Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.72 KB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Võ Hải Quân

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BỐ
TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN, NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Võ Hải Quân

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BỐ
TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi

NGHỆ AN- 2014




2

LỜI CẢM ƠN
Với tấm lịng chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi – người thầy đã tận tình giúp đỡ tơi trong việc
định hướng đề tài, định hướng các vấn đề nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô của Trường Đại học Vinh đã
tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu và hướng dẫn tơi trong suốt q
trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phịng Giáo dục và Đào tạo
huyện Bố Trạch, đội ngũ cán bộ quản lý, đồng nghiệp ở các trường trung học
cơ sở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã động viên, tạo điều kiện và giúp
đỡ tơi hồn thành luận văn.
Dù đã rất cố gắng, nhưng do khả năng hạn chế của bản thân nên luận
văn này cũng khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Kính mong sự hướng
dẫn, góp ý chân tình của các q lãnh đạo, thầy, cơ, của các bạn học lớp Cao
học Quản lý giáo dục K20A và đồng nghiệp để tơi hồn chỉnh luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn.

Tác giả

Võ Hải Quân


3

I


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

4

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4

4. Giả thuyết khoa học

4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5

6. Phương pháp nghiên cứu

5


7. Đóng góp mới của luận văn

5

8. Cấu trúc của luận văn

5

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG HỌC

7

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

7

1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước

7

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

8

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Kiểm tra; kiểm tra nội bộ; kiểm tra nội bộ trường học

12


1.2.2. Hiệu quả và hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ

15

12

1.2.3. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra
nội bộ trường THCS

16

1.3. Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kiểm tra nội bộ
trường THCS.

18

1.3.1. Vị trí, vai trị của cơng tác kiểm tra nội bộ trường trung học
cơ sở

18

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của công tác kiểm tra nội bộ trường
trung học cơ sở

19

1.3.3. Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở

20



4

II

1.3.4. Đối tượng kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở

21

1.3.5. Hình thức kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở

22

1.3.6. Phương pháp kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở

23

1.3.7. Quy trình kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở

25

1.4. Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ
trường trung học cơ sở

26

1.4.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội
bộ trường trung học cơ sở

26


1.4.2. Nội dung của công tác kiểm tra nội bộ trường trung học cơ
sở

27

1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả công tác
kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở

31

Tiểu kết chương 1

34

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BỐ TRẠCH

36

2.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình

36

2.1.1. Khái qt chung về vị trí địa lý, kinh tế, xã hội

36

2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục chung và tình hình giáo

dục bậc trung học cơ sở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

37

2.2. Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trường THCS huyện Bố
Trạch

42

2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về
công tác kiểm tra nội bộ trường THCS tại huyện Bố Trạch

42

2.2.2. Thực trạng nhận thức về Ban kiểm tra nội bộ trường học

50

2.2.3. Thực trạng về lực lượng kiểm tra nội bộ trường học

52

2.2.4. Thực trạng tổ chức hoạt động của Ban kiểm tra nội bộ

54


5

III

trường học
2.2.5. Thực trạng về chuyên môn nghiệp vụ kiểm tra nội bộ
trường trung học cơ sở

56

2.2.6. Thực trạng nội dung và hình thức kiểm tra nội bộ trường
THCS

57

2.2.7. Thực trạng về thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường
học

59

2.2.8. Thực trạng về thực hiện công tác sau kiểm tra nội bộ trường
học

63

2.2.9. Thực trạng chỉ đạo, kiểm tra của Phịng giáo dục-Đào tạo
Bố Trạch trong cơng tác kiểm tra nội bộ trường học

66

2.3. Thành công và hạn chế trong công tác kiểm tra nội bộ ở các
trường THCS huyện Bố Trạch

67


2.3.1. Đánh giá nguyên nhân của thành công và hạn chế

67

2.3.2. Đánh giá chung

69

Tiểu kết chương 2

71

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

72

3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp

72

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

72

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

72


3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

73

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

73

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ
ở các trường trung học cơ sở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

74

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên về công tác kiểm tra nội bộ trường học

74


6

IV

3.2.2. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên Ban
kiểm tra nội bộ trường học

76

3.2.3. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ

trường THCS phù hợp với yêu cầu chung và điều kiện cụ thể của
từng trường THCS huyện Bố Trạch

80

3.2.4. Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch kiểm tra nội bộ trường học của Phòng GD-ĐT đối với các
trường THCS.

