Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

TV Toan tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.89 KB, 131 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 12. Tập đọc. Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010. Mïa th¶o qu¶.. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh , màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung : vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). Hs khá giỏi nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.Mở bài: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. + Vì sao tác lại day dứt về cái chết của con chim sẻ? + Bài thơ nói với chúng ta điều gì? HS trả lời. GV nhận xét chấm điểm. 3.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: 1. Luyện đọc: lHS đọc toàn bài. -Bài này thuộc thể loại gì? Tác giả là ai? Bài này chia làm mấy đoạn? HS trả lời chia đoạn. Đ1: Thảo quả trên rừng...nếp khăn. Đ2: Thảo quả ... không gian. Đ3: Sự sống ... nhấp nháy vui mắt. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. 3HS tiếp nối nhau đọc 2đoạn trong bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV ghi bảng từ khó đọc.Đản Khao, ngọt lựng, khép miệng… Ngoài các từ trên trong bài còn có từ nào khó đọc nữa? HS tìm nêu từ khó đọc. GV hướng dẫn HS luyện đọc. HS luyện đọc từ khó trên bảng. GV chú ý sửa lỗi phát âm của HS. 3HS tiếp nối nhau đọc 2đoạn trong bài. - Gọi HS đọc phần Chú giải. 2HS đọc các từ chú giải cuối bài. 3HS tiếp nối nhau đọc 2đoạn trong bài. -Trong bài này có câu văn nào dài? Những từ nào em không hiểu? - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. trả lời từng câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài trước lớp. - GV đọc mẫu. 2. Tìm hiểu bài: + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? + Các từ hương, thơm được lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt. + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh. + Qua một năm... Một năm nữa... lấn chiếm không gian. + Hoa thảo quả này ở đâu? + Dưới gốc cây. + Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? + Rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, ngập hương thơm. Sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng, say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, nhấp nháy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Đoạn bài văn em cảm nhận được điều gì? + Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua miêu tả đặc sắc của nhà văn. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. - 2 HS nhắc lại nội dung chính 3.Thi đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi. - 3 HS tiếp nối + Treo bảng phụ có đoạn văn chọn đọc diễn cảm. + HS theo dõi để tìm cách đọc.HS nôi tiếp nhau đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau: Hành trình của bầy ong.. ************************************************. To¸n. Nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,... I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy A. Mở bài:. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: Tính: 2,3 x 7 12,4 x 5. 56,02 x 14. - HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào nháp.. GV nhận xét chữa bài. 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiét học. B.Bài mới: a. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27,867 x 10 - Nhận xét phần đặt tính và tính của HS. - GV nêu: Vậy ta có 27,867 x 10 = 278,67 - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp 27,867 ¿ 10 278,670 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67. + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào? + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích. b. Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện phép tính 53,286 x 100 - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 53,286 ¿ 100 5328,600 - GV nhận xét phần đặt tính và và kết quả tính của HS. - HS cả lớp theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Vậy 53,286 x 100 bằng bao nhiêu? - HS nêu: 53,286 x 100 = 5328,6. + Hãy nêu rõ các thừa số và tích trong phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6. +Các thừa số là 53,286 và 100, tích 5328,6. + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được số 5328,6. + Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào? + Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích. c. Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... HS đọc quy tắc trong SGK - GV hỏi: Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào? - HS: Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào? - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10, 100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số. - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... - 3 đến 4 HS nêu trước lớp. c. Luyện tập: Bài1:Tính nhẩm. HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là xăng-ti-mét. GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV viết lên bảng để làm mẫu một phần: 12,6m = .......cm - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.. Bài 3: HDHS khá, giỏi làm bài GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.. -3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 0,856m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm 10,4dm = 104cm - 1 HS lên bảng làm bài, HS khá, giỏi làm bài vào vở.. C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ********************************************** Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 To¸n. LuyÖn tËp. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. * HS đại trà làm đợc các bài tập 1( a), 2( a, b), 3. HS khá giỏi làm hết các bài tËp. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Mở bài: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 34,5m = ........ dm 4,5 tấn = ....... tạ 1,2km = ....... m 9,02 tấn = .... kg - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV nhận xét chấm điểm. 3. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm. HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS tự làm phần a. - HS làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -HS đọc bài làm trước lớp,HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Em làm thế nào để tìm được 1,48 x 10 = 14,8? - HS: Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số. b) GV yêu cầu HS khá, giỏi đọc đề bài phần b. -1HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - HS làm bài vào vở bài tập. Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải hai chữ số thì được 805. Vậy: 8,05 x 100 = 805. Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải ba chữ số thì được 8050. Vậy: 8,05 x 1000 = 8050. Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải bốn chữ số thì được 80500. Vậy: 8,05 x 10 000 = 80500. Bài 2: Đặt tính rồi tính. HS đọc yêu cầu bài tập a, b GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Bài toán. GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 9,25 x 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48km - GV nhận xét chấm điểm. Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: HSK,G GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - GV hỏi: Số x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào? - HS: Số x cần tìm phải thoả mãn: * Là số tự nhiên. * 2,5 x x < 7 - GV yêu cầu HS làm bài. -HS thử các trường hợp x = 0, x = 1, x = 2,... đến khi 2,5 x x > 7 thì dừng lại. Ta có: 2,5 x 0 = 0 ; 0 < 7 2,5 x 1 = 2,5 ; 2,5 < 7 2,5 x 2 = 5 ; 5 < 7 2,5 x 3 = 7,5 ; 7,5 > 7 Vậy x = 0, x = 1, x = 2 thoả mãn các yêu cầu của bài. GV nhận xét chữa bài. C. Kết luận : - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ********************************************* LuyÖn tõ vµ c©u. Më réng vèn tõ: B¶o vÖ m«i trêng. I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2). - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá giỏi nêu đợc nghĩa của mỗi từ ghép đợc ở BT 2. * GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trờng, có hành vi đúng đắn với môi trờng xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Chuẩn bị: - viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy A. Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ -HS lên bảng đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết. - HS đọc thuộc phần Ghi nhớ. GV nhận xét chấm điểm. 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bên dưới: a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ: Khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - HS làm việc theo nhóm.. Hoạt động học. - 1HS lên bảng đặt câu. -2HS đọc thuộc phần Ghi nhớ.. HS đọc yêu cầu bài tập.. -1HS đọc nội dung đoạn văn cả lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm nghĩa của các cụm từ đã cho. - HS phát biểu, cả lớp bổ sung.. - HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. - GV dùng tranh, ảnh để HS phân biệt rõ ràng được khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. b) Mỗi từ ở cột A dưới đây ứng với nghĩa nào ở cột B? Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi bài của GV vừa sửa lại bài mình (nếu sai)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2. Chép tiếng bảo (có nghĩa “giữ trách nhiệm ”) … HS đọc yêu cầu bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài -1HS đọc nội dung toàn bài cả lớp tập. đọc thầm trong SGK. - HS làm việc trong nhóm. - Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. VD: Bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ. -HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở bài này. - Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3. Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -1HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. HS làm bài vào vở, HS đọc câu thay thế của mình. VD: Chúng em gìn giữ (giữ gìn) môi trường sạch đẹp. - Gọi HS phát biểu. - HS nêu câu đã thay từ: Gìn giữ hoặc giữ gìn. - Nhận xét, kết luận từ đúng. C. kết luận: Nhận xét chung tiết học. Ghi nhớ các từ ngữ đã học trong bài.. Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 KÓ chuyÖn. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I.Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng ngắn gọn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * Kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng, qua đó n©ng cao ý thøc BVMT. II.Chuẩn bị: HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Mở bài: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Người đi săn và con nai.. - 3HS tiếp nối nhau kể chuyện. - 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.. GV nhận xét chấm điểm. 3. Giới thiệu bài: Trong tiết Kể chuyện trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị cho tiết Kể chuyện hôm nay. Tiết học này, các em hãy tự kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung liên quan đến chủ đề bảo vệ môi trường.. - HS lắng nghe.. B. Bài mới 1. Tìm hiểu đề bài: Hãy kể một câu chuyên đã nghe, đã đọc có nội dung về bảo vệ môi trường. - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, gạch chân dưới các. - 2HS đọc đề bài cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> từ ngữ: đã nghe, đã đọc bảo vệ môi - Lắng nghe trường. - 3HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong. - Gọi HS đọc phần gợi ý.. SGK cả lớp đọc thầm.. - Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ môi - HS giới thiệu câu chuyện của mình. trường. 2. Kể trong nhóm. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau. - Cho HS thực hành kể trong nhóm.. nghe và trao đổi nội dung câu chuyên, tìm ý nghĩa của truyện.. 3. Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể.. HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp, trao đổi cùng các bạn trong lớp về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.. - GV nhận xét, bình chọn chấm điểm HS có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. C. Kết luận: - Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhận xét tiết học.. ************************************************. To¸n. Nh©n một sè thËp ph©n víi một sè thËp ph©n. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giúp HS: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán * HS đại trà làm đợc các bài tập 1(a, c) , 2. HS khá giỏi làm hết các bài tập II. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 80,9 x 10 ... 8,09 x 100 13,5 x 50 ... 1,35 x 500 0,456 x 1000 ... 4,56 x 10 - 1HS lên bảng làm bài. GV nhận xét chấm điểm 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B.Bài mới: a. Ví dụ 1 Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân - GV nêu ví dụ: SGK - HS nghe và nêu lại bài toán. - Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật. - HS nêu: 6,4 x 4,8= ? ( m2) - HS trao đổi với nhau và thực hiện: 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm 64 x 48 512 + 256 3072 (dm2) 3072dm2 = 30,72m2 Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) - Vậy 6,4m nhân 4,8m bằng bao nhiêu? - HS: 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) Giới thiệu kĩ thuật tính - GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK. 6,4 X 4,8 512 + 256 30,72 (m2).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Ví dụ 2: Đặt tính và tính 4,75 x 1,3. (Tương tự VD 1). - 1HS lên bảng thực hiện phép nhân, cả lớp thực hiện vào giấy nháp.. - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình. c. Ghi nhớ: SGK - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. d. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. HS đọc yêu cầu bài tập. - 4 HS lên bảng làm bài mỗi em một phép tính, cả lớp làm bài vào vở. a) b) c) d) ¿16,25 ¿ 0,24 ¿ 7,826 ¿25,8 1,5 6,7 4,7 4,5 1290 11375 168 39130 258 9750 96 31304 38,70 108,875 1,128 35,2170 - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: a) Tính rồi so sánh giá trịcủa a + b và b + a. - HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a b axb bxa 3,36 4,2 3,36 x 4,2 = 14,112 4,2 x 3,36 = 14,112 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 + Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a = 2,36 và b = 4,2. + Hai tích a x b và b x a bằng nhau và bằng 14,112 khi a = 2,36 và b = 4,2. + Như vậy ta có a x b = b x a. + Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân. + Khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi. b) GV yêu cầu HS tự làm phần b. - HS làm bài vào vở bài tập. + Vì sao khi biết 4,34 x 3,6 = 15,624 em có thể viết ngay kết quả tính. 4,34 x 3,6 = 15,624 ? + Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích 4,34 x 3,6 ta được tích 3,6 x 4,34 có giá trị bằng tích ban đầu. - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 3: Bài toán. HS K, G GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. Bài giải Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: Chu vi 48,04m Diện tích 131,208 m2. GV nhận xét chữa bài. C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ******************************************* Tập đọc. Hành trình của bầy ong . I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để giúp ích cho đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK , thuộc hai khổ thơ cuối bài ) * Hs khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn bài. II.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.Mở bài: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> quả phát triển rất nhanh? + Nội dung bài nói với chúng ta điều gì? GV nhận xét chấm điểm. 3.Giới thiệu bài: Ong là loài vật nổi tiếng chuyên cần. Ong hút nhụy hoa làm mật cho đời, giúp ích cho đời. Nhiều tác giải đã viết những vần thơ rất hay để ca ngợi công việc lao động, hữu ích của loài ong. Đọc, hiểu bài thơ B. Bài mới: 1. Luyện đọc: -Bài này thuộc thể loại gì? Tác giả là ai? Bài này chia làm mấy đoạn?. HS trả lời. HS trả lời.. 1HS đọc toàn bài. HS trả lời chia đoạn. Đ1: Với đôi cánh... ra sắc màu. Đ2: Tìm nơi thăm... không tên... Đ3: Bầy ong... vào mật thơm. Đ4:Chắt trong.... tháng ngày. 4HS tiếp nối nhau đọc 2đoạn trong bài.. - Gọi 4HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. GV ghi bảng từ khó đọc.Nẻo đường xa, bập bùng, chắn bão… Ngoài các từ trên trong bài còn có từ nào khó đọc nữa? HS tìm nêu từ khó đọc… GV hướng dẫn HS luyện đọc. HS luyện đọc từ khó trên bảng. GV chú ý sửa lỗi phát âm của HS. 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Gọi HS đọc phần Chú giải.SGK 2HS đọc các từ chú giải cuối bài. 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. -Trong bài này những từ nào em không hiểu? - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. trả lời từng câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. 2: Tìm hiểu bài + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?. từng đoạn. - 1 HS đọc toàn bài trước lớp.. + Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. + Ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.. + Bầy ong bay đến tìm mật ở nơi nào? + Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? * Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. * Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. * Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên. + Em hiểu câu thơ “Đâu nơi đâu cũng + Bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến tìm ra ngọt ngào” như thế nào? nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời. + Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói gì về công việc của bầy ong? + Ca ngợi công việc của bầy ong. + Em hãy nêu nội dung chính của bài. + Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi nội dung của bài vào vở. - Ghi nội dung chính của bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi. 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Yêu cầu 4 HS tiếp nối từng khổ thơ. - 3 HS thi đọc diễn cảm. HS tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm - HS khá, giỏi thi đọc diễn cảm toàn bài 2khổ thơ cuối. HS thi đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Người gác rừng tí hon.. ****************************************** Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 tËp lµm v¨n. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH. I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. ( ND ghi nhớ ) - Lập được dàn ý miêu tả một người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần Nhận xét. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A. MỞ BÀI: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của một bài văn gồm mấy phần? GVnhận xét. 3. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: I. Nhận xét: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.. 1. Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách. Hoạt động học. HS trả lời.. HS đọc yêu cầu bài tập. 3HS đọc nội dung đoạn văn trong SGK, cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nào?. Từ đầu đến đẹp quá! Giới thiệu người định tả là - Hạng- A- Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già…. 2. Ngoại hình của Hạng-A-Cháng có (Ngực nở vòng cung; bắp chân bắp tay những điểm gì nổi bật? rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng…) 3. Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A-Cháng em thấy A-Cháng là người như Người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần thế nào? cù, say mê lao động ,… 4. Xác định phần kết bài:. Câu văn cuối bài- (Sức lực tràn trề… chân núi Tơ bo). - Vậy cấu tạo của một bài văn gồm mấy HS trả lời. phần? 3HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK, II. Ghi nhớ: SGK cả lớp đọc thàm. III. Luyện tập: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một HS đọc đề bài. người trong gia đình em. - GV hướng dẫn + Ông em / mẹ / em bé,... + Em định tả ai? + Phần mở bài giới thiệu về người + Phần mở bài em nêu những gì? định tả. + Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài? + Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc,...) Tả tính tình (những thói quen của người đó trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ đối với mọi người xung quanh,...) Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể,...) + Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ + Phần kết bài em nêu những gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> của mình với người đó. - cho HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ - HS làm bài vào vở. những HS gặp khó khăn. - HS đọc bài của mình trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. - Khen ngợi những HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay. C. Kết luận: - Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả người và chuẩn bị bài sau: Luyện tập về văn tả người.. ************************************************ To¸n. LUYỆN TẬP . I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;.... * HS đại trà làm đợc các bài tập. HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài. II.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào? HS trả lời, lớp nhận xét. GV nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Bài 1 : a. Ví dụ - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện tính 142,57 x 0,1. 142,57 x 0,1 14,257 + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142,57 x 0,1 = 14,257 + HS nêu: 142,57 và 0,1 là hai thừa số, + Hãy tìm cách viết 142, 57 thành 14,257. 14,257 là tích. + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào? + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số thì được số 14,257. + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích là 14,257 bằng cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số. - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ. - HS đặt tính và thực hiện tính. 531,75 x 0,01 531,75 x 0,01 5,3175 - HS nhận xét theo hướng dẫn của - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra GV. quy tắc: + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta làm như thế nào? + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số. + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta làm như thế nào? + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> sang bên trái hai chữ số. Quy tắc: SGK : b. Tính nhẩm: GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính.. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông: GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu: 1 ha = 0,01 km2 - HS theo dõi GV làm bài vào vở. - HS làm bài, sau đó một HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Bài toán. GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng chữa bài. HS làm bài vào vở. Bài giải 1.000.000cm = 10km. Quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là: 19,8 x 10 = 198 (km) Đáp số: 198km - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ***************************************************. LuyÖn Tõ vµ c©u.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu ( BT1 , BT2 ) - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 , biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4 ) * GDBVMT: BT 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dôc b¶o vÖ m«i trêng. II. Chuẩn bị: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong các từ phức có tiếng bảo ở bài 2 tiết Luyện tập từ và câu trước. - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - 2 HS lên bảng đặt câu. GV nhận xét bổ sung. 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Bài 1:Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây… trong câu: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Các từ nối: (Của, bằng như, như) Bài 2: Các từ in đâm dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gọi HS phát biểu ý kiến.. - Làm bài miệng. - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu: a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. b) mà: biểu thị quan hệ tương phản. c) Nếu... thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3:Tìm quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi ô trống dưới đây: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: mà, thì, bằng. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi. - Nghe GV hướng dẫn và tham gia thi. - Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở. Ví dụ: + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. + Cái này được làm bằng sừng... - Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng cuộc. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> từ, cặp quan hệ từ đã dùng và ý nghĩa của chúng.. ******************************************* Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 TËp lµm v¨n. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Quan s¸t vµ chän läc chi tiÕt) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II.Chuẩn bị: VBT của học sinh. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Nhận xét. GV nhận xét bổ sung. 3. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Bài 1: Đọc bài văn sau và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà(mái tóc, đoi mắt, khuôn mặt). Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bài, sau đó viết lại. Hoạt động học. - HS đứng đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ.. HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> vào giấy. Lưu ý có thể diễn đạt bằng lời - Thảo luận nhóm 4. của mình. - Các nhóm HS báo cáo kết quả làm bài, HS nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để có một bài làm hoàn chỉnh. - 1 HS đọc thành tiếng. HS dưới lớp viết vào vở những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà.(Mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói) Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại - Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc hình của tác giả? những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. - GV chốt ý. Bài 2: Đọc bài văn sau và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn trong bài văn sau: GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài 1. - Lắng nghe. - Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? - Tác giả đã quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập... - Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn này? - Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò. C. Kết Luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.. ******************************************* To¸n.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị biểu thức số. * HS đại trà làm đợc các bài tập 1, 2.HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài. II.Chuẩn bị: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng . III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Mở bài: 1/Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: 12,35 x 0,1 76,8 x 0,01 7,89 x 0,01 27,9 x 0,001 - HS lên bảng làm bài. 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Bài 1:a) Tính rồi só sánhgiá trị của (a X b) X c và a X (b X c). Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và viết vào bảng. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a b c (a x b) x c a x (b x c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - HS nhận xét bài làm của bạn. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6. + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65. - Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - Phép nhân các số thập phân có tính.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> chất kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS nhận xét. bạn cả về kết quả tính và cách tính. - GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì sao em cho rằng cách tính của em là thuận tiện nhất? - 4 HS lần lượt trả lời. Ví dụ:. Bài 2:Tính. GV yêu cầu HS đọc đề bài.. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Bài toán.. Khi thực hiện 9,65 x 0,4 x 2,5 ta tính tích 0,4 x 2,5 trước vì 0,4 x 2,5 = 1 nên rất thuận tiện cho phép nhân sau là 9,65 x 1 = 9,65. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Người đó đi được quãng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km Gv chữa bài nhận xét. C. Kết luận: Nhận xét chung tiết học. HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. **********&***********&************&************* TuÇn 12. Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010. Tập đọc. Mïa th¶o qu¶. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh , màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung : vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). Hs khá giỏi nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.Mở bài: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. + Vì sao tác lại day dứt về cái chết của con chim sẻ? + Bài thơ nói với chúng ta điều gì? HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV nhận xét chấm điểm. 3.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: 1. Luyện đọc: lHS đọc toàn bài. -Bài này thuộc thể loại gì? Tác giả là ai? Bài này chia làm mấy đoạn? HS trả lời chia đoạn. Đ1: Thảo quả trên rừng...nếp khăn. Đ2: Thảo quả ... không gian. Đ3: Sự sống ... nhấp nháy vui mắt. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. 3HS tiếp nối nhau đọc 2đoạn trong bài. GV ghi bảng từ khó đọc.Đản Khao, ngọt lựng, khép miệng… Ngoài các từ trên trong bài còn có từ nào khó đọc nữa? HS tìm nêu từ khó đọc. GV hướng dẫn HS luyện đọc. HS luyện đọc từ khó trên bảng. GV chú ý sửa lỗi phát âm của HS. 3HS tiếp nối nhau đọc 2đoạn trong bài. - Gọi HS đọc phần Chú giải. 2HS đọc các từ chú giải cuối bài. 3HS tiếp nối nhau đọc 2đoạn trong bài. -Trong bài này có câu văn nào dài? Những từ nào em không hiểu? - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. trả lời từng câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài trước lớp. - GV đọc mẫu. 2. Tìm hiểu bài: + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? + Các từ hương, thơm được lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> biệt. + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh. + Qua một năm... Một năm nữa... lấn chiếm không gian. + Hoa thảo quả này ở đâu? + Dưới gốc cây. + Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? + Rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, ngập hương thơm. Sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng, say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, nhấp nháy. + Đoạn bài văn em cảm nhận được điều gì? + Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua miêu tả đặc sắc của nhà văn. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. - 2 HS nhắc lại nội dung chính 3.Thi đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi. - 3 HS tiếp nối + Treo bảng phụ có đoạn văn chọn đọc diễn cảm. + HS theo dõi để tìm cách đọc.HS nôi tiếp nhau đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau: Hành trình của bầy ong..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ************************************************. To¸n. Nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,.... I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy A. Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: Tính: 2,3 x 7 12,4 x 5 56,02 x 14. Hoạt động học - HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào nháp.. GV nhận xét chữa bài. 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiét học. B.Bài mới: a. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27,867 x 10 - Nhận xét phần đặt tính và tính của HS. - GV nêu: Vậy ta có 27,867 x 10 = 278,67 - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp 27,867 ¿ 10 278,670 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67. + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào? + Khi nhân một số thập phân với 10 ta.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích. b. Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện phép tính 53,286 x 100 - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 53,286 ¿ 100 5328,600 - GV nhận xét phần đặt tính và và kết quả tính của HS. - HS cả lớp theo dõi. - Vậy 53,286 x 100 bằng bao nhiêu? - HS nêu: 53,286 x 100 = 5328,6. + Hãy nêu rõ các thừa số và tích trong phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6. +Các thừa số là 53,286 và 100, tích 5328,6. + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được số 5328,6. + Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào? + Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích. c. Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... HS đọc quy tắc trong SGK - GV hỏi: Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào? - HS: Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào? - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10, 100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... - 3 đến 4 HS nêu trước lớp. c. Luyện tập: Bài1:Tính nhẩm. HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là xăng-ti-mét. GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV viết lên bảng để làm mẫu một phần: 12,6m = .......cm - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn -3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm lại của bài. bài vào vở. 0,856m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm 10,4dm = 104cm Bài 3: HDHS khá, giỏi làm bài GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS khá, giỏi làm bài vào vở. C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ********************************************** Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 To¸n. LuyÖn tËp. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Giải bài toán có ba bước tính. * HS đại trà làm đợc các bài tập 1( a), 2( a, b), 3. HS khá giỏi làm hết các bài tËp. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Mở bài: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 34,5m = ........ dm 4,5 tấn = ....... tạ 1,2km = ....... m 9,02 tấn = .... kg - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. GV nhận xét chấm điểm. 3. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm. HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS tự làm phần a. - HS làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -HS đọc bài làm trước lớp,HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Em làm thế nào để tìm được 1,48 x 10 = 14,8? - HS: Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số. b) GV yêu cầu HS khá, giỏi đọc đề bài phần b. -1HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - HS làm bài vào vở bài tập. Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải hai chữ số thì được 805. Vậy: 8,05 x 100 = 805. Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải ba chữ số thì được 8050. Vậy: 8,05 x 1000 = 8050. Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải bốn chữ số thì được 80500. Vậy: 8,05 x 10 000 = 80500. Bài 2: Đặt tính rồi tính. HS đọc yêu cầu bài tập a, b GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bài vào vở bài tập. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Bài toán. GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.. - 1HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 9,25 x 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48km. - GV nhận xét chấm điểm. Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: HSK,G GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - GV hỏi: Số x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào? - HS: Số x cần tìm phải thoả mãn: * Là số tự nhiên. * 2,5 x x < 7 - GV yêu cầu HS làm bài. -HS thử các trường hợp x = 0, x = 1, x = 2,... đến khi 2,5 x x > 7 thì dừng lại. Ta có: 2,5 x 0 = 0 ; 0 < 7 2,5 x 1 = 2,5 ; 2,5 < 7 2,5 x 2 = 5 ; 5 < 7 2,5 x 3 = 7,5 ; 7,5 > 7 Vậy x = 0, x = 1, x = 2 thoả mãn các yêu cầu của bài. GV nhận xét chữa bài. C. Kết luận : - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ********************************************* LuyÖn tõ vµ c©u. Më réng vèn tõ: B¶o vÖ m«i trêng. I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2). - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá giỏi nêu đợc nghĩa của mỗi từ ghép đợc ở BT 2. * GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trờng, có hành vi đúng đắn với môi trờng xung quanh. II. Chuẩn bị: - viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy A. Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ -HS lên bảng đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết. - HS đọc thuộc phần Ghi nhớ. GV nhận xét chấm điểm. 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bên dưới: a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ: Khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - HS làm việc theo nhóm.. Hoạt động học. - 1HS lên bảng đặt câu. -2HS đọc thuộc phần Ghi nhớ.. HS đọc yêu cầu bài tập.. -1HS đọc nội dung đoạn văn cả lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> nghĩa của các cụm từ đã cho. - HS phát biểu, cả lớp bổ sung.. - HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. - GV dùng tranh, ảnh để HS phân biệt rõ ràng được khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. b) Mỗi từ ở cột A dưới đây ứng với nghĩa nào ở cột B? Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi bài của GV vừa sửa lại bài mình (nếu sai). Bài 2. Chép tiếng bảo (có nghĩa “giữ trách nhiệm ”) … HS đọc yêu cầu bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài -1HS đọc nội dung toàn bài cả lớp tập. đọc thầm trong SGK. - HS làm việc trong nhóm. - Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. VD: Bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ. -HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở bài này. - Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3. Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -1HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. HS làm bài vào vở, HS đọc câu thay thế của mình. VD: Chúng em gìn giữ (giữ gìn) môi trường sạch đẹp. - Gọi HS phát biểu. - HS nêu câu đã thay từ: Gìn giữ hoặc.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> giữ gìn. - Nhận xét, kết luận từ đúng. C. kết luận: Nhận xét chung tiết học. Ghi nhớ các từ ngữ đã học trong bài.. Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 KÓ chuyÖn. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I.Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng ngắn gọn.. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * Kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng, qua đó n©ng cao ý thøc BVMT. II.Chuẩn bị: HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Mở bài: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Người đi săn và con nai.. - 3HS tiếp nối nhau kể chuyện. - 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.. GV nhận xét chấm điểm. 3. Giới thiệu bài: Trong tiết Kể chuyện trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> cho tiết Kể chuyện hôm nay. Tiết học này, các em hãy tự kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung liên quan đến chủ đề bảo vệ môi trường.. - HS lắng nghe.. B. Bài mới 1. Tìm hiểu đề bài: Hãy kể một câu chuyên đã nghe, đã đọc có nội dung về bảo vệ môi trường. - Gọi HS đọc đề bài.. - 2HS đọc đề bài cả lớp đọc thầm.. - GV phân tích đề bài, gạch chân dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc bảo vệ môi - Lắng nghe trường. - 3HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong. - Gọi HS đọc phần gợi ý.. SGK cả lớp đọc thầm.. - Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ môi - HS giới thiệu câu chuyện của mình. trường. 2. Kể trong nhóm. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau. - Cho HS thực hành kể trong nhóm.. nghe và trao đổi nội dung câu chuyên, tìm ý nghĩa của truyện.. 3. Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể.. - GV nhận xét, bình chọn chấm điểm HS có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn. HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp, trao đổi cùng các bạn trong lớp về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> nhất. C. Kết luận: - Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhận xét tiết học.. ************************************************. To¸n. Nh©n một sè thËp ph©n víi một sè thËp ph©n. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán * HS đại trà làm đợc các bài tập 1(a, c) , 2. HS khá giỏi làm hết các bài tập II. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 80,9 x 10 ... 8,09 x 100 13,5 x 50 ... 1,35 x 500 0,456 x 1000 ... 4,56 x 10 - 1HS lên bảng làm bài. GV nhận xét chấm điểm 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B.Bài mới: a. Ví dụ 1 Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân - GV nêu ví dụ: SGK - HS nghe và nêu lại bài toán. - Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật. - HS nêu: 6,4 x 4,8= ? ( m2) - HS trao đổi với nhau và thực hiện: 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm 64.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> x. - Vậy 6,4m nhân 4,8m bằng bao nhiêu? Giới thiệu kĩ thuật tính - GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK. 6,4 X 4,8 512 + 256 30,72 (m2) b. Ví dụ 2: Đặt tính và tính 4,75 x 1,3. (Tương tự VD 1). 48 512 + 256 3072 (dm2) 3072dm2 = 30,72m2 Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) - HS: 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2). - 1HS lên bảng thực hiện phép nhân, cả lớp thực hiện vào giấy nháp.. - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình. c. Ghi nhớ: SGK - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. d. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. HS đọc yêu cầu bài tập. - 4 HS lên bảng làm bài mỗi em một phép tính, cả lớp làm bài vào vở. a) b) c) d) ¿16,25 ¿ 0,24 ¿ 7,826 ¿25,8 1,5 6,7 4,7 4,5 1290 11375 168 39130 258 9750 96 31304 38,70 108,875 1,128 35,2170 - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: a) Tính rồi so sánh giá trịcủa a + b và b + a. - HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a b axb bxa 3,36 4,2 3,36 x 4,2 = 14,112 4,2 x 3,36 = 14,112.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 + Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a = 2,36 và b = 4,2. + Hai tích a x b và b x a bằng nhau và bằng 14,112 khi a = 2,36 và b = 4,2. + Như vậy ta có a x b = b x a. + Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân. + Khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi. b) GV yêu cầu HS tự làm phần b. - HS làm bài vào vở bài tập. + Vì sao khi biết 4,34 x 3,6 = 15,624 em có thể viết ngay kết quả tính. 4,34 x 3,6 = 15,624 ? + Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích 4,34 x 3,6 ta được tích 3,6 x 4,34 có giá trị bằng tích ban đầu. - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại. Bài 3: Bài toán. HS K, G GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. Bài giải Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: Chu vi 48,04m Diện tích 131,208 m2 GV nhận xét chữa bài. C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ******************************************* Tập đọc. Hành trình của bầy ong . I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để giúp ích cho đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK , thuộc hai khổ thơ cuối bài ) * Hs khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn bài. II.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.Mở bài: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? HS trả lời. + Nội dung bài nói với chúng ta điều gì? HS trả lời. GV nhận xét chấm điểm. 3.Giới thiệu bài: Ong là loài vật nổi tiếng chuyên cần. Ong hút nhụy hoa làm mật cho đời, giúp ích cho đời. Nhiều tác giải đã viết những vần thơ rất hay để ca ngợi công việc lao động, hữu ích của loài ong. Đọc, hiểu bài thơ B. Bài mới: 1. Luyện đọc: 1HS đọc toàn bài. -Bài này thuộc thể loại gì? Tác giả là ai? Bài này chia làm mấy đoạn? HS trả lời chia đoạn. Đ1: Với đôi cánh... ra sắc màu. Đ2: Tìm nơi thăm... không tên... Đ3: Bầy ong... vào mật thơm. Đ4:Chắt trong.... tháng ngày. - Gọi 4HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. 4HS tiếp nối nhau đọc 2đoạn trong bài. GV ghi bảng từ khó đọc.Nẻo đường.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> xa, bập bùng, chắn bão… Ngoài các từ trên trong bài còn có từ nào khó đọc nữa? HS tìm nêu từ khó đọc… GV hướng dẫn HS luyện đọc. HS luyện đọc từ khó trên bảng. GV chú ý sửa lỗi phát âm của HS. 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Gọi HS đọc phần Chú giải.SGK 2HS đọc các từ chú giải cuối bài. 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. -Trong bài này những từ nào em không hiểu? - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. trả lời từng câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài trước lớp. - GV đọc mẫu. 2: Tìm hiểu bài + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? + Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. + Bầy ong bay đến tìm mật ở nơi nào? + Ở rừng sâu, biển xa, quần đảo. + Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? * Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. * Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. * Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên. + Em hiểu câu thơ “Đâu nơi đâu cũng + Bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến tìm ra ngọt ngào” như thế nào? nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời. + Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói gì về công việc của bầy ong? + Ca ngợi công việc của bầy ong..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Em hãy nêu nội dung chính của bài.. - Ghi nội dung chính của bài.. + Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi nội dung của bài vào vở. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi.. 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Yêu cầu 4 HS tiếp nối từng khổ thơ. - 3 HS thi đọc diễn cảm. HS tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm - HS khá, giỏi thi đọc diễn cảm toàn bài 2khổ thơ cuối. HS thi đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét cho điểm HS. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Người gác rừng tí hon.. ****************************************** Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 tËp lµm v¨n. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH. I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. ( ND ghi nhớ ) - Lập được dàn ý miêu tả một người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần Nhận xét. III.Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động dạy A. MỞ BÀI: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của một bài văn gồm mấy phần? GVnhận xét. 3. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: I. Nhận xét: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.. Hoạt động học. HS trả lời.. HS đọc yêu cầu bài tập. 3HS đọc nội dung đoạn văn trong SGK, cả lớp đọc thầm.. 1. Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào? Từ đầu đến đẹp quá! Giới thiệu người định tả là - Hạng- A- Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già… 2. Ngoại hình của Hạng-A-Cháng có (Ngực nở vòng cung; bắp chân bắp tay những điểm gì nổi bật? rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng…) 3. Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A-Cháng em thấy A-Cháng là người như Người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần thế nào? cù, say mê lao động ,… 4. Xác định phần kết bài:. Câu văn cuối bài- (Sức lực tràn trề… chân núi Tơ bo). - Vậy cấu tạo của một bài văn gồm mấy phần? HS trả lời. 3HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK, II. Ghi nhớ: SGK cả lớp đọc thàm. III. Luyện tập: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em. HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Em định tả ai? + Phần mở bài em nêu những gì? + Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài?. + Phần kết bài em nêu những gì?. + Ông em / mẹ / em bé,... + Phần mở bài giới thiệu về người định tả. + Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc,...) Tả tính tình (những thói quen của người đó trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ đối với mọi người xung quanh,...) Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể,...) + Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó.. - cho HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - HS làm bài vào vở. - HS đọc bài của mình trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. - Khen ngợi những HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay. C. Kết luận: - Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả người và chuẩn bị bài sau: Luyện tập về văn tả người.. ************************************************.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> To¸n. LUYỆN TẬP . I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;.... * HS đại trà làm đợc các bài tập. HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài. II.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy A. Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào? GV nhận xét bổ sung. 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Bài 1 : a. Ví dụ - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện tính 142,57 x 0,1. 142,57 x 0,1 14,257 + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142,57 x 0,1 = 14,257 + Hãy tìm cách viết 142, 57 thành 14,257. + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào?. Hoạt động học. HS trả lời, lớp nhận xét.. + HS nêu: 142,57 và 0,1 là hai thừa số, 14,257 là tích. + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số thì được số 14,257. + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích là 14,257 bằng cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số.. - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ. - HS đặt tính và thực hiện tính..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 531,75 x 0,01 531,75 x 0,01 5,3175 - HS nhận xét theo hướng dẫn của - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra GV. quy tắc: + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta làm như thế nào? + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số. + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta làm như thế nào? + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số. Quy tắc: SGK : b. Tính nhẩm: GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông: GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu: 1 ha = 0,01 km2 - HS theo dõi GV làm bài vào vở. - HS làm bài, sau đó một HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Bài toán. GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng chữa bài. HS làm bài vào vở. Bài giải 1.000.000cm = 10km. Quãng đường từ thành phố Hồ Chí.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Minh đến Phan Thiết dài là: 19,8 x 10 = 198 (km) Đáp số: 198km - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ***************************************************. LuyÖn Tõ vµ c©u. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu ( BT1 , BT2 ) - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 , biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4 ) * GDBVMT: BT 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dôc b¶o vÖ m«i trêng. II. Chuẩn bị: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong các từ phức có tiếng bảo ở bài 2 tiết Luyện tập từ và câu trước. - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - 2 HS lên bảng đặt câu. GV nhận xét bổ sung. 2.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài 1:Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây… trong câu: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Các từ nối: (Của, bằng như, như) Bài 2: Các từ in đâm dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Làm bài miệng. - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu: a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. b) mà: biểu thị quan hệ tương phản. c) Nếu... thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3:Tìm quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi ô trống dưới đây: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: mà, thì, bằng. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> trò chơi.. - Nghe GV hướng dẫn và tham gia thi. - Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở. Ví dụ: + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. + Cái này được làm bằng sừng.... - Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng cuộc. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đã dùng và ý nghĩa của chúng.. ******************************************* Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 TËp lµm v¨n. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Quan s¸t vµ chän läc chi tiÕt) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II.Chuẩn bị: VBT của học sinh. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Nhận xét. GV nhận xét bổ sung. 3. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Bài 1: Đọc bài văn sau và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà(mái tóc, đoi mắt, khuôn mặt). Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bài, sau đó viết lại vào giấy. Lưu ý có thể diễn đạt bằng lời của mình.. - HS đứng đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ.. HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.. - Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm HS báo cáo kết quả làm bài, HS nhóm khác bổ sung ý kiến.. - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để có một bài làm hoàn chỉnh. - 1 HS đọc thành tiếng. HS dưới lớp viết vào vở những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà.(Mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói) Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại - Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc hình của tác giả? những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. - GV chốt ý. Bài 2: Đọc bài văn sau và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn trong bài văn sau: GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài 1. - Lắng nghe. - Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? - Tác giả đã quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập....

