Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 kì 1, soạn chuẩn cv 3280 và 5512 mới nhất năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.05 KB, 59 trang )

CHỦ ĐỀ KÌ I– NGỮ VĂN 9
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
SOẠN CHUẨN CV 3280 VÀ CV 5512 MỚI NHẤT NĂM HỌC 2021-2022
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ
- Lí do: Đảm bảo tính tích hợp các nội dung đọc- hiểu VB với yếu tố miêu
tả và miêu tả nôi tâm trong VB tự sự.
- Giúp HS đọc hiểu tác phẩm Truyện Kiều, hai đoạn trích “Chị em Thúy
Kiều”; “Kiều ở lầu Ngững Bích” và tìm hiểu các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm
trong VB tự sự.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ
- Tên chủ đề: Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Gồm các bài:
+ Truyện Kiều của Nguyễn Du
+ Chị em Thúy Kiều
+ Kiều ở lầu Ngưng Bích
+ Miêu tả trong VB tự sự
+ Miêu tả nội tâm trong VB tự sự
- Thời lượng: 10 tiết
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ
ĐỀ
- Đọc:
+ Đọc hiểu VB truyện trung đại dưới dạng một truyện thơ
+ Nắm được các thơng tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của đoạn trích
+ Hiểu được nội dung, nghệ thuật (miêu tả, miêu tả nội tâm) trong 2 đoạn
trích
- Viết:
+ Viết được văn bản cảm nhận của bản thân về nội dung của 02 đoạn trích
trong Truyện Kiều
+ Viết được đoạn văn, văn bản tự sự có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm
1



- Nói – nghe
+ Thuyết trình được hiểu biết của bản thân về đặc điểm thể loại truyện thơ,
+ Thuyết trình được hiểu biết của bản thân về đặc điểm mục đích, vai trị
của yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
+ Biết lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày;
Nắm bắt được những nội dung thuyết trình, nhận xét phần trình bày của bạn; Biết
cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng vấn đề…
BƯỚC 4: BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Vận dụng
thấp

Vận dụng cao


Khái
quát được
đặc điểm
phong
cách tác
giả từ tác

phẩm.

– Vận dụng
hiểu biết về tác
giả, hồn cảnh
ra đời của tác
phẩm để phân
tích giá trị nội
dung,
nghệ
thuật của tác
phẩm.

HS biết
– HS hiểu
trình bày,
được ý nghĩa
so sánh,
các chi tiết, các nhận xét
hình ảnh, tiêu được cách
biểu đặc sắc
miêu tả,

– HS viết được
đoạn văn hoàn
chỉnh bộc lộ
cảm nhận của
bản thân về ý
nghĩa một số


– HS nhận biết,
nhớ được tên tác
giả và hoàn cảnh
ra đời của các tác
Truyện Kiều phẩm.
của Nguyễn
Du

– HS nhận biết – HS hiểu đặc
đặc điểm chung điểm của thể
thể loại truyện thơ loại truyện thơ

- HS biết nhận
diện chi tiết, hình
ảnh chính trong
VB nhận biết và
ghi nhớ được
những hình ảnh,

2


Chị em
Thúy Kiều
và Kiều ở
lầu Ngững
Bích

Miêu
tả

trong
văn
bản tự sự và
miêu tả nội
tâm trong
văn bản tự
sự

chi tiết tiêu biểu
đặc sắc trong các
tác phẩm.

– HS nhận ra được
những các yếu tố
miêu tả, miêu tả
nội tâm, các biện
pháp tu từ được sư
dụng trong các tác
phẩm.

của các đoạn
trích trong tác
phẩm “Truyện
Kiều”

tác dụng
của miêu
tả nội tâm
trong các
đoạn trích

của
“Truyện
Kiều”

– HS hiểu
được tác dụng,
hiệu quả của
các BPTT, các
yếu tố miêu tả,
miêu tả nội
tâm

BƯỚC 5: BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP

3

hình ảnh, chi
tiết tiêu biểu
đặc sắc trong
các tác phẩm
truyện, kí Việt
Nam hiện đại
đã học.
- Từ ý nghĩa
nội dung các
tác phẩm, HS
biết liên hệ, rút
ra những bài
học sâu sắc cho
bản thân, biết

điều
chỉnh
những suy nghĩ,
hành vi của bản
thân để hồn
thiện mình.
– HS biết vận
dụng tạo lập
các đoạn văn,
văn bản tự sự
có sư dụng các
biện pháp tu từ,
các
yếu tố
miêu tả, miêu tả
nội tâm một
cách hợp lí,
hiệu quả.


Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng (thấp/cao)

Hãy trình bày những - Nêu giá trị nội dung,
hiểu biết của em về nhà nghệ thuật của Truyện
văn Nguyễn Du.
Kiều.

Xác định nguồn gốc, thể
loại, tóm tắt VB.
Xác định vị trí, bố cục
của đoạn trích “Chị em
Thúy Kiều”

Tác giả đã giới thiệu như Từ đó nhận xét về vẻ đẹp
thế nào chị em Thuý của họ?
Kiều?

Cách tả Thúy Vân có gì Việc miêu tả như vậy có
giống và khác so với tả tác dụng ntn?
Thúy Kiều?
4 câu cuối giúp em cảm Nhận xét cách miêu tả và
nhận gì về cuộc sống của tác dụng của các yếu tố
chị em Thúy Kiều?
miêu tả trong đoạn trích
trên?

