Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.35 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015 LUYỆN TOÁN LUYỆN KĨ NĂNG CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS củng cố kỹ năng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) - Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh - HS TB, yếu hoàn thành BT 1, 2, 3; HS khá giỏi hoàn thành thêm bài 4, 5 II. Các hoạt động dạy - học: A. Hoạt động thực hành: *Khởi động: (5 phút) Việc 1 :- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng Việc 2 :- HS ghi mục bài vào vở. Việc 3:- GV nêu mục tiêu bài học. * Củng cố kiến thức: 5p - Gọi HS nêu cách đặt tính rồi tính 48 : 6 = ? 56 : 6 = ? 48 6 - 48 chia 6 được 8, viết 8 56 6 - 56 chia 6 được 9, viết 9 48 8 8 nhân 6 bằng 48, 54 9 9 nhân 6 bằng 54, 0 48 trừ 48 bằng 0 2 56 trừ 54 bằng 2 48 : 6 = 8 (phép chia hết) 56 : 6 = 9 (dư 2) Phép chia có dư - HS nhắc lại: Số dư bé hơn số chia * Thực hành: 25p Bài 1: Đặt tính rồi tính + Việc 1: - HS làm bài vào vở. (GVchú ý HS yếu: Cường, Hải, Anh Thư, Phong Nhạ) a. 18 : 3 35 : 5 54 : 6 16 : 4 b. 44 : 5 45 : 6 19 : 2 25 : 3 + Việc 2: - HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện từng phép tính + Việc 3: - GV chốt lại Bài 2: Điền số hoặc từ thích hợp vào chỗ chấm a, Trong phép chia có dư, số dư phải …… số chia. b, Phép chia có số dư bằng ……… gọi là phép chia hết. c, Trong các phép chia có số dư, nếu số chia là 4 thì số dư lớn nhất là ………. + Việc 1: - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài + Việc 2: - Trao đổi theo cặp. + Việc 3: - Báo cáo trong nhóm. + Việc 4: - TBHT gọi các nhóm báo cáo trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV yêu cầu HS nêu cách làm - nhận xét, đánh giá. Bài 3: Có 12 người kéo co, chia đều thành 2 đội. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu người? + Việc 1: - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc, phân tích đề - nêu cách giải. + Việc 2: - HS tự giải bài vào vở. + Việc 3: - HS đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. + Việc 4: - Báo cáo nhóm trưởng. + Việc 5: - TBHT gọi các nhóm báo cáo trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu cách làm - nhận xét, đánh giá. - Dành cho HS khá giỏi *Bài 4: a. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số dư của phép chia 37 : 6 là: A. 6 B. 1 C. 7 b. Cho phép chia 46 : 5. Tìm tổng số bị chia, số chia, thương và số dư của phép chia đó. *Bài 5: Hùng gấp được 24 cái thuyền, Dũng gấp được số thuyền bằng nửa số thuyền của Hùng. Hỏi: a. Dũng gấp được bao nhiêu cái thuyền? b. Cả Hùng và Dũng gấp được bao nhiêu cái thuyền? - HS khá giỏi làm bài và chữa bài. B. Hoạt động ứng dụng Trả lời câu hỏi: Trong phép chia có số dư với số chia là 6 thì số dư sẽ là: .... *************************************** LUYỆN TIẾNG VIỆT CŨNG CỐ VỀ SO SÁNH I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững kiểu so sánh mới “So sánh hơn kém” - HS biết tìm sự vật so sánh, hình ảnh so sánh, từ chỉ sự so sánh. - HS TB, yếu hoàn thành BT 1, 2, 3; HS khá giỏi hoàn thành thêm bài 4. II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành *Khởi động: (5 phút) Việc 1 :- Cả lớp hát bài “Cháu yêu bà” - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng Việc 2 :- HS ghi mục bài vào vở. Việc 3: - GV nêu mục tiêu bài học. 1. Tìm các hình ảnh so sánh với nhau trong mỗi câu sau: a. Đèn khoe đèn sáng hơn trăng. b. Học thầy không tày học bạn. c. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> d. Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp. + Việc 1: - HS làm bài cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu + Việc 2: - HS đổi chéo kiểm tra bài của bạn. + Việc 3: - Báo cáo nhóm trưởng. + Việc 4: - TBHT gọi một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp. - HS khác nhận xét.- GV bổ sung và đánh giá. 2. Tìm từ chỉ sự so sánh ở bài tập 1. + Việc 3: - HS suy nghĩ tìm. + Việc 4: - TBHT gọi các nhóm báo cáo trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá-chốt lời giải đúng. 3. Điền từ chỉ sự vật để mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau. a. Tiếng suối nhân nga như ……………….. b. Mặt trăng tròn vành vạnh như …………………… c. Trường học là ……………………… d. Mặt nước hồ trong tựa như …………………. + Việc 1: - HS làm bài cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu + Việc 2: - HS đổi chéo kiểm tra bài của bạn. + Việc 3: - Báo cáo nhóm trưởng. + Việc 4: - TBHT gọi các nhóm báo cáo trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá-chốt lời giải đúng. *. Dành cho HS khá, giỏi 4. Tìm từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau. Phân loại các từ chỉ sự vật tìm được (chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối) Chim đậu chen nhau trắng xúa trên những cành cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. Chim kêu vang động, nói chuyện không nghe được nữa. Thuyền chúng tôi chèo đi xa mà hãy còn thấy chim đậu trắng xóa trên những cành cây. + Việc 1: - HS khá giỏi làm bài + Việc 2: - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét và chốt lại. B. Hoạt động ứng dụng: 1. Đặt và viết vào vở 5 có hình ảnh so sánh.. *************************************** HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VỆ SINH CÁ NHÂN: BÀI 1: RỬA TAY. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khi nào cần rửa tay. - Kể ra những thứ có thể dùng để rửa tay. 2. Kỹ năng: - Biết cách rửa tay sạch sẽvà rửa tay đúng khi cần thiết. 3. Thái độ: - Có ý thức rửa sạch đôi tay..