Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghệ thuật tự sự trong truyện của nguyễn thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.56 KB, 107 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN THỊ NGỌC YẾN

NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN
CỦA NGUYỄN THI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

NGHỆ AN - 2012


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN THỊ NGỌC YẾN

NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN
CỦA NGUYỄN THI

CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số: 60.22.34

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học:


TS. NGUYỄN HOA BẰNG

NGHỆ AN – 2012


3

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

Trang

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................. 1
2. Lịch sử vấn đề .................................................................................. 1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................... 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 5
5. Phư ng ph p nghiên cứu .................................................................. 5
6. Đóng góp luận văn ............................................................................ 5
7. Cấu trúc luận văn ............................................................................ 5
Chương 1: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ - VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN THI
TRONG VĂN XI THỜI KÌ CHỐNG MỸ
1.1. Một số vấn đề lí thuyết về nghệ thuật tự sự ........................................ 7
1.1.1. Tự sự, nghệ thuật tự sự . .................................................................. 7
1.1.2. C c yếu tố cấu thành nghệ thuật tự sự ........................................... 10
1.2. Nguy n Thi và v i tr củ Nguy n Thi trong văn u i chống M ..... 20
1.2.1. Nguy n Thi . .................................................................................... 20
1.2.2. V i tr củ Nguy n Thi trong văn u i chống M ………………25
Chương 2: KẾT C U VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN
CỦA NGUYỄN THI
2.1. ết cấu trong truyện củ Nguy n Thi ................................................ 33

2.1.1. ết cấu t m lí ............................................................................... 34
2.1.2. ết cấu theo trật tự th i gi n ........................................................ 38
2.1.3. ết cấu đối lập ........………………………………………………40
2.2. Cốt truyện trong truyện củ Nguy n Thi ... ........................................ 46
2.2.1. Cốt truyện tuyến tính ..................................................................... 46
2.2.2. Cốt truyện hung .......................................................................... 51
2.2.3. Cốt truyện gấp húc ..................................................................... 55


4

Chương 3: NGƯỜI KỂ CHUYỆN – ĐIỂM NHÌN, GIỌNG ĐIỆU
TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN THI
3.1. Ngư i ể chuyện - điểm nhìn trong truyện Nguy n Thi .. .................. 59
3.1.1. Tự sự ng i thứ nhất theo điểm nhìn đ n tuyến .. .......................... 63
3.1.2. Tự sự ng i thứ

theo điểm nhìn ên ngồi ................................ 65

3.1.3. Tự sự ng i thứ

theo điểm nhìn ên trong ................................. 74

3.1.4. Tự sự ng i thứ

theo điểm nhìn phức hợp ................................. 79

3.2. Giọng điệu tr n thuật trong truyện Nguy n Thi .................................. 83
3.2.1. Giọng tr tình, u n thư ng ........................................................ 83
3.2.2. Giọng ngợi c


............................................................................... 89

3.2.3. Giọng dí d m, hài hư c ................................................................. 90
3.2.4. Giọng ch m iếm, m m i ……………………………………....94
KẾT LUẬN ……………………………………………………………...100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………..102


5

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nói đến nhà văn c m súng

nư c t là nói đến c một thế hệ, c một

lực lượng h ng hậu. Nhưng hi nói đến nhà văn liệt s đ hy sinh trên chiến
trư ng v i h u súng trên t y và trên lưng v n c n m ng theo nhiều
nh ng dự định l n l o mà chư

n th o,

ịp thực hiện như Nguy n Thi thì cố nhiên

h ng ph i nhiều. Nh ng t c ph m như

S
… đ để


lại tên tu i cho nhà văn Nguy n Thi và g y ngạc nhiên cho nhiều ngư i: một
nhà văn gốc

c lại m hiểu về m nh đất và con ngư i N m ộ như đ từng

được sinh r và l n lên trên m nh đất này.
T c ph m

đ được đư

vào chư ng trình gi ng dạy

cấp T CS và T PT vì vậy c n có nh ng tài

liệu th m h o để phục vụ thêm cho việc dạy và học.
Đ có nhiều t c ph m h y viết về con ngư i miền N m nh h ng
trong h ng chiến chống M cứu nư c nhưng c c t c ph m củ Nguy n Thi
v n h ng ị m nhạt mà c n góp ph n làm phong phú thêm cho diện mạo
văn học c ch mạng.
chư ng trình gi ng dạy

n n , Nguy n Thi c n là một t c gi được đư vào
ậc Trung học ph th ng và Đại học.

Trân trọng, ngư ng mộ tài năng củ nhà văn nên chúng t i chọn đề tài
T

để có c i nhìn

o qu t về qu


trình s ng t c c ng như nh ng n t n i ật trong c ch viết củ nhà văn Nguy n
Thi. Trên c s tiếp thu nh ng thành tựu củ ngư i đi trư c và sự n lực củ
n th n, hy vọng r ng luận văn này đóng góp thêm ph n nh

h ng định vị

trí v i tr củ một nhà văn trong nền văn học nư c nhà.
2. Lịch sử vấn đề
Nguy n Thi sống h ng l u, viết c ng h ng nhiều nhưng đ để lại
cho hậu thế một tấm gư ng s ng về lí tư ng sống đ p củ một nhà văn chiến


6

s . Nh ng t c ph m củ

ng đ ph n nh c một gi i đoạn hào h ng củ

d n tộc nên c ng có h nhiều ài viết củ c c gi o sư và c c chuyên gi

h c

nghiên cứu về con ngư i và sự nghiệp s ng t c củ Nguy n Thi. Cho đến n y
có ho ng hàng trăm c ng trình nghiên cứu có qui m l n nh

h c nh u

o y qu nh nh ng s ng t c củ Nguy n Thi. Trong đó có nh ng ài viết rất
đ ng tin cậy và có gi trị củ nh ng nhà nghiên cứu phê ình có tên tu i, tiêu

iểu như:
Phan Cự Đệ nghiên cứu về T
T

in trên tu n

o Văn nghệ ngày 1 th ng 4 năm 1996.

Nguy n Đăng Mạnh v i S
,N

T

T c ph m m i à Nội.

Phong Lê có ài nghiên cứu

T

, in trên Tạp

T



chí Văn nghệ số 2.
Nguy n Đăng Suyền viết về

”, đ nh gi về tài năng c ng như sự đóng góp củ Nguy n
Thi trong văn nghệ gi i phóng miền N m nói chung.

Lê Ph t viết

T

in trên Tu n

o Văn

nghệ số 36, góp ph n h ng định nh ng đóng góp củ Nguy n Thi cho nền
văn học c ch mạng.
Ng Th o v i

T

, in trên Tạp

chí Văn nghệ số 2, gi i thiệu về tài năng và triển vọng củ nhà văn này trên
văn đàn củ d n tộc.
PGS.TS T n Phư ng L n nghiên cứu về
T



T , qu đó h ng định cuộc sống, qu trình chiến đấu và s ng

t c quên mình củ Nguy n Thi.
Nhị C v i
t c ph m c n

T , trong đó nghiên cứu nh ng

d củ Nguy n Thi, hoàn c nh s ng t c, gi trị nội dung và

nghệ thuật củ nh ng t c ph m

m i thể loại h c nh u.

