Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.73 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM. Nhạc và lời: Văn Cao. Ngày dạy: 24 - 8 - 2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời 1. Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.. II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, hát thuộc bài hát & chuẩn xác. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG. Nội dung. Hoạt động của GV. 1/ Hoạt động : Dạy hát quốc ca. a/ Giới thiệu: Như SGV. - GV treo bảng phụ chép sẳn bài hát đã chia theo câu ngắn. GV đệm đàn và hát mẫu. - Cho HS đọc đồng thanh lời ca. + Giải thích từ “sa trường”. b/ Dạy hát: - GV dạy HS hát câu ngắn, mỗi câu 2-3 lần. * Chú ý ngân đúng những tiếng có độ dài bằng 2 phách “đi, quốc, thù, ngừng, tiến, ta, trường”; ngân đúng 3 phách “khu, lên”; ngân và nghỉ đúng 3 phách “xa, nước, ca, bền”, hát đúng những chỗ có dấu chấm dôi. Trong bài hát có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường hay lẫn lộn về độ cao với nhau. GV cần h/dẫn để HS hát đúng. - Sau khi tập xong lời 1, cho HS hát nhiều lần để thuộc giai điệu và lời ca. 2/ Hoạt động 2: Củng cố , dặn dò. - Bài hát quốc ca được hát khi nào? - Ai là tác giả bài hát Quốc ca Việt Nam? - Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta có thái độ như thế nào? - Để tỏ lòng biết ơn những anh hùng chiến sĩ không tiếc thân mình để bảo vệ đất nước các em cần làm gì? - Cho HS hát lại lời 1 của bài hát. + GV nhận xét tiết học (khen những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa tốt tiết học sau cần học tốt hơn). - Về nhà tập hát lời 1 cho thuộc.. Hoạt động của HS. - HS chú ý, lắng nghe. - HS nhìn bài hát và lắng nghe. - HS đọc theo h/dẫn của GV (đọc theo tiết tấu lời ca) và giải thích từ khó. - HS tự trả lời: (nghĩa: chiến trường). - HS hát theo h/dẫn của GV.. HS hát chính xác 2 câu sau. + Đường vinh quang xây xác quân thù. Vì nhân dân chiến đấu không ngừng. - HS hát nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, hát tròn tiếng và hùng mạnh. - Hát theo dãy. - Hát theo tổ và theo nhóm. + HS tự trả lời. - Ra sức học tập tốt; biết yêu quê hương đất nước và con người VN chúng ta. - HS chú ý, lắng nghe.. Ngày dạy: 26 - 8 - 2010. TIẾT THỨ: 02. Ôn luyện: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM. ( lời 1). Nhạc và lời: Văn Cao. I Mục tiêu Biết hát theo giai điệu và lời 1. Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.. II Nội dung Hát đúng và chuẩn xác nhịp. Thể hiện tính chất hùng mạnh, trang nghiêm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> III Nhận xét tiết học - Về nhà tập hát lời 1 cho thuộc, xem trước lời 2 để giờ sau học.. GIÁO MÔN HÁT NHẠC. LỚP 3 . TIẾT THỨ 3. TUẦN 2. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (t t). Ngày dạy :31 - 8 - 2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Hát đúng Quốc ca Việt Nam ( lời 2). Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca GD ý thức nghiêm trang khi chào cờ & hát Quốc ca Việt Nam. II/ CHUẨN BỊ : Hát thuộc lời 2 và cả bài, thể hiện tính chất hùng mạnh, trang nghiêm.Nắm 1 số từ ngữ cần giải thích: lầm than, gông xích, căm hờn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Kiểm tra: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập lời 1 cho HS. 2/ Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Dạy hát lời 2. - GV dùng đàn hát mẫu cả 2 lời cho HS nghe. - HS chú ý lắng nghe. - Cho HS hát ôn lời 1 của bài hát, GV đệm đàn. - HS thực hiện. - Cho HS đọc đồng thanh cả 2 lời . - HS đọc theo tiết tấucủa bài hát. + Dạy cho HS hát từng câu ngắn như lời 1. Khi đến những - HS thực hiện. câu có từ khó cần giải thích, GV dừng lại để giải thích cho các em nắm được nghĩa. - Lầm than: Nơi nh/dân ta sống cuộc sống đau khổ. - HS tự trả lời. - Gông xích: Ách thống trị của chế độ phong kiến, thực dân Pháp và phát xít Nhật. - Căm hờn: Những việc làm hà hiếp, bóc lột của chế độ PK& thực dân Pháp, cùng với cực khổ đã dồn nén trong mọi người dân biến thành sức mạnh đánh đuổi Pháp, Nhật. - HS thực hiện. - Sau khi hát xong lời 2, cho cả lớp hát nhiều lần. - HS thực hiện. - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm hát 1 lời để ôn luyện. - HS hát theo dãy hoặc theo tổ. 2/ Hoạt động 2: Luyện tập. - HS hát cá nhân, đứng hát với - Cho HS hát cả 2 lời. tư thế nghiêm trang như khi 2/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. chào cờ. - Bài Quốc ca VN do nhạc sĩ nào sáng tác ? - HS trả lời. Văn Cao. - Bài hát gồm có mấy lời ? - 2 lời. - Qua bài hát nhạc sĩ Văn Cao muốn nói với các em điều - Truyền thống đấu tranh chống gì? giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước - Khi hát bài Quốc ca các em có thái độ như thế nào? của dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo - Để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh thân của Đảng. mình cho sự nghiệp giải phóng đất nước các em cần phải - HS tự trả lời. làm gì? - HS tự trả lời. + Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - HS thực hiện. - Về nhà hát cho thuộc, xem trước bài “Bài ca đi học”. TIẾT THỨ 4. TUẦN 2. Ôn luyện: HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (t t). Ngày dạy :02 - 9 - 2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I Mục tiêu Biết hát theo giai điệu và lời 2. Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca GD ý thức nghiêm trang khi chào cờ & hát Quốc ca Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> II Nội dung Hát đúng và chuẩn xác nhịp. Thể hiện tính chất hùng mạnh, trang nghiêm. giải thích: lầm than, gông xích, căm hờn. Thuần thục nghi lễ và hát đúng Quốc ca.. III Nhận xét tiết học - Về nhà tập hát thuộc 2 lời bài Quốc ca . GIÁO ÁN MÔN HÁT NHẠC. LỚP 3. TIẾT THỨ 5. TUẦN 3. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC. ( Lời 1) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng. Ngày dạy: 08 - 9 - 2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời 1. Biết hát, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, thanh phách , song loan, bảng phụ chép lời ca.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra. Gọi 1 vài HS hát lời 2 bài Quốc ca Việt Nam. 2/ Hoạt động 2: Học hát Bài ca đi học. - GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài. Bài ca đi học là bài hát do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác, ông có nhiều đóng góp trong việc GD âm nhạc ở trường PT. Nội dung: Đây là 1 hành khúc tươi vui, rộn ràng, nói lên tình cảm gắn bó của HS với mái trường, biết kính trọng thầy cô và yêu quí bạn bè trong khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS đọc lời ca,( lời 1 trên bảng). Gồm có 4 câu, có chung âm hình tiết tấu. + Dạy cho HS hát từng câu hát ngắn, mỗi câu hát 2-3 lần để HS thuộc giai điệu và lời ca. GV đệm đàn HS hát hòa theo. - Dạy xong câu hát 3, cho HS hát lại câu hát 1 giúp các em nhận ra sự giống nhau của 2 câu hát 1 và 3. - Sau khi bày xong lời 1, cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu, giúp HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu của 4 câu hát. - Luyện tập: Cho cả lớp hát lời 1 của bài hát 2 lần. Nửa lớp hát 2 câu đầu, nửa còn lại hát 2 câu sau, rồi đổi ngược lại. Hoặc chia lớp thành 4 nhóm, mmỗi nhóm hát 1 câu nối tiếp. 3/ Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm. - GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm hát , nhóm kia gõ đệm theo phách, sau đó đổi ngược lại. - Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. * Cần hát rõ ràng, nhấn vào phách mạnh, thể hiện đúng tính chất của 1 bài hành khúc. Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh... x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Bài hát em vừa học do nhạc sĩ nào sáng tác? - Nội dung nói lên điều gì ? - Cho cả lớp hát lại bài, cử lớp trưởng bắt nhịp. - GV nhận xét tiết học. -Về nhà tập hát cho thuộc lời ca, xem và hát trước lời 2, chuẩn bị 1 vài động tác phụ họa.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thực hiện, GV nhận xét. - HS chú ý, lắng nghe. - HS nắm nội dung bài hát. - HS chú ý, lắng nghe. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. - HS hát hòa theo tiếng đàn. - HS nhận biết sự giống nhau. - HS thực hiện, nhận ra sự giống nhau về tiết tấu của bài hát. - HS thực hiện.. - HS thực hiện. - HS thực hiện.. - Gõ đệm theo nhịp. - Gõ đệm theo phách. - Gõ đệm theo tiết tấu. - HS tự trả lời. - HS tự trả lời. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TIẾT THỨ 6. TUẦN 3. Ôn luyện: BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC. ( Lời 1) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng. Ngày dạy: 10 - 9 - 2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung: Hát đúng và thuộc lời 1. GDục HS tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quí bạn bè. Hát chính xác Bài ca đi học với tính chất vui tươi trong sáng. -Về nhà tập hát cho thuộc lời ca, xem và hát trước lời 2, chuẩn bị 1 vài động tác phụ họa.. GIÁO ÁN MÔN HÁT NHẠC. LỚP 3. TIẾT THỨ: 7. TUẦN : 4. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC (TT). Phan Trần Bảng. Ngày dạy : 15 - 9 - 2010 Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo gia điệu và đúng lời 2.Biết hát, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Giáo dục HS lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè. II/ CHUẨN BỊ : Hát chuẩn xác và truyền cảm, Đàn, thanh phách, song loan.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra: Gọi 1 vài HS hát lời 1 bài hát Bài ca đi học. - HS trả bài. 2/ Hoạt động 2: Dạy hát lời 2 và ôn luyện cả bài. - Cho HS hát lời 1 của bài hát vài lần. - HS thực hiện. - GV đàn và hát mẫu cho HS nghe lời 2 của bài hát. - HS lắng nghe. - HS đọc đồng thanh lời 2 theo tiết tấu. - HS đọc theo h/dẫn của GV. + GV dạy cho các em hát lời 2 dựa trên cách hát của lời 1. GV - HS thực hiện. lắng nghe và sửa sai cho các em. - Sau khi học xong lời 2 GV cho HS hát lời 2 của bài hát vài - HS thực hiện. lần cho thuộc và đúng giai điệu. - Cho HS hát ôn luyện cả bài theo dãy, tổ hoặc theo nhóm. - HS thực hiện hát ôn. - GV chia lớp thành 2 dãy, 1 nửa lớp hát lời 1, nửa kia hát lời - HS thực hiện. 2, sau đó đổi ngược lại.( hát đối đáp). GV nhận xét. - Tập hát nối tiếp: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát 1 câu nối tiếp - HS thực hiện. cho đến hết bài. GV nhận xét. - Cho HS hát thi đua theo dãy, tổ vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp - HS thực hiện. hoặc theo phách... 3/ Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Đây là bài hát có tính chất hành khúc nên động tác phụ họa cần phải thích hợp. - GV mời 1- 2 HS khá lên hát trước lớp, hát và vận động phụ - HS thực hiện. họa cho bài hát. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa. - HS thực hiện. - Từng nhóm 5-6 em tập biểu diễn trước lớp, hát kết hợp vận - HS thực hiện. động phụ họa. GV nhận xét cho điểm tượng trưng. 4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Bài hát Bài ca đi học do nhạc sĩ nào sáng tác? - HS trả lời. - Bài hát gồm có mấy lời? - Giai điệu bài hát này như thế nào? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? + Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - Về nhà tập hát cho thuộc và đúng giai điệu. - HS lắng nghe và ghi nhớ. TIẾT THỨ: 8. TUẦN : 4. Ôn luyện BÀI CA ĐI HỌC (TT). Phan Trần Bảng. Ngày dạy : 17 - 9 - 2010 Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: Biết hát theo gia điệu và đúng lời 2.Biết hát, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Giáo dục HS lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè. Hát chuẩn xác và truyền cảm, 1 vài động tác phụ họa cho bài hát. Hát biễu diễn theo nhóm và cá nhân - Cả lớp hát đồng ca cả 2 lời bài hát 2 lần.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Về nhà tập hát cho thuộc và đúng giai điệu. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC TIẾT THỨ: 9. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: ĐẾM SAO. Nhạc và lời: Văn Chung.. LỚP: 3. TUẦN: 5.. Ngày dạy: 22 - 9 - 2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, thanh phách, song loan, 1 vài động tác phụ họa.