất cả các bài tập..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm ( Học sinh nhẩm và làm cá nhân) a. 11- 3 = 11- 7 = 11 – 8 = 11 – 4 = Bài 2: Đặt tính rồi tính. a. 40 – 8 b. 60 - 15 c. 90 – 43 Bài 3 Tìm x a. X + 2 = 7 b. x + 21 = 37 Bài 4. Yêu cầu học sinh đọc bài toán, giáo viên tóm tắt bài toán. Tóm tắt: Mua: 11 bông cúc trắng và vàng. Trắng: 3 bông Vàng: ….bông? - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 5 ( Học sinh khá giỏi) - Gọi học sinh nêu kết quả và cách làm của mình. 2. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập.. Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài. Nêu kết quả, nêu cách nhẩmvà mối liên quan giữa phép cộng và phép trừ. - Học sinh đọc yêu cầu bài làm bài vào bảng con. ( Nêu cách đặt tính, cách tính.) - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài. a. X + 2 = 7 b. x + 21 = 37 x=7–2 x = 37- 21 x=5 x = 16 - Học sinh đọc bài, phân tích đề rồi làm bài. Bài giải Mẹ mua số bông cúc vàng là: 11 – 3 = 8 ( bông) Đáp số: 8 bông. - Học sinh nêu: 40 – 32 = 11 -3 20 – 15 = 11 – 6; 10 – 1 = 11 – 2. - Làm bài ở vở bài tập.. Tiếng Việt:*Bà còng (Tiết 3 tuần 10) I.Mục tiêu: - Học sinh điền từ thích hợp vào ô trống để hoàn chỉnh bài đồng dao. - Viết 3 – 4 câu kể về những việc làm em thường giúp ông, bà. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Điền từ thích hợp vào ô trống để hoàn chỉnh bài đồng dao. Rơi, đi,nhặt, đưa, trả Bà còng … chợ trời mưa Cái tôm, cái tép đi …. bà còng Đưa bà đến quãng đường cong. Học sinh -. Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở. Bà còng đi chợ trời mưa Cái tôm, cái tép đi đưa bà còng Đưa bà đến quãng đường cong Đưa bà vào tận ngõ trong nhà bà. Tiền bà trong túi rơi ra Cái tôm nhặt được trả bà mua.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. … bà vào tận ngõ trong nhà bà. Tiền bà trong túi …ra Cái tôm …được .. bà mua rau. Nhận xét bài của học sinh.. Bài 2: Viết 3 – 4 câu kể về những việc làm em thường giúp ông, bà. - Nhận xét bài làm của học sinh. 2. Nhận xét, dặn dò: - Về nhà làm lại bài văn.. rau. - Đọc lại toàn bài cho cả lớp cùng nghe. - Nhận xét bài làm của nhau. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở thực hành, dựa vào các câu hỏi. - Đọc cho cả lớp nghe bài làm của mình. - Nhận xét. Về nhà làm lại bài văn hay hơn.. Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số trò chơi dân gian. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. II .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian. - Cho HS vào lớp theo hàng Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015. Tập đọc: Bưu thiếp I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết của bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng: - Mỗi em mang theo mang theo một bưu thiếp, một phong bì thư. - Bảng phụ viết những câu trong bưu thiếp. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ: - Bé Hà là một cô bé như thế nào? - Nhận xét, biểu dương. Học sinh - 3 em đọc bài “Sáng kiến của bé Hà” - Ngoan, biết kính yêu ông bà, quan tâm đến ông bà. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Bài mới: a. Giới thiệu: - Nêu yêu cầu tiết học. - Ghi đề b. Luyện đọc: - Đọc mẫu * Luyện đọc câu: - Hướng dẫn đọc - Hướng dẫn đọc từ khó - Giải thích: bưu thiếp, nhân dịp - Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm.. c. Tìm hiểu bài: - Bưu thiếp là của ai gửi cho ai? - Gửi bưu thiếp để làm gì? -Bưu thiếp dùng để làm gì? d. Đọc lại: 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc bài nhiều lần - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - Nghe. - Mỗi em đọc một câu đến hết bài - Bưu thiếp, kính chúc, mạnh khỏe. Người gửi// Trần Trung Nghĩa// Sở Giáo dục và đào tạo Bình Thuận// - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh ) - Đọc theo nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm - Của chắu gửi cho ông bà -Để báo tin - Bưu thiếp dùng để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức. - Thi nhau đọc lại toàn bưu thiếp. - Học sinh về nhà đọc bài và tập làm bưu thiếp