Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KE HOACH PHAT TRIEN TRUONG NAM HOC 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.09 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT PHÚ LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.</b>


<i> Số: /KH-THXL</i> <i> Xuân Lộc, ngày tháng 9 năm 2015</i>
<b>KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG</b>


<b> NĂM HỌC 2015 - 2016</b>


<b>PHẦN THỨ NHẤT</b>


<b>KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ CÔNG CHỨC </b>
<b>NĂM HỌC 2014 – 2015. </b>


<b>1. Về số lượng: </b>


- Đã huy động được 278/278/15 lớp, đạt 100% so với kế hoạch, trong đó trẻ 6 tuổi huy
động ra lớp 1: 62/62 em đạt 100%. Trong đó trẻ 6 tuổi người dân tộc thiểu số là 11 em. Cuối năm
học vẫn duy trì 278 em.


- Cơng tác CMC- PCGD được nhà trường tiến hành điều tra theo tinh thần chỉ đạo chung
cho toàn ngành trong huyện, chất lượng hồ sơ sổ sách điều tra với dữ liệu trên phần mềm
chính xác, hợp lý.


<b>2. Về chất lượng:</b>


- Về chuẩn Kiến thức và kỹ năng đạt: 96.5%, chưa đạt: 3.95%
- Về chuẩn Năng lực đạt: 100%, chưa đạt: 0%


- Về chuẩn phẩm chất đạt: 100%, chưa đạt: 0%


- Hoàn thành Chương trình bậc Tiểu học: 49/49 em đạt tỷ lệ 100%


- Duy trì PCTHĐĐT - CMC năm 2014.


<b>3. Xây dựng đội ngũ và công tác quản lý: </b>
<i><b>3.1.Về đội ngũ:</b></i>


Tổng số CBCNV: 29
Trong đó:


+ CBQL: 02 người
+ TPT: 01 người


+ GV: 22 người (02 GVHĐ)
+ NV: 04 người


Trong đó: Trình độ trên chuẩn: 24/29 chiếm tỉ lệ 82.7%
Trình độ đạt chuẩn: 5/29 chiếm tỉ lệ 17.2%
<b>3.2: Kết quả đạt được:</b>


a/ Cá nhân:


- Hoàn thành nhiệm vụ: 27/27 đạt tỷ lệ 100%
- Lao động Tiên tiến: 16/27 đạt tỷ lệ 59.25%
b/ Tập thể:


- Được UBND huyện công nhận Tập thể Lao động Tiên tiến năm học 2014 – 2015


- Được BHXH huyện Phú Lộc tặng giấy khen trong công tác vận động học sinh tham gia
học sinh tham gia BHYT năm 2014 – 2015.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trước sự xuống cấp của các phòng học, phòng làm việc ở điểm trường Phúc Lộc, nhà


trường đã tham mưu với chính quyền địa phương và UBND huyện Phú Lộc đã được hỗ trợ kinh
phí sửa các phịng học, trị giá 420.000.000đ.


- Từ nguồn kinh phí tự chủ, nhà trường đã bổ sung thêm các trang thiết bị dạy học như tủ
học liệu, đồ dùng dạy học đồng bộ từ lớp 1 đến lớp 5 với tổng trị giá hơn 10.000.000đ.


Tổng kinh phí mua sắm, sửa chữa hơn 430.000.000đ
<b>PHẦN THỨ HAI</b>


<b>KẾ HOẠCH NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2015 – 2016</b>


Căn cứ Quyết định số 1583/QĐ-UBND ngày 12/8/2015 của UBND tỉnh Thừa Thiên
Huế về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2015 - 2016 của giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;


Căn cứ công văn số /SGD ĐT-GDTH ngày /8/2015 của sở Giáo dục và Đào
tạo Thừa Thiên Huế về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016;


Căn cứ Hướng dẫn số 424/HD- PGDDT ngày 15 tháng 8 năm 2015 của phòng Giáo
dục và Đào tạo Phú Lộc về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 cấp Tiểu
học;


Trường Tiểu học Xuân Lộc tập trung thực hiện tốt các nội dung sau:
<b>I. Đặc điểm tình hình:</b>


- Trường Tiểu học Xuân Lộc đóng tại trung tâm xã Xuân Lộc, một xã miền núi,
đường sá đi lại khó khăn.


- Trường tổ chức dạy học cho học sinh với 3 dân tộc khác nhau (Kinh, Bru-Vân Kiều,
Nùng).



- Có 2 điểm trường lẻ cách xa điểm trường chính từ 1500 - 2500m.
<b>II. Thuận lợi, khó khăn:</b>


<b>1. Thuận lợi: </b>


Năm học 2015 - 2016 nhà trường có những thuận lợi sau:


- Được sự quan tâm thường xuyên của Đảng ủy, chính quyền các cấp, các đoàn thể xã hội
địa phương, Ban đại diện Cha mẹ học sinh.


