Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.79 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>THTRAN THU THAO. TRƯỜNG TỪ VỰNG. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Khái niệm trường từ vựng. 2. Kĩ năng: - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng. - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. - KNS: Ra quyết định. 3. Thái độ: Yêu quý và trâ trọng ngôn ngữ tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bảng phụ, ví dụ mẫu. - KT: Phân tích các tình huống, động não, thực hành có hướng dẫn. 2. HS: Bảng nhóm, nghiên cứu sách giáo khoa, soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Khởi động: (5 phút) a) Ổn định lớp: b) Bài cũ: Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, hẹp? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, hẹp không? Vì sao? 2. Bài mới: Chúng ta học nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ. Hôm nay, chúng ta đi vào một khái niệm mới hơn đó là “Trường từ vựng” Hoạt động của GV và HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Hoạt động a: Trường từ vựng. (15 phút) - HS đọc đoạn văn, chú ý những từ in đậm. - GV hỏi: Những từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người, động vật, hay sự vật? Tại sao em biết? (Chỉ người, vì các từ ấy nằm trong những câu văn tả mẹ bé Hồng.) - GV hỏi: Những từ này có nét chung nào về nghĩa? (Đều chỉ các bộ phận trên cơ thể người) - GV hỏi: Thế nào là trường từ vựng? (Tập hợp một nhóm từ có ít nhất một nét chung về nghĩa) - GV chốt: Cơ sở để hình thành trường từ vựng là đặc điểm chung về nghĩa, không có đặc điểm chung về nghĩa thì không có trường từ vựng. - HS đọc ghi nhớ. Hoạt động b: Lưu ý. (5 phút) - HS làm bài tập ở bảng phụ. Tìm trường từ vựng của các nhóm từ: a) Đàn ông, đàn bà, nam, nữ, trai, gái (giới tính) b) Tổ trưởng, giám đốc, hiệu trưởng, chủ tịch (chức vụ) c) Minh mẫn, tỉnh táo, mụ mẫm (trí tuệ) d) Thầy giáo, nông dân, thợ may (nghề nghiệp). I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là trường từ vựng: a. VD: mặt, mắt, da, đùi, tay, chân …. ® Có nét chung về nghĩa chỉ bộ phận cơ thể. Þ Trường từ vựng.. b. Ghi nhớ: (SGK/ 21) 2. Lưu ý:. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> THTRAN THU THAO. - GV tổng kết bảng phụ. (- Một trường từ vựng bao gồm những trường từ vựng nhỏ. - Một trường từ vựng bao gồm những từ loại khác nhau. Với những từ nhiều nghĩa, một từ nhiều trường từ vựng khác.) - HS lập bản đồ tư duy trường từ vựng: người.. II. Luyện tập: Bài tập 1: Cha, mẹ, cô, cậu, chú, bác… Bài tập 2: Đặt tên trường từ vựng: a. Dụng cụ đánh bắt thủy sản b. Dụng cụ để đựng c. Hoạt động của chân d. Trạng thái tâm lí e. Tính cách g. Dụng cụ để viết - HS kết luận trường từ vựng của các từ in đậm trong Bài tập 3: Trường từ vựng: Thái độ đoạn văn. - HS xếp các từ “mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, Bài tập 4: - Khứu giác: mũi thơm, điếc, thính rõ” vào bảng theo mẫu. - Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính - HS tra từ điển để tìm các trường từ vựng của mỗi từ Bài tập 5: “lưỡi, lạnh, tấn công”. Bài tập 6: Trường “quân sự” sang - GV lưu ý HS: Cả 3 từ đều là những từ nhiều nghĩa. trường “nông nghiệp” - HS tìm hiểu: Tác giả đã chuyển các từ in đậm từ Bài tập 7: Viết đoạn văn trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào? - HS viết sáng tạo đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá”. Hoạt động 2: Luyện tập. (15 phút) - HS đọc văn bản “Trong lòng mẹ”. - HS tìm từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”. - HS đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ cho sẵn.. 3. Củng cố – Dặn dò: (5 phút) a. Củng cố: HS hệ thống kiến thức. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> THTRAN THU THAO. b. Dặn dò: - HS học ghi nhớ và hoàn chỉnh bài tập. - HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng nhất định. - Tiết tới: Bố cục của văn bản [SGK/24].. Tieát 8:. BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2. Kĩ năng: 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> THTRAN THU THAO. - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản. - KNS: Ra quyết định, giao tiếp. 3. Thái độ: Ý thức giao tiếp lưu lóat, có nội dung. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bảng phụ, ví dụ mẫu. - KT: Thảo luận, trao đồi; thực hành viết tích cực. 2. HS: Bảng nhóm, nghiên cứu sách giáo khoa, soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Khởi động: (5 phút) a) Ổn định lớp: b) Bài cũ: - Tính thống nhất về chủ đề trong văn bản là gì? - Vì sao văn bản cần có tính thống nhất về chủ đề? - Muốn xây dựng văn bản có tính thống nhất về chủ đề, chúng ta cần phải làm gì? (Kiến thức lớp 7: tính thống nhất, tính mạch lạc, tính liên kết) 2. Bài mới: GV gợi lại cho HS mảng kiến thức về tạo lập văn bản mà các em đã được học ở chương trình ngữ văn 7. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Hoạt động a: Bố cục của văn bản. (10 phút) - HS đọc văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng”. - GV hỏi: Văn bản chia làm mấy phần? (- Mở bài: Từ đầu ® danh lợi. - Thân bài: Tiếp ® vào thăm - Kết bài: còn lại.) - HS nêu nhiệm vụ của từng phần trong văn bản.. Nội dung ghi bảng I. Tìm hiểu bài: 1. Bố cục của văn bản: Văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng”.. a. Mở bài: Giới thiệu thầy Chu Văn An. b. Thân bài: Công lao, uy tín, tính cách của thầy. c. Kết bài: Tình cảm của mọi người đối với thầy Chu Văn An.. - HS nêu chủ đề của văn bản. (Người thầy đạo cao đức trọng) - GV hỏi: Cho biết các phần của văn bản có quan hệ với nhau như thế nào? (Phần 1: Giới thiệu người thầy; Phần 2: nêu nội dung làm rõ phần 1; Các phần có mối quan hệ chặt chẽ làm rõ chủ đề) - GV hỏi: Bố cục văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? Hoạt động b: Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản. (15 phút) 2. Cách bố trí sắp xếp nội dung - GV hỏi: Trong văn bản trọng tâm nằm ở phần nào? phần thân bài của văn bản: (Phần thân bài đảm nhiệm một vai trò khá quan trọng, nó làm rõ chủ đề của văn bản.) 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> THTRAN THU THAO. - GV hỏi: Phần thân bài của văn bản “Tôi đi học” kể về những sự kiện nào? Các sự kiện đó được sắp xếp ra sao? (Sắp xếp theo sự hồi tưởng của tác giả qua những sự kiện: trên đường ® trường ® bước vào sân trường ® vào giờ học đầu tiên, theo trình tự thời gian.) - GV hỏi: Diễn biến tâm lí của bé Hồng ở văn bản “Trong lòng mẹ” của phần thân bài diễn ra như thế nào? (Diễn ra theo trình tự: tâm lí ® thái độ thương mẹ ® ghét những người nói xấu mẹ ® vui sướng khi ở trong lòng mẹ.) - GV hỏi: Khi làm một bài văn tả cảnh, thường tả theo trình tự như thế nào? (Xa ® gần, cao ® thấp, ngoài ® trong) - GV tổng kết: Nội dung phần thân bài thường được - Sắp xếp theo trình tự thời gian. sắp xếp theo kiểu bài và ý đồ giao tiếp của người viết. - Sắp xếp theo sự phát triển của sự việc. - GV hỏi: Bố cục văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ - Sắp xếp theo trình tự không gian. của từng phần như thế nào? Cách sắp xếp các ý thân bài ra sao? - HS đọc phần ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (SGK/25) Hoạt động 3: Luyện tập. (13 phút) II. Luyện tập: - HS phân tích cách trình bày các ý trong đoạn trích. Bài tập 1: a. Trình bày ý theo thứ tự không gian: nhìn xa – đến gần – đến tận nơi – đi xa dần b. Trình bày ý theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hoàng hôn c. Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. - HS trình bày lòng thương mẹ của chú bé Hồng ở Bài tập 2: văn bản “Trong lòng mẹ”. - HS nêu các ý và cách sắp xếp ý. (Cách sắp xếp các ý cho một văn bản nói về lòng yêu thương mẹ của bé Hồng - Hoàn cảnh - Nỗi nhớ - Thái độ phản ứng. - Niềm hạnh phúc.) - HS tạo lập thành văn bản có bố cục ba phần (về nhà). - HS nhận xét cách sắp xếp ý và sửa lại cho phù hợp. Bài tập 3: 3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút) a. Củng cố: HS lập BĐTD. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> THTRAN THU THAO. b. Dặn dò: - HS học ghi nhớ và hoàn chỉnh bài tập 2 và 3. - HS xây dựng một bố cục văn bản theo đề tài tự chọn. - Tiết tới: “Tức nước vỡ bờ” [SGK/28].. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>