Xác định vị trí, bố cục
của đoạn trích “Kiều ở
lầu Ngưng Bích”

Trong khơng gian đó tâm Nhận xét về nghệ thuật
trạng của Kiều ra sao?
miêu tả của tác giả?

Khung cảnh thiên nhiên
nơi lầu Ngưng Bích được
tái hiện ntn?


Trong cảnh ngộ bị giam
lỏng ở lầu Ngưng Bích
Kiều đã tưởng nhớ đến
những ai ?

Nỗi nhớ thương đó được
miêu tả qua những h/a,
từ ngữ nào?Nhận xét về
TK từ nỗi niềm thương
nhớ đó?
4

Sự tinh tế và tài năng của
Nguyễn Du thể hiện ntn
khi khắc họa nỗi nhớ
niềm thương của Kiều


Mỗi cặp câu được bắt Qua đó giúp em cảm Nhận xét tác dụng của
đầu bằng từ nào? Tìm nhận được tâm trạng của nghệ thuật tả cảnh ngụ
những cảnh vật được TK ntn?
tình trong việc khắc họa
miêu tả qua con mắt của
nhân vật?
TK?
So sánh cách miêu tả tâm Khái quát những hiểu
trạng của Thúy Kiều biết của mình về miêu tả
trong 8 câu thơ tiếp và 8 nội tâm trong VB tự sự?
câu thơ cuối


BƯỚC 6: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp VH của Nguyễn
Du.
- Biết được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và NT của Truyện Kiều.
Từ đó Hiểu được vai trị, vị trí của Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều trong lịch
sư văn học và đời sống tâm hồn dân tộc VN. Chuẩn bị cơ sở để học sinh học tốt
các đoạn trích.
- Viết được đoạn văn phân tích hình ảnh tiêu biểu trong tác phẩm
- Viết bài văn bày tỏ suy nghĩ của mình về tác phẩm
- Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Hiểu được phần trình bày của GV và bạn bè
- Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống
nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tưởng được
trình bày trong quá trình thảo luận.
2. Về năng lực
5


a.Năng lực chung: tự chủ và tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề,....
b. Năng lực đặc thù: Đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét
nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học
3.Về phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu gia đình, quê hương.
- Nhân ái: Yêu mọi người xung quanh.
- Chăm chỉ: Chịu khó học tập bộ mơn.
- Trách nhiệm: Có ý thức học tập môn học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.

- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên phát cho học sinh Phiếu học tập số 1 được thiết kế theo kĩ thuật KWL
và yêu cầu học sinh hoàn thành các cột K và W trong khoảng thời gian 5 phút. Sau
đó gọi một số học sinh trình bày
K

W

L

Điều tơi đã biết về
Nguyễn Du và
Truyện Kiều

Điều tôi muốn biết về
Nguyễn Du và Truyện
Kiều

Điều tôi đã học được về
Nguyễn Du và Truyện Kiều

* Thực hiện nhiệm vụ: Điền phiếu

* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân).
6


* Đánh giá nhận xét: Có một nhà thơ Việt Nam khơng ai là khơng mến u và
kính phục. Có một truyện thơ mà hơn hai trăm năm qua không mấy người Việt
Nam khơng thuộc lịng nhiều đoạn hay hoặc vài câu đặc sắc. Nhà thơ ấy, câu
chuyện ấy sẽ cịn giá trị lâu bền trong lịng người Việt. Đó chính là tác giả Nguyễn
Du với tác phẩm Truyện Kiều mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hơm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Biết được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp VH của Nguyễn
Du.
- Biết được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và NT của Truyện Kiều.
Từ đó Hiểu được vai trị, vị trí của Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều trong lịch
sư văn học và đời sống tâm hồn dân tộc VN. Chuẩn bị cơ sở để học sinh học tốt
các đoạn trích.
b) Nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu chung về tác giả và văn bản
- Đọc và tìm hiểu khái quát về văn bản
- Đọc và phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bài.
- Tổng kết về văn bản
c) Sản phẩm học tập:
- Những nét khái quát về tác giả và văn bản.
- Những giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV phát (hoặc trình chiếu) phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thông
tin.
* Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh đọc ngữ liệu văn bản.
- HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả ghi
vào phiếu bài tập.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
* Báo cáo kết quả:
- HS trình bày kết quả (cá nhân/đại diện nhóm).
7


* Đánh giá nhận xét:
- HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung.
- GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS,
chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ mới.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hs đọc

I.

