Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường phổ thông cấp 2 3, huyện bù gia mập, tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------
-------

NGUYỄN ĐÌNH LƢƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THƠNG CẤP 2-3,
HUYỆN BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƢỚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nghệ An, 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------oOo----------

NGUYỄN ĐÌNH LƢƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THƠNG CẤP 2-3,
HUYỆN BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƢỚC

Chun ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Cát

Nghệ An, 2012


LỜI CẢM ƠN
O
Bằng những tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến:
- Các vị lãnh đạo trƣờng Đại học Vinh, tập thể các giảng viên, các
nhà khoa học (GS, PGS, TS) trƣờng Đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy,
hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt là PGS.TS Trần Hữu Cát đã trực tiếp
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Sở GD&ĐT tỉnh Bình Phƣớc, các trƣờng phổ thơng cấp 2-3 huyện
Bù Gia Mập đã cung cấp các tài liệu, số liệu cần thiết sử dụng trong luận
văn.
- Xin chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ, chia sẻ của các bạn
học viên Cao học khóa 18, chuyên ngành Quản lý giáo dục và của ngƣời
thân trong gia đình.
Cho dù đã có rất nhiều cố gắng trong q trình nghiên cứu nhƣng
chắc chắn luận văn không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Tác giả rất
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các đọc giả và đồng
nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn.
Vinh, tháng 7 năm 2012
Tác giả


Nguyễn Đình Lƣơng


1

CÁC TỪ VIẾT TẮT
BGH:

Ban giám hiệu

CB:

Cán bộ

CMHS:

Cha mẹ học sinh

CNH - HĐH:

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

GD:

Giáo dục

GDĐĐ:

Giáo dục đạo đức


GDQP:

Giáo dục quốc phòng

GD&ĐT:

Giáo dục và Đào tạo

GV:

Giáo viên

GVBM:

Giáo viên bộ mơn

GVCN:

Giáo viên chủ nhiệm

HS:

Học sinh

KTTT:

Kinh tế thị trƣờng

NGLL:


Ngồi giờ lên lớp

NXB:

Nhà xuất bản

QL:

Quản lý

QLGD:

Quản lý giáo dục

TNCSHCM:

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

TNTPHCM:

Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa


2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 19
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI....................................... 25
1.1. Khái quát về lịch sử vấn đề giáo dục đạo đức .............................. 25
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ..................................................... 25
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc ...................................................... 26
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ..................................................... 28
1.2.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức ...................................................... 28
1.2.2. Quản lí và quản lí cơng tác giáo dục đạo đức ............................ 32
1.2.3. Hiệu quả và hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức ......... 35
1.2.4. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác
giáo dục đạo đức .................................................................................... 35
1.3. Công tác GDĐĐ cho học sinh ở trƣờng phổ thông cấp 2-3 ....... 36
1.3.1. Đặc điểm của học sinh cấp 2-3 (trung học) ............................... 36
1.3.2. Vai trò của giáo dục đạo đức cho học sinh trung học ............... 39
1.3.3. Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh .............. 23
1.3.4. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ................................... 42
1.3.5. Phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh............................. 43
1.4. Một số vấn đề về quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh cấp 2-3 ................................................................................................ 44
1.4.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức .......... 44
1.4.2. Nội dung và phƣơng pháp Quản lý giáo dục đạo đức cho
học sinh phổ thông ................................................................................. 46
1.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức ............................. 49
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................ 51
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................. 53
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình
giáo dục của huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc ........................... 53
2.1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................... 53
2.1.2. Tình hình giáo dục của huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc .. 55



3
2.1.3. Tình hình giáo dục đào tạo ở các trƣờng phổ thơng cấp 2-3,
huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc.................................................... 40
2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh ở các
trƣờng phổ thông cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc .... 61
2.2.1. Thực trạng đạo đức của học sinh ................................................ 61
2.2.2. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ................. 70
2.3. Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở
các trƣờng phổ thông cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình
Phƣớc ......................................................................................................... 80
2.3.1. Thực trạng nhận thức................................................................... 80
2.3.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ cho
HS............................................................................................................ 81
2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch ...................................... 82
2.3.4. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá .................................... 84
2.3.5. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý công tác
GDĐĐ học sinh. ..................................................................................... 86
2.4. Đánh giá thực trạng .......................................................................... 70
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 91
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG CẤP 2-3, HUYỆN BÙ GIA
MẬP, TỈNH BÌNH PHƢỚC ....................................................................... 93
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các giải pháp....................................... 93
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ............................................ 93
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................. 93
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ............................................. 94
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ................................................ 94
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo

dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng Phổ thơng cấp 2-3, huyện
Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc................................................................ 94
3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các lực lƣợng
tham gia vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh......................... 94