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Hoạt động 1: Học hát bài Đếm sao. a/ Giới thiệu: Bài hát Đếm sao viết ở nhịp ¾, giọng Son trưởng, tính chất trong sáng, nhịp nhàng. Gắn liền, bắt nguồn từ câu đồng dao của trẻ em qua trò chơi đếm sao. Nhạc sĩ Văn Chung đã dành tâm huyết sáng tác nhiều bài hát cho trẻ em, có nhiều tác phẩm nổi tiếng. Bài hát của ông dành cho tuổi thơ thường ngộ nghĩnh, dễ thương và đậm nét dân tộc. + Có những buổi tối mùa hè ở thôn quê, gió thổi mát rượi, các bạn nhỏ trải chiếu trên sân ngồi chơi đón gió. Cùng ngước nhìn bầu trời đầy sao, các bạn thi nhau đếm, Có bạn đếm được nhiều, có bạn ít, chốc chốc tiếng cười vang lên vui vẻ. b/ Dạy hát: GV đàn và hát mẫu cho HS nghe. HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu bài hát. -GV dạy cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn nhiều lần cho HS nắm, sau đó GV cho HS hát hòa theo. GV lắng nghe và sửa sai cho các em nếu có. + Chú ý những tiếng ngân dài 2, 3 phách trong bài. - Tiếng 2 phách: - Tiếng 3 phách: sao, vàng, sao, cao. GV cần đếm đủ phách ở tiếng ngân (2-3), giúp các em hát đều. - GV chia lớp thành nhiều nhóm để ôn luyện. - Cho HS hát thi đua theo dãy, nhóm, cá nhân.... 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp múa đơn giản. - GV h/dẫn động tác múa phụ họa: + Động tác 1: Hai tay mềm mại giơ cao rồi uốn cong cho 2 tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Người nghiêng sang trái, sang phải nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. +Động tác 2: Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu hát cuối. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Bài hát Đếm sao do nhạc sĩ nào sáng tác? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Cho hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập 2 động tác múa đã tập cho nhuần nhuyễn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS theo dõi.. - HS nghe và cảm nhận. - HS đọc lời ca. - HS tập hát theo h/dẫn của GV. Chú ý ngân đúng những tiếng có độ dài 2-3 phách.. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS xem GV làm mẫu, thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện nhiều lần để nhớ động tác. - HS trả lời. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TIẾT THỨ: 10. TUẦN: 5. Ôn luyện BÀI: ĐẾM SAO. Nhạc và lời: Văn Chung. Ngày dạy: 24 - 9 - 2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: Nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp ¾ qua bài hát Đếm sao. Hát đúng và thuộc bài, thực hiện 1 vài động tác phụ họa. Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV chia lớp thành nhiều nhóm để ôn luyện. - Cho HS hát thi đua theo dãy, nhóm, cá nhân.... - Cho hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập 2 động tác múa đã tập cho nhuần nhuyễn. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 11. TUẦN: 06. BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẾM SAO. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC. Ngày dạy: 29 - 9 -2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II/ CHUẨN BỊ: Thanh phách, trống nhỏ. III/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đếm sao. - GV đệm đàn cho HS nghe lại bài hát Đếm sao. - HS lắng nghe. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. GV làm mẫu 1, 2 - HS thực hiện. câu, HS hát và gõ đệm cả bài hát. - GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày. - HS trình bày. - Chia cả lớp thành nhiều nhóm thi đua biểu diễn. - Thi đua theo nhóm. + Hát kết hợp vận động. Vỗ tay theo nhịp 3. Hai HS ngồi đối diện, phách 1 hai em vỗ bàn tay vào nhau. Phách - HS thực hiện. 2 và 3, mỗi em tự vỗ 2 tay của mình. Nếu từng em tự vỗ theo nhịp 3 thì phách 1 vỗ 2 tay vào nhau, phách 2 vỗ nhẹ tay trái xuống mặt bàn, phách 3 vỗ nhẹ tay phải xuống mặt bàn. + Bước chân theo nhịp 3: Tư thế chuẩn bị, đứng thẳng người, 2 - HS thực hiện. chân chụm lại. Phách 1 bước chân trái sang bên trái, khoảng cách 2 chân rộng bằng vai. Phách 2 bước chân phải chụm với chân trái. Phách 3 dậm nhẹ chân trái tại chỗ. Sau đó thực hiện ngược lại. Phách 1 bước chân phải về bên phải. Phách 2 bước chân trái chụm với chân phải. Phách 3 dậm nhẹ chân phải tại chỗ. - GV cho HS biểu diễn theo nhóm và chấm điểm. - HS trình bày. 2/ Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc. a/ Đếm sao: Nói theo tiết tấu và đếm từ 1 đến 10 ông sao. - HS thực hiện. VD: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao……………………….. Chín ông sao sáng, mười ông sáng sao. b/ Trò chơi âm nhạc: Hát bằng nguyên âm a, u, i. - HS thực hiện. Dùng 1 nguyên âm để hát thay cho lời ca. VD + GV chỉ định tổ 1 hát câu 1 bằng âm A. Tổ 2 hát câu 2 bằng âm U. Tương tự tổ 3, 4 hát những âm khác như I, Ư… - Đầu tiên cho HS hát lời ca, sau đó dùng âm A, U, I, để thay thế. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Bài hát Đếm sao do ai sáng tác ? Viết ở nhịp mấy? - V ăn Chung. Nhịp 3/4 - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. - Về nhà tiếp tục tập hát cho thuần thục hơn. Xem trước bài hát - HS lắng nghe, thực hiện Gà gáy. TIẾT THỨ: 12. TUẦN: 06. Ôn luyện: BÀI HÁT: ĐẾM SAO. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC. Ngày dạy: 01 - 10 -2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: HS hát đúng theo giai điệu và lời ca., thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. HS hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.- cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. GV đàn. - Trò chơi âm nhạc: Hát bằng nguyên âm a, u, i. Dùng 1 nguyên âm để hát thay cho lời ca. VD: GV chỉ định tổ 1 hát câu 1 bằng âm A. Tổ 2 hát câu 2 bằng âm U. Tương tự tổ 3, 4 hát những âm khác như I, Ư… - Đầu tiên cho HS hát lời ca, sau đó dùng âm A, U, I, để thay thế..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bài hát Đếm sao do ai sáng tác ? Viết ở nhịp mấy?- Nội dung bài hát nói lên điều gì? Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp. - Về nhà tiếp tục tập hát cho thuần thục hơn. Xem trước bài hát Gà gáy.. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC TIẾT THỨ: 13 BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI : GÀ GÁY. LỚP: 3 . TUẦN: 07. Dân ca Cống ( Lai Châu ). Lời mới: Huy Trân.. Ngày dạy: 13 - 10 - 2010 Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: HS biết bài “Gà gáy” là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, Tây bắc nước ta, hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu. II/ CHUẨN BỊ: Đàn O rgan, thanh phách, song loan. Bản đồ Việt Nam xác định đúng vị trí Lai Châu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Gà gáy. a/ Giới thiệu: Buổi sáng ở miền núi thật là đẹp,sương sớm dần - HS lắng nghe. tan trên những mái nhà sàn. Đỉnh núi xanh phía xa đã ững lên sắc vàng của nắng sớm. Khắp bản làng vang lên tiếng gà gáy. Tiếng gà gọi mặt trời và gọi dân bản đi làm nương. - GV giới thiệu tỉnh Lai Châu trên bản đồ cho HS thấy. - HS nhìn trên bản đồ. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - Nghe hát mẫu. b/ Dạy hát: Cho HS đọc lời ca. - Dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc xích, với tốc độ vừa - HS đọc lời ca theo tiết tấu. phải. Khi hát mỗi câu cần nhấn rõ để giúp HS nhận biết cao độ của 4 lần kết câu. - Sau khi dạy hát xong cho HS hát nhiều lần để hát đúng và đều. - Luyện hát nhiều lần. 2/ Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp.. Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi. Nhịp 2: x x x x Phách x x x x xx xx - GV hát và gõ mẫu cho HS thấy. HS hát và gõ đệm theo h/dẫn của GV. - GV chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp, mỗi nhóm hát 1 câu. Vừa hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. * Nếu còn thời gian cho HS hát có lĩnh xướng. Một em HS đại diện hát câu 1, 3. Cả lớp hoà giọng câu 2, 4. 3/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Vừa rồi ta được học hát bài gì? - Giai điệu của bài hát như thế nào? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? (Vẻ đẹp buổi sáng ở miền núi Tây Bắc khi tiếng gà gáy gọi mặt trời lên, lòng yêu lao động của người dân). - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần, kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - Về nhà hát thuộc lời ca và trôi chảy hơn.. - HS xem GV làm mẫu. - Hát và gõ đệm theo h/dẫn. - HS hát nối tiếp. - HS thực hiện. - HS trả lời. - HS trả lời.. - HS thực hiện. - HS ghi nhớ và thực hiện. TIẾT THỨ: 14 TUẦN: 07. Ôn luyện BÀI HÁT BÀI : GÀ GÁY Dân ca Cống ( Lai Châu ). Lời mới: Huy Trân. Ngày dạy: 15 - 10 - 2010 Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: HS biết hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.- GV chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp, mỗi nhóm hát 1 câu. Vừa hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2.Cho HS hát có lĩnh xướng. Một em HS đại diện hát câu 1, 3. Cả lớp hoà giọng câu 2, 4. Hướng dẫn múa phụ hoạ. - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần, kết hợp gõ đệm theo nhịp 2..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Về nhà hát thuộc lời ca và trôi chảy hơn. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 15 TUẦN:8 BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: GÀ GÁY. NGHE NHẠC. Dân ca Cống (Lai Châu). Lời mới: Huy Trân Ngày dạy: 20- 10-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị 1 vài động tác vận động phụ họa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Gà gáy. - GV đệm đàn và hát lại bài hát Gà gáy cho HS nghe. - HS lắng nghe. - Cho HS hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp - HS thực hiện kết hợp gõ đệm và theo phách. theo nhịp, phách + Đồng thanh. + Hát theo tổ, nhóm. + Cá nhân hát. Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi. x x x x x x x x xx xx 2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn và vận động bài hát. - GV làm mẫu động tác cho HS thấy, HS làm theo. - HS chú ý và thực hiện. + Động tác 1: Câu 1, 2: Đưa 2 tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng theo nhịp 2. + Động tác 2: Câu 3,4: Đưa 2 tay lên cao rồi thả dần dần xuống và chân nhún nhịp nhàng. - HS hát kết hợp vận động theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện GV. - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp vận động. - Từng tổ trình bày. + GV chọn 1- 2 nhóm từ 2- 4 HS biểu diễn trước lớp. Vừa hát vừa - Từng nhóm biểu diễn trước vận động hoặc múa phụ họa. lớp. - Cả lớp nhận xét. - HS nhận xét. 3/Hoạt động 3: Nghe nhạc. - Cho HS nghe 1 bài nhạc thiếu nhi chọn lọc hoặc 1 bài dân ca. - HS lắng nghe. Trước khi cho HS nghe, giới thiệu cho các em nghe tên bài hát, tên tác giả. Nếu là dân ca phải nêu vùng miền xuất xứ. + Dân ca là những bài hát phổ biến làm bằng thơ lục bát, giai điệu của làn dân ca êm ái, mượt mà. - Những bài hát được viết dưới làn điệu dân ca em thấy ntn? - Êm ái, mượt mà, dễ nghe,được mọi người ưa chuộng. - Như vậy các em cần phải làm gì đối với dân ca? - Yêu quí các làn điệu dân ca. - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên và lòng yêu lao động của người vùng núi miền Tây Bắc. - Tiết sau ôn tập 3 bài hát đã học. - HS ghi nhớ, thực hiện. TIẾT THỨ: 16 TUẦN:8 BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: GÀ GÁY. NGHE NHẠC. Dân ca Cống (Lai Châu). Lời mới: Huy Trân Ngày dạy: 22- 10-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: HS thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi. Tập hát kết hợp vận động phụ họa. - GV đệm đàn và hát lại bài hát Gà gáy cho HS nghe. Cho HS hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp và theo phách. HS hát kết hợp vận động theo hướng dẫn của GV. Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp vận động. - Cho HS nghe 1 bài nhạc thiếu nhi chọn lọc hoặc 1 bài dân ca..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trước khi cho HS nghe, giới thiệu cho các em nghe tên bài hát, tên tác giả. Nếu là dân ca phải nêu vùng miền xuất xứ. - Tiết sau ôn tập 3 bài hát đã học. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 17. TUẦN: 9 BÀI DẠY: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC; ĐẾM SAO; GÀ GÁY. Ngày dạy: 27-10-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo tiết tấu lời ca, theo phách. Tập biểu diễn II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ gõ, đàn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bài ca đi học. - GV đệm đàn cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu: theo - HS hát kết hợp gõ đệm theo 3 nhịp,theo phách, theo tiết tấu lời ca. kiểu. - Hát kết hợp một vài động tác phụ họa. - HS thực hiện . - Từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp. - HS biểu diễn trước lớp. 2/ Hoạt động2: Ôn tập bài hát Đếm sao. - GV cho cả lớp ôn luyện bài hát, kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. - HS thực hiện. + Trò chơi kết hợp bài hát. Từng đôi bạn quay mặt vào nhau, - HS hát kết hợp trò chơi như miệng đếm 1,2,3 nhịp nhàng. Bàn tay chạm vào bàn tay người đã h/dẫn. đối diện, lần lượt tay phải, tay trái theo thứ tự sau. Khi đếm 1 từng người tự vỗ tay 1 cái. Khi đếm 2,3 hai bạn cùng giơ bàn tay phải của mình vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay phải người đối diện. Sau đó lại đếm 1 từng người tự vỗ 1 cái, Đếm 2,3 thì giơ tay trái vỗ vào lòng bàn tay trái người đối diện. Lúc đầu chia lớp thành 2 dãy, một dãy hát 1 dãy thực hiện trò chơi,miệng nhẩm 1,2,3, sau đó đổi bên. Khi đã quen với cách chơi sẽ vừa hát vừa vỗ tay như đã h/dẫn. * Chú ý: Khi hát kết hợp với trò chơi, số 1 phải đúng phách mạnh, số 2,3 phải đúng phách nhẹ và thực hiện nhịp nhàng theo bài hát. 3/ Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Gà gáy. + Chia lớp thành 3 nhóm hát theo kiểu nối tiếp. - HS hát theo nhóm. - Nhóm 1: Câu 1: Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi. - Nhóm 2: Câu 2: Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi. - Nhóm 3: Câu 3: Nắng sáng lên rồi dậy đi thôi.....ai ơi. - Cả 3 nhóm cùng hát câu 4. Rừng và...................ai ơi. + Lần thứ 2 cũng hát như trên, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. 