Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

MS 32 DE TAI KHOA HOC KHAC PHUC HOC SINH YEU KEM THONG QUA VIEC REN LUYEN KI NANG VE HINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.61 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN UYÊN TRƯỜNG THCS NGUYỄN QUỐC PHÚ. . ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG MÔN: TOÁN 7. ĐỀ TÀI:. KHẮC PHỤC HỌC SINH YẾU, KÉM THÔNG QUA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 7. * Người thực hiện: * Giáo viên dạy lớp Trường THCS TÂN UYÊN -21/1/2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC LỤC Stt Nội dung. Trang. 1. I.Tóm tắt. 1. 2. II.Giới thiệu. 2. 3. II.1. Hiện trạng. 2. 4. II.2. Giải pháp thay thế. 3. 5. II.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đè tài. 4. 6. II.4. Vấn đề nghiên cứu. 4. 7. II.5. Giả thuyết nghiên cứu. 4. 8. III. Phương pháp. 4. 9. III.1. Khách thể nghiên cứu. 4. 10. III.2. Thiết kế nghiên cứu. 4. 11. III.3. Quy trình nghiên cứu. 5. 12. III.4. Đo lường và thu thập dữ liệu. 18. 13. IV. Phân tích dữ liệu và kết quả. 18. 14. IV.1. Trình bày kết quả. 18. 15. IV.2. Phân tích dữ liệu. 18. 16. IV.3. Bàn luận. 19. 17. V. Kết luận và khuyến nghị. 21. 18. V.1. Kết luận. 21. 19. V.2. Khuyến nghị. 22. 20. VI. Tài liệu tham khảo. 23. 21. VII. Minh chứng. 23.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GỬI MÃ SỐ THẺ CẢO VIETTEL 50.000 (NĂM CHỤC NGHÌN ĐỒNG) VÀ MS CỦA TÀI LIỆU NÀY ĐẾN SỐ 0922949197 ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU. CHÚNG TỖI SẼ GỬI TÀI LIỆU ĐẦY ĐỦ NGAY SAU KHI KIỂM TRA MÃ THẺ CÀO..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ TÀI: “KHẮC PHỤC HỌC SINH YẾU, KÉM THÔNG QUA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 7” I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong thực tế cuộc sống, trong sản xuất, trong kĩ thuật….đâu đâu cũng đòi hỏi kĩ năng toán học, trong đó có các kĩ năng hình học, nói hẹp là các kĩ năng thao tác với dụng cụ đo đạc, dụng cụ vẽ hình và các thao tác trên hình . Giáo viên phải hiểu rõ và làm cho học sinh hiểu rõ về tác dụng và ý nghĩa giáo dục của các kĩ năng trên. Không ít giáo viên coi nhẹ vấn đề này, cho rằng học sinh học hình học chỉ cần nắm khái niệm, định lí, biết chứng minh suy diễn là được, còn việc vẽ hình là việc đơn giản, không có gì khó cả. Điều đó có tác hại không nhỏ đối với học sinh trong học tập hiện nay và các thao tác trên hình là phương tiện cần thiết để học sinh lĩnh hội hình học, một bộ môn đòi hỏi trí tưởng tượng không gian, có tính trừu tượng cao và có hại về sau trong tương lai do dạy học toán không gắn liền với thực tiển. Để khắc phục tình trạng trên, tôi nghiên cứu chọn giải pháp:“Khắc phục học sinh yếu, kém thông qua việc rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh lớp 7 ” . Việc làm này có tác dụng giúp cho học sinh củng cố lại các kiến thức đã học và rèn luyện theo kịp chương trình, kiến thức mới được học. Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương của lớp 7A1và lớp 7A3, trường THCS Nguyễn Quốc Phú (lớp 7A1 là lớp thực nghiệm, Lớp 7A3 lớp đối chứng). Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần thứ 1 đến hết tuần 18, năm học 2012 - 2013. Qua nghiên cứu và thu thập số liệu, kết quả độ chênh lệch điểm trung bình. T-. test cho kết quả p=0,0001 < 0,05 cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc làm giảm số lượng học sinh yếu kém và chất lượng học tập môn hình học của lớp 7A1 đã được nâng lên..