82

3.2.5. Thực hiện tốt công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh
nghiệm và công tác thi đua khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến

84

3.3. Thăm dị sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

87

Tiểu kết chương 3

90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO


95

PHỤ LỤC

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1

CBQL

Cán bộ quản lý

2

CBGV

Cán bộ, giáo viên

3

CSVC

Cơ sở vật chất

4

GDMN

Giáo dục Mầm non

5


GD-ĐT

Giáo dục và Đào tạo

6

GV

Giáo viên

7

KTNB

Kiểm tra nội bộ

8

THCS

Trung học cơ sở

9

THPT

Trung học phổ thông



7

V

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Kết quả phổ cập giáo dục THCS huyện Bố Trạch năm 2013.
Bảng 2.1. Tình hình phát triển số lượng bậc trung học cơ sở trong 3 năm
(2011 – 2013).
Bảng 2.2. Kết quả chất lượng giáo dục trong 3 năm (2011 -2013).
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức chung về công tác kiểm tra
nội bộ trường học.
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức về nội dung kiểm tra nội bộ
trường học.
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức về Ban kiểm tra nội bộ
trường học.
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về thực trạng lực lượng kiểm tra nội bộ của 20
trường THCS.
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ cộng tác viên kiểm tra nội bộ
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức và năng
lực của người Hiệu trưởng.
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát về thực trạng tổ chức công tác của Ban kiểm tra
nội bộ trường học.
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về thực trạng nội dung công tác kiểm tra nội bộ
trường học.
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát thực trạng hình thức kiểm tra nội bộ.
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát biên bản kiểm tra nội bộ trường học.
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên, nhân viên được kiểm tra về
thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường học.
Bảng 2.14. Kết quả khảo sát về thực hiện công tác sau kiểm tra nội bộ trường
học.



8

VI

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát về việc sử dụng kết quả kiểm tra nội bộ.
Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến nhóm chun gia đánh giá tính cần thiết và tính
khả thi của các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm
tra nội bộ trường THCS.
Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến nhóm cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán đánh giá
tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả công tác kiểm tra nội bộ trường THCS.


9

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1

Bảng 1.1: Kết quả phổ cập giáo dục THCS huyện Bố Trạch năm 2013
CHUẨN I

CHUẨN II

TT

Đơn vị xã, thị
trấn


Đạt
chuẩn
PCTH
ĐĐT

Tỉ lệ
trẻ 6
tuổi
vào
lớp 1
(%)

Tỉ lệ
trẻ 1114 tuổi
HTCT
TH
(%)

Tỉ lệ
HTCT
TH
vào
lớp 6
(%)

Tỉ lệ
lớp 9
TN
THCS
(%)


Tỉ lệ
15-18
tuổi có
bằng
THCS
(%)

Đạt
chuẩn
PCGD
THCS

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Bắc Trạch
Thanh Trạch
Mỹ Trạch
Hạ Trạch
Liên Trạch
Hải Trạch
Đồng Trạch
Đức Trạch
Phú Trạch
Trung Trạch
Hoàn Lão
Đại Trạch
Nam Trạch
Nhân Trạch
Lý Trạch
Việt Trung
Hoàn Trạch
Vạn Trạch
Hoà Trạch