3/ Hoạt động 4: Dặn dò. - Cho cả lớp hát lại 1 trong 3 bài hát đã ôn. - HS thực hiện. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và ghi nhớ. TIẾT THỨ: 18. TUẦN: 9 BÀI DẠY: ÔN LUYỆN 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC; ĐẾM SAO; GÀ GÁY. Ngày dạy: 29-10-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo tiết tấu lời ca, theo phách. Tập biểu diễn - GV đệm đàn cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu: theo nhịp,theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Sinh hoạt nhóm. - Hát kết hợp một vài động tác phụ họa. Từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp. - Cho cả lớp hát lại 1 trong 3 bài hát đã ôn. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem trước bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 19. TUẦN:10 BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT. Nhạc và lời: Mộng Lân. Ngày dạy: 03 -11-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh.. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát. II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ gõ thanh phách, đàn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. a/ Giới thiệu: Nội dung: Nói lên tình cảm của các bạn trong cùng 1 lớp - HS theo dõi, lắng học, biết yêu thương, quí mến, giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ trong hoch nghe. tập, đoàn kết thân ái để xứng đáng là con ngoan, tró giỏi. + Nhạc sĩ Mộng Lân có nhiều đóng góp cho âm nhạc thiếu nhi của nước ta. Ông có nhiều bài hát nổi tiếng: Em là mần non của Đảng; Nguyễn Bá Ngọc; Quê em bừng sáng... Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết có 4 câu hát, có chung 1 âm hình tiết tấu, phù hợp với hình thức hát tập thể. * GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS đồng thanh đọc lời ca theo tiết tấu. - HS lắng nghe. - Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích. - HS đọc lời ca. * Ở câu hát thứ 4 cần lưu ý những tiếng “quyết kết đoàn, giữ vững bền, giúp - HS thực hiện. đỡ nhau, tro ngoan” có cao độ khó hát, HS hát dễ sai, GV cần giúp các em hát tốt. - Hát theo dãy, tổ, - Cho HS hát luân phiên dãy, tổ, nhóm. nhóm. 2/ Hoạt động2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4. Bà hát có ô nhịp lấy đà, vì thế phách - HS hát và kết mạnh của bài hát rơi vào tiếng “mình”. hợp gõ đệm.. Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hòa tình thân - Theo nhịp. x x x x - Theo ơhachs. x x x x x x x - Theo tiết tấu. x x x x x x x x x x x x x - Em có nhận xét gì về tiết tấu của 4 câu hát? 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Cho HS hát lại bài hát, nhắc nhở các em thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi - HS thực hiện. và tập phát âm gọn tiếng. - HS trả lời. - Vừa rồi các en được học bài hát gì? Do ai sáng tác ? - Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung nói lên điều gì? + Giáo dục các em HS trong cùng lớp phải bết đoàn kết, yêu thương, giúp - HS lắng nghe và đỡ lẫn nhau, làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy. ghi nhớ. - GV nhận xét tiết dạy. Về nhà tập hát cho thuộc và đúng giai điệu. TIẾT THỨ: 20. TUẦN:10 BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT. Nhạc và lời: Mộng Lân. Ngày dạy: 05 -11-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh.. Nội dung: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát. - GV đàn và cho HS hát luân phiên dãy, tổ, nhóm. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4. - Cho HS hát lại bài hát, nhắc nhở các em thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi và tập phát âm gọn tiếng..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Vừa rồi các en được học bài hát gì? Do ai sáng tác ? Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết dạy.. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. TIẾT THỨ: 21. BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT:. LỚP: 3. TUẦN:.. LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT.. Nhạc và lời: Mộng Lân. Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Tường Anh.. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát.. II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.. TIẾT THỨ: 22. TUẦN: BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT. Nhạc và lời: Mộng Lân. Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Tường Anh.. Nội dung: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát.- GV đàn và cho HS hát luân phiên dãy, tổ, nhóm. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4.- Cho HS hát lại bài hát, nhắc nhở các em thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi và tập phát âm gọn tiếng.-GV cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp, khi hát kết hợp vỗ tay. hoặc gõ đệm theo nhịp 2, một nhịp đưa sang phải, một nhịp đưa sang trái cho nhịp nhàng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét tiết dạy.. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 23. TUẦN: BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON. Dân ca Pháp. Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, bản đồ thế giới, bảng phụ chép sẵn lời ca. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Dạy bài Con chim non. * Giới thiệu: Các em đã học nhiều bài hát trong đó có những - HS lắng nghe. bài dân ca Việt Nam. Tiết này các em học bài Con chim non dân ca Pháp. Đây là bài hát nhịp 3/4 giống nhịp của bài Đếm sao đã học. - Xem tranh xác định vị Cho HS xem bản đồ thế giới xác định vị trí nước Pháp. trí - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. * Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của buổi sáng hoà lẫn với tiếng - HS đọc lời ca. - HS nắm nội dung. hát véo von, say sưa của các loài chim khi bình minh lên. - GV gạch chân những tiếng hát rơi vào phách mạnh. + Dạy cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích (chú ý - HS hát theo hướng dẫn nhấn vào những tiếng rơi phách 1 đã gạch chân). - Sau khi dạy hát xong, cho HS luyện tập luân phiên theo dãy, của GV. - HS hát theo dãy, tổ. tổ để các em hát đúng giai điệu. 2/ Hoạt động2: Tập gõ đệm theo nhịp 3/4 . - GV cho HS đọc 1-2-3, 1-2-3 số 1 nhấn mạnh hơn số 2,3. - HS đọc theo h/dẫn GV. - HS hát và gõ đệm. Bình minh lên có con chim non hoà tiếng hót véo von x x x x - GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát và nhóm 2 gõ, sau đó đổi ngược lại. - HS thực hiện theo + Trò chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp 3/4 . nhóm. - Phách mạnh số 1: Vỗ 2 tay xuống mặt bàn. - Phách nhẹ số 2,3: Vỗ 2 tay vào nhau. - HS thực hiện trò chơi. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Hôm nay các em được học hát bài gì? - HS trả lời. - Nhạc của ai? - HS lắng nghe, ghi nhớ. - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - HS thực hiện. + Giáo dục HS biết yêu quí các loài chim có ích. - HS ghi nhớ. - Cho cả lớp hát lại bài Con chim non. - Về nhà hát cho thuộc và tập gõ đệm theo nhịp 3. TIẾT THỨ: 24. TUẦN: BÀI DẠY: ÔN LUYỆN:. CON CHIM NON.. Dân ca Pháp.. Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - GV đệm đàn và hát lại cho HS nghe bài hát. Cho cả lớp ôn luyện bài hát theo từng nhóm. + Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. - GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ họa, cho 1 nhóm hát, 1 nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó cho các em vừa hát vừa vận động. - Cho cả lớp hát lại bài và gõ đệm theo nhịp 3..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Về nhà hát cho thuộc và tập gõ đệm theo nhịp 3. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 25. TUẦN: BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON. Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và lời ca. Tập hát nhấn đúng phách mạnh của bài hát. Biết gõ đệm nhịp 3/4 theo bài hát. II/ CHUẨN BỊ: Đàn organ; trống nh ỏ thanh phách. Tập trước 1 số động tác phụ họa. III/ / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Con chim non. - GV đệm đàn và hát lại cho HS nghe bài hát. - HS lắng nghe. - Cho cả lớp ôn luyện bài hát theo từng nhóm. - HS ôn luyện theo nhóm. + Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.( đã h/dẫn tiết - Hát và gõ đệm theo nhịp 3. 12). - HS thực hiện theo dãy. + Dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp.(Chia lớp thành 2 dãy). - Dãy 1: Gõ trống theo phách mạnh số 1. - Dãy 2: Gõ thanh phách theo 2 phách nhẹ số 2 và 3. - HS chú ý và thực hiện theo. 2/ Hoạt động2: Hát kết hợp vận động theo nhịp 3. - HS thực hiện. - GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ họa theo gợi ý sau. Trước khi HS vừa hát vừa vận động GV ra lệnh bằng đếm số 1,2,3 thật đều đặn, nhịp nhàng cho các em làm quen với - HS thực hiện động tác phụ động tác. họa. - Cho các em đứng tại chỗ, đặt 2 tay lên ngang hông. + Động tác 1: (phách 1) Chân trái bước sang trái. + Động tác 2: (phách 2) Chân phải chụm vào chân trái. + Động tác 3: (phách 3) Chân trái dậm tại chỗ 1 cái. Liên tục thực hiện các động tác như trên, nhưng chuyển - HS thực hiện từng nhóm, sang chân phải cũng 3 phách như chân trái. sau đó cả lớp cùng thực hiện. - Lúc đầu cho 1 nhóm hát, 1 nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó cho các em vừa hát vừa vận động. * Chú ý: Bài Con chim non có 1 phách lấy đà, do đó phách mạnh đầu tiên của bài ứng vào tiếng “ minh”. - HS hát và vận động. - HS tập các động tác theo hiệu lệnh 1- 2- 3. - GV đệm đàn, HS hát kết hợp vận động theo các động tác đã hướng dẫn. - HS thực hiện. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - HS ghi nhớ. - Cho cả lớp hát lại bài và gõ đệm theo nhịp 3. - Xem trước bài hát sau Ngày mùa vui. TIẾT THỨ: 26. TUẦN: BÀI DẠY: ÔN LUYỆN:. CON CHIM NON.. Dân ca Pháp.. Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - GV đệm đàn và hát lại cho HS nghe bài hát. Cho cả lớp ôn luyện bài hát theo từng nhóm. + Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. - GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ họa, cho 1 nhóm hát, 1 nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó cho các em vừa hát vừa vận động. - Cho cả lớp hát lại bài và gõ đệm theo nhịp 3. - Về nhà hát cho thuộc và tập gõ đệm theo nhịp 3..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 27. TUẦN: BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: NG ÀY M ÙA VUI. (Lời 1) Dân ca Thái. Lời mới: Hoàng Lân. Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời 1. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái. II/ CHUẨN BỊ: Dụng cụ gõ., Đàn, bản đồ Việt Nam để giới thiệu vị trí miền Tây Bắc nước ta. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Ngày mùa vui (lời 1). + Giới thiệu:Bài Ngày mùa vui được đặt lời trên 1 làn điệu dân ca - HS lắng nghe và ghi nhớ. Thái vùng Tây Bắc. Giai điệu bài dân ca giản dị, vui tươi, trong sáng do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới. +Nội dung: Bài hát ca ngợi mùa lúa chín, tình cảm vui sướng của - HS nắm nội dung. mọi người trên khắp bản làng trong ngày được mùa. - Cho HS xem tranh đồng bào Thái trong trang phục và xem bản đồ - HS xem tranh và bản đồ. Việt Nam để biết vị trí vùng Tây Bắc. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. - HS đọc lời ca. - Dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc xích. - Hát theo h/dẫn của GV. * Chú ý: Ba tiếng có luyến 2 âm là: “bỏ công, ấm no, có đâu”. Hát chính xác những tiếng có luyến Sau khi hát xong cả lời 1. GV cho HS luyện tập luân phiên theo 2 âm. từng nhóm. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. Bài hát Ngày mùa vui có thể gõ đệm theo 3 kiểu. - HS theo dõi và cùng thực hiện gõ - GV gõ mẫu, sau đó GV và HS cùng hát và gõ đệm. đệm theo 3 kiểu. Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn - GV và HS gõ đệm: x x x x + Theo nhịp. x x xx x x x + Theo phách. x x x x x x x x x x + Theo tiết tấu lời ca. - Cho các nhóm hoặc tổ thay phiên nhau hát vừa kết hợp gõ đệm - Các nhóm, tổ thay phiên gõ đệm theo nhịp 2; theo phách và theo tiết tấu lời ca. theo 3 kiểu. * Bài hát này có ô nhịp lấy đà nên phách mạnh rơi vào tiếng “đồng”, sau đó đến tiếng “ thơm, chim, vườn”. - HS trả lời. 3/ Hoạt động 3: Kết thúc . - Ngày mùa vui. - Vừa rồi các em được học hát bài gì? -Dân ca Thái, lời mới: Hoàng Lân. - Nhạc của ai, do ai đặt lời mới? - Đã có ở trên. - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Vui tươi, rộn ràng. - Giai điệu của bài hát như thế nào? - Yêu quê hương đất nước - Qua bài hát các em có cảm nghĩ gì? Việt Nam từ cảnh vật cho đến - Cho cả lớp hát lại bài hát l lần. Con người. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - Về nhà hát cho thuộc lời 1. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TIẾT THỨ: 28. TUẦN: BÀI DẠY: ÔN LUYỆN NG ÀY M ÙA VUI. (Lời 1) Dân ca Thái. Lời mới: Hoàng Lân. Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: Biết hát theo giai điệu và lời 1. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ họa, cho 1 nhóm hát, 1 nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó cho các em vừa hát vừa vận động. - Cho cả lớp hát lại bài và gõ đệm theo nhịp . - Vừa rồi các em được học hát bài gì? Nhạc của ai, do ai đặt lời mới? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Cho cả lớp hát lại bài hát l lần. - GV nhận xét tiết học. Về nhà hát cho thuộc lời 1, xem trước lời 2..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 29. TUẦN: BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: NG ÀY M ÙA VUI. (Lời 2) Dân ca Thái. Lời mới: Hoàng Lân. Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời 2. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái. II/ CHUẨN BỊ: Dụng cụ gõ., Đàn, bản đồ Việt Nam để giới thiệu vị trí miền Tây Bắc nước ta. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Ngày mùa vui (lời 2). + Giới thiệu:Bài Ngày mùa vui được đặt lời trên 1 làn điệu dân ca - HS lắng nghe và ghi nhớ. Thái vùng Tây Bắc. Giai điệu bài dân ca giản dị, vui tươi, trong sáng do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới. +Nội dung: Bài hát ca ngợi mùa lúa chín, tình cảm vui sướng của - HS nắm nội dung. mọi người trên khắp bản làng trong ngày được mùa. - Cho HS xem tranh đồng bào Thái trong trang phục và xem bản đồ - HS xem tranh và bản đồ. Việt Nam để biết vị trí vùng Tây Bắc. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. - HS đọc lời ca. - Dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc xích. - Hát theo h/dẫn của GV. * Chú ý: Ba tiếng có luyến 2 âm là: “bỏ công, ấm no, có đâu”. Hát chính xác những tiếng có luyến Sau khi hát xong cả lời 2. GV cho HS luyện tập luân phiên theo 2 âm. từng nhóm. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. Bài hát Ngày mùa vui có thể gõ đệm theo 3 kiểu. - HS theo dõi và cùng thực hiện gõ - GV gõ mẫu, sau đó GV và HS cùng hát và gõ đệm. đệm theo 3 kiểu. Nhịp nhàng những bước chân vang ngân tiếng reo cười - GV và HS gõ đệm: x x x x + Theo nhịp. x x xx x x x + Theo phách. x x x x x x x x x x + Theo tiết tấu lời ca. - Cho các nhóm hoặc tổ thay phiên nhau hát vừa kết hợp gõ đệm - Các nhóm, tổ thay phiên gõ đệm theo nhịp 2; theo phách và theo tiết tấu lời ca. theo 3 kiểu. * Bài hát này có ô nhịp lấy đà nên phách mạnh rơi vào tiếng “nhàng”, sau đó đến tiếng “ chân, ngân, cười”. - HS trả lời. 3/ Hoạt động 3: Kết thúc . - Ngày mùa vui. - Vừa rồi các em được học hát bài gì? -Dân ca Thái, lời mới: Hoàng Lân. - Nhạc của ai, do ai đặt lời mới? - Đã có ở trên. - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Vui tươi, rộn ràng. - Giai điệu của bài hát như thế nào? - Yêu quê hương đất nước - Qua bài hát các em có cảm nghĩ gì? Việt Nam từ cảnh vật cho đến - Cho cả lớp hát lại bài hát l lần. Con người. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - Về nhà hát cho thuộc cả bài. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TIẾT THỨ: 30. TUẦN: BÀI DẠY: ÔN LUYỆN NG ÀY M ÙA VUI. (Lời 2) Dân ca Thái. Lời mới: Hoàng Lân. Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: Biết hát theo giai điệu và lời 2. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ họa, cho 1 nhóm hát, 1 nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó cho các em vừa hát vừa vận động. - Cho cả lớp hát lại bài và gõ đệm theo nhịp . - Vừa rồi các em được học hát bài gì? Nhạc của ai, do ai đặt lời mới? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Cho cả lớp hát lại bài hát l lần. - GV nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN MÔN HÁT NHẠC. TIẾT THỨ: 31. TUẦN : 16. Bài dạy: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC. LỚP 3.. GIỚI THIỆU NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI. Ngày dạy: 07- 12-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ Mục tiêu: - HS biết câu chuyện Cá heo với âm nhạc. - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi II/ Chuẩn bị: Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc. Giáo viên đọc câu chuyện “ Cá heo với âm nhạc” cho HS nghe. Gọi 1 học sinh đọc lại câu chuyện trên.. GV -Đàn cá heo sống trong khu vực vùng Bắc cực như thế nào? - Tàu tìm mọi cách dẫn chúng ra nhưng đàn cá vẫn như thế nào? - Tưởng đành bó tay thì 1 thủy thủ nhớ ra điều gì?. HS -Vùng vẫy và có nguy cơ bị chết vì băng giá.. - Không chịu bơi theo con kênh do tàu phá băng dẫn ra biển. - Rằng cá heo rất nhạy cảm với âm nhạc. Anh ta liền mở băng nhạc giữa biển khơi mênh mông, khi tiếng nhạc vút lên đàn cá - Khi nghe được loại nhạc gì đàn cá heo cũng reo vui với tiếng nhạc. mới chịu bơi theo con tàu ra biển? - Nhạc cổ điển, nhất là giai điệu đẹp của nhạc sĩ Trai-cốp xki. + GV kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật. Cho HS hát ôn lại các bài hát đã được học. 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. 7 nốt nhạc có tên gọi là: ĐÔ, RÊ , M I , FA, SON, LA , SI., được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao. a/ Trò chơi: GV chỉ định 7 em, mỗi em mang tên 1 nốt nhạc theo thứ tự và đứng cạnh nhau:Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si. GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải hô “ Có” và nói tiếp “Tôi tên là Đô” theo tên nốt đã qui định rồi giơ 1 tay lên cao. Ai nói sai tên mình là thua cuộc.GV gọi 1 em khác thay thế và tiếp tục chơi. GV gọi tên nhanh hơn HS cũng phải trả lời nhanh và đúng. b/ Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay. GV giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay theo hướng dẫn ở SGV. Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên “ khuông nhạc bàn tay”. Trong tiết này các em học vị trí 5 nốt Đô- Rê – Mi- pha – Son ( hai nốt còn lại chờ tiết học sau). ________________________________________. Ngày dạy: 09 – 12 - 2010. ÔN LUYỆN 1/Mục tiêu: HS kể lại được câu chuyệnCá Heo với âm nhạc. Nghe một số bài hát 2/Bài mới: Gt ghi bài. HD1/Kể chuyện âm nhạc cá heo với âm nhạc -GV y/c HS kể lại nội dung câu chuyện. Đại diện mỗi nhóm một em lên kể . Lớp nhận xét.GV nhận xét tuyên dương. -Y/c HS xung phong lên kể chuyện. Lớp nhận xét.GV nhận xét tuyên dương. HĐ2/-Nghe nhạc GV mở băng cho HS nghe một số bài hát đã học trong chương trình. Lớp chú ý lắng nghe. 3/Cũng cố-dặn dò: Nêu tóm tắt nội dung câu chuyện. Chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT THỨ: 32. TUẦN : 16. Bài dạy: ÔN LUYỆN KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC. GIỚI THIỆU NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI. Ngày dạy: 17 - 12-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: - HS biết câu chuyện Cá heo với âm nhạc. Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. Giáo viên đọc câu chuyện “ Cá heo với âm nhạc” cho HS nghe. - 7 nốt nhạc có tên gọi là: ĐÔ, RÊ , M I , FA, SON, LA , SI., được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao. - Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay. Về nhà ôn lại 3 bài hát : lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, ngày mùa vui để tết sau ôn tập GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP :3. TIẾT THỨ: 33. TUẦN : 17. Bài dạy: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT;. CON CHIM NON; NGÀY MÙA VUI . Ngày dạy: 22 - 12-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ Mục tiêu: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Hát kết hợp vận động phụ họa và gõ đệm. II/ Chuẩn bị : Đàn , nhạc cụ gõ. Một vài động tác minh họa cho bài hát. Tranh ảnh minh họa. III/ Hoạt động dạy và học. ĐỘNG CỦA HOẠT GV 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”. - GV đệm đàn cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu: theo nhịp,theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp một vài động tác phụ họa. - Từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp. 2/ Hoạt động2: Ôn tập bài hát “ Con chim non”. - GV cho cả lớp ôn luyện bài hát, kết hợp gõ đệm theo nhịp .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu. - HS thực hiện . - HS biểu diễn trước lớp. - HS thực hiện.. Cho HS hát kết hợp vận động . - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3. GV chỉ định HS đứng tại - HS biểu diễn trước lớp. chỗ trình bày theo từng tổ. - Hướng dẫn HS hát và tập đánh nhịp 3, theo sơ đồ hình tam giác nhưng mềm mại và uyển chuyển hơn. GV làm mẫu & hát sau đó HDẫn HS thực hiện.Chỉ định 1 vài em HS thực hiện. trình bày. 3/ Hoạt động 3: Ôn tập bài hát “ Ngày mùa vui”. + Chia lớp thành 3 nhóm hát theo kiểu nối tiếp. - Nhóm 1: Câu 1: Ngày mùa lúa thơm…trong vườn - Nhóm 2: Câu 2: Nao nức…………mong chờ - Nhóm 3: Câu 3: Hội mùa…………vui hơn. - Cả 3 nhóm cùng hát câu 4. câu còn lại + Lần thứ 2 cũng hát như trên, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. 3/ Hoạt động 4: Dặn dò. - Cho cả lớp hát lại 1 trong 3 bài hát đã ôn. - GV nhận xét tiết học.. - HS hát theo nhóm.. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TIẾT THỨ: 34. TUẦN : 17. Bài dạy: ÔN LUYỆN 3 BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT;. CON CHIM NON; NGÀY MÙA VUI . Ngày dạy: 24 - 12-2010.. Người soạn: Nguyễn Tường Anh.. Nội dung: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo tiết tấu lời ca, theo phách. Tập biểu diễn.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV đệm đàn cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu: theo nhịp,theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Sinh hoạt nhóm. - Hát kết hợp một vài động tác phụ họa. Từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp. - Cho cả lớp hát lại 1 trong 3 bài hát đã ôn. - GV nhận xét tiết học.. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP. 3. TIẾT THỨ: 18. TUẦN: 18. BÀI DẠY: KIỂM TRA HỌC KÌ I. Ngày dạy: 24 - 11-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Cho HS hát ôn các bài hát đã được học trong học kì 1. HS trình bày những kiến thức đã học trong học kì 1 vừa qua. Khuyến khích HS tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. II / Hoạt động dạy và học. 1 / Hoạt động 1: Ôn tập. Cho HS ôn lại 6 bài hát đã học kết hợp gõ đệm hoặc làm động tác phụ họa. 2 / Hoạt động 2: Kiểm tra. Từng cá nhân bốc thăm trình bày bài hát của mình. Cách cho điểm. A+: Hát thuộc , đúng nhạc , đúng nhịp, nêu đúng tên tác giả của bài hát, biết kết hợp gõ đệm hoặc làm động tác vận động phụ họa. A: Hát thuộc , đúng nhạc , đúng nhịp, chưa thuộc tên tác giả, kết hợp gõ đệm chưa đúng nhịp hay điệu bộ phụ họa chưa hợp. B: Thuộc còn ngập ngợ, hát chưa đúng nhạc, không biết gõ đệm và làm động tác phụ họa. 3/ Hoạt động 3: Nhận xét. Cuối tiết học, GV khen ngợi những em tích cực tham gia và học tốt trong giờ học hát,nhắc nhở nhẹ nhàng đối với những em chưa đạt yêu cầu, cần phải cố gắng nhiều hơn. Xem trước bài hát “ Em yêu trường em” để tiết sau học. __________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP :3. TIẾT THỨ: 37. TUẦN : 19. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI : EM YÊU TRƯỜNG EM.(lời 1) Nhạc và lời : Hoàng Vân. Ngày dạy: 12 - 01-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm. GD các em mến yêu trường lớp, thầy cô và bạn bè. II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, đàn , bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “Em yêu trường em”. GV giới thiệu tên tác giả (như SGV) , tên bài hát.. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS đọc lời ca. - HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. - Hát theo h/dẫn của GV. - Dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc xích. Chú ý những tiếng hát luyến hai âm như: cô, giáo, sách , đến, vàn, vở, Hát chính xác những tiếng có luyến 2 âm. bảng, nắng , thu, thế, của , chúng. Cho cả lớp cùng hát hòa giọng.. Chia lớp thành 2 nữa, mỗi nữa hát 1 câu đến hết lời 1. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. 2 Em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền, Phách: 4 x x xx x x xx x x xx Tiết tấu lời ca. x x x x x x x x x x x x GV cho các tổ luân phiên tập hát và gõ đệm theo phách cho thuần thục. +Hướng dẫn HS hát nối tiếp.Chia lớp thành 2 đội A và B. ( Đối đáp). A: Em yêu trường…..giáo hiền. B : Như yêu quê…….yêu thương. A: Nào bàn , nào ghế. B: Nào sách, nào vở. A: Nào mực, nào bút. B: Nào phấn , nào bảng. A: Cả tiếng ………cây cao. B: Cả lá cờ…….nắng thu vàng. A+B: Yêu sao yêu thế trường của chúng em. Cho HS tập hát như trên 2-3 lần, sau đó đổi bên B hát trước. GV đệm đàn HS trình bày bài hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Cũng có thể cho HS hát theo kiểu lĩnh xướng. 1 HS hát: Em yêu trường em………………………………..muôn vàn yêu thương. Cả lớp hát: Nào bàn ,nào ghế…… (Yêu sao yêu thế trường của chúng em.) 2 lần. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử 1 em bắt nhịp.GV dạo đàn & đệm theo.. - HS theo dõi và cùng thực hiện gõ đệm theo 3 kiểu. - GV và HS gõ đệm: + Theo nhịp. + Theo phách. + Theo tiết tấu lời ca. - Các nhóm, tổ thay phiên gõ đệm theo 3 kiểu.. - HS thực hiện.. - Các nhóm, tổ thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Dặn các em về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TIẾT THỨ: 38. TUẦN : 19. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI : EM YÊU TRƯỜNG EM.(lời 1) Nhạc và lời : Hoàng Vân.. Ngày dạy: 14 - 01-2010.. Người soạn: Nguyễn Tường Anh.. Nội dung: Biết hát theo giai điệu và lời 2. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ họa, cho 1 nhóm hát, 1 nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó cho các em vừa hát vừa vận động.- Cho cả lớp hát lại bài và gõ đệm theo nhịp . - Vừa rồi các em được học hát bài gì? Do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Cho cả lớp hát lại bài hát l lần. - GV nhận xét tiết học. 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “Em yêu trường em”. GV giới thiệu tên tác giả (như SGV) , tên bài hát. Nhạc sĩ Hoàng Vân là 1 nhạc sĩ nổi tiếng, ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học& nghệ thuật. Ông sáng tác sáng tác nhiều thể loại âm nhạc khác nhau, có nhièu bài hát được quần chúng yêu thích: Hò kéo pháo,Quảng Bình quê ta ơi, Bài ca xây dựng,..Về nhạc thiếu nhi có những bài quen thuộc: Con chim vành khuyên,Mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em… Đây là bài hát nói về chủ đề nhà trường, được nhiều thế hệ HS yêu thích. Bài hát có giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, với hình tượng đẹp và gợi cảm.Mái trường thân thương giống như 1 gia đình, nơi đó có bạn bè thầy cô, nơi chúng ta học tập, rèn luyện để trở thành những người tốt mai sau xây dựng cuộc sống.hình ảnh về mái trường, bạn bè thầy cô, lớp học ,sách vở… sẽ mãi mãi không phai mờ trong tâm trí của chúng ta.Đó là nội dung bài hát các em được học hôm nay. GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. Cho HS đọc lời ca. GV dạy cho các em hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết lời 1. Trong lúc dạy hát từng câu GV có thể đệm đàn để các em hát cùng với đàn. Chú ý những tiếng hát luyến hai âm như: cô, giáo, sách , đến, vàn, vở, bảng, nắng , thu, thế, của , chúng. Cho cả lớp cùng hát hòa giọng. Chia lớp thành 2 nữa, mỗi nữa hát 1 câu đến hết lời 1. 2/ Hoạt động2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. 2 Em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền, Phách: 4 x x xx x x xx x x xx Tiết tấu lời ca. x x x x x x x x x x x x GV cho các tổ luân phiên tập hát và gõ đệm theo phách cho thuần thục. + Hướng dẫn HS hát nối tiếp. Chia lớp thành 2 đội A và B. ( Đối đáp). A: Em yêu trường…..giáo hiền. B : Như yêu quê…….yêu thương. A: Nào bàn , nào ghế. B: Nào sách, nào vở. A: Nào mực, nào bút. B: Nào phấn , nào bảng. A: Cả tiếng ………cây cao. B: Cả lá cờ…….nắng thu vàng. A+B: Yêu sao yêu thế trường của chúng em..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cho HS tập hát như trên 2-3 lần, sau đó đổi bên B hát trước. GV đệm đàn HS trình bày bài hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Cũng có thể cho HS hát theo kiểu lĩnh xướng. 1 HS hát: Em yêu trường em………………………………..muôn vàn yêu thương. Cả lớp hát: Nào bàn ,nào ghế…… (Yêu sao yêu thế trường của chúng em.) 2 lần. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử 1 em bắt nhịp.GV dạo đàn & đệm theo. Dặn các em về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca & hát tự nhiên rõ lời hơn. ________________________________________________-. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC . TIẾT THỨ : 39. TUẦN :20. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI : EM YÊU TRƯỜNG EM.(tt). LỚP 3. ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC. Ngày dạy: 19 - 01-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài hát, - kết hợp vận động phụ họa,gõ đệm. Trình bày bài hát qua cách hát đối đáp, tập biểu diễn theo nhóm. Củng cố việc nhớ tên 7 nốt nhạc qua trò chơi “khuông nhạc bàn tay”. II/ Chuẩn bị: Đàn và hát thuần thục bài hát “ Em yêu trường em”. Bảng phụ, một số động tác vận động phụ họa. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Hoạt động 1: Ôn tập lời 1& học hát lời 2 bài “ Em yêu trường em”. GV chia lớp thành 2 nửa, mỗi nửa hát 1 câu đối đáp nhau cho đến hết lời 1 bằng nối tiếp. Chia lớp thành 4 tổ , mỗi tổ hát 1 câu nối tiếp cho đến hết bài hát. + Cho 1 em HS đọc lời 2 ở trên bảng. GV dạy cho các em hát lời 2, có thể dựa trên lời 1 đã học.( GV đệm đàn) + Chú ý những tiếng hát luyến 3 âm: “ nở, đỏ , thế” Cho các em hát kết hợp gõ đệm theo phách cho lời 2 của bài hát theo dãy. GV đệm đàn cho cả lớp hòa giọng hát cả 2 lời của bài hát “ Em yêu trường em”. Chia lớp thành 2, nửa lớp hát lời 1, nửa lớp hát lời 2, rồi đổi lại phần trình bày. Hướng dẫn HS ( hoặc gợi ý) các em thực hiện 1 số động tác phụ họa cho bài hát. Cho từng nhóm HS khá biểu diễn trước lớp, kết hợp vận động phụ họa cho cả 2 lời. GV nhận xét và cho điểm tượng trưng. 2/ Hoạt động 2: Ôn tập tên nốt nhạc. GV hướng dẫn lại vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay” GV giới thiệu thêm nốt “ Đố” ở khe thứ 3 trên khuông nhạc bàn tay. Khuông nhạc có 5 dòng , bàn tay chúng ta cũng có 5 ngón tượng trưng cho 5 dòng kẻ. Cho HS chỉ lại vị trí 5 nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay trước đây các em đã được học. GV giới thiệu thêm vị trí 2-3 nốt La , Si , Đố. ( nốt La nằm ở khe thứ 2 giữa ngón áp úp và ngón giữa, nốt Si nằm trên dòng khẻ thứ 3, nốt Đố nằm ở khe thứ 3). GV cho các em làm nhiều lần vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay để HS nắm và nhớ. GV chỉ định 2 HS ở 2 tổ lên bảng: Em A nói tên nốt, em B chỉ vị trí trên bàn tay. Em B chỉ khuông nhạc bàn tay, em A phải theo dõi và đọc thành nốt. 3/ Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò. Vừa rồi các em được học hát bài gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác? Giai điệu của bài hát như thế nào? Nội dung của bài hát nói lên điều gì? Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp gõ đệm theo phách..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhận xét việc nắm tên các nốt nhạc qua trò chơi ở từng tổ. Xem trước bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng” tiết sau học. __________________________________________________. GIÁO ÁN MÔN: HÁT - NHẠC. LỚP : 3. TIẾT THỨ :41. TUẦN : 21. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG. Nhạc và lời: Hoàng Lân. Ngày dạy: 26 - 01-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I / MỤC TIÊU. - Hát đúng giai điệu và lời ca. HS biết bài “ Cùng múa hát dưới trăng” là bài hát nhịp 3/8, tính chất tươi vui, nhịp nhàng, nhảy múa. Giáo dục các em tình bạn bè thân ái. II/ Chuẩn bị: Hát chuẩn xác bài hát. Đàn , nhạc cụ gõ. Bảng phụ chép lời ca, tranh ảnh minh họa . III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Hoạt động 1: Dạy bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng”. - Giới thiệu: Trong rừng có rất nhiều loài vật vui sống bên nhau với tình thân ái và gắn bó.Vào những đêm trăng sáng thỏ ,hươu ,nai, sóc cùng nắm tay nhau vui chơi nhảy múa. Bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng” của nhạc sĩ Hoàng Lân sẽ kể về điều đó. GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - GV đọc lời ca từng câu, HS đọc theo. - Dạy cho HS hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. Cho HS đứng hát , đung đưa theo nhịp 3/8. HS vừa hát vừa kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách.. Mặt. trăng. tròn. nhô. lên. tỏa. sáng. xanh khu. rừng... Theo nhịp. x x x x Theo phách. x x x x xx x x x x xx + Trò chơi. Hai HS ngồi đối diện nhau, phách 1 từng em vỗ tay, phách thứ 2 và 3 các em lần lượt vỗ vào lòng bàn tay của nhau. Cứ tiếp tục vừa đếm 1-2-3 vừa chơi như hướng dẫn, cần làm thật đều đặn, nhịp nhàng. Khi đã thực hiện thành thạo kết hợp vừa hát vừa chơi. 3 / Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Vừa rồi các em học hát bài gì? ( Cùng múa hát dưới trăng). - Nhạc và lời của ai? ( Hoàng Lân ) - Giai điệu của bài hát như thế nào? ( Vui tươi, nhịp ,nhàng, nhảy múa). - Nội dung của bài hát nói lên điều gì? ( Tình thân ái và gắn bó của các loài vật trong rừng, cùng nhau vui chơi nhảy múa trong những đêm trăng sáng). - GD: Loài vật cũng có tình bạn bè thân ái, như vậy đối với chúng em là những HS cùng học 1 trường thì phải biết làm gì? (Đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau). Về nhà hát thuộc bài hát đúng nhịp và đúng giai điệu. _________________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 43 TUẦN: 22. BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.. GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON. Ngày dạy: 02 - 02-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Hướng dẫn HS ôn tập để hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng. Tập biểu diễn bài hát kết hợp với động tác phụ họa. HS làm quen với khuông nhạc và khóa Son. II/ Chuẩn bị. Hát chuẩn xác bài hát. Đàn Organ , thanh phách, song loan. Một số động tác phụ họa cho bài hát. III/ Các hoạt động dạy và học. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng”. Cho cả lớp hát lại bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng” 2 lần. GV giúp HS hát đúng những tiếng có luyến trong bài. Hướng dẫn các em hát đối đáp. Chia lớp thành 3 nhóm. - Nhóm 1 hát: Mặt trăng tròn nhô lên. Tỏa sáng xanh khu rừng . - Nhóm 2 hát: Thỏ mẹ và thỏ con . Nắm tay cùng vui múa. - Nhóm 3 hát: Hươu nai, sóc đến xem. Xin mời vào nhảy cùng. + Cả lớp cùng hát: La la lá la lá la. Cùng múa hát dưới trăng. 2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa. GV hướng dẫn HS các động tác theo gợi ý sau. - Động tác 1: Hai tay đưa lên thành hình vòng tròn, nhún chân vào phách mạnh, rồi nghiêng sang trái sang phải theo câu hát. ( Mặt trăng tròn nhô lên, tỏa sáng xanh khu rừng). - Động tác 2: Tay phải ( hoặc tay trái) chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con vật theo câu hát. ( Thỏ mẹ và thỏ con, nắm tay cùng vui múa). Chân nhún nhịp nhàng theo nhịp vào phách mạnh. - Động tác 3: Vẫy tay trái ( hoặc tay phải) như mời bạn đến để nhảy múa , chân nhún theo nhịp. ( Hươu , nai, sóc đến xem, xin mời vào nhảy cùng). - Động tác 4: Vỗ tay theo tiết tấu ( La la lá la lá la) , sau đó đưa 2 tay lên thành hình vòng tròn như động tác 1 cho câu hát ( Cùng múa hát dưới trăng). Cho các em làm nhiều lần để thuần thục. 3/ Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khóa Son. a/ Khuông nhạc: Khuông nhạc gồm có 5 dòng kẻ song song cách đều nhau và 4 khe. Các dòng kẻ và các khe được tính từ dưới lên. b/ Khóa Son: Khóa Son được đặt ở đầu khuông nhạc. Nốt Son đặt trên dòng kẻ thứ 2.. c/ Tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông ( chưa yêu cầu đọc độ cao)..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đồ Rê Mi Fa son La Si Cho cả lớp hát lại bài “ Cùng múa hát dưới trăng” Tiết sau ta sẽ học Một số hình nốt nhạc. ______________________________________________. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 45 TUẦN: 23. BÀI DẠY: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC. Ngày dạy: 23 - 02-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Tập biểu diễn một số bài hát đã học. HS nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép). HS tập viết các hình nốt. Biết nội dung câu chuyện. II/ CHUẨN BỊ: Giấy bìa màu cắt 1 số hình nốt trắng, nốt đen , nốt mócđơn, móc kép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu 1 số hình nốt nhạc. Để ghi chép độ dài ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. Trong bài học hôm nay, sẽ giới thiệu với các em 1 số hình nốt sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe.. Hình nốt trắng: Hình nốt đen: Hình nốt móc đơn: Dấu lặng đen: Dấu lặng đơn: 2/ Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt trên. Cho HS viết các hình nốt trên vào giấy. Gọi HS lên bảng viết lại. GV thu một số bài làm của HS để chấm. 3/ Hoạt động 3: Kể chuyện. GV kể cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha - Chung Tử Kì. - Du Bá Nha làm quan trong triều đình nước Tấn thời nào? - Du Bá Nha là 1 người như thế nào?. HS thực hiện HS lên bảng thực hành.. -Thời Xuân Thu. -Là người chơi đàn nổi tiếng.. - Khi qua Mã Am Sơn xúc cảm trước cảnh đẹp 2 bên bờ Trường -Liền dạo 1 bản đàn. Giang, Du Bá Nha làm gì? -Đàn bỗng đứt dây,có - Điều gì xảy ra trong khi dạo đàn? người nghe trộm. - Say mê, am hiểu âm - Chung Tử Kì là người như thế nào? nhạc. -Rất tâm đắc với nhau. - Hai người chuyện trò, bàn bạc về chuyện âm nhạc ntn? -Kết thành đôi bạn thân. - Từ đó Bá Nha và Tử Kì làm gì? đến thăm bạn - Vì sao Bá Nha đập cây đàn xuống đất và thề không bao giờ chơi đàn Vì nhưng.........mình nữa. nữa? Bực tức ông đập gãy đàn. Về nhà xem và tập viết các hình nốt nhạc để tiết sau chúng ta học..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TIẾT THỨ: 46. ÔN LUYỆN:. TUẦN: 23.. GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC.. Ngày dạy: 25 - 02-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: Tập biểu diễn một số bài hát đã học. HS nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép). + Hình nốt trắng: + Hình nốt đen: + Hình nốt móc đơn: Dấu lặng đen: Dấu lặng đơn: HS tập viết các hình nốt: +Tiếp tục cho HS viết các hình nốt trên vào giấy. + Gọi HS lên bảng viết lại. - GV thu một số bài làm của HS để chấm. - Tiếp tục kể chuyệnBiết nội dung câu chuyện cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha Chung Tử Kì. - Về nhà xem và tập viết các hình nốt nhạc..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC LỚP: 3. TIẾT THỨ : 47. TUẦN : 24. BÀI DẠY : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM; CÙNG MÚA. HÁT DƯỚI TRĂNG.TẬP NHẬN BIẾT TÊN KHUÔNG.. 1 SỐ NỐT NHẠC TRÊN. Ngày dạy: 02 - 3-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU : Ôn tập để HS trình bày 2 bài hát Em yêu trường em;Cùng múa hát dưới trăng thuần thục hơn.HS nhận biết được tên nốt và hình nốt trên khuông nhạc. Hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động. Trò chơi gắn nốt nhạc trên khuông. II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, nhạc cụ thanh phách , song loan. Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Em yêu trường em”. GV đệm đàn cho HS trình bày bài hát. HS vừa hát vừa vận động như đã ôn tập ở tiết trước.Mời 1 nhóm(3- 4) HS lên trình bày trước lớp. 2/ Hoạt động 2: ÔN tập bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng”. Em nào biết tác giả bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” là ai? Nội dung của bài hát nói lên điều gì? GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay đệm theo phách. GV gợi ý cách vỗ tay của 2 em HS ngồi đối diện nhau. -Phách 1: Mỗi em tự vỗ 2 bàn tay vào nhau. -Phách 2: Vỗ nhẹ bàn tay phải vào nhau. Phách 3: Vỗ nhẹ bàn tay phải vào nhau. Rồi tiếp tục, phách 2-3 vỗ bàn tay trái vào nhau. GV hướng dẫn HS tập vận động theo nhạc. - Phách 1: Bước chân trái sang trái, khoảng cách 2 chân rộng bằng vai. - Phách 2: Bước chân phải chụm với chân trái. - Phách 3: Dậm nhẹ chân trái tại chỗ. Sau đó thực hiện ngược lại. Khi HS tập thuần thục, GV mời 1 em HS lên trình bày trước lớp. 3/ Hoạt động 3: Tập nhận biết tên 1 số nốt nhạc trên khuông. + Để ghi độ cao thấp của âm thanh, người ta dùng các tên nốt.Các em cũng đã có dịp làm quen với 7 tên nốt đó.Đô- Rê- Mi- Fa- Son- La- Si. Mỗi nốt nhạc được đặt trên 1 vị trí của khuông nhạc. Để ghi độ dài ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. Các em đã làm quen với các hình nốt là: Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép. Nốt nhạc gồm có tên nốt và hình nốt. HS luyện tập ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nốt Son trắng. La đen Son móc đơn _________________________________________. TIẾT THỨ : 48. TUẦN : 24. BÀI DẠY : ÔN LUYỆN HAI BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM; CÙNG. MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.TẬP NHẬN BIẾT TÊN 1 SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG. Ngày dạy: 04 - 3-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU : Ôn tập để HS trình bày 2 bài hát Em yêu trường em;Cùng múa hát dưới trăng thuần thục hơn.HS nhận biết được tên nốt và hình nốt trên khuông nhạc. Hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động. Trò chơi gắn nốt nhạc trên khuông. II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, nhạc cụ thanh phách , song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: Ôn luyện bài hát “ Em yêu trường em”. GV đệm đàn cho HS trình bày bài hát. HS vừa hát vừa vận động như đã ôn tập ở tiết trước.Mời 1 nhóm(3- 4) HS lên trình bày trước lớp. 2/ Hoạt động 2: Ôn luyện bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng”. Em nào biết tác giả bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” là ai? Nội dung của bài hát nói lên điều gì? GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay đệm theo phách. GV gợi ý cách vỗ tay của 2 em HS ngồi đối diện nhau. -Phách 1: Mỗi em tự vỗ 2 bàn tay vào nhau. -Phách 2: Vỗ nhẹ bàn tay phải vào nhau. Phách 3: Vỗ nhẹ bàn tay phải vào nhau. Rồi tiếp tục, phách 2-3 vỗ bàn tay trái vào nhau. GV hướng dẫn HS tập vận động theo nhạc. Khi HS tập thuần thục, GV mời 1 em HS lên trình bày trước lớp. 3/ Hoạt động 3: Luyện tập nhận biết tên 1 số nốt nhạc trên khuông. + Để ghi độ cao thấp của âm thanh, người ta dùng các tên nốt.Các em cũng đã có dịp làm quen với 7 tên nốt đó.Đô- Rê- Mi- Fa- Son- La- Si. Mỗi nốt nhạc được đặt trên 1 vị trí của khuông nhạc. Để ghi độ dài ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. Các em đã làm quen với các hình nốt là: Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép. Nốt nhạc gồm có tên nốt và hình nốt. HS luyện tập ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt.. Nốt Son trắng La đen Son móc đơn Về nhà xem trước bài học sau “ Chị ong nâu và em bé”..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> _________________________________________. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 49. TUẦN: 25. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ.( Lời 1) Nhạc và lời: Tân Huyền. Giọng: F. S: 054,025, 006. T: 100-106. Ngày dạy: 09 - 3-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Hát giai điệu và lời ca ( chú ý những chỗ có luyến âm và ngắt câu), hát đồng đều rõ lời. Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài. Giáo dục các em tinh thần ham học, ham làm. II/ CHUẨN BỊ: Hát chuẩn xác bài “ Chị ong nâu và em bé”. Đàn Organ, thanh phách , song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chị ong nâu và em bé. a/ Giới thiệu: Bài hát Chị ong nâu và em bé của nhạc sĩ Tân Huyền kể về 1 em bé và chị Ong nâu chăm chỉ làm việc qua nét nhạc trong sáng , vui tươi, nhí nhảnh. GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. b/ Dạy hát: Cho HS đọc lời ca theo từng câu của lời 1. GV dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc xích. Sau khi tập xong GV cho các em hát lại 2 lần, sau đó luyện tập theo nhóm. GV lắng nghe sửa những chỗ HS hát sai. Hướng dẫn HS hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca. VD: 1 HS đơn ca: “ Chị ong nâu nâu.........................em đã thấy chị bay”. Tốp ca (cả lớp) “ Bé ngoan của chị ơi..........................không nên lười”. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.. Chị. ong nâu. nâu. nâu. nâu.. Chị. bay. đi. đâu. đi. đâu. Theo nhịp: x x x x Theo tiết tấu: x x x x x x x x x x x x Cho HS vừa hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo từng tổ, nhóm. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Vừa rồi các em học hát bài gì? ( Chị ong nâu và em bé). - Nhạc và lờicủa ai? ( Tân Huyền). - Giai điệu bài hát như thế nào? ( Vui tươi, nhí nhảnh). - Hình ảnh chị Ong nâu trong bài hát cho các em thấy được điều gì? ( Biết vâng lời bố mẹ, chăm chỉ lao động kiếm mật như nội dung bài hát).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Bài hát nhắc nhở các em điều gì? ( Phải biết cố gắng học tập, rèn luyện, không nên sống lười nhác). - Muốn được mọi người yêu quí các em phải biết làm gì?( Biết chăm chỉ học tập, lao động, đem lại niềm vui cho bản thân, cho gia đình , cho xã hội). Cho HS hát lại bài hát 1 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp. Về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên , rõ lời hơn. _________________________________________. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 50. TUẦN: 25. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ. Ngày dạy: 11 - 3-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Trình bày bài hát thuần thục kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa. Tập biểu diễn bài hát. II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ thanh phách, song loan, trống nhỏ. Đàn Organ, một số động tác phụ họa theo bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: Ôn luyện lời 1 GV đệm đàn cho HS hát ôn lại lời 1 của bài hát. Cho HS hát lời 1 của bài hát 2 lần. Cho HS hát lời 1, vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2/4. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác vận động phụ họa. GV hát và làm mẫu cho HS thấy, sau đó cho HS vừa hát vừa vận động theo. GV vừa hát vừa vận động và chú ý sửa sai cho các em làm chưa đúng. Gợi ý: Hát câu 1 và 2: Giang 2 tay ra 2 bên làm động tác chim vỗ cánh bay, 2 chân nhún nhịp nhàng. - Hát câu 3: Đưa 2 tay lên miệng làm động tác chim hót. - Hát câu 4 và 5: Đưa 2 tay lên cao quá đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh bay. - Hát câu 6 và 7: Tay trái chống hông, tay phải chỉ sang bên trái và ngược lại, đầu nghiêng theo. - Hát câu 8 và 9: Làm động tác như câu 1 và 2. - Hát câu 10 và11: Tay bắt chéo trước ngực, 2 chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải. Cho HS tập nhiều lần để các em nắm vững động tác. Cho HS hát kết hợp vận động phụ theo từng tổ, sau đó cho từng nhóm hoặc những em HS khá lên biểu diễn trước lớp. Cho HS nghe lại bài hát lần thứ 2. GV nhận xét tiết học, dặn các em về nhà tập hát và múa phụ họa cho nhuần nhuyễn. Xem trước tiết sau học. __________________________________.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 51. TUẦN: 26. BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ.. NGHE NHẠC. Ngày dạy: 16 - 3-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: HS tiếp tục học lời 2; trình bày bài hát thuần thục kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa. Tập biểu diễn bài hát. Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca để có thêm kiến thức và nâng cao việc cảm thụ âm nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ thanh phách, song loan, trống nhỏ. Đàn Organ, một số động tác phụ họa theo bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập lời 1 và học hát lời 2. GV đệm đàn cho HS hát ôn lại lời 1 của bài hát. + Dạy hát lời 2, có thể cho HS dựa vào lời 1 để hát lời 2. Nếu HS không hát được thì bày cho các em từng câu hát ngắn theo lối móc xích. Nhắc nhở HS hát đúng những tiếng có luyến trong lời 2 và nghỉ chỗ có dấu lặng đơn sau mỗi câu. Cho HS hát lời 2 của bài hát 1 lần. Cho HS hát cả bài gồm lời 1 và lời 2, vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác vận động phụ họa. GV hát và làm mẫu cho HS thấy, sau đó cho HS vừa hát vừa vận động theo. GV vừa hát vừa vận động và chú ý sửa sai cho các em làm chưa đúng. Gợi ý: Hát câu 1 và 2: Giang 2 tay ra 2 bên làm động tác chim vỗ cánh bay, 2 chân nhún nhịp nhàng. - Hát câu 3: Đưa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy. - Hát câu 4 và 5: Đưa 2 tay lên cao quá đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh bay. - Hát câu 6 và 7: Tay trái chống hông, tay phải chỉ sang bên trái và ngược lại, đầu nghiêng theo. - Hát câu 8 và 9: Làm động tác như câu 1 và 2. - Hát câu 10 và11: Tay bắt chéo trước ngực, 2 chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải. Cho HS tập nhiều lần để các em nắm vững động tác. Cho HS hát kết hợp vận động phụ theo từng tổ, sau đó cho từng nhóm hoặc những em HS khá lên biểu diễn trước lớp. 3/ Hoạt động 3: Nghe nhạc. GV cho HS nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca ( có thể thay thế bằng một trích đoạn nhạc không lời). Sau khi nghe xong , đặt câu hỏi cho các em trả lời..