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh VSCN số 1(4 tranh) - Thùng có vòi hoặc xô chậu đựng nước sạch và gáo múc nước, chậu, xà phòng, khăn. - Phiếu theo dõi việc thực hiện giữ đôi tay sạch sẽ. III. Hoạt động dạy học: *Khởi động: (5 phút) Việc 1 :- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng Việc 2 :- HS ghi mục bài vào vở. Việc 3:- GV nêu mục tiêu bài học. A. Hoạt động thực hành 1. Khi nào cần phải rửa tay. 15’ + Việc 1: Cả lớp hát bài “Em có đôi bàn tay trắng tinh.........Giữ đôi tay cho thật trắng tinh” + Việc 2:- Thảo luận trả lời câu hỏi: Để giữ đôi tay sạch sẽ chúng ta phải làm gì? (Không nghịch đất ,cát, rửa tay...........) + Việc 3: GV chia lớp thành các nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh VSCN số 1 và cho HS quan sát các bức tranh đố rồi trả lời: - Chúng ta cần rửa tay khi nào?. + Việc 4: GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên gắn các bức tranh lên bảng và trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình , các nhóm khác góp ý. + Việc 5: GVKết luận: Để giữ đôi bàn tay sạch sẽ , hàng ngày chúng ta cần; Rửa tay trước khi ăn hoặc trước khi cầm vào đồ ăn.Rửa tay sau khi đi tiêu. Rửa tay sau khi chơi bẩn hoặc chơi với các con vật. 2. Thực hành rửa tay. + Việc 1: Kiểm tra đồ dùng. Đồ dùng: Thùng có vòi hoặc xô chậu đựng nước sạch và gáo múc nước, chậu, xà phòng, khăn. + Việc 2: GV làm mẫu rửa tay theo trình tự sau. 1. Làm ướt hai bàn tay dưới vòi nước sạch hoặc dùng gáo nước sạch để múc nước dội ướt tay .Xoa xà phòng vào lòng bàn tay .Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau. 2. Dùng ngón tay và hai lòng bàn tay này và cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại. Chà xát lên mu bàn tay và ngược lại. 3. Dùng lòng bàn tay chà xát lên mu bàn tay kia và ngược lại 4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại. 5. Chụm 5 ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoa đi, xoa lại. 6. Xa cho tay sạch hết xà phòng bằng nguồn nước sạch .Lau khô tay bàng khăn. + Việc 3: Các nhóm thực hành. - Lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành rửa tay, các bạn khác quan sát và cho ý kiến nhận xét. + Việc 4: Mỗi nhóm cử một bạn làm mẫu cách rửa tay trước cả lớp. HS và GV nhận xét kết quả thực hành của đại diện mỗi nhóm. + Việc 5: - Kết thúc bài học VG yêu cầu HS nhắc lại các nội dung đã học : 5’.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Như khi nào các em cần rửa tay và rửa như thế nào? ở nhà các em có thể dùng những thứ gì để rửa tay? B. Hoạt động ứng dụng: - GV phát cho mỗi HS mỗi phiếu bài tập và yêu cầu các em hoàn thành phiếu dưới đây hàng ngày và trong một tuần liền. Trường hợp có Không (ghi rõ lý do tại sao) 1/Rửa tay trước khi ăn Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 ............ 2/Rửa tay sau khi đi tiêu,đi tiểu Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 ............. 3/Rửa tay sau khi chơi hoặc làm các công việc kháckhiến tay bẩn Ngày 1 Ngày2 Ngày3 ..................... Phiếu theo dõi việc thực hiện giữ đôi tay sạch sẽ. HS:....................................... *************************************** Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2015 LUYỆN TIẾNG VIỆT CŨNG CỐ TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS củng cố và nắm chắc lại từ ngữ nói về trường học *HS trung bình, yếu hoàn thành BT 1, 2; HS khá giỏi hoàn thành thêm bài 3. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: *Khởi động: (5 phút) Việc 1 : - NT kiểm tra lại bài đã học ở buổi sáng Việc 2 : - GV chốt lại. Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng Việc 3: - HS ghi mục bài vào vở. - GV nêu mục tiêu bài học. A. Hoạt động thực hành.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Viết tiếp những từ ngữ nói về trường học: a. Trường lớp: trường học, sân trường, ……… b. Thầy trò: Thầy giáo, …………….. c. Đồ dùng học tập: sách, vở, …….. + Việc 1: - HS làm bài cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu + Việc 2: - HS đổi chéo kiểm tra bài của bạn. + Việc 3: - Báo cáo nhóm trưởng. + Việc 4: - TBHT gọi một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp. - HS khác nhận xét. - GV bổ sung và đánh giá. 2. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho các câu sau: a. Chiếc áo xanh mơ màng của chị cỏ như tươi hơn đẹp hơn khi có giọt sương mai đính lên. b. Tôi cùng với bạn Dung bạn Cúc và bạn Hạnh làm một lọ hoa giấy để tham dự Hội thi khéo tay. c. Cô giáo luôn nhắc nhở chúng em phải chăm học chăm làm và giúp đỡ việc nhà. + Việc 1: - Nhóm trưởng điều hành –Các thành viên làm bài cá nhân. + Việc 2: - HS đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. + Việc 3: - Báo cáo nhóm trưởng. + Việc 4: - TBHT gọi các nhóm báo cáo trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu cách làm - nhận xét, đánh giá-chốt lại lời giải đúng. 3. HSKG: Em hãy viết mộ đoạn văn khoảng 5 câu giới thiệu về trường của em, trong đoạn văn có sử dụng dấu phẩy. + Việc 1: - HS làm bài cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu + Việc 4: - TBHT gọi các bạn báo cáo trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động ứng dụng: -Viết một đoạn văn ngắn kể về trường em..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện tiếng việt LUYÊN NÓI ,VIẾT VỀ NHÓM CỦA MÌNH. I.Môc tiªu: - Cho HS «n l¹i kÓ về nhóm của mình theo gîi ý. - ViÕt nh÷ng ®iÒu em võa kÓ thµnh 1 ®o¹n v¨n ng¾n . II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. - HS ghi mục bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động 1: (nhóm) Bµi tËp 1: HS trung bình và yếu nói đợc 5- 6 câu theo gợi ý HS khá giỏi nói đợc 8-10 câu núi thờm đụi nột về đặc điểm ,tớnh cỏch của cỏc bạn trong nhóm mình. Một HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý. C©u hái gîi ý: ? Nhóm em có mấy người? ? Hình dáng bên ngoài của mỗi bạn như thế nào? ? Đặc điểm ,tính cách của mỗi bạn ra sao? ? Mỗi bạn có điểm gì đáng quý? ? Em làm gì để giúp đỡ các bạn trong nhóm ? ? Tình cảm của em đối với nhóm như thế nào? - Tõng cÆp HS tËp kÓ. - Bèn, n¨m HS thi kÓ tríc líp. - GV cïng HS nhËn xÐt, chÊm ®iÓm. 2. Hoạt động 2: (cá nhân) Bµi tËp 2: HS trung bình và yếu viết đợc 5- 6 câu theo gợi ý HS khá giỏi viết đợc 8-10 câu kể