4
3.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí cơng tác
giáo dục đạo đức cho HS ..................................................................... 101
3.2.3. Xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp .......... 103
3.2.4. Thiết kế và tổ chức thực hiện nội quy. ..................................... 106
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra - đánh giá kết quả
giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trƣờng ................................. 90
3.2.6. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công
tác giáo dục đạo đức cho học sinh ...................................................... 109
3.3. Mối liên hệ giữa các giải pháp quản lí cơng tác giáo dục đạo
đức cho học sinh ..................................................................................... 111
3.4. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề
xuất ........................................................................................................... 111
Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................... 114
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................... 115
1. Kết luận ............................................................................................... 115
2. Kiến nghị ............................................................................................. 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 100
PHỤ LỤC


5

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng cho học sinh)
Để tìm hiểu thực trạng việc quản lý cơng tác GDĐĐ ở các trƣờng phổ
thông cấp 2-3 huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc, đề nghị các em vui lịng
trả lời các câu hỏi sau đây.
Câu hỏi 1: Theo đánh giá của em, mức độ cần thiết của công tác
GDĐĐ trong nhà trƣờng hiện nay nhƣ thế nào?
Nội dung trả lời

TT
1

Rất cần thiết

2

Cần thiết

3

Ít cần

4

Khơng cần thiết

Lựa chọn

Câu hỏi 2: Ý kiến của em về tầm quan trọng của các phẩm chất,
thái độ và hành vi đạo đức mà học sinh cần phải rèn luyện.

Mức độ
TT

Nội dung

Rất
quan
trọng

1
2
3

Kính trên nhƣờng dƣới, lễ phép
với ngƣời lớn tuổi
Có trách nhiệm với cha mẹ, các
ngƣời thân trong gia đình
Siêng năng học tập, rèn luyện

Quan
trọng

Ít

Khơng

quan

quan


trọng

trọng


6

4
5

Thân thiện, hòa nhã với bạn bè
Giúp đỡ những ngƣời có hồn
cảnh khó khăn

6

Giữ gìn vệ sinh trƣờng lớp

7

Thực hiện tốt nội quy nhà trƣờng

8

Chấp hành đúng quy định của
pháp luật

9

Trung thực trong kiểm tra, thi cử


10

Có tinh thần vƣợt khó, cầu tiến

11

Yêu quê hƣơng, đất nƣớc

Câu hỏi 3: Ý kiến của em về các quan niệm dƣới đây

TT

1

2
3
4

Các quan niệm

Đạo đức cá nhân do ý thức tự
rèn luyện của mỗi ngƣời
Đạo đức cá nhân chịu sự tác
động của xã hội
Cha mẹ sinh con, trời sinh tính
Đạo đức quan trọng nhƣ tài
năng

5


Tiền trao cháo múc

6

Thân ai nấy lo

7

Sống để hƣởng thụ

Đồng ý

Lƣỡng lự

Không
đồng ý


7

8
9

10
11

Văn hay chữ tốt không bằng
học dốt lắm tiền
Đạt đƣợc mục đích bằng mọi

giá
Mình vì mọi ngƣời, mọi ngƣời
vì mình
Có tài mà khơng có đức là
ngƣời vơ dụng
Câu hỏi 4: Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến quá trình rèn luyện

đạo đức của các em?
TT

Nội dung

1

Sự giáo dục của nhà trƣờng

2

Sự giáo dục của gia đình

3

Mối quan hệ bạn bè

4

Các tác động của xã hội

5


ý thức rèn luyện đạo đức của bản thân

Ý kiến lựa chọn

Xin cảm ơn các em!