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Em hãy nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát này? - Em có cảm nhận gì khi nghe xong bài hát? Cho HS nghe lại bài hát lần thứ 2. GV nhận xét tiết học, dặn các em về nhà tập hát và múa phụ họa cho nhuần nhuyễn. Xem trước bài Tiếng hát bạn bè mình để tiết sau học. __________________________________. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 52. TUẦN: 26. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ.. NGHE NHẠC. Ngày dạy: 18 - 3-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. NỘI DUNG: GV đệm đàn cho HS hát ôn lại lời 1 của bài hát. + Dạy hát lời 2, có thể cho HS dựa vào lời 1 để hát lời 2. Nếu HS không hát được thì bày cho các em từng câu hát ngắn theo lối móc xích. Nhắc nhở HS hát đúng những tiếng có luyến trong lời 2 và nghỉ chỗ có dấu lặng đơn sau mỗi câu. Cho HS hát lời 2 của bài hát 1 lần. Cho HS hát cả bài gồm lời 1 và lời 2, vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2. * Hát kết hợp động tác vận động phụ họa. GV hát và làm mẫu cho HS thấy, sau đó cho HS vừa hát vừa vận động theo. GV vừa hát vừa vận động và chú ý sửa sai cho các em làm chưa đúng. Cho HS hát kết hợp vận động phụ theo từng tổ, sau đó cho từng nhóm hoặc những em HS khá lên biểu diễn trước lớp. * Nghe nhạc. GV cho HS nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca ( có thể thay thế bằng một trích đoạn nhạc không lời). Sau khi nghe xong , đặt câu hỏi cho các em trả lời. - Em hãy nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát này? - Em có cảm nhận gì khi nghe xong bài hát? Cho HS nghe lại bài hát lần thứ 2. GV nhận xét tiết học, dặn các em về nhà tập hát và múa phụ họa cho nhuần nhuyễn. Xem trước bài Tiếng hát bạn bè mình để tiết sau học. __________________________________.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC LỚP: 3 . TIẾT THỨ: 53. TUẦN: 27. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh. S: 025, V: 106, (-4). Ngày dạy: 22 – 3 -2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. Giáo dục lòng yêu hòa bình, biết yêu thương mọi người. II/ CHUẨN BỊ: Hát chuẩn xác bài Tiếng hát bạn bè mình. Đàn Organ, thanh phách, song loan, bảng phụ ghi bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Tiếng hát bạn bè mình. + Giới thiệu bài: Tuổi thơ luôn mơ ước được sống trong hòa bình, thế giới không có chiến tranh và cuộc đời vang lên tiếng hát. Nội dung đó được thể hiện trong bài Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh sáng tác. Bài hát tính chất âm nhạc vui tươi, sinh động. GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. Gọi một vài HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu. GV dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc xích.Chú ý hướng dẫn HS hát đúng những tiếng có độ ngân dài bằng 2 phách rưỡi và 5 phách ở tiếng cuối cùng của bài hát. Sau khi bày xong, cho HS luyện tập theo nhóm và cá nhân. 2/ Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm GV vừa hát vừa vỗ tay theo phách , theo tiết tấu lời ca cho HS xem. Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái Theo phách: x x xx x x xx Theo tiết tấu: x x x x x x x x x x GV cho HS vừa hát vừa gõ tiết tấu theo 2 kiểu trên cho 4 tổ. Mỗi tổ hát xong GV nhận xét ngắn gọn. + GV cho HS đứng hát và nhún nhịp nhàng theo nhịp. Cho 1 vài HS khá vừa hát vừa nhún chân theo nhịp biểu diễn trước lớp cho HS xem. GV nhận xét và tuyên dương nhóm nào thực hiện tốt. GV hướng dẫn HS hát đối đáp theo dãy hoặc chọn 2 em hát tốt nhất của 2 dãy để hát. Từ câu 1 đến câu 6 cho các em hát đối đáp. Từ câu 8 đến câu 16 cả lớp cùng hát và hát lại 2 câu cuối cùng để kết thúc bài. 3/ Hoạt động 3: Dặn dò. - Vừa rồi các em được học hát bài gì? Tiếng hát bạn bè mình. - Nhạc và lời của ai? Lê Hoàng Minh. - Qua nội dung bài hát các em cần thể hiện điều gì? Thể hiện lòng thân ái với bạn bè trong lớp, yêu thương và giúp đỡ những người bất hạnh trong cuộc sống.Yêu chuộng cuộc sống hòa bình..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Về nhà các em tập thêm để thuộc bài hát và chuẩn bị 1 vài động tác đơn giản minh họa cho bài. Tiết sau ta học ôn bài này. __________________________________________. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 3 . TIẾT THỨ: 54. TUẦN: 27. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. Ngày dạy: 25 - 3-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: Ôn luyện bài hát Tiếng hát bạn bè mình. GV đàn lại giai điệu cho HS nghe , sau đó các em hòa giọng hát theo 2 lần. - Cho HS luyện tập theo nhóm: Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Từng dãy hát và các dãy còn lại gõ đệm theo nhịp, phách. - Cho HS hát đối đáp, hòa giọng . GV chia lớp thành 2 dãy. Hát đối đáp: + Dãy A: Trong không .......................thân ái. + Dãy B: Một lời mẹ...........................giấc say. + Dãy A: Một đàn chim......................hiền lành. + Dãy B: Một chồi non........................lá cành. Cả lớp cùng hát ( Bay lên................tinh này) kết hợp gõ đệm theo phách và gõ đệm theo nhịp. * Hát kết hợp vận động phụ họa. GV hướng dẫn HS từng động tác và làm mẫu cho HS thấy, sau đó HS làm theo. - Động tác 1:(câu1 và 2). Chân phải bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước quay người sang phải, rồi sang trái. Sau đó lặp lại động tác trên nhưng đổi hướng. - Động tác 2: (câu 3 và 4). Hai tay giang ngang làm động tác như chim vỗ cánh bay, chân nhún nhip nhàng theo nhịp. - Động tác 3:(câu 5 và 6). Hai HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái, chân nhún theo nhịp 2. - Động tác 4:(câu7 và 8). Hai HS nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay. Cho các em tập nhiều lần cho nhuần nhuyễn động tác. - Cho từng nhóm HS lên biểu diễn trước lớp, hoặc cho trình bày theo hình thức các nhân. + Trong khi HS trình bày biểu diễn thi đua GV nhận xét và ghi điểm..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 3 . TIẾT THỨ: 28. TUẦN: 28. BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH.. TẬP KỂ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SON. Ngày dạy: 24 - 11-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát kết hợp với vận động phụ họa và tập biểu diễn bài hát. Biết kẻ khuông nhạc và viết đúng khóa son. II/ CHUẨN BỊ: Một số động tác phụ họa theo nội dung bài hát. Đàn Organ, nhạc cụ gõ, bảng phụ chép sẵn khuông nhạc và khóa son. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình. GV đàn lại giai điệu cho HS nghe , sau đó các em hòa giọng hát theo 2 lần. - Cho HS luyện tập theo nhóm: Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Cho HS hát đối đáp, hòa giọng . GV chia lớp thành 2 dãy. Hát đối đáp: + Dãy A: Trong không .......................thân ái. + Dãy B: Một lời mẹ...........................giấc say. + Dãy A: Một đàn chim......................hiền lành. + Dãy B: Một chồi non........................lá cành. Cả lớp cùng hát ( Bay lên................tinh này) kết hợp gõ đệm theo phách và gõ đệm theo nhịp. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. GV hướng dẫn HS từng động tác và làm mẫu cho HS thấy, sau đó HS làm theo. - Động tác 1:(câu1 và 2). Chân phải bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước quay người sang phải, rồi sang trái. Sau đó lặp lại động tác trên nhưng đổi hướng. - Động tác 2: (câu 3 và 4). Hai tay giang ngang làm động tác như chim vỗ cánh bay, chân nhún nhip nhàng theo nhịp. - Động tác 3:(câu 5 và 6). Hai HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái, chân nhún theo nhịp 2. - Động tác 4:(câu7 và 8). Hai HS nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay. Cho các em tập nhiều lần cho nhuần nhuyễn động tác. - Cho từng nhóm HS lên biểu diễn trước lớp, hoặc cho trình bày theo hình thức các nhân. + Trong khi HS trình bày biểu diễn thi đua GV nhận xét và ghi điểm. 3/ Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son. - GV yêu cầu mỗi em kẻ 2 khuông nhạc, mỗi khuông cách nhau 3 dòng hoặc 3 ô. Trên mỗi khuông viết 5 khóa son cách đều nhau. - GV có thể nhắc các em không biết kẻ thì nhìn vào khuông nhạc có trong sách hát của mình..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> GV nhận xét cách kẻ và viết của các em HS, và có thể kẻ mẫu khóa son vào vở của 1 số em HS. Tiết sau chúng em học tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc. ___________________________________________. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 3 . TIẾT THỨ: 57. TUẦN: 29 . BÀI DẠY: TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC Ngày dạy: 06 - 4-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông. Tập viết các nốt nhạc trên khuông. II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ khuông nhạc. Nắm vững trò chơi âm nhạc qua khuông nhạc bàn tay. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: Ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông. - GV dùng bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc và đính ở bảng. - Cho HS kẻ vào giấy 2 khuông nhạc để làm bài tập. Bài tập 1: Son nốt đen, La nốt đen, Mi nốt trắng. Mi nốt đen, Son nốt đen, La nốt. trắng. Bài tập 2: Son nốt đen, Fa nốt đen, Mi nốt trắng Mi nốt đen, Rê nốt đen, Đồ nốt trắng. GV có thể bổ sung thêm 1 số bài tập khác. 2/ Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc. GV giơ bàn tay làm khuông nhạc, xòe 5 ngón tay tượng trưng cho 5 dòng kẻ. Cho HS đếm từ ngón út là dòng 1 rồi dòng 2,3,4,5. Chỉ vào ngón út,GV hỏi : - Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì? HS trả lời:( Nốt Mi ). - Nốt nhạc ở dòng 2 tên nốt là gì? ( Nốt Son ). - Nốt nhạc ở dòng 3 tên nốt là gì? ( Nốt Si ). + Cho HS đếm thứ tự các khe. Khe 1 ( giữa ngón út và ngón đeo nhẫn ) rồi đến khe 2, 3, 4. GV chỉ vào khe 2 và hỏi: Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì? ( Nốt La ).v.v... + GV giơ bàn tay, HS làm theo. GV đọc tên nốt HS chỉ vị trí của nốt trên khuông nhạc bàn tay. GV gọi 1 vài HS lên trước lớp dùng khuông nhạc bàn tay để đố các bạn. VD: Nốt Fa nằm ở đâu? Nốt nằm ở ngón giữa là nốt gì? 1 HS trả lời và cho cả lớp nhận xét. 3/ Hoạt động 3: Tập viết nốt nhạc trên khuông. GV đính khuông nhạc kẻ sẵn lên bảng, HS kẻ khuông nhạc vào vở nháp để làm. Gọi1 HS lên bảng. GV đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào khuông nhạc. Khi đọc kết hợp chỉ trên tay tượng trưng cho khuông nhạc để HS dễ nhận biết..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> VD: GV nói nốt Son đen, nốt La trắng, nốt Mi móc đơn...... để HS tự viết vào khuông nhạc đã kẻ sẵn. GV theo dõi, quan sát và nhắc nhở những em viết chưa đúng đồng thời chấm 1 số vở của các em. GV nhận xét bài làm của HS, tuyên dương những em làm tốt. GV nhận xét tiết học, dặn dò tiết học sau để các em chuẩn bị. _____________________________________________. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 3 . TIẾT THỨ: 58. TUẦN: 29 . BÀI DẠY: LUYỆN VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC Ngày dạy: 09 - 4-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông. Tập viết các nốt nhạc trên khuông. Hoạt động 1: Ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông. - GV dùng bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc và đính ở bảng. - Cho HS kẻ vào giấy 2 khuông nhạc để làm bài tập. Bài tập 1: Son nốt đen, La nốt đen, Mi nốt trắng. Mi nốt đen, Son nốt đen, La nốt trắng.. Bài tập 2: Son nốt đen, Fa nốt đen, Mi nốt trắng Mi nốt đen, Rê nốt đen, Đồ nốt trắng. - Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc trên khuông. GV đính khuông nhạc kẻ sẵn lên bảng, HS kẻ khuông nhạc vào vở nháp để làm. Gọi1 HS lên bảng. GV đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào khuông nhạc. Khi đọc kết hợp chỉ trên tay tượng trưng cho khuông nhạc để HS dễ nhận biết. VD: GV nói nốt Son đen, nốt La trắng, nốt Mi móc đơn...... để HS tự viết vào khuông nhạc đã kẻ sẵn. GV theo dõi, quan sát và nhắc nhở những em viết chưa đúng đồng thời chấm 1 số vở của các em. GV nhận xét bài làm của HS, tuyên dương những em làm tốt. GV nhận xét tiết học, dặn dò tiết học sau để các em chuẩn bị. _____________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. TIẾT THỨ: 59.. LỚP: 3 . TUẦN: 30.. BÀI DẠY: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC-PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA.. NGHE NHẠC. Ngày dạy: 13 - 4-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Kể cho HS nghe một câu chuyện cổ về âm nhạc để giáo dục về vai trò âm nhạc trong cuộc sống. HS nghe một vài bài hát, bản nhạc để có thêm kiến thức và năng lực cảm thụ về âm nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Băng nhạc, máy nghe, tranh minh họa cho nội dung câu chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: Kể chuyện Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia. - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện cho HS nghe. - GV cho HS xem tranh cây đàn Lia được phóng to. GV nêu một số câu hỏi cho các em trả lời.. - Chàng Oóc-phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào? - Tiếng đàn của chàng Oóc-phê hay như thế nào?. - Đàn Lia. - Tiếng đàn của chàng hay đến nỗi làm cho suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót, mọi người dừng tay làm việc để lắng nghe. - Tiếng đàn đã cảm hóa được lão lái đò, nhận chở - Tiếng đàn của chàng Oóc-phê có tác chàng đi và về theo yêu cầu. Đồng thời tiếng đàn động như thế nào tới Diêm Vương và lão cũng đã nói lên tình thương yêu vô hạn của anh lái đò? đối với vợ.....Diêm Vương đồng ý cho vợ anh sống lại. GV kể lại câu chuyện 1 lần nữa để HS nhớ nội dung câu chuyện. + Âm nhạc có nhiều tác dụng trong cuộc sống con người, chính vì vậy chúng ta không thể sống bình thường nếu thiếu âm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người và đôi khi làm nên những điều kì diệu như trong câu chuyện các em vừa nghe.Tuổi thơ là thời gian rất đẹp, các em hãy học nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ thuật này, để âm nhạc đem tới nhiều niềm vui cho cuộc sống của chúng ta. 2/ Hoạt động 2: Nghe nhạc. GV cho HS nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc (hoặc 1 trích đoạn nhạc không lời). - Sau khi nghe xong GV đặt 1 vài câu hỏi cho các em trả lời. + Bài hát em vừa được nghe có tên là gì? + Tác giả bài hát là ai? + Nội dung bài hát nói lên điều gì? 3/ Hoạt động 3: Dặn dò. GV nhận xét tiết học. ___________________________________________ TIẾT THỨ: 60. TUẦN: 30.. LUYỆN KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC-PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA. NGHE NHẠC..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nội dung: Tiếp tục kể cho HS nghe một câu chuyện cổ về âm nhạc để giáo dục về vai trò âm nhạc trong cuộc sống. HS nghe một vài bài hát, bản nhạc để có thêm kiến thức và năng lực cảm thụ về âm nhạc. - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện cho HS nghe. GV cho HS xem tranh cây đàn Lia được phóng to. GV nêu một số câu hỏi cho các em trả lời. GV cho HS nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc (hoặc 1 trích đoạn nhạc không lời). - Sau khi nghe xong GV đặt 1 vài câu hỏi cho các em trả lời. + Bài hát em vừa được nghe có tên là gì? + Tác giả bài hát là ai? + Nội dung bài hát nói lên điều gì? 3/ Hoạt động 3: Dặn dò. GV nhận xét tiết học. GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP : 3 . TIẾT THỨ : 61 . TUẦN: 31 . BÀI DẠY: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ;. TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC. Ngày dạy: 20 - 4-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU:- HS thuộc 2 bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm. -Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa. - Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc (tên nốt, hình nốt). II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ gõ, bảng phụ có khuông nhạc. - Trò chơi âm nhạc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị ong nâu và em bé. - HS thực hiện. - GV cho cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc (2 lần). - HS thực hiện theo dãy. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. - HS trình bày. - Chia tổ hát nối tiếp hoặc hát có lĩnh xướng và đồng -Mỗi tổ hát nối tiếp 1 câu, vừa hát ca. vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. + Hát nối tiếp. - 1 HS nữ hát lĩnh xưởng đoạn + Hát có lĩnh xướng và đồng ca. 1(Chị ong........chị bay). Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. Lời 2 tương tự. - HS đứng hát và vận động theo nhạc hoặc làm động - HS ôn động tác phụ hoạ. tác phụ hoạ.( đã hướng dẫn ở tiết 26). 2/ Hoạt động 2: Ôn tập bài Tiếng hát bạn bè mình. - GV cho cả lớp hát lại bài Tiếng hát bạn bè mình 1 - HS thực hiện. lần. - HS trình bày theo nhóm. - Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ ( như đã hướng dẫn ở tiết 28). 3/ Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc. - HS tham gia ôn tập các nốt nhạc. - GV dùng “khuông nhạc bàn tay” cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc: Đô - Rê - Mi Pha - Son - La - Si - (Đô). - GV viết 1 số nốt nhạc trên khuông. - HS thực hiện. - HS tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt gồm cao độ (vị trí nốt) và trường độ (hình nốt). - HS thực hiện. - GV hướng dẫn HS tập kẻ khuông và viết 1 số nốt nhạc hoàn chỉnh, GV đọc chậm tên từng nốt. HS đọc lại tên các nốt đã chép. 4/ Hoạt động 4: Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò tiết học sau. TIẾT THỨ : 62 . TUẦN: 31 ..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> ÔN LUYỆN 2 BÀI HÁT : CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ; TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC. Ngày dạy: 22 - 4-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: HS thuộc 2 bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm. Ôn tập bài hát Chị ong nâu và em bé.- GV cho cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc (2 lần).- HS đứng hát và vận động theo nhạc hoặc làm động tác phụ hoạ. Ôn tập bài Tiếng hát bạn bè mình.- GV cho cả lớp hát lại bài Tiếng hát bạn bè mình 1 lần. Ôn tập các nốt nhạc.- GV dùng “khuông nhạc bàn tay” cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc: Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - (Đô).- GV nhận xét tiết học. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 63 TUẦN: 32 BÀI DẠY: HỌC HÁT: BÀI DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN.. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC. Ngày dạy: 27 - 4-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: HS biết được và học thêm 1 số bài hát thiếu nhi hoặc 1 bài dân ca của địa phương. - Hát đúng giai điệu, đúng lời ca, thể hiện được tình cảm của bài. - Qua học hát và tham gia trò chơi âm nhạc, giáo dục HS tình yêu quê hương và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Sưu tầm 1 số bài hát về thiếu nhi hoặc 1 số bài dân ca của địa phương. Đàn Organ, thanh phách, song loan.. GV hát chuẩn xác bài Em là bông lúa Điện Biên. - Trò chơi âm nhạc: Hát những bài hát có tên các con vật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Dạy bài hát do địa phương tự chọn. "Em là bông lúa Điện Biên". - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS lăng nghe. - Cho HS đọc đồng thanh lời ca. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV dạy cho HS hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết - HS hát từng câu theo hướng dẫn lời 1 của bài hát. Dựa vào lời 1 HS hát lời 2 và 3. của GV. + Dặn HS hát đúng những tiếng luyến, láy có độ dài bằng 2 - Hát đúng các tiếng: lá, mới. phách hoặc những tiếng có độ ngân dài bằng 2 phách. - Ngân dài 2 phách: ca, ràng. - Cho HS luyện tập theo nhóm và cá nhân. - HS luyện tập theo nhóm, cá nhân. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách. - HS hát kết hợp gõ đệm theo Em là lá là cành hoa. nhịp, theo phách. - Theo nhịp. x x x x - Theo phách. x x xx x x x + Cho HS hát thi đua theo nhóm hoặc theo cá nhân. GV nhận - HS hát thi đua theo nhóm hoặc xét và tuyên dương những nhóm hoặc cá nhân hát tốt. theo cá nhân. 2/ Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc. - GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi thi hát những bài có tên các con vật. + Kể tên các con vật trong những bài hát đã học ở lớp 3. - HS kể tên các con vật có trong - Con gà trong bài Gà gáy. bài hát và hát bài hát đó. - Con chim trong bài Con chim non. - Con Thỏ, Hươu, Nai, Sóc trong bài Cùng múa hát dưới trăng. - Con ong trong bài Chi ong nâu và em bé. GV cho mỗi tổ 4 em đóng vai con gà, con thỏ, con chim, con - HS tham gia trình bày bài hát ong. Các em lên trước lớp, mỗi em trình bày bài hát mà mình theo vai. đang đóng vai..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV đánh giá cho điểm tượng trưng từng tổ. 3/ Hoạt động 3: Dặn dò. Về nhà tập biểu diễn các bài hát đã học bằng các hình thức hát - HS lắng nghe và ghi nhớ. hòa giọng, đối đáp, lĩnh xướng, song ca, tam ca, tốp ca.. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. TIẾT THỨ: 65 BÀI DẠY: ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC.. LỚP: 3. TUẦN: 33. TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT. NGHE NHẠC. Ngày dạy: 5 – 5 -2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: HS biết cách gọi tên nốt nhạc hoàn chỉnh gồm cao độ (tên nốt), và trường độ (hình nốt). HS tập viết hoàn chỉnh 1 số nốt nhạc. HS tập trình bày hoàn chỉnh 1 vài bài hát đã học qua cách hát hòa giọng, đối đáp, lĩnh xướng, nối tiếp và trình bày theo hình thức song ca, tam ca, tốp ca. Rèn luyện sự tập trung chú ý nghe âm nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Đàn và hát thuần thục các bài hát. Nhạc cụ gõ thường dùng. Tranh vẽ khuông nhạc và các nốt nhạc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc. - Hãy kể tên 7 nốt nhạc em đã được học. (Đô; Rê; Mi; Fa; - HS kể tên 7 nốt nhạc. Son; La; Si). - Hãy kể tên các hình nốt nhạc mà em biết. (hình nốt - HS trả lời. trắng; hình nốt đen; hình nốt móc đơn; hình nốt móc kép). - Nêu vị trí từng nốt nhạc trên khuông nhạc. - HS trả lời. - Nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp với hình - HS trả lời. nốt. Son nốt trắng; La móc đơn; Son móc đơn....... - HS tập kể khuông và viết 1 số nốt nhạc hoàn chỉnh. GV đọc chậm tên từng nốt. HS đọc lại tên các nốt đã chép. + GV đánh giá và cho điểm. 2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn các bài hát đã học, từ 2-3 bài hát để tạo thành 1 liên khúc (nếu có thể được). - GV chọn 3 bài hát đã học: Chị ong nâu và em bé; Tiếng hát bạn bè mình và bài hát của địa phương để các tổ, các nhóm lên trình bày. - Từng nhóm lên trước lớp trình bày bài hát theo các hình thức sau: hòa giọng, đối đáp, lĩnh xướng, song ca, tốp ca, tam ca hoặc vận động phụ họa. + GV đánh giá và cho điểm. 3/ Hoạt động 3: Nghe nhạc. - GV đệm đàn và hát cho các em nghe 1 bài hát thiếu nhi. - Nêu cảm nhận của em khi nghe bài nhạc trên. 4/ Hoạt động 4: Dặn dò. Về nhà hát lại tất cả các bài hát đã được học của chương. - HS viết nốt nhạc vào vở.. - HS thực hiện theo tổ, nhóm. - Từng nhóm trình bày trước lớp.. - HS lắng nghe. - HS tự nêu cảm nhận. - HS lắng nghe và ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> trình lớp 3 để tiết sau kiểm tra.. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 67- 68. TUẦN: 34 - 35. BÀI DẠY: KIỂM TRA CUỐI NĂM. Ngày dạy: 11, 14 - 5-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Trong 2 tiết học này, GV giúp các em lần lượt ôn lại các bài hát đã học trong năm, sau đó kiểm tra theo từng nhóm hoặc cá nhân. HS trình báy những kiến thức đã học trong năm. Khuyến khích HS tự tin trình bài hát .Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của HS. II/ CHUẨN BỊ : - Sổ điểm cá nhân. - Những tài liệu phục vịệc cho việc kiểm tra. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ĐỘNG CỦA HOẠT GV - GV hướng dẫn mỗi HS sẽ trình bày 2 bài hát, một bài đơn ca, một bài hát theo nhóm - Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn 1 bài hát đã học và lên trình bày trước lớp. - GV căn dặn khi trình bày bài hát, các em có thể vận dụng phụ hoạhoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Hướng dẫn trình bày theo nhóm, các em thể chọn nhóm 3-5 em và lên trình bày một bài hát tự chọn (nếu HS không tự chọn được nhóm, GV xếp nhóm cho các em). - GV căn dặn : Khi trình bày bài hát, các em có thể vận dụng phụ hoạhoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp. - GV đánh giá và cho điểm. Cách cho điểm: A+: Hát thuộc , đúng nhạc , hay, kết hợp gõ đệm hoặc làm động tác phụ họa. A: Hát thuộc ; đúng nhạc, chưa kết hợp gõ đệm đúng nhịp hoặc điệu bộ phụ họa chưa hợp. B : Thuộc còn ngập ngợ, hát chưa đúng nhạc, không biết gõ đệm hoặc làm động tác phụ họa. - GV khuyến khích học sinh nhiệt tình trong âm nhạc.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nghi nhớ.. - HS thục hiện. - HS ghi nhớ.. - HS thực hiện - HS chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(42)</span>
<span class='text_page_counter'>(43)</span>