thờm đụi nột về đặc điểm ,tớnh cỏch của cỏc bạn trong nhóm mình. GV nªu yªu cÇu bµi, nh¾c HS viÕt vµo vë râ rµng. Nhóm trưởng điều hành – Các thành viên làm bài vào vở GV chÊm ®iÓm 1 sè bµi viÕt. NhËn xÐt. B - Hoạt động ứng dụng: Nhớ thực hiện những việc làm cụ thể hằng ngày thể hiện tình cảm yêu thương với bạn của mình.. *************************************** Tự học HỌC SINH TỰ ÔN LUYỆN: TOÁN, TIẾNG VIỆT, MĨ THUẬT I.Môc tiªu: Toán: - Ôn về chia số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. Tiếng việt: - Luyện kể chuyện : Bài tập làm văn ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mĩ thuật: Cho HS tự hoàn thành các bài vẽ chưa hoàn thành . II.Hoạt động dạy và học: A.Hoạt động thực hành 1 - Khởi động: - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng - HS ghi mục bài vào vở. - GV nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: (Cả lớp) GV định hướng cho HS học tập theo nhu cầu của mình 3. Hoạt động 2: HS hoạt động a. Nhóm 1: Toán: (Cá nhân) 1: Tính: 82 2 44 4 39 3 45 5 2: Đặt tính rồi tính. a. 63 : 3 b. 84 : 4 c. 36 : 6 d. 88 8 3: Trong vườn có 39 cây cam được chia đều làm 3 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu cây? -HS làm bài cá nhân -Báo cáo với GV b. Nhóm 2: Tiếng việt: :(nhóm) - Cho học sinh luyện kể câu chuyện Bài tập làm văn. - Dựa vào các tranh để kể. -Báo cáo với GV c.Nhóm 3: Mĩ thuật (cá nhân) - HS tự hoàn thành các bài vẽ của mình chưa hoàn thành ở tiết trước. - GV theo giõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -Báo cáo với GV. - GV nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức tự học tốt. B:Hoạt động ứng dụng Về nhà làm thêm các bài tập ở VBT Toán.. *************************************** Hoạt động ngoài giờ lên lớp H¸t vÒ mÑ vµ c« I - Yêu cầu cần đạt: - HS biÕt tr×nh bµy mét sè bµi h¸t vÒ mÑ vµ c«. - HS hiểu đợc nội dung bài hát. - Giáo dục HS biết thể hiện sự kính trọng biết ơn đối với cô giáo. - Gi¸o dôc HS t×nh c¶m yªu th¬ng, quan t©m vÒ mÑ. - RÌn kü n¨ng tù nhËn thøc, kü n¨ng tr×nh bµy, chia sÎ, hîp t¸c cña HS. II - ChuÈn bÞ : - Mét sè bµi h¸t vÒ cã néi dung vÒ mÑ vµ c«.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III - Hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1: (5p) Khởi động - GV giới thiệu giờ học - C¶ líp h¸t bµi C¶ nhµ th¬ng nhau . Các hoạt động: 2Hoạt động 2: (8p) Kể tên các bài hát về mẹ và cô - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm tên các bài hát về mẹ và cô. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - Nhãm kh¸c nhËn xÐt - GV bæ sung C¸c bµi h¸t vÒ mÑ vµ c« VÝ dô: C« gi¸o, B«ng hoa mõng c«, Ngµy ®Çu tiªn ®i häc, §i häc, C« vµ mÑ, MÑ yªu con, … 3Hoạt động 3: (20p) Trình bày bài hát - GV chia líp thµnh 3 tæ - C¸c tæ thÓ hiÖn tõng bµi h¸t vÒ mÑ vµ c« - GV cho HS xung phong h¸t tríc líp - Gäi HS kh¸c nhËn xÐt - GV tuyªn d¬ng nh÷ng HS h¸t hay thÓ hiÖn tèt - Líp trëng ®iÒu khiÓn c¶ líp h¸t - GV nãi vÒ ý nghÜa cña bµi h¸t 4. Tổng kết - đánh giá: 2p - DÆn HS su tÇm thªm mét sè bµi h¸t vÒ mÑ vµ c« - GV nhËn xÐt giê häc - Tuyªn d¬ng HS cã ý thøc trong giê häc. *************************************** Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2014 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: BÀI TẬP LÀM VĂN. NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Môc tiªu: -HS ôn lại TĐ- KC Bài tập làm văn.Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - HS ôn lại bài Nhớ lại buổi đầu đi học - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. - HS ghi mục bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động 1: - HS trung b×nh vµ yÕu đọc được bài đúng, trôi chảy. - HS kh¸ giái đọc được bài đúng, trôi chảy, diễn cảm. Bài1: Bài tập làm văn..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV đọc cả bài, hướng dẫn cách đọc. - HS luyện đọc bài: + Nối tiếp đoạn theo nhóm. GV theo dõi giúp HS yếu đọc bài + Thi đọc giữa các nhóm, thi đọc diễn cảm. - HS đọc thầm lai bài trao đổi trả lời các câu hỏi: ? Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? ? Vì sao Cô- li- a thấy khó viết bài tập làm văn? ? Vì sao khi mẹ bảo Cô- li- a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô- li- a ngạc nhiên ? ? Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? ? Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? -HS luyện đọc theo cách phân vai và thi đọc. -HS luyên kể lai một đoạn truyện bằng lời kể của mình. 3. Hoạt động 2 - HS trung b×nh vµ yÕu đọc được bài đúng, trôi chảy. - HS kh¸ giái đọc được bài đúng, trôi chảy, diễn cảm. Bài : Nhớ lại buổi đầu đi học - GV đọc cả bài, hướng dẫn cách đọc. - HS luyện đọc bài: + HS nối tiếp đoạn theo nhóm. GV theo dõi khuyến khích HS yếu đọc bài. + HS đọc từng đoạn trước lớp. GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng. + Thi đọc giữa các nhóm, thi đọc diễn cảm. + Một số HS khá giỏi thi đọc thuộc đoạn mà em thích. B - Hoạt động ứng dụng: - GV nêu một số lỗi HS thường mắc. - Dặn về nhà luyện đọc thêm.. *************************************** Luyện toán LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. Môc tiªu: - HS nhận biết, thực hiện phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng được để giải bài toán về phép chia hết và phép chia có dư. II. Các hoạt động dạy - học: A . Hoạt động thực hành : 1.Khởi động : (cả lớp) GV giíi thiÖu vµ ghi môc bµi. HS viÕt môc bµi vµo vë. HS đọc mục tiêu bài học. 2.Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân a. §èi víi HS c¶ líp Bài 1: Một HS đọc yêu cầu của bài tập. GV hướng dẫn HS ghi phép tính đúng. HS ghi phép tính vào vở..