chúc mừng.. Luyện từ và câu: Từ ngữ về họ hàng – Dấu chấm, dấu chấm hỏi I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2). - Xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết trong hai nhóm họ nội, họ ngoại( BT3). - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đọn văn có chỗ trống. II. Đồ dùng: GV:- 4 Bảng phụ viết ND bài tập 4 III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn thực hành Bài 1:. Học sinh -Nghe. - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm - Đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nối tiếp nêu: bố, con, ông, bà, con cháu, cô ,chú Bài 2: - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày: - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét Bài 3: - Đọc yêu cầu - Họ nội là những người họ hàng về bên nào? - Bố - Họ ngoại là những người họ hàng về bên nào? - Mẹ Trò chơi : “ Viết nhanh, viết đúng” 2 nhóm lên thi viết nhanh và đúng các từ - Nhận xét, biểu dương chỉ họ nội họ, ngoại. Bài 4: - Nhận xét, - Vì sao em đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi ở vị trí .- Đọc yêu cầu này? - 1 HS lên bảng- lớp làm vở 3. Củng cố, dặn dò: + Vì câu đã đủ ý - Làm lại các bài còn sai + vì đó là câu hỏi - Nhận xét tiết học - Nhận xét. Toán: 11 trừ đi một số I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5 Tự lập bảng11 trừ đi một số. - Biết giải toán có một phép trừ dạng 11 – 5. - Làm các bài tập:1a, 2, 4. * Học sinh làm toàn bộ bài tập. II.Đồ dùng: - 1 bó một chục que tính và 11 que tính rời III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ -Nhận xét 2.Bài mới: a.Hình thành kiến thức - Lấy 1 bó que tính và 1 que tính rời - Có tất cả mấy que tính? - Lấy bớt 5 que tính - Còn lại mấy que tính? -Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì? -Hướng dẫn đặt tính. Học sinh 2 HS lên bảng- Lớp làm bảng con: X + 7 = 20 8 + X = 30 - Nhận xét - Cùng GV thực hiện trên que tính - 11 que tính - Lấy ra - HS nêu cách lấy ra5 que tính - 6 que tính - Nêu bài toán: Có 11 que tính lấy bớt 5 que tính còn lại mấy que tính? - Phép trừ - 1 HS lên bảng đặt tính và tính.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Thực hiện phép tính - Ghi bảng trừ - Hướng dẫn học thuộc lòng bảng trừ b. Thực hành: Bài 1a ( tính nhẩm) * Học sinh nhẩm thêm bài tập b. Bài 2: Tính.( Làm bảng con) - Nhận xét Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích đề Bình có: 11 quả bóng bay Bình cho: 4 quả Bình còn lại: ….quả bóng? - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. 11 -5 6 - Nêu cách đặt tính - Lập bảng trừ ( theo nhóm 2 ) - Đọc thuộc lòng bảng trừ - Đọc yêu cầu - Học sinh làm miệng - Nhận xét Đọc yêu cầu Làm bảng con. * Học sinh làm bài tập số 3. - Đọc đề bài - 1 HS lên bảng tóm tắt- lớp tóm tắt vào vở - Phân tích đề - 1 HS lên bảng- lớp vở Bài giải Số quả bóng còn lại là: 11 - 4 = 7 ( quả bóng ) Đáp số : 7 quả bóng - Học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập.. Thủ công: Gấp thuyền phẳng đáy có mui I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.. - Hứng thú gấp thuyền. II. Đồ dùng: GV: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng giấy thủ công. - Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp. HS: - Giấy thủ công III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu và nhận xét:. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn mẫu: 2. Hướng dẫn thực hành gấp thuyền phẳng đáy - Học sinh quan sát, nhận xét. có mui. - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui và thực hiên các thao tác gấp thuyền.. - Nêu lại các bước gấp thuyền.. + Bước 1: + Bước 2:. - Gấp tạo mui thuyền.. +Bước 3:. - Gấp các nếp gấp cách đều.. +Bước 4:. - Gấp tạo thân và mũi thuyền.. - Quan sát uốn nắn học sinh.. - Tạo thuyền phẳng đáy có mui.. * Lưu ý:. - Thực hành theo nhóm.. Miết kỹ các đường mới gấp cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận, từ từ để thuyền không bị rách. - Đánh giá kết quả học tập 3 Trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, ý thức học tập, kỹ năng - Trưng bày sản phẩm. thực hành của các cá nhân và nhóm. - Nhận xét sản phẩm của bạn. Chuẩn bị kiểm tra chương I: “Kỹ thuật gấp hình”. Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015. Toán: 31 - 5 I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5. - Biết giải toán có một phép trừ dạng 31 – 5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. - Làm bài tập 1 dòng 1, 2ab, 3, 4. II. Đồ dùng: 3 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh - 2 HS lên bảng: -Đặt tính rồi tính: 11 - 7 = 11 - 6 = 11 - 4 = 11 - 8 = - 5 HS đọc bảng trừ. 1. Bài cũ:. - Nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu 31 - 5 - Lấy 3 bó que tính và 1 que tính rời - Có mấy qt? - 31 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính? - Em bớt 5 que tính bằng cách nào ? - Đặt tính - Vậy 31 - 5 = ? b. Thực hành Bài 1 dòng 1 - Nhận xét , sửa chữa Bài 2 a,b * HS làm phần còn lại. Bài 3 : Tóm tắt Đẻ : 51 quả trứng Lấy: 6 quả trứng Còn:…..quả trứng Bài 4: 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. -Lấy que tính - 31 que tính - Còn 26 que tính - Mở 1 bó và 1 que tính là 11 que tính , bớt 5 que tính còn 6 que tính và 2 chục là : 20 + 6 = 26 que tính - 1 HS lên bảng đặt tính - Nhận xét - 31 - 5 = 26 -Đọc yêu cầu 2 HS lên bảng- lớp làm bảng con - Nhận xét - Đọc yêu cầu - 3 HS lên b- lớp làm vở - Nhận xét - 2 em đọc đề - Phân tích đề - 1 em lên bảng - lớp làm vở Bài giải Số quả trứng còn lại là : 51 - 6 = 45 ( quả trứng ) Đáp số :45 quả trứng - HS làm miệng : AB cắt CD tại điểmO - Nhận xét - Nghe. Tập Viết: Chữ hoa H.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Hai sương một nắng (3 lần). - Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng, liền nét. * Học sinh viết đầy đủ các dòng trong vở Tập Viết. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ H đặt trong khung chữ . - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ “ Hai sương một nắng”. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn viết - Đưa mẫu chữ - Chữ H có mấy ô li? - H gồm mấy nét ? *Hướng dẫn cách viết - viết mẫu - Nhận xét, sửa chữa * Đưa từ ứng dụng. - Hướng dẫn chữ Hai c. Luyện viết - Theo dõi, hướng dẫn - Thu vở chấm - nhận xét , biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: - Viết bài ở nhà - Chuẩn bị tiết sau: J - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng- lớp bảng con: G, Góp - Nhận xét. -Quan sát, nhận xét - 5 ô li - 3 nét - Quan sát - 1 Học sinh lên bảng- lớp viết bảng con: H - Nhận xét - 1 HS đọc: Hai sương một nắng - Nhận xét độ cao giữa các con chữ và khoảng cách giữa các chữ. - 1 HS lên bảng- lớp viết bảng con: Hai - Nhận xét - HS viết vở tập viết theo mẫu - Nghe. - viết bài ở nhà phần 2. Quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề 4: Trường học Nơi em học tập vui chơi và giúp em trưởng thành Nhiệm vụ của em ở trường học I.Mục tiêu: HS hiểu được:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -. Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo đều hưởng quyền bình đẳng trong học tập. Trường học là nơi em được thụ hưởng quyền học hành, do vậy em cần có bổn phận thực hiện nghĩa vụ của người học sinh. HS yêu quý trường lớp. HS tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện các quy định của trường.. II. Phương tiện dạy học: -. Phiếu học tập. Các bức tranh.. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - Xem tài liệu theo tranh. - Tổ chức cho HS thảo luận. - Chốt lại: trẻ em không phân biệt giàu nghè, - Nhắc lại. khuyết tật đều được hưởng quyền bình đẳng trong học tập. Nhà nước có các hệ thống trường lớp chuyên biệt dành cho các em khuyết tật, trẻ em lang thang cơ nhỡ, đảm bảo quyền học hành cho các em. Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu học tập. - Chốt lại các quyền liên quan đến học tập.. - Xem tài liệu - Làm theo nhóm.. Hoạt động 3: Xử lý tình huống - Xem tài liệu. - Nhận xét, kết luận. - Làm việc theo nhóm. - Chốt lại: Đi học là quyền lợi và nghĩa vụ - Các nhóm trình bày ý kiến. của mọi trẻ em không phân biệt giới tính, - Nhắc lại khuyết tật giàu nghèo. Mọi trẻ em được tạo mọi điều kiện để phát triển năng lực của mình. Khi đến trường học có nhiệm vụ chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô giáo. Hoạt động bổ trợ: - Vẽ tranh. - Hát múa ngâm thơ về trường em. Buổi chiều. Thủ công:* Gấp thuyền phẳng đáy có mui I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng...

