Kỹ thuật trồng cây ðiều công nghệ cao
ðồng Nai có diện tích cây ñiều ñứng thứ 2 cả nước (sau Bình Phước).
Diện tích hiện có khoảng 45.000 ha, trong ñó có khoảng 15.000 ha cây
ñiều ghép, có những mô hình cây ñiều ghép năng suất > 3 tấn/ha.
ðồng Nai có công ty Chế biến xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm ðồng Nai
(gọi tắt là DONAFOODS) có 7 nhà máy chế biến hạt ñiều, năng lực chế biến >
40.000 tấn/năm.
Thị trường tiêu thụ, xuất khẩu hạt ñiều chiếm 95% (chủ yếu Châu Mỹ, Châu Á).
I. ðẶC ðIỂM THỰC VẬT HỌC:
1. Rễ: Rễ cọc và rễ ngang ñều phát triển, rễ cọc có thể ăn sâu hàng chục mét,
tùy vào tầng ñất.
2. Thân: Thân gỗ cao 5-10m, cành lá phát triển sum xuê, ñường kính tàn có
thể tới hàng chục mét.
3. Lá: Lá mọc cách, phiến lá hình trứng, hình thoi tùy vào giống.
4. Hoa: Hoa có hoa ñơn tính và lưỡng tính/chùm bông/cây. Hoa ra tận ñầu các
cành nhánh, hoa cây ñiều chủ yếu thụ phấn chéo nên ñời con chủ yếu là con
lai, ñồng nghĩa với phân li và thoái hóa giống.
- Hoa ñực nở vào lúc 9-10 giờ sáng.
- Hoa lưỡng tính nở vào 10-11 giờ.
5- Quả: Chính là phần cứng mà người ta thường gọi là hạt ñiều, còn phần mà
người ta gọi là quả thực chất là ñế hoa phình to khi chín có màu ñỏ, vàng, tím
thẫm… tùy giống.
II. ðẶC ðIỂM SINH LÝ SINH THÁI.
1. Thời tiết khí hậu:
1.1 Ánh sáng: ðiều là loại cây ưa ánh sáng trực xạ, nếu cây bị che bóng nhiều
sẽ phát triển kém, cho năng suất thấp.
1.2 Nhiệt ñộ: nhiệt ñộ bình quân tháng là 27
0
C, nhiệt ñộ cực tiểu trong ngày từ
12 – 25
0
C, nhiệt ñộ cực ñại trong ngày từ 25
0
C - 35
0
C. ðiều có thể chịu ñược
nhiệt ñộ 40
0
C, tuy nhiên ở nhiệt ñộ này trong giai ñoạn phát triển quả non sẽ
làm rụng bông và quả.
1.3 Ẩm ñộ: Ẩm ñộ không khí từ 68-77%. Cây ñiều trổ bông và kết hạt thuận lợi
trong ñiều kiện ẩm ñộ không khí thấp. Nếu ẩm ñộ cao trong lúc ñiều trổ bông sẽ
cản trở sự mở của bao, ñầu nhụy không thụ phấn, bông sẽ thối rụng.
1.4 Lượng mưa: Lượng mưa thích hợp từ 1000-1500mm/năm, tập trung từ 4-
6 tháng, có mùa khô kéo dài tương ñương.
Trong năm cần có mùa mưa và mùa khô rõ rệt ñể tạo ñiều kiện cho cây phân
hóa mầm hoa.
2. ðất trồng ñiều:
Cây ñiều có tính thích ứng rộng, sống trên nhiều loại ñất khác nhau, ñặc biệt
cây ñiều ñược trồng nhiều trên ñất có khó khăn về nguồn nước tưới trong mùa
khô.
Tốt nhất nên trồng ñiều trên vùng ñất thoát nước, ñất pha cát, tầng canh tác
sâu.
ðộ pH thích hợp từ 4,5-6,5.