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gọi nhiều HS đọcghi nhớ ở phần c. Bài 2: Gọi 1 số HS nêu yêu cầu bài tập: Tính rồi viết theo mẫu. HS nêu cách làm. HS tự làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng phụ. Cả lớp và GV chữa bài. a. 42 6 36 4 45 5 b. 46 6 34 4 49 5 42 7 36 9 45 9 42 7 32 8 45 9 0 0 0 4 2 4 42 : 6 = 7 36 : 4 = 9 45 : 5 = 9 46 : 6 = 7(dư4) 34:4=8(dư2) 49:5=9(dư4) Bài 3: - HSđọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn mẫu. - HS xác định từng thành phần trong phép tính. - GV cho HS tự làm bài, nêu kết quả, chữa bài. b. §èi víi HS Yếu: Hoàn thành bài 1,2. c. §èi víi HS kh¸ giái : Hoµn thµnh thªm bµi sau Bài 4: Hiệu hai số là 89,số trừ lớn hơn 35.Nếu tăng số bị trừ 17 đơn vị và giảm số trừ 35 đơn vị thì hiệu mới là bao nhiêu? HS làm bài cá nhân Báo cáo với GV Bài giải Nếu tăng số bị trừ 17 đơn vị và giảm só trừ 35 đơn vị thì hiệu mới tăng là: 17 + 35 = 52 ( đơn vị) Hiệu mới là: 89 + 52 = 141 Đáp số : 141 B. Hoạt động ứng dụng: Hiệu hai số là 59, nếu giảm số trừ 16 đơn vị và tăng số bị trừ 28 đơn vị thì hiệu mới là bao nhiêu? - Dặn về nhà luyện tập thêm.. *************************************** Gi¸o dôc kü n¨ng sèng Bµi 2: N¾m b¾t th«ng tin (TiÕt 2) I - Môc tiªu: - Học sinh nhớ được những thông tin cần thiết về tư thế nghe điện thoại. - Có kĩ năng nghe, gọi điện thoại. II - Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành kỹ năng sống, điện thoại. III - Hoạt động dạy học : A - Hoạt động thực hành : 1. Khởi động: - C¶ líp h¸t mét bµi. - GV giíi thiÖu và nªu môc tiªu bµi häc. 2. Hoạt động 1: Làm bài tập: Tư thế nghe điện thoại: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và làm bài tập hỏi sau :.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Quan sát các hình minh họa trong SGK trang 11: Em nên nghe điện thoại ở tư thế nào là tốt nhất? - Cầm điện thoại bằng tay không thuận đúng hay sai. - Để ghi nhớ thông tin khi nghe điện thoại, 1 tay em cầm điện thoại, 1 tay còn lại để làm gì? Đại diện các nhóm trình bày kết quả, giáo viên cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Khi nghe điện thoại, tay trái nhấc máy….. 3. Hoạt động 2 : Thực hành: - 2 HS thực hành cách nghe điện thoại như HDD1 theo các tình huống VBT.. - 2 HS thực hành gọi điện thoại cho nhau. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Qua 2 hoạt động trên em rược rút ra được điều gì ? - GV kết luận. B - Hoạt động ứng dụng: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.. Luyện toán: LuyÖn tËp vÒ NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(CÓ NHỚ) I. Môc tiªu: - Cñng cè c¸ch thùc hiÖn phÐp nh©n cã 2 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè. ( cã nhí) - Vận dụng vào giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy và học: A . Hoạt động thực hành : 1.Khởi động : (cả lớp) GV giíi thiÖu vµ ghi môc bµi. HS viÕt môc bµi vµo vë. HS đọc mục tiêu bài học. 2.Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân a. §èi víi HS c¶ líp Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài .Tính. 38 26 42 77 54 x 2 x 4 x 5 x 3 x6 Nhóm trưởng điều hành –Các thành viên làm bài cá nhân. Báo cáo nhóm trưởng-Báo cáo GV Gọi đại diện báo cáo trước lớp Yªu cÇu HS nªu c¸ch nh©n - NhËn xÐt. Bµi 2: .§Æt tÝnh råi tÝnh 48 x 3 65 x 5 83 x 6 99 x 4 Nhóm trưởng điều hành –Các thành viên làm bài cá nhân. Báo cáo nhóm trưởng-Báo cáo GV.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gọi đại diện báo cáo trước lớp Yªu cÇu HS nªu c¸ch nh©n - NhËn xÐt. - GV cïng c¶ líp nhËn xÐt söa sai. Ba× 3: (nhóm) - Một HS đọc lại đề toán. - Bµi to¸n cho biÕt g×? - Bµi to¸n hái g×? - Mét HS lªn b¶ng ch÷a bµi. Gi¶i: Hai giờ xe máy đi đợc sô ki- lô -mét là: 37 x 2 = 74 (ki l« mÕt) §¸p sè:74 ki- l«- mÐt Bài 4: - Cho HS ch¬i trß ch¬i:(cả lớp) - Thi ®ua nªu nhanh 2 phÕp nh©n cã kÕt qu¶ b»ng nhau. - Tæ chøc cho c¸c d·y thi víi nhau. - VÝ dô: 6 x 4 = 4 x 6 = 24 3 x 5 = 5 x 3 = 15 * GV nhËn xÐt. b. §èi víi HS Yếu: Hoàn thành bài 1,2,3. c. §èi víi HS kh¸ giái : Hoµn thµnh thªm bµi sau Bài 5: dành cho HS khá giỏi: Hai số có tích bằng 72, biết rằng nếu giảm thừa số thứ hai 3 đơn vị thì được tích mới bằng 45. Giải Trong một tích , khi giảm thừa số thứ hai đi 3 đơn vị thì tích giảm đi một số bằng 3 lần thừa số thứ nhất. Ba lần thừa số thứ nhất là; 72-45= 27 Thừa số rhứ hai là; 27:3=9 Thừa số rhứ nhất là; 72:9=8 C. Hoạt động ứng dụng: VÒ nhµ luyÖn nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ( cã nhí ). *************************************** Tự học HỌC SINH TỰ ÔN LUYỆN: TOÁN, TIẾNG VIỆT, ÂM NHẠC I.Môc tiªu: Toỏn: - Củng cố về bảng chia 6 đã học. HS ỏp dụng vào làm được bài tập Tiếng việt: - Luyện viết bài: Mùa thu của em Âm nhạc: Cho HS tự hát thuộc bài:Đếm sao. II.Hoạt động dạy và học: A.Hoạt động thực hành 1 - Khởi động: (cả lớp) - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng - HS ghi mục bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: (Cả lớp) GV định hướng cho HS học tập theo nhu cầu của mình 3. Hoạt động 2: HS hoạt động a. Nhóm 1: Toán: (Cá nhân) 1: Tính nhẩm: 12 : 6 = 36 : 6 = 42 : 6 = 60 : 6 = 6:6= 24 : 6 = 54 : 6 = 30 : 6 = 18 : 6 = 48 : 6 = 2: Tính: a. 36 : 6 + 6 b. 28 + 42 : 6 = c. 48 : 6 + 35 = 3: Lớp 3A có 30 bạn. Mỗi nhóm có 6 học sinh. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu nhóm? -HS làm bài cá nhân -Báo cáo với GV b. Nhóm 2: Tiếng việt: :(nhóm) - Cho học sinh luyên viết bài : Mùa thu của em -HS nhìn sách viết bài. -Báo cáo với GV c.Nhóm 3: Âm nhạc: (cá nhân) - HS tự hát thuộc bài hát :Đếm sao. - GV theo giõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -Báo cáo với GV. - GV nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức tự học tốt. B:Hoạt động ứng dụng Về nhà đọc bảng nhân 6 cho người thân nghe. *************************************** Giao dục kỹ năng sống BÀI 1: GIAO TIẾP TÍCH CỰC (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết yêu thương và quan tâm những người xung quanh. Cách thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm. - Biết những người xung quanh cho em những gì? Em có thể cho người xung quanh những gì? II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. - HS ghi mục bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động 3: (15p) Kiềm chế tức giận a, Tác hại của tức giận. - Em đã bao giờ tức giận với ai chưa ? - Tại sao em tức giận?