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hứng thú gấp thuyền. II. Đồ dùng: GV: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng giấy thủ công. - Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp. HS: - Giấy thủ công III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1. Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu và nhận xét: Hướng dẫn mẫu:. - Học sinh quan sát, nhận xét.. 2. Hướng dẫn thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui và thực hiên các thao tác gấp thuyền.. - Nêu lại các bước gấp thuyền.. + Bước 1:. - Gấp tạo mui thuyền.. + Bước 2:. - Gấp các nếp gấp cách đều.. +Bước 3:. - Gấp tạo thân và mũi thuyền.. +Bước 4:. - Tạo thuyền phẳng đáy có mui.. - Quan sát uốn nắn học sinh.. - Thực hành theo nhóm.. * Lưu ý: Miết kỹ các đường mới gấp cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận, từ từ để thuyền không bị rách. - Đánh giá kết quả học tập 3 Trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm 4. Nhận xét, dặn dò:. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sự chuẩn bị, ý thức học tập, kỹ năng - Nhận xét sản phẩm của bạn. thực hành của các cá nhân và nhóm. Chuẩn bị kiểm tra chương I: “Kỹ thuật gấp hình”. Toán:* Ôn 11 trừ đi một số (Tiết 3 tuần 10) I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Học sinh thực hiện các phép tính dạng 11 trừ đi một số một cách chắc chắn. Biết đặt tính rồi tính, biết giải toán và vẽ hình. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1. Tính. - Nhận xét bài của học sinh. Bài 2: Đặt tính rồi tính. a. 41 – 24 b. 81 – 28 c. 51 – 16 Bài 3. Yêu cầu học sinh đọc đề toán. Giáo viên tóm tắt đề toán. Tóm tắt Ba tuần có: 21 ngày Em được nghỉ: 6 ngày Em đi học: …..ngày? Bài 4: a Vẽ hình tam giác ABC (theo mẫu). Học sinh - Học sinh nêu yêu cầu, làm bài vào bảng con. - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở, nêu cách đặt tính, cách tính. - Học sinh đọc đề toán, phân tích đề, làm bài. Bài giải Ba tuần em phải đi học số ngày là: 21 – 6 = 15 ( ngày) Đáp số: 15 ngày. a. Học sinh vẽ hình tam giác theo mẫu.. b. Viết thêm vào chỗ chấm:. - Nhận xét bài làm của học sinh. 2. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập để ôn lại kiến thức.. b.Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng BCtạiB - Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng AC tạiA - Đoạn thẳng AC Cắt đoạn thẳng BC tại C - Làm bài ở vở bài tập. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2015. Chính tả: (nghe- viết) Ông và cháu I.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Ông và cháu. - Làm được bài tập 2,3 (a, b). II. Đồ dùng: Bảng phụ viết quy tắc chính tả và BT 3 III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ: Nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Học sinh - 1 HS lên bảng - lớp bảng con viết : Quốc tế, ngày lễ, lao động - Nhận xét - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b Hướng dẫn viết - Đọc bài viết - Có phải bạn nhỏ trong bài thơ thắng cuộc không? - Trong bài có những dấu câu nào? - Đọc từ khó - Nhận xét, sửa chữa - Đọc chính tả - Đọc lại : - Nhận xét d. Luyện tập: Bài 1: Hướng dẫn học sinh chơi : tiếp sức Âm k được ghép với những âm nào? Bài 3 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc - Không, ông nhường cho cháu và giả vờ thua. - Dấu hai chấm, ngoặc kép, chấm than - Viết bảng con: vật , keo, thua, hoan hô, chiều - Nhận xét - HS viết bài vào vở - Soát bài - Đọc yêu cầu - ,e, ê - HS kể theo nhóm , thi đua - Nhận xét - Đọc quy tắc - Đọc yêu cầu - làm miệng - b. dạy bảo, cơn bão , mạnh mẽ , sứt mẻ, lặng lẽ , số lẻ, áo vải, vương vãi - Về nhà tập viết lại bài và ôn những từ khó viết.. Toán: 51 - 15 