Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

gian an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.41 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thực hiện 3 tuần (từ ngày 7 – 25/9/2015) Nhánh 1: Trường mầm non thân yêu Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 7 – 11/09/2015 Thứ 2 ngày 7 tháng 09 năm 2015. TRÒ CHUYỆN SÁNG trường mầm non - Giáo dục trẻ biết yêu trường, lớp, biết giữ gìn, bảo vệ trường mầm non LĨNH VỰC ph¸t triÓn thÓ chÊt THỂ DỤC Bật xa 45cm TC: Chuyền bóng qua đầu I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi biết bật qua vạch 35cm, biết chơi trò chơi. - Trẻ 4 tuổi biết bật qua vạch 40cm, biết chơi trò chơi. - Trẻ 5 tuổi biết bật qua vạch 45cm, biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi có khả năng nhún chân bật, không chạm vạch, tiếp đất giữ được thăng bằng - Trẻ 5 tuổi biết nhún chân bật, không chạm vạch, tiếp đất giữ được thăng bằng. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức kỷ luật, ngoan trong giờ. 4. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết bật xa, chơi tốt trò chơi. II. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ - Vạch 45cm, 40 cm, 35m, bóng III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô: Đi thường, lên dốc, đi thường, xuống dốc, đi thường, qua hang, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường, về ga. Đội hình 2 hàng ngang Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung * Động tác tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao. * Động tác chân: Khuỵu gối. - Tập thể trẻ tập. - Tập thể trẻ tập - 2 lần x 8 nhịp. - 2 lần x 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - 2 lần x 8 nhịp * Động tác bụng: Quay người sang bên - 3 lần x 8 nhịp * Động tác bật: Bật tiến về trước - Chăm chú xem cô làm mẫu x x x x x x b. Vận động cơ bản: Bật xa 45 cm. - Cô làm mẫu lần 1: Giới thiệu bài - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác - Từ đầu hàng cô đi đến vạch 45 cm. Khi có hiệu lệnh “chuẩ bị” đứng mũi bàn chân sát mép vạch 45 cm (không chạm vạch), 2 tay thả xuôi. Tạo đà nhảy. Khi có hiệu lệnh “bật” hai tay đưa ra phía trước, lăng nhẹ xuống dưới, ra sau, đồng thời gối hơi khụy, người hơi cúi về phía trước, nhún hai chân, bật qua vạch đối diện, tay hất ra phía trước, khi chạm đất, gối hơi khụy. Khi bật không chạm vào vạch, giữ được thăng bằng.. - Cô gọi hai trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ tập lần lượt - Cho trẻ tập thi đua giữa tổ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ c. Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu + Luật chơi: Nhóm nào làm rơi bóng và chuyền nhảy cóc là nhóm đó thua cuộc. + Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm đều nhau xếp thành hàng dọc, bạn đầu hàng mỗi nhóm cầm bóng khi cô hô hiệu lệnh 2 - 3 trẻ đầu hàng cầm bóng bằng hai tay chuyền bóng qua đầu cho bạn thư 2, bạn thư 2 đón bóng bằng 2 tay chuyền qua đầu cho bạn thư 3 cứ như vậy cho đến hết hàng nhóm nào chuyền nhanh không làm rơi bóng là nhóm đó thắng cuộc. - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. x x x x x x. - 2 trẻ làm mẫu - Trẻ thực hiện lần lượt - Trẻ tập thi đua - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Tập thể trẻ chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Sân trường Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Biết gọi tên sân trường. - Trẻ 5 tuổi: Biết kể tên những vật trên sân trường. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ biết nêu đặc điểm sân trường với sự gợi ý của cô. - Trẻ 5 tuổi: Biết ích lợi của sân trường. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp luôn sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Kết quả mong đợi: Trẻ biết quan sát. II. Chuẩn bị - Sân trường, mũ mèo, mũ chim. III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động 1: Quan sát - Các con đang đứng ở đâu? (Sân trường) - Trong sân trường có những gì? - Xung quanh sân có gì? - Sân trường là nơi để các con làm gì nhỉ? - Để có sân chơi thì hàng ngày các con phải như thế nào? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh sân trường, biết yêu quý và bảo vệ trường, lớp. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Mèo và chim sẻ” - Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các chú chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn. Sau một lần chơi cô đổi vai chơi cho trẻ. - Cách chơi: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc, cách tổ chim 3 - 4m. Các trẻ khác làm chim sẻ. Các chú chim vừa nhảy đi kiếm ăn vừa kêu “Chích, chích, chích” (Giả làm động tác mổ thức ăn). Khoảng 30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu “Meo, meo, meo” thì các chú chim phải nhanh chóng bay nhanh về tổ của mình. Chú chim nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục. - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi trò chơi. Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi. - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa tay. - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay. - Cô bao quát trẻ. 2. Trò chơi mới “Lá và gió” - Cô chơi mẫu một lần. - Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Chơi tự do - Trẻ về góc chơi trẻ thích. - Cô bao quát trẻ chơi. 4. Nêu gương trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng: 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. Thứ 3 ngày 08 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non - Giáo dục trẻ biết yêu trường, lớp, biết giữ gìn, bảo vệ trường mầm non LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN HỌC Thơ “Tình bạn” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Nói được tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ 2. Kĩ năng: - Trẻ 3 tuổi: Biết đọc cùng các anh chị bài thơ - Trẻ 4 tuổi: Thuộc thơ - Trẻ 5 tuổi: Đọc diễn cảm bài thơ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết với bạn bè, đi học chuyên cần. 4. Kết quả mong đợi: trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa bài thơ III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói lên điều gì?. - Cả lớp hát - Cá nhân trả lời.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết với bạn bè Hoạt động 2: Bài thơ “Tình bạn” - Hôm nay cô dạy các con đọc bài thơ “Tình bạn” - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2: Có tranh minh hoạ. - Bài thơ nói về tình đoàn kết, sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau của các bạn trong cùng một lớp học đấy các con ạ + Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Khi đến lớp các bạn thấy vắng ai? - Vì sao lại vắng bạn Thỏ? Thỏ đi đâu? - Các bạn đã làm gì cho Thỏ? - Các bạn đã chúc Thỏ điều gì? - Đi học để làm gì nhỉ? + Dạy trẻ đọc thơ - Trẻ đọc cùng cô 2 lần - Cả lớp đọc 3 – 4 lần. - Từng tổ thi đua đọc thơ - Cho trẻ đọc luân phiên - Nhóm đọc thơ - cá nhân trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ nhẹ nhàng ra sân. - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp trả lời - Cá nhân trả lời - Tập thể trả lời - Cá nhân trả lời - Cả lớp đọc - Tổ đọc - Trẻ đọc luân phiên - Nhóm, cá nhân đọc - Cả lớp thực hiện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đồng dao: Nu na nu nống Trò chơi vận động: Lá và gió Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ nói được tên bài đồng dao theo cô. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài đồng dao. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ biết đọc cùng các anh, chị bài đồng dao. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ đọc lưu loát bài đồng dao. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp luôn sạch sẽ. 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết đọc đồng dao. II. Chuẩn bị: - Sân trường - Mũ mèo, mũ chim III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Đồng dao “Nu na nu nống” - Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần: Giới thiệu tên bài đồng dao - Cho cả lớp đọc cùng cô 3 - 4 lần - Cho trẻ đọc theo nhóm - Cho cá nhân trẻ đọc - Cho trẻ đọc thi đua - Cho trẻ đọc theo tổ. - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp đọc - Nhóm trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc - Trẻ đọc thi đua - Tổ đọc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cô khuyến khích trẻ đọc Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Lá và gió”. - Trẻ chú ý nghe. * Luật chơi: Thực hiện các hoạt động, động tác theo hiệu lệnh * Cách chơi: Cô giả làm gió, trẻ giả làm lá cây. Cô chạy xung quanh trẻ kêu vù vù làm gió thổi trẻ chạy xung quanh vừa nghiêng người sang hai bên khi cô đứng im nghĩa là gió lặng thì trẻ ngồi xụp xuống đất làm lá rụng "lá rụng nhiều lá" - Cho trẻ chơi: 4 - 5 lần. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi. - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Chải đầu - Cô hướng dẫn trẻ chải đầu - Cô bao quát trẻ 2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ÂM NHẠC Dạy Hát: Cháu đi mẫu giáo Nghe hát: Ngày vui của bé. Trò chơi: Đoán tên bạn hát I Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Nhớ tên bài hát “Cháu đi mẫu giáo”. - Trẻ 4 tuổi: Thuộc lời ca và giai điệu bài hát “Cháu đi mẫu giáo”. - Trẻ 5 tuổi: Nhận ra gia điệu vui tươi của bài hát. 2. Kĩ năng: - Trẻ 3 tuổi: Hát theo anh, chị bài hát “Cháu đi mẫu giáo”. - Trẻ 4 tuổi: Biết nhún nhảy theo giai điệu bài hát “Cháu đi mẫu giáo”. - Trẻ 5 tuổi: Hát đúng cường độ, thể hiện được cảm xúc của bài hát. 3. Thái độ: - Trẻ ngoan yêu quý, đoàn kết với bạn bè. Kính trọng, yêu mến cô. 4. Kết quả mong đợi: trẻ thuộc hát thuộc bài hát. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc, mũ chóp. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Hàng ngày các con đi đâu? (Đi học) - Các con học ở lớp nào? (Mẫu giáo lớn Hua Cần) - Đến lớp các con gặp ai? (Cô giáo và các bạn) - Đi học các con thấy như thế nào? (Vui sướng) - Giáo dục trẻ đi học chuyên cần, ngoan, nghe lời cô, đoàn kết với các bạn, giúp đỡ các em nhỏ. Hoạt động 2: Dạy hát, nghe hát, trò chơi. - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Trẻ chú ý nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Dạy hát “Cháu đi mẫu giáo” - Cô hát mẫu lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát mẫu lần 2: Động tác minh họa - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sỹ nào? - Bài hát vừa rồi chúng mình hát nói lên điều gì? + Nội dung: Khi lên ba tuổi bạn nhỏ đi học mẫu giáo được cô yêu thương chăm sóc cho bố mẹ, ông bà yên tâm làm việc - Cho cả lớp hát 3 lần - Cô mời 3 tổ hát. - Nhóm trẻ hát - Cho trẻ hát thi đua - Cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ. + Nghe hát - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? của nhạc sỹ nào? - Cô hát lần 2: Hát minh họa động tác - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? của nhạc sỹ nào? + Trò chơi: Đoán tên bạn hát - Cô nói luật chơi: Bạn nào đoán nhầm sẽ phải nhảy lò cò - Cách chơi: Một bạn sẽ lên đội mũ chóp kín, 1 - 2 bạn ở dưới sẽ hát. Bạn đội mũ sẽ đoán xem bạn nào hát, bạn hát bài hát gì - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo em”ra sân. - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp hát - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ chú ý nghe - Trẻ thực hiện. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp chơi - Trẻ thực hiện.. 3. Chơi tự do - Cho trẻ về các góc chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi 4. Nêu gương - trả trẻ - Nêu gương trẻ ngoan cắm cờ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng: 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... ..................................................................................