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Khi tức giận em cảm thấy thế nào? GV chốt lại: Em tức giận vì: - Bị mắng, sự việc xảy ra không như ý, bị điểm kém, bị trêu chọc. b, Tức giận sẽ khiến em như thế nào ? HS thảo luận tìm ý đúng - Căng thẳng mệt mỏi - Gây tổn thương cho người khác - Được mọi người yêu quý. - Làm các mối quan hệ xấu đi. GV chốt lại - GV nêu bài học: Tức giận là một phản ứng tự nhiên, … - Gọi HS nhắc lại 3. Hoạt động 4: Làm BT 1, 2, 3 trang 7, 8 - HS phát phiếu BT cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài - GV theo dõi và chú ý HS yếu - HS đổi chéo vở kiểm tra - GV chốt lại 1. Theo em, làm thế nào để giải tỏa tức giận? ( Cười, hít sâu, gặp một người để tâm sự, …) 2. Em sẽ chọn nơi nào để giải tỏa tâm sự? (Nơi có những trò chơi, những vui vẻ, thoải mái, nơi em có thể học tập hoặc làm một việc gì đó, …) 3. Hãy chọn cho mình một cách thức phù hợp để tự thay đổi trạng thái mỗi khi căng thẳng, tức giận, mệt mỏi. (Gặp bạn bè, chơi thể thao, …) - HS nhắc lại bài học - GV nhận xét giờ học. B - Hoạt động ứng dụng: - Khi buồn, tức giận hay căng thẳng, em hãy tìm đến góc bình yên, để giải tỏa và thư giản.. *************************************** Thứ 5 ngày 2 tháng 09 năm 2014 Luyện tiếng việt LUYÊN NÓI ,VIẾT VỀ GIA ĐÌNH EM. I.Môc tiªu: - Cho HS «n l¹i kÓ vÒ gia đình mình theo gîi ý trong SGK. - ViÕt nh÷ng ®iÒu em võa kÓ thµnh 1 ®o¹n v¨n ng¾n . II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. - HS ghi mục bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động 1: a- Bµi tËp 1: HS trung bình và yếu nói đợc 5- 6 câu theo gợi ý.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS khá giỏi nói đợc 8-10 câu núi thờm đụi nột về tớnh cỏch mỗi người trong gia đình mình. Một HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý. - C©u hái gîi ý: ? Gia đình em có mấy người? ? Đó là những ai? ? Bố mẹ em làm nghề gì? ? Em làm gì để giúp đỡ bố mẹ? ? Tình cảm của gia đình em như thế nào? - Tõng cÆp HS tËp kÓ. - Bèn, n¨m HS thi kÓ tríc líp. - GV cïng HS nhËn xÐt, chÊm ®iÓm. b- Bµi tËp 2: HS trung bình và yếu viết đợc 5- 6 câu theo gợi ý HS khá giỏi viết đợc 8-10 câu kể thờm đụi nột về tớnh cỏch mỗi người trong gia đình mình. GV nªu yªu cÇu bµi, nh¾c HS viÕt vµo vë râ rµng. GV chÊm ®iÓm 1 sè bµi viÕt. NhËn xÐt. B - Hoạt động ứng dụng: Về nhà nhớ thực hiện những việc làm cụ thể hằng ngày thể hiện tình cảm yêu thương với những người trong gia đình.. *************************************** Tự học HỌC SINH TỰ ÔN LUYỆN: TOÁN, TIẾNG VIỆT, THỦ CÔNG I.Môc tiªu: Toán: - Rèn kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. Tiếng việt: - Luyện kể câu chuyện : Người mẹ . Thủ công: Cho HS tự hoàn thành sản phẩm gấp :Con ếch.. II.Hoạt động dạy và học: A.Hoạt động thực hành 1 - Khởi động: (cả lớp) - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng - HS ghi mục bài vào vở. - GV nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: (Cả lớp) GV định hướng cho HS học tập theo nhu cầu của mình 3. Hoạt động 2: HS hoạt động a. Nhóm 1: Toán: (Cá nhân) 1: Tính: 12 23 13 11 12 2 3 3 9 4 2: Đặt tính rồi tính. a. 23 x 3 b. 32 x 3 c. 12 x 4 d. 11 x 8 3: Mỗi lớp 3 đều có 32 học sinh. Hỏi 3 lớp của khối 3 có bao nhiêu học sinh?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -HS làm bài cá nhân -Báo cáo với GV b. Nhóm 2: Tiếng việt: :( cá nhân) - Cho học sinh kể lại cau chuyện: Người mẹ. - HS tập kể chuyện cá nhân. -Báo cáo với GV c.Nhóm 3: Thủ công (cá nhân) - HS tự hoàn thành sản phẩm gấp :Con ếch. - GV theo giõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -Báo cáo với GV. - GV nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức tự học tốt. B:Hoạt động ứng dụng Về nhà kể chuyện Người mẹ cho người thân nghe. *************************************** Trò chơi học tập TRÒ CHƠI TIẾNG VIỆT: “THI ĐỌC TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơ “Thi đọc tiếp sức”. Thông qua trò chơi rèn kĩ năng đọc đúng và bước đầu diễn cảm các bài thơ đã học thuộc lòng: Hai bàn tay em, Quạt cho bà ngủ. - Thông qua trò chơi rèn luyện phát triển trí tuệ cho HS- Luyện trí nhớ, rèn tác phong nhanh nhẹn, tập trung chú ý để phối hợp nhịp nhàng giữa các bạn trong nhóm với nhau khi đọc thành tiếng từng câu thơ (khổ thơ) nối tiếp. II. Chuẩn bị. - Chuẩn bị: Học thuộc 2 bài HTL theo quy định. III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động thực hành 1 - Khởi động: (cả lớp) - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng - HS ghi mục bài vào vở. - GV nêu mục tiêu bài học. 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chơi và luật chơi . - Chia lớp thành 5 đội mỗi đội 5 người. Các bạn còn lại làm trọng tài . Xác định những bài thơ sẽ thi đọc (bài đã HTL) - Trọng tài công bố tên bài thơ (HTL) sẽ thi đọc; nêu quy định mỗi lần đọc 2 dòng bài thơ : Hai bàn tay em - Từng nhóm thi đọc tiếp sức lần lượt lên đứng thành hàng ngang, quay mặt về phía các bạn. - Khi nghe lệnh trọng tài hô "bắt đầu", người số 1 của đội 1 đọc thuộc hai dòng đầu tiên của bài thơ một cách rõ ràng, chính xác và nhanh. Dứt tiếng cuối cùng của hai dòng đầu, người số 2 (cạnh vị trí số 1) mới được đọc hai dòng tiếp theo... cứ như vậy cho đến người cuối cùng của nhóm; nếu chưa hết bài, lại quay về người số 1 đọc - người số 2 đọc... cho đến hết bài thì dừng lại.