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. GIỚI THIỆU II.1. Hiện trạng: - Chất lượng học tập môn hình học của học sinh lớp 7 ở trường THCS Nguyễn Quốc Phú chưa cao. Qua kết quả khảo sát đầu năm cho thấy đa số học sinh của lớp xếp loại trung bình – yếu. - Nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức đã học ở lớp 6, cũng như tiếp thu kiến thức mới được cung cấp còn chậm, chưa vận dụng được kiến thức mới vào việc giải bài hình học có liên quan. - Các chuyên đề khắc phục học sinh yếu, kém cũng chưa tìm ra được biện pháp hữu hiệu nhằm giảm số lượng và tỉ lệ học sinh yếu kém của môn hình học. - Tuy nhiên việc phân biệt các hình vẽ lại là một vấn đề có thể nói rằng rất khó khăn đối với các em, việc vẽ hình cho đúng và chính xác lại càng khó khăn hơn, lại còn sự nhầm lẫn giữa đường thẳng và tia, đoạn thẳng và tia… mặt khác phần nhiều giáo viên lại không quan tâm đúng mức đến khâu quan trọng này nên dẫn đến phần lớn học sinh vẽ sai, hoặc vẽ chưa đúng theo yêu cầu của đề bài. Còn một vấn đề, theo tôi thiết nghĩ khá lớn là việc chuyển từ thuật ngữ toán học sang kiến thức đã học đến thao tác tư duy vẽ hình là một vấn đề gần như nan giải đối với các em. - Với những trăn trở trên, tôi tự mình đi khảo sát, tiếp xúc trao đổi, trò chuyện với học sinh những lớp mình đảm trách và cả những lớp khác (chủ yếu là đối tượng học sinh trung bình, yếu) để tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến chất lượng bộ môn chưa bền vững, để rút ra được đâu là nguyên nhân chủ yếu, đâu là nguyên nhân phụ… từ đó cho thấy trong hai phân môn Đại số và Hình học thì có hơn 80% học sinh học yếu môn hình học (không muốn nói là các em sợ hoặc ngán ngại học môn học này bởi theo các em là rất khó) và trong số đó hầu hết là các em không biết vẽ hình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.2. Giải pháp thay thế: - Qua những hiện trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài “Khắc phục học sinh yếu, kém thông qua việc rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh lớp 7 ” nhằm tìm ra giải pháp giảm số lượng và tỉ lệ học sinh yếu, kém ở lớp 7. -Qua quá trình rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học sinh, tôi nhận thấy kỹ năng phân tích, vẽ, đọc hình ở học sinh có sự tiến bộ rõ rệt, kết quả là các em rất phấn khởi khi thực hiện các thao tác vẽ hình mà trước đây các em còn hay lúng túng. Từ đó các em hiểu sâu bài giảng, nắm chắc bản chất của kiến thức, vận dụng đọc, diễn đạt bằng lời và trình bày bài giải khá tốt.. (Hình vẽ. của học sinh sau khi tác động ). -Tỉ lệ bài kiểm tra đạt kết quả cao tăng lên đáng kể, vẽ hình chính xác, chuẩn và đẹp hơn. Đồng thời điều quan trọng và có một ý nghĩa nữa là các em thấy học môn hình học nói riêng, cũng như môn toán nói chung rất gần gũi với thực tế và làm cho các em rất thích thú không còn sự ngán ngại hay sợ khi học tiết hình học nữa. -Đáp ứng được nhu cầu giảng dạy của giáo viên, giúp người thầy lên lớp thoải mái, nhẹ nhàng, đóng vai trò chủ đạo, hướng dẫn, dẫn dắt học sinh chủ động tự vẽ hình và trình bày bài toán hình học chặt chẽ, rõ ràng, lôgíc. Phù hợp với “đổi mới phương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VII. MINH CHỨNG BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG BẢNG ĐIỂM LỚP A (THỰ C NGHI ỆM) STT. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. LỚP B (ĐỐI CHỨNG) Họ và Tên Đào Nguyễn Trường. Bùi Thị Huyền Lê Thị Phương Hà Nguyễn Nam. Điểm kiểm tra trước tác động. An Anh. Họ và Tên. 7. 10. 1. Điểm kiểm tra trước tác động. Bùi Hoàng Nguyễn Cao Nguyễn Cao. 10. 2. Anh. 2. 6. 3. Anh. 10. 9. 4. 4. 9. 5. 5. 10. 6. 10. 9. 7. Phạm Quang Nguyễn Thành Nguyễn Phạm Đức. Ánh. Nguyễn Thị Cẩm Phan Chí. Ánh. Thân Nguyễn Mỹ Võ Thùy Nguyễn Hồng Trần. STT. 9. Lê Kim. Nguyễn Sĩ. Điểm kiểm tra sau tác động. Cơ Dũng. 9. 6. 8. 3. 9. 9. 9. 7. 10. 5. 9. 11. Nguyễn Kế Cát Trương Hoàng Nguyễn Mai An. 2. 6. 12. Sầm. Duyên Dương Đào Đạt. Bùi Hoàng Lâm Bình. An. 5. 7. Điểm kiểm tra sau tác động. Bằng. 5. 3. Cường. 6. 8. Dũng. 8. 8. Dương. 4. 7. Đức. 5. 8. Hóa. 4. 9. Hoàng. 2. 8. Hùng. 6. 7. Huy. 5. 5. Khương. 7. 3. Kiệt. 5. 9.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 13. Thành Nguyễn Tấn. 14. Lê Trúc. 15 16 17 18 19. Lê Trung Hồ Anh Đỗ Hồng Phạm Văn Đỗ Văn. Được Giang Hải Hào Hân Hiệp Hưng. 23. Nguyễn Nguyên Huỳnh Thị Kim Hoàng Hương Nguyễn Thị Thúy. 24. Huỳnh Ngọc Phương. 25. Thái Thành. Long. Hà Khánh. Ly. 20 21 22. 26. 28. Đặng Hà Tuyết Phan Trịnh Phương. 29. Đỗ Thị Bảo. 27. 30. Đoàn Thị Yến. 5. 9. 13. Tuấn Nguyễn Thị. 1. 7. 14. Võ Tấn. Lực. 8. 9. 15. Nguyễn Hoàng Trúc. Mai. 7. 8. Bùi Thị Thanh. Ngân. 9. 7. Ngân. 3. 8. Ngọc. 5. 10. Như PHƯƠ NG. 6. 4. 6. 4. Phương. 4. 7. Phương. 2. 3. 1. 5. 3. 8. 16. 9. 10. 17. 5. 8. 18. Đỗ Thị Đỗ Thị Hồng. 19. Nguyễn Thị Huỳnh. 9. 10. Loan. 6. 9. Khang. 2. 9. 20. Khanh. 8. 10. 21. 1. 3. 22. Lê Thị Thanh Mai Ngọc Hồng Nguyễn Võ Trúc. Linh. 1. 6. 23. Trần Văn. Phương. 5. 2. Linh. 2. 10. 24. Lê Vinh. Quang. 4. 4. 10. 10. 25. Sơn. 8. 10. 3. 10. 26. Vỏ Sỹ Phan Thị Thanh. Tâm. 7. 7. 2. 9. 27. Nguyễn Minh. Tân. 5. 4. 3. 9. 28. Tân. 4. 3. 3. 9. 29. Thư. 5. 5. 1. 8. 30. Uông Văn Bùi Hoàng Anh Đoàn Thị Cẩm. Tiên. 7. 8. Nguyễn Thị Huyền. Trang. 6. 4. Trâm. 4. 7. Trọng. 3. 4. Lan. Mai Nam. Nguyên Nhi. 31. Nguyễn Thị Yến. Nhi. 9. 8. 31. 32. Phạm Nguyễn Hồng. Phấn. 3. 8. 32. Phú. 10. 10. 33. Đỗ Thị Quế Phạm Hữu. Phương Phương. 8. 10. 34. Võ An. Tuân. 4. 8. 6. 9. 35. Tuân. 3. 4. 6. 9. 36. Trần Bá Phan Trường. Vũ. 6. 8. 33 34 35 36. Võ Quốc Lê Thị Kiều Lý Tú Nguyễn Minh. Quân.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 37 38. Võ Thành Nguyễn Minh. Tài Thông. 10. 9. 37. 10. 10. 38. Lê Thị Hà Lê Đỗ Hoàng. Vy. 4. 7. Yến. 5. 7. - Giá trị trung bình (TN): 5.4 8.5 - Giá trị trung bình (ĐC): 5.21 6.39 - Giá trị chênh lệch 0.21 2.11 - Phép k/chứng T-test độc lập: p= 0.729 (trước TĐ) Kết luận: sự chênh lệch điểm TB trước TĐ của 2 nhóm TN và ĐC là không có nghĩa - Phép k/chứng T-test độc lập: p= 0.00001 (sau TĐ) Kết luận: sự chênh lệch điểm TB sau TĐ của 2 nhóm TN và ĐC là co nghia. Người thực hiện. PHAN NGỌC PHƯỢNG. ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPUD Tác giả: Phan Ngọc Phượng Chức vụ: Giáo viên dạy lớp Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Quốc Phú.