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15 - Vẽ được hình tam giác theo mẫu ( vẽ trên giấy ô li). - Làm bài tập 1( cột 1,2,3); 2ab; 4 II. Đồ dùng: - 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ: - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu: 51 - 15 - Lấy 5 bó và 1 que tính rời. Có mấy que tính? - Bớt 15 que tính, còn mấy que tính? - Làm thế nào em biết còn 36 que tính?. Học sinh 2 HS lên bảng đặt tính và tính 51 - 8 = 41 - 3 = 61 - 7 = 31 - 9 = - Nhận xét - Có 51 que tính - Còn 36 que tính - Bớt que tính : Mở ra một bó rồi bớt đi 15 que tính … - Phép trừ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Ta thực hiện phép tính gì? * Đặt tính: - 51 15 36 b. Thực hành: Bài 1: Tính ( Cột 1,2,3) Bài 2a,b Đặt tính rồi tính hiệu: a. 81 và 44 b. 51 và 25 - Hướng dẫn HS làm vở Bài 3 * Học sinh khá giỏi. Bài 4: Vẽ hình theo mẫu: * Nhận xét, chấm chữa bài. 3.Củng cố dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - Nêu cách đăt tính - Nêu cách thực hiện phép tính. - Đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng - lớp làm Bảng con - Nhận xét - Đọc yêu cầu - 2 Học sinh lên bảng - lớp làm vở - Nhận xét * Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 3. - Đọc yêu cầu - HS vẽ hình trong SGK - 1 HS lên bảng vẽ - Nhận xét - Nghe - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán. Tập làm văn: Kể về người thân I. Mục tiêu: - Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý( BT1). - Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân ( BT2). * GDKN : Xác định giá trị - Tự nhận thức bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Thể hiện sự cảm thông II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ. - Vở BT III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ Nhận xét bài thi ở nhà của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Thực hành: Bài 1 - Khuyến khích HS kể sáng tạo, không trùng lặp. Học sinh - Nghe. - Đọc yêu cầu Trả lời : VD: Ông em năm nay đã ngoài 70 tuổi . Trước đây ông em là bác sĩ, nay đã về hưu. Đêm đêm ông thường kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhận xét, biểu dương Bài 2: Viết đoạn văn 3, 5 câu 3.Củng cố , dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. cho ông nghe. Em rất quý ông của em. - HS nối tiếp nhau kể - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Lớp làm vở - Đọc cho cả lớp cùng nghe. - Nhận xét - Về nhà làm bài tập.. Quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề 5: Ý kiến của em Ý kiến của em cũng quan trọng, cần được mọi người tôn trọng. Em cần biết tôn trọng ý kiến của người khác I.Mục tiêu: HS hiểu được: Các em có quyền có ý kiến riêng về những vấn đề có liên quan và có quyền bày tỏ ý kiến đối với cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mọi người. Ý kiến cá em sẽ được tôn trọng. Các em cần tôn trọng ý kiến của người khác. HS có thái độ đúng đắn. II. Phương tiện dạy học: -. Đồ vật để chơi trò diễn tả. Đồ dùng để đóng vai.. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. Hoạt động 1: Chơi trò chơi diễn tả - Xem tài liệu - Tổ chức cho HS thảo luận. - Chốt lại: mỗi người, mỗi trẻ em đều có quyền - Nhắc lại có ý kiến riêng và có quyền bày tỏ ý kiến riêng của mình. Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống. - Nêu tình huống. - Chốt lại: Trẻ em cần phải có ý kiến riêng của mình về những vấn đề có liên quan và thẳng bày tỏ ý kiến của mình. Ý kiến các em sẽ được tôn trọng.. - Xem tài liệu - Làm theo nhóm: thảo luận, phân tích. - Đại diện nhóm báo cáo, cả lớp trao đổi. - Nhắc lại. Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai - Nhận xét. - Xem tài liệu - Chốt lại: Cần bày tỏ ý kiến của mình thẳng - Làm việc theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> thắn, rõ ràng, tự tin. Cần lắng nghe khi người - Cá nhóm đóng vai. khác đang nói. - Nhắc lại Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: trả lời phỏng vấn. - Vẽ tranh.. - Đóng vai phóng viên báo TNTP và bạn học sinh được phỏng vấn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×