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn này?. - Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò.. C. Kết Luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.. ******************************************* To¸n. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị biểu thức số. * HS đại trà làm đợc các bài tập 1, 2.HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài. II.Chuẩn bị: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng . III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Mở bài: 1/Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: 12,35 x 0,1 76,8 x 0,01 7,89 x 0,01 27,9 x 0,001 - HS lên bảng làm bài. 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Bài 1:a) Tính rồi só sánhgiá trị của (a X b) X c và a X (b X c). Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> biểu thức và viết vào bảng.. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a b c (a x b) x c a x (b x c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - HS nhận xét bài làm của bạn. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6. + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65. - Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS nhận xét. bạn cả về kết quả tính và cách tính. - GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì sao em cho rằng cách tính của em là thuận tiện nhất? - 4 HS lần lượt trả lời. Ví dụ:. Bài 2:Tính.. Khi thực hiện 9,65 x 0,4 x 2,5 ta tính tích 0,4 x 2,5 trước vì 0,4 x 2,5 = 1 nên rất thuận tiện cho phép nhân sau là 9,65 x 1 = 9,65..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GV yêu cầu HS đọc đề bài.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Người đó đi được quãng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km Gv chữa bài nhận xét. C. Kết luận: Nhận xét chung tiết học. HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. TuÇn 13. Thø hai ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010. TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Môc tiªu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến sù viÖc - HiÓu ý nghÜa: BiÓu dư¬ng ý thøc b¶o vÖ rõng, sù th«ng minh vµ dòng c¶m cña 1c«ng d©n nhá tuæi. (tr¶ lêi c¸c CH 1,2,3 b) II. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học A.Mở bài: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 2HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi. + Nội dung bài nói với chúng ta điều gì? HS trả lời. GV nhận xét chấm điểm. 3.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: 1. Luyện đọc: 1HS đọc toàn bài. -Bài này thuộc thể loại gì? Tác giả là ai? Bài này chia làm mấy đoạn? HS trả lời chia làm 2 phần. Phần1: Từ đầu ... ra bìa rừng chưa. Phần2: Tiếp... thu lại gỗ. Phần3: Phần còn lại. - Gọi 4HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.. 3HS tiếp nối nhau đọc 3đoạn trong bài.. GV ghi bảng từ khó đọc.Nẻo đường xa, bập bùng, chắn bão… Ngoài các từ trên trong bài còn có từ nào khó đọc nữa? HS tìm nêu từ khó đọc… GV hướng dẫn HS luyện đọc. HS luyện đọc từ khó trên bảng. GV chú ý sửa lỗi phát âm của HS. 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong - Gọi HS đọc phần Chú giải.SGK bài. 2HS đọc các từ chú giải cuối bài. -Trong bài này những từ nào em không 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong hiểu? bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. HS luyện đọc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu.. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. trả lời từng câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - 1 HS đọc toàn bài trước lớp.. 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài Hành trình của bầy ong. 3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. a) Luyện đọc: - Hớng dẫn học sinh luyện đọc và kết - Học sinh nối tiếp đọc rèn đọc đúng, hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ. đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc trớc lớp cả bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Häc sinh theo dâi. b) Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh t×m hiÓu néi dung bµi. ? Theo lèi ba vÉn ®i tuÇn rõng, b¹n - Hai ngµy nay ®©u cã ®oµn kh¸ch tham nhỏ đã phát hiện đợc điều gì? quan nµo? - H¬n choc c©y to bÞ chÆt thµnh tõng khóc dµi, bän trém gç bµn nhau s÷ dïng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. ? KÓ nh÷ng viÖc lµm cña b¹n nhá. - Th¾c m¾c khi thÊy dÊu ch©n ngêi lín Cho thÊy: trong rừng- lần theo dấu chân để tự giải + B¹n nhá lµ ngêi th«ng minh? đáp thắc mắc … gọi điện thoại báo công an. + Ban nhá lµ ngêi dòng c¶m? - Ch¹y ®i gäi ®iÖn tho¹i b¸o c«ng an vÒ hành động của kẻ xấu, phối hợp với các chó c«ng an b¾t bän trém gç. ? V× sao b¹n nhá tù nguyÖn tham gia - V× b¹n yªu rõng, sî rõng bÞ ph¸. viÖc b¾t bän trém gç? - V× b¹n hiÓu rõng lµ tµi s¶n chunh ai ? Em häc tËp ë b¹n nhá ®iÒu g×? còng ph¶i cã tr¸ch nhiÖm gi÷ g×n, b¶o vÖ. - Tinh thÇn tr¸ch nhiÖm b¶o vÖ tµi s¶n chung. - B×nh tÜnh th«ng minh khi xö trÝ t×nh huèng bÊt ngê. ? ý nghÜa: - Häc sinh nªu ý nghÜa. c) Luyện đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Học sinh đọc nối tiếp củng cố giọng đọc- Nội dung..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Gi¸o viªn bao qu¸t, nhËn xÐt.. - Häc sinh theo dâi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. 4. Cñng cè: - HÖ thèng néi dung bµi. - Liªn hÖ - nhËn xÐt. 5. Dặn dò: Về đọc bài. TiÕt 4 : To¸n LuyÖn tËp chung I. Môc tiªu: BiÕt - Thùc hiÖn c¸c phÐp céng, phÐp trõ vµ phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n. - Nh©n 1 sè thËp ph©n víi tæng 2 sè thËp ph©n II. §å dïng d¹y häc: - PhiÕu häc tËp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KiÓm tra: ? Häc sinh lµm bµi tËp 3 (61) 3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. Bµi 1: ? Häc sinh lµm c¸ nh©n. - Häc sinh lµm c¸ nh©n, ch÷a b¶ng. - Giáo viên chấm- nhận xét- đánh giá. + 375,86 − 80,475 ? Học sinh đặt tính- tính.. 29,05 404,91. 26,827 53,648. ¿ 48,16. 3,4 19264 14448 153744 Bµi 2:? Häc sinh lµm c¸ nh©n. ? Nªu qui t¾c nh©n 1 sè thËp ph©n víi 10; 100; 1000; … ? Nªu qui t¾c nh©n nhÈm 1 sè thËp ph©n víi 0,1 ; 0,01 ; 0,001; …. Bµi 3: ? Häc sinh lµm c¸ nh©n. - Gi¸o viªn chÊm, ch÷a.. - Häc sinh lµm c¸ nh©n, ch÷a b¶ngnªu qui t¾c. a) 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 b) 265,307 x 100 = 265307 265,307 x 0,01 = 2,65307 c) 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1 = 0,068 - Häc sinh lµm, ch÷a bµi: Giá tiền 1 kg đờng là: 38 500 : 5 = 7 700 (đồng) Số tiền mua 3,5 kg đờng là: 7 700 x3,5 = 26 950 (đồng) Mua 3,5 kg đờng phải trả ít hơn mua 5.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> kg đờng là: 38 500 – 26 950 = 11 550 (đồng) Đáp số: 11 550 đồng - Häc sinh th¶o luËn- tr×nh bµy- nhËn xÐt. Bµi 4: Híng dÉn häc sinh th¶o luËn. a b c (a + b) x c axc+bxc ? TÝnh råi so s¸nh 2,4 3,8 1,2 2,4 + 3,8 x 1,2 = 7,44 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7) x 0,8 = 7,36 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 7,36 gi¸ trÞ cña g (a + b) xc = a xc + b xc (a + b) x c vµ a x c + b x c 4. Cñng cè: - HÖ thèng néi dung. - Liªn hÖ – nhËn xÐt. TiÕt 3 :. To¸n LuyÖn tËp chung. I. Môc tiªu: BiÕt: - Thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ vµ phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n. - VËn dông tÝnh chÊt nh©n mét tæng c¸c sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n trong thùc hµnh tÝnh. II. §å dïng d¹y häc: - PhiÕu häc tËp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi: 3.1. Giíi thiÖu bµi: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng 1. Bµi 1: - Lu ý häc sinh thùc hiÖn phÐp §äc yªu cÇu bµi 1. tÝnh. b) 7,7, + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 3.3. Hoạt động 2: Làm vở. Bµi 2: §äc yªu cÇu bµi 2. - Cho häc sinh tÝnh råi ch÷a. a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 - Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng ch÷a hoÆc: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu. Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3. - Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc a) 4,7 x5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 – 4,5) sinh lµm råi ch÷a. = 4,7 x 1 = 4,7 - NhËn xÐt. b) 5,4 x x = 5,4 9,8 x x = 6,2 x 9,8 x =1 x = 6,2 3.5. Hoạt động 4: Phân nhóm. Bài 4:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - §äc yªu cÇu bµi: - Häc sinh tù tãm t¾t vµ gi¶i Gi¸ tiÒn mçi mÐt v¶i lµ: - Nhãm th¶o luËn. 60 000 : 4 = 15 000 (đồng) C¸ch 1: 6,8 m vµi nhiÒu h¬n 4 m v¶i lµ: 6,8 – 4 = 2,8 (m) Mua 6,8 m v¶i ph¶i tr¶ sè tiÒn nhiÒu h¬n mua - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh 4 m v¶i (cïng lo¹i) lµ: bµy. 15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng - NhËn xÐt, cho ®iÓm. C¸ch 2: Mua 6,8 m v¶i hÕt sè tiÒn lµ: 15 000 x 6,8 = 102 000 (đồng) Mua 6,8 m v¶i ph¶i tr¶ sè tiÒn nhiÒu h¬n mua 4 m v¶i (cïng lo¹i) lµ: 102 000 – 60 000 = 42 000 (đồng) 4. Cñng cè- dÆn dß: ? Muèn trõ 2 sè thËp ph©n ta lµm nh thÕt nµo. - 2 đến 3 học sinh trả lời. - NhËn xÐt giê. - DÆn vÒ lµm bµi tËp, häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. - Ph©n vÞ trÝ c¸c nhãm.. TiÕt 4 :. LuyÖn tõ vµ c©u Më réng vèn tõ: b¶o vÖ m«i trêng I. Mục đích, yêu cầu: Hiểu đợc “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trờng vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; Viết đợc đoạn văn ngắn về môi trờng theo yêu cầu của BT3 II. §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ để viết bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A. KiÓm tra bµi cò: - §Æt 1 c©u cã quan hÖ tõ vµ cho biÕt c¸c tõ Êy nèi víi nh÷ng tõ ng÷ nµo trong c©u. B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: Bµi 1: - 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Gi¸o viªn gîi ý: NghÜa cña côm tõ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã - Học sinh đọc lại đoặn văn và trả lời câu đợc thể hiện trong đoạn văn. hái. - Gi¸o viªn nhËn xÐt bæ xung. “Khu b¶o tån ®a d¹ng sinh häc” lµ n¬i lu giữ đợc nhiều loại động vật và thực vật. Bài 2: Hoạt động nhóm. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Gi¸o viªn ph¸t bót d¹. - §¹i diÖn nhãm nèi tiÕp nhau tr×nh bµy..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Giáo viên chốt lại lời giải đúng.. + Hành động trồng rừng, phủ xanh đồi träc. + Hành động phá hoại môi trờng; phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nơng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. Bµi 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Giáo viên giải thích yêu cầu bài - Học sinh chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 để tËp. làm đề tài, viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu) - Học sinh nói tên đề tài mình chọn viết. - Gi¸o viªn vµ líp nhËn xÐt. - Häc sinh viÕt bµi. - Học sinh đọc bài viết. 3. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - Giao bµi vÒ nhµ. _________________________ TiÕt 2 : KÓ chuyÖn Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu: - Kể lại đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc nh÷ng ngêi xung quanh II. §å dïng d¹y häc: §ª bµi. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: - Kể lại câu chuyện (hoặc một đoạn) đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trờng? 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi. b) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. §Ò bµi: (sgk) - Học sinh đọc đề. Gi¸o viªn nh¾c häc sinh: C©u chuyÖn em kÓ ph¶i lµ c©u chuyÖn vÒ mét viÖc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm b¶o vÖ m«i trêng cña em hoÆc nh÷ng ngêi xung quanh. - Học sinh đọc thầm gợi ý trong sgk. - Häc sinh tiÕp nèi nhau nãi tªn c©u chuyÖn m×n chän. c) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - KÓ chuyÖn trong nhom. (tõng cÆp) - §¹i diÖn nhãm thi kÓ. - Lớp nhận xét và đánh giá 4. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - VÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi th©n vµ chuÈn bÞ giê sau..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> TiÕt 3 :. Tập đọc Trång rõng ngËp mÆn (Phan Nguyªn Hång). I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung v¨n b¶n khoa häc. - HiÓu ND: Nguyªn nh©n khiÕn rõng ngËp mÆn bÞ tµn ph¸; thµnh tÝch khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.(Trả lời đợc các CH trong SGK) II. §å dïng d¹y häc: - ¶nh rõng ngËp mÆn trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. KiÓm tra bµi cò: §äc bµi “Vên chim” B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mét hoÆc 2 häc sinh nèi tiÕp nhau đọc bài. - Gi¸o viªn giíi thiÖu tranh, ¶nh vÒ - Häc sinh quan s¸t ¶nh minh ho¹ sgk. rõng ngËp mÆn. - Tõng tèp 3 häc sinh nèi tiÕp nhau đọc bài. - Giáo viên kết hợp hớng dẫn các em - Học sinh luyện đọc theo cặp. tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong - Một, hai học sinh đọc lại cả bài. bµi. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. b) T×m hiÓu bµi. 1. Nªu nguyªn nh©n vµ hiÖu qu¶ cña + Do chiÕn tranh, c¸c qu¸ tr×nh quai viÖc ph¸ rõng ngËp mÆn. đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, … làm mÊt ®i 1 phÇn rõng ngËp mÆn. + Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói bỏ, bị vỡ khi có gió, b·o, … 2. V× sao c¸c tØnh ven biÓn cã phong - V× c¸c tØnh nµy lµm tèt c«ng t¸c trµo trång rõng ngËp mÆn? thông tin tuyên truyền để mọi ngời d©n hiÓu râ t¸c dông cña rõng ngËp mặn đối với việc bảo vệ đê điều. 3. Nªu t¸c dông cña rõng ngËp mÆn - Ph¸t huy t¸c dông b¶o vÖ v÷ng ch¾c khi đợc khôi phục. đê biển; tăng thu nhập cho ngời dân nhê lîng h¶i s¶n t¨ng nhiÒu; c¸c loµi chim níc trë nªn phong phó. - Tãm t¾t néi dung chÝnh. - Học sinh đọc lại g Néi dung bµi: Gi¸o viªn ghi b¶ng. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - Giáo viên hớng dân học sinh đọc thể văn. hiện đúng nội dung thông báo của.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> tõng ®o¹n v¨n. - Giáo viên hớng dẫn cả lớp đọc 1 ®o¹n v¨n tiªu biÓu (chän ®o¹n 3) - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Học sinh thi đọc đoạn văn. 3. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - Giao bµi vÒ nhµ. TiÕt 4 :. To¸n Chia 1 sè thËp ph©n cho 1 sè tù nhiªn. I. Môc tiªu: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp chia 1 sè thËp ph©n cho 1 sè tù nhiªn, biÕt vËn dông trong thùc hµnh tÝnh II. §å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n 5 + sgk to¸n 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra bµi cò: Häc sinh ch÷a bµi tËp. 2. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi. b) Gi¶ng bµi: * Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hiện phÐp chia 1 sè thËp ph©n cho 1 sè tù nhiªn.. a) Giáo viên nêu ví dụ 1: để dẫn tới phÐp chia: 8,4 : 4 = ? (m) - Gi¸o viªn híng dÉn c¸ch chuyÓn vÒ 8,4 m = 84 dm phép chia 2 số tự nhiên để học sinh nhËn ra: 8,4 : 4 = 2,1 (m) - Giáo viên hớng dẫn đặt tính rồi tính để có: 8,4 : 4 = 2,1. 21 dm = 2,1 m. - Gi¸o viªn cho häc sinh nªu nhËn xÐt vÒ c¸ch thùc hiÖn phÐp chia: - §Æt tÝnh 8,4 : 4 = ? - TÝnh: + chia phÇn nguyªn ()8 cña sè bÞ chia (8,4) cho sè chia (4). + ViÕt dÊu ph¶y vµo bªn ph¶i 2 ë th¬ng. + TiÕp tôc chia: LÊy ch÷ sè 4 ë phÇn thập phân của số bị chia để tiêp tục thực b) Gi¸o viªn nªu vÝ dô 2: hiÖn phÐp chia. - Thùc hiÖn nh vÝ dô 1: - Học sinh tự đặt tính, tính, nhận xét. c) Quy t¾c: (sgk) * Hoạt động 2: Thực hành - Học sinh đọc lại. Bµi 1: - Gi¸o viªn gäi häc sinh ch÷a. - Häc sinh tù lµm vµo vë råi ch÷a. - NhËn xÐt ch÷a bµi. - Nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn tõng phÐp tÝnh..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Bµi 2: Häc sinh lµm vë. - Gi¸o viªn chÊm ch÷a bµi.. a) 5,28 : 4 = 1,32 c) 0,36 : 9 = 0,04 b) 95,2 : 68 = 1,4 d) 75,52 : 32 = 2,36 x ¿ 3=8,4 Bµi 3: x = 8,4 : 3 - Gi¸o viªn gäi häc sinh lªn tãm t¾t råi gi¶i: = 2,3 a) x b) - Gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi. 5׿ x =0,25 ¿ x = 0,25 : 5 x = 0,05 - Học sinh đọc yêu cầu bài toán. - Häc sinh lµm vë. Tãm t¾t: 3 giê: 126,54 km 1 giê: ? Gi¶i Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi đợc là: 126,54 : 3 = 42,18 (km) §¸p sè: 42,18 km. 3. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - Giao bµi vÒ nhµ. TiÕt 5 : TËp lµm v¨n LuyÖn tËp t¶ ngêi (t¶ ngo¹i h×nh) I. Môc tiªu: - Nêu đợc những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chóng víi tÝnh c¸ch nh©n vËt trong bµi v¨n, ®o¹n v¨n mÉu(BT1) - BiÕt lËp dµn ý cho bµi v¨n t¶ mét ngêi thêng gÆp.(BT2) II. ChuÈn bÞ: - B¨ng giÊy ghi d¸n ý kh¸i qu¸t cña 1 bµi v¨n t¶ ngêi. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: - Ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t cña mét ngêi - Häc sinh lªn ghi mµ em thêng gÆp. - NhËn xÐt cho ®iÓm. 3. Bµi míi: 3.1. Giíi thiÖu bµi: 3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm. 1. Bài 1: - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng bài 1. - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy. - Chia 1 nöa líp lµm bµi 1a; mét nöa líp lµm bµi 1b. a) Đoạn 1 tả đặc điểm gì về + Đoạn 1: Tả mái tóc của ngời bà qua con mắt nhìn ngo¹i h×nh cña bµ? của đứa cháu là 1 cậu bé. C©u 1: Më ®o¹n, giíi thiÖu bµ ngåi c¹nh ch¸u, ch¶i ®Çu. Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ? Các chi tiết đó quan hệ với nhau nh thÕ nµo? ? Đoạn 2 còn tả những đặc ®iÓm g× vÒ ngo¹i h×nh cña bµ? ? Các đặc điểm đó quan hệ với nhau nh thÕ nµo? b) Đoạn văn tả những đặc ®iÓm nµo vÒ ngo¹i h×nh cña b¹n Th¾ng?. ? Những đặc điểm ấy cho biết ®iÒu g× vÒ tÝnh t×nh cña Th¾ng? g KÕt luËn: 3.3. Hoạt động 1: Làm cá nh©n. - Häc sinh lµm- cho häc sinh nối tiếp nhau đọc bài đã làm. - NhËn xÐt. 4. Cñng cè- dÆn dß: - HÖ thèng bµi. - NhËn xÐt giê. - ChuÈn bÞ bµi sau.. ®en, dµy … Câu 3:Tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu … - Ba c©u, 3 chi tiÕt quan hÖ chÆt chÏ víi nhau, chi tiÕt sau lµm râ chi tiÕt tríc. + Đoạn 2: Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bµ: c©u 1- 2 t¶ giäng nãi. Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cời. C©u 4: T¶ khu«n mÆt cña bµ. - Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau hiÖn lªn tÝnh c¸ch bµ dÞu dµng, dÞu hiền, tâm hồn tơi trẻ, yêu đời, lạc quan. C©u 1: Giíi thiÖu chung vÒ Th¾ng. C©u 2: T¶ chiÒu cao cña Th¾ng. C©u 3: T¶ níc da cña Th¾ng. C©u 4: T¶ th©n h×nh cña Th¾ng. C©u 5: T¶ cÆp m¾t to vµ s¸ng. C©u 7: T¶ tr¸n d« bíng bØnh. Tất cả các đặc điểm đợc miêu tả chặc chẽ với nhau, bæ sung cho nhau, lµm hiÖn lªn rÊt râ kh«ng chØ vÎ ngoµi cña Th¾ng. 2. §äc yªu cÇu bµi. - Mở bài: Giới thiệu ngời định tả. - Th©n bµi: + T¶ h×nh d¸ng. + Tả tính tình, hoạt động. - KÕt luËn.. Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2009 TiÕt 1 :. To¸n LuyÖn tËp. I. Môc tiªu: - BiÕt chia sè thËp ph©n cho sè tù nhiªn. II. §å dïng d¹y häc: - PhiÕu häc tËp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: - Gäi häc sinh lªn b¶ng ch÷a bµi 2. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Bµi míi: 3.1. Giíi thiÖu bµi: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng Bµi 1: §äc yªu cÇu bµi. - Häc sinh lµm råi lªn ch÷a..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - NhËn xÐt, ch÷a. a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 c) 5,203 §äc yªu cÇu bµi 2. - Häc sinh lµm.. 3.3 Hoạt động 2:. - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả và ghi lÇn lît lªn b¶ng. b) Th¬ng lµ 2,05 vµ sè d lµ 0,14. 3.4 Hoạt động 3: Lên bảng. - §äc yªu cÇu bµi tËp 3. - Häc sinh lªn b¶ng lµm. - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm- líp nhËn xÐt. - Lu ý: Khi chia sè thËp ph©n cho 1 sè tù nhiªn mµ cßn d, ta cã thÓ chia tiÕp b»ng c¸ch thªm ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i sè d råi tiÕp tôc chia. 3.5. Hoạt động 4: Phiếu học tập. - Gi¸o viªn tãm t¾t: 8 bao nÆng: 243,2 kg 12 bao nÆng: … kg? - Thu phiÕu chÊm. - Gäi lªn b¶ng ch÷a. - NhËn xÐt.. Bµi 4: - Đọc đề bài. - Häc sinh tù lµm vµo phiÕu. Gi¶i 1 bao nÆng sè kg lµ: 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao c©n nÆng sè kg lµ: 30,4 x 12 = 364,8 (kg) 3.6. Hoạt động 5: Còn thời gian cho học §¸p sè: 364,8 kg sinh lµm bµi sau: - Học sinh đọc đề- tóm tắt- giải vào vở. 14 bé quÇn ¸o cÇn: 25,9 m - ChÊm vë. 21 bé quÇn ¸o cÇn: ….... m ? - Gäi häc sinh lªn ch÷a. Gi¶i - NhËn xÐt. May 1 bé quÇn ¸o cÇn: 25,9 : 14 = 1,85 (m) May 21 bé quÇn ¸o cÇn: 1,85 x 21 = 38,85 (m) §¸p sè: 38,85 m 4. Cñng cè- dÆn dß: - HÖ thèng bµi. - NhËn xÐt giê, chuÈn bÞ bµi sau. TiÕt 2 :. LuyÖn tõ vµ c©u LuyÖn tËp vÒ Quan hÖ tõ. I. Môc tiªu: - NhËn biÕt c¸c cÆp quan hÖ tõ theo yªu cÇu cña BT1 - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bớc đầu nhận biết đợc t¸c dông cña quan hÖ tõ qua viÖc so s¸nh hai ®o¹n v¨n (BT3) II. ChuÈn bÞ: - B¶ng ghi viÕt 1 ®o¹n bµi 3b..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: - NhËn xÐt. 3. Bµi míi: 3.1. Giíi thiÖu bµi: 3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm đôi. - Gäi nèi tiÕp vµo vai lªn tr×nh bµy.. - 2, 3 bạn đọc kết quả bài 3.. Bµi 1: - §äc yªu cÇu bµi- Th¶o luËn- tr×nh bµy. a) nhê …… mµ. b) kh«ng nh÷ng …… mµ cßn. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn. Bµi 2: Chia líp lµm 4 nhãm. - Ph¸t phiÕu häc tËp. a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt - §¹i diÖn lªn b¶ng tr×nh bµy. … nên ven biển các tỉnh nh … đều có - NhËn xÐt, cho ®iÓm. phong trµo trång rõng ngËp mÆn. b) Ch¼ng nh÷ng ë ven biÓn c¸c tØnh … đều có phong trào ngập mặn mà rừng ngËp mÆn cßn … 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. Bài 3: - Học sinh đọc bài mình. - ChÊm vë. + So víi ®o¹n a, ®o¹n b cã thªm 1 sè quan hÖ tõ vµ cÆp quan hÖ tõ ë c¸c c©u - Gi¸o viªn treo b¶ng phô. sau: Chèt l¹i. C©u 6: V× vËy, Mai. - Kết luận: Sử dụng quan hệ từ đúng Câu 7: Cũng vì vậy cô bé … lúc, đúng chỗ nếu không đúng chỗ, Câu 8: Vì chẳng kịp … nên cô bé. đúng lúc sẽ gây tác dụng ngợc lại. - §o¹n a hay h¬n ®o¹n b v× cã quan hÖ tõ. 4. Cñng cè- dÆn dß: - Nh¾c l¹i néi dung bµi. Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 11 n¨m 2009 TiÕt 1 :. To¸n Chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000, …. I. Môc tiªu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …và vận dụng để giải bµi to¸n cã lêi v¨n II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra vë bµi tËp cña häc sinh. 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi. b) Híng dÉn HS thùc hiÖn phÐp chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000 … + VÝ dô: 213,8 : 10 = ? - Học sinh đặt tính và tính..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 213,8 : 10 = 21,38 - NhËn xÐt: 213,8 vµ 21,38 cã ®iÓm nµo gièng nhau vµ kh¸c nhau? - Häc sinh tr¶ lêi - Muèn chia mét sè thËp ph©n cho NhËn xÐt: NÕu chuyÓn dÊu ph¶y cña sè 10 lµm nh thÕt nµo? 213,8 sang bên trái một số ta cũng đợc 21,38 - … dịch chuyển sang bên trái số đó một ch÷ sè. - Häc sinh lµm t¬ng tù nh trªn. + VÝ dô 2: 89,13 : 100 = ? 89,13 : 100 = 0,8913 - NhËn xÐt: 89,13 vµ 0,8913 cã ®iÓm g× gièng nhau vµ kh¸c nhau? - Muèn chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, … ta lµm nh thÕ nµo? g Quy t¾t (sgk) - ChuyÓn dÊy ph¶y cña sè 89,13 sang bªn + Thùc hµnh: trái hai chữ số ta đợc 0,8913. Bµi 1: TÝnh nhÈm: - Häc sinh tr¶ lêi. - Học sinh đọc. a). - Học sinh đọc nối tiếp g lên bảng làm. 0,65 : 10 = 0,065 13, 96 : 1000 = 0,01396 2,07 : 10 = 0,207 999,8 : 1000 = 0,9998. 43,2 : 10 = 4,32 432,9 : 100 = 4,32 b) 23,7 : 10 = 2,37 2,23 : 100 = 0,0223 - NhËn xÐt kÕt qu¶ c¸c phÐp tÝnh? Bµi 2: - Gi¸o viªn chia nhãm vµ nªu c¸ch lµm. a) 12,9 : 10 = 1,29 vµ 12,9 x 0,1 = 1,29 vËy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 * KÕt luËn: Chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, … ta lấy số đó nhân với 0,1; 0,01; … Bµi 3: Gi¸o viªn híng dÉn.. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm theo nhóm g đại diện nhãm tr×nh bµy bµi vµ nªu c¸ch lµm. b) 123,4 : 100 = 1,234 vµ 123,4 x 0,01 = 1,234. VËy 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 d) 87,6 : 100 = 0,876 vµ 87,6 x 0,01 = 0,876. VËy 8,76 : 100 = 8,76 x 0,1 - Học sinh đọc yêu cầu bài. + Häc sinh lµm vë g lªn ch÷a. Gi¶i Số gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 (tÊn) Sè g¹o cßn l¹i trong kho lµ:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 537,25 – 53,725 = 483,523 (tÊn) §¸p sè: 483,523 tÊn. 4. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê. - VÒ nhµ lµm bµi tËp. TiÕt 2 : TËp lµm v¨n LuyÖn tËp t¶ ngêi (t¶ ngo¹i h×nh) I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đợc một đoạn văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có II. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: Dµn bµi t¶ ngo¹i h×nh ngêi em thêng gÆp. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: - Tr×nh bµy dµn ý bµi v¨n t¶ mét ngêi thêng gÆp 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi. b) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trớc, hãy viết 1 đoạn văn tả ngo¹i h×nh cña mét ngêi mµ em thêng gÆp. - 2 đ 4 học sinh đọc đề bài. - 2 học sinh đọc gợi ý sgk. - 1đ 2 học sinh đọc dàn ý ta ngoại hình chuyển thµnh ®o¹n v¨n. Gi¸o viªn nhËn xÐt: + §o¹n v¨n cÇn cã c©u më ®Çu. + Nêu đợc đủ, đúng sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình ngời em chọn tả. Thể hiện đợc tình cảm của em với ngời đó. + C¸ch x¾p xÕp c¸c c©u trong ®o¹n hîp lÝ. - Gi¸o viªn lÊy vÝ dô: - Häc sinh viÕt ®o¹n v¨n dùa theo dµn ý tríc. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ chÊm ®iÓm nh÷ng bµi v¨n hay. 4. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - Về nhà viết đoạn văn cha đạt..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Khoa häc. Bµi 23: S¾t, gang, thÐp.. I.Mục tiêu: Giúp HS: - NhËn biÕt một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nªu được một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp. - Quan s¸t, nhËn biết các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình. * GDBVMT: Nêu đợc sắt, gang, thép là những nguyên liệu quý và có hạn nên khai th¸c ph¶i hîp lÝ vµ biÕt kÕt hîp b¶o vÖ m«i trêng. II.Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK. - GV mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang . Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên + Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng bảng trả lời về nội dung bài trước, của tre? + Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? 2/ Bài mới: Nội dung 1 NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA SẮT, GANG, THÉP. - Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS.. - HS chia nhóm và nhận đồ dùng học tập sau đó hoạt động trong nhóm. - 1 HS đọc tên các vật vừa được nhận. - Đọc: kéo, dây thép, miếng gan. - 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, cả lớp bổ sung. - GV nhận xét kết quả thảo luận của - Trao đổi trong nhóm và trả lời. HS, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Gang, thép được làm ra từ đâu? + Gang, thép được làm ra từ quặng sắt. + Gang, thép có điểm nào chung? + Gang, thép đều là hợp kim của sắt và các bon. + Gang, thép khác nhau ở điểm nào? + Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn gang và có thêm một vài chất khác nên bền và dẻo hơn gang. Nội dung 2 ỨNG DỤNG CỦA GANG, THÉP TRONG ĐỜI SỐNG. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp như sau: + HS quan sát từng hình minh hoạ trang 48, 49 SGK trả lời các câu hỏi. * Tên sản phẩm là gì? * Chúng được làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến. - GV hỏi: Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?. - 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.. - 6 HS tiếp nối nhau trình bày. - Tiếp nối nhau trả lời: Sắt và các hợp kim của sắt còn dùng để sản xuất các đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ôtô, cầu, xe đạp, xe máy, làm nhà,... Nội dung 3. CÁCH BẢO QUẢN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM TỪ SẮT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - GV hỏi: Nhà em có những đồ dùng - Tiếp nối nhau trả lời: nào được làm từ sắt hay gang, thép. Hãy Ví dụ: nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia  Dao được làm từ hợp kim của sắt đình mình. nên khi sử dụng xong phải rửa sạch, cất ở nơi khô ráo, nếu không sẽ bị gỉ.  Hàng rào sắt, cánh cổng được làm bằng thép nên phải sơn để chống gỉ.  Nồi gang, chảo gang được làm từ gang nên phải treo, để ở nơi an toàn. Nếu bị rơi, chúng sẽ bị vỡ vì chúng rất giòn. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu những dụng cụ, đồ dùng được làm từ đồng.. chÝnh t¶. Nghe viÕt: Mïa th¶o qu¶. Ph©n biÖt ©m ®©u s/x, ©m cuèi t/c. I. Mục tiêu: - Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x( BT 2a) . II. Chuẩn bị Các thẻ chữ ghi: sổ - xổ, sơ - xơ, su - xu, sứ - xứ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n - 3 HS lên bảng tìm từ, HS dưới lớp.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng. làm bảng con. 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ HĐ1: Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hỏi: Em hãy nêu nội dung của đoạn + Quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái văn. và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt. HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ - HS nêu các từ ngữ khó. lẫn khi viết chính tả. - HS đọc và viết các từ vừa tìm được. HĐ3: Viết chính tả HĐ4: Thu, chấm bài HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢ Bài 2a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. tập. - Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng - Theo dõi GV hướng dẫn, sau đó các trò chơi. nhóm tiếp nối nhau tìm từ. Nhóm 1: cặp từ sổ - xổ. Nhóm 2: cặp từ sơ - xơ. Nhóm 3: cặp từ su - xu. Nhóm 4: cặp từ sứ - xứ. - Tổng kết cuộc thi. - Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS viết từ vào vở. - Viết vào vở các từ đã tìm được. Bài 3 (HS K,G) làm thêm - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. nghe. - HS làm việc trong nhóm. - Nhóm 4. - Hỏi: Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng - Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ có điểm gì giống nhau? tên con vật, dòng thứ hai các tiếng chỉ tên loài cây. - Nhận xét, kết luận cá tiếng đúng. - Viết vào vở các tiếng đúng. b) GV tổ chức cho HS làm tương tự.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> như cách làm ở bài 3 phần a. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm được và chuẩn bị bài sau.Học thuộc bài “Hành trinh của bầy ong”.. §Þa lÝ. C«ng nghiÖp.. I. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghệ . - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghệ . - Sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp . * Hs kh¸ giái: + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nớc ta: nhiều nghề, nhiều thợ khÐo tay, nguån nguyªn liÖu s½n cã. + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phơng( nếu có) + Xác định trên bản đồ những địa phơng có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. * GDBVMT: Nêu đợc cách xủ lí chất thải công nghiệp để bảo vệ môi trờng. + Sö dông tiÕt kiÖm vµ hiÖu qu¶ n¨ng lîng trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ra s¶n phÈm cña mét sè ngµnh c«ng nghiÖp ë níc ta. + Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp đặc biệt: than, dÇu má, ®iÖn, … II.Chuẩn bị - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK, Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS - 2HS lần lượt lên bảng trả lời : lên bảng. + Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? 2/ Giới thiệu bài: Trong giờ học Phân bố chủ yếu ở đâu? này các em sẽ cùng tìm hiểu về + Nước ta có những điều kiện nào để phát ngành công nghiệp của nước ta triển ngành thuỷ sản? Nội dung 1 MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CỦA CHÚNG - GV tổ chức cho HS báo cáo kết - HS tiếp nối nhau báo cáo kết quả. quả. + Giơi hình cho các bạn xem. + Nêu tên hình (tên sản phẩm). + Nói tên các sản phẩm của ngành đó + Nói xem sản phẩm của ngành đó có được xuất khẩu ra nước ngoài không?.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Ngành công nghiệp giúp gì cho + Tạo ra các đồ dùng cần thiết cho cuộc đời sống của nhân dân? sống như vải vóc, quần áo, xà phòng, kem đánh răng,... + Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi, hiện đại hơn: máy giặt, điều hoà, tủ lạnh... + Tạo ra các máy móc giúp con người nâng cao năng suất lao động, làm việc tốt hơn,... - GV nêu kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp, trong đó có mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Các sản phẩm của ngành công nghiệp giúp đời sống con người thoải mái, hiện đại hơn. Nhà nước ta đang đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất hiện đại, theo kịp các nước công nghiệp trên thế giới. Nội dung 2 MỘT SỐ NGÀNH THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA - GV tổ chức cho HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm, dán, hoặc ghi nhóm trưng bày kết quả sưu tầm về những gì mình biết về các nghề thủ công, các tranh ảnh chụp hoạt động sản các sản phẩm thủ công vào phiếu của nhóm xuất thủ công hoặc sản phẩm của mình. nghề thủ công. - GV NX kết quả sưu tầm của HS. - HS cả lớp theo dõi GV nhận xét. Nội dung 3 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA + Em hãy nêu đặc điểm của nghề + Nghề thủ công ở nước ta có nhiều và nổi thủ công ở nước ta? tiếng như: lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng,gốm Biên Hoà, chiếu Nga Sơn,... + Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, và sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn. + Nghề thủ công có vai trò gì đối + Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho với đời sống nhân dân ta? nhiều người lao động. + Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm trong dân gian. + Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu. - GV nhận xét câu trả lời của HS, kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng, các sản phẩm thủ công có giá trị xuất khẩu cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ trong nước. Chính vì thế mà Nhà nước đang có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ công truyền thống..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. Dặn dò về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.. LÞch sö. Vît qua t×nh thÕ hiÓm nghÌo. I.Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn : “ giÆc đói”, “ giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện Pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói , giặc dốt”: gãp g¹o cho ngêi nghÌo, t¨ng gia s¶n xuÊt, phong trµo xo¸ n¹n mï ch÷. II.Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trong SGK. - HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. Nội dung 1 HOÀN CẢNH VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đoạn “Từ cuối năm 1945... ở trong tình thế nghìn cân treo sơị tóc” và trả lời câu hỏi: Vì sao nói: ngay sau Cách mạng - Nói nước ta đang ở trong tình thế “nghìn tháng Tám, nước ta ở trong tình thế cân treo sợi tóc” - tức tình thế vô cùng bấp “nghìn cân treo sợi tóc”. bênh, nguy hiểm vì: + Em hiểu thế nào là “nghìn cân + Cách mạng vừa thành công nhưng đất treo sợi tóc”? nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng như không vượt qua nổi. + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người những khó khăn, nguy hiểm gì? chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% - GV cho HS phát biểu ý kiến. người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập... + Nếu không đẩy lùi được nạn đói + Nếu không đẩy lùi được nạn đói, nạn dốt và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra thì ngày sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết với đất nước chúng ta? đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước... Nguy.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> hiểm hơn, nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước. + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc dốt là “giặc”? ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước... Nội dung 2 ĐẨY LÙI GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT - GV yêu cầu HS quan sát hình - 2 HS lần lượt nêu trước lớp: minh hoạ 2, 3 trang 25, 26 SGK và + Hình 2:Chụp cảnh nhân dân đang quyên hỏi: Hình chụp cảnh gì? góp gạo, thùng quyên góp có dòng chữ “Một nắm khi đói bằng một gói khi no”. + Hình 3:Chụp một lớp bình dân học vụ, người đi học có nam, nữ, có già, có trẻ,... - GV hỏi: Em hiểu thế nào là bình - Bình dân học vụ là lớp dành cho những dân học vụ? người lớn tuổi học ngoài giờ lao động. Nội dung 3 Ý NGHĨA VIỆC ĐẨY LÙI “GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT, GIẶC NGOẠI XÂM” + Nhân dân ta đã làm được những + Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã công việc để đẩy lùi những khó làm được những việc phi thường là nhờ khăn; việc đó cho thấy sức mạnh tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và của nhân dân ta như thế nào? cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua + Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính được cơn hiểm nghèo, uy tín của phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng. Chính phủ và Bác Hồ như thế nào? Nội dung 4 BÁC HỒ TRONG NHỮNG NGÀY DIỆT “GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT, GIẶC NGOẠI XÂM” - Em có cảm nghĩ gì về việc làm - Một số HS nêu ý kiến của mình trước của Bác Hồ qua câu chuyện trên? lớp. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu làm nô lệ KÜ thuËt. Bµi 12: C¾t, kh©u, thªu tù chän (TiÕt 1). I. Môc tiªu:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đợc một sản phẩm yêu thÝch. - Lấy chứng cứ 1 của nhận xét 4 II. Chuẩn bị: - GV + HS: Dông cô thùc hµnh. III. Hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1. - Nh¾c l¹i nh÷ng néi dung chÝnh - Th¶o luËn víi b¹n bªn c¹nh vµ nh¾c lại cách đính khuy, thêu dấu nhân và trong chư¬ng 1? những nội dung đã học trong phần nấu ¨n. - HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt bæ sung. - NhËn xÐt vµ tãm t¾t nh÷ng néi dung HS võa nªu. * Kết thúc hoạt động 1. 2. Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. - Nêu mục đích và yêu cầu làm s¶n phÈm tù chän: + Củng cố những kiến thức đã häc. + S¶n phÈm kh©u thªu mçi HS sÏ hoµn thµnh mét s¶n phÈm vËn dụng các kiến thức đã học. - GV chia nhãm c¸c em cã cïng së thÝch vµ ph©n c«ng vÞ trÝ lµm viÖc - HS th¶o luËn chọn sp. - GV ghi tªn s¶n phÈm c¸c - Nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ thùc hµnh nhóm và kết thúc hoạt động 2. 3. Hoạt động 3: Củng cố. - GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cña HS. - DÆn HS chuÈn bÞ cho giê sau.. Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 tËp lµm v¨n. CÊu t¹o bµi v¨n t¶ ngêi. I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. ( ND ghi nhớ ) - Lập được dàn ý miêu tả một người thân trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> II. Chuẩn bị: Bảng nhóm, Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần Nhận xét. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/Kiểm tra bài cũ - Thu, chấm đơn kiến nghị của 4 HS. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Trong các tiết - Lắng nghe. TLV trước, các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cảnh, học được các lập dàn ý XD đoạn, viết hoàn chỉnh một bài văn. Hôm nay, các em sẽ được học một thể loại mới Văn tả người. TÌM HIỂU VÍ DỤ - Qua bức tranh, em cảm nhận được - Anh thanh niên là người rất khoẻ mạnh và điều gì về anh thanh niên? chăm chỉ. - Anh thanh niên này có điểm gì nổi -1HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm. bật? - Nêu từng câu hỏi, HS trình bày. - Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày, các HS khác - GV rút ý chính ghi ở bảng à bổ sung ý kiến. hình thành cấu tạo của bài văn tả người. - Qua bài văn “Hạng A Cháng”, em - Bài văn tả người gồm có 3 phần: có nhận xét gì về cấu tạo của bài + Mở bài: Giới thiệu người định tả. văn tả người? + Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó. + Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả. GHI NHỚ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn + Em định tả ai? + Phần mở bài em nêu những gì? + Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài?. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.. + Ông em / mẹ / em bé,... + Phần mở bài giới thiệu về người định tả. + Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc,...) Tả tính tình (những thói quen của người đó trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ đối với mọi người xung quanh,...) Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể,...) + Phần kết bài em nêu những gì? + Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó. - Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp - 2 HS làm vào bảng nhóm, HS dưới lớp đỡ những HS gặp khó khăn. làm vào vở. - Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán - 2 HS lần lượt dán bài lên bảng, đọc bài cho bài lên bảng. cả lớp nghe. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ - Khen ngợi những HS có ý thức sung ý kiến. xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả người và chuẩn bị bài sau: Luyện tập về văn tả người.. To¸n. TiÕt 59: LuyÖn tËp.60 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;.... * HS đại trà làm đợc các bài tập 1. HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài. II.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1/Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Đặt tính rồi tính: 12,09 x 1,5 2/ Bài mới:. - HS lên bảng làm bài. 4,657 x 1,23 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP. Bài 1 : a. Ví dụ - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính 142,57 x 0,1. phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 142,57 x 0,1 14,257 - Gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của + HS nêu: 142,57 và 0,1 là hai thừa số, 142,57 x 0,1 = 14,257 14,257 là tích. + Hãy tìm cách viết 142, 57 thành + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 14,257. sang bên trái một chữ số thì được số 14,257. + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể thể tìm ngay được tích bằng cách nào? tìm ngay được tích là 14,257 bằng cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số. - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ. - HS đặt tính và thực hiện tính. 531,75 x 0,01 531,75 x 0,01 5,3175 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra - HS nhận xét theo hướng dẫn của quy tắc nhân một số thập phân với GV. 0,01. + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta + Khi nhân một số thập phân với 0,1 làm như thế nào? ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số. + Khi nhân một số thập phân với 00,1 ta + Khi nhân một số thập phân với 00,1 làm như thế nào? ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm trong SGK. b. GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán.. Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu: 1 ha = 0,01 km2 - HS theo dõi GV làm bài. - HS làm bài, sau đó một HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp. Bài giải 1 000 000cm = 10km. Quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là: 19,8 x 10 = 198 (km) Đáp số: 198km. - GV nhận xét và cho điểm HS. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. Đạo đức. KÝnh giµ, yªu trÎ. I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn e nhỏ. * Hs kh¸ giái : BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ thùc hiÖn kÝnh träng ngêi giµ, yªu th¬ng nhêng nhÞn em nhá. - Lấy chứng cứ 1,2 của nhận xét 5 II. Chuẩn bị : *HS:Sách GK III Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động dạy 1.Bài cũ: Tình bạn(tt) 2.Bài mới: *Hoạtđộng 1: Cả lớp. Tìm hiểu truyện: “Sau đêm mưa” +GV:-Đội kịch đóng vai. -Lớp thảo luận câu 1, 2, 3 +GV nhận xét: -Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp khả năng. -Tôn trọng người già và em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. *Hoạtđộng 2:Cá nhân +HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động nối tiếp: Làm BT1:+GV nêu lại yêu cầu +GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Tình ban đẹp không phải tự n nhiên đã có mà là mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. 3. Củng cố, dặn dò:+GV nhận xét tiết học. +Bài sau: Kính già, yêu trẻ.(tt) +Tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.. Hoạt động học +HS kiểm tra. +HS mở sách. +HS đọc câu truyện. +HS trình bày ý kiến.. +HS đọc yêu cầu. +HS làm bài và trình bày. +HS lắng nghe.. ThÓ dôc. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Trß ch¬i: Ai nhanh vµ khÐo h¬n. I. Môc tiªu : - Biết cách thực hiện các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật và thể hiện đợc tính liên hoàn của động tác. . - Trß ch¬i Ai nhanh vµ khÐo h¬n . Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được - Lấy chứng cứ 1,2 của nhận xét 2 II.Chuẩn bị: 1còi III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: 1. PhÇn më ®Çu: - ễn định tổ chức, phổ biến nội. 6-10’ - Líp tËp trung 4 hµng ngang cù.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> dung, y/c tiÕt häc. 2-3’ li hÑp råi chuyÓn sang cù li réng. - Khởi động: * Giậm chân tại chỗ. 1-2’ * Xoay c¸c khíp. * Trß ch¬i: Chim bay, cß bay 1-2’ 2. PhÇn c¬ b¶n: 18-22’ a) Trò chơi vận động:Ai nhanh và 5-6’ khéo - Tập hợp theo đội hình chơi. - GV nªu tªn trß ch¬i, HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, c¶ líp ch¬i thö GV nhËn xÐt råi cho ch¬i chÝnh thøc. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuéc ch¬i. b) Ôn 5 động tác thể dục đã học 10-12’ - TËp c¶ líp 1-2 lÇn. GV h«, theo dõi sửa động tác sai cho HS. -Chia tæ tËp luyÖn . 4-6’ 3. PhÇn kÕt thóc: 1-2’ - TËp c¶ líp díi h×nh thøc thi - Cho HS th¶ láng ®ua. - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc , dÆn dß.. khoa häc. Đồng và hợp kim của đồng. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. * GDBVMT: Nêu đợc đồng là những nguyên liệu quý và có hạn nên khai thác ph¶i hîp lÝ vµ biÕt kÕt hîp b¶o vÖ m«i trêng. II.Chuẩn bị - Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK. - Vài sợi dây đồng ngắn. - Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng (đủ dùng theo nhóm, 1 phiếu to) như SGK. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên + Kể tên một số đồ dùng làm bằng bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sắt, gang, thép?.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> sau đó nhận xét cho điểm từng HS. + Nêu tính chất của sắt, gang, thép? 2/Giới thiệu bài: Đây là sợi dây đồng. + Nêu cách bảo quản một số đồ dùng Đồng có nguồn gốc từ đâu? Nó có tính bằng sắt, gang, thép. chất gì? Nó có ứng dụng gì trong đời sống? Cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng như thế nào? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay Hoạt động 1 TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 + Yêu cầu HS quan sát và cho biết: nhóm, cùng quan sát dây đồng và nêu ý kiến của mình sau đó thống nhất và ghi vào phiếu của nhóm...  Màu sắc của sợi dây? - 1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm  Độ sáng của sợi dây? khác bổ sung và đi đến thống nhất.  Tính cứng và dẻo của sợi dây? Hoạt động 2 NGUỒN GỐC, SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG - Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS. - Hoạt động trong nhóm, cùng đọc SGK - Phát phiếu học tập cho từng nhóm. và hoàn thành bảng so sánh. - Yêu cầu HS đọc bảng thông tin ở trang 50 SGK và hoàn thành phiếu so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng. - Gọi 1 nhóm xong đầu tiên dán phiếu lên - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý nhận xét, bổ sung (nếu có). kiến và đi đến thống nhất. - Nhận xét, nhìn vào phiếu của HS và kết luận. - Hỏi: Theo em đồng có ở đâu? - Trao đổi và trả lời: Đồng có ở trong tự nhiên và có trong quặng đồng. Hoạt động 3 MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM BẰNG ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG, CÁCH BẢO QUẢN CÁC ĐỒ DÙNG ĐÓ HS thảo luận cặp đôi như sau: - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. * Tên đồ dùng đó là gì? - 5 HS nối tiếp nhau trình bày. * Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu? - GV hỏi: Em còn biết những sản phẩm - Tiếp nối nhau phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> nào khác được làm từ đồng và hợp kim của Trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng? đồng, chậu đồng, vũ khí, nông cụ lao động,... - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết thực tế. - GV nêu vấn đề: Ở gia đình em có những - Tiếp nối nhau trả lời. Ví dụ: đồ dùng nào làm bằng đồng? Em thường + Ở nhà thờ họ quê em có mấy cái lư thấy người ta làm như thế nào để bảo quản đồng. Em thấy bác trưởng họ hay dùng các đồ dùng bằng đồng? giẻ ẩm để lau, chùi,... CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp, tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu tính chất của những đồ dùng bằng nhôm trong gia đình.. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 TËp lµm v¨n. LuyÖn tËp t¶ ngêi.. (Quan s¸t vµ chän läc chi tiÕt) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II.Chuẩn bị: Giấy khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Hãy nêu cấu tạo của bài văn - HS đứng đọc thuộc lòng phần Ghi tả người. nhớ. - Nhận xét. 2/ Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng dung của bài tập. trước lớp. - Đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch - Thảo luận nhóm 4. chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bài, sau đó viết lại vào giấy. Lưu ý có thể diễn đạt bằng lời của mình. - Gọi nhóm làm bài trên giấy khổ to - 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm bài, dán bài lên bảng, GV ghi nhanh lên HS nhóm khác bổ sung ý kiến. bảng ý kiến bổ sung để có một bài làm hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn - 1 HS đọc thành tiếng. HS dưới lớp viết thành. vào vở những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà. - Hỏi: Em có nhận xét gì về cách - Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc miêu tả ngoại hình của tác giả? những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. - GV chốt ý. - Lắng nghe. Bài 2: GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài 1. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về - Tác giả đã quan sát kĩ từng hoạt động cách miêu tả anh thợ rèn đang làm của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, việc của tác giả? đập... - Em có cảm giác gì khi đọc đoạn - Cảm giác như đang chứng kiến anh văn này? thợ làm việc và thấy rất tò mò. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.. LuyÖn Tõ vµ c©u. LuyÖn tËp vÒ quan hÖ tõ.. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu ( BT1 , BT2 ) - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 , biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4 ) * GDBVMT: BT 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dôc b¶o vÖ m«i trêng. II. Chuẩn bị: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong - 2 HS lên bảng đặt câu. các từ phức có tiếng bảo ở bài 2 tiết Luyện tập từ và câu trước. - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với quan hệ - 2 HS lên bảng đặt câu. từ hoặc cặp quan hệ từ. 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. của bài tập. - Làm bài miệng. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu: a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. b) mà: biểu thị quan hệ tương phản. c) Nếu... thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi GV chữa bài và tự sửa lại bài mình (nếu sai). Bài 4- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng - Nghe GV hướng dẫn và tham gia thi. trò chơi. - Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng - Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở. Ví cuộc. dụ: + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. + Cái này được làm bằng sừng... CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đã dùng và ý nghĩa của chúng.. To¸n. TiÕt 60: LuyÖn tËp.61 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị biểu thức số. * HS đại trà làm đợc các bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài. II.Chuẩn bị: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1/Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: 12,35 x 0,1 7,89 x 0,01 2/ Bài mới:. Hoạt động học. 76,8 x 0,01 - HS lên bảng làm bài. 27,9 x 0,001 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a - HS đọc thầm trong SGK. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm biểu thức và viết vào bảng. bài vào vở nháp. a B c (a x b) x c A x (b x c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; bằng 4,65. b = 3,1 ; c = 0,6. - Hãy phát biểu tính chất kết hợp của - Phép nhân các số thập phân có tính chất phép nhân các số thập phân. kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - 1 HS nhận xét. bạn cả về kết quả tính và cách tính. - GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì - 4 HS lần lượt trả lời. Ví dụ: sao em cho rằng cách tính của em là Khi thực hiện 9,65 x 0,4 x 2,5 ta tính tích thuận tiện nhất? 0,4 x 2,5 trước vì 0,4 x 2,5 = 1 nên rất thuận tiện cho phép nhân sau là 9,65 x 1 = 9,65. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải Người đó đi được quãng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ThÓ dôc. Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Trß ch¬i: KÕt b¹n. I. Môc tiªu : - Biết cách thực hiện các động tác: Vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài . - Trß ch¬i KÕt b¹n . Y/c biết cách chơi vµ tham gia chơi được - Lấy chứng cứ 2,3 của nhận xét 2 II.Chuẩn bị: 1 còi, bàn ghế để KT. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: 1. PhÇn më ®Çu: - Ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiÕt häc. - Khởi động: * Chạy thanh 1 hàng däc quanh s©n tËp. * Xoay c¸c khíp. 2. PhÇn c¬ b¶n: a) Ôn tập 5 động tác. b) Kiểm tra 5 động tác TD đã học. c) Trò chơi vận động:Kết bạn. 6-10’ 2-3’ 1v. - Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hÑp råi chuyÓn sang cù li réng.. 1-2’ 18-22’ - Tập cả lớp do GV điều khiển 17-8’ 2 lần; sau đó cán sự điều khiển( GV sửa động tác cho HS để KT đạt kết quả cao). - Mỗi đợt 5 HS, tập cả 5 động 12-14’.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - GV nªu tªn trß ch¬i, HS ch¬i thö GV nhËn xÐt råi cho ch¬i chÝnh 5-6’ thøc. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuéc ch¬i. 4-6’ 3. PhÇn kÕt thóc: 2’ - Ch¬i TC: T×m ngêi chØ huy. - NhËn xÐt tiÕt häc , dÆn dß.. TuÇn 12 (chiÒu). t¸c. - Tập hợp theo đội hình chơi . - Ch¬i trß ch¬i. Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010. To¸n. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 ,… - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập của học sinh. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy A. Më bµi: Bài1:Tính nhẩm. GV yêu cầu HS tự làm bài.. Hoạt động học HS đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và chữa bài. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là mét. GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn 1,2075km = 1207,5m lại của bài. 0,452hm = 45,2m.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 12,075 km= 12075 m 10,241dm = 192,41m GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Bài toán. GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.. HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Giải. Trong 10 giờ ô tô đi được số km là: 35,6 x 10 = 356 (km) Đáp số: 356 km. B. Kết luận: - GV nhận xét tiết học. ********************************************** LUYỆN TỪ VAØ CÂU:. LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ. I. MUÏC TIEÂU: Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). II. CHUAÅN BÒ: Vở bài tập của học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Mở bài: I. Nhận xét : Bài 1:Trong mỗi VD dưới đây, từ in đậm được dùng để làm gì? - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS đọc yêu cầu và nội dung bài Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu. HS trao đổi thảo luận Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? - GV nhận xét KL - HS nối tiếp nhau trả lời a) Rừng say ngây và ấm nóng. a) và nối xay ngây với ấm nóng ( quan hệ liên hợp).

<span class='text_page_counter'>(96)</span> b) Tiếng hót dìu dặt của hoạ mi.... b) của nối tiếng hót dìu....( quan hệ sở hữu). c) không đơm đặc như hoa đào nhưng cành mai... c) Như nối không đơm đặc với hoa đào( quan hệ so sánh) Nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước( quan hệ tương phản) Quan hệ từ là gì? Quan hệ từ có tác dụng gì? - HS nhắc lại ghi nhớ của bài. Bài 2: Quan hệ giữa các ý dưới đây… được biểu hiện bằng những cặp từ nào? - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Cách tiến hành như bài 1 - Gọi HS trả lời Gv ghi bảng a) Nếu ...thì...: biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết b) tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản KL: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp từ chỉ quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận câu. II. Luyện tập : Bài 1:Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng: - HS đọc nội dung yêu cầu bài - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài - HS làm vào vở, 3HS lên đọc bài làm của mình. - Gv nhận xét chữa bài. Bài 2:Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu. - HS làm bài đọc bài làm của mình. - HS làm tương tự bài 1 KL lời giải đúng a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát - vì...nên...: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> b) Tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản Bài 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của. (HS K, G làm ) HS đọc đề bài - yêu cầu HS tự làm bài - HS nêu yêu cầu bài tập và làm tương tự bài tập 2 HS nhận xét bài của bạn trên bảng HS đọc câu mình đặt GV nhận xét chữa bài. B.kết luận; - Nhận xét tiết dạy ****************************************************** Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010. To¸n. LuyÖn tËp I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính.. II.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -HS đọc bài làm trước lớp,HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Em làm thế nào để tìm được 4,08 x 10 = 40,8? - HS: Vì phép tính có dạng 4,08 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 40,8 sang bên phải một chữ số. Bài 2: Đặt tính rồi tính. HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> phép tính.. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Bài toán. GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.. - 4HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 12,6 7,51 25,71 42,25 X X X X 80 300 40 400 1008 2253 1028,4 16900 - 1HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 2 giờ đầu là: 11,2 x 2 = 22,4 (km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 10,52 x 4 = 42,08 (km) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là: 22,4 + 42,08 = 64,48 (km) Đáp số: 64,48km. - GV nhận xét chấm điểm. Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - Số x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào? - HS: Số x cần tìm phải thoả mãn: Là số tự nhiên. 2,6 x x < 7 - GV yêu cầu HS làm bài. -HS thử các trường hợp x = 0, x = 1, x = 2,... đến khi 2,6 x x > 7 thì dừng lại. Ta có: 2,6 x 2 = 5,2 ; 5,2 < 7 2,6 x 3 = 7,8 ; 7,8 > 7 2,6 x 4 = 10,4 ; 10,4 > 7 2,6 x 5 = 13 ; 13 > 7 Vậy x = 2 thoả mãn các yêu cầu của bài. GV nhận xét chữa bài. B. Kết luận : - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> ************************************************. Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010. To¸n. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán II. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Luyện tập: d. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. a). b). HS đọc yêu cầu bài tập. - 4 HS lên bảng làm bài mỗi em một phép tính, cả lớp làm bài vào vở. c) d) ¿ 0,125 ¿ 7,826 5,7 2,4 875 31034 525 15652 0,6125 18,7554. 3,8 ¿3,24 8,4 7,2 152 648 304 2268 31,92 23,328 - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: a) Viét tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. - HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a b axb bxa 2,5 4,6 2,5 x 4,6 = 11,5 4,6 x 2,5 = 11,5 3,05 2,8 3,05 x 2,8 = 8,54 2,8 x 3,05 = 8,54 ¿.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 5,14 0,32 5,14 x 0,32 = 1,6448 0,32 x 5,14 = 1,6448 + Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a = 2,5 và b = 4,6. + Hai tích a x b và b x a bằng nhau và bằng 11,5 khi a = 2,5 và b = 4,6. + Như vậy ta có a x b = b x a. + Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân. + Khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi. Bài 3: Bài toán. GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều dài vườn cây hình chữ nhật là: 18,5 x 5 = 92,5 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 18,5 x 92,5 = 1711,25 (m2) Đáp số: 1711,25 m2 GV nhận xét chữa bài. B. Kết luận: - GV nhận xét tiết học. *******&**********&***********&********* TuÇn 13. Thø hai ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010. To¸n. LuyÖn tËp I. Môc tiªu: - Thùc hiÖn c¸c phÐp céng, phÐp trõ vµ phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n. - Nh©n1sè thËp ph©n víi tæng 2 sè thËp ph©n II. §å dïng d¹y häc: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Luyện tập: Bµi1: Đặt tính rồi tính. Häc sinh lµm c¸ nh©n..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Học sinh đặt tính- rồi tính.. - 1HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở. a) 653,38 + 96,92 =750,3 35,069 - 14,235 =20,834 b) 52,8 x 6,3 = 332,64 17,15 x 4,9 = 84,035 - Häc sinh nhận xét bài trên b¶ng.. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bµi 2: Tính nhẩm. Muốn nh©n 1 sè thËp ph©n víi 10; 100; 1000; … ta lµm thÕ nµo? -Muèn nh©n nhÈm 1 sè thËp ph©n víi 0,1 ; - nªu qui t¾c. Nh©n nhÈm nªu kÕt qu¶. 0,01 ; 0,001; … ta lµm thÕ nµo? a) 8,37 x 10 = 83,7 39,4 x 0,1 = 3,94 b) 138,05 x 100 = 13805 420,1 x 0,01 = 4,201 c) 0,29 x 10 = 2,9 0,98 x 0,1 = 0,098 GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Bài toán. Häc sinh lµm c¸ nh©n.. HS đọc yêu cầu bài tập. - 1Häc sinh lên bảng làm lµm, lớp làm bài vào vở. Giải Gi¸ tiÒn mua 1 m v¶i lµ: 245000 : 7 = 35000 (đồng) Sè tiÒn mua 4,2 m v¶i lµ: 35000 x 4,2 = 170000 (đồng) Mua 4,2 m v¶i ph¶i tr¶ Ýt h¬n sè tiÒn lµ: 245000 – 170000 = 75000 (đồng) Đáp số: 75000 đồng - Häc sinh nhËn xÐt.. - Gi¸o viªn ch÷a bài nhận xÐt. B. Kết luận: Nhận xÐt chung tiết học. TËp lµm v¨n. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Quan s¸t vµ chän läc chi tiÕt) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II.Chuẩn bị: VBT của học sinh. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy A. Bài mới: Bài 1: Đọc bài văn sau và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà(mái tóc, đoi mắt, khuôn mặt). Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bài, sau đó viết lại vào giấy. Lưu ý có thể diễn đạt bằng lời của mình.. Hoạt động học. HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.. - Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm HS báo cáo kết quả làm bài, HS nhóm khác bổ sung ý kiến.. - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng. HS dưới lớp để có một bài làm hoàn chỉnh. viết vào vở những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà.(Mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói) - Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình hình của tác giả? của bà để miêu tả. - GV chốt ý. Bài 2: Đọc bài văn sau và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn trong bài văn sau: GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương - Lắng nghe. tự như cách tổ chức làm bài 1..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? - Tác giả đã quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập... - Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn này? - Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò. B. Kết Luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.. ******************************************* Thứ ba ngày 16 th¸ng 11 năm 2010. To¸n LuyÖn tËp I. Môc tiªu: BiÕt: - Thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ vµ phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n. - VËn dông tÝnh chÊt nh©n mét tæng c¸c sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n trong thùc hµnh tÝnh. II. §å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A. LuyÖn tËp: Bµi1: TÝnh. - Lu ý häc sinh thùc hiÖn phÐp tÝnh.. GV nhËn xÐt ch÷a bµi. Bµi 2: TÝnh b»ng hai c¸ch. Gv híng dÉn HS c¸ch thùc hiÖn a) (2,26 + 7,4) x 30,5. Hoạt động học HS đọc yêu cầu bài tập. 3HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. 654,72 + 306,5 - 541,02 = 961,22 - 541,02 = 420,2 HS đọc yêu cầu bài tập 2..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> = 9,66 x 30,5 = 294,63 hoÆc: (2,26 + 7,4) x 30,5 = 2,26 x 30,5 + 7,4 x 30,5 = 68,93 + 225,7 = 294,63 - Cho häc sinh tÝnh råi ch÷a. 3HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë. - Gäi 3 häc sinh lªn b¶ng ch÷a HS nhËn xÐt bµi cña b¹n. GV nhËn xÐt ch÷a bµi. Bµi 3: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. HS đọc yêu cầu bài tập3. a) 8,32 x 4 x25 = 8,32 x 100 = 832 2HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. - GV nhËn xÐt ch÷a bµi. Bµi4: Bµi to¸n. -HS đọc yêu cầu bài tập: - Häc sinh tù tãm t¾t vµ gi¶i: 1HS lªn b¶ng gi¶i, líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. Gi¶i Gi¸ tiÒn mçi lÝt mËt ong lµ: 160000 : 2 = 80 000 (đồng) Mua 4,5 lÝt mËt ong lµ: 80000 x 4,5 = 360000 (đồng) Mua 4,5 lÝt mËt ong ph¶i tr¶ sè tiÒn nhiÒu h¬n mua 2 lÝt mËt ong lµ: 360000 - 160000 = 200000 (đồng) Đáp số: 200000 đồng - NhËn xÐt, cho ®iÓm. B. KÕt luËn: - NhËn xÐt giê học.. *******&**************&*************&******* TuÇn 14. Thø hai ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2010. TOAN. LUY£N T¢P. I/ Môc tiªu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một sè thËp ph©n vµ vËn dông trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> A. LuyÖn tËp: Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh -GV nhËn xÐt ch÷a bµi. KÕt qu¶ lµ: 18,75 6,375 12,5 Bµi tËp 2: Bµi to¸n. -Híng dÉn HS t×m hiÓu bµi to¸n. Tãm t¾t; 4giê : 182 km 6giê :… km ?. -C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt. Bµi 3: bµi to¸n.. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. 1HS lªn b¶ng thùc hiÖn, c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.. HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS lªn b¶ng ch÷a, líp lµm bµi vµo vë. Bµi gi¶i: Trong một giờ ô tô chạy đợc là: 182 : 4 = 45,5 (km) Trong 6 giờ ô tô chạy đợc là: 6 x 45,5 = 273 (km) §¸p sè: 273 km -HS nªu yªu cÇu. -HS nªu c¸ch lµm. -HS làm vào nháp, sau đó chữa bài. Gi¶i Trong 6 ngày đầu sửa đợc là: 6 x 2,72 = 16,32 (km) Trong 5 ngày sau sửa đợc là: 5 x 2,17 = 10,85 (km) Sè ngµy trong c¶ hai lÇn söa lµ: 5 + 6 = 11 (ngµy) Trung bình mỗi ngày sửa đợc là: (16,32 + 10,85): 11 = 13,585 (km) §¸p sè: 13,585 km. Gv ch÷a bµi, nhËn xÐt. B. KÕt luËn: -GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n l¹i c¸c kiÕn thøc võa häc. ******************************************* LuyÖn tõ vµ c©u. LuyÖn tËp vÒ Quan hÖ tõ I. Môc tiªu: - NhËn biÕt c¸c cÆp quan hÖ tõ theo yªu cÇu cña BT1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bớc đầu nhận biết đợc t¸c dông cña quan hÖ tõ qua viÖc so s¸nh hai ®o¹n v¨n (BT3) II. ChuÈn bÞ: - Vë bµi tËp cña häc sinh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. LuyÖn tËp: 1. G¹ch díi c¸c cÆp quan hÖ tõ trong nh÷ng c©u sau: - §äc yªu cÇu bµiHS suy nghÜ lµm bµi vµo vë bµi tËp. - Gäi nèi tiÕp vµo vai lªn tr×nh bµy. HS tr×nh bµy bµi lµm cña m×nh. a) nhê …… mµ. b) kh«ng nh÷ng …… mµ cßn. GV nhËn xÐt bæ sung. Bµi 2: ChuyÓn mçi cÆp c©u trong ®o¹n a díi ®©y thµnh mét c©u sö dông c¸c cÆp quan hÖ tõ v×… nªn… hoÆc ch¼ng nh÷ng … mµ… HS đọc yêu cầu bài tập. - §¹i diÖn lªn b¶ng tr×nh bµy. HS làm bài vào vở bài tập, đại diện lớp tr×nh bµy tríc líp. a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt … nên ven biển các tỉnh nh … đều có phong trµo trång rõng ngËp mÆn. b) Ch¼ng nh÷ng ë ven biÓn c¸c tØnh … đều có phong trào ngập mặn mà rừng ngËp mÆn cßn … - GV nhËn xÐt, bæ sung. Bµi 3: G¹ch ch©n nh÷ng chç kh¸c nhaugi÷a hai ®o¹n v¨n sau. HS đọc yêu cầu bài tập. HS đọc 2 đoạn văn so sánh nhận xét. + So víi ®o¹n a, ®o¹n b cã thªm 1 sè quan hÖ tõ vµ cÆp quan hÖ tõ ë c¸c c©u sau: C©u 6: V× vËy, Mai. C©u 7: Còng v× vËy c« bÐ … C©u 8: V× ch¼ng kÞp … nªn c« bÐ. -§o¹n a hay h¬n ®o¹n bv× cã quan hÖ tõ. - GV kết luận: Sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ nếu không đúng chỗ, đúng lóc sÏ g©y t¸c dông ngîc l¹i. B. KÕt luËn: - NhËn xÐt tiÕt häc. *********************************************.