Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

GA AM NHAC 6 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.87 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 6 Tuần 6. Ngày soạn: 18 / 9 / 2013 Ngày dạy: 20 / 9 / 2013 TIẾT 6. Ôn tập bài hát vui bớc trên đờng xa Nh¹c lÝ: NhÞp vµ ph¸ch – nhÞp 2/4 Tập đọc nhạc TĐN số 2.. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. Kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bước trên đường xa. - Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Học sinh có hiểu biết ban đầu về những khái niệm nhịp và phách có hiểu biết về số chỉ nhịp 2/4. - Đọc đúng nhạc và hát đúng TĐN - Mùa xuân trong rừng. 2. Kĩ năng: - Hát hoà giọng, Hát nhóm - Đánh nhịp 2/4. - TĐN, gõ phách, gõ tiết tấu. 3. Thái độ: - Yêu mến mái trường, Thấy Cô giáo từ đó thêm chăm chỉ học tập - Yêu mến thiên nhiên và bảo vệ môi trương sinh sống của chúng ta II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:. 1. Giáo viên: - Nhạc cụ Đàn phím điện tử. - Đàn và hát thuần thục bài hát Vui bước trên đường xa. - Tìm ví dụ về nhịp - phách. - Đọc nhạc, hát và đàn thuần thục bài Mùa xuân trong rừng. 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà - Tập hát thành thục bài hát và chép bài TĐN số 2 vào vở III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày bài hát Vui bước trên đường xa 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: 1. Ôn tập bài Vui bước đến đường xa Ôn tập bài hát. Vui bước trên đường xa. GV hát cho học sinh nghe lại bài hát để học sinh nhớ lại giai điệu bài hát - Học sinh nghe để nhớ lại giai điệu bài hát GV chỉ huy cho cả lớp hát cùng nhạc - Học sinh hát đệm. Nhắc học sinh thể hiện đúng sắc thái của bài là nhịp nhàng sôi nổi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV nghe và sửa sai cho học sinh (Nếu có) Cho học sinh hát dưới nhiều hình thức - Hát đối đáp, hát hòa giọng - Cá nhân GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. * Hoạt động 2:. 2- Nhạc lý:. a) Nhịp và phách. Nhạc lý: Nhịp và phách - Nhịp Nhịp 2/4 Bài TĐN số 2 khuông nhạc đầu tiên có 5 ô nhịp, mỗi nhịp đều có 2 phách. Vậy nhịp là gì ? - Nhịp: Là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc bài hát. Giữa các nhịp có 1 vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp ? Thế nào là Phách - Mỗi nhịp lại chi thành nhiều - Phách phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là Phách. ? Thế nào là số chỉ Nhịp. ? Khái niệm nhịp 2/4 ?. b. Nhịp 2/4 - Là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc - Số chỉ nhịp để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách. Số đặt trên chỉ số lượng phách trong mỗi nhịp. Số đặt ở dưới chỉ độ dài của phách (Nốt tròn chia cho chính số đó) - Nhịp 2/4 gồm có 2 phách trong - Nhịp 2/4 một ô nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen, P1 là PM, P2 là PN - Là loại nhịp thông dụng thường được dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc múa và các điệu dân ca ..... * Hoạt động 3: Tập đọc nhạc số 1:. 3. Tập đọc nhạc số: 1. Mùa xuân trong rừng. Mùa xuân trong rừng 1) Chia câu ? Bài được chia làm mấy câu ?. - Chia làm 4 câu. ? Mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp. - Gồm 4 ô nhịp. ? Có những câu nhạc nào có giai điệu - Câu 1 và câu 3 giống nhau ? 2) Tập đọc tên nốt nhạc:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gọi Học sinh đọc 1, 2 lần sau đó cho cả - Học sinh đọc lớp đồng thanh đọc. 3) Luyện thanh Cho học sinh nghe trên đàn giai điệu - Cả lớp đọc của gam Đô trưởng, giáo viên đọc mẫu 4) Đọc từng câu GV đánh giai điệu từng câu 2 - 3 lần. - Học sinh nghe sau đó đọc. Dạy theo lối móc xích hết cả bài 5) Hát cả bài - Ghép lời Sau khi học sinh đọc tắt cả 4 câu. Cho - Học sinh đọc nốt nhạc học sinh đọc toàn bài Cho học sinh ghép lời 6) TĐN và hát lời. Lấy nhạc đệm cho học sinh hát nhạc và lời ca trên giai điệu nhạc Chia lớp làm 2 nhóm - Nhóm hát TĐN, Nhóm hát lời ca. Sau đó đổi lại - Hướng dẫn HS gõ phách - Gọi học sinh đọc - Cá nhân - Song ca GV nhận xét, đánh giá cho điểm. 4. Củng cố: - Trình bày bài hát. - Bài TĐN số 1. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài. - Xem trước tiết 7. - đọc thành thục nhạc và hát thuộc lời bài TĐN số 2. *******************************************. Tiết: 7 Tuần: 8. Ngày soạn: 24 / 9 / 2013 Ngày dạy 27 / 9 / 2013 TIẾT 7. Tập đọc nhạc TĐN số 3..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cách đánh nhịp 2/4. ¢m nh¹c thêng thøc: nh¹c sÜ v¨n cao vµ bµi h¸t lµng t«i. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. Kiến thức: - Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài hát Thật là hay. - Đọc nhạc bài TĐN số 3 kết hợp với đánh nhịp. - Có thêm những hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi. 2. Kĩ năng: - TĐN, gõ phách, tiết tấu - Đánh nhịp 2/4 - Tìm hiểu bài 3. Thái độ: - Biết ơn những đóng góp to lớn của nhạc sĩ Văn Cao cho nền âm nhạc Việt Nam. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:. 1. Giáo viên: - Nhạc cụ đàn phím. - Đánh đàn, đọc nhạc, hát thuần thục bài Thật là hay.. - Hát đúng trích đoạn 1 số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Văn Cao. - Đài, đĩa nhạc 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà - Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Van Cao mà em biết - Chép bài TĐN vào vở III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hát bài Vui bước trên đường xa. - Nêu khái niệm nhịp 2/4 ? - Đọc bài TĐN số 2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về TĐN số 3 - Thật là hay. Nội dung cần đạt 1. Tập đọc nhạc số 3. Thật là Hay. (Hoàng Lân) Trước khi vào ôn tập giáo viên cho học sinh khởi động giọng bằng cách cho học sinh - Học sinh luyện thanh theo mầu a) Ôn tập bài TĐN số 2 đọc gam Đô trưởng âm của giáo viên. GV đàn lại giai điệu bài TĐN số 2 cho - Học sinh nghe để nhở lại giai học sinh nghe điệu của bài TĐN Cho cả lớp đọc TĐN sau đó ghép lời (Vừa đọc vừa gõ phách).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chia lớp làm 2 nhóm để trình bày bài - Nửa ghép lời, nữa TĐN sau đó TĐN đổi lại. Gọi một số học sinh trình bày bài TĐN. -> Giáo viên cho điểm, nhận xét. Giáo viên dẫn dắt vào bài TĐN số 3. b. TĐN số 3. Thật là hay.. ? Bài TĐN số 3 được viết ở nhịp gì ? nêu - Nhịp 2/4 khái niệm ? ? Về cao độ và trường độ bài đã sử dụng - Cao độ: Son,La,mì,đô,rê các loại hình nốt gì ? - Trường độ: Đon, đơn ? Bài có thể chia làm mấy câu ? Mỗi câu - Chia làm 4 câu, mỗi câu gồm 4 gồm có mấy ô nhịp ? ô nhịp. 2) Tập đọc tên nốt. Gọi học sinh đọc tên nốt của từng câu. - Cá nhân đọc. Sau đó giáo viên chỉ vào bảng phụ cả - Cả lớp đọc tên nốt lớp cùng đọc 3) Luyện thanh: ? Đọc cao độ của gam Đô trưởng ? Cho cả lớp đọc lại từ 1 đến 2 lần 4) Giáo viên ghi tiết tấu lên bảng. - Tiết tấu. Giáo viên gõ tiết tấu mẫu cho học sinh nghe. Hướng dẫn học sinh gõ. - Cả lớp gõ tiết tấu. Gọi 1-2 học sinh gõ tiết tấu. Sau đó đàn giai điệu cả bài 1 lần.. Hướng dẫn học sinh đọc dưới nhiều - Nhóm 1: Đọc TĐN. Nhóm 2 hình thức: Chia lớp làm 2 ghép lời. Sau đó đổi lại. + Nam: Ghép lời, nữ TĐN và đổi lại - Cá nhân hoặc 2 học sinh trình bày Hướng dẫn học sinh gõ phách (Rõ nét PM và PN) * Hoạt động 2:. 2. Cách đánh nhịp 2/4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tìm hiểu về cách đánh nhịp 2/4. - Sơ đồ. Giáo viên vẽ sơ đồ đánh nhịp lên bảng. - Thực tế. Hướng dẫn học sinh đánh nhịp (Tay trái đánh đối xứng với tay phải) Giáo viên đọc 1, 2 để học sinh đánh - Học sinh đánh nhịp theo nhịp nhịp đếm của giáo viên. Sau khi học sinh hiểu và thực hành cách đánh nhịp 2/4 bằng nhịp đếm của giáo viên Cho học sinh thực hành vào bài TĐN số 3 Giáo viên đánh nhịp bài TĐN số 3 mẫu - Học sinh quan sát cho học sinh nhìn Cho cả lớp đứng dậy đánh nhịp - Cả lớp tập đánh nhịp Gọi học sinh lên bảng đánh nhịp (Học - Cá nhân lên bảng đánh nhịp sinh ở dưới đọc bài TĐN số 3) -> Giáo viên nhận xét, đánh giá (Có thể cho điểm nếu phần đánh nhịp tốt để động viên học sinh) * Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát làng tôi ? Gọi học sinh đọc phần 1 SGK trang 20 ? ? Em hiểu gì về nhạc sĩ Văn Cao ? - Ông sinh năm 1923-1995.. 3. Âm nhạc thường thức a. Nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995). - Là lớp nhạc sĩ đầu tiên của âm nhạc Việt Nam hiện đại - Có nhiều ca khúc hay nổi tiếng - Trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. ? Kể tên một số ca khúc của ông và có thể trình bày một bài mà em biết ? Giáo viên có thể trình bày một số bài hát của ông để học sinh nghe như bài: - Mua xuân đầu tiên. - Tiên quân ca. - Làng tôi ..... ? Bài hát mà nhiều người yêu thích và - Bài hát Làng tôi biết đến ? - GV trình bày bài hát. b. Bài hát Làng tôi - Viết năm 19. - Nội dung - Nội dung bài hát ? Em có cảm nhận gì về nhạc sĩ và bài - Cảm ơn nhạc sĩ, sẽ giữ gìn hát ? những ca khúc của ông 4. Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cả lớp trình bày tập đọc nhạc số 3. 5. .Dặn dò: - Học thuộc bài, chép bài tập dọc nhạc số 3 vào vở chép nhạc. - Làm bài tập. ********************************** Tiết: 8 Tuần: 8. Ngày soạn: 6 / 10 / 2013 Ngày dạy: 9 / 10 / 2013 TiÕt 8. ¤n tËp vµ kiÓm tra.. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. Kiến thức - Ôn tập và tổng hợp những kiến thức đã học. - Kiểm tra lấy điểm. 2. Kĩ năng: - Trình bày bài hát - TĐN, gõ phách, tiết tấu, - Đánh nhịp 2/4 3. Thái độ: - Yêu mến bộ môn âm nhạc II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:. 1. Giáo viên: - Nhạc cụ đàn phím điện tử. - Đàn và hát thuần thục hai bài hát đã học, 3 bài tập đọc nhạc. 2. Học sinh: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu học kì III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1:. Nội dung cần đạt 1. Ôn tập.. Ôn tập. a) Ôn hát.. GV cho học sinh nghe lại giai điệu của từng bài. - Tiếng chuông và ngọn cờ - Vui bước trên đường xa. Sau khi đó hỏi lại học sinh về kiến thức của từng bài ? Viết ở nhịp gì ? Nêu khái niệm. - Nhịp 2/4. ? Nội dung của bài hát. - Nội dung bài hát: + Tiếng chuông và ngọn cờ + Vui bước trên đường xa. Giáo viên cho cả lớp hát từng bài Giáo viên nghe, phát hiện và sửa sai. - Học sinh hát.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cho học sinh Nhắc học sinh thể hiện đúng sắc thái của từng bài Có thể vừa hát vừa đánh nhịp từng bài Giáo viên đàn gia điệu từng câu nhiều lần để học sinh nghe. Sau đó bắt nhịp học sinh đọc nốt nhạc. b. Ôn tập đọc nhạc: - TĐN số 1 - Học sinh đọc. - TĐN số 2 - TĐN số 3. Nối các cấu với nhau (Trong quá trình - Nhóm TĐN, nhóm ghép lời sau dạy có thể gọi cá nhân lên đọc từng đó đổi lại câu sau đó mới cho cả lớp đọc) Cho cả lớp đọc cả bài 5) Ghép lời:. - 4 thuộc tính. c. Ôn nhạc lý. Sau khi học sinh đọc tốt nốt nhạc giáo viên cho học sinh ghép lời ca 6) TĐN và ghép lời: Giáo viên cho học sinh TĐN sau đó ghép lời ? Phách ? ? Nhịp 2/4 Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ khuông - Học sinh kẻ khuông nhạc và nhạc vào vở, nghe đọc và tập viết nhạc tập viết nốt nhạc đoạn 8 ô nhịp đầu của bài Hô la hè - Hô la hô * Hoạt động 2:. 2. Kiểm tra. Kiểm tra Gọi nhóm lên bảng trình bày hát, - Nhóm, tố, cá nhân trình bày TĐN, nhạc lý, cách đánh nhịp ..... Giáo viên cho điểm, nhận xét và đánh giá 4 - Dặn dò: - Học bài. - Đọc trước và tìm bài địa phương. **************************************** Tiết: 9 Tuần: 9. Ngày soạn: 9 / 10 / 2013 Ngày dạy: 11 / 10 / 2013 TiÕt 9. kiÓm tra..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Môc tiªu bµi häc:. 1. Kiến thức - Ôn tập và tổng hợp những kiến thức đã học. - Kiểm tra lấy điểm. 2. Kĩ năng: - Trình bày bài hát - TĐN, gõ phách, tiết tấu, - Đánh nhịp 2/4 3. Thái độ: - Yêu mến bộ môn âm nhạc II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:. 1. Giáo viên: - Nhạc cụ đàn phím điện tử. - Đàn và hát thuần thục hai bài hát đã học, 3 bài tập đọc nhạc. 2. Học sinh: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu học kì III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1:. Nội dung cần đạt 1. Ôn tập.. Ôn tập. a) Ôn hát.. GV cho học sinh nghe lại giai điệu của từng bài. - Tiếng chuông và ngọn cờ - Vui bước trên đường xa. Sau khi đó hỏi lại học sinh về kiến thức của từng bài ? Viết ở nhịp gì ? Nêu khái niệm. - Nhịp 2/4. ? Nội dung của bài hát. - Nội dung bài hát: + Tiếng chuông và ngọn cờ + Vui bước trên đường xa. Giáo viên cho cả lớp hát từng bài. - Học sinh hát. Giáo viên nghe, phát hiện và sửa sai cho học sinh Nhắc học sinh thể hiện đúng sắc thái của từng bài Có thể vừa hát vừa đánh nhịp từng bài Giáo viên đàn gia điệu từng câu nhiều lần để học sinh nghe. Sau đó bắt nhịp học sinh đọc nốt nhạc. b. Ôn tập đọc nhạc: - TĐN số 1 - Học sinh đọc. - TĐN số 2 - TĐN số 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nối các cấu với nhau (Trong quá trình - Nhóm TĐN, nhóm ghép lời sau dạy có thể gọi cá nhân lên đọc từng đó đổi lại câu sau đó mới cho cả lớp đọc) Cho cả lớp đọc cả bài 5) Ghép lời:. - 4 thuộc tính. c. Ôn nhạc lý. Sau khi học sinh đọc tốt nốt nhạc giáo viên cho học sinh ghép lời ca 6) TĐN và ghép lời: Giáo viên cho học sinh TĐN sau đó ghép lời ? Phách ? ? Nhịp 2/4 Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ khuông - Học sinh kẻ khuông nhạc và nhạc vào vở, nghe đọc và tập viết nhạc tập viết nốt nhạc đoạn 8 ô nhịp đầu của bài Hô la hè - Hô la hô * Hoạt động 2:. 2. Kiểm tra. Kiểm tra Gọi nhóm lên bảng trình bày hát, - Nhóm, tố, cá nhân trình bày TĐN, nhạc lý, cách đánh nhịp ..... Giáo viên cho điểm, nhận xét và đánh giá 4 - Dặn dò: - Học bài. - Đọc trước và tìm bài địa phương. **********************************. Tiết: 10 Tuần: 10. Ngày soạn: 16 / 10 / 2013 Ngày dạy: 18/ 10 / 2013 TiÕt 10: Häc h¸t bµi Hµnh khóc tíi trêng.. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. Kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hành Khúc Tới Trường. - Hs biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh - Hs được luyện tập cách hát đuổi 2. Kĩ năng: - Hát hoà giọng - Hát bè đuổi 3. Thái độ: - Yêu quê hương, đất nước, yêu mái trường, chăm chỉ học tập để tiếp bước cha anh II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Giáo viên: - Nhạc cụ đàn phím. - Đàn và hát thuần thục bài hát - Hát vững bè đuổi. 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Những thuộc tính của âm nhạc? Nhịp 24 3. Bài mới: Giờ trước chúng ta đã ôn tập lại những kiến thức nhạc lí và 2 bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, 3 bài TĐN. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em bài “Hành khúc tới trường” nhạc Pháp do Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời. Hoạt động của thầy * Hoạt động 1: Học hát bài Hành khúc tới trường 1. giới thiệu về bài hát Đây là bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là “Người kéo chuông”. Riêng lời Việt đã có hai lời khác nhau: Đàn gà con và Hành khúc tới trường. Bài hát này là nhạc hành khúc sôi nổi. ? Gọi Hs đọc lời ca của bài hát ? Nêu nội dung bài hát. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt 1. Tìm hiểu bài hát Hành khúc tới trường * Nội dung bài hát Miêu tả buổi sáng mặt trời lên, từng tốp Hs vui vẻ đến trường với niềm tự hào về quê hương đất nước cất tiếng hát lạc quan, yêu đời.. - Nội dung: Niềm vui của bạn Hs khi tới trường... 2. Gv trình bày bài hát cho Hs nghe. - Hs nghe để cảm thụ về giai điệu, lời ca.... 3. Chia đoạn, chiacâu Gv có thể chia câu rồi cho Hs nhắc lại Trước khi chia có thể hỏi Hs ? Bài hát có thể chia làm mấy câu? Bài có hai câu nhạc giống nhau, đó là câu 5 và câu 6 (Dấu nhắc lại) - Chia làm 6 câu 4. Luyện thanh Gv cho hs khởi động giọng bằng mẫu - Hs đứng dậy luyện thanh âm 5. Tập hát từng câu Gv đàn giai điệu và hát mẫu câu 1. - Hs nghe và hát nhẩm theo Bắt nhịp cho hs hát. Dạy lần lượt theo lối móc xích cho đến - Hs hát hết bài.. 2. Tập hát:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gv nghe sau đó sửa sai cho Hs để hát thật chính xác. 6. Hát hoàn chỉnh cả bài Cho hs hát cả bài cùng nhạc đệm. Hướng dẫn cho Hs cách đánh nhịp bài hát này. Dạy Hs cách hát đuổi (Gv hát đuổi...) Sau đó mới hướng dẫn cho Hs hát đuổi Gv cho Hs hát dưới nhiều hình thức Gv nhận xét, đánh giá. - Hs hát, vừa hát vừa gõ phách - Đánh nhịp 24. - Hát đối đáp - Hát đuổi - Cá nhân trình bày. 4. Củng cố - Cho cả lớp hát lại bài này và hỏi các em có cảm nhận và suy nghĩ gì về bài hát ---> Gv rút ra bài học nhắc nhở Hs 5. Dặn dò - Học thuộc bài hát. - Xem trước tiết 10. ******************************************. Tiết:……………………… Tuần: 11………... Ngày soạn:20/10/2012 Ngày dạy: 23 / 10 / 2012. Tiết 10. Tập đọc nhạc TĐN số 4. Âm nhạc thờng thức. Nhạc sĩ Lu hữu phớc và bài hát lên đàng. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. Kiến thức . Hs học đúng nhạc bài TĐN số 4 . . Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và nghe một số tác phẩm của ông - Biết thêm nốt nhạc mới (nốt sì) 2. Kĩ năng: - Đọc nhạc, gõ phách, gõ tiết tấu - Tìm hiểu bài - Thưởng thức tác phẩm 3. Thái độ: - Kính trọng biết ơn những gì nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã đóng góp cho lền âm nhạc Việt Nam nói chung và cho âm nhạc thiếu nhi nói riêng. - Yêu thích các ca khúc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:. 1. Gíáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . Nhạc cụ đàn phím . Đánh đàn, hát thuần thục bài TĐN số 4 . Hát 1 số ca khúc của nhạc sĩ để giơí thiệu về Lưu Hữu Phước. . Ảnh nhạc sĩ Lưu Hữ Phước . Đài đĩa 2. Học sinh: - Chép bài TĐN số 4 - Đọc trước bài ở nhà - Sưu tầm và nghe một số ca khúc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước mà em biết III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung và trình bày bài hát Hành Khúc tới trường. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. *Hoạt động 1: ôn tập bài hát hành khúc tới trường. Nội dung cần đạt 1.Ôn tập bài hát Hành khúc tới trường. GV trình bày bài hát Cho Hs cả lớp hát toàn bài cùng nhạc đệm.. - Hs nghe để nhớ lại giai điệu Cho Hs hát đuổi (Nam hát, nữ hát đuổi - Hs hát theo) - Hát đuổi Chia lớp thành hai nhóm để hát đối - Nhóm 1 hát câu: 1,3,5 đáp. - Nhóm 2 hát câu: 2,4,6 sau đó đổi lại. Cho Hs vừa hát vừa gõ rõ phách mạnh - Vừa hát vừa gõ phách và phách nhẹ. Gv gọi Hs kiểm tra. + Cá nhân Gv nhận xét đánh giá và cho điểm + Tổ *Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 4 (Nhạc Môza) 1. Chia câu ? Bài TĐN số 4 có thể chia làm mấy câu? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp.. 2. Tập đọc nhạc số 4 (Nhạc Môza).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Nêu - Chia làm hai câu, mỗi câu 4 ô khái niệm? nhịp ? Về cao độ và trường độ sử dụng các - Nhịp 24 hình nốt gì? 2. Đọc tên nốt nhạc . Gv gọi 1-2 Hs đọc tên nốt nhạc. - Cao độ: Đồ, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si, Đô, Sì. Sau đó gọi cả lớp đọc đồng thanh. - Trường độ: Đen, đơn, lặng đen.. 3. Luyện thanh Gv đàn giai điệu và đọc mẫu giọng Đô - Cả lớp đọc trưởng. 4. Đọc từng câu. Gv đàn giai điệu từng câu 3 đến 4 lần.. - Hs đọc.. Sau đó bắt nhịp cho Hs đọc Nối các câu với nhau (Nhắc Hs cách lấy hơi và ghìm hơi). - Hs nghe.. Cho Hs đọc cả bài hoàn chỉnh Sau đó vừa đọc vừa gõ phách. 5.Ghép lời. Sau khi Hs đọc tốt nốt nhạc, Gv cho Hs đọc lời ca (Có thể TĐN).. cho Hs tự đặt lời cho bài. - Hs đọc cả bài. - Hs đọc lời ca - Đặt lời (Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa tình mến 6. Hát hoàn chỉnh Gv bật nhạc để Hs hát TĐN và ghép lời.. thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha). Hướng dẫn Hs cách đánh nhịp bài TĐN số 4. Cho Hs hát dưới nhiều hình thức. - Hs đánh nhịp.. Gv đánh giá, nhận xét phần trình bày - Nửa hát TĐN, nửa hát lời ca và của Hs. đổi lại. - Tiết tấu câu 1 và 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Hoạt động 3:. - Cá nhân. Tìm hiểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Gọi Hs đọc SGK/25 ? Em hiểu gì về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. 3. Âm nhạc thưởng thức a- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Nhạc sĩ (1921 - 1989). b- Bài hát: Lên đàng. - Bắt đầu soạn nhạc khi mới 15, 16 tuổi. - Ngoài sáng tác ông còn là nhà nghiên cứu âm nhạc và nhà hoạt động chính trị xã hội. - Tác phảm nổi tiếng: Lên đàng, Ca ngợi Chủ Tịch Hồ Chí Minh,. Gv gọi Hs đọc.. Reo vang bình minh.. Gv trình bày bài hát ? Em nên hiểu biết về bài hát Lên đàng.. 4. Củng cố - Có cảm nhận gì về bài hát Lên đàng - Trình bày bài TĐN số 4 5. Dặn dò - Chép bài TĐN số 4 vào vở - Làm bài tập. ****************************************** Tiết:……11………………… Tuần:……12……………... Ngày soạn: 4/11/2012 Ngày dạy:30 /2012. TiÕt 11. ¤n tËp bµi h¸t Hµnh khóc tíi trêng. Ôn tập tập đọc nhạc. TĐN số 4 ¢m nh¹c thêng thøc. S¬ lîc vÒ d©n ca ViÖt Nam. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. Kiến thức: . Học sinh hát thuần thục bài Hành khúc tới trường, tập sử dụng lối hát đuổi. . Hs học đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4 . . Hs có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Kĩ năng: - Hát hoà giọng, hát bè đuổi - TĐN, gõ phách, gõ tiết tấu, đánh nhịp 2/4 3. Thái độ: - Yêu thích các làn điệu dân ca của Việt nam, từ đó biết giữ gìn bảo vệ và lưu truyền những làn điệu dân ca đó II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:. 1. Giáo viên: . Nhạc cụ đàn phím . Đàn và hát thuần thục bài Hành khúc tới trường. . Luyện tập để hát vững bè đuổi. . Đài đĩa 2. Học sinh: - Ôn tập lại bài hát và bài TĐN số 4 - Đọc trước bài ở nhà - Tập hát những bài hát dân ca dân tộc mà em biết III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài TĐN số 4 ? Hiểu biết về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. Nội dung cần đạt I. Ôn tập: 1. Ôn tập bài hát.. Hành khúc tới trường Cho Hs hát toàn bài cùng với nhạc đệm.. - Nửa lớp hát trước, nửa còn lại Hướng dẫn Hs hát với nhiều hình đuổi theo. (Vào sau câu 1) thức. - Hát đối đáp (Cho Hs hát đuổi) + Nhóm Gọi Hs trình bày. + Tổ Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm. * Hoạt động 2: Ôn tập bài tập đọc nhạc số 4 Cho cả lớp đọc nhạc và hát lời ca. 2. Ôn tập bài TĐN số 4.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> khoảng 2-3 lần Hs vừa hát vừa gõ phách, Gv nghe và sửa sai cho Hs (nếu có) - Hs vừa đọc vừa đánh nhịp Cho hs tập đánh nhịp Chia lớp thành hai nhóm. - Nhóm hát lời, nhóm ghép lời. Gv gọi kiểm tra. - Nhóm, tổ. *Hoạt động 3:. - Cá nhân. Âm nhạc Thường thức - Sơ lược về dân ca VIệt Nam.. 3. Âm nhạc Thường thức - Sơ lược về dân ca VIệt Nam.. Gọi Hs đọc SGK/25 ? Dân ca là gi?. - Là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả.. ? Tại sao chúng ta phải gìn giữ, học tập và phát triển nền dân ca? Gv có thể trình bày 1 số bài dân ca - Vì dân ca là sản phẩm tinh thần các dân tộc để cho Hs thấy được sự quí giá cha ông đã để lại. phong phú và vẻ đẹp của dân ca - Là nét đẹp của âm nhạc, cũng như tâm hồn Việt Nam. Việt Nam. 4. Củng cố - Tìm một số bài dân ca Việt Nam - Có thể trình bày một đoạn. 5. Dặn dò - Học thuộc bài, đọc trước bài sau ************************************************ Tiết:……………………… Tuần:……13……………... Ngày soạn: 3 / 11 / 2012 Ngày dạy: 6 / 11 / 2012 TiÕt 12. häc h¸t bµi ®i cÊy. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. Kiến thức . Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Đi cấy . Hs biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 2. Kĩ năng: . Trình bày một bài hát dân ca 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> . Yêu thích các bài hát dân ca Thanh Hoá từ đó hiểu biết hơn về bài hát dân ca của vùng đất Thanh Hoá, biết giư gìn và bảo vệ những làn điệu dân ca đó II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:. 1. Giáo viên: . Nhạc cụ đàn phím . Đàn, hát thuần thục bài Đi cấy . Đài đĩa 2. Học sinh: . Tìm hiểu trước về vùng đất Thanh Hoá qua sách địa lí III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đặt lời ca đọc bài TĐN số 4 ? Hiểu gì về dân ca 3. Bài mới: Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân. Họ phải thức khuya dậy sớm, vất vả một nắng hai sương để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhưng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát. Người nông dân tuy đã sáng tác ra được những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Và bài hát Đi cấy là một trong những bài hát thể hiện niềm lạc quan, yêu đời của họ. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. *Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài hát Đi cấy. ? Em hiểu gì về bài hát Đi cấy?. 1- Tìm hiểu về bài hát Đi cấy - Bài hát được trích trong “Tô khúc múa đèn”. Bài hát nhịp nhàng, uyển chuyển được phổ biến trên những câu thơ lục bát - Hs nghe để cảm nhận về giai điệu và lời ca của bài hát. - Nhịp 24. Gv cho Hs nghe giai điệu bài hát. - Chia làm 4 câu (Gv hát mẫu bài hát) + Câu 1: từ đầu đến “ánh trăng” ? Bài hát này viết ở nhịp gì? ? Bài có thể chia làm mấy câu?. Nội dung cần đạt. + Câu 2: Đền “cùng trăng” + Câu 3: “Thắp đèn” đến “cầu cho” + Câu 4: Còn lại - Hs nghe sau đó đứng dậy đọc..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gv cho Hs luyện thanh bằng mẫu âm Gv đàn giai điệu và đọc mẫu âm - Hs nghe, hát nhẩm *Hoạt động 2: Học hát bài Đi cấy (Dân ca Thanh Hoá). 2- Học hát bài. Đi cấy. (Dịch giọng - 3). - Hs hát. Gv đàn giai điệu từng câu từ 2-3 lần, sau đó hát mẫu Gv bắt nhịp cho Hs vào. (Nhắc Hs thể hiện chính xác dấu luyến hai nốt và dấu luyến 3 nốt) Gv dạy đến hết bài tương tự theo lối móc xích. (Gv có thể đàn giai điệu và hát mẫu nhiều lần câu hát luyến) Câu 4 có đảo phách vì vậy Gv hết sức chú ý Gv cho Hs hát toàn bài, có thể đệm - Hs hát cùng nhạc đệm. đàn cho Hs hát. Gv nghe Hs hát, phát hiện chỗ sai (nếu có) để sửa sai cho Hs. Cho Hs hát với nhiều hình thức - Hát đối đáp Gv gọi kiểm tra. - Hát có lĩnh xướng. Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm. - Nhóm, tổ. - Cá nhân. 4- Củng cố: ? Em có cảm nhận gì khi học xong bài Đi cấy? ---> Gv chốt và nêu bài học. 5- Dặn dò - Học thuộc bài - Chép và đọc trước bài TĐn số 5. *****************************************.