Phong Lê có quyển
trong đó có nói đến Nguy n Thi và

, đề cập đến nhiều nhà văn
T . Nội dung


7

ài viết gi i thiệu về như nh ng n t chính trong phong c ch nhệ thuật
Nguy n Thi nh ng năm g n ó v i miền Nam như: chọn ối c nh
t c ph m,

y dựng

y dựng nh n vật, chất sử thi và nh h ng trong c c s ng t c, cuối

c ng h ng định vị trí củ Nguy n Thi trên văn đàn văn học d n tộc.
Ng Th o có

T




T

, một ộ s ch tập

hợp h đ y đủ c c s ng t c củ Nguy n Thi từ lúc m i
đến nh ng t c ph m s u c ng chư

t đ u c m út cho

ịp hoàn thành. ên cạnh đó c ng có gi i

thiệu ph n tích một số t c ph m tiêu iểu, ch r c c m t hạn chế và tích cực
đ ng th i h ng định tài năng s ng t c mạnh m củ nhà văn chiến s Nguy n
Thi. C c vấn đề được nghiên cứu rất c ng phu, chi tiết nhưng chư đi s u vào
nghệ thuật tự sự trong truyện củ Nguy n Thi nói chung và vấn đề này s
được chúng t i chọn làm đề tài cho ài nghiên cứu s u này.
GS. Phong Lê và PGS.TS Lưu

h nh Th v i ài nghiên cứu

. Trong đó gi i thiệu h

Thi-

v i nh ng d nh mục s ng t c củ

về niên iểu Nguy n Thi

ng trong l i m đ u. Ph n một viết về tiểu


sử và sự nghiệp củ Nguy n Thi. Ph n h i nghiên cứu về t m h n củ ngư i
chiến s , nghệ s ấy. Ph n
h ng gi n nghệ thuật
T

nghiên cứu

một số t c ph m tiêu iểu như:

,

. Cuối c ng gi i thiệu về

,

nh ng h i ức và

về phong c ch d n gi n, th i gi n,

niệm củ nhiều ngư i về nhà văn liệt s này.

Lê Ph i, c n ộ ch huy ph n hu , ngư i trực tiếp ố trí cho Nguy n
Thi th m gi vào chiến dịch tấn c ng vào Sài G n đợt h i, đ nói “Nguy n
Thi, t c gi củ

được mọi ngư i yêu mến trư c đ y,

trong chiến dịch th ng 5 năm 1968, nh lại viết tiếp t c ph m h c: t c ph m
ng chính d ng m u củ


nh . Nhìn chung mọi ngư i đều

có sự thống nhất hi đ nh gi về tài năng và c i t m củ t c gi “R ràng
hiếm có ngư i viết nào ch v i số tr ng số d ng ít i như vậy lại dựng lên
được nh ng ch n dung sống như Nguy n Thi, nó là ết qu củ sự tr i đ i,
hiểu ngư i phong phú iết
T -

o . Nh ng ý iến này được ghi ch p lại trong
.


8

ên cạnh nh ng c ng trình nghiên cứu củ c c nhà phê ình có
tên tu i, t c ph m củ Nguy n Thi c n được sự qu n t m củ nhiều thế hệ
sinh viên, học viên

c c trư ng đại học. Đ có nhiều c ng trình ho học,

c ng trình nghiên cứu liên qu n đến nhà văn Nguy n Thi và c c t c ph m củ
ơng:
ồng Thị S m v i

â

Thi, Luận văn thạc s , trư ng Đại học Vinh. Trong đó có thống ê
ph n loại tất c c c l i thoại củ nh ng nh n vật n

uất hiện trong nh ng t c


ph m củ Nguy n Thi, dự trên c s ng n ng học. Từ đó rút r nh ng đóng
góp củ Nguy n Thi trong qu trình s ng tạo ng n ng văn chư ng nghệ
thuật.
Nguy n Thị

im Quyên, Nguy n Thị Th nghiên cứu về
T

trong

hó luận tốt

nghiệp năm 2010. Chủ yếu tập trung vào nh ng vấn đề : V đ p hình tượng
ngư i n chiến s c ch mạng và đ c trưng nghệ thuật

y dựng v đ p hình

tượng ngư i n chiến s c ch mạng trong văn u i Nguy n Thi.
Nguy n Chí

,

Thi, Luận văn thạc s , Đại học Vinh,

1999.
Nguy n Minh

ng,


T

, Luận văn

thạc s , Đại học Vinh, 2005.
Tất c c c ài nghiên cứu đều thống nhất Nguy n Thi là nhà văn có tài
năng và có nhiều đóng góp tích cực trong nền văn học Việt N m hiện đại.
Trong qu trình làm đề tài này, chúng t i thực sự qu n t m đến nghệ thuật tự
sự trong truyện củ Nguy n Thi và vấn đề này s được làm r từ nh ng góc
nhìn nhất định.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối v i đề tài này, chúng t i h m ph , ph t hiện về nghệ thuật tự sự
củ Nguy n Thi trong truyện trên c c phư ng diện: cốt truyện, ết cấu, ngư i
ể chuyện - điểm nhìn, giọng điệu tr n thuật. Từ đó

c định và h ng định


9

đóng góp củ Nguy n Thi cho văn u i th i chống M nói riêng và văn
học Việt N m nói chung.
Ch r nh ng n t độc đ o trong nghệ thuật tr n thuật củ Nguy n Thi
đ ng th i giúp ngư i đọc thấy được nh ng đóng góp tích cực c ng như lí
tư ng sống củ nhà văn chiến s Nguy n Thi trư c cuộc đ i.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng luận văn hư ng đến là
T
Chủ yếu h o s t nh ng t c ph m củ Nguy n Thi qu
T




T

, dự vào gi i hạn củ đề tài nên ch tập trung vào

nh ng truyện ho c truyện í củ Nguy n Thi, đ ng th i th m h o thêm
nh ng ài viết củ c c nhà nghiên cứu về Nguy n Thi. Từ đó có thể thấy r
nghệ thuật tr n thuật trong truyện củ Nguy n Thi c ng như nh ng đóng góp
củ

ng cho văn học nư c nhà.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong qu trình thực hiện luận văn, chúng t i vận dụng phối hợp nhiều

phư ng ph p nghiên cứu như cấu trúc - hệ thống, ph n tích - t ng hợp, ph n
loại - thống ê, so s nh - đối chiếu.
6. Đ ng g p củ

u nv n

Luận văn đ t r vấn đề nghiên cứu về nghệ thuật tự sự trong truyện củ
Nguy n Thi trên c c phư ng diện: cốt truyện, ết cấu, vị trí ngư i ể chuyệnđiểm nhìn, giọng điệu.
ết qu củ luận văn s góp thêm tiếng nói trong việc nghiên cứu văn
nghiệp củ Nguy n Thi và có thể làm tài liệu th m h o cho việc dạy và học
văn

trư ng ph th ng.