8

PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng cho CBQL, GV)
Để tìm hiểu thực trạng việc quản lý cơng tác GDĐĐ ở các trƣờng phổ
thông cấp 2-3 huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc, xin Thầy (Cơ) vui lịng
trả lời các câu hỏi sau đây.
Câu hỏi 5: Thầy (Cơ) vui lịng cho biết những nguyên nhân nào
dẫn tới hành vi vi phạm đạo đức của học sinh.
Các nguyên nhân

STT
1

Gia đình, XH buông lỏng GDĐĐ

2

Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu

3


Quản lý GDĐĐ của nhà trƣờng chƣa chặt
chẽ

4

Nội dung GDĐĐ chƣa thiết thực

5

Những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi

6

Tác động tiêu cực của nền KTTT

7

8

9

Một bộ phận thầy cô giáo chƣa quan tâm
GDĐĐ
Ảnh hƣởng của sự bùng nổ thơng tin,
truyền thơng
Chƣa có sự phối hợp giữa các lực lƣợng
GD

Ý kiến lựa chọn



9

10

Sự quản lý GDĐĐ của XH chƣa đồng bộ

11

Phim ảnh, sách báo khơng lành mạnh

12

Nhiều đồn thể XH chƣa quan tâm đến
GDĐĐ

13

Điều hành pháp luật chƣa nghiêm

14

Tệ nạn XH

15

Đời sống khó khăn

Câu hỏi 6: Cơng tác GDĐĐ cho học sinh hiện nay ở trƣờng đồng
chí đang cơng tác có tầm quan trọng nhƣ thế nào?

TT

Nhận thức

1

Rất quan trọng

2

Quan trọng

3

Không quan trọng

Ý kiến lựa chọn

Câu hỏi 7: Xin Thầy (Cô) cho biết mức độ thực hiện công tác
GDĐĐ cho học sinh ở trƣờng Thầy (Cô) đang công tác.
Mức độ thực hiện

TT
1

Tốt

2

Tƣơng đối tốt


Ý kiến lựa chọn


10

3

Chƣa tốt

Câu hỏi 8: Những nội dung GDĐĐ nào dƣới đây đƣợc nhà trƣờng
quan tâm giáo dục cho học sinh.
TT

Các nội dung GDĐĐ

1

Lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc

2

ý thức tổ chức kỉ luật, tự giác thực hiện nội quy

3

Tinh thần đồn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè

4


Kính trọng ơng bà, cha mẹ, ngƣời trên

5

Biết tự nhìn nhận, đánh giá bản thân

6

Động cơ học tập đúng đắn

7

Tính tự lập, cần cù, chịu khó

8

Lịng tự trọng, trung thực, dũng cảm

9

Khiêm tốn học hỏi

10

ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của

11

ý thức tuân thủ pháp luật


12

Lòng nhân ái, bao dung, độ lƣợng

13

Tinh thần yêu lao động

14

Quan niệm về tình bạn, tình yêu

Ý kiến lựa chọn

Câu hỏi 9: Xin Thầy (Cô) cho biết nhà trƣờng đã GDĐĐ cho học sinh
thơng qua những hình thức nào dƣới đây là chủ yếu?
T

Các hình thức GDĐĐ cho học sinh

Ý kiến lựa chọn


11

T
1

GDĐĐ thông qua các bài giảng GDCD


2

GDĐĐ thông qua bài giảng các bộ mơn

3

GDĐĐ qua sinh hoạt lớp, đồn, hội

4

GDĐĐ qua hoạt động TDTT, GDQP

5

GDĐĐ qua hoạt động văn hóa, văn nghệ

6

GDĐĐ qua hoạt động XH, từ thiện

7

GDĐĐ qua hoạt động thời sự, chính trị

8

GDĐĐ qua học tập, nội quy, trƣờng lớp

Câu hỏi 10: Xin Thầy (Cô) cho biết những giải pháp GDĐĐ cho
học sinh nào sau đây đƣợc nhà trƣờng sử dụng?


TT

Các giải pháp

1

Nâng cao nhận thức của các lực lƣợng giáo dục

2

Phổ biến nội quy nhà trƣờng vào đầu năm học

3

Phát động các phong trào thi đua theo chủ đề

4

Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt

5

Thực hiện tốt chế độ báo cáo

6

Làm tốt công tác khen thƣởng, kỉ luật

7


Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt

Ý kiến lựa
chọn


12

8

Nhà trƣờng phối hợp với Hội phụ huynh

9

Phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể nhà trƣờng

10 Tổ chức các buổi toạ đàm, nói chuyện về đạo đức
11 Nhà trƣờng phối hợp với chính quyền địa phƣơng
12 Tổ chức giáo dục học sinh cá biệt
13 Tổ chức có hiệu quả các hoạt động NGLL
14 Đổi mới việc đánh giá kết quả rèn luyện của HS
15 Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm

Câu hỏi 11: Xin đ/c cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng
đến việc GDĐĐ cho học sinh?