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết:……………………… Tuần: 14... Ngày soạn:…10 / 11 / 2012 Ngày dạy:…13 / 11 / 2012. TiÕt 14. ¤n tËp bµi h¸t ®i cÊy. Tập đọc nhac. TĐN số 5. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. Kiến thức: . Hs hát thuần thục bài Đi cấy . . Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5 - Vào rừng hoa 2. Kĩ năng: - Trình bày bài hát Đi Cấy - TĐN , gõ phách, tiết tấu, đánh nhịp 2/4 3. Thái độ: - Yêu quí thiên nhiên sông gần gũi với thiên nhiên từ đó biết bảo vệ môi trương sống trong sạch, trồng cây xanh bảo vệ môi trường II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:. 1. Giáo viên: . Nhạc cụ đàn phím điện tử. . Đàn, hát thuần thục bài Đi cấy . Đánh đàn và đọc nhạc, hát lời thuần thục bài TĐN số 5. 2. Học sinh:. - Chép bài TĐN số 5 vào vở - Tập đọc trước ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Đọc trưứoc bài đọc thêm “Mõ và Chuông” III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát Đi cấy. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Đi cấy”. - Hs nghe để nhớ lại giai điệu. GV trình bày bài hát lại 1 lần.. - Hs đứng dậy luyện thanh. Nội dung cần đạt 1.Ôn tập bài hát Đi cấy. Trước khi vào ôn, Gv cho Hs khởi động giọng. Gv đàn và đọc mẫu Cho cả lớp hát toàn bài với nhạc đệm. ? Câu hát khó nhất trong bài “Đi cấy”? Gv hát mẫu cho Hs hát.. - Hs hát - Câu số 4 - Hs hát lại câu 4. Gv nghe để sửa sai kịp thời. Hướng dẫn cho Hs cách đánh nhịp bài hát này. (Ô nhịp đầu thiếu phách nên đánh - Hs tập cách đánh nhịp 24 vào bài hát. lên...) - Hát theo nhóm Cho Hs hát dưới nhiều hình thức - Cá nhân - Hát đối đáp (Gv nhắc Hs thể hiện sắc thái nhịp nhàng và uyển chuyển của bài...) Gv kiểm tra trình bày của Hs Gv nhận xét đánh giá và cho điểm nếu trình bày tốt (Trước khi cho điểm gọi Hs nhận xét) * Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 5- Vào rừng hoa Gv treo bảng phụ lên bảng 1. Tìm hiểu bài ? Bài TĐN số 5 có thể chia làm mấy câu? ? Câu nhạc nào có giai điệu giống - Chia làm 4 câu. nhau. ? Bài TĐN số 5 có sử dụng những - Câu 1 và câu 2. 2. Tập đọc nhạc số 5 Vào rừng hoa.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> hình nốt gì về cao độ và trường độ? - Về cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La,Đô. Bài hát này có sử dụng dấu nhắc lại ( - Trường độ: ) nên chúng ta hát lại với lời ca khác 2. Tập đọc tên nốt nhạc của bài GV gọi một số hs để đọc nhạc từng câu. GV chỉ lên bảng phụ để cả lớp đọc nốt nhạc 3. Luyện thanh - Một số hs đọc GV đàn giai điệu cao độ gam Đô - Cả lớp đọc trưởng Cho hs đọc gam Đô trưởng. 4. Đọc từng câu. (Dịch ngang - 1) GV đánh giai điệu từng câu mỗi câu 3, 4 lần. - Hs đọc. Sau đó bắt nhịp cho Hs đọc Dạy tiếp các câu theo lối móc xích cho hết bài. - Hs nghe GV sửa sai ngay về cao độ, trường độ cho hs - Hs đọc (Nếu hs đọc chênh .) 5.Hát lời ca . Sau khi Hs đọc tốt nốt nhạc, Gv cho Hs ghép lời ca ( GV đọc nhạc) 6. TĐN và ghép lời GV có thể đệm đàn cho hs đọc nhạc và hát lời ca Chia lớp làm hai nhóm. - Hs hát lời. (Cho hs vừa đọc vừa gõ phách - Rõ phách mạnh nhẹ) GV dạy hs cách đánh nhịp bài TĐN số - Ghép lời ca và TĐN - Nửa TĐN, nửa kia ghép lời sau đó 5 đổi lại Kiểm tra hs GV nhận xét, cho điểm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> *Hoạt động 3: Bài đọc thêm “ Mõ và chuông”. - Hs đánh nhịp + Nhóm + Tổ + Cá nhân + Đánh nhịp. Gọi Hs đọc SGK/34 ? Phần đọc thêm nói về điều gì 3. Bài đọc thêm “ Mõ và chuông” - Hs đọc - Cái hay, cái đẹp, hiệu quả âm nhạc của “Mõ và chuông”. 4- Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài ngày hôm nay - Đọc lại bài TĐN số 5 5. Dặn dò: - Học thuộc bài - Chép TĐN số 5 vào vở - Đọc trước bài sau. ***********************************. Lãp : 6B Tuần: 15. Ngày soạn:19 / 11 / 2013 Ngày dạy: 22 / 11 / 2013 TiÕt 15: ¤n t¹p bµi h¸t §i cÊy Ôn tập tập đọc nhạc. TĐN số 5.. ¢m nh¹c thêng thøc: S¬ lîc vÒ mét sè nh¹c cô d©n téc phæ biÕn I. Môc tiªu bµi häc:. 1. Kiến thức: . Hs tiếp tục ôn thêm về bài Đi cấy, hát cho thuần thục, hát có tình cảm..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> . Hs tiếp tục ôn thêm về bài TĐN số 5. . Hs có thêm những hiểu biết về âm nhạc qua phần âm nhạc thưởng thức. 2. Kĩ năng: - Trình bày bài hát - TĐN - Nhận biết các loại nhạc cụ dân tộc. 3. Thái độ: - Yêu thích, bảo vệ , gìn giữ các nhạc cụ cụ của dân tộc Việt Nam. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:. 1. Gíáo viên: . Đàn phím điện tử. . Hình ảnh nhạc cụ dân tộc, đĩa nhạc, đài... . Đài đĩa 2. Học sinh: . Ôn tập lạih bài hát và bài TĐN số 5 . Đọc trước bài ở nhà III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát Đi cấy. ? Trình bày bài TĐN số 5 - Vào rừng hoa. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. Nội dung cần đạt 1.Ôn tập bài hát “ Đi cấy ”. “ Đi cấy ” ? Bạn nào nhắc lại cho tôi xuất xứ của bài “ Đi cấy ” Trước khi cho hs ôn tập Gv hướng dẫn học sinh luyện thanh. GV hát mẫu cho hs nghe GV đệm đàn cho hs hát cả bài. - Hs đứng dậy luyện thanh - Hs hát - Hs hát lại câu 4. GV nghe học sinh hát sau đó nhận xét và sửa sai cho hs (nếu có) (Gv nhắc Hs thể hiện nhịp nhàng và - Nhóm uyển chuyển trong khi hát ...) Gv gọi hs kiểm tra. - Tổ. Gv nhận xét đánh giá và cho điểm nếu - Cá nhân trình bày tốt (Trước khi cho điểm gọi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hs nhận xét) *Hoạt động 2: Ôn tập bài TĐN số 5 - Vào rừng hoa ? Bài viết ở nhịp gì ? ? Bài có thể chia làm mấy câu?. 2. Ôn tập bài TĐN số 5 - Vào rừng hoa - Nhịp - 4 câu. GV cho học sinh đọc cao độ gam Đô - Hs đọc cao độ gam đô trưởng. trưởng Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc và ghép lời Cho Hs đọc dưới nhiều hình thức Gv hướng dẫn hs đánh nhịp bài TĐN số 5 Gv kiểm tra Hs Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm *Hoạt động 3:. - Nửa lớp TĐN, nửa ghép lời sau đó đổi lại.. - Nhóm - Cá nhân. Tìm hiểu về âm nhạc thưởng thức - sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 3. Tìm hiểu về âm nhạc thưởng thức - sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. Treo tranh ảnh về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến , GV chỉ vào từng nhạc cụ. - Sáo - Đàn Bầu - Đàn Tranh (Đàn thập lục). ? Nêu hiểu biết của mình về từng loại nhạc cụ. - Đàn Nhị (Đàn cò) - Sáo: Làm bằng thân cây trúc, nứa...dùng hơi để thổi. Có loại Sáo dọc, Sáo ngang - Đàn bầu: Chỉ có một dây dùng que gẩy có âm sắc đặc biệt - Đàn tranh: Dùng móng gẩy - Đàn Nhị : Có hai dây dùng cung kéo - Đàn Nguyệt: có hai dây dùng móng gẩy - Trống: có nhiều loại khác nhau. Cho hs nghe một số âm thanh của một số nhạc cụ ? Em có cảm nhận gì về từng loại âm thanh. Gv nêu lên cảm nhận của mình. - Hs nói lên cảm nhận của mình về âm thanh của từng loại nhạc cụ dân tộc + Trống : Tiếng trống rất vui và rộn ràng. - Đàn Nguyệt (Đàn kìm) - Trống.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 4- Củng cố - Nhắc lại kiến thức bài học hôm nay. 5. Dặn dò - Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra. **************************************. Ngày soạn : 26 / 11 / 2013 Ngày dạy : 29 / 11 –> 6. 13 / 12 / 2013. Líp 6B TuÇn 16.17.18. TiÕt 16.17.18. ¤n tËp vµ kiÓm tra. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. KiÕn thøc: - Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Hành khúc tới trường và bài Đi cấy. - Ôn tập và kiểm tra hai bài TĐN số 4 và số 5. 2. :Kĩ năng - Hát hoà giọng - Trình bày bài hát dân ca 3. Thái độ: - Thông qua bài hát giúp các em thêm yêu quý quê hương, yêu quí thành phố Hải Phòng mên yêu thành phố màu hoa phượng đỏ II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:. . Nhạc cụ phím điện tử..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> . Đàn và hát thuần thục hai bài hát. . Đánh đàn, đọc nhạc, hát lời hai bài TĐN. III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát Đi cấy và trình bày bài TĐN số 5. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1. 1- Ôn tập a- Ôn hát. Ôn tập ? ở bài 3, 4 chúng ta đã được học những bài hát nào? ? Nêu nội dung của hai bài hát? Gv cho Hs hát từng bài. Nội dung cần đạt. - Hành khúc tới trường - Đi cấy. - Hs trả lời - Hs lần lượt trình bày từng bài. (Gv đệm đàn) Gv nghe để phát hiện chỗ sai sửa cho hs b. Ôn nhạc lí. Gọi 1,2 hs đứng dậy hát ? Hãy nêu những thuộc tính của âm nhạc? Kí hiệu âm nhạc ? ? Nêu khái niệm nhịp 24 ? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 24 ? ? Em hiểu gì về nhạc sĩ Hữu Phước và bài hát Lên Đàng ? Thế bào là dân ca Việt Nam? ? Nêu tên bài tập đọc nhạc số 4 và số 5?. - Khái niệm - Sơ đồ đánh nhịp c. Âm nhạc thưởng thức - Hs trả lời - TĐN số 4: Nhạc Môda - TĐN số 5: Vào rừng hoa. GV đàn giai điệu để hs nghe. - Đọc. Bắt nhịp cho hs đọc nhạc và ghép lời. - Hs đánh nhịp. d. Ôn TĐN. Hướng dẫn đánh nhịp ( Sửa sai cho hs) Gọi 1,2 hs trình bày từng bài ( Có thể cho điểm hs) * Hoạt động 2. 