7. Cấu trúc củ

u nv n

Ngoài
luận văn được triển h i trong

và T

, nội dung chính củ

chư ng:

Chư ng 1: Nghệ thuật tự sự - Vị trí củ Nguy n Thi trong văn u i th i
chống M


10

Chư ng 2:

ết cấu và cốt truyện trong truyện củ Nguy n Thi

Chư ng 3: Ngư i ể chuyện - điểm nhìn, giọng điệu tr n thuật trong truyện
củ Nguy n Thi

Chương 1
NGHỆ THUẬT TỰ SỰ - VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN THI
TRONG VĂN XI THỜI KÌ CHỐNG MỸ



11

1.1. Một số vấn đề í thuyết về nghệ thu t tự sự
1.1.1. Tự sự, nghệ thu t tự sự
1.1.1.1. Tự sự
Theo T

thì sự tự là “phư ng thức t i hiện

đ i sống ên cạnh h i phư ng thức h c là tr tình và ịch được d ng làm c
s để ph n loại t c ph m văn học [ 22,385]. Tr n thuật là một phư ng thức
nghệ thuật đ c trưng củ t c ph m tự sự.
C n v i Đ ng Anh Đào thì “tự sự là một h i niệm rất rộng, có thể
h i ình diện: thứ nhất là đ ng ngh
thứ h i là được em

t

v i c u chuyện ể, đối lập v i miêu t ;

t theo hành động ể chuyện, tức

o hàm vấn đề ngư i

ể chuyện (điểm nhìn, giọng điệu) . Văn chư ng vốn đ dạng về loại thể, m i
loại thể đều có phư ng thức iểu đạt h c nh u và nh ng đ c trưng riêng về
thủ ph p nghệ thuật c ng như nội dung.“

h c v i t c ph m tr tình, hiện


thực đ i sống được t i hiện qu nh ng c m úc t m trạng, ý ngh củ con
ngư i, thể hiện trực tiếp qu nh ng l i l

ộc ạch, th lộ, t c ph m tự sự

ph n nh đ i sống trong tính h ch qu n củ nó qu con ngư i, hành vi, sự
iện được ể lại

i một ngư i ể chuyện nào đó [ 22 ,375].

Đ c điểm củ t c ph m tự sự là ph n nh hiện thực th ng qu c c yếu tố
sự iện iến cố và hành vi con ngư i; thư ng có cốt truyện g n v i hệ thống
nh n vật. Loại hình tự sự thể hiện t m trạng, tư tư ng củ chủ thể th ng qu
ph n nh hiện thực h ch qu n, tức là c i chủ qu n n đi ho c hoà vào c i
khách quan. Nhà văn ph i d ng đến c c yếu tố như sự iện, nh n vật trong
một th i gi n và h ng gi n nghệ thuật nhất định. Chính vì thế truyện ph i có
chuyện và nhà văn ph i s ng tạo r hình tượng ngư i ể chuyện, c c yếu tố
nghệ thuật h c như điểm nhìn, ng n ng , giọng điệu,…làm nên nh ng đ c
trưng riêng cho loại hình tự sự.
Theo T

củ Lê

n, Tr n Đình Sử, Nguy n

h c Phi đ ng chủ iên thì: tr n thuật là phư ng diện c

n củ phư ng


thức tự sự, là việc gi i thiệu h i qu t, thuyết minh, miêu t đối v i nh n vật,
sự iện, hoàn c nh, sự vật theo c ch nhìn củ ngư i tr n thuật. Tr n thuật


12

h ng ch là l i ể mà c n

o hàm c việc miêu t đối tượng, ph n tích

hồn c nh, thuật lại tiểu sử nh n vật, l i ình luận, l i ghi chú củ t c gi …
Ng n ng tr n thuật do vậy là n i ộc lộ ý thức sử dụng ng n ng có chủ ý
củ nhà văn, ộc lộ c ch lý gi i cuộc sống từ c ch nhìn riêng và c tính s ng
tạo củ t c gi .
Trong trư ng hợp t c gi đóng v i tr ngư i tr n thuật, t c ph m có nh n
vật ể chuyện
thấy

ng i thứ nhất (first person), ưng “tôi . Điều này d nhận

c c t c ph m tự truyện ho c có d ng dấp tự truyện. Theo nhà nghiên

cứu Lê Nguyên C n, việc sử dụng ng i thứ nhất trong tự truyện
ph m văn học thế ỷ XV

c ct c

phư ng T y h ng ph i là sự sử dụng t y hứng

h y ng u nhiên mà nó m ng tính lịch sử, g n liền v i nhu c u h ch qu n củ

th i đại. Đó là yêu c u c c truyện ph i là truyện ể về sự thật. từ thế

XX

về trư c thịnh hành iểu tr n thuật h ch qu n, do một ngư i tr n thuật iết
hết sự việc tiến hành theo ng i thứ

, s ng thế

XX, có thêm iểu tr n thuật

theo ng i thứ nhất do một nh n vật trong truyện đ m nhiệm.
Tr n thuật là phư ng diện cấu trúc củ t c ph m tự sự thể hiện mối qu n
hệ chủ thể, h ch thể trong loại hình nghệ thuật này. Nhà văn ể lại, t lại
nh ng gì

yr

ên ngồi mình hiến cho ngư i đọc có c m gi c r ng hiện

thực được ph n nh trong t c ph m tự sự là một thế gi i tạo hình

c định

đ ng tự ph t triển, t n tại ên ngoài nhà văn, h ng phụ thuộc vào tình c m, ý
muốn củ nhà văn.
1.1.1.2. Nghệ thu t tự sự
Nghệ thuật tự sự h y nghệ thuật ể chuyện trong t c ph m tự sự , theo
gi o sư Tr n Đình Sử trong


d

“ là một nghệ

thuật đ c iệt, nó đ i h i ể s o cho m i lúc hứng thú củ ngư i đọc gi tăng .
Một cốt truyện đ n gi n nhất c ng có thể cấu tạo thành c c sự iện nghệ thuật
hấp d n. Nhà văn có thể h ng ể ng y một lúc tất c mà có thể cấu tạo lại
trật tự c u chuyện theo một ý ngh nào đó. Nhà văn đ ng th i v i việc tạo lại
trật tự hình thức là việc tạo r nội dung m i, nói đúng h n là việc h m ph r


13

nội dung m i quyết định việc tạo lại hình thức .