- Tình hình kinh tế - xã hội địa phương có bước phát triển, nhận thức của nhân dân
được nâng lên. Các cấp, các ngành quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo cho việc dạy
và học.


- Trình độ chun mơn của đội ngũ đạt chuẩn và trên chuẩn chiếm tỉ lệ cao.
- Học sinh ngoan hiền.


<b>2. Khó khăn:</b>


- Điều kiện kinh tế của một bộ phận phụ huynh cịn khó khăn, nhất là phụ huynh người
dân tộc thiểu số.


Một bộ phận phụ huynh cịn khống trắng cho nhà trường thiếu quan tâm đến việc học tập
của các em. Một số em đến lớp khơng có sách, vở, bút…


- Số học sinh dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ gần 30% tỷ lệ học sinh toàn trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. Mục tiêu, chỉ tiêu:</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>



- Tiếp tục thực hiện có chiều sâu các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo cơ giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng
tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


- Giữ vững và nâng cao chất lượng phổ cập GDTH đúng độ tuổi - CMC.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.


- Đánh giá, nhận xét học sinh đúng theo tinh thần Thông tư 30/BGDĐT ngày
28/8/2014.


- Tăng tỷ lệ học sinh xuất sắc ở các môn học.


- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra nội bộ trường học.
- Xây dựng thư viện đạt chuẩn.


<b>2. Chỉ tiêu:</b>
* Số lượng:


- Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1, đạt 100%
- Duy trì đạt chuẩn PCGDTHĐĐT mức 1.
- Duy trì số lượng: 100%


* Chất lượng:


- Học sinh được đánh giá về chuẩn KTKN; hoàn thành > 99%, chưa hoàn thành <1%
- Học sinh được đánh giá về chuẩn Phẩm chất: 100%


- Học sinh được đánh giá về chuẩn Năng lực: 100%
- Có học sinh đạt giải trong các đợt giao lưu



- Tỉ lệ hồn thành chương trình bậc Tiểu học: 100%
* Danh hiệu thi đua:


Tập thể: - Tập thể Lao động Tiên tiến


- Cơng đồn vững mạnh xuất sắc cấp huyện
- Đồn Đội: Có giấy khen trong các phong trào
- Chi bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ.


- Hoàn thành kiểm định chất lượng giáo dục.
- Xây dựng thư viện đạt chuẩn quốc gia
Cá nhân: - Chiến sĩ thi đua cơ sở: 10%


- Lao động Tiên tiến: 82 %
- Hoàn thành nhiệm vụ: 08%
<b>IV. Những nhiệm vụ trọng tâm.</b>


Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 về tiếp tục đẩy mạnh việc
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của Bộ Chính trị, cuộc vận động
“Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, nhiệm vụ “Xây
dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực” và các chủ trương lớn của Bộ GD&ĐT,
của Sở GD&ĐT, của UBND tỉnh và của UBND huyện.


Tiếp tục thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo theo quyết định số
16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GD&ĐT về Ban hành Quy định đạo đức nhà
giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

16/5/2013 Ban hành quy định về dạy thêm học thêm; Quyết định 63/2013/QĐ-UBND ngày
27/12/2013 Ban hành quy định về dạy, học thêm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; công


văn số 2518/SGDĐT-GDTH ngày 12/11/2014 về việc Thực hiện Chỉ thị 5105/CT-BGDĐT
về việc chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm đối với giáo dục tiểu học.


Tiếp tục tăng cường công tác quản lý thu chi đảm bảo đúng các quy định và công
khai minh bạch, dân chủ trong trường tiểu học, thực hiện nghiêm túc theo công văn số
5584/ BGDĐT ngày 23/8/2011 về việc tiếp tục chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong các cơ
sở giáo dục; thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 về việc quản lý và sử dụng
các khoản tài trợ tự nguyện bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước cho các cơ sở giáo dục và tăng cường nền nếp kỷ cương hành chính trong giáo dục.


Đẩy mạnh các giải pháp nhằm xây dựng trường lớp Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn,
đảm bảo đủ nước sạch và nhà vệ sinh hợp vệ sinh; đảm bảo tuyệt đối an toàn cho học sinh
khi các em ở trường theo tiêu chí quy định tại cơng văn số 1436/SGDĐT-GDTH ngày
20/8/2007 về việc Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2007-2008.


Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo
dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và
cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh.


Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị 1537/CT-BGDĐT ngày 05/5/2014 của Bộ
GD&ĐT về Tăng cường và nâng cao hiệu quả một số hoạt động giáo dục cho học sinh;
Thông tư 04/2014/TT- BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GD&ĐT Ban hành quy định
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa;
Thơng tư 07/2014/TT-BGDĐT ngày 14/3/2014 của Bộ GD&ĐT Quy định về hoạt động
của chữ thập đỏ trong trường học; công văn số 578/SGDĐT-GDTH ngày 12/3/2015 về
việc hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống và giáo dục ngoài giờ chính
khóa tại các trường tiểu học;


Đưa các nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, di sản văn hóa vào nhà trường như
hát dân ca, tham quan bảo tàng, trò chơi dân gian,...Chú trọng các hoạt động thể dục, thể


thao vui chơi giải trí phù hợp đối tượng học sinh, điều kiện của nhà trường. Quan tâm tạo
điều kiện hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể
và các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tổ chức cho học sinh hát Quốc ca tại Lễ chào Cờ Tổ
quốc;


Nhằm phát huy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc khuyến khích các trường
học xây dựng và phát triển phịng truyền thống tại các trường theo tinh thần công văn số
3769/BGDĐT-VP ngày 21/7/2014 của Bộ GD&ĐT về việc xây dựng và phát triển phịng
truyền thống tại các trường và cơng văn số 2360/SGDĐT-GDTH ngày 12/3/2015 về việc
Hướng dẫn xây dựng phòng truyền thống và hoạt động Chữ thập đỏ trong trường học.


Thực hiện tốt công văn số 1926/SGDĐT-GDTrH ngày 10/8/2015 về việc Hướng dẫn
tổ chức một số hoạt động đầu năm học và tổ chức 1-2 “Tuần làm quen” đầu năm học mới
đối với học sinh lớp 1 dưới nhiều hình thức phong phú nhằm tạo hứng thú cho học sinh và
giúp các em cảm thấy vui thích khi được đi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tổ chức lễ ra trường cho học sinh hồn thành chương trình tiểu học trang trọng, tạo
dấu ấn tốt đẹp cho các em trước khi ra trường (như tổ chức trao Giấy Chứng nhận của Hiệu
trưởng cho học sinh hồn thành chương trình tiểu học)


Tiếp tục thực hiện công văn số 2129/SGDĐT-GDTH ngày 31/10/2013 về việc
Hướng dẫn theo dõi học sinh tiểu học có năng lực học tập còn yếu và triển khai các giải
pháp tích cực để giảm tỉ lệ học sinh yếu và học sinh bỏ học; đánh giá đúng chất lượng giáo
dục, khơng để xảy ra tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”.


Thực hiện nghiêm túc công văn số 3674/UBND-GD ngày 04/7/2014 của UBND tỉnh
Thừa Thiên Huế về Quy định số lượng học sinh trên lớp và có giải pháp từng bước khắc
phục tình trạng số lượng học sinh trên lớp cao hơn so với quy định.


Tổ chức nhiều hoạt động nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu ở tất cả


các lĩnh vực giáo dục. Thực hiện nghiêm túc công tác bàn giao chất lượng theo Thông tư
30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 về Quy định đánh giá học sinh tiểu học và công văn
số 1235/SGDĐT-GDTH ngày 17/7/2012 của Sở GD&ĐT, đảm bảo trách nhiệm của từng
giáo viên khi bàn giao.


<b>V. Nhiệm vụ cụ thể.</b>
<b>1. Kế hoạch mở lớp</b>


- Về số lượng:


+ Kế hoạch mở lớp: 15 lớp


+ Đã huy động ra lớp: 286/278 học sinh/147 nữ, đạt 102% so với chỉ tiêu giao.
+ Trong đó: học sinh dân tộc thiểu số: 72 em/35 nữ.


+ Trẻ 6 tuổi huy động ra lớp 1: 52 em, đạt 100% trẻ trong độ tuổi, trong đó học sinh
người dân tộc thiểu số 10/05 nữ.


Cụ thể:


<b>Lớp 1</b> <b>Lớp 2</b> <b>Lớp 3</b> <b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b> <b><sub>CỘNG</sub>TỔNG</b>


Số lớp 3 3 3 3 3 15


<b>Số học sinh</b> <b>58</b> <b>65</b> <b>61</b> <b>51</b> <b>51</b> <b>286</b>


Nữ 26 36 28 27 30 147


<b>Số HS dân </b>



<b>tộc</b> <b>10</b> <b>14</b> <b>24</b> <b>18</b> <b>16</b> <b>72</b>


Số HS nữ


dân tộc 5 8 6 7 9 35


Học sinh


khuyết tật 1 1


<b>2. Kế hoạch thời gian năm học:</b>
- Tựu trường vào ngày <b>15/8/2015</b>
- Khai giảng vào ngày <b>05/9/2015 </b>
- Ngày bắt đầu học kỳ I - <b>17/8/2015</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Xét cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học trước ngày: <b>15 / 6 / 2015</b>


- Thời gian thực học: Đảm bảo tối thiểu 35 tuần, trong đó học kì I là 18 tuần, học kì II
là 17 tuần.


- Thời gian nghỉ giữa các kỳ học và nghỉ Tết:
+ Cuối học kỳ I: 01 tuần;


+ Giữa học kỳ II: 01 tuần;


+ Thời gian nghỉ Tết: ít nhất là 07 ngày.


- Thời điểm nghỉ cụ thể phụ thuộc vào tiến độ thực hiện chương trình dạy học, trường
sẽ có thơng báo sau.