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Trọng tài cùng các bạn theo dõi cùng nhận xét và tính điểm "đọc tiếp sức" đối với từng đội như sau: Mỗi lựơt người đọc thuộc, đúng quy định - 1 điểm; không được tính điểm nếu vi phạm một trong các trường hợp sau: + Đọc sai, lẫn hay thừa, thiếu tiếng; hoặc không thuộc câu thơ. + Đọc tiếp câu thơ sau, khi người đọc câu trước chưa xong. + Đọc quá 2 dòng quy định. * Chú ý: Nếu người đọc trước lỡ đọc quá 2 dòng hay quá 1 khổ thơ rồi mới dừng lại thì người tiếp theo vẫn phải đọc đủ và đúng những dòng mà mình phải đọc; người đọc không đúng quy định sẽ bị trừ 01 điểm. - Khi các nhóm đã đọc xong, trọng tài công bố kết quả số điểm đọc của từng nhóm. Nhóm được nhiều điểm nhất (ít hoặc không mắc lỗi), thuộc bài nhất là nhóm giành phần thằng trong cuộc thi "đọc tiếp sức" không nhìn sách (HTL). Nhóm được ít điểm hơn nhưng có nhiều bạn đọc diễn cảm cũng cần được tuyên dương. *Tương tự chọn trọng tài khác tổ chức lại trò chơi với bài tập đọc “Quạt cho bà ngủ” 3.Hoạt động 3: Tổ chức chơi trò chơi . -GV cho HS chơi trò chơi . - Qua mỗi lượt chơi HS và GV nhận xét phân thắng bại. B - Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc thuộc lòng hai bài thơ cho người thân nghe. *************************************** Trß ch¬i d©n gian I - Môc tiªu: *Qua tiÕt häc gióp häc sinh: - §îc vui ch¬i, gi¶i trÝ sau nh÷ng giê häc c¨ng th¼ng. - §îc ch¬i nh÷ng trß ch¬i d©n gian mµ c¸c em yªu thÝch. - Gãp phÇn vµo môc tiªu x©y dùng trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc. II - ChuÈn bÞ : - Sân chơi , dụng cụ để chơi trò chơi. III - Hoạt động dạy học : A - Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - HS tËp hîp thµnh 3 hµnh ngang. - Quay c¸c khíp cæ ch©n, tay.... 2. GV nªu néi dung, yªu cÇu giê ch¬i: 30p - Gäi HS nªu tªn c¸c trß ch¬i gi©n gian mµ em biÕt. - Cho HS chän trß ch¬i vµ tæ chøc cho HS ch¬i: theo nhãm, cÆp ..... - CTH§TQ ®iÒu khiÓn c¶ líp ch¬i. - GV theo dâi vµ cæ vò cho c¸c nhãm ch¬i. Yªu cÇu hs tham gia ch¬i 1 c¸ch tÝch cùc, đảm bảo an toàn trong khi chơi. 3. Tổng kết - đánh giá giờ chơi: 2p - Tuyên dơng nhóm chơi tốt, chủ động..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> B - Hoạt động ứng dụng: Tham gia ch¬i c¸c trß ch¬i d©n gian ë nhµ.. Luyện toán:. LuyÖn tËp vÒ b¶ng CHIA 6 I.Môc tiªu: - Cỳng cố về bảng chia 6 đã học. - HS áp dụng vào làm được bài tập II. Đồ dùng dạy học: -GV vở thùc hµnh TiÕng viÖt vµ To¸n -HS vở Luyện toán III.Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động thực hành 1 - Khởi động: - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng - HS ghi mục bài vào vở. - GV nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1:GV chép bài lên bảng –HS làm bài cá nhân a. §èi víi HS c¶ líp *Bài 1: Tính nhÈm -GV nêu yêu cầu của bài tập và yêu cầu học sinh làm bài -Yêu cầu từng HS nèi tiÕp nêu kÕt qu¶ phép tính của mình -Chữa bài, nhận xét *Bài 2 §Æt tÝnh råi tÝnh -Gọi 1 HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài và hỏi HS cỏch đặt tính và cách tính -Nhận xét bài làm của HS *Bài 3 TÝnh -Gọi 1 HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài và hỏi HS cách thùc hiÖn phÐt tÝnh ë biÓu thøc khi cã phÐp tÝnh -Nhận xét bài làm của HS §æi chÐo vë kiÓm tra kÕt qu¶ Lu ý: nh©n chia tríc céng trõ sau *Bài 4 -Gọi 1-2 HS đọc đề toán ?Bài toán hỏi gì?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ?Bài toán cho biết gì? ?Bài toán yêu cầu em tìm gì? -Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài, nhận xét b. §èi víi HS Yếu: Hoàn thành bài 1,2,3. b. §èi víi HS kh¸ giái : Hoµn thµnh thªm bµi sau 1. 1. Bài 5 Có hai bao gạo nếu lấy 5 số gạo trong bao 1 thì đợc 8kg. Nếu lấy 6 trong bao thứ 2 thì đợc 5 kg . Hỏi cả hai bao có mấy kg gạo? HS tù lµm bµi – Gäi HS kh¸c ch÷a bµi nhËn xÐt Gi¶i Sè g¹o trong bao thø nhÊt lµ : 8 x 5 = 40 (kg) Sè g¹o trong bao thø hai lµ: 5 x 6 = 30 (kg) Sè g¹o cña hai bao lµ: 40 + 30 = 70(kg) §¸p sè : 70 kg g¹o B:Hoạt động ứng dụng Về nhà đọc bảng nhân 6 cho người thân nghe. ***************************************. sè g¹o.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> hoạtđộngngoàigiờlênlớp. ChóngemvÏvÒm¸itrêngth©nyªu I-Yêu cầu cần đạt:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> LuyÖn TiÕng ViÖt. Luyện đọc truyện: Ba con búp bê - Ôn câu Ai là gì? I.Yêu cầu cần đạt: - HS luyện đọc bài”Ba con búp bê’’.Hiểu bài đọc để hoàn thiện bài tập 2. - HS nêu đợc nội dung của câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - ¤n c©u Ai lµ g×? II.§å dïng d¹y häc Vë thùc hµnh to¸n vµ tiÕng viÖt líp 3 III.Hoạt động dạy học: 1 Giíi thiÖu tiÕt häc –Ghi môc bµi :2p *.Gv híng dÉn hoµn thµnh c¸c bµi tËp.25p a) §èi víi HS c¶ líp Bµi1: HS nªu y/c bµi tËp ( §äc truyÖn: Ba con bóp bª ) - Gv đọc mẫu toàn bài 1 lần.HS cả lớp theo dõi. - GV lu ý cho hs đọc một số từ khó đọc:Nô -en, sung sớng,mũm mĩm,giấy bồi,đẽo gät,loay hoay,.. - HS luyện đọc tiếp nối theo câu. - HS đọc tiếp nối đoạn: Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS đọc đoạn trong nhóm. - Đại diện nhóm đọc trớc lớp. - 1 hs khá đọc lại toàn bài. Bài2: HS nêu y/c(Chọn câu trả lời đúng) - HS làm việc nhóm đôi,chọn ý đúng. - Gv gọi đại diện một số em nêu kết quả. - Gv chốt lời giải đúng. C©u a: ý2 C©u b:ý3 C©u c: ý3 C©u d: ý1 C©u e: ý2 b) §èi víi HS kh¸ giái: Hoµn thµnh thªm bµi sau Bµi3: G¹ch mét g¹ch díi bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái Ai (c¸i g×? con g×?) g¹ch hai g¹ch díi bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái lµ g×? a)Trẻ em là tơng lai của đất nớc. b)Chóng em lµ häc sinh TiÓu häc. c)ChÝch b«ng lµ b¹n cña trÎ em. d)ThÇy, c« lµ nh÷ng ngêi d¹y chóng em ë trêng. e) Cha, me, ông, bà là những ngời chăm sóc trẻ em trong gia đình. g)TuÊn lµ anh cña Lan. h)SÎ non lµ ngêi b¹n biÕt ch¨m lo cho ngêi kh¸c. i)Bµ mÑ lµ ngêi hÕt lßng th¬ng con. HS lµm bµi c¸ nh©n – Gäi HS nèi tiÕp nªu kÕt qu¶ bµi lµm cña m×nh GV cïng HS nhËn xÐt kÕt luËn 2.GV nhËn xÐt chung giê häc 5p Tuyªn d¬ng nh¾c nhë hîp lý DÆn dß vÒ nhµ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ***************************************. LuyÖn To¸n. LuyÖn céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè I.Yêu cầu cần đạt: - Cñng cè cho hs c¸ch thùc hiÖn phÐp céng,trõ sè cã ba ch÷ sè . - HS vËn dông gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. II.