Tây Trạch
Phú Định
Sơn Lộc
Cự Nẫm
Hưng Trạch
Sơn Trạch
Phúc Trạch
Lâm Trạch

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

100
100
100
100

97,0
99,2
98,5
99,6
98,1
99,5
99,1
99,4
95,3
100
99,7
99,0
99,4
98,8
100
98,7
99,1
99,7
98,6
99,1
98,5
100
100
99,2
97,5

98,5
99,7

100
99,2
100
100
100
100
100

100
97,1
100
100
97
97,2
100
97,9
100
98,6
98,6
100
100
100
100
100
100
94,7
100

96,0
100
97,9
96,8
99,4
98,3
97,1
97,8

96,3
85,7
88,9
98,1
85,1
90,0
90,1
82,7
84,1
93,7
98,4
91,1
96,4
87,3
89,4
91,8
94,3
90,5
92,7
93,9
91,9

86,9
88,9
83,3
81,9
85,3
92,6

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt

100

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
99,0
100


10


28
29
30

Xuân Trạch
Tân Trạch
Thượng Trạch
Toàn huyện

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt

100
100
100
100

98,7
100
97,2
98,9

100
100
84,1
99,4

95,5

100
100
98,5

86,4
86,4
81,7
88,5

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Xin các đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về cơng tác
KTNB trường THCS, bằng cách đánh dấu x vào ơ trống thích hợp theo nội
dung các bảng sau:
I. Khảo sát thực trạng nhận thức chung về cơng tác kiểm tra nội bộ trường
học.
Nội dung

TT

Cấp có thẩm quyền kiểm tra nội bộ trường
1

học:

- Công tác kiểm tra nội bộ

thuộc thẩm

quyền của Phòng giáo dục-đào tạo và cấp
trên.
- Hoạt động kiểm tra nội bộ thuộc thẩm
quyền của Hiệu trưởng.
- Hoạt động kiểm tra nội bộ thuộc thẩm
quyền của Ban thanh tra nhân dân
2

Mục đích của kiểm tra nội bộ trường học:
- Phát hiện ưu điểm, khắc phục khuyết
điểm, khen chê kịp thời, xử lý khi cần thiết
để điều chỉnh công tác quản lý giúp nhà
trường nâng cao chất lượng giáo dục.

Rất

Đồng

Không

đồng ý

ý

đồng ý



11

- Phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa
ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tượng
kiểm tra (CBGV, HS) hoàn thành tốt nhiệm
vụ.
- Phát hiện những GV vi phạm để xử lý.
- Đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ
giáo viên theo định kỳ: hàng tháng, từng
học kỳ, cả năm; Đánh giá xếp loại toàn
diện giáo viên, học sinh trong năm học.
3

Đối tượng kiểm tra nội bộ:
- Cơ sở vật chất của nhà trường, chi tiêu tài
chính, hoạt động của các phần hành
- Những giáo viên vi phạm quy chế
chuyên môn.
- Bao gồm cả công tác giảng dạy và giáo
dục của giáo viên và hoạt động học tập của
học sinh.

II. Khảo sát thực trạng nhận thức về nội dung kiểm tra nội bộ trường học
Nội dung

TT

Kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu về số
lượng học sinh; số lượng, chất lượng phổ

1

cập giáo dục ở từng khối lớp và toàn
trường.
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của kế

2

hoạch đào tạo.

Rất quan Quan
trọng trọng

Không
quan
trọng


12

- Kiểm tra việc thực hiện nội dung, chương
trình dạy học và giáo dục.
- Kiểm tra chất lượng dạy học và giáo dục:
Chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống;
chất lượng văn hoá, khoa học, kỹ thụât;
chất lượng giáo dục sức khoẻ, thể dục, vệ
sinh; chất lượng giáo dục thẩm mĩ và chất
lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Kiểm tra việc xây dựng đội ngũ
- Kiểm tra công tác quản lý của tổ trưởng;

3

kết hợp kiểm tra hồ sơ của tổ: kế hoạch tổ,
các loại sổ sách.
- Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ, chế độ dự
giờ thăm lớp, hội giảng.
- Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên
môn và công tác bồi dưỡng và tự bồi
dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ của giáo
viên.
- Kiểm tra giáo viên: Kiểm tra về phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo
viên; kiểm tra kết quả giảng dạy của giáo
viên; kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ
khác được phân công.