Tìm hiểu chung

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SGK, chân dung 1, Đọc
nhà thơ
2, Chú thích
? Theo em, từ đại thi hào có nghĩa là gì? Nhân dân ta a, Tác giả
lập tượng đài nhằm mục đích gì? Tại sao?
- Đại thi hào: nhà thơ lớn


b, Tác phẩm
- Nhân dân lập tượng đài để ghi nhớ công lao của
* Nguồn gốc:
Nguyễn Du
- Nguyễn Du là người có cơng đưa ngôn ngữ văn học - Truyện Kiều dựa theo cốt
phát triển lên tầm cao mới -> ngôn ngữ dân tộc – truyện Kim Vân Kiều truyện
ngơn ngữ giàu hình ảnh, chau chuốt mà thấm đẫm của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ
đời nhà Thanh)
tình người.
- Truyện Kiều là s.tạo của
Nguyễn Du, là tp văn chương
- GV phát (hoặc trình chiếu) phiếu bài tập số 1, 2 yêu đích thực.
cầu HS làm việc nhóm để điền thơng tin vào phiếu
* Hồn cảnh: sáng tác vào
bài tập.
đầu thế kỉ XIX (1805 – 1809)
- Sau khi HS thực hiện xong từng nhiệm vụ, GV
*Thể loại: Truyện Nôm
nhận xét và chốt lại.
(truyện thơ viết bằng chữ
Nhóm 1+ 2: Phiếu bài tập số 1:
Nơm)
- GV gọi HS đọc phần I SGK

Tác giả Nguyễn Du

* Bố cục :

Thời đại.


- P1. Gặp gỡ và đính ước. (Từ
câu 1 đến câu 518)

Gia đình,

- P2. Gia biến và lưu lạc. (Từ
câu 519 đến câu 2738)

Cuộc đời
Sự

nghiệp
8


sáng tác
Nhóm 3+ 4: Phiếu bài tập số 2:
Tác phẩm Truyện Kiều

- P3. Đoàn tụ. (Từ câu 2739
đến câu 3254)
***Về nội dung:
* Giá trị hiện thực:

Nguồn gốc

- Phê phán hiện thực XH
đương thời bất công, tàn bạo
chà đạp lên cuộc sống con ng.


Hoàn cảnh
Thể loại

- Phản ánh số phận bất hạnh
của người phụ nữ đức hạnh,
tài hoa.

Bố cục
Nội dung

* Giá trị nhân đạo sâu sắc:

Nghệ thuật

- Là tiếng nói thương cảm
- GV mở rộng: Có hai loại truyện Nơm: Truyện trước số phận bi kịch của con
Nơm bình dân: hầu hết khơng có tên tác giả, được người.
viết trên cơ sở truyện dân gian; Truyện Nôm bác - Lên án, tố cáo những thế lực
học: phần nhiều có tên t.giả, đc viết trên cơ sở cốt tàn bạo xấu xa.
truyện có sẵn của văn học TQ hoặc do tác giả sáng
tạo ra. Truyện Nôm p.triển mạnh mẽ nhất ở nửa cuối - Khẳng định, đề cao tài năng,
nhân phẩm và những khát
thế kỉ XVIII và thế kỉ XIX.
vọng chân chính của con
người.
- GV chốt KT
*** Về nghệ thuật:
- Tiếng nói thương cảm: “Trải qua một cuộc bẻ
dâu. Những điều trông thấy mà đau đớn lịng”. “Bốn

dây như khóc như than. Khiến người trong cuộc cũng
tan nát lòng” hay “Một cung giú thảm mưa sầu . Bốn
dõy rỏ máu năm đầu ngún tay.”
- Khát vọng: “Một tay xây dựng cơ đồ.

- Ngôn ngữ: Ngôn ngữ dân tộc
đạt tới đỉnh cao.
- Thể thơ lục bát
- Nghệ thuật tự sự, miêu tả
(nhân vật, thiên nhiên), khắc
hoạ tính cách, tâm lí nhân vật.

Bấy lâu bể Sở sơng Ngơ tung hồnh” hay “Xăm xăm
-> Đều Phát triển vượt bậc.
băng lối vườn khuya một mình”
=>Truyện Kiều là 1 kiệt tác
- Tả người:
của văn học Việt Nam.
+ Từ Hải: Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mười thước cao
+ Kim Trọng: Hài văn lần bước dặm xanh. Một vùng
9

c, Từ khó


như thể cây quỳnh, cành dao. Thụng minh vốn sẵn
tớnh trời . Vào trong phong nhó, ra ngồi hào hoa”
+ Mã Giám Sinh: “Quá niên trạc ngoại tứ tuần. Mày
râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao - Ghế trên ngồi tót

sỗ sàng”
+ Tú Bà: “Thoắt trơng nhờn nhợt màu da . Ăn gì cao
lớn đẫy đà làm sao ?
- Tả cảnh:
+ Dưới cầu nước....chiều thướt tha” hay “Người ơi
gặp gỡ làm...khơng”
+ Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
+ Dưới trăng quyên đó gọi hố
Đầu tường lửa lựu, lập loè đâm bông.
+ Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài, ngày ngắn đông đà sang xuân.
- GV mở rộng: Với TK, tiếng Việt đã đạt tới đỉnh cao
ngơn ngữ nghệ thuật, k chỉ có chức năng biểu đạt
(phản ánh), biểu cảm (thể hiện cảm xúc) mà cịn
mang chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp của nghệ thuật
ngơn từ). Tiếng Việt trong TK hết sức giàu và đẹp với
khả năng miêu tả và biểu cảm vô cùng phong phú. ->
ND được coi là bậc thánh của ngôn ngữ văn học
dân tộc
- Ngơn ngữ kể chuyện đã có cả 3 hình thức: trực tiếp
(lời nhân vật), gián tiếp (lời tác giả), nửa trực tiếp
(lời tác giả nhưng mang suy nghĩ, giọng điệu nhân
vật).
- N.vật xuất hiện với cả con người hành động (dáng
vẻ bên ngoài) và con người cảm nghĩ (đời sống nội
tâm bên trong). N.vật chính diện thường đc xây dựng
theo lối lí tưởng hóa, m.tả bằng những biện pháp ước
lệ, nhưng rất sống động; nv phản diện chủ yếu được
khắc họa theo lối hiện thực hóa, bằng bút pháp tả