TT

Yếu tố ảnh hƣởng


Ý kiến lựa
chọn

1

Ảnh hƣởng của đời sống kinh tế - xã hội

2

Việc quản lý công tác GDĐĐ ở nhà trƣờng

3

Ảnh hƣởng của thời mở cửa, hội nhập quốc tế

4

Ảnh hƣởng của mơi trƣờng

5

Tính tích tự giác cực của HS trong học tập, rèn luyện

6

Sự quan tâm của GVCN và các lực lƣợng khác đến
GDĐĐ

7


Hình thức, phƣơng pháp GDĐĐ ở nhà trƣờng


13

8

Sự phù hợp về nội dung GDĐĐ cho học sinh

9

Sự biến đổi về tâm sinh lý của học sinh

10

Các giải pháp GDĐĐ ở nhà trƣờng

11

Công tác khen thƣởng, kỷ luật

12

Sự quan tâm của tổ chức Đoàn, Đội

13

Các phong trào thi đua


14

Dƣ luận tập thể

Câu hỏi 12: QL công tác GDĐĐ có tầm quan trọng nhƣ thế nào?
TT

Nội dung trả lời

Ý kiến lựa
chọn

1

Rất quan trọng

2

Quan trọng

3

Bình thƣờng

4

Khơng quan trọng

Câu hỏi 13: Nhà trƣờng nơi Thầy (Cơ) đang cơng tác có xây dựng
kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ nào dƣới đây?

TT

Các loại kế hoạch

Ý kiến lựa
chọn


14

1

Kế hoạch GDĐĐ vào các đợt thi đua theo chủ đề

2

Kế hoạch GDĐĐ trong từng học kỳ

3

Kế hoạch GDĐĐ trong từng tháng

4

Kế hoạch GDĐĐ trong từng tuần

5

Kế hoạch GDĐĐ trong cả năm học


Câu hỏi 14: Nhà trƣờng nơi Thầy (Cô) đang công tác đã chỉ đạo
thực hiện GDĐĐ cho HS bằng hình thức nào dƣới đây
Nội dung khảo sát

TT

Ý kiến lựa
chọn

1

Chỉ đạo GDĐĐ thông qua dạy học trên lớp

2

Chỉ đạo GDĐĐ thơng qua hoạt động của Đồn
TNCSHCM, Đội TNTPHCM

3

Chỉ đạo GDĐĐ thông qua tiết sinh hoạt lớp

4

Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần

5

Chỉ đạo GDĐĐ thông qua nội dung giáo dục theo chủ điểm
tháng


6

Chỉ đạo việc phối hợp các lực lƣợng GDĐĐ

7

Chỉ đạo GVCN đánh giá xếp loại hạnh kiểm HS

8

Chỉ đạo việc đầu tƣ kinh phí cho hoạt động GDĐĐ


15

Câu hỏi 15: Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về việc kiểm
tra đánh giá cơng tác quản lý GDĐĐ cho học sinh ở nhà trƣờng đƣợc
thực hiện nhƣ thế nào?

Ý kiến lựa
TT

Công tác quản lý kiểm tra đánh giá

1

Kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên theo tháng

2


Kiểm tra đánh giá theo học kỳ

3

Kiểm tra đánh giá theo năm học

4

Kiểm tra đánh giá có nội dung tiêu chí rõ ràng

chọn

Câu hỏi 16 : Theo Thầy (Cô) những nguyên nhân nào dới đây ảnh
hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS?
TT
1
2

Nguyên nhân
Do nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt
động GDĐĐ
Chƣa xây dựng đƣợc mạng lƣới tổ chức quản lý

Ý kiến lựa chọn


16

3


Do chỉ đạo từ trên xuống thiếu đồng bộ

4

Do thiếu văn bản pháp quy

5

Do công tác thanh tra, kiểm tra chƣa thƣờng xuyên

6

Sự phối hợp thiếu đồng bộ

7

Đánh giá, khen thƣởng chƣa khách quan kịp thời

8

Cơng tác kế hoạch hóa còn yếu

9

Do đội ngũ cán bộ thiếu và yếu

Xin chân thành cảm ơn các Thầy (Cô)!