2. Kiểm tra Kiểm tra. Gv tiến hành kiểm tra theo nhiều hình thức Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm ( Nếu hs hát tốt, còn phần trình bày. - Cá nhân trình bày bài hát hoặc TĐN. - Nhóm (5 người) lên bảng trình bày..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 4. Củng cố - Tổng kết kiến thức vừa ôn tập. - Nhận xét kết quả của hs. 5. Dặn dò - Chuẩn bị ôn, kiểm tra học kỳ I. *******************************************. Ngày soạn :17 / 12 / 2013 Ngày dạy : 20. 27 / 12 / 2013. TuÇn 19. 20. TiÕt 19. 20. ¤n tËp vµ kiÓm tra. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. KiÕn thøc: - Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Hành khúc tới trường và bài Đi cấy. - Ôn tập và kiểm tra hai bài TĐN số 4 và số 5. 2. :Kĩ năng - Hát hoà giọng - Trình bày bài hát dân ca 3. Thái độ: - Thông qua bài hát giúp các em thêm yêu quý quê hương, yêu quí thành phố Hải Phòng mên yêu thành phố màu hoa phượng đỏ II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:. . Nhạc cụ phím điện tử. . Đàn và hát thuần thục hai bài hát. . Đánh đàn, đọc nhạc, hát lời hai bài TĐN. III. TiÕn tr×nh d¹y häc.. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát Đi cấy và trình bày bài TĐN số 5. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1. Nội dung cần đạt 1- Ôn tập a- Ôn hát. Ôn tập ? ở bài 3, 4 chúng ta đã được học những bài hát nào? ? Nêu nội dung của hai bài hát? Gv cho Hs hát từng bài. - Hành khúc tới trường - Đi cấy. - Hs trả lời - Hs lần lượt trình bày từng bài. (Gv đệm đàn) Gv nghe để phát hiện chỗ sai sửa cho hs b. Ôn nhạc lí. Gọi 1,2 hs đứng dậy hát ? Hãy nêu những thuộc tính của âm nhạc? Kí hiệu âm nhạc ? ? Nêu khái niệm nhịp 24 ? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 24 ? ? Em hiểu gì về nhạc sĩ Hữu Phước và bài hát Lên Đàng ? Thế bào là dân ca Việt Nam? ? Nêu tên bài tập đọc nhạc số 4 và số 5?. - Khái niệm - Sơ đồ đánh nhịp c. Âm nhạc thưởng thức - Hs trả lời - TĐN số 4: Nhạc Môda - TĐN số 5: Vào rừng hoa. GV đàn giai điệu để hs nghe. - Đọc. Bắt nhịp cho hs đọc nhạc và ghép lời. - Hs đánh nhịp. d. Ôn TĐN. Hướng dẫn đánh nhịp ( Sửa sai cho hs) Gọi 1,2 hs trình bày từng bài ( Có thể cho điểm hs) * Hoạt động 2. 2. Kiểm tra Kiểm tra. Gv tiến hành kiểm tra theo nhiều hình thức Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm. - Cá nhân trình bày bài hát hoặc TĐN. - Nhóm (5 người) lên bảng trình bày.. ( Nếu hs hát tốt, còn phần trình bày chưa đạt có thể kiểm tra laị sau) 4. Củng cố - Tổng kết kiến thức vừa ôn tập. - Nhận xét kết quả của hs. 5. Dặn dò - Chuẩn bị ôn, kiểm tra học kỳ I. *******************************************.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn : 31 / 12 / 2013 Ngày dạy : 2 / 1 / 2014. Líp 6A, 6B. .. TuÇn 21. TiÕt 19. HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM. Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng I. Môc tiªu bµi häc:. 1. KiÕn thøc: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài niềm vui của em - Hs được hướng dẫn cách trình bày hoàn chỉnh bài hát. 2. :Kĩ năng - Hát hoà giọng, lÜnh xíng... - Trình bày bài hát dân ca 3. Thái độ: - Thông qua bài hát giúp các em thêm yêu quý quê hương, yêu quí thành phố Hải Phòng mên yêu thành phố màu hoa phượng đỏ II. Ph¬ng tiÖn day häc:. * GV: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục hai bài hát * HS: - Sgk. thanh ph¸ch... III. TiÕn tr×nh d¹y häc:. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bãi cũ 3. Bài mới: 4. Củng cố: - Cả lớp trình bày bài hát Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1 Tìm hiểu về bài hát “Niềm vui của em”. 1- Tìm hiểu về bài hát.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 5. Dặn dò: - Học thuộc bài - Đọc bài sau. ***********************************************. Ngày soạn : 6 / 1 / 2014 Ngày dạy : 9 / 1 / 2014 Líp 6A,6B. TuÇn 22 TiÕt 20. ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM TẬP ĐỌC NHẠCTĐN SỐ 6 TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. KiÕn thøc: - Hs được ôn lại để hát cho thuần thục - Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời.bài hát TĐN số 6. 2. KÜ n¨ng: - Rèn luyện kĩ năng hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xớng...Đọc đúng cao độ, gõ âm hình tiết tấu bài TĐN. 3. T tëng: - Giáo duc tình cảm yêu quê hơng , đất nớc......

<span class='text_page_counter'>(42)</span> II. Ph¬ng tiÖn day häc:. * GV: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục bài hát Niềm vui của em - Đánh đàn, đọc nhạc bài TĐN số 6. * HS: - Sgk. thanh ph¸ch... III. TiÕn tr×nh d¹y häc:. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bãi cũ: ? Nêu nôi dung và trình bày bài hát “ Niềm vui của em” 3. Bài mới: 4. Củng cố ? Trình bày bài hát. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1. Nội dung 1- Ôn tập bài hát “Niềm vui của em”. Ôn tập bài hát “Niềm vui của em” ? Nội dung bài hát niềm vui của em? Gv hát mẫu lại bài hát Trước khi hs ôn lại Gv cho Hs luyện thanh Gv bắt nhịp cho Hs hát. - Hs trả lời - Hs nghe để nhớ lại giai điệu và lời ca bài hát. - Hs đứng dậy để luyện thanh - Hs hát. (Nhắc Hs thể hiện đúng sắc thái bài hát) Hướng dẫn Hs hát dưới nhiều hình thức (Chia lớp làm hai nhóm).. - Nhóm một hát lời 1, nhóm hai hát lời 2.. Hướng dẫn Hs cách đánh nhịp bài hát. Gọi Hs trình bày bài hát hoặc đánh nhịp. * Hoạt động 2 Tập đọc nhạc số 6 - Trời đã sáng rồi. - Hs tập đánh nhịp - Nhóm, tổ - Cá nhân - Hs luyện thanh 2- Tập đọc nhạc số 6 - Trời đã sáng rồi. Đây là 1 bài dân ca Pháp được dịch ra lời Việt 1- Chia câu. - Hs tập gõ tiết tấu. ? TĐN Số 6 gồm mấy câu? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp? ? Bài TĐN số 6 viết ở nhịp gì? 2- Tập đọc nhạc Gv gọi 1 vài Hs đọc tên nốt của từng câu. Sau đó cho cả lớp đọc tên nốt.. - Hs gõ phách.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ? Đọc TĐN 5. Dặn dò - Chép TĐN số 6 - Học thuộc bài - Đọc trước bài sau *********************************************. Ngày soạn : 13 / 1 / 2014 Ngày dạy : 16 / 1 / 2014. Líp 6A, 6B. TuÇn 23 tiÕt 21. Nh¹c lÝ: NhÞp 3/ 4. ¢m nh¹c thêng thøc: Nh¹c sÜ Phong Nh· vµ bµi h¸t Ai yªu B¸c Hå Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. KiÕn thøc: - Hs ôn lại nhịp 24, biểu hiện về nhịp 34.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp chính xác ví dụ trong SGk. - Hiểu biết thêm về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua bài âm nhạc thường thức. 2. :Kĩ năng - Hát hoà giọng - Trình bày bài hát dân ca 3. Thái độ: - Thông qua bài hát giúp các em thêm yêu quý quê hương, ... II. Ph¬ng tiÖn day häc:. * GV: - Đánh nhịp 34 cho thuần thục - Hát đúng một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã. * HS: - Sgk. thanh ph¸ch... III. TiÕn tr×nh d¹y häc:. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bãi cũ 3. Bài mới: 4. Củng cố ? Em có suy nghĩ gì về bài hát. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1 Nhạc lí - Nhịp 34 Cách đánh nhịp 34 ? Bạn nào nhắc lại cho cả lớp về khái niệm về nhịp 34. Nội dung cần đạt 1- Nhạc lí - Nhịp 34 Cách đánh nhịp 34. ? Bạn nào nhắc lại cho cả lớp khái - Nhịp 24, niệm về nhịp 24, Gv nhắc lại cho Hs về nhịp 34 Sau đó gọi Hs nhắc lại Gv lấy ví dụ về nhịp 34 GV vẽ sơ đồ đánh nhịp 34 lên bảng hướng dẫn hs về cách đánh nhịp (nhắc - Hs tập đánh nhịp hs đánh thật mềm mại). Gv gọi một số Hs lên đánh nhịp Gv nhận xét đánh giá * Hoạt động 2 Âm nhạc thêng thøc : Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “ Ai yêu Bác HCM. 2- Âm nhạc thêng thøc. a. Nhạc sĩ Phong Nhã.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Gv rút ra bài học đạo đức Cả lớp hát bài hát ? Đọc TĐN 5. Dặn dò: - Học thuộc bài - Tìm một số bài hát khác của N.S Phong Nhã ****************************************. Ngày soạn :. / 1 / 2014. Ngày dày :. / 1 / 2014. TuÇn 24 TiÕt 22. HỌC BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC. I. Môc tiªu bµi häc:. 1. KiÕn thøc: - Ngày đầu tiên đi học (hát đúng giai điệu, lời ca) 2. :Kĩ năng - Hát hoà giọng - Trình bày bài hát 3. Thái độ: - Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới đến trường, đến lớp. ii. pH¦¥NG TIÖN D¹Y HäC.. * GV: -Nhạc cụ quen dùng. -Đàn và hát thuần thục bài hát Ngày đầu tiên đi học * HS: - Sgk. thanh ph¸ch... III. TiÕn tr×nh d¹y häc:. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bãi cũ” Nêu khái niệm nhịp 34 ? Cách đánh nhịp 3. Bài mới: 4. Củng cố: ? Em nhận xét và có cảm nhận gì về bài hát? Trình bày bài hát. Hoạt động của thầy * Hoạt động 1. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 5. DÆn dß: - Xem tríc bµi míi. ******************************************. Ngày soạn:....28 / 1 / 2013.................................................. Ngày dạy:.....31 / 1 / 2013........................................... TuÇn 25 TiÕt 23:. ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 CHƠI ĐU I. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc: . Hs hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học . Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời.bài TĐN số 7 – chơi đu 2. :Kĩ năng - Hát hoà giọng - Trình bày bài hát 3. Thái độ: - Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới đến trường, đến lớp. ii. pH¦¥NG TIÖN D¹Y HäC.. * GV: -Nhạc cụ quen dùng. -Đàn và hát thuần thục bài hát Ngày đầu tiên đi học * HS: - Sgk. thanh ph¸ch... III. TiÕn tr×nh d¹y häc:. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 4. Củng cố - Hát bài Ngày đầu tiên đi học, đọc TĐN Hoạt động của thầy. * Hoạt động 1 ÔN tập và hát bài: Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời: thơ Viễn Phương Gv hát mẫu lại bài hát cho hs nghe. ? Nêu lại nội dung bài hát Vì vậy khi hát các em phải thể hiện đúng sắc thái. Hoạt động của trò. Néi dung. 1- Nhạc lí -Nhịp 34 Cách đánh nhịp 34.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 5. Dặn dò - Học thuộc bài, chép TĐN số 7. ********************************************. Ngày soạn:.......4 / 2 / 2013......................................................... Ngày dạy:........7 / 2 / 2013..........................................TuÇn 26.............. TiÕt 24 ¤n tËp bµi h¸t ngµy ®Çu tiªn ®i häc Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 7. ¢m nh¹c thêng thøc: Giíi thiÖu nh¹c sÜ M« - da I. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc: . Hs hát được ôn lại bài hát Ngày đầu tiên đi học và bài TĐN số 7 để trình bầy cho thuần thục. . Hs có sự hiểu biết sơ lược về lịch sử âm nhạc thế giới thông qua 1 đại biểu rất ưu tú đó là nhạc sĩ Môza 2. :Kĩ năng - Hát hoà giọng - Trình bày bài hát 3. Thái độ: - Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới đến trường, đến lớp. ii. pH¦¥NG TIÖN D¹Y HäC.. * GV: -Nhạc cụ quen dùng. -Đàn và hát thuần thục bài hát Ngày đầu tiên đi học . Đàn, ca thuần thục bài hát và bài TĐN . Băng nhạc dùng để giới thiệu 1 vài bài nhạc của nhạc sĩ Môza. * HS: - Sgk. thanh ph¸ch... III. TiÕn tr×nh d¹y häc:. 1. æn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của thầy. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. 1. Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên đi học. Ngày đầu tiên đi học Gv hát mẫu bài hát 1 lần Sau đó cho hs hát cùng với nhạc đệm. nội dung cần đạt. - Hs nghe - Hs hát.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Gọi hs đánh nhịp lại bài hát Gõ phách M và PN GV gọi hs kiểm tra. Gv nhận xét đánh giá và cho điểm * Hoạt động 2:. - Nhóm - Cá nhân. Ôn tập bài tập đọc nhạc số 7 - Chơi Đu Cho hs đọc thang âm 7 nốt. 2. Ôn tập bài TĐN. GV chia lớp làm 2 nhóm. Só 7 - Chơi Đu. Hướng dẫn cho hs đánh nhịp và gõ phách M – N Gv gọi kiểm tra, Cho điểm hs. - Nửa TĐN, nửa ghép lời sau đó đổi lại - Nhóm - Cá nhân. * Hoạt động 3: Âm nhạc TT: Nhạc sĩ MôDa Gv gọi hs đọc SGK? Em hiểu gì về nhạc sĩ MôDa?. - Nhạc sĩ MôDa. ? Ông có biệt tài gì đặc biệt?. 3. Âm nhạc TT Nhạc sĩ MôDa. Gv tổng kết về cuộc đời sự nghiệp của MôDa Kể 1 vài câu chuyện cho hs nghe 4. Củng cố ? Em học tập gì ở MôDa qua cuộc đời và sự nghiệp của ông? 5. Dặn dò . Học thuộc bài . Chuẩn bị kiểm tra.. ******************************************* Ngày soạn:...19 / 2 / 2013................................................................ Ngày dạy:....21 / 2 / 2013....................................... TuÇn 27.......................... TiÕt 25: ¤n tËp vµ kiÓm tra.. I. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc: . Hs được ôn lại 3 bài hát Ngày đầu tiên đi học và bài Niềm vui của em, Tiến lên đoàn viên . Hs được ôn tập lại hia bài TĐN số 6, số 7 . GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs để lấy điểm 2. :Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Hát hoà giọng - Trình bày bài hát 3. Thái độ: - Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới đến trường, đến lớp. ii. pH¦¥NG TIÖN D¹Y HäC.. * GV: -Nhạc cụ quen dùng. -Đàn và hỏt thuần thục bài hỏt đã học . Đàn, ca thuần thục bài hát và bài TĐN . Băng nhạc dùng để giới thiệu 1 vài bài nhạc của nhạc sĩ Môza. * HS: - Sgk. thanh ph¸ch... III. TiÕn tr×nh d¹y häc:. 1. æn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Ôn tập. 1. Ôn tập Ngày đầu tiên đi học. Cho Hs ôn lại 3 bài hát + Niềm vui của em + Ngày đầu tiên đi học + Tiến lên đoàn viên GV cho hs hát mỗi bài 1 lần cùng với nhạc đệm. - Hs trình bày. Gv nghe và có thể sửa cho hs (nếu có) b. Ôn tập đọc nhạc Gv cho hs đọc nốt nhạc và ghép lời ca 2 bài TĐN + Trời đã sáng rồi. - Nhóm - Cá nhân. + Chơi Đu Cho Hs đọc mỗi bài 1 lần Đánh nhịp từng bài. c. Ôn nhạc lý ? Nêu khái niệm nhịp 24? ? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 24?. Nội dung cần đạt. - Hs trình bày - Đánh nhịp - Nửa TĐN, nửa ghép lời sau đó đổi lại.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ? Nêu khái niệm nhịp 34? ? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 34? - Hs trình bày ? Viết 1 đoạn nhạc có khoảng 6 ô nhịp có số chỉ nhịp 34 ( có dùng các loại hình nốt các dấu lặng đơn, đen, dấu chấm dôi ...). Cho hs làm bài tập. * Hoạt động 2: Kiểm tra Gv kiểm tra hs dưới nhiều hình thức (hát, TĐN, nhạc lý). - Cá nhân - Nhóm, tổ. Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm (trong quá trình kiểm tra, mỗi hs lên bảng cầm theo bài tập mà Gv giao cho). - Hs làm bài lên bảng. Gv chữa bài 4. Củng cố - Tổng kết kiến thức đã ôn 5. Dặn dò - Học thuộc bài - Đọc trước bài sau.. ***************************************** Ngày soan: .25 / 2 / 2013............................................................................... Ngày dạy:...28 / 2 / 2013.............................................TuÇn 28..................................... TiÕt 26: Häc h¸t bµi tia n¾ng h¹t ma. Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về nhạc hát và nhạc đàn. I. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc: . Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tia nắng, hạt mưa . Hs biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. . Có thêm hiểu biết, kiến thức về nhạc hát và nhạc đàn 2. :Kĩ năng - Hát hoà giọng - Trình bày bài hát 3. Thái độ: - Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới đến trường, đến lớp. ii. pH¦¥NG TIÖN D¹Y HäC.. * GV: -Nhạc cụ quen dùng. -Đàn và hỏt thuần thục bài hỏt đã học.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> . Đàn, ca thuần thục bài hát và bài TĐN . Băng nhạc dùng để giới thiệu 1 vài bài nhạc của nhạc sĩ Môza.. . Chuẩn bị 1 tác phẩm nhạc hát và nhạc đàn tiêu biểu để làm dẫn chứng * HS: - Sgk. thanh ph¸ch... III. TiÕn tr×nh d¹y häc:. 1. æn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1:. 1. Tìm hiểu về bài hát. Tìm hiểu về bài hát:. * Nội dung bài hát. Tia nắng hạt mưa 1- Giới thiệu về bài hát ? Đọc lời ca và nêu nội dung của bài hát?. - Bài hát diễn tả dáng vẻ tươi tắn, long lanh thơ ngây và tình bạn trong sáng của tuổi học trò đầy hồn nhiên và mơ ước. GV nêu 1 vài nét về nhạc sĩ KhánhVinh: Sinh năm 1954 làm việc ở ĐTH Cần Thơ rồi về ĐTHVN tại TPHCM. Bài hát được tặng giải thưởng 1992 trong cuộc vận động sáng tác bài hát do báo HHT và hội nhạc sĩ VN tổ chức 2- Gv trình bày bài hát 1 lần. - Hs nghe để cảm thụ giai điệu và lời ca của bài hát. 3- Chia đoạn: ? Bài hát viết ở nhịp gì?. - Nhịp 24 - Chia làm 2 đoạn. ? Bài chia làm mấy đoạn? Gv giải thích một số ký hiệu âm nhạc trong bài 4 – Luyện thanh. - Hs đứng dậy đọc theo Gv. Gv đàn và đọc mẫu âm * Hoạt động 2: 5 - Học hát tứng câu Gv đàn giai điệu và hát mẫu từng. -Hs nghe - Hs hát. 2. học hát từng câu.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> câu, mỗi câu 3 – 4 lần Gv bắt nhịp cho Hs hát Nhắc Hs cách ngân, nghỉ, luyến cho chính xác Nối các câu thành bài hoàn chỉnh 6- Hát đầy đủ cả bài Sau khi hs hát các câu chính xác Gv cho hs hát trọn vẹn cả bài. - Hs hát cả bài. 7 – trình bày ở mức độ hoàn chỉnh Gv cho hs hát cùng với nhạc đệm Nhắc hs nghe nhạc và vào cho chính xác. Thể hiện đúng sắc thái tình cảm thật hồn nhiên, nhí nhảnh của bài Hướng dẫn hs hát dưới nhiều hình thức Gọi kiểm tra * Hoạt động 3. - Hát đối đáp giữa nam và nữ sau đó hát hoà giọng - 1 số hs. Âm nhạc Thường Thức: Nhạc hát, nhạc đàn 3. Âm nhạc Thường Thức:. Gọi hs đọc SGK ? Em hiểu thế nào là nhạc hát?. ? Thế nào là nhạc đàn?. - Là những tác phẩm AN thuộc nhiều thể loại khác nhau được biểu diễn bằng các hình thức hát: Đơn ca, song ca, tốp ca ... Khi biểu diễn có phần đệm củ nhạc cụ - Là những bản nhạc soạn cho nhạc cụ biểu diễn gọi chung là nhạc đàn (Khí nhạc). Gv cho hs nghe 2 loại nhạc trên và để hs phân biệt đâu là nhạc hát và nhạc đàn. 4. Củng cố: - Trình bày bài hát. khi học xong bài hát em cần phải làm gì? 5. Dặn dò:. Nhạc hát, nhạc đàn Nhạc hát và nhạc đàn a. Nhạc hát ( thanh nhạc). b. Nhạc đàn (Khí nhạc).