àn về vấn đề này có

nhiều ý iến h c nh u tuy nhiên v n có điểm thống nhất, trư c hết c n chú ý
về h i niệm “nghệ thuật nói chung. “Nghệ thuật là hình th i đ c th củ ý
thức

hội và củ hoạt động con ngư i nói chung, một phư ng thức qu n

trọng để con ngư i chiếm l nh c c gi trị tinh th n củ hiện thực, nh m mục
đích tạo thành và ph t triển c c năng lực chiếm l nh và c i tạo

n th n và thế

gi i ung qu nh theo qui luật củ c i đ p [22,199]. Nhà văn muốn t c ph m
củ mình được độc gi thư ng thức v i th i độ tích cực thì ph i có nghệ thuật

tự sự cho ph hợp. Th ng qu t c ph m nghệ thuật, nhà văn có thể “hình
thành một c ng chúng iết hiểu nghệ thuật và có năng lực hư ng thụ v
đ p (M c).
Nói đến nghệ thuật tự sự là nói đến nghệ thuật ể chuyện h y nghệ thuật
tr n thuật, một phư ng thức nh m làm cho c c sự việc, tình tiết trong t c
ph m được sống dậy, di n r .
Theo T

củ Lê

n, Tr n Đình Sử, Nguy n

h c Phi đ ng chủ iên thì: “ tr n thuật là phư ng diện c

n củ phư ng

thức tự sự, là việc gi i thiệu h i qu t, thuyết minh, miêu t đối v i nh n vật,
sự iện, hồn c nh, sự vật theo c ch nhìn củ ngư i tr n thuật. Tr n thuật
h ng ch là l i ể mà c n

o hàm c việc miêu t đối tượng, ph n tích hồn

c nh, thuật lại tiểu sử nh n vật, l i ình luận, l i ghi chú củ t c gi … . Ngôn
ng tr n thuật do vậy là n i ộc lộ ý thức sử dụng ng n ng có chủ ý củ nhà
văn, ộc lộ c ch lý gi i cuộc sống từ c ch nhìn riêng và c tính s ng tạo củ
t c gi .
Tr n thuật là một phư ng thức nghệ thuật đ c trưng củ t c ph m tự sự.
Sự tr n thuật

đ y được triển h i trong h ng gi n và th i gi n nghệ thuật


đến mức đủ để truyền t i nh ng nội dung c n thiết. V i đ c điểm đó, tr n
thuật trong t c ph m tự sự là một phư ng diện thi ph p đ c trưng củ thể loại.
Tr n thuật t n tại v i nội dung tr n thuật và hình thức tr n thuật.
1.1.2. Các yếu tố cấu thành nghệ thu t tự sự


14

1.1.2.1. Kết cấu
ết cấu là một yếu tố thuộc về hình thức củ t c ph m. Một t c ph m
văn học d dung lượng l n h y nh c ng đều là một ch nh thể nghệ thuật ,
được cấu tạo

i nhiều ộ phận, yếu tố và ph i được s p ếp, t chức theo

một trật tự, hệ thống nhất định. Vì vậy, hi đề cập đến t c ph m văn học nói
chung h y t c ph m tự sự nói riêng, h ng thể
là một phư ng tiện c
t c ph m,
thì đ

qu yếu tố ết cấu. ết cấu

n củ s ng t c nghệ thuật. hi ngư i t nói

y dựng cốt truyện,

y dựng tính cách,


y dựng

y dựng cấu tứ trong th ,

em t c ph m như một c ng trình iến trúc.

n th n thuật ng

ết cấu

c ng mượn từ iến trúc, hội hoạ. Từ nh ng vật liệu h c nh u, ngư i t có thể
xây nên nh ng c ng trình hợp mục đích và hợp lí tối đ .“ ết cấu trong t c
ph m văn học c ng vậy, nhiệm vụ củ c c nhà văn là nhào n n vốn sống để
y dựng thành nh ng sinh mệnh nghệ thuật - t i hiện nh ng ức tr nh đ i
sống giàu tính h i qu t, ngh

là ph i t chức lại chất liệu,

c i thừ , ph t triển thêm c i chư có, nối liền c i

t đi nh ng

nh u, tạo thành một ch nh

thể m ng gi trị nghệ thuật [35,295]
L u n y trong c ch di n đạt có trư ng hợp h i niệm ết cấu d ng l n
h i niệm

ố cục. C n ph i ph n iệt và thống nhất c c h i niệm cho thật


c đ ng. Theo T

(N

Gi o dục, 1992) thì “ ết

cấu là tồn ộ t chức phức tạp và sinh động củ t c ph m, ết cấu thể hiện
nội dung rộng r i phức tạp h n. T chức t c ph m h ng ch gi i hạn
tiếp nối ề m t,
đoạn mà c n

nh ng tư ng qu n ên ngoài gi

sự

c c ộ phận, chư ng

o hàm sự liên ết ên trong, nghệ thuật iến trúc nội dung cụ

thể củ t c ph m . ết cấu đ m nhiệm chức năng đ dạng “ ộc lộ tốt chủ đề,
tư tư ng củ t c ph m; triển h i trình ày hấp d n cốt truyện, t chức điểm
nhìn tr n thuật củ t c gi tạo nên tính tồn v n củ t c ph m như là một hiện
tượng th m m , c n ố cục là “s p ếp ph n ố c c chư ng đoạn, c c ộ
phận củ t c ph m theo một trình tự nhất định , “ ố cục là một phư ng diện
củ

ết cấu . Theo Lại Nguyên Ân, ết cấu “là sự s p ếp, ph n ố c c thành

ph n hình thức nghệ thuật; tức là sự cấu tạo t c ph m, tuỳ theo nội dung và



15

thể tài , “là ết qu củ nhận thức th m m , ph n nh nh ng liên hệ ề
s u củ củ thực tại .

y nói c ch h c, ết cấu được hiểu là toàn ộ t chức

nghệ thuật phức tạp và sinh động củ t c ph m văn học. Như thế mọi h i
niệm đều đều thừ nhận ết cấu là một ộ phận tất yếu củ t c ph m tự sự.
Nếu h ng có ết cấu thì h ng thể có một t c ph m văn học mà ch là hối
nh ng sự iện, nh n vật ch p v một c ch v h n về c hình thức l n nội
dung.
ết cấu có v i tr t chức, liên ết c c yếu tố nghệ thuật h c nh u như
: s p ếp c c sự iện, iến cố, hành động củ c c nh n vật, t chức hệ thống
c c hình tượng, lự chọn về h ng gi n, th i gi n h y t chức ng n ng , c u
văn…theo ý đ nghệ thuật củ nhà văn. Ngư i đọc h ng thể tự ý t ch r i
h y c t r i ất cứ yếu tố nào trong t c ph m vì đ được nhà văn ết cấu ch t
ch . Có thể nói ết cấu là

thuật,

o củ nghệ thuật.

ết cấu tạo nên một

iểu iến trúc đ t ng chứ đựng nội dung củ t c ph m. M i nhà văn s có
s trư ng, dụng ý riêng về m t ết cấu để chuyển t i được th ng điệp về nghệ
thuật trong t c ph m nên ết cấu c n thể hiện được nhận thức, tài năng và
phong c ch củ nhà văn.

