Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hai thuộc tính của hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.75 KB, 5 trang )

Câu 2: Hai thuộc tính của hàng hố sức lao động? và rút ra ý nghĩa
vận dụng đối với nguồn phát triển lao động Việt Nam hiện nay.
MB: HH đóng vai trò rất quan trọng trong XH , bất kỳ một hình thái XH
nào cũng liên quan đến hàng hóa. Hàng hóa ra đời khi khi con người có sự ↑
nhất định. Có rất nhiều lý luận đã ra đời nhằm nghiên cứu về HH và thuộc tính
của nó. hàng hóa ra đời là nhu cầu cần thiết, khơng thể thiếu được trong cuộc
sống.
* Khái niệm: Sức lao động ảnh là tổng thể những năng lực tồn tại tại
trong mỗi con người khi mà có thể mang ra sử dụng mỗi khi tạo ra một giá trị
sử dụng nào đó.
* Với tư cách là hàng hóa đặc biệt hàng hóa sức lao động có hai
thuộc tính như sau:
- Thứ nhất, giá trị của hàng hóa sức lao động:
+ Giá trị hàng hóa sức lao động là lao động xã hội cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất lao động.
+ Giá trị sức lao động được tính ngang bằng với giá trị những tư liệu sinh
hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất lao động. Bao gồm 3 bộ phận:


Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao

động của người công nhân làm thuê.


Chi phí đào tạo nâng cao tay nghề và chi phí ni dưỡng con cái.



Giá trị hàng hóa sức lao động chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố

tinh thần và lịch sử.


- Thứ hai, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
+ Là khả năng tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó, tức là khả
năng tạo ra giá trị thặng dư cho chủ thể mua sức lao động.
+ Gắn liền với cơ thể của người công nhân làm thuê và khơng tích lũy
được, Vì vậy người mua sức lao động buộc phải sử dụng nó.
1


* Liên hệ việc rút ra ý nghĩa vận dụng đối với nguồn phát triển lao
động Việt Nam hiện nay.
- Ưu điểm:
+ Lực lượng lao động tăng cả về số lượng và trình độ chun mơn.
+ Thực hiện có hiệu quả chính sách về dân số phát triển ngày càng lớn
mạnh đối với nguồn lao động Việt Nam.
+ Đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện
và và tương đối đầy đủ hơn.
+ Công tác đào tạo bồi dưỡng nghề ngày càng được chú trọng.
+ Chế độ tiền lương của công nhân ngày càng được nâng cao.
+ không vi phạm và và luôn tuân thủ đúng các quy tắc, quy luật lao
động đối với công nhân.
- Hạn chế:
+ Lao động phân bổ không đều giữa các vùng
+ Chất lượng lao động thấp, chủ yếu là lao động nông nghiệp, nông thôn,
chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển: Nguồn cung lao động ở Việt Nam hiện
nay ln xảy ra tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao,
lao động một số ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, thơng tin viễn thông, du
lịch…) và công nghiệp mới. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề còn thấp, kỹ
năng, tay nghề, thể lực và tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả
năng cạnh tranh thấp. Tình trạng thể lực của lao động Việt Nam ở mức trung
bình kém, cả về chiều cao, cân nặng cũng như sức bền, sự dẻo dai, chưa đáp

ứng được cường độ làm việc và những yêu cầu trong sử dụng máy móc thiết bị
theo tiêu chuẩn quốc tế. Kỷ luật lao động của người Việt Nam nói chung chưa
đáp ứng được yêu cầu đặt ra của q trình sản xuất cơng nghiệp. Một bộ phận
lớn người lao động chưa được tập huấn về kỷ luật lao động công nghiệp. Phần
lớn lao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, mang nặng tác phong sản
xuất của một nền nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện về giờ giấc và hành vi. Người
2


lao động chưa được trang bị các kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhóm,
khơng có khả năng hợp tác và gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến và chia
sẻ kinh nghiệm làm việc.
+ Còn nhiều rào cản, hạn chế trong dịch chuyển lao động: Phần lớn lao
động di cư chỉ đăng ký tạm trú, khơng có hộ khẩu, gặp khó khăn về nhà ở, học
tập, chữa bệnh... trình độ học vấn của lao động di cư thấp và phần đơng chưa
qua đào tạo nghề.
- Giải pháp:
Ngồi việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi
đưa đi làm việc ở nước ngoài theo quy định thì đào tạo nghề, ngoại ngữ, huấn
luyện tác phong lao động cơng nghiệp cho người lao động có tầm quan trọng
ngày càng tăng đối với việc duy trì, phát triển và tạo khả năng cạnh tranh cho
lao động Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế. Trong khi nguồn nhân lực
của nước ta chủ yếu là lao động giản đơn, thiếu hụt nguồn nhân lực có chất
lượng phục vụ cho xuất khẩu lao động dẫn đến kìm hãm sự ổn kịnh và phát
triển thị trường của lao động ngoài. Các doanh nghiệp XKLĐ đã và đang gặp
phải những khó khăn trong việc tuyển dụng lao động có nghề có sẵn trên thị
trường lao động trong nước để đáp ứng nhu cầu ngày cào lớn của đối tác nước
ngoài. Vấn đề này cần phải được giải quyết nhanh chóng. Trong bối cảnh nguồn
lực của nhà nước đầu tư cho phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
còn hạn hẹp, chưa hiệu quả, nội dung, chương trình đào tạo còn nặng về lý