10


thực
- Bên cạnh những bức tranh chân thực, sinh động
(Cảnh ngày xuân) là những bức tranh tả cảnh ngụ
tình (Kiều ở lầu Ngưng Bích)
Tìm hiểu chú thích:
+ Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích SGK.
+ HS trao đổi với bạn bên cạnh về những từ ngữ mình
khơng hiểu hoặc hiểu chưa rõ ràng bằng cách dự đoán
nghĩa của từ trong ngữ cảnh

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
b) Nội dung hoạt động: Tóm tắt truyện
c) Sản phẩm học tập: tóm tắt truyện Kiều khoảng 15 – 18 câu
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ: - GV gọi HS tóm tắt truyện Kiều khoảng 15 – 18 câu
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tóm tắt
* Báo cáo kết quả:
- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá:
- HS, GV đánh giá, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm học tập: Đoạn văn.
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập: hãy viết đoạn văn nêu giá trị nhân đạo và giá trị hiện

thực của truyện Kiều.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc
lập…
11


* Báo cáo kết quả: GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá.
Ngày / /2021

Ngày soạn:…………….
Ngày dạy: .......
Tiết 28+29: CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả n.vật của ND ; khắc họa những nét riêng về nhan
sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật
cổ điển.
- Thấy được cảm hứng nhân đạo trong TK: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con
người.
- Viết được đoạn văn phân tích hình ảnh tiêu biểu trong tác phẩm
- Viết bài văn bày tỏ suy nghĩ của mình về tác phẩm
- Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Hiểu được phần trình bày của GV và bạn bè
- Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp
thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý
tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận.
2. Về năng lực
a.Năng lực chung: tự chủ và tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề,....

b. Năng lực đặc thù:
12


- Kĩ năng đọc truyện thơ, phân tích nhân vật bằng cách so sánh, đối chiếu.
- Luyện kĩ năng vận dụng bài học để tả người.
3.Về phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu gia đình, quê hương.
- Nhân ái: Yêu mọi người xung quanh.
- Chăm chỉ: Chịu khó học tập bộ mơn.
- Trách nhiệm: HS biết trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: * GV cho hs quan sát bức tranh mô tả chị em Thúy
Kiều và yêu cầu hs cho nhận xét.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs quan sát, miêu tả.
* Báo cáo kết quả:
- HS trình bày kết quả (cá nhân/đại diện nhóm).
* Đánh giá nhận xét: Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày( Tố Hữu)
Nguyễn Du là một thiên tài văn học của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa

thế gới. Bằng trái tim yêu thương vĩ đại, nhà thơ đã vẽ nên tác phẩm truyện Kiều.
Đây là một kiệt tác văn chương đã thấm sâu vào tâm hồn người dân nước Việt. Và
mãi trường tồn cùng thời gian. Dưới ngòi bút miêu tả bậc thầy của nhà thơ , mỗi
nhân vật đều hiện lên một chân dung hết sức sinh động, gợi cảm. Đi tìm hiểu đoạn
trích “ Chi em Thúy Kiều” các em sẽ hiểu rõ hơn điều này
13


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả n.vật của ND ; khắc họa những nét riêng về nhan
sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật
cổ điển.
- Thấy được cảm hứng nhân đạo trong TK: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con
người.
b) Nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu chung về tác giả và văn bản
- Đọc và tìm hiểu khái quát về văn bản
- Đọc và phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Tổng kết về văn bản
c) Sản phẩm học tập:
- Những nét khái quát về tác giả và văn bản.
- Những giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV phát (hoặc trình chiếu) phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng
tin.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh đọc ngữ liệu văn bản.
- HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả ghi

vào phiếu bài tập.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
* Báo cáo kết quả:
- HS trình bày kết quả (cá nhân/đại diện nhóm).
* Đánh giá nhận xét:
- HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung.
- GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS,
chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ mới.
14


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

* GV nêu yêu cầu và định hướng đọc: Đọc đúng
I.
Tìm hiểu chung
chính tả, chú ý cách ngắt nhịp thơng thường của thơ lục 1, Đọc
bát. Khi đọc cần kết hợp giữa giọng kể, xen lẫn miêu tả
2, Vị trí đoạn trích: thuộc
và bình luận.Ở một số câu thơ có sự chuyển nhịp:
phần I ( Gặp gỡ và đính
“Mai cốt cách/tuyết tinh thần”
ước) từ câu 15 đến câu 38
“Làn thu thuỷ/ nét xuân sơn”
3, Phương thức biểu đạt:
* GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc bài,

tự sự kết hợp MT và BC.

(nổi bật là miêu tả)

gọi nhận xét.
- HS 1: 8 câu thơ đầu

4, Bố cục : 4 phần

- HS 2: 16 câu còn lại.