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Học thuộc bài. *************************************************** Ngày soạn:...4 / 3 / 2013................................................................................... Ngày dạy:....7 / 3 / 2013............................................. TuÇn 29................................... TiÕt 27: ¤n tËp bµi h¸t tia n¾ng h¹t ma. Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nh¹c lÝ: Nh÷ng kÝ hiÖu thêng gÆp trong b¶n nh¹c I. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc: . Hs ôn tập bài Tia nắng, hạt mưa . Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN só 8 – Lá thuyền ước mơ . Hs ghi nhớ 1 só kí hiệu thường gặp trong các bản nhạc 2. :Kĩ năng - Hát hoà giọng, - Trình bày bài hát .Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN só 8 – Lá thuyền ước mơ . Hs ghi nhớ 1 só kí hiệu thường gặp trong các bản nhạc 3. Thái độ: - Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới đến trường, đến lớp. ii. pH¦¥NG TIÖN D¹Y HäC.. * GV: -Nhạc cụ quen dùng. . Đàn và hát thuần thục bài hát Tia nắng, hạt mưa . Tìm 1 vài bài hát có các kí hiệu như dấu nói, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu hỏi, khung thay đổi, để làm dẫn chứng cho bài học. Chuẩn bị 1 tác phẩm nhạc hát và nhạc đàn tiêu biểu để làm dẫn chứng * HS: - Sgk. thanh ph¸ch... III. TiÕn tr×nh d¹y häc:. 1. æn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1:. I. ¤n tập. Ôn tập bài hát Tia nắng hạt mưa Thơ: Lệ Bình Nhạc: Khánh Vinh - Gv trình bày bài hát 1 lần Gv luyện thanh cho hs trước khi hát. nội dung cần đạt. - Hs nghe để nhớ lại giai điệu bài.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> hát Gv cho hát cùng với nhạc đệm Gv nghe và phát hiện những hs hát chưa đạt yêu cầu để sửa cho hs Gv cho hs đánh nhịp và gõ phách. - Hs đứng dậy luyện thanh - Hs trình bày. Chia lớp làm 2 nhóm kiểm tra hs. Gv nhận xét đánh giá và cho điểm Hoạt động 2:. - Hát đối đáp - Nhóm - Cá nhân. Tập đọc nhạc số 8 - Lá thuyền ước mơ 1- Tìm hiểu bài TĐN. 2. Tập đọc nhạc số 8. ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì?. Lá thuyền ước mơ. ? Về trường độ bài TĐN sử dụng hình nốt nào?. a. Tìm hiểu bài. ? Bài TĐN có thể chia làm mấy câu 2- Tập đọc tên nốt Gọi 1, 2 hs đọc nốt nhạc từng câu sau đó cho cả lớp cùng đọc 3- Đọc Gam Gv đàn và đọc mẫu gam Đô trưởng. - Nhịp 24 - Trường độ: - Cao độ: Đô - Rê - Mi – Fa – Son – la – Si - 4 câu (được nhắc lại). Bắt nhịp cho Hs đọc 4- Đọc từng câu. - Hs đọc tên nốt. Gv đàn giai điệu từng câu, mỗi câu 3, 4 lần sau đó bắt nhịp cho Hs đọc. Nối các câu với nhau Nhắc hs cách ngân nghỉ cho chiính xác. 2. Tập đọc. 5- Ghép lời: Sau khi hs đọc tốt nốt nhạc Gv cho hs ghép lời ca 6- TĐN và ghép lời Gv chia lớp thành 2 nhóm Hướng dẫn Hs vừa hát vừa gõ phách và đánh nhịp ? ở nhịp đầu có gì đặc biệt Gọi Hs kiểm tra. - Hs ghép lời ca.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Gv nhận xét * Hoạt động 3. - Nửa đọc nốt nhạc, nửa đọc lời ca sau đó đổi lại. Nhạc lí - Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc Gọi hs Trả lời câu hỏi sau khi đã đọc SGK. - Thiếu. ?Theo em thế nào là dấu nối?. 3. Nhạc lý:. Gv lấy ví dụ minh hoạ là bài: Lá thuyền ước mơ ? Thế nào là dấu luyến Gv nêu ví dụ: Niềm vui của em ? Em hiểu thế nào là dấu nhắc lại?. - Dùng để liên kết trường độ từ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc a. Dấu nối Gặp dấu nối ta chỉ đọc 1 lần nhưng kéo dài bằng tổng độ dài của các nốt có dấu nối đi kèm b. Dấu luyến. Gv nêu ví dụ bài TĐN số 8? ? Em hiểu gì về dấu quay lại? Ví dụ bài: Tia nắng, hạt mưa ? Khung thay đổi? Lấy ví dụ. Gv có thể giới thiệu thêm về dấu chấm đôi. - Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau - Là nhắc lại một đoạn trong bài hát. c.Dấu nhắc lạị d. Dấu quay lại e. Khung thay đổi. - Là hát 2 lần cả bài. f . Dấu chấm dôi. - Dấu chấm đặt sau nốt nhạc, có tác dụng tăng thêm một nửa độ dài của nốt đứng trước 4. Củng cố: - Đọc lại bài TĐN - Nhắc lại kiến thức đã học 5. Dặn dò: - Học thuộc bài. **************************************** Ngày soạn:........9 / 3 / 2013.............................................................. Ngày dạy:.......14 / 3 / 2013..................................................... TuÇn 30.......... TiÕt 28. Tập đọc nhạc: TĐN số 9. ¢m nh¹c thêng thøc: Nh¹c sÜ v¨n chung vµ bµi h¸t lîn trßn lîn khÐo. I. Môc tiªu:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1. KiÕn thøc: . Hs đọc đúng nhạc bài Ngày đầu tiên đi học . Hs có thêm hiểu biết về nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam 2. :Kĩ năng - Hát hoà giọng, - Trình bày bài hát .Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN só 8 – Lá thuyền ước mơ . Hs ghi nhớ 1 só kí hiệu thường gặp trong các bản nhạc 3. Thái độ: - Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới đến trường, đến lớp. ii. pH¦¥NG TIÖN D¹Y HäC.. * GV: -Nhạc cụ quen dùng. - Đánh đàn và đọc nhạc thuần thục bài hát: Ngày đầu tiên đi học . Chuẩn bị 1 băng nhạc của nhạc sĩ Văn Chung (nếu có) * HS: - Sgk. thanh ph¸ch... III. TiÕn tr×nh d¹y häc:. 1. æn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1:. 1. Tập đọc nhạc số 9 - Ngày đầu tiên đi học. Tập đọc nhạc số 9: Ngày đầu tiên đi học 1- Tìm hiểu về bài hát ? Bài TĐN só 9 được viết ở nhịp gì? Nêu khái niệm? ? Về trường độ và cao độ. - Nhịp 34. Bài có sử dụng các hình nốt gì?. ? Bài còn sử dụng các kí hiệu âm nhạc gì? ? Có thể chia TĐN làm mấy câu? 2- Tập đọc tên nốt nhạc Gv gọi 1 số Hs đọc nốt từng câu Sau đó cho Hs cả lớp đọc đồng thanh. Nội dung cần đạt. - Trường độ: - Cao độ: Son, Mi, Fa, la, Đồ, Rê, Đố - Dấu luyến - Chia làm 2 câu.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 3- Đọc gam Gv đàn giai điệu mỗi câu 3-4 lần. - Hs đọc nốt nhạc. Bắt nhịp cho Hs đọc, nối hai câu với nhau. Gọi 1-2 hs đọc 4- Đọc từng câu Gv đàn giai điệu mỗi câu 3-4 lần. -Hs đọc Cdur. Bắt nhịp cho Hs đọc Nối hai câu với nhau, gọi 1-2 Hs đọc 5- Đọc cả bài Sau khi Hs tập đọc 2 câu tốt, Gv cho Hs đọc cả bài.. - Hs nghe và nhẩm theo - Hs đọc. 6- Ghép lời Cho Hs vừa đọc nhạc sau đó ghép lời. Vừa đọc vừa gõ phách. Chia lớp làm hai nhóm ? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 34 Gọi 1 Hs đánh nhịp Cho cả lớp đánh nhịp bài TĐN Gv gọi 1 số Hs trính bày bài TĐN.. - Nửa TĐN, nửa kia ghép lời sau đó đổi lại - Hs lên bảng vẽ. Gv nhận xét đánh giá * Hoạt động 2: Âm nhạc Thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và Bài Lượn Tròn lượn Khéo. - 1 số Hs - Song ca .... Gv gọi Hs đọc SGK 2- Âm nhạc Thường thức. ? Em nêu một số nét về nhạc sĩ Văn Chung. ? Em có thể nêu một số tác phẩm và trình bày một đoạn? ? Bài hát Lượn tròn lượn khéo ra đời vào thời gian nào? nêu nội dung bài hát? Gv trình bày bài hát. a- Nhạc sĩ Văn Chung. - Sinh ngày 20/06/1914 mất ngày 27/08/1984, quê Hưng Yên - Thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới VN - âm nhạc của ông hồn nhiên, chất phác, trong sáng, đậm đà âm điệu dân gian - Một số tác phẩm hay cho thiếu nhi: Đếm sao, Lí và sáo.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Năm 1954. b- Bài hát Lượn tròn lượn khéo. 4. Củng cố: ? Trình bày bài TĐN số 9 ? Nêu hiểu biết về nhạc sĩ Văn Chung 5. Dặn dò: - Học thuộc bài - Đọc trước bài sau. **********************************************. Ngày soạn........................................................................... Ngày dạy:............................................................ Bµi 8. TiÕt 29. Häc h¸t bµi h« la hª, h« la h«. Bài đọc thêm: trống đồng thời hùng vơng I. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc: . Hs có thêm hiểu biết về nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam . Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát . Hs trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh . Hs có những hiểu biết về trống đồng - 1 hiện vạt tiêu biểu cho đỉnh cao văn hoá của dân tộc. 2. :Kĩ năng - Hát hoà giọng, - Trình bày bài hát .Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN só 8 – Lá thuyền ước mơ . Hs ghi nhớ 1 só kí hiệu thường gặp trong các bản nhạc 3. Thái độ: - Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới đến trường, đến lớp. ii. pH¦¥NG TIÖN D¹Y HäC.. * GV: -Nhạc cụ quen dùng. . Đàn và hát thuần thục bài hát. * HS: - Sgk. thanh ph¸ch... III. TiÕn tr×nh d¹y häc:. 