ên cạnh c c yếu tố nghệ thuật h c ết cấu c ng có nh ng iến chuyển
qu c c th i ì văn học, đi c ng v i ư c tiến củ nền văn học thế gi i nói
chung và nền văn học Việt N m nói riêng. Ch ng hạn, ết cấu trong trong c c
t c ph m văn học truyền thống thư ng tu n theo trật tự th i gi n tr n thuật
“c i gì

y r trư c thì ể trư c và truyện có m đ u, ph t triển, ết thúc r

ràng. Trong truyện ng n hiện đại, ết cấu ngày càng phức tạp h n và thư ng
được

y dựng

dạng: ết cấu tư ng ph n, ết cấu đ n tuyến, ết cấu đ

tuyến, ết cấu t m lí, ết cấu truyện l ng truyện, ết cấu v ng tr n, ết cấu
m . Đ c iệt là trong truyện củ c c nhà văn trong th i ì đ i m i h y c c
nhà văn đư ng đại thì ết cấu m là chủ yếu và c n có iểu ết cấu gh p
m nh, ết cấu đ o tuyến. Nhìn chung nh ng hình thức ết cấu này chứ đựng,
d n n n được nhiều sự iện, nh n vật, tình tiết h n iểu ết cấu trong c c t c
ph m văn học truyền thống, đ ng th i c n m r trư ng đối thoại ình đ ng


16

gi

độc gi v i ngư i

ể chuyện, làm cho c u chuyện tr


nên sinh

động, h ch qu n h n.
1.1.2.2. Cốt truyện
Cốt truyện là một hiện tượng phức tạp. Xo y qu nh vấn đề này có rất
nhiều ý iến àn luận, nhiều định ngh
do Lê

hác nhau. Theo T

n, Tr n Đình Sử, Nguy n h c Phi đ ng chủ iên thì cốt

truyện là “hệ thống sự iện cụ thể, được t chức theo yêu c u tư tư ng và
nghệ thuật nhất định, tạo thành ộ phận c

n, qu n trọng nhất trong hình

thức động củ t c ph m văn học thuộc thể loại tự sự và ịch . Vậy trong t c
ph m tr tình, cốt truyện h ng ph i là yếu tố tất yếu, có thể nó h ng t n tại


đ y t c gi

uy

iểu hiện sự di n iến củ tình c m, t m trạng. C n theo Lê

c “Cốt truyện là toàn ộ nh ng sự iện được nhà văn ể trong văn


n

tự sự mà ngư i đọc có thể ể lại , “là c i hung để đ cho toàn ộ toà nhà
nghệ thuật ng n từ đứng v ng . Tuy nhiên, Tr n Đình Sử nhìn nhận cốt
truyện

phạm vi rộng h n hi cho r ng: “cốt truyện là hệ thống nh ng iến

cố, sự iện được hình thành từ c c hành động nh n vật h y nói c ch h c là
sự vận động h ng gi n, th i gi n củ c i được miêu t . C ng nhấn mạnh về
t m qu n trọng củ sự iện, Tr n Thiện h nh qu n niệm cốt truyện trong tác
ph m tự sự

o g m “một hệ thống sự iện, hành động mà trong qu trình vận

động tạo ngh củ chúng tạo nên c i hung củ sự ể .
Nhìn chung, c c định ngh về cốt truyện trong t c ph m tự sự đều thừ
nhận chất liệu c

n tạo nên cốt truyện là hệ thống c c sự iện và yếu tố đ u

tiên, qu n trọng ậc nhất củ t c ph m tự sự là cốt truyện. Nó là phư ng tiện
đ c lực để nhà văn t i hiện c c ung đột

hội h y ung đột nội tại trong tính

c ch củ con ngư i, g n v i việc t chức tình huống. Từ đó, chủ đề, tư tư ng
tác ph m được soi s ng. Mọi cốt truyện đều là hình nh chủ qu n củ thế gi i
h ch qu n, iểu thị được tài năng hư cấu và c thế gi i qu n củ t c gi . Cốt
truyện được


y dựng, iến ho như thế nào là phụ thuộc vào năng lực s ng

tạo và dụng ý nghệ thuật củ nhà văn.


17

Trong văn học trung đại Việt N m, nh ng t c ph m tự sự thư ng
có cốt truyện ịch tính, là tiến trình củ c c sự iện liên hệ v i nh u có tính
chất th i gi n tuyến tính h y liên hệ nh n qu , nên cốt truyện được chi
ph n: ph n đ u, ph n gi
năm ph n c

và ph n ết. D n về s u cốt truyện được chi thành

n, đó là: trình ày (m đ u), h i đo n (th t nút), ph t triển,

đ nh điểm (c o trào) và ết thúc (m nút). Tuy nhiên, h ng ph i ất cứ cốt
truyện nào c ng

o hàm đ y đủ c c thành ph n như vậy. Càng về s u, năm

thành ph n chính củ cốt truyện d n ị o nhồ, nó đ

iến ho

để đi s u vào thế gi i nội t m củ con ngư i, ch ng hạn:
bóng hồng lan củ Thạch L m, T




h n lư ng
ẻ,

củ Xu n Diệu và nhất là đối

v i nh ng t c ph m viết theo c m hứng thế sự đ i tư củ nh ng nhà văn trong
th i ì đ i m i.
Về việc ph n loại cốt truyện, c c t c gi như Lê uy

c, C o

im L n,

Tr n Thiện h nh…dự trên c s t ng hợp c c c ng trình, ài viết h c ng
phu củ nh ng nhà nghiên cứu trên thế gi i như Aristos, A.Veselos i, L. .
Timofeep, . Tom chevs i…để đư r c ch ph n loại cốt truyện theo nh ng
tiêu chí nhất định, ph hợp v i tiến trình và đ c điểm ph t triển về loại hình tự
sự củ nền văn học Việt N m.


ài viết củ Lê uy

c vừ cụ thể lại vừ

qu t về sự vận động và ph t triển củ cốt truyện tự sự. Có thể dự vào

h i
tiêu


chí để ph n loại:
Dự trên

có cốt truyện ph n đoạn, cốt truyện liền mạch, cốt

truyện huy n o, cốt truyện gh p m nh, cốt truyện siêu văn
Dự theo

n.

có cốt truyện tuyến tính, cốt truyện hung, cốt truyện

gấp húc.
Dự vào

â

có cốt truyện đ n tuyến, cốt truyện đ tuyến, cốt truyện

hành động, cốt truyện t m lí, cốt truyện ý thức.
V i nh ng đóng góp, nghiên cứu đ ng ghi nhận củ Lê uy

c, ngư i

viết đ dự theo nh ng thành tựu này để làm căn cứ h o s t về cốt truyện
trong truyện củ Nguy n Thi.


18


Tự sự học em nghiên cứu cốt truyện là một trong nh ng yếu tố c
n tạo r cấu trúc đích thực củ t c ph m văn u i. c c nhà văn t m huyết
h ng ngừng c ch t n trong việc

y dựng cốt truyện để thể hiện qu n niệm

củ mình về con ngư i, về cuộc đ i nh m phục vụ nhu c u th m m đ i m i
h ng ngừng củ con ngư i trong th i đại h m n y. Vậy “cuộc phiêu lưu củ
cốt truyện s

h ng

o gi có h i ết . Một c hội, một ch n tr i rộng m để

c c nhà văn thể hiện được mình và c n là dịp c c nhà nghiên cứu tìm hiểu,
ph t hiện về tài năng và phong c ch củ nhà văn.
1.1.2.3. Người kể chuyện và điểm nhìn trần thu t
Thuật ng

trong t c ph m tự sự tư ng ứng v i thuật ng
…c n thuật ng

ó

tư ng ứng v i thuật ng

ê




Trong t c ph m tự sự, v i tr củ ngư i ể chuyện và điểm nhìn tr n
thuật rất qu n trọng. Theo T