- Trong trường hợp đặc biệt (thời tiết khắc nghiệt, thiên tai,...), BGH thống nhất để
báo cáo UBND xã, quyết định cho học sinh nghỉ học và bố trí dạy bù vào thời gian phù
hợp.


<b> 3. Nâng cao chất lượng toàn diện:</b>
* Mục tiêu:


Tập trung tạo sự chuyển biến về chất lượng, hạn chế học sinh lưu ban nhất là học
sinh lớp 1 và học sinh người dân tộc thiểu số:


*Giải pháp:


- Thực hiện chương trình các mơn học một cách linh hoạt, phù hợp với đối tượng học
sinh. Tiếp tục thực hiện Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức - kỹ năng, Công văn số
7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc hướng dẫn giảng dạy môn Thủ công - Kỹ
thuật; Công văn số 5842/BGDDT-VP ngày 01/9/2011 về hướng dẫn điều chỉnh nội dung
dạy học.


- Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy.


- Chuyên môn tổ chức triển khai lại Thông tư số 30-TT/BGDĐT ngày 28/8/2014 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo về cách đánh giá kết quả học tập của học sinh - chú trọng đến cách
ghi nhận xét, lời nhận xét, cách sửa bài, chữ viết của giáo viên trong vở của học sinh để tạo
dấu ấn cho các em.


- Đảm bảo tính phân hóa, cá thể hóa từng đối tượng, từng mặt hoạt động của học sinh,
động viên khuyến khích nhẹ nhàng, không quát mắng, so sánh em này với em khác.


- Chú trọng phụ đạo giúp đỡ khuyến khích học sinh chưa đạt chuẩn để giảm học sinh
lưu ban, hạn chế học sinh bỏ học và học lực yếu.



- Giảng dạy lồng ghép các chủ đề: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Mơi
trường an tồn”, “Cách phịng tránh cho học sinh Tiểu học”, “Tích hợp giáo dục mơi
trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”, “giáo dục kỹ năng sống”


- Giáo dục ý thức đạo đức, kỹ năng sống, khéo léo, linh hoạt thông qua sinh hoạt Đội,
sinh hoạt tập thể. Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt.


- Giao chỉ tiêu chất lượng học sinh cuối năm học cho từng khối:
Khối 1:


- Học sinh được đánh giá đạt: > 99 %
- Học sinh chưa hoàn thành: <1%


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học sinh được đánh giá đạt: > 99 %
- Học sinh chưa hoàn thành: < 1%


- Có học sinh đạt giải trong các đợt giao lưu.
Khối 3:


- Học sinh được đánh giá đạt: > 99 %
- Học sinh chưa hoàn thành: < 1%


- Có học sinh đạt giải trong các đợt giao lưu.
Khối 4:


- Học sinh được đánh giá đạt: 100 %
- Học sinh chưa hồn thành: < 0 %


- Có học sinh đạt giải trong các đợt giao lưu.


Khối 5:


- Học sinh được đánh giá đạt: 100 %
- Học sinh chưa hoàn thành: < 0 %


- Có học sinh đạt giải trong các đợt giao lưu.


- Tỉ lệ hồn thành chương trình bậc Tiểu học: 100%


Ngay từ đầu năm học giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn theo dõi, lập danh sách
học sinh chưa đạt chuẩn để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể theo từng nhóm đối tượng.
Hằng tháng giáo viên chủ nhiệm báo cáo danh sách học sinh chưa đạt chuẩn báo cáo Khối
trưởng thống nhất ra đề khảo sát để đánh giá sự tiến bộ của các em để có giải pháp tiếp
theo nhằm giúp các em tiến bộ. Thời gian bồi dưỡng thực hiện trong các tiết ơn luyện đã
được xây dựng trên thời khóa biểu. Kế hoạch thực hiện phụ đạo trong suốt cả năm học.


- Duy trì phong trào “Rèn chữ, giữ vở”, viết chữ đẹp. Tổ chức thi “Vở sạch, Chữ đẹp”
và viết chữ đẹp cấp trường, tham gia dự thi cấp cụm, huyện.


- Luyện tập các đội tuyển TDTT, văn nghệ, cờ vua,… để tham gia các phong trào do
ngành và cấp trên tổ chức.


- Tổ chức bàn giao chất lượng lớp cuối năm học thực hiện theo đúng tinh thần Thông
tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ GD&ĐT về ban hành quy định đánh
giá học sinh tiểu học.


<b>V. Chương trình, sách, thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Chương trình :</b>


Tổ chức thực hiện chương trình các mơn học một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa


sức, phù hợp với đối tượng học sinh. Theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày
5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.


Thực hiện hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức - kỹ năng các môn học ở Tiểu học. Công
văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về Hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kỹ thuật ở
Tiểu học. Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 về Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy
học giáo dục phổ thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đẳng giới; đặc biệt tích hợp dạy học Tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số vào tất cả các
mơn học và hoạt động giáo dục. Việc tích hợp không gây áp lực cho cả học sinh và giáo viên.