1. æn định lớp: 2. KTBC: ? Đọc bài TĐN số 9? Đánh nhịp? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Các em a! nước Đức có 1 nền âm nhạc phát triển rất mạnh được lịch sử âm nhạc thế giới công nhận. Đất nước này đã sản sinh ra những nhạc sĩ cực kỳ nổi tiếng như: J S Bach, L.V Bethoven, F. Men-đen-xơn ... Một trong những nguyên nhân làm âm nhạc Đức phát triển là do nền dân ca của họ rất hay và vô cùng phong phú. Để thấy được điều đó hôm nay chúng ta sẽ học bài hát dân ca Đức các em nhé! Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1:. 1. Tìm hiểu về bài hát Hô - La - Hê, Hô - La - Hô (Dân ca Đức). 1- Tìm hiểu về bài hát Hô - La - Hê, Hô - La - Hô (Dân ca Đức) Gọi Hs đọc lời ca của bài hát ? Bài hát được viết ở nhịp gì? 2- Gv hát mẫu bài hát. - Nhịp. Gv hát mẫu bài hát. - Hs nghe để cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát. 3- Chia đoạn, chia câu. - Chia làm 4 câu + Câu 1: 1 ngày ... Hô la hô + Câu2: Để nghe ... hê hô + Câu 3: Ta vui ... La hô + Câu 4: Còn lại. ? Bài hát được chia làm mấy câu?. 4- Luyện thanh. - Hs nghe và đọc theo. Gv cho Hs đọc mẫu âm, Gv đàn và đọc mẫu * Hoạt động 2: 5- Học hát từng câu. Gv đàn giai điệu từng câu rồi hát mẫu. -Hs nghe và hát nhẩm theo - Hs hát. Gv bắt nhịp cho cả lớp hát Gv dạy cả bài theo lối móc xích Nhắc Hs thể hiện đúng sắc thái tình cảm Lần lượt nối các câu vào thành cả bài hoàn chỉnh. 6- Hát đầy đủ cả bài Sau khi Hs hát tốt Gv cho Hs hát trọn vẹn cả bài. 7- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh Cho hs hát cùng nhạc đệm. Nội dung cần đạt. - Hs nghe và vào nhạc.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Gv nghe Hs hát và chỉnh sửa những chỗ cần thiết cho Hs. Cho Hs vừa hát vừa gõ phách (thể hiện rõ phách mạnh, phách nhẹ) - Nửa hát lời ca, nửa kia hát : Hô la hê, Hô la hê. Cho Hs hát đối đáp (Chia lớp làm 2 nhóm). 3- Bài đọc thêm. * Hoạt động 3. Trống đồng thời đại Hùng Vương. Bài đọc thêm Trống đồng thời đại Hùng Vương Gv gọi Hs đọc trong SGk ? Em nêu hiểu biết của mình về Trống đồng thời đại Hùng Vương? 4. Củng cố: ? Trình bày bài Hô - La - Hê, Hô - La - Hê 5. Dặn dò: - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau.. **********************************************. Tiết 31: - Ôn tập bài hát Hô - La - Hê, Hô - La - Hô - Tập đọc nhạc số 10 Con kênh xanh xanh Ngày soạn:……………………………………………….. Ngày dạy:………………………………………………… I- Mục tiêu: . Hs hát thuần thục bài hát Hô - La - Hê, Hô - La - Hô, tập sử dụng lối hát đáp đối . Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 10 Con kênh xanh xanh II- Chuẩn bị của giáo viên: . Nhạc cụ : đàn . Bảng phụ chép TĐN..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> III- Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1:. 1. ôn tập bài hát Hô - La - Hê, Hô - La - Hô (Dân ca Đức). Ôn tập bài hát Hô - La - Hê, Hô - La - Hô (Dân ca Đức) Gv hát mẫu lại bài hát Gv cho Hs luyện thanh Gv đàn và đọc mẫu. Nội dung cần đạt. * Luyện thanh - Hs nghe - Hs đứng dậy luyện thanh. Gv bắt nhịp cho Hs hát Nghe và chỉnh sửa cho Hs Gv chia lớp làm hai nhóm Gọi Hs đánh nhịp Cho Hs vừa hát vừa gõ phách. - Hát đối đáp. Gọi Hs kiểm tra Gv cho điểm, nhận xét * Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 10. -Nhóm - Cá nhân. Con kênh xanh xanh. Con kênh xanh xanh 1- Chia câu ? Bài TĐN chia làm mấy câu? ? Bài TĐN có sử dụng những kí - Chia làm hai câu. Mỗi câu có 5 ô hiệu nào mà các em đã học nhịp được nhắc lại lần nữa ? Về cao độ bài TĐN sử dụng các hình nốt nào? - Dấu chấm đôi, dấu nhắc lại - Đô - Rê - Mi – Fa – Son - Si ? Trường độ? ? Bài được viết ở nhịp gì? 2- Tập đọc nốt nhạc Gọi 1 –2 Hs đọc sau đó cho cả lớp đọc 3- Luyện thanh Cho Hs đọc gam Đô trưởng 4- Đọc từng câu. 2- Tập đọc nhạc số 10. - Nhịp 34.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Gv đàn giai điệu cả bài cho Hs nghe. Trước tiên cho Hs tập gõ tiết tấu câu 1 (là âm hình tiết tấu cả bài) Gv gõ mẫu Gv đánh giai điệu từng câu khoảng 3,4 lần.. - Tiết tấu - Hs gõ tiết tấu. Nối các câu với nhau thành cả bài Gv hướng dẫn Hs 5- Hát lời ca Sau khi Hs đọc TĐN thành thục, - Vừa hát, vừa gõ phách cho Hs ghép lời ca Gv cho Hs vừa đọc nhạc vừa gõ phách 6- TĐN và ghép lời Chia lớp làm 2 nhóm - Nửa đọc nhạc, nửa ghép lời, sau đó đổi lại. Gọi Hs đánh nhịp Gv gọi hs kiểm tra. - Đánh nhịp 34 Gv nhận xét đánh giá, cho điểm. - Nhóm, tổ. 4. Củng cố: - -- Trình bày bài TĐN 5. Dặn dò: -. Học thuộc bài Chuẩn bị bài sau.. TIẾT 32: ÔN TẬP Ngày soạn:………………………………………….. Ngày dạy:…………………………………………… I. Mục tiêu: - Giúp HS năm vững bài hát đã học: Tia nắng, hạt mưa và Hô-la-hê, Hô-la-hô. - Ôn các bài TĐN số 8,9,10 đọc đúng cao độ, trường độ và biết đánh nhịptheo các bài TĐN. - Nghe và phân biệt thang 5 âm và thang 7 âm. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ. 3, Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động của thầy *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Ôn bài hát: Tia năng, hạt mưa. GV cho hs tập biểu diễn đồng ca và tốp ca theo phần đệm đàn. GV chú ý sửa chữa hs hát chưa đúng. GV giới thiệu thêm cho hs nghe một số bài hát của Nga. Ôn bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô GV tiếp tục cho hs tập biểu diễn tốp ca, đồng ca. GV cho hs tập hát kết hợp đánh nhịp 2/4 (Chú ý chỗ đảo phách) *Hoạt động 2: Ôn tập TĐN Gv lần lượt cho hs đọc lại từng bài TĐN (trước khi cho hs đọc bài TĐN gv cần cho các em đọc thang âm của bài đó trước) GV đàn và sửa chữa những chỗ sai cho hs. GV hướng dẫn hs đọc nhạc kết hợp với đánh nhịp của bài TĐN GV kiểm tra cá nhân hoặc nhóm để lấy điểm.. Hoạt động của trò HS ghi bài HS trình bày bài hát theo hướng dẫn.. Nội dung I- Ôn tập bài hát: a, Bài: Tia nắng, hạt mưa. HS sửa sai. HS theo dõi. b, Bài: Hô-la-hê, Hô-la-hô. HS trình bày bài hát.. HS hát kết hợp với đánh nhịp 2/4 theo hướng dẫn. HS đọc nhạc theo đàn. HS sủa sai theo hướng dẫn.. II. Ôn tập TĐN. - TĐN số 8, số 9, Số 10. - Động tác đánh nhịp: + 2/4. +. 1. HS lên bảng kiểm tra. HS đánh nhịp 2/4,3/4 theo hướng dẫn. 2. + 3/4.. 1. 2. 4, Củng cố: - Đố vui: Gv đàn giai điệu từng nét nhạc ngắn trong bài TĐN và đố các em đọc nhạc ngay sau khi gv ngắt tiếng 2 đàn. - GV đàn và cho hs nhận biết thang 5 âm, thang 7 âm. + Thang 5 âm,. + Thang 7 âm. 5, Dặn dò: - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II.. TIẾT 33: ÔN TẬP CUỐI NĂM..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày soạn:…………………………………….. Ngày dạy:……………………………………… I. Mục tiêu: - HS ôn tập lại kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra. - Cho hs biết hình thức kiểm tra. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. III. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. 3, Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: HS ghi bài. Ôn tập bài hát: GV đàn và lần lượt cho hs ôn lại HS trình bàybài hát theo phần đệm từng bài hát với hình thức hát đồng đàn. ca.. Ôn tập TĐN. GV cho hs đọc lại lần lượt từng bài TĐN số1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 6, số 7. GV cần chú ý trước khi đọc từng bài TĐN cho các em đọc thang âm của bài. Ôn tập nhạc lí GV cho hs về nhà tự ôn. *Hoạt động 2: Đề kiểm tra cuối năm. GV ghi lên bảng. GV đưa ra hình thức kiểm tra vấn đáp.. HS ôn TĐN theo hướng dẫn.. HS về nhà ôn phần nhạc lí.. HS ghi bài.. TIẾT 34-35: KIỂM TRA CUỐI NĂM.. Nội dung I- Ôn tập 1, Ôn tập bài hát. - Tiếng chuông và ngọn cờ. - Vui bước trên đường xa. - Hnh khúc tới trường. - Đi cấy - Niềm vui của em. - Ngày đàu tiên đi học. - Tia nắng,hạt mưa. - Hô-la-hê, Hô-la-hô. 2, Ôn tập TĐN: - TĐN số 1, sô 2, sô 3, số 4, số 5 số 6, số 7. 3, Ôn tập nhạc lí: - Nhịp 2/4, 3/4 - các kí hiệu ghi cao độ, trường độ và kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. II- Đề kiểm tra cuối năm: 1, Hát:(4đ) - Tự chọn và trình bày một bài hát đã học trong học kì 2. 2, TĐN: (4đ) - Bắt thăm và trình bày một bài TĐN trong số các bài: số 6, số 7, số 8, số 9, số 10 3, Kiểm tra vở ghi.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn:…………………………………………. Ngày dạy:………………………………………….. I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: HS ghi bài Kiểm tra cuối năm GV gọi từng hs lên kiểm tra đánh HS lên kiểm tra. giá phần trình bày của hs, chấm vở - Hát: Học thuộc lời ca. và cho điểm công bằng chính xác. - TĐN và hát lời: Dùng SGK của gv. *Hoạt động 2: - Cầm vở ghi lên bảng. Tổng kết học kì 2. HS theo dõi. GV tổng kết HK 2 và cả năm học. Nội dung Kiểm tra cuối năm..

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×