, ngư i tr n thuật “là

một nh n vật hư cấu ho c có thật mà văn
củ

n tự sự là do hành vi ng n ng

nh t tạo thành . Trong t c ph m tr n thuật m ng tính chất văn học thì

ngư i tr n thuật tr thành một nh n vật “ ho c n ho c hiện . Theo thuật ng
th ng dụng có thể chi r “ngư i tr n thuật lộ diện và “ngư i tr n thuật n
tàng . Nhưng h i thuật ng này ngày n y h ng có ý ngh ch t ch

i vì ất

cứ ngư i ể nào và ất cứ i nói về mình c ng đều ưng ng i thứ nhất mà
h ng d ng ng i thứ

, c n c i gọi là ể theo ng i thứ

ch có ngh



h ng nói đến mình mà th i. Ngồi r , ngư i tr n thuật n mình là rất hiếm vì
nếu hồn tồn n mình thì thì th ng tin tự sự s n y sinh từ ch n h ng. Có

thể ph n chi ngư i tr n thuật thành ngư i tr n thuật “th m gi vào truyện
và ngư i tr n thuật “ àng qu n đứng ngồi.
Lại Ngun Ân c ng iến gi i về hình tượng ngư i ể chuyện h s u
s c: “Tr n thuật tự sự được d n d t
- một loại trung gi i gi

i một ng i được gọi là ngư i tr n thuật

c i được miêu t và thính gi (độc gi ), loại ngư i

chứng iến và gi i thích về nh ng gì đ

y r . Trong định ngh này, t c gi


19

đ

h ng định v i tr c u nối và d n d t c u chuyện củ ngư i ể chuyện

đ ng th i nhấn mạnh v i tr chứng iến và gi i thích củ hình tượng nghệ
thuật này. Theo Lê Ngọc Trà “ngư i ể chuyện là chủ thể củ l i ể chuyện,
là ngư i đứng r

ể trong t c ph m văn học c n Nguy n Th i

ồ thì cho

r ng: “ngư i ể là ngư i iết tất c , iết hết c cốt truyện, nh n vật và d n

nh n vật hành động . Tuy nhiên nh t có thể là ngư i thuyết minh, là một
nh n chứng ho c gi v

h ng dính líu đến c u chuyện ể tuỳ vào mức độ

h c nh u, tức là “tạo một ho ng c ch gi
chuyện, ngư i ể ph i có một điểm nhìn

ngư i ể và chuyện . Để ể

o qu t để lự chọn, điều hiển c c

nh n vật hành động và một hi đ có chuyện thì h ng thể thiếu ngư i ể
chuyện và tất yếu s ph i có điểm nhìn. Sự lự chọn điểm nhìn và ng i ể s
chi phối đến việc viết c i gì và viết như thế nào củ nhà văn để đạt được hiệu
qu tối ưu cho t c ph m tự sự.
Nhìn chung, c c nhà nghiên cứu đều đư r nh ng nhận định g n như
tư ng đ ng nh u hi nói về t m qu n trọng củ ngư i ể chuyện và điểm
nhìn:
Thứ nhất, ngư i ể chuyện là một hình tượng do t c gi hư cấu, đại diện
cho ph t ng n củ t c gi ; là chủ thể củ l i ể , nh n tố trung t m chi phối
đến việc t chức, ết cấu cấu trúc củ văn
gi n gi

n tự sự; là ngư i gi v i tr trung

t c gi , t c ph m và ngư i đọc. ất ì một t c ph m tự sự nào c ng

có ngư i ể chuyện và ngư i đọc c n ph i căn cứ vào điểm nhìn, ng i ể và
l i ể trong t c ph m tự sự.

Thứ h i, điểm nhìn là điểm r i

c i nhìn củ ngư i ể chuyện vào đối

tượng tr n thuật, vào thế gi i h ch qu n được t i hiện trong s ng t c. Điểm
nhìn nghệ thuật iểu hiện qu c c phư ng tiện nghệ thuật : ng i ể, c ch d ng
từ, iểu c u… Điểm nhìn
nhà văn mà ch

h ng

t riêng về

o hàm c c qu n điểm chính trị

hội củ

thuật chọn ch đứng để nhìn và ể. nếu như

điểm nhìn là n i để ngư i tr n thuật nhìn, miêu t sự vật trong t c ph m thì
tồn ộ nội dung , di n iến củ c u chuyện c ng s được soi chiếu từ điểm
nhìn này.


20

Trong mối tư ng qu n h c v i ngư i ể chuyện, điểm nhìn là một
trong nh ng yếu tố để nhận dạng ngư i ể chuyện và là yếu tố được đ t lên
hàng đ u so v i yếu tố ng i ể, l i văn nghệ thuật củ t c ph m. vậy đ ng
ngh


v i qu trình hình thành và iến đ i hình tượng ngư i ể chuyện là sự

uất hiện và iến đ i linh hoạt củ điểm nhìn trong loại hình tự sự. Ngoài r
t c gi c n tr n thuật

ng i thứ

gi s ng tạo r ), l i tr n thuật

dư i hình thức ngư i ể chuyện (do t c

đ y m ng tính khách quan hố và trung tính.

Ngư i tr n thuật được chứng iến c u chuyện và có h năng ể lại tồn
ộ c u chuyện theo c ch riêng củ mình. L i tr n thuật

đ y c n có nhiệm

vụ t i hiện và ph n tích, lý gi i thế gi i h ch qu n vật chất, sự việc, con
ngư i…, t i hiện và ph n tích, lý gi i l i nói ý thức ngư i h c. Theo
htin, l i văn tr n thuật gi n tiếp này ( h c v i l i văn trực tiếp củ nh n
vật) có thể chi làm h i loại: loại thứ nhất là gi n tiếp một giọng, là l i tr n
thuật t i hiện, ph m ình c c hiện tượng củ thế gi i trong ý ngh

h ch qu n

vốn có củ chúng. Loại thứ h i là l i gi n tiếp h i giọng, là l i tr n thuật có
hấp thu l i nh n vật, tức là trong ph t ng n củ ngư i tr n thuật c ng lúc có
thể có c l i trực tiếp h y nh ng suy tư gi n tiếp củ nh n vật, nó thể hiện sự

đối thoại v i ý thức h c củ c ng một đối tượng miêu t . Loại thứ h i này
cho ph p t c gi di chuyển “điểm nhìn tr n thuật và tạo nên tính chất đ
th nh trong ng n ng tr n thuật, ng n ng tiểu thuyết.
Ngoài việc t c gi tr n thuật theo h i dạng thức nói trên, nh n vật c n có
v i tr là ngư i tr n thuật. Trong tiểu thuyết, nh n vật có vị trí rất qu n trọng,
là then chốt củ cốt truyện, gi vị trí trung t m trong việc thể hiện đề tài, chủ
đề và tư tư ng t c ph m. Có nh n vật thì có ng n ng nh n vật. Ng n ng
nh n vật là một trong nh ng phư ng tiện qu n trọng được nhà văn sử dụng
nh m thể hiện cuộc sống và c tính nh n vật.
Ng n ng tr n thuật củ nh n vật là l i trực tiếp củ nh n vật trong t c
ph m, là thứ ng n ng được miêu t . Đó thực chất c ng là ng n ng củ t c
gi nhưng t c gi để cho nh n vật tự gi i ày về mình.