§å dïng d¹y häc : Vë thùc hµnh TiÕng viÖt vµ To¸n III.Hoạt động dạy học: 1.Giíi thiÖu tiÕt häc –Ghi môc bµi ;2p 2.Cñng cè kiÕn thøc:5p Gọi 2 HS nêu cách đặt tính và tính khi cộng , trừ 3.GV híng dÉn hs hoµn thµnh c¸c bµi tËp:25p a §èi víi HS trung b×nh vµ yÕu Bµi1: HS nªu y/c bµi tËp (§Æt tÝnh råi tÝnh) HS lµm bµi vµo vë GV theo dâi. GV lu ý cho hs : Khi đặt tính các chữ số cùng hàng đơn vị phải thẳng cột với nhau.Khi tính phải tính hàng đơn vị rồi đến hàng chục ,trăm . Bµi2:HS nªu y/c (TÝnh) GV hái HS thø tù thùc hiÖn biÓu thøc khi cã c¸c phÐp tÝnh nh©n vµ céng chia vµ trõ HS lµm bµi vµo vë 1 HS lµm b¶ng phô Ch÷a bµi nhËn xÐt- §æi vë kiÓm tra kÕt qu¶ Bµi3:HS nªu y/c (T×m x) GV hái HS c¸ch t×m sè h¹ng cha biÕt,t×m sè bÞ chia? HS lµm bµi vµo vë c¸ nh©n 2 HS ch÷a bµi trªn b¶ng- HS kh¸c nhËn xÐt –ch÷a bµi kÕt luËn Bài 4: HS đọc đề toán: GV hỏi bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? HS gi¶i bµi to¸n vµo vë. Chẳng hạn: Số cam chị hái đợc nhiều hơn mẹ là: 180 - 145 = 35 (qña) §¸p sè : 35 qña cam. b §èi víi HS kh¸ giái Hoµn thµnh c¸c bµi tËp trªn vµ lµm thªm Bµi5 HS nªu y/c ( Khoanh vµo 1/3 sè qu¶ dõa) GV híng dÉn HS c¸ch lµm . HS tù hoµn thiÖn bµi.GV theo dâi kiÓm tra. Bµi6 Dòng cã 36 viªn bi .Hïng cã sè bi b»ng 1 bi cña Dòng .Hái c¶ hai b¹n cã mÊy 3 viªn bi ? HS tù lµm bµi – Gäi hs ch÷a bµi Hïng cã sè bi lµ: 36 : 3 = 6 (viªn) Sè bi cña hai b¹n lµ; 36 + 12 = 48 (viªn ) §¸p sè : 48 viªn bi *GV nhËn xÐt chung giê häc.2p Tuyªn d¬ng nh¾c nhë hîp lý DÆn dß tiÕt sau *************************************. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Trß ch¬i “ §Êt – BiÓn-Trêi”. I.Yêu cầu cần đạt : - GV hướng dẫn học sinh tham gia một trò chơi tập thể..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Trò chơi giúp học sinh cũng cố , mở rộng vốn kiến thức , rèn luyện phản xạ nhanh nhạy . II. Phương tiện : - Tranh , ảnh về thiên nhiên, đất nước III. Các bước tiến hành : Bước 1 : Chuẩn bị : GV phổ biến cho học sinh nắm trò chơi Bước 2 : Tiến hành chơi -Các đội đứng vị trí được vạch sẵn . Khi quản trò giơ biển nêu chủ đề, VD : Cây ăn quả trên mặt đất Các đội có 3 phút thảo luận nêu tên các loại cây ăn quả. -Khi quản trò có hiệu lện viết thì các đội nối tiếp nhau lên viết . - Quản trò thổi còi báo hết giờ , cả lớp cùng tham gia chấm kết quả của các đội theo luật chơi . -Giám sát của quản trò ghi kết quả lên bảng . - Trò chơi được tiếp tục , VD: + Những sự vật được nhìn thấy ở trên trời + Các loài cá sống ở biển + Các loại rau trồng trên mặt đất . . . Bước 3: Nhận xét đánh giá -Giáo viên khen ngợi cả lớp đã tham gia một trò chơi tập thể vui và bổ ích . ************************************* ChiÒu Thứ 5 ngày 4 th¸ng 10 năm 2012. LuyÖn tiÕng viÖt: Luyện từ và câu:Ôn:từ ngữ về gia đình - Ôn kiểu câu: Ai lµ g×? I.Yêu cầu cần đạt: -Tìm đợc một số từ ngữ chỉ gộp những ngời trong gia đình . -Xếp đợc các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp . -Đặt đợc câu theo mẫu Ai là gì ? . III.Hoạt động dạy và học: 30’ 1. Giíi thiÖu bµi: Ghi môc bµi 2 Cñng cè kiÕn thøc:5p Gọi một số HS nêu một số từ chỉ gộp những ngời trong gia đình 3.Híng dÉn HS lµm bµi tËp: a.§èi víi HS c¶ líp Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những ngời trong gia đình. - Mời 1- 2 HS tìm các từ chỉ gộp những ngời trong gia đình. - HS trao đổi theo cặp , viết nhanh ra nháp các từ ngữ tìm đợc. - HS ph¸t biÓu ý kiÕn , GV viÕt nhanh lªn b¶ng , c¶ líp nhËn xÐt. - HS đọc lại kết quả đúng. - C¶ líp lµm bµi vµo vë. Bµi tËp 2: 1- 2 HS đọc yêu cầu bài .điền vào chỗ trống mỗi thành ngữ hoặc tục ngữ cho phù hợp: a )Thành ngữ ,tục ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ đối với con cái. - D¹y con , d¹y thuë cßn th¬. - ..................................................... b )Thành ngữ , tục ngữ chỉ tình cảm trách nhiệm của con đối với cha mẹ. - Bªn cha còng kÝnh , bªn mÑ còng v¸i. - ..................................................... - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a )Cha sinh , mÑ dìng, C«ng cha nh nói Th¸i S¬n....
<span class='text_page_counter'>(25)</span> b ) cã nu«i con míi biÕt lßng cha mÑ. Con ch¼ng chª mÑ khã ,chã ch¼ng chª chñ nghÌo... Bài tập 3: Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập. - Cho HS lµm bµi vµo vë. - Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? để nói về những ngời trong gia đình em.: - MÉu: MÑ t«i lµ gi¸o viªn tiÓu häc. - GV theo dâi híng dÉn thªm. ChÊm 1 sè bµi. b.§èi víi HS kh¸ giái : Hoµn thµnh thªm bµi sau Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? để giới thiệu về a) Mét loµi hoa . b) Mét con vËt. c) Một đồ vật. HS lµm bµi c¸ nh©n- Gäi HS nªu bµi lµm cña m×nh VÝ dô a) Hoa phîng lµ hoa häc trß. b) Con tr©u lµ b¹n cña nhµ n«ng. c) S¸ch vë lµ nh÷ng ngêi b¹n cña häc sinh. IV. Cñng cè dÆn dß: 2’. - GV nhËn xÐt giê häc. ************************************* Luyện toán LuyÖn tËp vÒ b¶ng nh©n 6 I. Yêu cầu cần đạt: - Cỳng cố về bảng nhân 6 đã học. - HS áp dụng vào làm được bài tập II. Đồ dùng dạy học: -HS : vở thùc hµnh TiÕng viÖt vµ To¸n III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2p Ghi môc bµi 2.Cñng cè kiÕn thøc: 8p Gọi 4 HS đọc bảng nhân 6 đã học NhËn xÐt –Ghi ®iÓm Hướng dẫn HS làm bài tập: (22p) a. §èi víi HS c¶ líp *Bài 1: Tính nhÈm -GV nêu yêu cầu của bài tập và yêu cầu học sinh làm bài -Yêu cầu từng HS nèi tiÕp nêu kÕt qu¶ phép tính của mình -Chữa bài, nhận xét *Bài 2 §Æt tÝnh råi tÝnh -Gọi 1 HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài và hỏi HS cỏch đặt tính và cách tính -Nhận xét bài làm của HS *Bài 3 TÝnh -Gọi 1 HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài và hỏi HS cách thùc hiÖn phÐt tÝnh ë biÓu thøc khi cã phÐp tÝnh -Nhận xét bài làm của HS.