Cây ñiều rất mẫn cảm với ñộ mặn, ñộ mặn ³ 0,8ppm là cây sinh trưởng phát
triển kém, gây hiện tượng cây lùn.
III- GIỐNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG:
1. Giống:
Một số giống phổ biến ñược Bộ NN&PTNT công nhận và nhân rộng, ñạt hiệu
quả cao, giống cho năng suất cao và ổn ñịnh thích hợp với ñiều kiện sinh thái
của ðông Nam Bộ như giống PN
1
, MH
4/5
, MH
5/4
…
2. Kỹ thuật nhân giống:
Hiện nay có nhiều phương pháp nhân giống, nhưng phương pháp ghép ñọt có
hiệu quả nhất.
2.1 Tiêu chuẩn cây ñầu dòng (cây mẹ):
- ðã ñược cơ quan chức năng công nhận
- Năng suất ñạt > 15kg hạt/cây/năm (ổn ñịnh hàng năm).
- Trọng lượng hạt 120 - 160 hạt/kg.
- Tỷ lệ hạt/nhân ³ 27%.
- Chín sớm, chín tập trung, không sâu bệnh.
* Lu ý: Chọn ở những vườn ³ 8 năm tuổi, chọn nơi có mật ñộ 100 cây/ha.
2.2 Tiêu chuẩn gốc ghép:
Tuổi gốc 60-70 ngày, có ñường kính gốc ³ 0,7cm, không sâu bệnh. Cây con
gieo từ hạt trong bầu nilon có kích thước 15×25cm. ðất pha cát + 10% phân
hữu cơ hoai mục + 3-5 gram Supe lân. Trước khi gieo ươm, chọn những hạt
chắc, ngâm trong nước 48 giờ, sau rửa sạch rồi ủ khi mọc mầm gieo ươm.
2.3 Tiêu chuẩn chồi ghép (phải lấy ở cây ñầu dòng):
Cành ghép lấy từ cây ñã chọn ñạt tiêu chuẩn, không bị sâu, bệnh, chồi bánh tẻ
(màu nâu nhạt), chiều dài 8-10cm, cành ghép phải tươi khi ghép, lấy xong phải
ghép liền, càng nhanh càng tốt (không ñể qua ñêm) hoặc nếu nguồn chồi lấy ở
xa phải ñược bảo quản giữ ẩm tốt. Thời vụ ghép thích hợp nhất vào tháng 5-8
dương lịch.
Thao tác ghép: Trên gốc ghép chừa lại 2 cặp lá, cắt ngọn ở vị trí cách 2 cặp lá
chừa lại từ 5-10 cm, cắt vạt một ñường dài 4 cm. Trên cành ghép phía dưới
gốc cắt vạt một ñường dạng hình nêm dài 4 cm. ðặt cành ghép vào gốc ghép,
dùng giây nilon (tốt nhất dùng giây nilon tự hủy) cuốn cố ñịnh (cuốn chặt), kín
vết ghép và ngọn ghép không ñể nước mưa, nước tưới lọt vào vết ghép.
2.4 Chăm sóc cây ươm và cây ghép:
Xếp cây thành luống, tưới nước giữ ẩm thường xuyên, chú ý ghép xong ñể cây
ra ngoài nắng, không nên che bóng mát.
Khi chồi ñã phát triển khỏe, ñủ tiêu chuẩn có thể ñem ñi trồng. Trong quá trình
chăm sóc cần ñánh tỉa chồi gốc ghép thường xuyên, lưu ý phòng bệnh lở cổ rễ
ở giai ñoạn vườn ươm.
2.5 Tiêu chuẩn cây ghép xuất vườn:
Khi cây ghép ra 1 ñợt lá mới hoàn chỉnh, sinh trưởng phát triển khỏe, không
sâu, bênh, có bộ rễ phát triển tốt, có thể ñưa ñi trồng.