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tên đề tài: "Khắc phục học sinh yếu, kém thông qua việc rèn luyện kĩ năng vẽ hình. cho học sinh lớp 7” GK1: ………..................; Ký:……… GK2: ……………….......; Ký:………… Mục I/. a.. b.. c.. d.. II/. a. b.. Nhận xét đề tài Nội dung Tính mới:…………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………. Tốt : Khá: TB: Yếu: Tính khoa học:………………………......................... ………………………………………………………. ………………………………………………………. Tốt : Khá: TB: Yếu: Tính thực tiễn:………………………………………. ………………………………………………………. ……………………………………………………… Tốt : Khá: TB: Yếu: Tính hiệu quả:………………………………………. ……………………………………………………… ……………………………………………………… Tốt : Khá: TB: Yếu: Hình thức Bố cục:…………………………………................... ……………………………………………………… Trình bày : …………………………………………. ………………………………………………………. Điểm Chuẩn. GK1. GK2. T. Nhất. 90 đ 20. 25. 20. 25 10đ 03 03. c.. Diễn đạt , chính tả:………………………………….. 04 ………………………………………….................... 100đ TỔNG CỘNG: Nhận xét chung ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ Xếp loại : ………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng. ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPUD Tác giả: Phan Ngọc Phượng Chức vụ: Giáo viên dạy lớp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Quốc Phú Tên đề tài: "Khắc phục học sinh yếu, kém thông qua việc rèn luyện kĩ năng vẽ hình. cho học sinh lớp 7” GK1: ………..................; Ký:……… GK2: ……………….......; Ký:………… Mục I/. a.. b.. c.. d.. II/. a. b.. Nhận xét đề tài Nội dung Tính mới:…………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………. Tốt : Khá: TB: Yếu: Tính khoa học:………………………......................... ………………………………………………………. ………………………………………………………. Tốt : Khá: TB: Yếu: Tính thực tiễn:………………………………………. ………………………………………………………. ……………………………………………………… Tốt : Khá: TB: Yếu: Tính hiệu quả:………………………………………. ……………………………………………………… ……………………………………………………… Tốt : Khá: TB: Yếu: Hình thức Bố cục:…………………………………................... ……………………………………………………… Trình bày : …………………………………………. ………………………………………………………. Điểm Chuẩn. GK1. GK2. T. Nhất. 90 đ 20. 25. 20. 25 10đ 03 03. c.. Diễn đạt , chính tả:………………………………….. 04 ………………………………………….................... 100đ TỔNG CỘNG: Nhận xét chung ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ Xếp loại : ………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng. ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPUD Tác giả: Phan Ngọc Phượng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chức vụ: Giáo viên dạy lớp Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Quốc Phú Tên đề tài: " Khắc phục học sinh yếu, kém thông qua việc rèn luyện kĩ năng vẽ hình. cho học sinh lớp 7” GK1: ………..................; Ký:……… GK2: ……………….......; Ký:………… Mục I/. a.. b.. c.. d.. II/. a. b. c.. Nhận xét đề tài. Điểm Chuẩn. Nội dung Tính mới:…………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………. Tốt : Khá: TB: Yếu: Tính khoa học:………………………......................... ………………………………………………………. ……………………………………………………… Tốt : Khá: TB: Yếu: Tính thực tiễn:………………………………………. ………………………………………………………. ……………………………………………………… Tốt : Khá: TB: Yếu: Tính hiệu quả:………………………………………. ……………………………………………………… ……………………………………………………… Tốt : Khá: TB: Yếu:. 90 đ. Hình thức Bố cục:…………………………………................... ……………………………………………………… Trình bày : …………………………………………. ………………………………………………………. 10đ. GK1. GK2. T. Nhất. 20. 25. 20. 25. 03 03. Diễn đạt , chính tả:………………………………….. 04 ………………………………………….................... 100đ TỔNG CỘNG: Nhận xét chung :............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... Xếp loại : ………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×