4

Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng và bảo
quản cơ sở vật chất – thiết bị dạy học.


13

- Kiểm tra việc đảm bảo tiêu chuẩn về lớp
học như: bàn, ghế, bảng, ánh sáng, vệ
sinh...
- Kiểm tra cảnh quan sư phạm của trường:
Cổng trường, tường rào, đường đi, vườn
hoa, cây xanh, cơng trình vệ sinh, hệ thống

cấp thốt nước, lớp học, vệ sinh phong
quang trường lớp...
-Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản cơ sở
vật chất, thiết bị dạy học: đồ dùng dạy học,
phịng thí nghiệm, dụng cụ thể thao, thư
viện, vườn trường, sân chơi, bãi tập, phòng
chức năng, nhà xe…
5

Công tác tự kiểm tra của hiệu trưởng
- Tự kiểm tra cơng tác kế hoạch (kế hoạch
hố), bao gồm: Thu thập, xử lý thông tin,
xác định mục tiêu, tìm phương án, giải
pháp thực hiện mục tiêu, soạn thảo, thông
qua và truyền đạt kế hoạch.
- Tự kiểm tra công tác tổ chức, nhân sự:
xây dựng, sử dụng bộ máy, quy định chức
năng, quyền hạn, nhiệm vụ và sự phối hợp,
quan hệ từng bộ phận, cá nhân…cho việc
thực hiện kế hoạch đã đề ra.


14

- Tự kiểm tra công tác chỉ đạo: Hiệu
trưởng tự kiểm tra, đánh giá về các mặt:
nắm quyền chỉ huy, hướng dẫn cách làm,
điều hồ phối hợp, kích thích động viên,
bồi dưỡng cán bộ giáo viên…trong hoạt
động chỉ đạo các công tác trong trường.

- Tự kiểm tra công tác kiểm tra : Kiểm tra
để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, động
viên,uốn nắn, giúp đỡ kịp thời.
- Hiệu trưởng tự kiểm tra, đánh giá: về lề
lối làm việc, phong cách tổ chức và quản lý
của mình, tự đánh giá khách quan phẩm
chất, năng lực và uy tín của mình để tự
điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn
mực của người quản lý trường học.
III. Khảo sát thực trạng nhận thức về Ban kiểm tra nội bộ trường học
Nội dung khảo sát

TT

Ban kiểm tra nội bộ nhà trường được
1

thành lập theo Quyết định của Hiệu
trưởng
Nhiệm vụ của Ban kiểm tra nội bộ nhà

2

trường là kiểm tra các cá nhân, bộ phận
theo kế hoạch kiểm tra

3

Ban kiểm tra nội bộ nhà trường là một
hội đồng tư vấn do Hiệu trưởng thành


Rất
đồng ý

Đồng ý

Không
đồng ý


15

lập
Vai trò của Trưởng Ban kiểm tra nội bộ
4

nhà trường là thực hiện nhiệm vụ xây
dựng kế hoạch và quản lý hoạt động của
Ban kiểm tra nội bộ nhà trường
Trưởng Ban kiểm tra nội bộ nhà trường
là người giải quyết những vấn đề phát

5

sinh giữa giáo viên, nhân viên với các
thành viên Ban kiểm tra nội bộ nhà
trường trong quá trình hoạt động
Hiệu trưởng nhà trường là người giải
quyết cuối cùng những vấn đề phát sinh


6

giữa giáo viên, nhân viên với các thành
viên Ban kiểm tra nội bộ nhà trường
trong quá trình hoạt động