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Thø ba ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2010. To¸n. LuyÖn tËp. I/ Môc tiªu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một sè thËp ph©n vµ vËn dông trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. LuyÖn tËp : - HS nªu yªu cÇu. Nªu c¸ch lµm. Bµi 1 : TÝnh 1HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. - GV nhËn xÐt ch÷a bµi. KÕt qu¶: a) 22,1 b) 0,96 c) 1,6 d) 0,08 Bµi 3: Bµi to¸n. - HS nªu yªu cÇu. HS đọc yêu cầu bài tập. -GV híng dÉn HS t×m hiÓu bµi to¸n vµ tãm t¾t t×m c¸ch gi¶i. 1HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. Bµi gi¶i: ChiÒu réng m¶nh vên lµ: 26 x 3 : 5 = 15,6 (m) Chu vi m¶nh vên h×nh ch÷ nhËt lµ: (26 + 15,6) x 2 = 20,8 (m) DiÖn tÝch m¶nh vên lµ: 26 x 15,6 = 405,6 (m2) §¸p sè: 67,2 m 230,4 m2 -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. Bµi 4: TÝnh b»ng hai c¸ch. -GV híng dÉn HS c¸ch thùc hiÖn gi¶i.. HS đọc yêu cầu bài tập. HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. HS nªu bµi lµm cña m×nh.. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt ch÷a bµi. KÕt qu¶: 20 B. KÕt luËn: -GV nhËn xÐt giê häc.. ****************************************************.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Thø t ngµy 24 th¸ng 11n¨m 2010. To¸n. LuyÖn tËp I/ Môc tiªu: BiÕt: + Chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n + VËn dông gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n. II/ ChuÈn bÞ: Vë bµi tËp cña häc sinh. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.LuyÖn tËp: Bµi tËp1: §Æt tÝnh råi tÝnh HS nêu đọc yêu cầu bài tập. HS lªn b¶ng lµm, l¬p lµm bµi vµo vë bµi tËp. - GV nhËn xÐt ch÷a bµi. KÕt qu¶: 11,25; 22; 0,96 Bµi 2: TÝnh nhÈm: - HS yªu cÇu bµi tËp. GV ghi b¶ng: HS nhÈm nªu kÕt qu¶ tÝnh. 24 : 0,1 = 240 250 : 0,1 = 2500 24 : 10 = 2,4 250 : 10 =25 425 : 0,01= 42500 425 : 100 = 4,25 Bµi 3: Bµi to¸n. HS đọc yêu cầu bài tập. -Híng dÉn HS t×m hiÓu bµi to¸n. -HS lªn b¶ng ch÷a bµi. - HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. Gi¶i Trong 1 giờ ô tô đó chạy đợc là: 154 : 3,5 = 44 (km) Trong 6 giờ ô tô đó chạy đợc là: 6 x 44 = 264 (km) §¸p sè: 264 km Gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi. C. KÕt luËn: -GV nhËn xÐt giê häc..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> ***********************************************. Khoa häc. Bµi 23: S¾t, gang, thÐp.. I.Mục tiêu: Giúp HS: - NhËn biÕt một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nªu được một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp. - Quan s¸t, nhËn biết các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình. * GDBVMT: Nêu đợc sắt, gang, thép là những nguyên liệu quý và có hạn nên khai th¸c ph¶i hîp lÝ vµ biÕt kÕt hîp b¶o vÖ m«i trêng. II.Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK. - GV mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang . Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên + Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng bảng trả lời về nội dung bài trước, của tre? + Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? 2/ Bài mới: Nội dung 1 NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA SẮT, GANG, THÉP. - Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS. - 1 HS đọc tên các vật vừa được nhận.. - HS chia nhóm và nhận đồ dùng học tập sau đó hoạt động trong nhóm. - Đọc: kéo, dây thép, miếng gan..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, cả lớp bổ sung. - GV nhận xét kết quả thảo luận của - Trao đổi trong nhóm và trả lời. HS, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Gang, thép được làm ra từ đâu? + Gang, thép được làm ra từ quặng sắt. + Gang, thép có điểm nào chung? + Gang, thép đều là hợp kim của sắt và các bon. + Gang, thép khác nhau ở điểm nào? + Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn gang và có thêm một vài chất khác nên bền và dẻo hơn gang. Nội dung 2 ỨNG DỤNG CỦA GANG, THÉP TRONG ĐỜI SỐNG. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp như sau: + HS quan sát từng hình minh hoạ trang 48, 49 SGK trả lời các câu hỏi. * Tên sản phẩm là gì? * Chúng được làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến. - GV hỏi: Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?. - 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.. - 6 HS tiếp nối nhau trình bày. - Tiếp nối nhau trả lời: Sắt và các hợp kim của sắt còn dùng để sản xuất các đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ôtô, cầu, xe đạp, xe máy, làm nhà,... Nội dung 3. CÁCH BẢO QUẢN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM TỪ SẮT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT. - GV hỏi: Nhà em có những đồ dùng - Tiếp nối nhau trả lời: nào được làm từ sắt hay gang, thép. Hãy Ví dụ: nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia  Dao được làm từ hợp kim của sắt đình mình. nên khi sử dụng xong phải rửa sạch, cất ở nơi khô ráo, nếu không sẽ bị gỉ.  Hàng rào sắt, cánh cổng được làm bằng thép nên phải sơn để chống gỉ.  Nồi gang, chảo gang được làm từ gang nên phải treo, để ở nơi an toàn. Nếu bị rơi, chúng sẽ bị vỡ vì chúng rất giòn..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu những dụng cụ, đồ dùng được làm từ đồng.. chÝnh t¶. Nghe viÕt: Mïa th¶o qu¶. Ph©n biÖt ©m ®©u s/x, ©m cuèi t/c. I. Mục tiêu: - Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x( BT 2a) . II. Chuẩn bị Các thẻ chữ ghi: sổ - xổ, sơ - xơ, su - xu, sứ - xứ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n - 3 HS lên bảng tìm từ, HS dưới lớp hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng. làm bảng con. 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ HĐ1: Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hỏi: Em hãy nêu nội dung của đoạn + Quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái văn. và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt. HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ - HS nêu các từ ngữ khó. lẫn khi viết chính tả. - HS đọc và viết các từ vừa tìm được. HĐ3: Viết chính tả HĐ4: Thu, chấm bài HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢ Bài 2a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. tập. - Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng - Theo dõi GV hướng dẫn, sau đó các trò chơi. nhóm tiếp nối nhau tìm từ. Nhóm 1: cặp từ sổ - xổ. Nhóm 2: cặp từ sơ - xơ. Nhóm 3: cặp từ su - xu. Nhóm 4: cặp từ sứ - xứ. - Tổng kết cuộc thi. - Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS viết từ vào vở. - Viết vào vở các từ đã tìm được. Bài 3 (HS K,G) làm thêm - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. nghe. - HS làm việc trong nhóm. - Nhóm 4. - Hỏi: Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng - Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ có điểm gì giống nhau? tên con vật, dòng thứ hai các tiếng chỉ tên loài cây. - Nhận xét, kết luận cá tiếng đúng. - Viết vào vở các tiếng đúng. b) GV tổ chức cho HS làm tương tự như cách làm ở bài 3 phần a. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm được và chuẩn bị bài sau.Học thuộc bài “Hành trinh của bầy ong”.. §Þa lÝ. C«ng nghiÖp..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> I. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghệ . - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghệ . - Sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp . * Hs kh¸ giái: + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nớc ta: nhiều nghề, nhiều thợ khÐo tay, nguån nguyªn liÖu s½n cã. + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phơng( nếu có) + Xác định trên bản đồ những địa phơng có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. * GDBVMT: Nêu đợc cách xủ lí chất thải công nghiệp để bảo vệ môi trờng. + Sö dông tiÕt kiÖm vµ hiÖu qu¶ n¨ng lîng trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ra s¶n phÈm cña mét sè ngµnh c«ng nghiÖp ë níc ta. + Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp đặc biệt: than, dÇu má, ®iÖn, … II.Chuẩn bị - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK, Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS - 2HS lần lượt lên bảng trả lời : lên bảng. + Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? 2/ Giới thiệu bài: Trong giờ học Phân bố chủ yếu ở đâu? này các em sẽ cùng tìm hiểu về + Nước ta có những điều kiện nào để phát ngành công nghiệp của nước ta triển ngành thuỷ sản? Nội dung 1 MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CỦA CHÚNG - GV tổ chức cho HS báo cáo kết - HS tiếp nối nhau báo cáo kết quả. quả. + Giơi hình cho các bạn xem. + Nêu tên hình (tên sản phẩm). + Nói tên các sản phẩm của ngành đó + Nói xem sản phẩm của ngành đó có được xuất khẩu ra nước ngoài không? - Ngành công nghiệp giúp gì cho + Tạo ra các đồ dùng cần thiết cho cuộc đời sống của nhân dân? sống như vải vóc, quần áo, xà phòng, kem đánh răng,... + Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi, hiện đại hơn: máy giặt, điều hoà, tủ lạnh... + Tạo ra các máy móc giúp con người nâng cao năng suất lao động, làm việc tốt hơn,... - GV nêu kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp, trong đó có mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Các sản phẩm của ngành.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> công nghiệp giúp đời sống con người thoải mái, hiện đại hơn. Nhà nước ta đang đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất hiện đại, theo kịp các nước công nghiệp trên thế giới. Nội dung 2 MỘT SỐ NGÀNH THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA - GV tổ chức cho HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm, dán, hoặc ghi nhóm trưng bày kết quả sưu tầm về những gì mình biết về các nghề thủ công, các tranh ảnh chụp hoạt động sản các sản phẩm thủ công vào phiếu của nhóm xuất thủ công hoặc sản phẩm của mình. nghề thủ công. - GV NX kết quả sưu tầm của HS. - HS cả lớp theo dõi GV nhận xét. Nội dung 3 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA + Em hãy nêu đặc điểm của nghề + Nghề thủ công ở nước ta có nhiều và nổi thủ công ở nước ta? tiếng như: lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng,gốm Biên Hoà, chiếu Nga Sơn,... + Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, và sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn. + Nghề thủ công có vai trò gì đối + Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho với đời sống nhân dân ta? nhiều người lao động. + Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm trong dân gian. + Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu. - GV nhận xét câu trả lời của HS, kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng, các sản phẩm thủ công có giá trị xuất khẩu cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ trong nước. Chính vì thế mà Nhà nước đang có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ công truyền thống. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. Dặn dò về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.. LÞch sö. Vît qua t×nh thÕ hiÓm nghÌo..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> I.Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn : “ giÆc đói”, “ giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện Pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói , giặc dốt”: gãp g¹o cho ngêi nghÌo, t¨ng gia s¶n xuÊt, phong trµo xo¸ n¹n mï ch÷. II.Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trong SGK. - HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. Nội dung 1 HOÀN CẢNH VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đoạn “Từ cuối năm 1945... ở trong tình thế nghìn cân treo sơị tóc” và trả lời câu hỏi: Vì sao nói: ngay sau Cách mạng - Nói nước ta đang ở trong tình thế “nghìn tháng Tám, nước ta ở trong tình thế cân treo sợi tóc” - tức tình thế vô cùng bấp “nghìn cân treo sợi tóc”. bênh, nguy hiểm vì: + Em hiểu thế nào là “nghìn cân + Cách mạng vừa thành công nhưng đất treo sợi tóc”? nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng như không vượt qua nổi. + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người những khó khăn, nguy hiểm gì? chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% - GV cho HS phát biểu ý kiến. người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập... + Nếu không đẩy lùi được nạn đói + Nếu không đẩy lùi được nạn đói, nạn dốt và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra thì ngày sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết với đất nước chúng ta? đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước... Nguy hiểm hơn, nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước. + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc dốt là “giặc”? ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước... Nội dung 2 ĐẨY LÙI GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - GV yêu cầu HS quan sát hình - 2 HS lần lượt nêu trước lớp: minh hoạ 2, 3 trang 25, 26 SGK và + Hình 2:Chụp cảnh nhân dân đang quyên hỏi: Hình chụp cảnh gì? góp gạo, thùng quyên góp có dòng chữ “Một nắm khi đói bằng một gói khi no”. + Hình 3:Chụp một lớp bình dân học vụ, người đi học có nam, nữ, có già, có trẻ,... - GV hỏi: Em hiểu thế nào là bình - Bình dân học vụ là lớp dành cho những dân học vụ? người lớn tuổi học ngoài giờ lao động. Nội dung 3 Ý NGHĨA VIỆC ĐẨY LÙI “GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT, GIẶC NGOẠI XÂM” + Nhân dân ta đã làm được những + Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã công việc để đẩy lùi những khó làm được những việc phi thường là nhờ khăn; việc đó cho thấy sức mạnh tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và của nhân dân ta như thế nào? cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua + Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính được cơn hiểm nghèo, uy tín của phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng. Chính phủ và Bác Hồ như thế nào? Nội dung 4 BÁC HỒ TRONG NHỮNG NGÀY DIỆT “GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT, GIẶC NGOẠI XÂM” - Em có cảm nghĩ gì về việc làm - Một số HS nêu ý kiến của mình trước của Bác Hồ qua câu chuyện trên? lớp. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu làm nô lệ KÜ thuËt. Bµi 12: C¾t, kh©u, thªu tù chän (TiÕt 1). I. Môc tiªu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đợc một sản phẩm yêu thÝch. - Lấy chứng cứ 1 của nhận xét 4 II. Chuẩn bị: - GV + HS: Dông cô thùc hµnh. III. Hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1. - Nh¾c l¹i nh÷ng néi dung chÝnh - Th¶o luËn víi b¹n bªn c¹nh vµ nh¾c lại cách đính khuy, thêu dấu nhân và trong chư¬ng 1? những nội dung đã học trong phần nấu ¨n..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - NhËn xÐt vµ tãm t¾t nh÷ng néi. - HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt bæ sung.. dung HS võa nªu. * Kết thúc hoạt động 1.. 2. Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. - Nêu mục đích và yêu cầu làm s¶n phÈm tù chän: + Củng cố những kiến thức đã häc. + S¶n phÈm kh©u thªu mçi HS sÏ hoµn thµnh mét s¶n phÈm vËn dụng các kiến thức đã học. - GV chia nhãm c¸c em cã cïng së thÝch vµ ph©n c«ng vÞ trÝ lµm viÖc - HS th¶o luËn chọn sp. - GV ghi tªn s¶n phÈm c¸c - Nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ thùc hµnh nhóm và kết thúc hoạt động 2. 3. Hoạt động 3: Củng cố. - GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cña HS. - DÆn HS chuÈn bÞ cho giê sau.. Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 tËp lµm v¨n. CÊu t¹o bµi v¨n t¶ ngêi. I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. ( ND ghi nhớ ) - Lập được dàn ý miêu tả một người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm, Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần Nhận xét. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1/Kiểm tra bài cũ - Thu, chấm đơn kiến nghị của 4 HS. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Trong các tiết - Lắng nghe.. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> TLV trước, các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cảnh, học được các lập dàn ý XD đoạn, viết hoàn chỉnh một bài văn. Hôm nay, các em sẽ được học một thể loại mới Văn tả người. TÌM HIỂU VÍ DỤ - Qua bức tranh, em cảm nhận được - Anh thanh niên là người rất khoẻ mạnh và điều gì về anh thanh niên? chăm chỉ. - Anh thanh niên này có điểm gì nổi -1HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm. bật? - Nêu từng câu hỏi, HS trình bày. - Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày, các HS khác - GV rút ý chính ghi ở bảng à bổ sung ý kiến. hình thành cấu tạo của bài văn tả người. - Qua bài văn “Hạng A Cháng”, em - Bài văn tả người gồm có 3 phần: có nhận xét gì về cấu tạo của bài + Mở bài: Giới thiệu người định tả. văn tả người? + Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó. + Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả. GHI NHỚ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. LUYỆN TẬP - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - GV hướng dẫn + Em định tả ai? + Ông em / mẹ / em bé,... + Phần mở bài em nêu những gì? + Phần mở bài giới thiệu về người định tả. + Em cần tả được những gì về + Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm người đó trong phần thân bài? vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc,...) Tả tính tình (những thói quen của người đó trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ đối với mọi người xung quanh,...).