17

PHỤ LỤC 3
PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP
(Dùng cho CBQL, GV)

Mức độ cần thiết
Rất
cần

TT

Các giải pháp

1

Nâng cao nhận thức, ý thức
trách nhiệm của các lực
lƣợng tham gia vào công tác
GDĐĐ cho học sinh

2

Xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch GDĐĐ cho
học sinh.

3

Xây dựng và bồi dƣỡng đội

ngũ GVCN

4

Thiết kế và tổ chức thực
hiện nội quy trong nhà
trƣờng

5

Nâng cao chất lƣợng công
tác kiểm tra - đánh giá kết
quả GDĐĐ cho học sinh

6

Đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thơng tin vào quản lý
cơng tác GDĐĐ cho học
sinh

Cần

Ít
cần

Khơng Khơng
cần
trả lời


Xin chân thành cảm ơn các Thầy (Cô)!


18

PHỤ LỤC 4
PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP
(Dùng cho CBQL, GV)

TT

1

2

3

4

5

6

Rất
khả
thi

Các giải pháp

Mức độ khả thi

ít
Khả
Khơng Không
khả
thi
khả thi trả lời
thi

Nâng cao nhận thức, ý thức
trách nhiệm của các lực
lƣợng tham gia vào công tác
GDĐĐ cho học sinh
Xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch GDĐĐ cho
học sinh.
Xây dựng và bồi dƣỡng đội
ngũ GVCN
Thiết kế và tổ chức thực
hiện nội quy trong nhà
trƣờng
Nâng cao chất lƣợng công
tác kiểm tra - đánh giá kết
quả GDĐĐ cho học sinh
Đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin vào quản lý
công tác GDĐĐ cho học
sinh

Xin chân thành cảm ơn các Thầy (Cô)!



19

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của mục tiêu, nhiệm vụ phát triển
đất nƣớc trong 5 năm tới (2011-2015) mà Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định đó là: “Phát triển, nâng cao chất lƣợng
giáo dục và đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công
nghệ và kinh tế tri thức” [6, Tr. 188-189].
Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là một đột phá trong chiến lƣợc
đƣa đất nƣớc ta phát triển nhanh và bền vững. Có đƣợc nguồn nhân lực chất
lƣợng cao, đáp ứng đƣợc với sự phát triển đa dạng của khoa học công nghệ
sẽ là yếu tố quyết định để đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp theo
hƣớng hiện đại. Một trong những yếu tố để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân
lực mà Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nêu đó là
“coi trọng giáo dục đạo đức” [6, Tr. 131].
Từ xa xƣa, vấn đề GDĐĐ cho con ngƣời đã đƣợc đặt ra và nó ln
đƣợc đổi mới để thích ứng với điều kiện thực tiễn của thời đại. Vấn đề
GDĐĐ cho HS trong nhà trƣờng luôn đƣợc quan tâm đúng mức. Nhà trƣờng
là nơi đào tạo nguồn nhân lực tƣơng lai cho đất nƣớc, nhiệm vụ trọng tâm là
phải làm sao, làm thế nào để có đƣợc những giải pháp tối ƣu nhất trong quản
lý và nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS, nhằm góp phần
đào tạo đƣợc lớp ngƣời có đầy đủ trí tuệ, năng lực và đạo đức để đáp ứng
đƣợc công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đào tạo thế hệ trẻ luôn đƣợc
coi là một trong những nhiệm vụ chiến lƣợc của cách mạng nƣớc ta. Điều
chúng ta phải quan tâm trong việc bồi dƣỡng, giáo dục thế hệ trẻ, là cơng tác
GDĐĐ, đó là nhiệm vụ vừa cơ bản, vừa cấp bách, đồng thời là sự đòi hỏi