21

Trong văn học hiện đại, ng n ng củ nh n vật có vị trí ưu trội nhất
định trong t c ph m, là phư ng diện qu n trọng nhất củ tính tạo hình h ch
thể trong t c ph m tự sự.
Ng n ng củ nh n vật có thể là đối thoại h y độc thoại. Đối thoại g n
liền v i việc nh ng ngư i nói hư ng vào nh u và t c động vào nh u c n độc
thoại h ng nh m hư ng đến ngư i h c và t c động qu lại gi

ngư i và

ngư i. Ng n ng tr n thuật củ nh n vật có nhiều chức năng h c nh u như:
chức năng ph n nh hiện thực, chức năng tự ộc lộ củ nh n vật, chức năng là
đối tượng miêu t củ t c gi ho c chức năng thể hiện nội t m…. T ng hợp
nh ng chức năng đó, th ng qu tr n thuật, nh n vật ể lại cuộc đ i củ mình,
ộc lộ t m tư, suy ngh , chiêm nghiệm về cuộc đ i, l sống, giúp ngư i đọc

l nh hội được tư tư ng, qu n niệm củ nhà văn. C ng v i tr n thuật t c gi ,
tr n thuật củ nh n vật góp ph n hồn thiện ức tr nh đ i sống trong t c
ph m.
Theo Bakhtin, “L i nói củ nh ng nh n vật chính trong tiểu thuyết –
nh ng nh n vật ít nhiều có tính độc lập về m t tư tư ng, ng n từ, có nh n
qu n củ mình – vốn là tiếng nói củ ngư i h c

ng ng n ng

h c, đ ng

th i có thể húc ạ c nh ng ý ch củ t c gi và do đó, đến một mức độ nhất
định, có thể được coi là ng n ng thứ h i củ t c gi . M i nh n vật đều có
ng n ng tr n thuật củ mình, làm ph n ho ng n ng tiểu thuyết, đư vào
tiểu thuyết nhiều tiếng nói h c nh u, đ th nh, đ giọng điệu.
Chúng t

h ng thể tuyệt đối ho việc ph n chi tr n thuật củ t c gi

v i tr n thuật củ nh n vật vì v i c ch chuyển điểm nhìn từ phí ngư i tr n
thuật s ng điểm nhìn củ nh n vật, từ điểm nhìn ên ngồi h ch qu n đến
điểm nhìn ên trong chủ qu n, rất hó ph n iệt đ u là chủ thể củ tr n thuật.
Và c ng nh di chuyển điểm nhìn mà văn chư ng h m ph , chiêm nghiệm
về cuộc sống và con ngư i một c ch đ diện và có chiều s u h n.
Đi c ng v i sự ph t triển củ văn học, đ c iệt

loại hình tự sự, hình

tượng ngư i ể chuyện có nhiều iến chuyển song song v i sự th y đ i linh
hoạt củ điểm nhìn nghệ thuật. Điều này cho thấy v i tr t m qu n trọng củ



22

h i phư ng diện nghệ thuật và sự tìm t i s ng tạo nghệ thuật h ng ngừng
củ c c nhà văn trong nghệ thuật tự sự.
1.1.2.4. Giọng điệu trần thu t
Trong đ i sống hàng ngày, giọng điệu là giọng nói, ng

điệu, lối

nói… iểu thị th i độ tình c m củ ngư i ph t ng n.
Trong nghệ thuật tự sự, giọng điệu có thể được hiểu là “th i độ, tình
c m, lập trư ng, tư tư ng đạo đức củ nhà văn đối v i hiện tượng được miêu
t thể hiện trong l i văn qui định c ch ưng h , gọi tên, d ng từ, s c điệu tình
c m, c ch c m thụ

g n, th n s thành ính h y su ng s ngợi c ch m

iếm [22,134 ]. C n theo Nguy n Th i ồ thì “giọng điệu chính là mối qu n
hệ gi

chủ thể và hiện thực h ch qu n thể hiện

trong đó

ng hành vi ng n ng

o hàm c việc định hư ng, đ nh gi và thói quen c nh n sử dụng


ng n từ trong nh ng tình huống cụ thể [23,154] ng c n nhấn mạnh r ng :
“Giọng ể trong truyện là hiệu qu củ giọng văn đem sử dụng vào việc ể
chuyện, định hư ng

i loại thể ( ể, t , lập luận, đư đ y),

i đối tượng và

nội dung được ể. Nó là iến thiên củ giọng trong trư ng hợp ị húc ạ vào
hoàn c nh cụ thể, tuy vậy m i truyện c ng có một cấu trúc giọng ể riêng và
ngư i ể ph i gi nhất qu n [23,160]. Như vậy h ng thể

t một văn

n tự

sự mà h ng đề cập đến giọng điệu trong t c ph m đó. Giọng điệu là một yếu
tố qu n trọng, nếu thiếu giọng điệu thì t c ph m s tr nên m nhạt và thiếu
“văn hí , “h i văn như h ng có h i th , linh h n trong một sinh thể sống.
Nếu như trong đ i sống giọng điệu giúp nhận r con ngư i cụ thể thì
trong văn học giọng điệu giúp nhận r t c gi . Giọng điệu là một phạm tr
th m m trong t c ph m văn học thể hiện th i độ, tình c m, lập trư ng, tư
tư ng đạo đức củ nhà văn đối v i vấn đề được thể hiện trong t c ph m.

hi

tr n thuật t c gi thư ng sử dụng nhiều giọng điệu , s c th i h c nh u trên
một giọng điệu chủ đạo c

n, điều này thư ng thấy trong nh ng truyện


ng n, tiểu thuyết hiện đại. M i thể loại đều có giọng ể h c nh u và qu c c
th i ì c ng th y đ i. Nếu như giọng điệu tự sự trong văn học d n gi n chư
m ng đậm n t

n ng s ng tạo thì trong văn học trung đại, giọng điệu d n


23

d n iến ho m ng c tính s ng tạo và đến văn học hiện đại thì giọng
điệu thiên về c i t i c nh n đậm n t.
chuyên luận T

, GS. Ph n Cự Đệ đ

dành một chư ng nói về

, đ c iệt nêu lên vấn đề

giọng điệu như một phư ng diện qu n trọng tạo thành màu s c c tính trong
ng n ng củ ngư i ể chuyện: “ngư i ể chuyện

ng một giọng nói đ c

iệt, gợi ý một c ch ín đ o cho cho độc gi nên có th i độ c m tình h y căm
gh t đối v i nh n vật [14,332].
Trong văn học, giọng điệu thể hiện

c c cấp độ s u: giọng điệu t c


ph m, giọng điệu nhà văn, giọng điệu th i đại. Giọng điệu là một yếu tố đ c
trưng củ hình tượng t c gi trong t c ph m. Ngư i đọc có thể nhận thấy tất
c c c chiều s u tư tư ng, th i độ, vị thế, phong c ch, tài năng c ng như s
trư ng ng n ng , c m hứng s ng tạo củ ngư i nghệ s th ng qu giọng điệu.
Nền t ng củ giọng điệu là c m hứng chủ đạo củ nhà văn.
Khi tr n thuật, t c gi sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều s c th i trên c
s một giọng điệu c

n chủ đạo, chứ h ng đ n điệu. Ch ng hạn trong văn

u i gi i đoạn 1945-1975, giọng hào h ng s ng ho i, giọng ngợi c , tr tình
thống thiết là thư ng thấy trong nh ng t c ph m sử thi.

