Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiet 22Duong kinh va day cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.41 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ĐAN HÀ. CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! Giáo viên: NGUYỄN MẠNH HÀ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thế nào là dây của đường tròn ?. C D. Đoạn thẳng nối hai điểm phân biệt trên đường tròn được các gọi làdây dâycủa của đường Trong đườngtròn đó. A. O bán kính Thếtròn nàotâm là đường kính củaRđường tròn? dây lớn nhất có độ dài Dây đi qua tâm của đường tròn được bằng bao nhiêu ? gọi là đường kính của đường tròn đó A. B. O. O. Lưu ý: Đường kính cũng là một dây của đường tròn. B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bµi­to¸n­1:­Cho­AB­lµ­mét­d©y­bÊt­kú­cña­®­êng­trßn(O;R).­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­. . ­­­­­­­­­­­­­­­Chứng minh rằng: ­AB­­­­­­­2R­?­ *)Tr­ êng­hîp­AB­®i­qua­t©m­O *)TrườngưhợpưABưkhôngưđiưquaư (AB­lµ­®­êng­kÝnh) (AB­kh«ng­lµ­®­êng­kÝnh) t©m­O B. A. . R O. B. A. . R R O. XÐt­tam­gi¸c­AOB­ta­cã: AB­<­AO­+­OB­=­2R(B§T­tam­gi¸c). HiÓn­nhiªn­AB­=­2R. Nªn­AB­­<­2R. . AB­­­­­­­2R Hãy phát biểu kết quả của bài toán trên dưới dạng một định lí ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Định lí 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. Trong các dây của đường tròn tâm O bán kính R dây lớn nhất có độ dài bằng bao nhiêu ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài toán 2: Định lí 2:vẽTrong đườngkính tròn,AB đường vuông Hãy (O; R)một và đường vuôngkính góc với CD góc vớitạimột dâyđường thì đi tròn qua trung điểm kính của dây I. Gấp theo đường AB ấy Cho biết I nằm ở vị trí nào trên đoạn thẳng CD C. I. . .O. A. D. C. B. O. A. I. B. D. *)Trường hợp CD là đường kính *)Trường hợp CD không là đường kính I  O nên IC = ID. ∆COD cân tại O (OC = OD = R) OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến, do đó IC = ID.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy *Điền vào chổ trống (...) để có mệnh đề đảo của định lí 2:. đi qua trung điểm Trong một đường tròn, đường kính.................................... vuông góc của một dây thì......................với dây ấy. Mệnh Mệnh đề đề đảo đảo trên trên đúng đúng khi haydây sai?không Vẽ hình đi qua minhtâm họa A. A. D. .. o. //. .o //. C. C B. //. //. I. D. B. Hãy líbổ3:sung thêm điều kiện vào mệnh đề đảo trên để được Định Trong một đường tròn, đường kính đi qua một mệnh phát biểu lại dướitâm dạngthì định lí? góc trung điểm đề củađúng mộtvà dây không đi qua vuông với dây ấy..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?2 Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, AM = MB, OM = 5 cm. O A. M. H×nh 67. B. Giải Vì MA = MB và O  AB (gt)  OM  AB (Định lí 3) OMA vuông tại M, suy ra MA2 = OA2 - OM2 (Py-ta-go)  MA2 = 132 - 52 = 144  MA = 144 = 12 (cm)  AB = 2MA = 2.12 = 24 (cm).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ai nhanh tay Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một ý ở cột B để đợc kết luận đúng? Cột A Trong một đường tròn:. 1. Đường kính vuông góc với dây dây với cungcung thì thì 2. Đường kính có độ dài. 2. Đường kính có độ dài 3. Đường kính đi qua trung 3. Đường kính đi qua trung điểm của dây cung thì điểm của dây cung thì 4.4.Đường Đườngkính kínhđiđiqua quatrung. điểmđiểm của dây đi qua trung của không dây không đitâm quathì tâm thì. Cột B. a.Có thể vuông góc hoặc a.Có thể vuông góc không vuông góc vớihoặc dây không vuông góc với dây ấy ấy Đi qua trung điểm của b. b. Đicung qua ấy trung điểm của dây dây cung ấy c. Lớn nhất c. Lớn nhất d. Dây cung đi qua tâm. e. Vuông góc với dây ấy e. Vuông góc với dây ấy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập10 (sgk): Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng: a) Bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn. b) DE < BC. Hướng dẫn a) Gọi M là trung điểm của BC. A. ∆BCE và ∆BCD vuông. Ta có: EM =. 1 BC, 2. D. 1 DM = BC. 2 . E.  M ; B C   2 .  ME = MB = MC = MD Vậy: 4 điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn b)Trong đường tròn tâm M, đương kính BC có DE là dây cung nên DE < BC. B. M. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Hiểu và so sánh được độ dài của đường kính và dây + Học thuộc định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây + Chứng minh định lí 3 (Tr103-SGK) + Làm bài tập 10; 11 (SGK) bài tập 16 (Tr 130-SBT).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×