thuyết, xem nhẹ thực hành kỹ năng nghề cho người lao động thì ngành XKLĐ
đã và đang chủ động áp dụng một số giải pháp sau:
+ Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo nghề và ngoại ngữ phù hợp
với yêu cầu về kỹ năng nghề, ngoại ngữ của của đối tác nước ngoài. Nội dung
đào tạo tập trung huấn luyện kỹ năng nghề cho người lao động và an toàn vệ
sinh lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn xảy ra trong quá trình tác nghiệp. Hướng
dẫn cơ sở đào tạo căn cứ đặc điểm thị trường tiếp nhận lao động để rèn luyện
tác phong lao động cơng nghiệp cho người lao động. Ví dụ: đối với lao động đi
3


tu nghiệp tại Nhật Bản thì cơ sở đào tạo phải rèn cho người lao động bỏ thói
quen ngủ trưa, đi làm việc đúng giờ, tác nghiệp phải chính xác, tu nghiệp sinh
chỉ được thực hiện công việc khi đã hiểu rõ yêu cầu của người quản lý…
+ Thí điểm đặt hàng đào tạo nghề cho người lao động đi làm việc ở nước
ngoài theo cơ chế đặt hàng giai đoạn 2008-2010, nội dung chủ yếu của đề án là
nhà nước hỗ trợ 70% chi phí học nghề cho người lao động, doanh nghiệp hoặc
người lao động chịu chi phí 30% cịn lại, nếu người lao động đạt trình độ nghề
theo quy định và được đối tác nước ngoài tiếp nhận. Mục tiêu của đề án là
khuyến khích người lao động học nghề trước khi đi làm việc ở nước ngồi
nhằm tăng tỷ lệ lao động có nghề đi làm việc ở nước ngoài, tạo khả năng cạnh
tranh và từng bước xây dựng thương hiệu lao động Việt Nam trên thị trường lao
động quốc tế đối với các nghề: nghề Hàn trình độ 3G và 6G, các nghề trong
ngành xây dựng, điều dưỡng viên, nhân viên phục vụ khách sạn, nhà hàng. Sau
thí điểm sẽ tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm và nhân rộng mơ hình.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị
thực hành để chủ động đào tạo nguồn lao động đáp ứng kịp thời yêu cầu về số
lượng và chất lượng lao động của chủ sử dụng lao động ngoài nước.
+ Nhà nước đầu tư xây dựng số Trung tâm đào tạo lao động xuất khẩu
đặt tại các vùng, miền ...

+ Nhà nước kêu gọi các nước có nhu câu tiếp nhận lao động có nghề của
Việt Nam đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành, giáo trình, tài liệu
giảng dạy và học tập, đào tạo chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy.
+ Về lâu dài, Nhà nước quy định tiêu chuẩn nghề theo từng thị trường và
kiểm định chất lượng lao động có nghề trước khi đi làm việc ở nước ngoài. Xây
dựng hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo nghề, ngoại ngữ cho lao động xuất
khẩu giữa các cơ sở đào, doanh nghiệp.
+ Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động thực hiện được sáu biện pháp
trên sẽ thực hiện được giải pháp về đào tạo nhằm tăng tỷ lệ lao động có nghề đi
làm việc ở nước ngoài cũng như tạo tiếng vang trong việc cung ứng nhân sự.
4


Tóm lại: Trong thời ký đổi mới, cơ sở vật chất kỹ thuật vẫn còn lạc
hậu ,xuất phát điểm còn yếu. Để đưa đất nước từ nước nông nghiệp thành nước
cơng nghiệp phát triển thì điều chính yếu là phải xây dựng được một nền SX
HH có quy mơ lớn. Muốn nền SX HH hoạt động có hiệu quả ta phải hiểu rõ bản
chất bên trong của giá trị HH, giá trị HH do đâu quyết định, nắm rõ thuộc tính
của HH, mối liên hệ giữa các thuộc tính. Đồng thời phải giải quyết được mâu
thuẫn giữa các thuộc tính, từ đó mới SX được HH đáp ứng nhu cầu của thị
trường, XH.

5



×