- Tiếp tục triển khai nghiêm túc việc giảng dạy giáo dục địa phương theo tinh thần
công văn số 5982/BGDĐT-GDTH ngày 07/7/2008 về thực hiện nội dung giáo dục địa
phương ở các cấp học phổ thông và thực hiện dạy học theo tài liệu được Sở biên soạn.
Chuyên môn tổ chức kiểm tra, dự giờ việc thực hiện dạy học phần giáo dục địa phương ở
các lớp.


Về dạy học Tin học: Năm học 2015 - 2016: không tổ chức dạy học vì khơng có biên chế và cơ
sở vật chất không đảm bảo.


<b>2. Sách:</b>


- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng sách vở hàng ngày để học sinh
không mang theo nhiều sách, vở khi đến trường. Đối với lớp tổ chức dạy học 2 buổi/ngày
tổ chức cho học sinh để sách vở, đồ dùng học tập tại lớp.


- Khuyến khích học sinh tham gia đọc sách tại thư viện và sử dụng có hiệu quả sách,
tài liệu của thư viện nhà trường.


Tiếp tục dạy học Ngoại ngữ tự chọn từ lớp 3, thời lượng 2 tiết/tuần đối với lớp 3,4 (giáo trình


Tiếng anh của Bộ), thời lượng 2 tiết/tuần đối với khối 5 (giáo trình Lets Gos).


<b> 3. Thiết bị dạy học:</b>


- Nhà trường tiếp tục thống kê, rà soát, sắp xếp, bảo quản tốt thiết bị dạy học
(TBDH); có kế hoạch khai thác, sử dụng chi tiết đồ dùng cho các hoạt động giáo dục;


- Tiếp tục bổ sung kịp thời TBDH theo danh mục tối thiểu của Bộ quy định tại
Thông tư 15/2009/TT-BGD&ĐT ngày 16/7/2009. Bố trí cán bộ phụ trách TBDH và Thư
viện đi bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ khi có lớp bồi dưỡng.


- Có giải pháp quản lý nhằm khai thác sử dụng hiệu quả và bảo quản tốt các TBDH,
đặc biệt là tủ ĐDDH các lớp; thực hiện công văn số 86/SGDĐT- KHTC ngày 12/01/2015
của Sở về việc tăng cường công tác Quản lý và sử dụng TBDH; Tiếp tục thực hiện công
văn số 2136/SGDĐT ngày 14/10/2011 của Sở về Hướng dẫn triển khai sử dụng bảng trắng;
gắn trách nhiệm của giáo viên với việc bảo quản, sử dụng TBDH.


- Tiếp tục triển khai phong trào tự làm đồ dùng dạy học và phát hiện, nhân rộng
những sáng kiến của giáo viên về tự làm và sáng tạo thiết bị dạy học ở các môn học. Thu
thập, tuyển chọn các sản phẩm tốt để lưu giữ, phổ biến và nhân rộng.


* Giải pháp:


- Dành một khoản kinh phí đáng kể để đầu tư mua sắm thêm các đầu sách đủ chuẩn.
- Cán bộ thư viện bố trí sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, khoa học ở phịng thư viện.
- Có kế hoạch kiểm tra việc sử dụng TBDH của giáo viên trên lớp.


<b>IV. Đổi mới công tác chỉ đạo dạy học</b>
<b>1. Đổi mới công tác quản lý chỉ đạo</b>



- Tiếp tục tăng cường công tác tham mưu, đảm bảo sự phối hợp với các ban ngành
đoàn thể ở địa phương nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

việc tăng cường các hoạt động thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng
giáo dục đạo đức/giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh.


- Quản lý nhà trường tiếp tục tự bồi dưỡng về khả năng sử dụng và ứng dụng CNTT
trong quản lý như sử dụng các phần mềm trong quản lý trường học theo Quyết định số
558/QĐ-BGDĐT ngày 13/02/2012 về việc triển khai sử dụng thống nhất hệ thống phần
mềm quản lý trường học (VEMIS) trong các trường phổ thông; quản lý chất lượng học
sinh theo công văn số 9283/BGDĐT-GDTH ngày 27/12/2013 về việc triển khai phần mềm
quản lý chất lượng giáo dục tiểu học; quản lý thư viện, tài chính và các hoạt động giáo dục
khác.


- Tiếp tục tự bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý theo Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn
phó hiệu trưởng theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011; công văn số
3256/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 17/5/2011 Hướng dẫn đánh giá xếp loại hiệu trưởng
trường tiểu học và công văn số 630/ BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/02/2012 Hướng dẫn
đánh giá xếp loại phó hiệu trưởng các trường mầm non, phổ thơng và phó giám đốc
TTGDTX.


- Tiếp tục đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp được ban hành tại Quyết định
số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên tiểu học của Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT.