+ 4 câu đầu: G. khái quát
chị em TK

- Cả lớp nghe, nhận xét

+ 4 câu tiếp: Vẻ đẹp của
- GV phát (hoặc trình chiếu) phiếu bài tập số 1, yêu cầu T.Vân
HS làm việc nhóm để điền thông tin vào phiếu bài tập.
+12 câu tiếp:Vẻ đẹp của
- Sau khi HS thực hiện xong từng nhiệm vụ, GV nhận T.Kiều
xét và chốt lại.
+ 4 câu cuối: Nhận xét
Phiếu bài tập số 1:
chung về cuộc sống của hai
chị em.
Văn bản :
Vị trí
Phương thức
biểu đạt
5, Chú thích


Bố cục
Tìm hiểu chú thích:
+ Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích SGK.
+ HS trao đổi với bạn bên cạnh về những từ ngữ mình
khơng hiểu hoặc hiểu chưa rõ ràng bằng cách dự đoán
nghĩa của từ trong ngữ cảnh
Gv chiếu cả bài thơ - gọi hs đọc

II, Phân tích

? 2 câu thơ đầu, tác giả đã giới thiệu cho chúng ta
những điều gì về hai chị em?

1. Vẻ đẹp chung của 2 chị
em.

15


->Giới thiệu gia cảnh, thứ bậc: Chị em Kiều và Vân
là 2 cơ con gái đầu lịng của Vương viên ngoại.
Yêu cầu bốn nhóm thảo luận

1. Vẻ đẹp Thuý Vân, Thuý Kiều được tác giả miêu tả
qua các hình ảnh, từ ngữ nào?
2. Em hiểu “mai cốt cách, tuyết tinh thần, mười
phân vẹn mười” là gì?
3. BPNT nào được sư dụng ? Hãy nhận xét cách sư
dụng từ ngữ, nhịp điệu ? Tác dụng?
4. Qua bút pháp miêu tả của tác giả, em có những

cảm nhận chung gì về hai chị em?

Dự kiến sản phẩm :
1. - Mai cốt cách
- Tuyết tinh thần
- Mỗi người một vẻ
- Mười phân vẹn mười
2.
- Mai cốt cách : cốt cách thì thanh cao như cây mai
- Tuyết tinh thần : tinh thần của tuyết trắng và trong
sạch
- Mười phân vẹn mười: Mỗi người đều có một vẻ đẹp
riêng nhưng đều đạt đến độ hoàn mĩ.
3.
- Nhịp điệu 4/4, 3/3 ở câu thứ hai, ba nhịp nhàng, đối
xứng làm nổi bật được vẻ đẹp đến độ hoàn mĩ của cả 2
chị em
- Tiểu đối : mai cốt cách/ tuyết tinh thần.
- Sư dụng kết hợp từ thuần Việt và từ Hán Việt : lời
giới thiệu vừa tự nhiên vừa trang trọng về vị trí, thứ bậc
16


của chị em.
- Cách sư dụng các yếu tố Hán Việt xen lẫn thuần
Việt.
- Biện pháp ước lệ: Dùng hình ảnh tượng trưng trong - Vẻ đẹp thanh cao, trong
thiên nhiên ngầm so sánh với vẻ đẹp của con người trắng, hoàn mĩ .
( Lấy mai, tuyết chỉ vẻ đẹp của 2 chị em Kiều.
- Mỗi người có một vẻ đẹp

- Từ ngữ giàu sức biểu cảm.
riêng, đều đạt đến mức tuyệt
- Sư dụng thành ngữ.
đối.
=> Làm cho câu thơ vừa có vẻ đẹp mẫu mực, thanh
cao, vừa có sức gợi cảm .
4. Có vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong
trắng, mỗi người đều có những vẻ đẹp riêng song
đều đạt đến độ hồn mĩ.
Các nhóm nhận xét- Gv bổ sung, sưa chữa cho hs và
chốt bảng chính:
Gv bình chuyển ý: Lời giới thiệu vô cùng ngắn gọn,
nhưng đã mang đến cho chúng ta nhiều thông tin phong
phú và những ấn tượng đậm nét nhất về vẻ đẹp của hai
chị em. Đồng thời , cũng bộc lộ được cảm hứng ca ngợi
cái tài hoa, nhan sắc của con người qua nghệ thuật điêu
luyện, tài hoa của Nguyễn Du. Mặc dù vậy nhưng mỗi
chị em lại có vẻ đẹp riêng, chúng ta cùng đi tìm hiểu ở
tiết học sau
(Tiết 2)
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hs đọc những câu thơ miêu tả Thúy Vân, Thúy Kiều
Thảo luận phiếu học tập
- Sư dụng kĩ thuật cơng đoạn
Nhóm 1:
1. Nhà thơ miêu tả Vân qua những chi tiết nào?
Hãy phân tích?