IV. Khảo sát thực trạng đội ngũ cộng tác viên kiểm tra nội bộ
Nội dung

TT

Rất tốt Tốt

1

Phẩm chất đạo đức

2

Trình độ chun mơn

3

Kỹ năng đánh giá (Nghiệp vụ kiểm tra nội bộ)

Chưa tốt

V. Khảo sát thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực của người
Hiệu trưởng.
TT


Nội dung

1

Phẩm chất chính trị

2

Tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp

Rất tốt

Tốt

Chưa tốt


16

3

Năng lực quản lý

4

Tinh thần trách nhiệm

VI. Khảo sát ý kiến về thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường học (dùng
cho giáo viên, nhân viên).

Nội dung khảo sát

TT

1

Kiểm tra là một hoạt động tất yếu của
Hiệu trưởng để quản lý nhà trường
Qua kiểm tra, anh (chị) đã được phân

2

tích, góp ý cụ thể trong cơng tác được
giao
Qua kiểm tra đã giúp các anh (chị) nhận

3

ra được các hạn chế, thiếu sót trong cơng
tác được giao

4

Qua kiểm tra đã giúp các anh (chị) có
nhiều kinh nghiệm hơn trong cơng việc
Qua kiểm tra, anh (chị) thấy nhiều hoạt

5

động khác trong nhà trường khơng có gì

nổi bật nhưng vẫn được đánh giá tốt

6

7

8

Anh (chị) ln chuẩn bị tốt khi có thơng
báo kiểm tra
Anh (chị) đã hợp tác tốt với người kiểm
tra
Anh (chị) đã được trả thông tin kịp thời
sau kiểm tra

Rất
đồng ý

Đồng ý

Không
đồng ý


17

Anh (chị) chấp nhận ý kiến trong biên
9

bản mà không cần xem xét kỹ nội dung

trong đó
Tất cả thành viên Ban kiểm tra nội bộ có

10

nghiệp vụ chun mơn tốt trong việc
kiểm tra các cá nhân, bộ phận được kiểm
tra

VII. Khảo sát về việc sử dụng kết quả kiểm tra nội bộ (dùng cho giáo viên,
nhân viên).
TT
1

Nội dung khảo sát
Kết quả kiểm tra nội bộ được đưa vào
đánh giá thi đua cuối kỳ, cuối năm
Giáo viên xếp loại tốt trong các đợt

2

kiểm tra nội bộ được nhà trường biểu
dương, khen thưởng
Kết quả kiểm tra nội bộ hàng năm của

3

cá nhân được sử dụng kết hợp để đánh
giá trong các đợt thanh tra của Phòng
GD-ĐT, Sở GD-ĐT.

Kết quả kiểm tra nội bộ được sử dụng

4

để xem xét trong đề xuất cán bộ nguồn,
đề bạt cán bộ quản lý.

Tốt

Khá

Không


18

PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của các trường THCS huyện
Bố Trạch, rất mong Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu “x”
vào các ô được chọn trong bảng "Kết quả thăm dị"ở bảng sau:
Tính cần thiết
TT

Các giải pháp

Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán
1


bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về
công tác kiểm tra nội bộ trường học.
Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

2

cho các thành viên Ban kiểm tra nội
bộ trường học.
Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế
hoạch kiểm tra nội bộ trường THCS

3

phù hợp với yêu cầu chung và điều
kiện cụ thể của từng trường THCS
huyện Bố Trạch
Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm

4

tra việc thực hiện kế hoạch kiểm tra
nội bộ trường học của Phòng GDĐT đối với các trường THCS.
Thực hiện tốt công tác sơ kết, tổng

5

kết, đánh giá, rút kinh nghiệm và
làm tốt công tác thi đua khen
thưởng, nhân điển hình tiên tiến