IV. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC:
1- Thiết kế vườn trồng:
Vườn bằng phẳng trồng theo hướng Bắc Nam.
Vườn có ñộ dốc thì trồng theo ñường ñồng mức.
Cự ly trồng 10 x 5m hoặc 10 x 6m (ñất xấu trồng dầy, ñất tốt trồng thưa). Mật
ñộ trồng 200 cây/ha hoặc 170 cây/ha.
Hố trồng ñào 50 x 50 x 50cm.
ðào hố trước trồng 20-30 ngày. Bón lót phân hữu cơ 10-20kg + 0,7kg Supper
lân + 0,2-0,5kg vôi trộn với lớp ñất mặt, lấp xuống hố, sau 15-20 ngày ñem cây
giống ñi trồng.
Sơ ñồ thiết kế vườn trồng cây ðiều
2- Kỹ thuật trồng:
ðào một lỗ nhỏ giữa hố ñã bón lót, rạch bỏ bầu nilon, cắt rễ già, rễ xoắn. ðặt
cây giữa hố, mặt bầu cây con ngang mặt ñất hoặc thấp hơn một chút (khoảng
5-10cm) dùng tay lấp ñất, nén nhẹ quanh bầu ñể khỏi vỡ bầu và vun ñất xung
quanh giữ cây. Dùng cây cắm, cột giữ yên cây không ñể gió lay gốc. Không có
mưa thì phải tưới.
Những năm ñầu nên trồng xen cây họ ñậu.
3. Phân bón và kỹ thuật bón phân
3.1 phân bón
- Thời kỳ xây dựng cơ bản:
Bón phân 3 lần/năm (có ñiều kiện bón 4-6 lần/năm với ñiều kiện có tưới nước
trong mùa khô).
Trước khi bón phân phải làm cỏ xới gốc.
Sau khi bón lấp ñất, tránh mất phân.
- Thời kỳ kinh doanh:
Lượng phân bón như sau:
Nếu ñất chua thì bón thêm vôi, với lượng từ 500-1000kg/ha/năm.
Bón làm 4 ñợt trong năm :
* Tháng 5 (DL): Dùng 200kg urê + 200kg Lân + 40kg Kali
* Tháng 8: Dùng 170kg urê + 300kg Lân + 50kg Kali
* Tháng 11: Dùng 150 kg urê + 300kg Lân + 60kg Kali
* Sau tượng trái: Dùng 130 kg Urê + 50kg Kali
3.2 Tưới nước kết hợp với bón phân vô cơ qua ñường ống
Mỗi lần bón phân ñều cho vào bồn chứa phân hòa tan rồi mở hệ thống tưới tiết
kiệm nước cho phân theo nước ñến từng gốc cây.
Sau khi ñậu trái, bón số phân còn lại cũng theo hệ thống tưới tiết kiệm nước.
Cây ðiều nếu ñược tưới nước năng suất sẻ tăng lên ñáng kể, mang lại hiệu
quả của phân bón rất cao.
Các ưu ñiểm của phương pháp tưới nước tiết kiệm và bón phân qua ñường
ống:
+Tiết kiệm lượng nước tưới
+Tiết kiệm dầu tưới
+Tiết kiệm công tưới
+Tiết kiệm công làm bồn
+Tăng hiệu quả của việc bón phân
+Tăng năng suất và chất lượng trái
- Tùy vào ñiều kiện cụ thể, nhà vườn có thể lấp ñặt hệ thống tưới nước và bón
phân qua ñường ống theo 1 trong 3 mô hình sau:
Mô hình 1: Hệ thống tưới nước và bón phân qua ñường ống
Chú thích:
Căn cứ vào hướng dẫn các ñợt bón phân vô cơ trong quy trình kỹ thuật, mỗi
ñợt bón phân, lượng phân bón ñược hòa vào hệ thống tưới 3 – 5 lần mỗi lần
cách nhau 7 - 10 ngày, chia nhỏ lượng phân ra các lần bón như thế sẽ góp
phần giảm thất thóat phân bón, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón của cây
trồng.