20
khách quan của nhiệm vụ cách mạng nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, khi chúng ta
đang từng ngày, từng giờ hịa mình vào dịng chảy của xu thế hội nhập quốc
tế, bên cạnh việc chúng ta tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại thì
vẫn tồn tại hiện hữu những nguy cơ tha hóa về nhân cách, đạo đức làm phai
mờ giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Để giá trị văn hóa truyền thống
đƣợc giữ vững, trở thành nền tảng, niềm tự hào của mỗi ngƣời dân Việt
Nam thì vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông là một phƣơng
cách để chúng ta đi đến tƣơng lai, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa tốt
đẹp của dân tộc.
Đạo đức là nhân tố cốt lõi trong nhân cách của mỗi con ngƣời. Giáo
dục đạo đức cho học sinh ở lứa tuổi trung học nhằm mục đích hình thành
nhân cách cho học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản
về các phẩm chất và chuẩn mực đạo đức, hoàn thiện nhân cách con ngƣời.
Đức và tài là hai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân. Nhiều quan điểm
cho rằng đạo đức là gốc của nhân cách. Giáo dục đạo đức là một phần quan
trọng khơng thể thiếu trong hoạt động giáo dục. Vì vậy, việc quan tâm tới
công tác quản lý và giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng là một việc làm cần
thiết.
Công tác GDĐĐ cho thanh thiếu niên nói chung, học sinh trong các
trƣờng phổ thơng nói riêng, trong thời gian qua đã đƣợc quan tâm, nhƣng
hiệu quả chƣa cao, công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh còn nhiều bất cập
trong việc thực hiện chức năng quản lý và quá trình quản lý. Vì vậy, việc
GDĐĐ cho học sinh và tăng cƣờng quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh
đang trở thành mối quan tâm của các nhà quản lý giáo dục và của toàn xã
hội.


21

Ở các trƣờng Phổ thông cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc
trong những năm qua cơng tác giáo dục đã đƣợc các cấp ủy Đảng và Nhà
nƣớc quan tâm chăm lo. Trong nhà trƣờng, các tổ chức Đoàn thể đã có nhận
thức đúng về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh, chất
lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc nâng cao. Ngành Giáo dục và Đào tạo đã đạt
đƣợc những thành tựu đáng khích lệ nhƣ : Số lƣợng học sinh học giỏi các
cấp tăng lên, học sinh chăm ngoan vẫn nhiều đã góp phần tạo nên những
thành quả quan trọng trong thực hiện mục tiêu của Ngành : “Nâng cao dân
trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dƣỡng nhân tài” cho đất nƣớc. Tuy nhiên, bên
cạnh đó hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh vẫn còn nhiều hạn
chế và tồn tại do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Các lực lƣợng
giáo dục chƣa có sự phối hợp chặt chẽ, chƣa quan tâm đúng mức đến công
tác GDĐĐ thƣờng xuyên cho học sinh. Mặt khác công tác quản lý GDĐĐ
chƣa theo kịp với xu hƣớng phát triển, còn bị động, thiếu tính sáng tạo. Một
bộ phận học sinh có biểu hiện lối sống tự do, khơng muốn sự quản lý của
thầy cơ giáo, nhà trƣờng. Có trƣờng hợp manh động, liều lĩnh, bất chấp hậu
quả, coi thƣờng pháp luật, vi phạm về đạo đức, có hành vi vơ lễ, thiếu tôn
trọng thầy cô, bạn bè.
Trên cơ sở những kết quả, hạn chế nêu trên, để nâng cao chất lƣợng
GDĐĐ học sinh của trƣờng lên một bƣớc mới, đáp ứng việc nâng cao chất
lƣợng giáo dục của các trƣờng phổ thơng cấp 2-3 huyện Bù Gia Mập, tỉnh
Bình Phƣớc góp phần tạo dựng nên các lớp học sinh có thái độ, nhận thức
tốt, có ý chí vƣợt qua khó khăn, vƣơn lên trong học tập, đi đầu trong mọi
hoạt động. Trong công tác quản lý ở các trƣờng Phổ thơng cấp 2-3 huyện
Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc chúng tơi nhận thấy cần phải định hƣớng tìm
tịi các giải pháp quản lí tốt nhất trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học
sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.


22

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi lựa chọn đề tài "Một số giải
pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở
các trường phổ thông cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở
các trƣờng phổ thơng cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
trung học.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức cho học sinh ở các trƣờng Phổ thông cấp 2-3 trên địa bàn huyện Bù
Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh ở các trƣờng Phổ thơng cấp 2-3,
huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc sẽ đƣợc nâng cao nếu có đƣợc một số
giải pháp quản lí cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh mang tính khoa
học và khả thi, và đƣợc nhà trƣờng áp dụng đồng bộ chúng.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về quản lí hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh trung học.
5.2. Nghiên cứu thực trạng của việc quản lí cơng tác giáo dục đạo đức
cho học sinh ở các trƣờng phổ thông cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình
Phƣớc.


×