Rất
cần
thiết

Cần
thiết

Khơng
cần
thiết

Tính khả thi
Khả
thi

Không
khả thi


19

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kiểm tra là một chức năng cơ bản, quan trọng của quá trình quản lý, đó
là cơng việc mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào, cương vị nào cũng phải thực
hiện để biết rõ những mục tiêu, kế hoạch đề ra thực tế đã đạt được đến đâu và
như thế nào. Từ đó tìm ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn, điều
chỉnh kịp thời nhằm đạt mục tiêu đã định.
KTNB là dạng đặc thù của chức năng kiểm tra trong giáo dục, là hoạt

động xem xét và đánh giá các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy - học, giáo
dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo
dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên và học sinh
nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo.
Kiểm tra là khâu đặc biệt quan trọng trong quá trình quản lý giáo dục,
đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên và bền vững trong quản lý,
làm khép kín chu trình vận động của quản lý giáo dục. Đó là chức năng đích
thực của quản lý giáo dục, là công cụ của hệ thống điều khiển giúp xác định
mức độ giá trị, các tác động từ môi trường vào hệ thống cũng như hình thành
cơ chế điều chỉnh hướng đích trong q trình quản lý giáo dục.
Quan tâm đến công tác KTNB là biểu hiện phẩm chất của người quản
lý và góp phần chống bệnh quan liêu của người lãnh đạo.
Tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Hồ chí Minh, chúng ta thấy Người rất quan
tâm đến việc kiểm tra. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở cán bộ quản
lý: Muốn chống bệnh quan liêu, bàn giấy, muốn biết các nghị quyết có được
thi hành khơng, thi hành có đúng khơng, muốn biết ai ra sức làm, ai làm qua
chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm sốt. Theo Bác: Kiểm tra khơng phải là
một thứ đặc quyền, đặc ân của người quản lý dùng để lục soát, theo dõi, xác
minh, đánh giá thiếu sót của người dưới quyền hay để tóm lấy thành tích, để


20

khi có dịp là dùng đến mà xem đó là chức năng, nhiệm vụ của người lãnh đạo
và của mọi người. Kiểm tra phải nhằm mục đích nắm chính xác, đầy đủ cơng
việc và kết quả của cơng việc đó.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh có ba điều cần phải kiểm sốt, đó là:
- Có kiểm sốt mới biết cán bộ, nhân viên tốt hay xấu.
- Mới biết rõ ưu điểm, khuyết điểm của cá nhân, đơn vị, cơ quan.
- Mới biết ưu điểm của các mệnh lệnh, nghị quyết.

Trong trường học việc kiểm tra phải nhằm khai thác, tiếp nhận thơng tin
đầy đủ, chính xác về cơng việc, về con người để đánh giá đúng đắn công việc,
con người. Theo Bác: Kiểm tra phải thực hiện chức năng tự bộc lộ, tự điều
chỉnh những mặt hạn chế trong bản thân con người. Kiểm tra phải nhằm động
viên, khuyến khích con người phát huy mặt tốt, quyết sửa chữa mặt còn hạn
chế. Kiểm tra khéo bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, về sau khuyết điểm sẽ
bớt đi.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh kiểm tra có hai cách: Một là từ trên xuống,
người lãnh đạo kiểm tra kết quả công việc của người dưới quyền. Hai là từ
dưới lên, quần chúng kiểm tra người lãnh đạo.
Chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục phổ thông phụ thuộc rất lớn
vào công tác quản lý giáo dục; đặc biệt là vào trình độ nghiệp vụ quản lý của
đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Trình độ nghiệp vụ quản lý giáo dục của cán
bộ quản lý giáo dục thể hiện ở việc thực hiện thành thạo hay không các chức
năng quản lý trên các mặt xây dựng kế hoạch; chỉ đạo, tổ chức thực hiện và
kiểm tra, đánh giá thực hiện nội dung chương trình giáo dục.
Nhà trường là tế bào của nền giáo dục quốc dân, đổi mới quản lý nhà
trường góp phần đổi mới quản lý giáo dục nói chung. Trong đó đổi mới
KTNB trường học là một yêu cầu bức thiết nhằm góp phần đổi mới quản lý