17


2. Hai chữ “trang trọng” cho ta thấy vẻ đẹp của
Thuý Vân ntn?
3. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
Từ đó tốt lên vẻ đẹp nào của nàng Thuý Vân. Vẻ
đẹp ấy dự báo điều gì về cuộc đời Thúy Vân?
Nhóm 2:
1. Nhà thơ miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều trên những
phương diện nào?
2. Nhận xét về cách sư dụng từ ngữ, biện pháp
nghệ thuật của tác giả?
3. Từ đó tốt lên vẻ đẹp nào của nàng Thuý Kiều.
Vẻ đẹp ấy dự báo điều gì về cuộc đời Thúy Kiều?
Nhóm 4:
1.Tác giả đã sư dụng lớp từ nào để miêu tả về
cuộc sống và đức hạnh của hai chị em?
?Em hiểu như thế nào về câu: “ Êm đềm.. màn
che”?
3. Khi gợi tả vẻ đẹp của hai chị em, thái độ tình
cảm của tác giả thể hiện như thế nào?
Dự kiến sp:
Nhóm 1:
1. Miêu tả Vân qua những chi tiết: Khn mặt, cặp
mày, miệng cười, giọng nói, mái tóc, nước da
- Phân tích: Vẻ đẹp của Vân  khn mặt đầy
đặn, trịn trịa như đẹp như trăng, đơi lơng mày gọn ,
sắc nét như mày con ngài,…vóc người khoẻ mạnh,
miệng cười tươi như hoa, tiếng nói trong trẻo như

ngọc, mái tóc đẹp óng ả như mây, da trắng như tuyết
2. - Trang trọng : vẻ đẹp cao sang, quý phái, đoan
trang, phúc hậu.
3.
18


Nghệ thuật

Tác dụng

- Hình ảnh ẩn dụ:
+ “khn trăng đầy đặn”
+“ nét ngài nở nang”

-> vẽ lên một khuôn
mặt đầy đặn, phúc hậu

- Hình ảnh nhân hóa:

-> gợi tả một đôi lông
mày cong, sắc nét như
mày ngài

+ “ hoa cười ngọc thốt”

->gợi tả khuôn miệng
cười tươi tắn như hoa
nở và tiếng nói trong
trẻo thốt ra từ hàm răng

+ “Mây thua nước tóc,
ngọc ngà
tuyets nhường màu da”
-> gợi tả mái tóc óng ả,
- Từ ngữ giàu sức gợi:
nhẹ hơn mây, làn da
‘đầy đăn, nở nang, đoan
trắng mịn màng hơn
trang”, từ ngữ chọn lọc:
tuyết
->làm nổi bật, nhấn
- Bút pháp ước lệ tượng mạnh vẻ đẹp đầy đặn,
trưng: “trăng,hoa, tuyết, phúc hậu quí phái của
mây, ngọc” + hai động từ Vân
“thua và nhường”
 Dự báo cuộc đời
nàng sẽ bình yên, hạnh
phúc.
- Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu.
-> Dự báo số phận yên bình

2, Vẻ đẹp của Thúy Vân
- "Trang trọng": vẻ đẹp
cao sang, quý phái của
Vân.
- Mây thua, tuyết nhường
- Vẻ đẹp TV được so sánh
với hình tượng thiên
nhiên: trăng, hoa, mây,
tuyết, ngọc  NT ước lệ.


- BP liệt kê, ẩn dụ: khuôn
mặt, đơi mày, mái tóc, làn
* GV bình: Vẫn là nghệ thuật ước lệ tượng trưng,
da, nụ cười, giọng nói.
cùng với nghệ thuật so sánh ẩn dụ, nhân hoá tác giả
đã liệt kê từng vẻ đẹp của Thúy Vân ở nhiều phương => Vân có vẻ đẹp đoan
diện: Gương mặt, lơng mày, nụ cười, giọng nói, mái trang, phúc hậu, vẻ đẹp đó
dự báo cuộc đời bình
tóc, nước da.
lặng, sn sẻ.
- Những hình ảnh dùng để miêu tả là những hình
ảnh đẹp nhất của thiên nhiên , dường như vẻ đẹp của
suôn sẻ, êm ấm

19


nàng được hội tụ kết tinh từ những gì cao qúy nhất
của thiên nhiên.
* Chuyển ý: Một cô gái như Vân qua cách tả của tác
giả, chắc chắn cuộc sống đến với cơ sẽ bình n,
phẳng lặng. Đúng là: “Cũng từ máu mẹ, máu cha.
Cũng từ một bọc sinh ra phận người”. Đời cơ em
như vậy, cịn đời cơ chị sẽ ra sao?
Nhóm 2:
Dự kiến sản phẩm:

3, Vẻ đẹp của Thúy Kiều


1. 3 phương diện: Sắc đẹp, tài năng, tâm hồn tình
cảm

- Tài, sắc vẹn tồn: sắc
sảo, mặn mà

2.

* Nhan sắc:

- Nghệ thuật địn bẩy: ơng miêu tả TV trước như một
tuyệt sắc giai nhân để làm nổi bật vẻ đẹp của TK

- Gợi tả qua đôi mắt :

- Nghệ thuật ước lệ “thu thủy”( nước mùa thu)đôi
mắt trong sáng như nước mùa thu, “xuân sơn”( núi
mùa xuân) đó là đôi lông mày thanh tú, xinh đẹp như
dáng núi mùa xuân, hoa, liễu-> gợi một ấn tượng
chung về vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế

thanh thoát như dáng núi
mùa xuân.