Chuyên môn tổ chức “Hội thảo chuyên đề về đổi mới phương pháp” để cho những
giáo viên có kinh nghiệm trong dạy học các lớp đầu cấp, cuối cấp báo cáo kinh nghiệm,
trao đổi phương pháp dạy học cho những giáo viên khác đảm bảo hình thành đơng đảo
những giáo viên dạy học có khả năng dạy tất cả các lớp trong trường.



Tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, công tác pháp chế, tăng cường thanh
tra chuyên môn. Ban giám hiệu, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra các hoạt động chuyên môn nhà trường


Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ, chú trọng kiểm tra chuyên môn, nề nếp làm
việc, thực hiện quy chế chun mơn, quản lí chất lượng giáo dục, tăng cường trật tự, kỉ
cương, nề nếp trong trường học. Tăng cường kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên đề.


Quản lý tốt ngày công, giờ công của giáo viên, kiểm tra thực hiện nội quy cơ quan,
chuyên cần của học sinh. Đảm bảo chất lượng dạy và học theo đúng chuẩn tiểu học, đúng
giờ, đúng việc. Thực hiện thông tin báo cáo theo quy định, đảm bảo thơng tin chính xác,
kịp thời và đầy đủ. Thực hiện ứng dụng tin học vào việc nhận và gửi công văn giữa các cấp
quản lí giáo dục.


<b>2. Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và đổi mới phương pháp</b>
<b>dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nâng cao chất lượng hoạt động và hình thức sinh hoạt của các tổ khối chuyên môn
trong nhà trường; chú trọng đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chun mơn thơng
qua dự giờ và nghiên cứu bài học;


<b>3. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh</b>


- Chỉ đạo giáo viên tiếp tục thực hiện nghiêm túc Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT
ngày 28/8/2014 về quy định đánh giá học sinh tiểu học và các công văn hướng dẫn thực hiện
Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.


- Chuyên môn nhà trường chỉ đạo Tổ trưởng chuyên môn cùng giáo viên chủ nhiệm
ra đề kiểm tra theo hướng đề chung theo khối lớp ở các lần kiểm tra định kỳ; Đó là một
trong những cơ sở để đối chiếu, đánh giá năng lực và tinh thần trách nhiệm, sự cố gắng của


học sinh và giáo viên đồng thời là cơ sở nhằm điều chỉnh hoạt động dạy và học.


<b>4. Dạy học cho học sinh có hồn cảnh khó khăn</b>


<i><b>a/ Dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số</b></i>


- Tiếp tục thực hiện công văn số 8114/BGDĐT ngày 15/9/2009 về việc Nâng cao
chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; công văn số 145/TB-BGDĐT
ngày 02/7/2010 về việc Thông báo Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại Hội
nghị giao ban tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp Tiểu học.


- Thực hiện nghiêm túc Kế hoạch số 1489/KH-SGDĐT ngày 08/7/2014 của Sở về
triển khai chiến lược và chương trình hành động thực hiện chiến lược cơng tác giáo dục
dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020.


- Nhà trường tổ chức việc chuẩn bị tiếng Việt từ 2 tuần cho trẻ trước khi vào lớp 1
và dạy tăng buổi trong tuần cho đối tượng này.


Đảm bảo cho học sinh đạt được vốn Tiếng Việt để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Tạo
điều kiện cho học sinh đạt chuẩn kiến thức - kỹ năng, chủ yếu củng cố kiến thức mơn
Tiếng Việt - Tốn và dạy học tăng cường Tiếng Việt cho học sinh, đặc biệt là học sinh lớp
1, lớp 2.


Đoàn - Đội tổ chức các hoạt động vui chơi cho các em có điều kiện giao lưu bằng
Tiếng Việt.


Sử dụng hiệu quả các phương tiện hỗ trợ các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết như tranh
hướng dẫn học sinh tập nói, bài hát hỗ trợ học tiếng Việt


<i><b>b/ Giáo dục học sinh khuyết tật</b></i>



- Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật, thực hiện có hiệu quả chính
sách về người khuyết tật theo Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật, triển khai hiệu quả chính
sách về người khuyết tật; Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT Quy định về giáo dục hòa
nhập cho người tàn tật, khuyết tật; Thơng tư số 39/2009/TT-BGDĐT Quy định giáo dục
hịa nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đánh giá học sinh có hồn cảnh khó khăn cần căn cứ vào mức độ đạt được so với
nội dung và yêu cầu đã được điều chỉnh theo quy định tại Thông tư số
39/2009/TT-BGDĐT.


<b>V. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và xây dựng trường chuẩn</b>
<b>Quốc gia</b>


<b>1. Công tác phổ cập giáo dục tiểu học</b>


- Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 về phổ
cập giáo dục, xóa mù chữ; tiếp tục thực hiện Thông tư số 36/2009/TT-BGDĐT ngày
4/12/2009 ban hành Quy định kiểm tra công nhận phổ câp giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.


Củng cố, duy trì thành tựu trong năm qua, từng bước nâng cao để dần đạt đến mức
độ II.


- Tiếp tục rà sốt cơng tác thu thập quản lý số liệu, thực hiện cập nhật số liệu lên
phần mềm quản lý số liệu phổ cập GDTH đúng độ tuổi đúng thời gian quy định.