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể,...) + Phần kết bài em nêu những gì? + Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó. - Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp - 2 HS làm vào bảng nhóm, HS dưới lớp đỡ những HS gặp khó khăn. làm vào vở. - Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán - 2 HS lần lượt dán bài lên bảng, đọc bài cho bài lên bảng. cả lớp nghe. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ - Khen ngợi những HS có ý thức sung ý kiến. xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả người và chuẩn bị bài sau: Luyện tập về văn tả người.. To¸n. TiÕt 59: LuyÖn tËp.60 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;.... * HS đại trà làm đợc các bài tập 1. HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài. II.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: - HS lên bảng làm bài. 12,09 x 1,5 4,657 x 1,23 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài 1 : a. Ví dụ - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính 142,57 x 0,1. phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 142,57 x 0,1 14,257 - Gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142,57 x 0,1 = 14,257 + Hãy tìm cách viết 142, 57 thành 14,257.. + HS nêu: 142,57 và 0,1 là hai thừa số, 14,257 là tích. + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số thì được số 14,257. + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể thể tìm ngay được tích bằng cách nào? tìm ngay được tích là 14,257 bằng cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số. - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ. - HS đặt tính và thực hiện tính. 531,75 x 0,01 531,75 x 0,01 5,3175 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra - HS nhận xét theo hướng dẫn của quy tắc nhân một số thập phân với GV. 0,01. + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta + Khi nhân một số thập phân với 0,1 làm như thế nào? ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số. + Khi nhân một số thập phân với 00,1 ta + Khi nhân một số thập phân với 00,1 làm như thế nào? ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm trong SGK. b. GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính. Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu: 1 ha = 0,01 km2 - HS theo dõi GV làm bài. - HS làm bài, sau đó một HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp. Bài giải 1 000 000cm = 10km. Quãng đường từ thành phố Hồ Chí.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Minh đến Phan Thiết dài là: 19,8 x 10 = 198 (km) Đáp số: 198km - GV nhận xét và cho điểm HS. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. Đạo đức. KÝnh giµ, yªu trÎ. I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn e nhỏ. * Hs kh¸ giái : BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ thùc hiÖn kÝnh träng ngêi giµ, yªu th¬ng nhêng nhÞn em nhá. - Lấy chứng cứ 1,2 của nhận xét 5 II. Chuẩn bị : *HS:Sách GK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Tình bạn(tt) +HS kiểm tra. 2.Bài mới: *Hoạtđộng 1: Cả lớp. +HS mở sách. Tìm hiểu truyện: “Sau đêm mưa” +GV:-Đội kịch đóng vai. -Lớp thảo luận câu 1, 2, 3 +HS đọc câu +GV nhận xét: truyện. -Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng +HS trình bày ý những việc làm phù hợp khả năng. kiến. -Tôn trọng người già và em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người là biểu hiện của.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> người văn minh, lịch sự. *Hoạtđộng 2:Cá nhân +HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động nối tiếp: Làm BT1:+GV nêu lại yêu cầu +GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Tình ban đẹp không phải tự n nhiên đã có mà là mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. 3. Củng cố, dặn dò:+GV nhận xét tiết học. +Bài sau: Kính già, yêu trẻ.(tt) +Tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.. +HS đọc yêu cầu. +HS làm bài và trình bày. +HS lắng nghe.. ThÓ dôc. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Trß ch¬i: Ai nhanh vµ khÐo h¬n. I. Môc tiªu : - Biết cách thực hiện các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật và thể hiện đợc tính liên hoàn của động tác. . - Trß ch¬i Ai nhanh vµ khÐo h¬n . Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được - Lấy chứng cứ 1,2 của nhận xét 2 II.Chuẩn bị: 1còi III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: 1. PhÇn më ®Çu: 6-10’ - ễn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiÕt häc. 2-3’ - Khởi động: * Giậm chân tại chỗ. 1-2’ * Xoay c¸c khíp. * Trß ch¬i: Chim bay, cß bay 1-2’ 2. PhÇn c¬ b¶n: 18-22’ a) Trò chơi vận động:Ai nhanh và 5-6’ khéo - GV nªu tªn trß ch¬i, HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, c¶ líp ch¬i thö GV nhËn xÐt råi cho ch¬i chÝnh thøc. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuéc ch¬i.. - Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hÑp råi chuyÓn sang cù li réng.. - Tập hợp theo đội hình chơi..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> b) Ôn 5 động tác thể dục đã học. 3. PhÇn kÕt thóc: - Cho HS th¶ láng - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc , dÆn dß.. 10-12’ - TËp c¶ líp 1-2 lÇn. GV h«, theo dõi sửa động tác sai cho HS. -Chia tæ tËp luyÖn . 4-6’ 1-2’ - TËp c¶ líp díi h×nh thøc thi ®ua.. khoa häc. Đồng và hợp kim của đồng. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. * GDBVMT: Nêu đợc đồng là những nguyên liệu quý và có hạn nên khai thác ph¶i hîp lÝ vµ biÕt kÕt hîp b¶o vÖ m«i trêng. II.Chuẩn bị - Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK. - Vài sợi dây đồng ngắn. - Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng (đủ dùng theo nhóm, 1 phiếu to) như SGK. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên + Kể tên một số đồ dùng làm bằng bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sắt, gang, thép? sau đó nhận xét cho điểm từng HS. + Nêu tính chất của sắt, gang, thép? 2/Giới thiệu bài: Đây là sợi dây đồng. + Nêu cách bảo quản một số đồ dùng Đồng có nguồn gốc từ đâu? Nó có tính bằng sắt, gang, thép. chất gì? Nó có ứng dụng gì trong đời sống? Cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng như thế nào? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay Hoạt động 1 TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 + Yêu cầu HS quan sát và cho biết: nhóm, cùng quan sát dây đồng và nêu ý kiến của mình sau đó thống nhất và ghi.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> vào phiếu của nhóm... - 1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất..  Màu sắc của sợi dây?  Độ sáng của sợi dây?  Tính cứng và dẻo của sợi dây? Hoạt động 2 NGUỒN GỐC, SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG - Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS. - Hoạt động trong nhóm, cùng đọc SGK - Phát phiếu học tập cho từng nhóm. và hoàn thành bảng so sánh. - Yêu cầu HS đọc bảng thông tin ở trang 50 SGK và hoàn thành phiếu so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng. - Gọi 1 nhóm xong đầu tiên dán phiếu lên - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý nhận xét, bổ sung (nếu có). kiến và đi đến thống nhất. - Nhận xét, nhìn vào phiếu của HS và kết luận. - Hỏi: Theo em đồng có ở đâu? - Trao đổi và trả lời: Đồng có ở trong tự nhiên và có trong quặng đồng. Hoạt động 3 MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM BẰNG ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG, CÁCH BẢO QUẢN CÁC ĐỒ DÙNG ĐÓ HS thảo luận cặp đôi như sau: - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. * Tên đồ dùng đó là gì? - 5 HS nối tiếp nhau trình bày. * Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu? - GV hỏi: Em còn biết những sản phẩm - Tiếp nối nhau phát biểu. nào khác được làm từ đồng và hợp kim của Trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng? đồng, chậu đồng, vũ khí, nông cụ lao động,... - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết thực tế. - GV nêu vấn đề: Ở gia đình em có những - Tiếp nối nhau trả lời. Ví dụ: đồ dùng nào làm bằng đồng? Em thường + Ở nhà thờ họ quê em có mấy cái lư thấy người ta làm như thế nào để bảo quản đồng. Em thấy bác trưởng họ hay dùng các đồ dùng bằng đồng? giẻ ẩm để lau, chùi,... CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp, tích cực tham gia xây dựng bài..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu tính chất của những đồ dùng bằng nhôm trong gia đình.. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 TËp lµm v¨n. LuyÖn tËp t¶ ngêi.. (Quan s¸t vµ chän läc chi tiÕt) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II.Chuẩn bị: Giấy khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Hãy nêu cấu tạo của bài văn - HS đứng đọc thuộc lòng phần Ghi tả người. nhớ. - Nhận xét. 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng dung của bài tập. trước lớp. - Đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch - Thảo luận nhóm 4. chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bài, sau đó viết lại vào giấy. Lưu ý có thể diễn đạt bằng lời của mình. - Gọi nhóm làm bài trên giấy khổ to - 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm bài, dán bài lên bảng, GV ghi nhanh lên HS nhóm khác bổ sung ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> bảng ý kiến bổ sung để có một bài làm hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn - 1 HS đọc thành tiếng. HS dưới lớp viết thành. vào vở những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà. - Hỏi: Em có nhận xét gì về cách - Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc miêu tả ngoại hình của tác giả? những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. - GV chốt ý. - Lắng nghe. Bài 2: GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài 1. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về - Tác giả đã quan sát kĩ từng hoạt động cách miêu tả anh thợ rèn đang làm của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, việc của tác giả? đập... - Em có cảm giác gì khi đọc đoạn - Cảm giác như đang chứng kiến anh văn này? thợ làm việc và thấy rất tò mò. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.. LuyÖn Tõ vµ c©u. LuyÖn tËp vÒ quan hÖ tõ.. I. Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu ( BT1 , BT2 ) - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 , biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4 ) * GDBVMT: BT 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dôc b¶o vÖ m«i trêng. II. Chuẩn bị: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong - 2 HS lên bảng đặt câu. các từ phức có tiếng bảo ở bài 2 tiết Luyện tập từ và câu trước. - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với quan hệ - 2 HS lên bảng đặt câu. từ hoặc cặp quan hệ từ. 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. của bài tập. - Làm bài miệng. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu: a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. b) mà: biểu thị quan hệ tương phản. c) Nếu... thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi GV chữa bài và tự sửa lại bài mình (nếu sai). Bài 4- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng - Nghe GV hướng dẫn và tham gia thi. trò chơi. - Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng - Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở. Ví.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> cuộc.. dụ: + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. + Cái này được làm bằng sừng... CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đã dùng và ý nghĩa của chúng.. To¸n. TiÕt 60: LuyÖn tËp.61 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị biểu thức số. * HS đại trà làm đợc các bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm hết các bài tập của bài. II.Chuẩn bị: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng. III.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1/Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: 12,35 x 0,1 7,89 x 0,01 2/ Bài mới:. Hoạt động học. 76,8 x 0,01 - HS lên bảng làm bài. 27,9 x 0,001. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a - HS đọc thầm trong SGK. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm biểu thức và viết vào bảng. bài vào vở nháp. a B c (a x b) x c A x (b x c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; bằng 4,65..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> b = 3,1 ; c = 0,6. - Hãy phát biểu tính chất kết hợp của - Phép nhân các số thập phân có tính chất phép nhân các số thập phân. kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - 1 HS nhận xét. bạn cả về kết quả tính và cách tính. - GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì - 4 HS lần lượt trả lời. Ví dụ: sao em cho rằng cách tính của em là Khi thực hiện 9,65 x 0,4 x 2,5 ta tính tích thuận tiện nhất? 0,4 x 2,5 trước vì 0,4 x 2,5 = 1 nên rất thuận tiện cho phép nhân sau là 9,65 x 1 = 9,65. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải Người đó đi được quãng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km CỦNG CỐ, DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ThÓ dôc. Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Trß ch¬i: KÕt b¹n. I. Môc tiªu : - Biết cách thực hiện các động tác: Vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài . - Trß ch¬i KÕt b¹n . Y/c biết cách chơi vµ tham gia chơi được - Lấy chứng cứ 2,3 của nhận xét 2 II.Chuẩn bị: 1 còi, bàn ghế để KT. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: 1. PhÇn më ®Çu: - Ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiÕt häc. - Khởi động: * Chạy thanh 1 hàng däc quanh s©n tËp. * Xoay c¸c khíp.. 6-10’ 2-3’ 1v. - Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hÑp råi chuyÓn sang cù li réng.. 1-2’. 2. PhÇn c¬ b¶n: a) Ôn tập 5 động tác.. 18-22’ - Tập cả lớp do GV điều khiển 17-8’ 2 lần; sau đó cán sự điều khiển( GV sửa động tác cho HS để KT đạt kết quả cao). b) Kiểm tra 5 động tác TD đã học. - Mỗi đợt 5 HS, tập cả 5 động c) Trò chơi vận động:Kết bạn 12-14’ t¸c. - GV nªu tªn trß ch¬i, HS ch¬i thö - Tập hợp theo đội hình chơi . GV nhËn xÐt råi cho ch¬i chÝnh 5-6’ - Ch¬i trß ch¬i thøc. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuéc ch¬i. 4-6’ 3. PhÇn kÕt thóc: 2’ - Ch¬i TC: T×m ngêi chØ huy. - NhËn xÐt tiÕt häc , dÆn dß..

<span class='text_page_counter'>(131)</span>

<span class='text_page_counter'>(132)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×