+ Làn thu thuỷ: đôi mắt
- Từ “ càng” đứng trước hai từ “láy” liên tiếp “sắc
đẹp, trong như nước mùa
sảo, mặn mà” để tô đậm vẻ đẹp “sắc sảo” về trí tuệ và thu,
vẻ “ mặn mà” về tâm hồn
+ Nét xn sơn: lơng mày


- Nghệ thuật nhân hóa “hoa ghen, liễu hờn” thể hiện
thái độ của thiên nhiên trước vẻ đẹp của Kiều
- Sư dụng điển cố “nghiêng nước, nghiêng thành” để
cực tả vẻ đẹp của bậc tuyệt sắc giai nhân
- Vẻ đẹp của Kiều khiến cho tạo hóa phải ghen gét
“hoa ghen, liễu hờn”- nên số phận nàng sẽ éo le, đau
khổ
Các nhóm nhận xét, bổ sung, chưa và chốt bảng
chính

- Hoa ghen, liễu hờn: thiên
nhiên ghen tị, hờn giận
- Nghiêng nước, nghiêng
thành
- NT: m.tả ước lệ tượng
trưng, đòn bẩy
->TK tuyệt thế giai nhân
* Tài:
- Tư chất: thơng minh bẩm
sinh
- Đa tài : cầm (đàn), kì
(hát-soạn nhạc), thi (thơ),
họa (vẽ)
* Tâm hồn đa sầu đa

20


cảm.

=> Dự cảm về cuộc đời
sóng gió ‘‘hồng nhan bạc
mệnh’’
Vì sao Nguyễn Du lại tả nhan sắc Thuý Vân trước
nhan sắc Thuý Kiều?( Thảo luận cặp đơi)
- Đó là một dụng ý nghệ thuật sáng tạo của
Nguyễn Du: Tả người bằng nghệ thuật đòn bẩy.
- Nhà thơ dùng Vân làm điểm tựa, làm nhân vật
phông màn để làm tôn vinh vẻ đẹp của nhân vật Thuý
Kiều.
* GV bình: Một tài năng nghệ thuật bậc thầy, tả
người kiểu “Vẽ mây nẩy trăng” chỉ có ở đại thi hào
Nguyễn Du. Tóm lại bức tranh chân dung Kiều được
Nguyễn Du vẽ có đủ cả : sắc -trí - tài - tình – mệnh,
trời xanh phú cho nàng nhiều điều thì cũng sẽ lấy đi
của nàng nhiều thứ. Điều này cũng phù hợp với quan
điểm nhân quả của Nguyễn Du.
- GV y.cầu HS đọc lại 4 câu cuối.

4. C.sống của hai chị em

Hoạt động cá nhân

- Gia phong, nề nếp

? Tác giả đã sư dụng lớp từ nào để miêu tả về cuộc - Êm đềm, bình lặng
sống và đức hạnh của hai chị em?
=> Có đức hạnh
- Dùng nhiều từ Hán Việt gợi tả sự trang trọng,
đứng đắn của một gia đình nề nếp gia phong

?Em hiểu như thế nào về câu: “ Êm đềm.. màn che”?
- Câu thơ nói về c/s yên bình, có nền nếp gia giáo của
một thiếu nữ quyền quý.
? Khi gợi tả vẻ đẹp của hai chị em, thái độ tình cảm
của tác giả thể hiện như thế nào?
Thái độ trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp hình thức, tài
năng, tâm hồn con người ( Giá trị nhân đạo )
Gv nhấn mạnh: Tả sắc tài của chị em Kiều, nhà thơ
đề cao vẻ đẹp ấy bằng tình cảm nhân đạo, cảm hứng
21


nhân văn. Đó là một vẻ đẹp sung sức, viên mãn, đầy
thiện cảm. Đó là cảm hứng thẩm mĩ về đức hạnh của
người phụ nữ Phong kiến xưa.Ngợi ca nhân vật, nhà
thơ lí tưởng hố, lãng mạn hố nhân vật bằng cảm
hứng ngợi ca, ngưỡng mộ.
HĐ cá nhân - KT trình bày 1 phút:
III. Tổng kết
* GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện yêu 1. Nghệ thuật
cầu sau: Em hãy khái quát nghệ thuật và nội dung
- Bút pháp ước lệ tượng
chính của văn bản?
trưng tạo được sức gợi
- Nghệ thuật xây dựng
nhân vật tinh tế: xây dựng
được những bức chân
dung đa dạng. linh hoạt,
thu hút
- Nghệ thuật sư dụng ngôn

từ độc đáo, đặc biệt là lựa
chọn những từ ngữ có giá
trị gợi tả cao
2. Nội dung
Đoạn trích đã khắc họa rõ
nét bức chân dung chị em
Thúy Kiều và Thúy Vân.
Qua đó ca ngợi vẻ đẹp tài
năng cảu con nguwoif và
dự cảm về kiếp người tài
hoa bạc mệnh
* Ghi nhớ( SGK)
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
b) Nội dung hoạt động:
- HS luyện đọc kĩ một đoạn trích trong văn bản và thực hiện các nhiệm
vụ/trả lời các câu hỏi, bài tập để Năng lực đọc hiểu văn bản.
c) Sản phẩm học tập:
22


- Câu trả lời của các câu hỏi, bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV phát (hoặc trình chiếu) phiếu bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc lập…
* Báo cáo kết quả:
- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá:

- HS, GV đánh giá, nhận xét.
Hoạt động của GV và HS
GV yêu cầu HS làm phiếu học
tập sau:

Nội dung cần đạt
Câu 1: Bốn câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy
Vân.