<b>2. Xây dựng trường chuẩn Quốc gia</b>


- Trường tiếp tục căn cứ thông tư 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 ban hành


Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu,
trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia và công văn số 574/SGDĐT-GDTH ngày 12/3/2015
của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Trường
tiếp tục xây dựng kế hoạch thực hiện các giải pháp để nâng dần tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật
chất và trang thiết bị dạy học và tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục.


+ Tiếp tục tham mưu với chính quyền địa phương, tranh thủ các nguồn lực đầu tư về
cơ sở vật chất. Mặt khác chỉ đạo chuyên môn xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh chưa đạt
chuẩn để nâng dần chất lượng đại trà trong nhà trwowngftheo yêu cầu của tiêu chuẩn 5 của
thông tư 59/2012/TT-BGDĐT.


<b>3.Cơng tác KĐCL</b>


<b>- </b>Trường tiếp tục tìm kiếm các minh chứng và hoàn thành báo cáo tự đánh giá gửi về
Phịng thẩm định trong tháng 11/2015.


<b>5. Cơng tác BDTX:</b>


Thực hiện kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên của phòng Giáo dục huyện, Hiệu
trưởng nhà trường chỉ đạo xây dựng kế hoạch BDTX cá nhân thật cụ thể để thực hiện tự
bồi dưỡng trong cả năm học.


<b>6.</b> N<b>âng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.</b>
a. Tình hình đội ngũ:


Tổng số CB-GV-NV: 29/18 nữ.
Trong đó: CBQL: 2


Giáo viên: 22 (hợp đồng 02)
Tổng phụ trách: 1



Nhân viên: 4


Theo quyết định giao biên chế năm 2015 thì nhà trường con thiếu 02 biên chế.
Trong đó: Trình độ trên chuẩn: 24/29 chiếm tỉ lệ 82.7%


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhà trường đã thành lập 4 Tổ chuyên chuyên môn
1. Tổ chuyên môn 1


2. Tổ chuyên môn 2-3
3. Tổ chuyên môn 4-5
4. Tổ văn phòng


<i> b. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục:</i>


- Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, GV về nội dung, quan điểm đổi
mới cơng tác quản lí, chỉ đạo cấp học nói chung, cơng tác chỉ đạo và quản lí việc dạy học
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng nói riêng. Kỹ năng đánh giá học sinh theo Thông tư 30. Tiếp
tục tự bồi dưỡng nâng cao năng lực theo Chuẩn HT, chuẩn PHT, Chuẩn nghề nghiệp
GVTH; Bồi dưỡng nghiệp vụ ứng dụng CNTT trong đổi mới quản lí chỉ đạo và trong đổi
mới PPDH. Thực hiện việc bồi dưỡng GV theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên
GVTH (ban hành theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011) và Quy chế bồi
dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT
ngày 10/7/2012). Hiệu trưởng sẽ kiểm tra kết quả BDTX của GV theo kế hoạch định kỳ
trong năm học


- Xây dựng tập thể giáo viên thành tập thể sư phạm đồn kết, gắn với trường lớp,
nhiệt tình với học sinh. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động do Bộ Giáo dục và Đào tạo
và Cơng đồn Giáo dục Việt Nam phát động. Đặc biệt là tăng cường thiết lập trật tự, kỷ
cương, nền nếp, trách nhiệm trong dạy và học.



Tạo điều kiện cho CB-GV-NV theo học các lớp nâng chuẩn.


Thực hiện tốt nền nếp: soạn giảng, nhận xét đánh giá học sinh, lên lớp, hội họp,
thông tin, báo cáo, thực hiện đầy đủ hồ sơ chuyên môn theo quy định.


Tham gia Hội thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi.


Trường, tổ chun mơn, giáo viên phải có biện pháp phù hợp, tích cực để phụ đạo
học sinh chưa đạt chuẩn, đặc biệt là chưa đạt chuẩn môn Tốn - Tiếng Việt.


Chun mơn, Khối, cá nhân có kế hoạch dự giờ, thao giảng, chuyên đề, kiểm tra học
sinh, giáo viên hàng tuần, hàng tháng.


- 80% giáo viên được thanh tra, trong đó thanh tra tồn diện: 50%, thanh tra chuyên
đề: 30%.