i vì nh ng t c

ph m ấy như nh ng ài c c ngợi về cuộc sống, cuộc chiến đấu v đại củ
d n tộc c n t m thế củ nhà văn là t m thế củ

h t lên nh ng

húc c đ p nhất d ng t ng quê hư ng ứ s mình. Giọng điệu hào h ng,
ngợi c đ i hi thể hiện qu nh n đề t c ph m:
ê

S

ê
S


…Tuy nhiên,

trong nh ng t c ph m văn u i th i ì đ i m i h y nh ng t c ph m văn u i
th i ì đư ng đại, giọng điệu h ng ch thiên về c ngợi h y phê ph n mà c n
có sự đ n en, iến đ i thiên về chiêm nghiệm, suy tư, tự vấn, triết lí thậm chí
gi u nhại về thế sự và nh n sinh. S trư ng trong nh ng iểu tự sự v i giọng
điệu đ dạng, phức tạp này là c c nhà văn: Nguy n uy Thiệp, Nguy n Minh
Ch u, M Văn

h ng, Ph n Thị Vàng Anh, Nguy n Ngọc Tư… ọ đ tạo

được nh ng dấu ấn và phong c ch cho riêng mình.


24

Nhìn chung, sự thành c ng củ

một t c ph m văn học phụ thuộc vào

tài năng s ng tạo củ t c gi . Đối v i văn tự sự, nhà văn c n ph i linh hoạt
trong việc lự chọn c ch thức tr n thuật, ngh

là iết

y dựng ết cấu, cốt

truyện cho ấn tượng, n m r v i tr củ ngư i ể chuyện, có điểm nhìn tr n
thuật tinh tế, có giọng điệu tr n thuật ph hợp để tạo nên sự hấp d n trong
việc d n d t ngư i đọc vào c u chuyện ể củ mình.

1.2. Nguyễn Thi và v i trị củ Nguyễn Thi trong v n xi chống Mỹ
1.2.1. Nguyễn Thi
Nguy n Thi, Nguy n Ngọc Tấn là út d nh c n tên h i sinh củ nhà
văn là Nguy n

oàng C , sinh ngày 15 th ng 5 năm 1928 tại

Phư ng Thượng, huyện
Ch
nư c, m

Qu n

i ậu t nh N m Định.

nh là ng Nguy n

ội Quỳnh, một nhà gi o có tinh th n yêu

nh là à Thành Thị Du, một phụ n tài s c lại có học.

Từ hi ch mất s m, m

ư c thêm ư c n , Nguy n oàng C m i

9 tu i ph i sống lưu lạc nư ng nh vào à con nội ngoại.
Năm 1943, ngư i nh c ng ch

h c m đư Nguy n


oàng C vào

Sài G n để tiếp tục ăn học. Cuộc sống ngày càng hó hăn và h ng muốn
tr thành g nh n ng cho nh, nhà văn Nguy n Thi tuy c n nh nhưng đ đi
làm r i tự học.
Tiếp thu một c ch s y mê nh ng tr ng s ch văn học từ l ng mạn đến
hiện thực củ V

oàng Chư ng, Th m T m, N m C o, T

oài… Nguy n

Thi c n học thêm nhạc, ngoại ng , v . V i sự nhạy c m cu tu i tr , l ng yêu
nư c s i n i, Nguy n Thi đ s m chọn cho mình một hư ng đi từ hi c ch
mạng th ng T m thành c ng. Anh th m gi c ch mạng

ng tất c l ng nhiệt

tình và hăng s y r i gi nhập lực lượng v tr ng. Trong th i gi n này, nh vừ
làm c ng t c tuyên huấn vừ chiến đấu và hoạt động văn nghệ v i út d nh
Nguy n Ngọc Tấn.
Ngày 23 th ng 9 năm 1945, gi c Ph p lại g y chiến, Tấn đ c ng c c
thế hệ th nh niên thuộc lứ tu i mình l o vào cuộc chiến đấu . R i N m ộ
h ng chiến, Tấn theo gi đình t n cư về óc M n, Gi Định.


25

Nguy n Ngọc Tấn th m gia đội c m tử Nguy n
ích


ình, đ nh du

v ng Gi Định r i gi nhập chi đội 1 Tiểu đoàn 301 t c chiến

Thủ

D u Một, L i Thiêu và được ết nạp Đ ng vào ngày 25 th ng 9 năm 1947.
Vốn yêu thích văn nghệ từ s m, nh iết làm th v tr nh, dàn dựng
mú và đem tinh th n ấy vào c ng t c động viên chiến đấu. Trong th i gi n
này nh c n uất

n tập th

ộ , t c ph m được gi i

gi i

thư ng văn nghệ Cửu Long Gi ng năm 1949-1950. Đ u năm 1950, Nguy n
Thi làm đội trư ng qu n hu miền Đ ng N m ộ.
Trong dịp liên ho n nghệ, nh g p một c g i Sài G n tho t li r v ng
h ng chiến tên là ình Tr ng (c n được mọi ngư i gọi th n mật là
di n viên văn c ng c ng th m gi đoàn văn nghệ h ng chiến.

), một

i ngư i yêu

nhau và cùng xây dựng gi đình vào gi p Tết năm 1954.
Cư i vợ m i được s u th ng, Nguy n Thi tập ết r


c theo sự ph n

c ng củ đ n vị. Anh c ng t c tại tạp chí Văn nghệ qu n đội, để lại miền N m
ngư i vợ tr đ p đ ng m ng th i đứ con g i nh đ u l ng tên Trang Thu mà
nh chư

iết m t.

Chị

ình Tr ng vợ củ Nguy n Thi được t chức ố trí

lại, tr về

hoạt động trong nội thành Sài G n. Nh ng năm th ng về s u v i

o iến

động l n, tình vợ ch ng h ng c n được chị gi gìn trọn v n. Chị ph i làm
nhiệm vụ đóng v i vợ tạm ch ng h v i một ngư i chiến s
c ng vì yếu l ng đ

h c nên cuối

h ng gi trọn l ng chung thủy v i ch ng. Điều này lu n

là n i đ u đ n trong l ng củ Nguy n Thi, một ngư i ch ng, một ngư i c n
ộ c ch mạng đ i lúc c ng t nh t o nhận r hoàn c nh ch ng chênh ất tr c
mà ngư i vợ tr ph i đối m t : “ Trong con m t Tấn thì vợ mình là một ngư i

c n tr , chư từng tr i, lại hoạt động trong hồn c nh í mật hết sức phức tạp.
C quen sống c độc , tuy được no ấm, dạy

o trong một gi đình nề nếp h

gi nhưng tính nết lại ung h c v i ố, hó r lại thiếu thốn tình c m, lại
đ ng tu i m ư c yêu thư ng. C vợ đó thật hăng h i trong c ng t c nhưng
c n h

ốc n i, chư h n đ

ền

thận trọng. C yêu nư c, giàu nghị lực

nhưng d tin ngư i cho nên rất có thể phiêu lưu và ị lư ng gạt [10, 83].


×