21

nhà trường, đổi mới sự nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn
nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trước những yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển giáo dục trong thời
kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; đặc biệt là những nội dung tại Kết luận số
51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XI về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, hoạt động KTNB
nói chung và kiểm tra giáo dục của Phịng GD - ĐT nói riêng đang cịn có
những hạn chế và bất cập chưa đáp ứng với tình hình phát triển giáo dục
trong thời kỳ mới. Để phát huy những thành tích đã đạt được, khắc phục
những mặt hạn chế, thiếu sót, địi hỏi phải hồn thiện hệ thống kiểm tra nội
bộ, tăng cường công tác kiểm tra giáo dục, nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm
tra giáo dục ở các cấp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý
Nhà nước trong giáo dục.
Thực tiễn cho thấy: Nâng cao hiệu quả công tác KTNB ở các trường
học nói chung, các trường trung học cơ sở trên địa bàn Huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình nói riêng nhằm đảm bảo việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch,
chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế
thi cử, tổ chức thực hiện phong trào thi đua, các cuộc vận động, thực hiện các
quy định về điều kiện cần thiết đảm bảo chất lượng giáo dục tại các trường
học hiện nay.
Công tác KTNB trường trung học cơ sở hiện nay từ nhận thức đến việc
thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá vẫn còn nhiều hạn
chế, bất cập, còn mang nặng tính hình thức, chưa mang lại hiệu quả sau khi
kiểm tra. Việc tổ chức rút kinh nghiệm, chấn chỉnh sau khi kiểm tra còn hời
hợt, thiếu nghiêm túc, đánh giá xếp loại giáo viên còn nể nang, cào bằng, chỉ


22

làm để đạt được chỉ tiêu kiểm tra trong nhà trường; chưa đáp ứng nhu cầu
được đánh giá của cán bộ, giáo viên, làm giảm động cơ lao động, sáng tạo, xu
hướng phấn đấu vươn lên của các tập thể, cá nhân trong ngành GD-ĐT huyện.
Mặc dù có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động quản lý giáo dục
song trong thực tế vấn đề này tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cịn ít
được nghiên cứu. Để nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ, chúng tôi

chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ
trường trung học cơ sở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình" để nghiên cứu
nhằm góp phần giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác
KTNB ở các trường trung học cơ sở huyện Bố Trạch.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNB ở
các trường trung học cơ sở, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của
các trường trung học cơ sở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác KTNB ở các trường trung học cơ
sở.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác KTNB trường trung học
cơ sở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
4. Giả thuyết khoa học
Hiệu quả công tác KTNB trường trung học cơ sở của huyện Bố Trạch
sẽ được tăng cường nếu vận dụng tốt các giải pháp nhằm phát huy được vai
trò của KTNB trong hoạt động kiểm tra do tác giả đề xuất. Từ đó, góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay.


23

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề KTNB trường trung học cơ sở.
5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác KTNB ở các trường trung học cơ sở
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
5.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNB ở các
trường trung học cơ sở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về kiểm tra
nội bộ; nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến lý luận quản lý giáo dục, lý
luận về KTNB và KTNB trường trung học cơ sở .
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát, điều tra, khảo sát thực tế, trắc nghiệm, lấy ý
kiến chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục, KTNB .
6.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ
Các phương pháp thống kê toán học sử dụng trong nghiên cứu khoa
học quản lý giáo dục.
7. Đóng góp của luận văn
Làm sáng tỏ thực trạng công tác KTNB các trường trung học cơ sở và
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNB các trường
trung học cơ sở trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra
nội bộ trường học.


24

Chương 2: Thực trạng việc nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ
ở các trường trung học cơ sở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ
ở các trường trung học cơ sở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.



×