- Thao giảng: 3 tiết/năm/giáo viên (trong đó 2 tiết ứng dụng CNTT)
- Dự giờ đồng nghiệp: 18 tiết/năm/giáo viên


- Dự giờ, thanh tra: 50 tiết/năm/Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng


- Dự giờ, giúp đỡ đồng nghiệp Tổ trưởng chuyên môn: 35 tiết/năm/người.
(chỉ tiêu này gắn với công tác thi đua cuối năm)


<b>VIII. Công tác xây dựng Đảng và các đồn thể trong nhà trường:</b>
<i><b>* Cơng tác xây dựng Đảng:</b></i>


Hiện nhà trường có 7/2 Đảng viên. Chi bộ thực sự là nòng cốt đồng thời mỗi cán bộ
Đảng viên phải là hạt nhân trong công tác lãnh chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ năm học.


tiếp tục giúp đỡ quần chúng ưu tú tạo nguồn cho chi bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Triển khai kịp thời các Chỉ thị, Nghị quyết, các phong trào thi đua, các cuộc vận
động của cấp trên đến tận đồn viên cơng đồn trong nhà trường. Xây dựng kế hoạch hành
động cụ thể. Cùng chuyên môn xây dựng kế hoạch dự giờ, thăm lớp. Vận động đoàn viên
thực hiện tốt các cuộc vận động của Đảng và nhà nước. Cùng nhà trường làm tốt công tác
thi đua, khen thưởng.


<i><b>* Đoàn - Đội TNTP Hồ Chí Minh.</b></i>
<i><b>Chi đồn</b></i>


- Lãnh đạo tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh đi vào hoạt động có nề nếp.
- Cùng với Đội, tổ chức các hoạt động chào mừng chủ điểm trong năm.
<i><b>Đội TNTP Hồ Chí Minh:</b></i>


+ Tổ chức tốt các phong trào, các hoạt động chủ điểm trong năm.
+ Giáo dục, rèn luyện các em để trở thành những học sinh ngoan.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, HĐGDNGLL cho học sinh.
- Nhận chăm sóc nghĩa trang Liệt sĩ xã nhà.


<i><b>* Chi hội chữ thập đỏ:</b></i>


- Tiếp tục tìm các nguồn tài trợ để tăng nguồn quỹ và có kế hoạch giúp đỡ học sinh
có hồn cảnh khó khăn trong năm học.


<b>* Tài chính:</b>


Có kế hoạch quản lí hành chính, tài chính, có đủ các loại sổ sách chất lượng tốt. Chỉ
đạo kế toán, thủ quỹ quản lí tốt và sử dụng hợp lý, hiệu quả tài chính của nhà trường theo
đúng nguyên tắc tài chính với tất cả các loại quĩ.



<b>* Y tế trường học:</b>


Trên cơ sở hướng dẫn của ngành về công tác y tế trường học, Cán bộ y tế xây dựng kế
hoạch hoạt động và kế hoạch tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, tuyên truyền cho học
sinh giữ gìn vệ sinh mơi trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cách phịng bệnh cho các em.


Có kế hoạch bổ sung các trang thiết bị cần thiết cho công tác y tế.


 <b>Thi đua - Khen thưởng</b>:


Căn cứ Luật Thi đua- khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005 và ngày 16
tháng 11 năm 2013;


Căn cứ Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng; Nghị định 39/2012/NĐ-CP ngày
27 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và Nghị định số 65/2014/NĐ-CP
ngày 01 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013;


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng và các
văn bản có liên quan về công tác thi đua, khen thưởng;


 Căn cứ Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 30 tháng 01 năm 2015 của Ủy ban


nhân dân tỉnh Ban hành Quy chế Thi đua, Khen thưởng tỉnh Thừa Thiên Huế;



Tổ chức các phong trào thi đua thiết thực, hiệu quả. Đánh giá thi đua công bằng,
khách quan, dân chủ nhằm động viên thúc đẩy các hoạt động trong nhà trường.


<b>IX. Xây dựng cơ sở vật chất: </b>


Tiếp tục giữ gìn và sử dụng có hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất hiện có, tu sửa hệ
thống cửa sổ, nền nhà ở điểm trường lẻ thôn 5 nhằm đảm bảo phục vụ tốt công tác dạy và
học ở điểm trường này.


<b>X. Cơng tác xã hội hố giáo dục : </b>


- Thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành và các cấp đề ra.


- Báo cáo với Đảng uỷ, UBND xã về kế hoạch thu - chi năm học 2015 - 2016


Tuyên truyền nhiệm vụ năm học mới; công tác Bảo hiểm y tế; Bảo hiểm thân thể, các
khoản thu hộ cho Ban đại diện cha mẹ học sinh và các đơn vị cung cấp những điều kiện
phục vụ học tập của các em... tới cha mẹ HS nhằm huy động sự đóng góp trong năm 2015
-2016. Thường xuyên tuyên truyền luật giáo dục và cách đánh giá học sinh tiểu học theo
Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014.


<b>PHẦN THỨ III</b>
<b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>


Trên đây là kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 của trường Tiểu học
Xn Lộc đề nghị tổ chun mơn, Cơng đồn, Đồn TN, các bộ phận và CB-GV-NV tổ
chức xây dựng kế hoạch, cụ thể hóa nội dung và có giải pháp tổ chức thực hiện thắng lợi
mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2015 - 2016.


<b>Hiệu trưởng</b>




Nơi nhận:


- PGD (để báo cáo);
- UBND xã (để báo cáo);
- BGH (chỉ đạo);


</div>

<!--links-->

×