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ________________________________________________________ Thứ 4 ngày 9 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non - Giáo dục trẻ biết yêu trường, lớp, biết giữ gìn, bảo vệ trường mầm non LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHỮ CÁI Làm quen chữ cái o, ô, ơ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ nhận biết chữ cái theo gợi ý của cô. - Trẻ 5 tuổi: Nhận biết đúng chữ cái o, ô, ơ. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi: Phát âm chữ cái theo cô. - Trẻ 5 tuổi: Phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức học bài 4. Kết quả mong đợi: Trẻ nhận biết và phát âm chữ o, ô, ơ. II.Chuẩn bị: - Tranh: học sinh, cô giáo, cái nơ. - Thẻ chữ cho cô và trẻ, thẻ chữ (in thường, viết thường, in hoa của cô). III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Hằng ngày đến trường các con được gặp ai? - Đến trường tới lớp các con thấy thế nào? - Giáo dục trẻ yêu trường lớp và đi học chăm ngoan. - Các con quan sát xem cô mang đến các con món quà gì? Hoạt động 2: Làm quen chữ cái o, ô, ơ a. Làm quen chữ o - Cô có bức tranh vẽ ai đây? - Cho trẻ đọc từ dưới tranh “Học sinh’’ 1 – 2 lần. - Ở bên dưới cô đã ghép thẻ chữ rời được từ “Học sinh’’ - Hôm nay cô giới thiệu với lớp mình chữ o - Chữ o có một nét cong tròn kép kín phát âm là o. Cô giới thiệu chữ o in thường và chữ o viết thường. - Cho trẻ nhắc lại. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe - Trẻ đoán - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ phát âm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cô phát âm sau đó cho trẻ phát âm, cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân - Tri giác: Cô cho trẻ tri giác chữ o rỗng và nói đặc điểm chữ o - Cho trẻ đọc chữ o dưới nhiều hình thức b. Làm quen chữ ô - Cho trẻ chơi trò chơi “Trốn cô” và giới thiệu tranh cô giáo. - Cho trẻ đọc từ dưới tranh - Cô cùng trẻ ghép thẻ chữ rời thành từ “Cô giáo” - Cho trẻ đọc từ dưới tranh - Cho trẻ tìm chữ cái o vừa học và chữ ô gần giống với chữ o - Giới thiệu chữ ô: Bạn vừa tìm được chữ cái ô gồm có 1 nét cong tròn khép kín, và 2 nét xiên ngắn trên đầu. Cô giới thiệu chữ ô in thường và chữ viết thường phát âm là ô. - Cho trẻ phát âm 2 - 3 lần - Cho trẻ phát âm chữ ô dưới nhiều hình thức * So sánh: Chữ o và ô có đặc điểm gì giống và khác nhau - Giống: Đều có nét cong tròn kép kín - Khác: Chữ ô có hai nét xiên ngắn phía trên c. Làm quen chữ ơ - Cô giới thiệu tranh “Cái nơ” - Cô ghép thẻ chữ rời từ “Cái nơ” cho trẻ đọc 2 lần và so sánh với từ trong tranh - Cô giớ thiệu chữ ơ cách phát âm cho trẻ đọc - Cô giới thiệu cấu tạo chữ ơ: Gồm một nét cong tròn kép kín nhưng phía trên có dấu móc - Cho trẻ phát âm 2-3 lần - Tri giác: Cô cho trẻ tri giác chữ ơ rỗng và nói đặc điểm chữ ơ * So sánh: Chữ o và ơ có đặc điểm gì giống và khác nhau - Giống: Đều có nét cong tròn kép kín - Khác: Chữ ơ có dấu móc phía trên Hoạt động 3: Trò chơi * Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô - Luật chơi: Tìm sai phải hát một bài - Cách chơi: Cho trẻ xếp chữ cái ra trước mặt khi cô nói chữ nào thì trẻ giơ chữ đó lên và đọc thật to - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Trò chơi về đúng nhà - Luật chơi: Về nhầm nhà phải nhảy lò cò - Cách chơi: Cho trẻ cầm thẻ chữ o, ô, ơ vừa đi vừa hát khi có nói về nhà thì trẻ có thẻ chữ ngôi nhà nào thì về ngôi nhà đó. - Cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ: O tròn như quả trứng gà Ô thời đội mũ Ơ thời đem dấu - Nhẹ nhàng ra sân. - Trẻ tri giác - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức - Trẻ thực hiện - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Cá nhân trẻ tìm - Trẻ chú ý nghe - Trẻ phát âm - Cá nhân so sánh. - Trẻ quan sát - Trẻ đọc - Trẻ chú ý nghe - Trẻ đọc - Trẻ tri giác - Cá nhân trẻ so sánh. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Lớp học Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Biết gọi tên lớp học. - Trẻ 5 tuổi: Biết đặc điểm của lớp học 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi tập quan sát và nêu đặc điểm của lớp học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trẻ 5 tuổi: Biết quan sát, nêu nhận xét về lớp học 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp luôn sạch sẽ 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết quan sát II. Chuẩn bị: - Lớp học. - 4 - 5 quả bóng. III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Quan sát - Các con đang học ở lớp nào? (Lớp mẫu giáo Hua Cần) - Lớp có những gì? - Có mấy cửa? Có lợi ích gì? - Ngoài cửa ra vào còn có gì nữa? (Cửa sổ) - Trong lớp học có gì nhỉ? (Đồ dùng đồ chơi) - Lớp học dùng để làm gì? - Chúng ta phải làm gì để lớp luôn sạch sẽ? (Giữ gìn vệ sinh) - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh sân trường, lớp, biết yêu quý và bảo vệ trường, lớp. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Chuyền bóng qua đầu” + Luật chơi: Nhóm nào làm rơi bóng và chuyền nhảy cóc là nhóm đó thua cuộc. + Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm đều nhau xếp thành hàng dọc, bạn đầu hàng mỗi nhóm cầm bóng khi cô hô hiệu lệnh 2 - 3 trẻ đầu hàng cầm bóng bằng hai tay chuyền bóng qua đầu cho bạn thư 2, bạn thư 2 đón bóng bằng 2 tay chuyền qua đầu cho bạn thư 3 cứ như vậy cho đến hết hàng nhóm nào chuyền nhanh không làm rơi bóng là nhóm đó thắng cuộc. - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi trò chơi. Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời - Cá nhân trả lời. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi. - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Xếp ghế - Cô hướng dẫn trẻ xếp ghế - Cô bao quát trẻ 2. Kiến thức ôn: Hát “Cháu đi mẫu giáo” - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần - Cho cả lớp hát 3 - 4 lần - Cho trẻ hát theo nhóm - Cho trẻ hát thi đua - Cho cá nhân trẻ hát - Cô khuyên khích cho trẻ hát. 3. Chơi sáng tạo - Cho trẻ về chơi góc xây dựng - Cô báo quát trẻ chơi, gợi ý sáng tạo cho trẻ 4. Nêu gương - Trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng: 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. ________________________________________________________ Thứ 5 ngày 10 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non - Giáo dục trẻ biết yêu trường, lớp, biết giữ gìn, bảo vệ trường mầm non LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TOÁN - Ôn đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đôi tượng, nhận biết số 5, thêm bớt phạm vi 5 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng. - Trẻ 4 tuổi biết đếm đến 5, nhận biết số 5. - Trẻ 5 tuổi nhận biết được số nhóm đồ vật có số lượng 5, biết đọc đúng chữ số 5, biết sử dụng các số trong phạm vi 5. Thêm bớt phạm vi 5 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi có khả năng nhận biết, phân biệt nhóm có 5 đối tượng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trẻ 4 tuổi có khả năng nhận biết, phân biệt nhóm có 5 đối tượng. - Trẻ 5 nhận biết, phân biệt nhóm có 5 đối tượng, đọc chính xác số 5. Thêm bớt trong phạm vi 5 3 Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống sạch sẽ. 4. Kết quả mong đợi: trẻ nhận biết được số lượng 5, biết đọc đúng chữ số 5 II. Chuẩn bị: - Một số nhóm đồ chơi có số lượng 5 để xung quanh lớp. - 3 thẻ có 5 chấm tròn, 1 thẻ có 4 chấm tròn, 1 thẻ có 3 chấm tròn. - 5 củ cà rốt màu đỏ, 5 con thỏ. - Giống đồ dùng của cô nhưng kích thước nhỏ hơn, III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô. 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề. - Hát bài “Mời bạn ăn” - Con vừa hát bài gì? - Bài hát nói lên điều gì? - Bài hát khuyên chúng ta ăn đầy dủ chất dinh dưỡng. Vậy những chất đó thường có ở trong các loại thực phẩm nào. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: Nội dung chính. a. Phần 1: Luyện tập nhận biết, thêm bớt số lượng trong phạm vi 4. - Cho trẻ tìm những đồ chơi để xung quanh lớp những đồ vật gì có số lượng 4? - Cho trẻ tìm những đồ chơi có ít hơn 4. - Cho trẻ chơi trò chơi “ai đếm đúng” - Cô yêu cầu trẻ đếm số đồ chơi trong phạm vi 4 và gọi trẻ lên trả lời xem trong rổ của mình có những đồ vật gì có số lượng là 4 và đếm lại cho cô giáo quan sát trẻ nào đếm sai phải đếm lại. b. Phần 2: Đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết số 5 - Cô tặng thêm lớp mình con gì đây? - Trong rổ của các con cũng có con gì? - Cô và các con xếp các chú thỏ này ra bàn thành 1 hàng ngang từ trái sang phải. - Các chú thỏ này thích ăn gì? - Cô và các con hãy tặng cho các chú thỏ này 4 củ cà rốt. - Cho trẻ đếm nhóm cà rốt: Có mấy củ cà rốt? (4 củ cà rốt). - Cho trẻ đếm nhóm thỏ: Có mấy con thỏ? (5 con. Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát - Trả lời lắng nghe. trẻ tìm trẻ đếm và trả lời. - Trẻ xếp theo cô - Củ cà rốt - Trẻ xếp trẻ đếm và nói kết quả.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thỏ) - Nhóm cà rốt và nhóm thỏ như thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? (Thỏ nhiều hơn 1). - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? (Cà rốt ít hơn 1). - Muốn cho nhóm cà rốt bằng nhóm thỏ ta làm thế nào? (thêm 1 củ cà rốt). - Cho trẻ đếm nhóm cà rốt và nhóm thỏ. - Cho trẻ đếm theo tổ, nhóm, cà nhân. - Nhóm thỏ và cà rốt như thế nào với nhau? (bằng nhau). - Bằng nhau và đều bằng mấy? (bằng 5) - Cô giới thiệu số 5 và gắn lên bảng. - Cô đọc mẫu 3 lần. - Cho trẻ đọc theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Có một chú thỏ ăn mất một củ cà rốt rồi, các con cùng cất một củ cà rốt. - Cho trẻ đếm nhóm thỏ: Có mấy con thỏ? (5 con thỏ) - Cho trẻ đếm nhóm cà rốt: Có mấy củ cà rốt? (4 củ cà rốt). - Nhóm cà rốt và nhóm thỏ như thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? (Thỏ nhiều hơn 1). - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? (Cà rốt ít hơn 1). - Muốn cho nhóm cà rốt bằng nhóm thỏ ta làm thế nào? (thêm 1 củ cà rốt). - Cho trẻ đếm nhóm cà rốt và nhóm thỏ. - Bằng nhau và đều bằng mấy? (bằng 5) - hai chú thỏ ăn mất hai củ cà rốt rồi, các con cùng cất một củ cà rốt. - Cho trẻ đếm nhóm thỏ: Có mấy con thỏ? (5 con thỏ) - Cho trẻ đếm nhóm cà rốt: Có mấy củ cà rốt? (3 củ cà rốt). Đặt thẻ số. - Nhóm cà rốt và nhóm thỏ như thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? (Thỏ nhiều hơn 2). - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? (Cà rốt ít hơn 2). - Muốn cho nhóm cà rốt bằng nhóm thỏ ta làm thế nào? (thêm 2 củ cà rốt). Đặt thẻ số. - Cho trẻ đếm nhóm cà rốt và nhóm thỏ. - Bằng nhau và đều bằng mấy? (bằng 5) - Có ba chú thỏ ăn mất 3 củ cà rốt rồi, các con cùng cất một củ cà rốt.. - Không bằng nhau - Trẻ trả lời. - Trẻ đếm - Trẻ trả lời lắng nghe trẻ đọc Trẻ cất một củ cà rốt Trẻ đếm. Trẻ trả lời. Trẻ thêm mọt củ.. Trẻ cất hai củ. Trẻ đếm. Trẻ trả lời. Thêm 2 củ.. Trẻ cất đi 3 củ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho trẻ đếm nhóm thỏ: Có mấy con thỏ? (5con thỏ) - Cho trẻ đếm nhóm cà rốt: Có mấy củ cà rốt? (2 củ cà rốt). Đặt thẻ số. - Nhóm cà rốt và nhóm thỏ như thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? (Thỏ nhiều hơn 3). - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? (Cà rốt ít hơn 3). - Muốn cho nhóm cà rốt bằng nhóm thỏ ta làm thế nào? (thêm 3 củ cà rốt). Đặt thẻ số. - Cho trẻ đếm nhóm cà rốt và nhóm thỏ. - Bằng nhau và đều bằng mấy? (bằng 5) - Các chú thỏ đem củ cà rốt về nhà. Cô cùng trẻ cất lần lượt củ cà rốt từ phải sang trái và đếm. - Tương tự cho trẻ cất nhóm thỏ và đếm. - Trên bảng cô còn gì? (số 5) - Cho cả lớp, cá nhân đọc số 5. - Cô cùng trẻ cất thẻ số 5. + Liên hệ: Yêu cầu trẻ tìm, đếm, gắn số váo nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 5 cô để xung quanh lớp. - Cô cùng trẻ kiểm tra lại kết quả. c. Phần 3: Luyện tập. - Trò chơi: Tìm nhà. - Luật chơi: Ai về nhà phải chậy lại về nhà cho đúng. - Cách chơi: Trên nhà cô có 3 - 4 con thỏ, trên tay cầm thẻ số vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh ở nhà các con phải chạy nhanh về đúng nhà của mình ứng với thẻ số trên tay. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài hát “Rửa mặt như mèo” đi ra ngoài. Trẻ đếm. Trẻ trả lời. Thêm 3 củ.. trẻ cất cà rốt và thỏ trẻ đọc 4 -5 trẻ tìm. Lắng nghe. trẻ chơi trẻ hát đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCDG: Kéo co TCVĐ: Cáo và thỏ Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi nhớ tên trò chơi và chơi dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ 3 tuổi nhớ tên trò chơi và chơi dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ 5 tuổi biết nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi rèn khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ 4 tuổi rèn khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ 5 tuổi rèn khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. 4. Kết quả mong đợi. - Trẻ biết chơi trò chơi. II.Chuẩn bị: Dây kéo co, phấn giẻ lau, bóng, khối gỗ. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: TCDG: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi “Kéo co”. + Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc + Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cho trẻ chơi 4 – 5 lần 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Cáo và thỏ” - Luật chơi: Mỗi chú thỏ có một chuồng. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt và phải đổi vai cho bạn - Cách chơi: Chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở một góc. Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ một trẻ làm thỏ thì có một cháu làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy vừa đọc bài thơ “Trên bãi cỏ............Tha đi mất” - Khi đọc hết cáo xuất hiện, cáo “Gừm, gừm” đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó đổi vai chơi cho nhau - Cho trẻ 4 - 5 lần. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô chuẩn bị đồ chơi và giới thiệu đồ chơi cho trẻ. - Cho trẻ chơi. Hoạt động của trẻ. - Trẻ quan sát, lắng nghe cô phổ biến.. - Trẻ chơi 4 - 5 lần - Trẻ quan sát, lắng nghe cô phổ biến.. - Trẻ chơi 4 - 5 lần - Trẻ chơi theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt - Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt. - Cô bao quát trẻ 2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TẠO HÌNH Vẽ trường mầm non (Đề tài) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi vẽ được các chi tiết đơn giản về trường mầm non. - Trẻ 5 tuổi biết vẽ về trường mầm non và biết kết hợp các chi tiết để tạo thành bức tranh về trường mầm non. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi rèn kỹ năng cầm bút, vẽ, tô màu cho trẻ. - Trẻ 5 tuổi rèn kỹ năng vẽ, tô màu, kỹ năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và bố cục các chi tiết trong bức tranh. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu trường lớp mầm non, yêu cô giáo, các bạn, đi học đều, trẻ yêu quý và biết giữ gìn sản phẩm. 4. Kết quả mong đợi: trẻ vẽ được trường mầm non. II. Chuẩn bị. - Giấy vẽ , bút sáp đủ cho trẻ. - Tranh vẽ trường mầm non (3 tranh) III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc bài thơ: Cô dạy - Bài thơ nói về điều gì? - Khi tới trường tới lớp các con được cô giáo dạy cho nhiều điều bổ ích. Các con có yêu quý trường mầm non của các con và yêu mến cô và các bạn không? - Yêu quý các con phải làm gì? - Biết lớp mình học rất ngoan nên hôm nay có rất nhiều các bạn nhỏ học ở các trường mầm non trong huyện mình gửi tặng lớp mình những bức tranh rất đẹp về trường của mình đấy. Hoạt động 2: Vẽ trường mầm non * quan sát tranh mẫu - Cho trẻ chơi “trời tối” để lần lượt xuất hiện từng bức tranh và trò chuyện cùng trẻ về nội dung, các chi tiết có trong bức tranh: - Cô có tranh vẽ gì? - Chúng mình hãy quan sát xem trong bức tranh vẽ những gì nào? (Cô chỉ vào từng chi tiết trong từng bức tranh để trẻ nhận xét). - Các con thấy bố cục bức tranh như thế nào?. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ quan sát. - Trường mầm non.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bức tranh được tô màu như thế nào? - Các con có muốn thể hiện tình cảm của mình giành cho trường mầm non của chúng ta bằng cách là vẽ thật đẹp về ngôi trường của chúng ta không? * Hỏi ý tưởng của trẻ - Con sẽ vẽ về trường mầm non của mình như thế nào? - Trong bức tranh con vẽ những gì? vẽ như thế nào? - Có bạn nào cũng vẽ trường mầm non giống bạn nào? - Để bức tranh được đẹp hơn các con tô màu như thế nào? * Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ nghe theo bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” để vẽ - Cô cho trẻ vẽ . Khi trẻ vẽ cô đến từng bàn nói nhỏ động viên, gợi ý trẻ vẽ, tô màu, hoàn thành bức tranh đẹp. Những trẻ nào còn lúng túng cô động viên kịp thời. * Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cô gợi ý cho những trẻ đã hoàn thành mang sản phẩm lên trưng bày. - Cô cho trẻ nhìn ngắm bài của các bạn. Cho trẻ nhận xét bài đẹp, gần đẹp, vì sao? - Cô cho trẻ lên giới thiệu bài của mình - Cô nhận xét chung. Khen ngợi, động viên trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” rồi ra chơi.. - Có lớp học, sân chơi, cây.... - Đẹp, cân đối - không chờm màu ra ngoài, tô màu đẹp - Có ạ - 5 - 7 trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn - Trẻ chú ý nghe - Trẻ hát ra sân. 3. Chơi tự do - Cho trẻ về góc chơi trẻ thích - Cô bao quát trẻ chơi 4. Nêu gương - trả trẻ - Nêu gương trẻ ngoan cắm cờ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... ..................................................................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ:...................................................................... ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng:.................................................................................................. 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. _____________________________________________ Thứ 6 ngày 11 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non - Giáo dục trẻ biết yêu trường, lớp, biết giữ gìn, bảo vệ trường mầm non. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Trò chuyện về trường mầm non của bé I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi biết gọi tên trường, tên lớp, tên cô giáo và các bạn, biết công việc của các thành viên trong trường. - Trẻ 5 tuổi nhận biết được trường mầm non. Trẻ biết tên trường, tên lớp, biết các thành viên trong trường, các hoạt động trong trường, công việc của cô giáo và các bạn. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, trẻ trả lời được câu hỏi của cô. - Trẻ 5 tuổi rèn kỹ năng quan sát và miêu tả bằng lời, ghi nhớ có chủ đích. Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, bạn bè và các thầy cô giáo. 4. Kết quả mong đợi: trẻ tiếp thu bài tốt II. Chuẩn bị - Tranh về trường mầm no III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Tập thể trẻ hát - Các con vừa hát bài hát nói nên điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ngôi trường của các con như thế nào? - Cá nhân trả lời - Để ngôi trường sạch đẹp các con phải làm gì? (giữ gìn , vệ sinh) Hoạt động 2: Quan sát - Đàm thoại - Trường các con đang học là trường gì? - Tập thể trả lời (Trường MN xã Nậm Cần) - Trong trường mầm non các con thấy có những ai? - Cá nhân trả lời - Cô Hiệu trưởng, hiệu phó làm những công việc gì? (bao quát, chỉ đạo chung - Các con đang học ở lớp nào? (Lớp MG lớn Hua Cần) - Tập thể trả lời - Điểm trường mình đang học ở bản nào của xã? (Bản Hua Cần) - Trong trường mình các con thấy có những khu vực nào? - Cá nhân trẻ kể (nhà bếp, lớp học, sân trường…….) - Đến lớp học các con còn được gặp ai? - Cá nhân trẻ kể (cô gáo, các bạn) - Tên cô giáo là gì? (Cô Hương) - Tập thể trả lời - Hằng ngày cô giáo làm công việc gì? (chăm sóc, dạy - Cá nhân trẻ kể học) - Cô cần những đồ dùng gì để dạy học? (sách, vở, bút, thước, bảng, bàn,….) - Cá nhân trẻ kể - Đến lớp các con được làm gì? (học múa, hát, kể chuyện, đọc thơ) - Các con được học gì, chơi gì? - Trong lớp có những đồ dùng, đồ chơi gì? - Trẻ chú ý lắng nghe => Những đồ dùng như sách, vở, giấy bút, đất nặn... là những đồ dùng học tập cần thiết để phục vụ giúp cho các con học tập, vui chơi. Vì vậy các con phải biết giữ gìn cẩn thận. - Cá nhân trả lời - Hàng ngày đến lớp ngoài công việc cô dạy các con học, vui chơi ra cô còn làm công việc gì nũa? - Vì vậy các con phải như thế nào với cô giáo? - Trẻ chú ý lắng nghe => GD trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp. Biết bảo vệ và giữ gì trường lớp. * Trò chơi “Tìm bạn thân” - Trẻ chú ý lắng nghe - Luật chơi: Trẻ tìm đúng theo hiệu lệnh nếu sai nhảy lò cò. - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh tìm bạn thân thì phải tìm đúng bạn mình. - Tập thể trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2 lần. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ thực hiện - Cho trẻ đọc thơ “Bàn tay cô giáo” đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Nhà bếp Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Biết gọi tên nhà bếp. - Trẻ 5 tuổi: Biết đặc điểm của nhà bếp. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi tập quan sát và nêu đặc điểm của nhà bếp. - Trẻ 5 tuổi: Biết quan sát, nêu nhận xét về nhà bếp. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp luôn sạch sẽ. 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết quan sát II. Chuẩn bị - Nhà bếp - 4 - 5 quả bóng III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Quan sát - Các con đang học ở trường nào? (Trường mầm non xã Nậm Cần) - Điểm trường mình đang học ở bản nào của xã? (Bản Hua Cần) - Trong trường mình các con thấy có những khu vực nào? (nhà bếp, lớp học, sân trường…….) - Đây là cái gì? - Có mấy cửa? Có lợi ích gì? - Ngoài cửa ra vào còn có gì nữa? - Trong bếp có gì nhỉ? (Đồ dùng để nấu ăn) - Nhà bếp dùng để làm gì? - Chúng ta phải làm gì để bếp luôn sạch sẽ? (Giữ gìn vệ sinh) - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh sân trường, lớp, biết yêu quý và bảo vệ trường, lớp. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” - Luật chơi: Mèo không bắt được chuột thì coi như mèo bị thua. Nếu mèo bắt được chuột là mèo thắng cuộc và đổi vai chơi cho trẻ - Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn. Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột. Khi có hiệu lệnh của cô, mèo đuổi bắt chuột. Chuột chui lỗ nào mèo đuổi lỗ ấy. Mèo phải đuổi đúng lỗ chuột đã chạy. - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa chân - Cô hướng dẫn trẻ rửa chân - Cô bao quát trẻ 2. KTM: Truyện: Học trò của cô chim khách. - Cô kể lần 1: giới thiệu tên truyện, tên tác giả.. - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời - Cá nhân trả lời - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi. - Trẻ chơi theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô kể lần 2: kết hợp tranh. 3. Chơi tự do - Trẻ về góc chơi trẻ thích - Cô bao quát trẻ chơi 4. Nêu gương trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng: 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:............................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. ____________________________ Tuần 1 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thực hiện 3 tuần (từ ngày 7 – 25/9/2015) Nhánh 2: Lớp học của bé Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 14 – 18/09/2015 Thứ 2 ngày 14 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, về đồ dùng, đồ chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THỂ DỤC Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát TC: Mèo đuổi chuột.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi tập đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - Trẻ 4 tuổi tập đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - Trẻ 5 tuổi biết đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ có thể đi trên ghế giữ được thăng bằng, không làm rơi túi cát. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ có khả năng đi trên ghế giữ được thăng bằng, không làm rơi túi cát. - Trẻ 5 tuổi: Biết đi trên ghế giữ được thăng bằng, không làm rơi túi cát 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, ngoan ngoan trong gờ 4. Kết quả mong đợi: Trẻ biết đi trên ghế thể dục. II Chuẩn bị: - Ghế, túi cát - Sân tập bàng phẳng, sạch sẽ II. Tồ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô: Đi thường, lên dốc, đi thường, xuống dốc, đi thường, qua hang, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường, về ga. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Động tác tay: Đưa tay ra phía trước, sau Đứng tẳng, hai chân ngang vai. - Đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa hai tay ra phía sau - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi theo người + Động tác chân: Khuỵu gối Đứng thẳng hai gót chân chạm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhún xuống đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên + Động tác bụng: Nghiêng người sang bên Đứng thẳng, 2 tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai - Nghiêng người sang phải - Nghiêng người sang trái - Đứng thẳng hai tay thả xuôi theo người + Động tác bật: Bật tại chỗ Đứng thẳng hai tay chống hông - Bật tại chỗ theo nhịp. * Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Cô tập mẫu: Lần 1 trọn vẹn động tác . Lần 2 vừa tập vừa phân tích động tác: - Cô đứng sát ghế, khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô cúi nhặt túi cát đặt lên đầu, hai tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” cô bước từng chân lên ghế và đi nhẹ nhàng sao cho không làm rơi túi cát. Đi hết ghế cô bước từng chân xuống ghế rồi bỏ túi cát vào rổ và đi về cuối hàng. - Cô gọi hai trẻ lên tập mẫu - Cho trẻ tập lần lượt - Cho trẻ tập thi đua giữa tổ. - Tập thể trẻ tập theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tập cùng cô - 2 lần x 8 nhịp. - 3 lần x 8 nhịp. - 2 lần x 8 nhịp. - 2 lần x 8 nhịp. - Trẻ chú ý lắng nghe - Chăm chú xem cô tập mẫu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ. * Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Luật chơi: Mèo phải đuổi đúng lỗ chuột đã chạy, nếu mèo đuổi nhầm lỗ sẽ bị thua cuộc trò chơi kết thúc. Mèo không bắt được chuột thì coi như mèo bị thua. Nếu mèo bắt được chuột là mèo thắng cuộc - Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn. Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột. Khi có hiệu lệnh của cô, mèo đuổi bắt chuột. Chuột chui lỗ nào mèo đuổi lỗ ấy. sau mỗi lần chơi cô đổi vai chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân. - 2 trẻ thực hiện - Trẻ tập lần lượt - Trẻ tập thi đua - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Tập thể trẻ chơi - Tập thể trẻ thực hiện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cổng trường Trò chơi vận động: Tìm bạn Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Biết gọi tên cổng trường - Trẻ 5 tuổi: Nhận biết được cổng trường, biết lợi ích của cổng trường. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi tập quan sát và nêu đặc điểm của cổng trường theo anh chị. - Trẻ 5 tuổi: Biết quan sát, nêu đặc điểm về cổng trường. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ cổng trường 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết quan sát II. Chuẩn bị - Cổng trường III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 1: Quan sát - Các con có biết trước mặt chúng mình có gì? (Cổng trường) - Cổng trường có đặc điểm gì nào? - Trên cổng trường có gì? (Biển trường) - Cổng trường rộng hay hẹp? - Cổng có lợi ích gì? - Chúng ta phải làm gì để cổng trường sạch, đẹp? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh cổng, trường, lớp, biết yêu quý và bảo vệ trường, lớp. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Tìm bạn” - Luật chơi: Trẻ nào tìm nhầm bạn sẽ phải nhảy lò cò. - Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “tìm bạn” trẻ nói “ bạn nào” cô nói tìm “bạn trai” thì trẻ tìm bạn trai, cô nói tìm “bạn gái” thì tìm bạn gái. Trẻ tìm bạn cho mình - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi trò chơi. Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời - Cá nhân trả lời - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp chơi. - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Quét lớp. - Cô hướng dẫn trẻ quét lớp - Cô bao quát trẻ 2. Trò chơi mới “Cánh cửa kì diệu” - Cô chơi mẫu một lần - Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần - Cô bao quát trẻ chơi 3. Chơi tự do - Trẻ về góc chơi trẻ thích - Cô bao quát trẻ chơi 4. Nêu gương trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ:...................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Kiến thức kỹ năng 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. _____________________________________________ Thứ 3 ngày 14 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, về đồ dùng, đồ chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN HỌC Truyện “Học trò của cô giáo chim khách” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi nói tên truyện theo cô - Trẻ 5 tuổi biết tên truyện, tên tác giả, tính cách các nhân vật trong truyện 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi: Nói được câu trả lời theo anh, chị. Biết nghe truyện - Trẻ 5 tuổi: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời được câu hởi của cô. Hiểu nọi dung câu truyện. 3. Thái độ: Trẻ ngoan, chú ý nghe truyện. 4. Kết quả mong đợi: trẻ chú ý nghe truyện. II. Chuẩn bị - Tranh truyện minh hoạ III. Tổ chức thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” - Bài hát nói đến ai? (Cô giáo và mẹ) - Cô giáo làm công việc gì? (Dạy học) - Thái độ của cô giáo đối với các con như thế nào? - Vậy các con phải như thế nào với cô giáo nhỉ? - Giáo dục trẻ chăm ngon học giỏi, biết yêu quý, kính trọng, nghe lời cô. Hoạt động 2: Truyện “Học trò của cô giáo chim khách” - Cô kể lần 1: Giới thiệu tên truyện, tên tác giả - Cô kể lần 2 : kết hợp chỉ tranh * Đàm thoại - giảng giải - trích dẫn - Cô vừa kể câu truyện gì? - Của tác giả nào? - Trong câu truyện có những nhân vật nào nhỉ? - Cô giáo Chim Khách có tài gì? - Ai đã đến học cô? - Đúng rồi cô giáo Chim Khách khéo tay, làm tổ giỏi nên chim Chích Chòe, chim Sẻ, chim Tu Hú được mẹ đưa đến học + Trích dẫn: Từ đầu đến nghe lời cô giáo - Bài học của các bạn chim là gì? - Chim Tu Hú và Chim sẻ đã học như thế nào? - Còn bạn chim Chích Chòe thì sao? - Chim Tu Hú và Chim sẻ thì lười biếng chỉ mải chơi, còn Chích Chòe rất chăm học + Trích dẫn: Đoạn tiếp đến chẳng nhắc nhở con. - Khi cô giáo Chim Khách đi kiểm tra thì điều gì đã sảy ra? - Chim Chích Chòe được cô giáo tặng gì? - Hai bạn chim Tu Hú và Chim sẻ đã nhận ra điều gì? - Khi cô giáo chim Khách đi kiểm tra thì cô rất thất vọng về hai bạn Tu Hú và Chim sẻ vì hai bạn lười biếng không chịu học. Cô khen bạn chim Chích Chòe và đã tặng cho bạn quyển sách, hai bạn đã hối hận vì không nghe lời cô giáo. + Trích dẫn: Đoạn càn lại. - Qua câu truyện này chúng ta rút ra bài học gì? - Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi - Cô kể lần 3: Cho trẻ nghe trên máy tính. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ làm các chú chim bay đi tìm lớp học. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát - Cả lớp trả lời - Cá nhân trả lời - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp trả lời - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời - Trẻ chú ý nghe. - Cá nhân trả lời - Trẻ chú ý nghe - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời - Cá nhân trả lời - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp thực hiện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Lớp học Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Biết gọi tên lớp học - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận biết được lớp học, biết lợi ích của lớp. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi tập quan sát và nêu đặc điểm của lớp học..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Trẻ 5 tuổi: Biết quan sát, nêu đặc điểm về lớp học, trẻ trả lời được câu hỏi của cô 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp luôn sạch sẽ 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết quan sát II. Chuẩn bị - Lớp học - Khăn bịt mắt III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Quan sát - Các con đang học ở lớp nào? (Lớp mẫu giáo Hua Cần) - Lớp có những gì? - Có mấy cửa? Có lợi ích gì? - Ngoài cửa ra vào còn có gì nữa? (Cửa sổ) - Trong lớp học có gì nhỉ? (Đồ dùng đồ chơi) - Lớp học dùng để làm gì? - Chúng ta phải làm gì để lớp luôn sạch sẽ? (Giữ gìn vệ sinh) - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh sân trường, lớp, biết yêu quý và bảo vệ trường, lớp. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Bịt mắt bắt dê” - Luật chơi: Trẻ nào bị bắt phải thay trẻ đó bịt mắt - Cách chơi: 1 trẻ bịt mắt các trẻ khác đứng vòng tròn xung quanh vỗ tay, trẻ bịt mắt sẽ đi bắt, bắt được ai người đó sẽ bịt mắt. - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi trò chơi. Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời - Cá nhân trả lời. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi. - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Lau bàn. - Cô hướng dẫn trẻ lau bàn - Cô bao quát trẻ 2.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHỮ CÁI Ôn chữ o,ô,ơ I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ nhận biết chữ cái theo gợi ý của cô - Trẻ 5 tuổi: Nhận biết đúng chữ cái o, ô, ơ 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi: Phát âm chữ cái theo cô - Trẻ 5 tuổi: Phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức học bài.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết phát âm chữ o, ô, ơ. II.Chuẩn bị: - Tranh học sinh, cô giáo, cái nơ. - Thẻ chữ cho cô và trẻ III. Tổ chức thực hiện - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô động viên hướng dẫn trẻ chơi. * Nhận xét: - Cho trẻ ngồi cạnh nhau nhận xét, cô kết hợp nhận xét. 3 Kết thúc: cho trẻ đọc bài thơ; "Hoa kết trái" và ra chơi.. 3. Chơi sáng tạo - Cho trẻ chơi ở góc xây dựng - Cô bao quát trẻ chơi 4. Nêu gương - trả trẻ - Nêu gương trẻ ngoan cắm cờ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng: 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. ________________________________________________ Thứ 4 ngày 15 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, về đồ dùng, đồ chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. LĨNH VỰC ph¸t triÓn THỂ CHẤT TẠO HÌNH Nặn đồ chơi tặng bạn (Đề tài) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi biết gọi tên các đồ chơi - Trẻ 5 tuổi nói được cách nặn đồ chơi, biết cách nặn và đặt tên cho sản phẩm. 2. Kĩ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi tập chia đất, nhào đất, lăn dọc, xoay tròn, bẻ cong, gắn nói các chi tiết để tạo thành sản phẩm. - Trẻ 5 tuổi biết chia đất, nhào đất, lăn dọc, xoay tròn, bẻ cong, gắn nói các chi tiết để tạo thành sản phẩm. 3. Thái độ: - Yêu quý bạn bè, biết giữ gìn sản phẩm, không lau tay bẩn vào quần áo..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết nặn thành sản phẩm. II. Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng đủ cho cô và trẻ, - Mẫu nặn của cô: Quả bóng, bông hoa, cái cặp III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát bài “vui đến trường” - Trong bài hát nói lên điều gì? (các em bé rất vui được đến trường học) * Giáo dục: Trẻ biết yêu quý trường lớp chơi với bạn phải đoàn kết. Hoạt động 2: Nặn đồ chơi tặng bạn * Quan sát mẫu nặn + Quan sát mẫu nặn quả bóng - Cô cón gì đây? (Quả bóng) - Quả bóng này được làm từ gì? (Đất nặn) - Quả bóng có đặc điểm gì? Có màu gì? - Làm thế nào để nặn được quả bóng này? + Quan sát mẫu nặn bông hoa - Cô cón gì đây? (Bông hoa) - Bông hoa này được làm từ gì? (Đất nặn) - Bông hoa có đặc điểm gì? - Hoa có mấy cánh? Có màu gì? - Làm thế nào để nặn được bông hoa này? - Cách nặn như thế nào? + Quan sát mẫu nặn cái cặp - Khi đi học chúng ta cần có gì để đựng đồ dùng cá nhân nhỉ? (Cái cặp) - Hôm nay cô đã nặn tặng các con một cái cặp đấy - Các con xem cặp có đặc điểm gì? - Cần có gì để sách được cặp nhỉ? - Làm thế nào để nặn được cái cặp? - Cách nặn như thế nào? * Mở rộng đề tài - Ngoài những đồ chơi mà cô đã nặn ra trong lớp mình còn có đồ chơi nào khác nữa? * Nêu ý tưởng - Hôm nay cô sẽ cho các con nặn đồ chơi tặng bạn đấy - Con định nặn đồ chơi gì? - Cách nặn như thế nào? - Ai nặn giống bạn? * Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ cách ngồi. Cách nặn đồ chơi mà trẻ định nặn - Cho trẻ thực hiện. Cô động viên và hướng dẫn trẻ nặn. Hoạt dộng của trẻ - Cả lớp hát - Cá nhân trả lời - Cả lớp chú ý nghe. - Trẻ chú ý quan sát - Cả lớp trả lời - Cá nhân trẻ trả lời - Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ chú ý quan sát - Cả lớp trả lời - Cá nhân trẻ trả lời - Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ chú ý quan sát - Cá nhân trẻ trả lời - Cả lớp chú ý nghe - Cá nhân trẻ trả lời - Cá nhân trẻ kể. - 5 - 7 trẻ nêu - Cá nhân trẻ trả lời - Cả lớp thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Gợi ý trẻ nặn sáng tạo * Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm - Cho cá nhân trẻ nhận xét bài của bạn - Con thấy bài nào đẹp? vì sao? - Bài nào gần đẹp? vì sao? - Cô nhận xét chung, động viên, khuyến khích trẻ nặn sáng tạo. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng và rửa tay, lau tay. - Cả lớp mang sản phẩm lên trưng bày - Cá nhân nhận xét - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp thực hiện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đồng dao: Nu na nu nống Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua chân Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ nói được tên, thuộc bài đồng dao - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhớ tên, thuộc bài đồng dao, nhận ra nhịp điệu vui tươi của bài đồng dao. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ biết đọc trọn vẹn câu, biết đọc cùng các anh, chị bài đồng dao - Trẻ 5 tuổi: Trẻ đọc lưu loát, rõ ràng, biết ngắt nghỉ sau dấu câu. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức và nề nếp trong học tập 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết đọc đồng dao II. Chuẩn bị - Bài đồng dao, bóng III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Đồng dao “Nu na nu nống” - Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần: Giới thiệu tên bài đồng dao - Cho cả lớp đọc cùng cô 3 - 4 lần - Cho trẻ đọc theo nhóm - Cho cá nhân trẻ đọc - Cho trẻ đọc thi đua - Cho trẻ đọc theo tổ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Chuyền bóng qua chân” - Luật chơi: Đội nào chyền xong trước, khôi làm rơi bóng, không chuyển nhảy cóc là thắng cuộc - Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội xếp thành hai hàng dọc, số lượng trẻ bằng nhau. Cách nhau một cánh tay. Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” các thành viên trong đội cúi ngưới xuống, khi có hiệu lệnh “bắt đầu” bạn đầu hàng của mỗi đội cầm bóng bằng hai tay chuyền bóng qua chân cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng bằng hai tay và lại chuyền bóng cho bạn tiếp theo. Cứ như vậy cho đến bạn cuối hàng sẽ cầm bóng chạy lên đưa bóng cho bạn đầu hàng - Cho trẻ 4 - 5 lần. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp đọc - Nhóm trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc - Trẻ đọc thi đua - Tổ đọc - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp chơi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Xếp ghế - Cô hướng dẫn trẻ xếp ghế - Cô bao quát trẻ 2. Cho trẻ làm quen với vở tạo hình - Cô hướng dẫn trẻ tô màu tranh. - Hướng dẫn cách tô đều màu. - Cho trẻ tô màu. - Cô bao quát trẻ. 3. Chơi sáng tạo - Cho trẻ về chơi góc xây dựng - Cô báo quát trẻ chơi, gợi ý sáng tạo cho trẻ 4. Nêu gương - Trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng: 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. ________________________________________________ Thứ 5 ngày 27 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, về đồ dùng, đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Trò chuyện về lớp học của bé I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 5 tuổi nhận biết được lớp học. Trẻ biết tên lớp, biết các thành viên trong lớp, các hoạt động trong lớp, công việc của cô giáo và các bạn trong lớp. - Trẻ 3, 4 tuổi biết gọi tên lớp, tên cô giáo và các bạn, biết công việc của các thành viên trong lớp. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, trẻ trả lời được câu hỏi của cô - Trẻ 5 tuổi rèn kỹ năng quan sát và miêu tả bằng lời, ghi nhớ có chủ đích. Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng 3.Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý lớp, bạn bè và các thầy cô giáo. 4. Kết quả mong đợi: 80% trẻ tiếp thu bài tốt II. Chuẩn bị - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con đang học ở lớp nào? - Chúng mình đến lớp để làm gì? - Lớp mình có những ai? - Bạn trai bạn gái có những gì giống nhau? - Khác nhau ở điểm nào? (Cô gợi ý để trẻ nói được đặc điểm khác nhau về bề ngoài) - Bây giờ các bạn trai hãy đứng bên phải của cô nào? - Các bạn trái đứng bên trái cô. Hoạt động 2: Quan sát - Đàm thoại - Nhận biết và gọi tên các đồ dùng trong lớp học. - Cho trẻ quan sát đồ chơi ở các góc. Cô hỏi ở đây có những đồ dùng đồ chơi gì? - Cô đọc câu đố: “Quả gì không phải để ăn Mà dùng để đá để lăn, để chuyền” - Đố biết là gì? - Đây cô có gì trên tay? - Quả bóng dùng để làm gì? - Đây là quả bóng ở trong lớp học đấy quả bóng dùng để đá chơi và còn được dùng để học trong giờ thể dục nữa đấy. - Cô đưa trẻ sang góc khác tương tự hỏi trẻ. - Những đồ dùng trong lớp để làm gì? - Bàn ghế dùng để làm gì? - Đồ chơi dùng để làm gì? - Muốn đồ dùng đồ chơi không bị hỏng chúng mình phải làm gì? + Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận. * Tìm hiểu hoạt động hàng ngày ở lớp: - Hàng ngày chúng mình đến lớp làm gì? - Ở lớp chúng mình phải như thế nào? - Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, đoàn kết khi chơi. + Trò chơi: Tìm bạn thân. Hoạt động của trẻ - Tập thể trẻ hát - Cá nhân trả lời - Cá nhân trẻ kể - Cá nhân trả lời - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời - Nghe cô đọc câu đố - Cả lớp trả lời - Quả bóng - Để chơi, để học - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ trả lời - Để ngồi học - Để chơi - Lau chùi và giữ gìn - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp trả lời.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Luật chơi: Ai tìm sai phải nhảy lò cò. - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “Tìm bạn thân” thì bạn trai tìm bạn gái và nắm tay nhau. - Cho trẻ chơi 4 - 5 lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ “Bạn mới” ra ngoài.. - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi - Trẻ đọc thơ ra ngoài.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hàng rào Trò chơi dân gian: Kéo co Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Biết gọi tên hàng rào. - Trẻ 5 tuổi: Biết đặc điểm, ích lợi của hàng rào. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi tập quan sát và nêu nhận xét theo anh chị, trẻ trả lời đủ câu. - Trẻ 5 tuổi: Biết quan sát, nêu đặc điểm của hàng rào, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp luôn sạch sẽ 4. Kết quả mong đợi: Trẻ biết quan sát. II. Chuẩn bị - Hàng rào - Dây thừng III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Quan sát - Các con đang học ở lớp nào? (Lớp mẫu giáo Hua Cần) - Lớp có những gì? - Xung quanh lớp có gì nhỉ? (Hàng rào) - Hàng rào có đặc điểm gì? - Hàng rào này được làm từ gì? - Vì sao phải có hàng rào? (Bào vệ lớp) - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ trường, lớp? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh sân trường, lớp, biết yêu quý và bảo vệ trường, lớp. Hoạt động 2: Trò chơi dân gian “Kéo co” - Luật chơi: Bên nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cô nói Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, tương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào sợi dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía đội mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào cạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi trò chơi. Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời - Cá nhân trả lời - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt - Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt - Cô bao quát trẻ 2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ÂM NHẠC Dạy vận động vỗ tay: Cô và mẹ Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học. Trò chơi: Ai đoán giỏi I Mục đích yê cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ tập vỗ tay bài hát “Cô và mẹ” - Trẻ 5 tuổi: Vỗ tay đúng nhịp bài hát “Cô và mẹ” 2. Kĩ năng: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết cách vỗ tay theo bài hát - Trẻ 4 tuổi: Trẻ vỗ tay theo giai điệu bài hát “Cô và mẹ” - Trẻ 5 tuổi: Trẻ vỗ tay đúng, chính xác theo nhịp của bài hát 3. Thái độ: Trẻ ngoan yêu quý, đoàn kết với bạn bè. Kính trọng, yêu mến cô. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc, mũ chóp III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Hàng ngày các con đi đâu? (Đi học) - Các con học ở lớp nào? (Mẫu giáo lớn Hua Cần) - Đến lớp các con gặp ai? (Cô giáo và các bạn) - Đi học các con thấy như thế nào? (Vui sướng) - Giáo dục trẻ đi học chuyên cần, ngoan, nghe lời cô, đoàn kết với các bạn, giúp đỡ các em nhỏ. Hoạt động 2: Dạy vận động vỗ tay theo nhịp, nghe hát, trò chơi + Dạy vận động vỗ tay theo nhịp “Cô và mẹ” - Cô cho cả lớp hát một lần “Cô và mẹ” - Để bài hát thêm phần sôi động và hấp dẫn hơn thì hôm nay cô sẽ dạy các con vận động vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé. - Cô hát vỗ tay lần 1: Giới thiệu vận động - Cô hát vỗ tay lần 2: Phân tích động tác + Nội dung: Bài hát nói về cô và mẹ đều là cô giáo. Ở nhà mẹ là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền. - Cô tổ chức cho trẻ vỗ tay theo cô 3 - 4 lần - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận động - Cô chú ý sửa sai cho trẻ + Nghe hát: Cô và mẹ - Cô giới thiệu tên bài hát “Ngày đầu tiên đi học” - Cô hát 2 lần: Động tác minh họa + Nội dung: Ngày đầu tiên bé đi học mẹ dắt em đến trường em vừa đi vừa khóc mắt ướt nhạt nhòa, cô vỗ về an ủi, em bé ngỡ cô giáo là cô tiên. - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ đứng lên nhún nhảy theo + Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô nói tên trò chơi. - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.. - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp hát - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ chú ý nghe - Trẻ thực hiện. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi, khuyến khích động viên trẻ chơi. - Hỏi lại tên trò chơi? Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo em”ra sân. - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp chơi - Trẻ thực hiện.. 3. Chơi tự do - Cho trẻ về chơi góc trẻ thích - Cô báo quát trẻ chơi, gợi ý sáng tạo cho trẻ 4. Nêu gương - Trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. _______________________________________________ Thứ 6 ngày 18 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, về đồ dùng, đồ chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TOÁN Ôn Chia nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi biết bắt chước theo anh chị chia nhóm có 5 đối tượng thành hai phần - Trẻ 5 tuổi biết chia nhóm đối tượng 5 thành hai phần bằng nhiều cách khác nhau trong phạm vi 5. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi có khả năng chia nhóm theo anh chị - Trẻ 5 tuổi rèn kỹ năng chia nhóm, xếp tương ứng cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ biết vận dụng vào thực tế, có ý thức học tập 4. Kết quả mong đợi: Trẻ biết chia nhóm số lượng 5 ra làm hai phần. II. Chuẩn bị - 5 viên sỏi, thẻ số 1- 5 - Đồ dùng đồ chơi có số lượng 5 để xung quanh lớp III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau”. - Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về những thành viên nào trong gia đình? - Tình cảm giữa ba, mẹ và các con như thế nào? - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trong ông bà, cha mẹ Hoạt động 2: Chia nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau * Ôn số lượng 5 - Hôm nay cô cũng mang đến lớp mình rất nhiều loại đồ dùng đồ chơi trong gia đình các con xem có những đồ dùng gì nào? - Cho trẻ đếm và gắn thẻ số vào nhóm có số lượng 5. - Nhóm đồ dùng nào có số lượng ít hơn 5 nhỉ? - Để có đủ số lượng 5 thì làm thế nào? - Nhóm nào có số lượng nhiều hơn 5? - Để có số lượng 5 thì làm thế nào? - Bớt mấy nhỉ? * Chia nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau + Chia theo ý thích - Các con xem trong tay cô có gì? (Sỏi) - Các con đếm xem cô có mấy viên sỏi nào? (5 viên) - Cô sẽ chơi tập tầm vông và chia 5 viên sỏi ra 2 tay các con đoán mỗi tay cô có bao nhiêu viên nhé. - Tay phải cô có mấy viên? Tay trái cô có mấy viên? (1 - 4; 2 - 3;) - Khi gộp 2 tay lại được mấy viên sỏi? (5 viên) - Các con lấy sỏi trong rổ và chơi trò chơi nào? - Cho trẻ chơi cô đoán cách chia của trẻ. - Bạn nào có cách chia 1 - 4; 3 - 2; giống bạn thì xoè tay ra. - Khi gộp 2 tay lại được máy viên sỏi? (5 viên) + Chia theo mẫu - Các con xem trong rổ mình còn có gì nữa? (áo) - Trên bảng cô có mấy áo đây? (5 áo) - Từ 5 áo này có rất nhiều cách chia thành 2 nhóm - Cô chia mẫu theo các cách : 1 - 4; 2 - 3. Gắn thẻ số vào các nhóm. Cho trẻ chia cùng cô - Cho trẻ nhận xét nhóm nào nhiều hơn? ít hơn là mấy? - Sau mỗi lần chia cho trẻ đếm và gắn thẻ số. Cô gộp 2 nhóm áo lại cho trẻ đếm - Cô khái quát : Từ 1 nhóm áo có số lượng 5 cô có các cách chia : 1 - 4; 2 – 3 thành hai nhóm khác và dù cách chia nhóm nào khi gộp lại đều cho kết quả là 5. - Tập thể trẻ hát - Tập thể trả lời - Cá nhân trả lời - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe - Cá nhân thực hiện - Tập thể trả lời - Cá nhân thực hiện. - Cả lớp trả lời. - Cá nhân trẻ trả lời - Cả lớp trả lời - Cả lớp chơi - Cả lớp đếm - Cả lớp trả lời - Cả lớp trả lời - Cả lớp thực hiện cùng cô - Cả lớp trả lời - Cả lớp thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Chia theo yêu cầu. - Cô cho trẻ chia theo yêu cầu của cô theo từng cách và gắn thẻ số 1 - 4; 2 - 3 - Sau mỗi lần chia cho trẻ nhận xét số lượng hai nhóm và cho trẻ gộp hai nhóm để nhận xét kết quả. * Liên hệ: - Các con tìm xung quanh lớp mình còn nhóm nào có số lượng 5 nào? - Cho trẻ chia thành 2 nhóm và đặt thẻ số tương ứng * Luyện tập - Trò chơi : Gắn đúng số lượng - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội đứng 2 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh thì 2 bạn của 2 đội sẽ lần lượt nhảy qua các vòng để lên gắn nhóm chấm tròn theo thẻ số gắn trên bảng. Mỗi bạn chỉ được gắn 1 chấm tròn cho đội của mình - Luật chơi: Đội nào chia được nhiều nhóm chính xác là đội chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ chơi. Họat động 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ “Cháu yêu bà” ra sân. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp thực hiện. - Cá nhân trẻ tìm và chia nhóm. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi trò chơi - Cả lớp đọc thơ ra sân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Sân trường Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận biết được sân trường, biết ích lợi của sân trường. - Trẻ 3, 4 tuổi: Biết gọi tên sân trường. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ biết nêu đặc điểm sân trường với sự gợi ý của cô - Trẻ 5 tuổi: Biết nêu đặc điểm và kể tên những vật trên sân trường. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp luôn sạch sẽ 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết quan sát II. Chuẩn bị - Sân trường, mũ mèo, mũ chim III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động 1: Quan sát - Các con đang đứng ở đâu? (Sân trường) - Trong sân trường có những gì? - Xung quanh sân có gì? - Sân trường là nơi để các con làm gì nhỉ? - Để có sân chơi thì hàng ngày các con phải như thế nào? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh sân trường, biết yêu quý và bảo vệ trường, lớp. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Mèo và chim sẻ” - Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các chú chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn. Sau một lần chơi cô đổi vai chơi cho trẻ. - Cách chơi: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc, cách tổ chim 3 - 4m. Các trẻ khác làm chim sẻ. Các chú chim vừa nhảy đi kiếm ăn vừa kêu “Chích, chích, chích” (Giả làm động tác mổ thức ăn). Khoảng 30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu “Meo, meo, meo” thì các chú chim phải nhanh chóng bay nhanh về tổ của mình. Chú chim nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục. - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi trò chơi. Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi. - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Chải đầu - Cô hướng dẫn trẻ chải đầu - Cô bao quát trẻ 2. Biễu diễn văn nghệ cuối tuần - Cô hướng dẫn trẻ biểu diễn văn nghệ. - Hướng dẫn trẻ biểu diễn sôi nổi bằng nhiều hình thức. - Trẻ biểu diễn. - Cô bao quát trẻ. 3. Chơi tự do - Cho trẻ về chơi góc xây dựng - Cô báo quát trẻ chơi, gợi ý sáng tạo cho trẻ 4. Nêu gương - Trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ:...................................................................... ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng:.................................................................................................. 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. ________________________________________________ Tuần 3. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thực hiện 3 tuần (từ ngày 7 – 25/9/2015) Nhánh 3: Tết trung thu Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 21 – 25/09/2015 Thứ 2 ngày 21 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu - Giáo dục trẻ luôn nhớ tới ngày trung thu, chăm ngoan học giỏi.. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Trò chuyện về tết trung thu I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi biết nói tên ngày tết trung thu - Trẻ 5 tuổi biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu. 2. Kĩ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi biết kể về tết trung thu theo các anh, chị. - Trẻ 5 tuổi kể được các hoạt động của ngày tết trung thu. 3.Thái độ: Trẻ ngoan có ý thức học bài. Ghi nhớ ngày tết trung thu..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết về ngày tết trung thu II. Chuẩn bị - Tranh vẽ đêm trung thu, bánh nướng, bánh dẻo III. Hoạt động tổ chức Hoạt động cuả cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát bài: “Đêm trung thu” - Bài hát nói về gì? (Đêm trung thu) - Đêm trung thu các con được làm những gì? (tổ chức văn nghệ, rước đèn trung thu, phá cỗ…) Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Cô treo tranh vẽ đêm trung thu và hỏi trẻ. - Tranh cô vẽ gì? (các bạn đang hát múa dưới trăng) - Trong tranh các bạn đang làm gì? (đang bày mâm ngũ quả, rước đèn) - Trong mùa thu có ngày tết gì? (ngày ngày tết trung thu) - Các con nhìn thấy các bạn đang làm gì? - Trung thu được tổ chức vào ngày nào? (ngày 15/8 âm lịch) - Ngày tết trung thu các con được bố mẹ đưa đi đâu? (đưa đi chơi trăng, rước đèn) - Các con được ăn những gì? - Ngày tết trung thu các con còn được nhìn thấy những gì? (Ông trăng, phá cô, rước đèn) *Quan sát: Bánh trung thu - Cô đưa bánh trung thu cho trẻ quan sát và đàm thoại. - Đây là bánh gì? Có dạng hình gì? Có màu gì? (Bánh nướng có dạng hình vuông và có màu nâu) - Bên trong bánh có gì? (có nhân) - Ăn bánh có vị gì? (ăn bánh có vị ngọt và thơm) - Đây là bánh gì? Có dạng hình gì? Có màu gì? (Bánh dẻo có dạng hình tròn và có màu trắng) - Bên trong bánh có gì? (có nhân) - Ăn bánh có vị gì? (ăn bánh có vị ngọt và thơm) - Trước khi ăn bánh các con phải làm gì? (rửa tay) => Giáo dục: Trẻ biết đến ngày tết trung thu và các hoạt động trong ngày tết trung thu Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ “Trăng sáng” và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát - Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe. - Cá nhân trả lời - Cá nhân trẻ trả lời - Cá nhân trẻ trả lời - Tập thể trả lời. - Cá nhân trẻ trả lời. - Cá nhân trẻ trả lời - Cả lớp trả lời. - Cá nhân trẻ trả lời. - Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Quan sát: Lớp học Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Biết gọi tên lớp học - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận biết được lớp học, biết lợi ích của lớp. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi tập quan sát và nêu đặc điểm của lớp học - Trẻ 5 tuổi: Biết quan sát, nêu đặc điểm về lớp học, trẻ trả lời được câu hỏi của cô. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp luôn sạch sẽ 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết quan sát II. Chuẩn bị - Lớp học, khăn bịt mắt III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Quan sát - Các con đang học ở lớp nào? (Lớp mẫu giáo Hua Cần) - Lớp có những gì? - Có mấy cửa? Có lợi ích gì? - Ngoài cửa ra vào còn có gì nữa? (Cửa sổ) - Trong lớp học có gì nhỉ? (Đồ dùng đồ chơi) - Lớp học dùng để làm gì? - Chúng ta phải làm gì để lớp luôn sạch sẽ? (Giữ gìn vệ sinh) - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh sân trường, lớp, biết yêu quý và bảo vệ trường, lớp. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” - Luật chơi: Mèo không bắt được chuột thì coi như mèo bị thua. Nếu mèo bắt được chuột là mèo thắng cuộc và đổi vai chơi cho trẻ - Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn. Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột. Khi có hiệu lệnh của cô, mèo đuổi bắt chuột. Chuột chui lỗ nào mèo đuổi lỗ ấy. Mèo phải đuổi đúng lỗ chuột đã chạy. - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Xếp ghế. - Cô hướng dẫn trẻ xếp ghế - Cô bao quát trẻ 2. Trò chơi mới “Cánh cửa kì diệu” - Cô chơi mẫu một lần - Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần - Cô bao quát trẻ chơi. - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời - Cá nhân trả lời. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi. - Trẻ chơi theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3. Chơi tự do - Trẻ về góc chơi trẻ thích - Cô bao quát trẻ chơi 4. Nêu gương trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng: 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. ________________________________________________ Thứ 3 ngày 22 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu - Giáo dục trẻ luôn nhớ tới ngày trung thu, chăm ngoan học giỏi. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THỂ DỤC Bật liên tục vào 7 vòng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TCVĐ: Mèo đuổi chuột I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi tập bật liên tục vào 7 vòng theo anh chị, biết chơi trò chơi - Trẻ 5 tuổi biết bật liên tục vào 7 vòng, biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi biết nhún chân bật vào các vòng. - Trẻ 5 tuổi biết nhún chân liên tục không chạm vòng . 3. Thái độ: Trẻ có ý thức kỷ luật, ngoan trong giờ. 4. Kết quả mong đợi: trẻ bật tốt II. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ - Vòng thể dục cho cô và trẻ - 2 ghế học sinh, 4 lá cờ III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô: Đi thường, lên dốc, đi thường, xuống dốc, đi thường, qua hang, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường, về ga.. - Tập thể trẻ tập theo hiệu lệnh của cô. Hoạt động 1: Khởi động. Hoạt động 2: Trọng động * bài tập phát triển chung - Tay: Đưa tay ra phía trước, sang ngang. - Chân: Nâng cao chân, gập đầu gối. - Trẻ tập - 2 lần x 8 nhịp. - 2 lần x 8 nhịp - Bụng: Quay người sang bên. - 2 lần x 8 nhịp - Bật: Bật tiến về trước. * Vận động cơ bản: Bật liên tục vào 7 vòng - Cô làm mẫu lần 1: Giới thiệu bài - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác - Cô bước đến sát vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị hai tay chống hông, đứng chụm chân, khi có hiệu lệnh bật cô nhún chân bật liên tục vào 7 vòng, bật hết vòng cuối cùng đi về cuối hàng đứng - Cô gọi hai trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ tập lần lượt. - 3 lần x 8 nhịp. x x x x x x.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Cho trẻ tập thi đua giữa tổ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” - Luật chơi: Mèo không bắt được chuột thì coi như mèo bị thua. Nếu mèo bắt được chuột là mèo thắng cuộc và đổi vai chơi cho trẻ - Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn. Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột. Khi có hiệu lệnh của cô, mèo đuổi bắt chuột. Chuột chui lỗ nào mèo đuổi lỗ ấy. Mèo phải đuổi đúng lỗ chuột đã chạy. - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân. x x x x x x - 2 trẻ tập mẫu - Trẻ tập lần lượt - Trẻ tập thi đua - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cả lớp chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCDG: Dung dăng dung dẻ TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi nhớ tên trò chơi và chơi dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ 3 tuổi nhớ tên trò chơi và chơi dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ 5 tuổi biết nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi rèn khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ 4 tuổi rèn khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ 5 tuổi rèn khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. 4. Kết quả mong đợi. - Trẻ biết chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II.Chuẩn bị: Dây kéo co, phấn giẻ lau, bóng, khối gỗ. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: TCDG: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu trò chơi “dung dăng dung dẻ”. + Cách chơi: Cách chơi: 5-6 trẻ nắm tay nhau theo hàng ngang, vừa đi vừa đọc lời bài đồng dao Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Tới ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống đây. Khi trẻ hát đến tiếng “dung” thì vung tay về phía trước, đến tiếng “dăng” thì vung tay về phía sau, hoặc ngược lại. Trẻ tiếp tục chơi như vậy cho đến từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống. Trò chơi lại tiếp tục từ đầu. Cho trẻ chơi 4 – 5 lần 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Chuyền bóng qua chân” - Luật chơi: Đội nào chyền xong trước, khôi làm rơi bóng, không chuyển nhảy cóc là thắng cuộc - Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội xếp thành hai hàng dọc, số lượng trẻ bằng nhau. Cách nhau một cánh tay. Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” các thành viên trong đội cúi ngưới xuống, khi có hiệu lệnh “bắt đầu” bạn đầu hàng của mỗi đội cầm bóng bằng hai tay chuyền bóng qua chân cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng bằng hai tay và lại chuyền bóng cho bạn tiếp theo. Cứ như vậy cho đến bạn cuối hàng sẽ cầm bóng chạy lên đưa bóng cho bạn. Hoạt động của trẻ. - Trẻ quan sát, lắng nghe cô phổ biến.. - Trẻ chơi 4 - 5 lần - Trẻ quan sát, lắng nghe cô phổ biến.. - Trẻ chơi 4 - 5 lần.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> đầu hàng 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô chuẩn bị đồ chơi và giới thiệu đồ chơi cho trẻ. - Cho trẻ chơi. - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt - Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt - Cô bao quát trẻ 2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TẠO HÌNH Cắt dán đèn lồng (Mẫu) I. Mục đích Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi biết nói tên đèn lồng - Trẻ 5 tuổi biết nêu đặc điểm của đèn lồng 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi cắt, phết hồ dán theo hướng dẫn của cô. - Trẻ 4 tuổi cắt dời được hình, biết phết hồ - Trẻ 5 tuổi cắt , dán hình phẳng phiu 3. Thái độ: Trẻ có ý thức học bài 4. Kết quả mong đợi: trẻ cắt dán được đèn lồng II. Chuẩn bị: - Mẫu cắt dán đèn lồng của cô - Giấy A4, hồ dán, giấy màu, kéo, giẻ đủ cho cô trẻ. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của Cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Các con có biết sắp đến ngày gì không? - Tết trung thu diễn ra những hoạt động gì? - Các con thấy đèn lồng có đẹp không? - Các con có muốn tự tay mình làm ra chiếc đèn lồng không?. Hoạt động của Trẻ - Tết trung thu - Cá nhân trả lời - Trẻ chú ý nghe.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Hôm nay cô con mình sẽ trang trí cho mình chiếc đèn lồng thật đẹp nhé. Hoạt động 2: Cắt dán đèn lồng a. Quan sát tranh mẫu. - Trốn cô, trốn cô. - Cô đâu, cô đâu. - Cô có bức tranh gì nào? - Đèn lồng có đặc điểm gì? - Cô đã làm đèn lồng từ chất liệu gì? - Cô dán ở đâu tờ giấy? b. Làm mẫu - Cô gập đôi tờ giấy thành hình chữ nhật sau đó dùng kéo cắt theo đường thẳng thành các nan giấy cắt từ sống giáy lên không cắt dời chừa lại 1 đoạn để dán, sau đó mở 2 đầu ra dán lại vào nhau - Các con có muốn làm đèn lồng giống cô không? - Cô mời các con cùng đứng lên hát bài “Đêm trung thu” nào c. Trẻ thực hiện - Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô biết. Khi ngồi học chúng mình phải ngồi như thế nào? - Tay nào cầm kéo? Tay nào cầm giấy? - Cô hỏi trẻ cách gập giấy, cách cắt như thế nào? - Cô đến từng trẻ động viên khuyến khích - Cô bao quát trẻ thực hiện c. Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cô mời các con cùng nhau mang bài lên trưng bày nào? - Các con cùng nhận xét xem bài của bạn nào - Con thấy bài bạn nào đẹp? Vì sao? - Bạn làm giống mẫu của cô không? - Cho trẻ nhận xét bài gần đẹp? Vì sao? - Cô nhận xét chung bài của trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cô con mình cùng nhau treo những chiếc đèn lồng để trang trí trường của chúng mình nào. 3. Chơi tự do - Cho trẻ về các góc chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi 4. Nêu gương - trả trẻ. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ quan sát - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời. - Trẻ chú ý quan sát Xem cô làm mẫu. - Cả lớp trả lời. - Cá nhân trẻ nhắc lại - Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ thực hiện. - Trẻ trưng bày bài - 2-3 trẻ nhận xét. - 2-3 trẻ nhận xét - Trẻ chú ý nghe - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Nêu gương trẻ ngoan cắm cờ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ:. ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. ________________________________________________ Thứ 4 ngày 23 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu - Giáo dục trẻ luôn nhớ tới ngày trung thu, chăm ngoan học giỏi. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ÂM NHẠC Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề I. Mục đích, Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi biết hát và vận động theo các anh chị các bài hát đã học - Trẻ 5 tuổi biết hát, vận động các bài hát đã học trong chủ đề, hứng thú nghe hát, biết chơi trò chơi 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi tập ca hát và vận động cùng các anh chị, trẻ biểu diễn sôi nổi, mạnh dạn - Trẻ 5 tuổi rèn khả năng ca hát, vận động. Trẻ biểu diễn thành thạo tự tin.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập tốt, ngoan biết nghe lời cô 4. Kết quả mong đợi: Trẻ biết hát vận động các bài hát đã học trong chủ đề, hứng thú nghe hát. II. Chuẩn bị - Hoa múa, mũ chóp kín, mic III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Các con có biết chúng mình đang học chủ đề gì không? - Đối với trường, lớp, cô giáo và các bạn thì các con phải như thế nào? * Giáo dục: Phải biết yêu quý trường lớp kính trọng cô giáo giữ gìn đồ chơi cẩn thận. Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề - Hôm nay lớp mẫu giáo lớn Hua Cần tổ chức biểu diễn văn nghệ đến dự với chương trình của chúng ta có ban giám khảo các cô cùng các bạn xin hội diễn cho 1 chàng pháo tay. - Mở đầu chương trình là bài hát “Trường của chúng cháu là trường mầm non” Nhạc và lời của Phạm Tuyên do tập thể lớp lớn biểu diễn. - Tiếp theo chương trình là tiết mục múa bài “Ngày đầu tiên đi học” nhạc: Ngô Thị Anh Ngọc Thiện, Lời thơ: Viễn Phương do tập thể nữ trình bày - Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo……đó là nội dung bài hát “Cô và mẹ” nhạc và lời: Phạm Tuyên do song ca Hồng Thư và Mỹ Duyên biểu diễn. - Tiếp theo chương trình là tiết mục múa “ Rước đèn dưới ánh trăng” do các bạn đến từ tổ 3 trình biểu diễn. - Đến trường bé được ăn ngủ, được học bé rất thích xin mời tốp ca nam sẽ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “ Ngày vui của bé” - Để góp vui cùng hội diễn hôm nay sau đây xin mời các quý vị cùng các bé cùng lắng nghe 1 ca khúc “Cô giáo” với giọng hát cô giáo Hương, Xin hội diễn cho 1 tràng pháo tay để chào đón cô. - Để tiếp nối chường trình sau đây chúng ta cùng đến với ca khúc “Cháu lên ba” do các bạn đến từ tổ 1 trình bày - Chương trình của chúng ta không thể thiếu tiết mục vỗ tay theo nhịp bài “Gác trăng” do tập thể lớp trình diễn - Chương trình văn nghệ đến đây xin tạm dừng hẹn gặp lại các bé trong chương trình lần sau, tạm biệt các bé. Hoạt động của trẻ - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp biểu diễn. - Tốp nữ biểu diễn. - 2 trẻ hát. - Tổ biểu diễn - Tốp nam thể hiện. - Trẻ chú ý nghe - Tổ biểu diễn - Cả lớp biểu diễn - Trẻ chú ý nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Sân trường Trò chơi vận động: Đổi chỗ Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Biết gọi tên sân trường. - Trẻ 5 tuổi: Biết kể tên những vật trên sân trường. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ biết nêu đặc điểm sân trường với sự gợi ý của cô..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Trẻ 5 tuổi: Biết ích lợi của sân trường. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp luôn sạch sẽ. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ biết quan sát. II. Chuẩn bị - Sân trường, mũ mèo, mũ chim. III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Quan sát - Các con đang đứng ở đâu? (Sân trường) - Trong sân trường có những gì? - Xung quanh sân có gì? - Sân trường là nơi để các con làm gì nhỉ? - Để có sân chơi thì hàng ngày các con phải như thế nào? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh sân trường, biết yêu quý và bảo vệ trường, lớp. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Đổi chỗ” * Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh, trẻ nào cũng phải chuyển chỗ, không được xô đẩy nhau. - Trẻ nào làm mèo đưa được chân vào vòng tròn thì coi như mèo đã chiếm chỗ, trẻ bị mất chỗ phải thay thế trẻ làm mèo. * Cách chơi: cho một trẻ làm mèo - Vẽ 6 vòng tròn. Cho 1 nhóm 6 trẻ lên chơi, trẻ lên chơi đứng trong vòng tròn. Khi có hiệu lệnh chơi thì tất cả tự do thay đổi chỗ cho nhau nhưng phải thật nhanh, không để mèo dành được chỗ. Trẻ làm mèo đi lại tung tăng trong sân kêu meo và quan sát thật nhanh xem bạn nào di chuyển chậm thì chiếm chỗ. Bạn nào bị mèo chiếm chỗ sẽ phải thay thế đi làm mèo đi rình các bạn, trò chơi tiếp tục. - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi trò chơi. Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. - Tập thể trẻ trả lời - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi. - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa chân. - Cô hướng dẫn trẻ rửa chân. - Cô bao quát trẻ. 2. KTM: Thơ trăng ơi từ đâu đến - Cô đọc mẫu một lần. - Cô đọc lần 2 kết hợp - Tổ chức cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức. - Cô bao quát trẻ trẻ đọc. 3. Chơi tự do - Trẻ về góc chơi trẻ thích. - Cô bao quát trẻ chơi. 4. Nêu gương trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng: 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. Thứ 5 ngày 24 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu - Giáo dục trẻ luôn nhớ tới ngày trung thu, chăm ngoan học giỏi. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN HỌC Thơ: Trăng ơi. Từ đâu đến I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ 3, 4 tuổi: Nói được tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ 2. Kĩ năng - Trẻ 3 tuổi: Biết đọc cùng các anh chị cả bài thơ - Trẻ 4 tuổi: Thuộc thơ, đọc trọn vẹn câu. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ thuộc thơ, đọc rõ ràng, thể hiện được nhịp điệu vui tươi của bài thơ 3.Thái độ: - Trẻ yêu thiên nhiên, yêu quê hương và phong tục của đất nước. - Trẻ nhớ tên bài thơ và thuộc thơ..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4.Kết quả mong đợi: Trẻ đọc thuộc thơ II. Chuẩn bị: Tranh thơ minh hoạ III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Trò chuyện, gây hứng thú - Cô đọc câu đố: “Khi tròn khi khuyết Lúc tỏ lúc mờ Có cây đa chú cuội Ngồi chơi cùng trời mây là gì? - Các con biết trăng tròn nhất vào ngày nào không? - Các con đã được nhìn thấy trăng chưa? - Trăng rất đẹp trăng mang vẻ đẹp của thiên nhiên. - Và cô có một bài thơ rất hay nói về trăng, để xem trăng được tác giả miêu tả như thế nào bây giờ các con cùng lắng nghe cô đọc thơ nhé. 2. Nội dung - Cô đọc lần 1 đọc diễn cảm bài thơ - Cô vừa đọc cho cả lớp mình nghe bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến của nhà thơ Trần Đăng Khoa - Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh minh họa * Đàm thoại- trích dẫn – giảng giải - Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? - Do ai sáng tác? - Bài thơ nói về điều gì? - Trong bài thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa đó viết Trăng đến từ những đâu? - Cô đọc trích “ Trăng ơi từ đâu đến Hay từ cánh đồng xa “ Trăng ơi từ đâu đến Hay biển xanh diệu kì “ Trăng ơi từ đâu đến Hay từ một sân chơi” - Nhà thơ cứ nghĩ trăng rất gần với mình, tưởng có thể gọi được trăng đến với mình. Trăng được đến từ những nơi gần gũi và quen thuộc với con người. - Trăng được nhà thơ ví như những gì? - Cô đọc trích “ Trăng tròn như cái đĩa “ Trăng tròn như mắt cá. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý. - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc - Trẻ đọc đưới nhiều hình thức - Trẻ hát..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> “ Trăng bay như quả bóng - Trăng trong bài thơ rất đẹp dù ở thành thị hay nông thôn, vùng biển thì ta đều nhìn thấy trăng vào các ngày rằm. Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên có ánh sáng dịu mát làm cuộc sống của chúng ta tươi đẹp hơn. * Dạy trẻ đọc thơ - Để bày tỏ tình yêu của mình cho trăng cô cùng các con đọc thật hay bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến”. - Cô cho cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ 3. Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài hát “Bóng trăng tròn” - Cô khen ngợi, khuyến khích trẻ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đồng dao: Con công hay múa Trò chơi vận động: Cáo và thỏ Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ nói được tên, thuộc bài đồng dao. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhớ tên, thuộc bài đồng dao, nhận ra nhịp điệu vui tươi của bài đồng dao. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ biết đọc trọn vẹn câu, biết đọc cùng các anh, chị bài đồng dao - Trẻ 5 tuổi: Trẻ đọc lưu loát, rõ ràng, biết ngắt nghỉ sau dấu câu. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức và nề nếp trong học tập 4. Kết quả mong đợi: trẻ biết đọc đồng dao II. Chuẩn bị - Bài đồng dao. - Mũ cáo, mũ thỏ III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Đồng dao “Con công hay múa” - Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần: Giới thiệu tên bài đồng dao - Cho cả lớp đọc cùng cô 3 - 4 lần - Cho trẻ đọc theo nhóm - Cho cá nhân trẻ đọc - Cho trẻ đọc thi đua - Cho trẻ đọc theo tổ - Cô khuyến khích trẻ đọc Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Cáo và thỏ”. - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp đọc - Nhóm trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc - Trẻ đọc thi đua - Tổ đọc.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Luật chơi: Mỗi chú thỏ có một chuồng. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt và phải đổi vai cho bạn - Cách chơi: Chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở một góc. Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ một trẻ làm thỏ thì có một cháu làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy vừa đọc bài thơ “Trên bãi cỏ............Tha đi mất” - Khi đọc hết cáo xuất hiện, cáo “Gừm, gừm” đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó đổi vai chơi cho nhau - Cho trẻ 4 - 5 lần. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa tay - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay 2. Cho trẻ làm quen với vở tập tô - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ o, ô, ơ. - Hướng dẫn cách tô đều tô trùng khít theo nét chấm mờ, tô từ trên xuống dưới từ trái qua phải. - Cho trẻ tô chữ. - Cô bao quát trẻ. 3. Chơi sáng tạo - Cho trẻ về chơi góc xây dựng - Cô báo quát trẻ chơi, gợi ý sáng tạo cho trẻ 4. Nêu gương - Trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng: 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:...............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. ____________________________________ Thứ 6 ngày 25 tháng 09 năm 2015 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu - Giáo dục trẻ luôn nhớ tới ngày trung thu, chăm ngoan học giỏi LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TOÁN Ôn nhận biết phân biệt hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật I. Mục đích yêu cầu. 1. Kến thức: - Trẻ 3 tuổi: Nhận biết phân biệt hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ 4 tuổi: Nhận biết phân biệt hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật dưới sự hướng dẫn của cô - Trẻ 5 tuổi: Nhận biết phân biệt hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: - Trẻ 3 tuổi: Trẻ tập nhận biết phân biệt hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật. - Trẻ 4 tuổi: tập nhận biết phân biệt hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật - Trẻ 5 tuổi: Nhận biết phân biệt đúng hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật 3. Thái độ: Trẻ hứng thú học tập cùng cô, có ý thức học tốt. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ nhận biết hình II. Chuẩn bị. - Cô và mỗi trẻ 1 hình tam giác, 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Trẻ hoạt động Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Tập thể trẻ hát - Chúng mình đang học ở trường mầm non nào? - Cá nhân trẻ trả lời - Lớp mẫu giáo gì? - Hàng ngày ai chăm sóc dạy dỗ các con? - Tập thể trẻ trả lời - Các con phải như thế nào với cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng cô, biết bảo vệ và giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Ôn nhận biết phân biệt hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật - Các con nhìn xem trong rổ của các con có những gì? - Các con tìm cho cô hình tam giác nào? - Hình tam giác có màu gì? Có mấy cạnh? - Tìm cho ô hình tròn giơ lên nào? - Các con đếm xem hình tròn có mấy cạnh? - Hình tròn có đường bao quanh là hình gì? - Tìm cho ô hình vuông giơ lên nào? - Các con đếm xem hình vuông có mấy cạnh? - Các cạnh của hình vuông như thế nào với nhau? - Tìm cho ô hình chữ nhật giơ lên nào? - Các con đếm xem hình chữ nhật có mấy cạnh? - Các cạnh của hình chữ nhật như thế nào với nhau - Cô đố các con biết trong ba hình này hình nào có số cạnh ít hơn? Ít hơn là mấy? - Hình nào có số cạnh nhiều hơn? Cùng bằng mấy? - Các con hãy tìm cho cô những nhóm đồ dùng đồ chơi giống hình tam giác nào? - Tìm cho cô những nhóm đồ dùng đồ chơi giống hình vuông và hình chữ nhật nào? * Liên hệ: Các con nhìn xem xung quanh lớp có những đồ dùng, đồ chơi gi có chữ nhật, hình vuông,hình tròn, hình tam giác. Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập * Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh. - Cách chơi: cô nói tên hình, trẻ núi số cạnh và ngược lại. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ nhẹ nhàng ra sân. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chơi trò chơi - Cả lớp trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ tìm - Trẻ trả lời - Trẻ tìm - Trẻ thực hiện - Cá nhân trả lời - Cả lớp trả lời - Cả lớp trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây keo Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi biết gọi tên, nêu đặc điểm của cây keo . - Trẻ 5 tuổi biết nêu đặc điểm, ích lợi của câykeo và biết chơi trò chơi 2. Kỹ năng: - Trẻ 3, 4 tuổi tập quan sát, nêu đặc điểm theo anh chị.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Trẻ 5 tuổi biết quan sát, nhận xét, miêu tả bằng lời, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, không ngắt lả bẻ cành. 4. Kết quả mong đợi: trẻ nhận biết và quan sát tốt. II. Chuẩn bị - Cây keo III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động 1: Quan sát - Trước mặt chúng ta có gì đây các con? - Cho trẻ phất âm “Cây keo” - Các con có nhận xét gì về cây keo này? - Cây keo có đặc điểm gì? - Thân cây như thế nào? - Lá cây thì sao? - Trồng cây keo có lợi ích như thế nào? - Giáo dục trẻ biết trồng, chăm sóc, bảo vệ cây Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Mèo và chim sẻ” - Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các chú chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn. Sau một lần chơi cô đổi vai chơi cho trẻ. - Cách chơi: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc, cách tổ chim 3 - 4m. Các trẻ khác làm chim sẻ. Các chú chim vừa nhảy đi kiếm ăn vừa kêu “Chích, chích, chích” (Giả làm động tác mổ thức ăn). Khoảng 30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu “Meo, meo, meo” thì các chú chim phải nhanh chóng bay nhanh về tổ của mình. Chú chim nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục. - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ. Hoạt động của trẻ - Cả lớp trả lời - Cá nhân trả lời - Tập thể trả lời. - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp chơi. - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Chải đầu - Cô hướng dẫn trẻ chải đầu. 2. Cho tẻ làm quen với chủ đề mới: - Cô cho trẻ làm quen với chử đề bản thân. - Cho trẻ xem một số hình ảnh, bài hát bài thơ về chủ đề bản thân. - Cô bao quát trẻ. 3. Chơi sáng tạo - Cho trẻ về chơi góc tạo hình - Cô báo quát trẻ chơi, gợi ý sáng tạo cho trẻ 4. Nêu gương - Trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................... 2. Trạng thái, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức kỹ năng: 3.1: Lĩnh vực phát triển:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.2: Hoạt động ngoài trời:........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.3: Hoạt động vui chơi:.............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.4: Sinh hoạt chiều:.................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.5: Những biểu hiện đặc biệt của trẻ.......................................................................... 4. Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. ____________________________________.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×