Pha phân: Khi bón phân cho cây, phân bón ñược ngâm trước 1 ngày, thường
xuyên khuấy ñều khi ngân phân ñể hòa tan hoàn toàn lượng phân cần tưới vào
bồn dung dịch phân (không nên sử dụng các loại phân khó tan).
Nguyên tắc hoạt ñộng:
- Khi vận hành máy bơm, dưới lực hút của máy nước từ giếng và dung dịch
phân trong bồn chứa sẽ ñược hút vào máy bơm và ñược khuấy ñều trong hệ
thống và ra các vòi tưới cho cây. Chúng ta có thể thay ñổi lượng phân bón
trước khi ñi vào trong máy bằng khóa ñiều chỉnh.
- Từ máy bơm, một lượng lớn nước chứa phân ñược ñưa ñến bộ lọc (tránh
nghẹt bét) rồi ñến ống cấp 1. Nếu nước trong bồn bị cạn hệ thống sẽ ngưng
hoạt ñộng.
- Từ ống cấp 1 nước chứa phân ñược ñưa ñến các ống cấp 2, rồi ñến ống cấp
3 tưới vào từng gốc cây.
- Ống cấp 2 ñược ñặt dọc theo các hàng cây, trên các ống cấp 2 này chúng a
lắp ñặt hệ thống van ñiều chỉnh lưu lượng và áp lực nước vì nơi gần máy bơm
áp lực và lưu lượng nước cao hơn những nơi cách xa máy bơm. Ngoài ra các
van này cũng rất quan trọng ñể ñiều chỉnh lưu lượng và áp lực nước cho
những vùng có ñịa hình không ñồng ñều, ñồi dốc…
Mô hình 2: Hệ thống tưới nước và bón phân qua ñường ống
Nguyên tắc hoạt ñộng:
- Khi vận hành máy bơm, dưới lực ñẩy của máy nước từ giếng và dung dịch
phân trong bồn chứa sẽ ñược hòa ñều trong hệ thống và ra các vòi tưới cho
cây. Chúng ta có thể thay ñổi lượng phân bón trước khi ñi vào trong hệ thống
bằng khóa ñiều chỉnh. Từ máy bơm, Phần lớn nước còn lại sẽ ñược hòa với
dung dịch phân trong ñường ống rồi ñến bộ lọc (tránh nghẹt bét) sau ñó ñến
ống cấp 1.
- Từ ống cấp 1 nước chứa phân ñược ñưa ñến các ống cấp 2, rồi ñến ống cấp
3 tưới vào từng gốc cây.
- Ống cấp 2 ñược ñặt dọc theo các hàng cây, trên các ống cấp 2 này chúng ta
lắp ñặt hệ thống van ñiều chỉnh lưu lượng và áp lực nước vì nơi gần máy bơm
áp lực và lưu lượng nước cao hơn những nơi cách xa máy bơm. Ngoài ra các
van này cũng rất quan trọng ñể ñiều chỉnh lưu lượng và áp lực nước cho
những vùng có ñịa hình không ñồng ñều, ñồi dốc…
Mô hình 3: Hệ thống tưới nước và bón phân qua ñường ống
Nguyên tắc hoạt ñộng:
- Nước và dung dịch phân từ các bồn chứa sẽ ñược hòa ñều trong ñường ống,
ñến bộ lọc (tránh nghẹt bét) sau ñó ñến ống cấp 1 và ra các vòi tưới cho cây.
Chúng ta có thể thay ñổi lượng phân bón trước khi ñi vào trong hộ thống bằng
khóa ñiều chỉnh.
- Từ ống cấp 1 nước chứa phân ñược ñưa ñến các ống cấp 2, rồi ñến ống cấp
3 tưới vào từng gốc cây.