Phiếu học tập số 4

Câu 2: “ khn trăng đầy đặn”: gương mặt đầy
đặn như trăng trịn; nét ngài nở nang( nét ngài:
Cho câu thơ sau: “Vân xem
nét lơng mày): ý nói lơng mày hơi đậm, cốt tả
trang trọng khác vời”
đôi mắt đẹp. Cả câu thơ nhằm gợi tả vẻ đẹp
Câu 1: Hãy chép tiếp ba câu thơ phúc hậu của Thúy Vân.
tiếp theo? Cho biết nội dung
Câu 3:
chính của bốn câu thơ đó?
- Trang trọng: thể hiện sự cao sang, quý phái,
Câu 2: Giải nghĩa từ “ khn
đài các.
trăng đầy đặn”?
Câu 3: Tìm từ Hán Việt trong
đoạn thơ và giải thích nghĩa của
các từ đó

- Đoan trang: thể hiện sự nghiêm trang, đứng

đắn.

Câu 4: Những hình tượng nghệ
thuật nào trong đoạn thơ mang
tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của
Thúy Vân? Từ những hình
tượng ấy, em cảm nhận Thúy
Vân có nét riêng về nhan sắc và
tính cách như thế nào?

- Những hình tượng nghệ thuật mang tính ước
lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân: trăng, ngài,
hoa, ngọc, mây, tuyết.

Câu 5:Thúy Vân được miêu tả

Câu 4:

- Những hình tượng ấy cho em thấy được vẻ
đẹp và tính cách, số phận của Thúy Vân: Đó là
một vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, một vẻ đẹp
hài hòa đến thiên nhiên cũng phải chấp nhận
“nhường, thua” trước vẻ đẹp ấy mà không đố kị,
23


như thế nào?

ghen ghét, dự báo một cuộc đời êm ả, bình lặng.


Câu 6: Chỉ ra các biện pháp tu
từ được sư dụng trong bốn câu
thơ và phân tích tác dụng?

Câu 5:Thúy Vân được miêu tả :

Câu 7: Nhận xét cách sư dụng
các từ “ thua” và “ nhường” của
tác giả?

-

Vẻ đẹp trang trọng q phái.

- Khn mặt trịn trịa, tươi sáng như trăng
rằm; lông mày đậm như con ngài; miệng cười
tươi như hoa, giọng nói trong trẻo và q giá
như ngọc ngà; mái tóc mềm mại, bồng bềnh
như làn mây; làn da trắng, mịn màng hơn tuyết.
Câu 6: Các biện pháp tu từ được sư dụng
trong bốn câu thơ:
- Ẩn dụ hình thức ( khn trăng, nét ngài, hoa
cười, ngọc thốt)
- Nhân háo ( mây thua nước tóc, tuyết nhường
màu da)
- Liệt kê các chi tiết: khuôn mặt, nét ngài, nụ
cười, giọng nói, mái tóc, làn da
Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Vândịu dàng, trang nhã, phúc hậu, hài hòa, đúng là
“ mười phân vẹn mười”.
Câu 7: Cách dùng từ “ thua” và “ nhường” thể

hiện sự nhường nhịn của thiên nhiên trước vẻ
đẹp của Vân. Đó là vẻ đẹp hài hịa với thiên
nhiên, dự báo một cuộc đời bình n, khơng
sóng gió.

4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm học tập: Đoạn văn.
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập: Cảm nhận của em về bốn câu thơ trên bằng một đoạn
văn từ 8- 10 câu( sư dụng lời dẫn trực tiếp)
24


* Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc
lập…
* Báo cáo kết quả: GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
Dự kiến sp:
* Mở đoạn: Bốn câu thơ trên trích trong văn bản “Chị em Thúy Kiều”
thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy
Vân.
* Thân đoạn:
- Vẻ đẹp của Thúy Vân được miêu tả cụ thể: khuôn mặt đầy đặn, cân đối,
phúc hậu. Nghệ thuật liệt kê phối hợp với các tính từ làm tốt lên vẻ đẹp phúc hậu:
từ khn mặt, nét mày, làn da, mái tóc, nụ cười, phong thái.
- Đặc biệt nghệ thuật ẩn dụ, ước lệ và sư dụng thành ngữ dân gian “hoa cười
… trang – Mây thua … da”. Nguyễn Du mượn vẻ đẹp của thiên nhiên để làm nổi
bật vẻ đẹp của Thúy Vân.
- Từ ngữ chọn lọc, đặc tả kết hợp với các tính từ làm tốt lên vẻ đẹp lộng lẫy

của Thúy Vân. Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp hài hịa của thiên thiên, tạo hóa.
Thiên nhiên nhường, thua trước vẻ đẹp ấy mà không ghen ghét, đố kị, dự báo một
cuộc đời bình n, hạnh phúc.
- Bằng ngịi bút tài hoa kết hợp việc sư dụng các nghệ thuật ước lệ tượng
trưng, ẩn dụ, nhân hóa, so sánh … Nguyễn Du đã đặc tả vẻ đẹp quý phái, đài các
của Thúy Vân.
* Kết đoạn: Tóm lại, chỉ bằng những câu thơ luc bát ngắn gọn, tác giả
Nguyễn Du đã tái hiện bức chân dung Thúy Vân dịu dàng, trang nhã, phúc hậu,
hài hoà.
* Kết luận, đánh giá.
Ngày / /2021

Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:……………..
25


×