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> §æi chÐo vë kiÓm tra kÕt qu¶ Lu ý: nh©n chia tríc céng trõ sau *Bài 4 -Gọi 1-2 HS đọc đề toán ?Bài toán hỏi gì? ?Bài toán cho biết gì? ?Bài toán yêu cầu em tìm gì? -Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài, nhận xét b. §èi víi HS kh¸ giái : Hoµn thµnh thªm bµi sau * Bài 5 : §è vui -Yêu cầu HS làm bài c¸ nh©n -Chữa bài, nhận xét 1. 1. Bài 6 Có hai bao gạo nếu lấy 5 số gạo trong bao 1 thì đợc 12kg. Nếu lấy 6 gạo trong bao thứ 2 thì đợc 15 kg . Hỏi cả hai bao có mấy kg gạo? HS tù lµm bµi – Gäi HS kh¸c ch÷a bµi nhËn xÐt Gi¶i Sè g¹o trong bao thø nhÊt lµ : 12 x 5 = 60 (kg) Sè g¹o trong bao thø hai lµ: 15 x 6 = 90 (kg) Sè g¹o cña hai bao lµ: 60 + 90 = 150(kg) §¸p sè : 150 kg g¹o 3.Củng cố, dặn dò:4p -Nhận xét tiết học Dặn dò HS ************************************* Luyện viÕt. Ngêi mÑ. I: Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả .Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nghe viết đúng một đoạn trong bài : Ngời mẹ . - Trình bày đúng ,đẹp ,đảm bảo tốc độ viết. II: ChuÈn bÞ :vë luyÖn viÕt. III: Lªn líp: 1,Giíi thiÖu bµi: 2’ Ghi môc bµi lªn b¶ng GV nªu môc tiªu,yªu cÇu giê häc. 2, Híng dÉn HS nghe - viÕt: HS trung bình và yếu : Viết đúng, rõ ràng,sạch. HS khá giỏi : Viết đúng, rõ ràng, sạch,chữ thanh đậm đẹp. a, Híng dÉn HS chuÈn bÞ. 7’ - GV đọc 1 lần bài viết. - 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. ? §o¹n viÕt cã mÊy c©u?. sè.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Nh÷ng tõ nµo trong bµi ph¶i viÕt hoa?... ? GV nh¾c nhë HS viÕt thanh ®Ëm ? HS viết một số từ khó dễ lẫn : hớt hải, đêm ròng,choàng đen,khẩn khoản,ôm ghì... b, GV đọc cho HS viết. 20’ - GV đọc HS viết bài- GV theo dõi uốn nắn 3, ChÊm -ch÷a bµi:8’ - GV đọc lại cho HS soát lỗi - Chấm 1 số bài. - Cho HS đổi chéo vở để khảo bài. - HS nhËn xÐt bµi viÕt cña b¹n.. 4. NhËn xÐt giê häc:3’ Gv nhËn xÐt chung bµi viÕt Gv nhËn xÐt giê häc : Tuyªn d¬ng nh¾c nhë hîp lý DÆn dß tiÕt sau *******************************. Trß ch¬i “ §Êt – BiÓn-Trêi” I Mục tiêu hoạt động -Híng dÉn HS tham gia mét trß ch¬i tËp thÓ -Trß ch¬i gióp HS cñng cè , më réng vèn kiÕn thøc , rÌn luyÖn ph¶n x¹ nhanh, nh¹y. II Quy mô hoạt động :.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tæ chøc theo quy m« líp III C¸c bíc tiÕn hµnh: Bíc 1: ChuÈn bÞ GV phổ biến cho HS nắm đợc trò chơi Bíc 2: TiÕn hµnh ch¬i - Các đội đứng ở vị trí đợc vạch sẵn - Quản trò giơ biển nêu chủ đề - Các đội có 3 phút để thảo luận - Khi quản trò có hiệu lệnh viết thì các đội nối tiếp nhau lên viết - Quản trò báo hết giờ thì các đội dừng lại và chấm kết quả trên bảng của các đội theo luËt - Gi¸m s¸t qu¶n trß ghi kÕt qu¶ lªn b¶ng Trò chơi đợc tiếp tục Bớc 3: Nhận xét đánh giá Giám sát viên đọc kết quả tổng số bàn thắng của các đội chơi đã đợc ghi trên bảng GV chñ nhiÖm nhËn xÐt NhËn xÐt tiÕt häc : TuyÖn d¬ng , nh¾c nhë hîp lý *******************************. ChiÒu: Thø 6 ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2011. LuyÖn TiÕng ViÖt. LuyÖn TiÕt 2 I.Môc tiªu: -HS hoµn thµnh bµi tËp ®iÒn ch÷,®iÒn vÇn cßn thiÕu vµo chç trèng. - Cñng cè cho hs viÕt hoa tªn riªng 8 b¹n theo b¶ng ch÷ c¸i. - Nối từ với chủ đề thích hợp qua bài tập 4. II.Hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Giíi thiÖu tiÕt häc –Ghi môc bµi *GV híng dÉn hs hoµn thµnh c¸c bµi tËp: Bµi1: HS nªu y/c bµi tËp. a.§iÒn ch÷ tr hoÆc ch. b.§iÒn vÇn iªn hoÆc iªng. - GV hớng dẫn hs đọc các câu thơ đó và tìm chữ cũng nh vần thích hợp. - HS hoàn thành bài tập và đọc kết quả trớc lớp.Cả lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng. Bµi2: HS nªu y/c (§iÒn vÇn en hoÆc oen) - GV híng dÉn tîng tù bµi tËp1. - HS làm cá nhân sau một số em đọc kết quả trớc lớp. Bµi3: HS nªu y/c(ViÕt tªn 8 b¹n díi ®©y theo thø tù b¶ng ch÷ c¸i) - HS dùa vµo b¶ng ch÷ c¸i xÕp tªn c¸c b¹n. - kÕt qu¶: Chanh,M¬,Nghi,KhÕ, Ph¬ng,Quúnh,Thanh,Tróc . Bài4: HS nêu y/c(Nối từ ngữ với chủ đề thích hợp ở ô tròn in đậm) - HS lµm viÖc theo nhãm 2 . - Các nhóm trình bày kết quả.GV nhận xét và chốt lời giải đúng. 2.GV nhËn xÐt chung giê häc. ***********************************. LuyÖn To¸n. LuyÖn TiÕt 2 I.Môc tiªu: - Cñng cè cho hs b¶ng chia 7. VËn dông gi¶i bµ to¸n cã lêi v¨n. II.Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiÖu tiÕt häc –Ghi môc bµi GV híng dÉn hs hoµn thµnh c¸c bµi t©p. Bµi1: HS nªu y/c bµi tËp(ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng). HS lµm bµi c¸ nh©n. GV lu ý: 0 : 7 = 0 HS nèi tiÕp nªu kÕt qu¶. Bµi2: HS nªu y/c ( §óng ghi §,sai ghi S) HS đọc bài sau đó nhẩm kết quả và điền chữ thích hợp vào. Bài3: HS đọc bài toán.Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? HS gi¶i bµi to¸n vµo vë .Ch¼ng h¹n; Số lọ hoa đợc cắm là: 35 : 7 = 5 (lä hoa) §/S: 5 lä hoa Bµi4: HS ViÕt tiÕp vµo chç chÊm,ch¼ng h¹n; a.28;35;42;.......; b.70;63;56;.......... Câu a: HS đếm thêm 7. Câu b: HS giảm đi 7(số đứng sau so với số đứng trớc) Bµi 5 : §è vui. GV hớng dẫn hs : Tìm số tuổi con hiện nay.Sau đó tmf tuổi mẹ. HS kh¸ giái lµm bµi,gv ch÷a bµi cho hs. 2.GV nhËn xÐt giê häc _________________________. Tù häc (LuyÖn TiÕng ViÖt). LuyÖn TiÕt 3 I.Môc tiªu:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - HS đặt câu với mỗi từ: uống,tức giận. - TËp viÕt l¹i ®o¹n cuèi cña c©u chuyÖn”Thïng rîu’’tëng tîng m×nh lµ ngêi d©n trong lµng. II. Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiÖu tiÕt häc –Ghi môc bµi GV híng dÉn hs lµm bµi tËp: Bài tập1: HS nêu y/c bài tập .GV xác định lại y/c. HS tập đặt câu nối tiếp,gv theo dõi sữa sai. Ch¼ng h¹n: a. Mäi ngêi ¨n uèng,nh¶y móa rÊt vui vÎ. b. Bè t«i tøc giËn khi häc tËp cña t«i bÞ sa sót. Bµi2: HS nªu y/c bµi tËp. GV xác định lại y/c bài tập. HS lµm bµi c¸ nh©n. HS nèi tiÕp nªu bµi lµm cña m×nh.gv nhËn xÐt. 2.GV nhËn xÐt chung giê häc ***********************************.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>