Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) nuôi thương phẩm tại công ty cổ phần cp quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRƯƠNG VĂN HUẤN

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ
TỈ LỆ SỐNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
(Litopenaeus vannamei) NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN CP QUẢNG TRỊ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

VINH - 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

SỰ SAI KHÁC VỀ KIỂU HÌNH, TỐC ĐỘ TĂNG
TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CON LAI F1 LAI THUẬN NGHỊCH
GIỮA CÁ CHÉP TRẦN HUNGARY VÀ CÁ CHÉP VÀNG
INDONESIA
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NI TRỒNG THY SN

GV hng dn:

PGS.TS. Nguyễn kim
đ-ờng
Th.s. cao thành chung



SV thc hin:

phạm thị mai

Lp:

49K1 - NTTS

VINH 2012

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập cuối khóa này tơi nhận được sự
giúp đở rất từ nhiều từ phía nhà trường và cơng ty nơi tơi thực tập.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới quý thầy cô trong Khoa, trong trường
đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong những năm học tại giảng đường,đặc biệt
là thầy TS. Lê Minh Hải người đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong q trình hồn
thành khóa luận.
Tơi xin cám ơn ban Giám Đốc công ty C.P Farm Quảng Trị. Đặc biệt
gửi lời cám ơn đến anh Nguyễn Đức Tuấn,anh Trần Quốc Tuấn,các anh kĩ sư
và các anh, các chú, các bác công nhân dãy E, F đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong
công việc. Đồng thời, tôi xin cám ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên
tơi để tơi có thể hồn thành tốt đề tài của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn

Vinh,tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Trương Văn Huấn

ii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NTTS

nuôi trồng thủy sản

CT1

Công thức 1

CT2

Cơng thức 2

DO

Oxy hịa tan

FCR

hệ số chuyển đổi thức ăn

TLS

Tỷ lệ sống


SL

Sản lượng

DT

Diện tích

TDMNPB

Trung du miền núi phía bắc
Bắc trung bộ và duyên hải
miền trung

BTB và DHMT
TN

Tây nguyên

ĐNB

Đông nam bộ

ĐBSCL

Đồng bằng sông cửu long

CT3


Công thức 3

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng1.1. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm biển ................................................ 6
Bảng 1.2. Sản lượng tôm của Việt Nam trong những năm gần đây ............................. 13
Bảng 1.3. Bảng giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản .......................................... 14
Bảng 1.4. Diện tích và sản lượng thủy sản các vùng trong nước ................................... 15
Bảng 2.1. Phương pháp đo các thông số môi trường ....................................................... 19
Bảng 3.1. Biến động hàm lượng oxy theo tuần nuôi ........................................................ 24
Bảng 3.2.Diễn biến pH theo tuần nuôi................................................................................ 25
Bảng 3.3. Biến động độ kiềm trong ao nuôi....................................................................... 27
Bảng 3.4.Bảng biến động độ trong trong ao nuôi ............................................................. 28
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình (TB± SD) của tôm thẻ chân
trắng ......................................................................................................................................... 29
Bảng 3.6. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng (TB±SD) của tôm chân
trắng(g/ngày)........................................................................................................................... 31
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối của tôm(TB±SD %/ngày)......... 33
Bảng 3.8. Tốc độ tăng trưởng trung bình (TB±SD) về chiều dài của tôm thẻ chân
trắng ......................................................................................................................................... 35
Bảng 3.9. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài TB ± SD (cm/ngày) của tôm thẻ
chân trắng................................................................................................................................ 36
Bảng 4.0. Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài (TB±SD) của tôm thẻ chân trắng 38
Bảng 4.1.Tỷ lệ sống ở các ao thí nghiệm ............................................................................ 39
Bảng 4.2. Bảng hệ số chuyển đổi thức ăn........................................................................... 40
Bảng 4.3. Bảng hoạch toán kinh tế ở các nghiệm thức .................................................... 41

iv



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.2. Sản lượng tơm ni trên toàn thế giới (theo FAO) ........................................... 9
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu ......................................................................................... 18
Hình 3.1. Đồ thị tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình của tơm ............................ 30
Hình 3.2. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của tơm thẻ chân
trắng ......................................................................................................................................... 32
Hình 3.3. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối của tôm ............. 34
Hình 3.4. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng chiều dài trung bình của tôm................. 36
Hình 3.5. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài (TB±SD) của tôm
chân trắng(cm/ngày) ............................................................................................................. 37
Hình 3.6. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối của tôm................... 38
Hình 3.7. Đồ thị biểu thị tỷ lệ sống ở các ao thí nghiệm................................................... 40

v


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................. 1
2.Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................... 3
1.Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng....................................................................... 3
1.1. Hệ thống phân loại, đặc điểm hình thái cấu tạo và phân bố của Tôm Thẻ Chân
Trắng ( Litopenaeus vannamei Boone, 1931) ..................................................................... 3
1.1.1. Hệ thống phân loại ........................................................................................................ 3
1.1.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo.......................................................................................... 3
1.1.3. Đặc điểm phân bố và nguồn gốc ................................................................................ 4
1.1.4 . Đặc điểm sinh thái của tôm thẻ chân trắng.............................................................. 5

1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng.................................................................................................... 5
1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng............................................................................. 7
1.1.7. Đặc điểm sinh sản .......................................................................................................... 8
1.2.Tình hình nuôi tôm chân trắng trên thế giới và Việt Nam ......................................... 8
1.2.1 Trên thế giới ................................................................................................................... 8
1.2.2 Tình hình nuôi tôm chân trắng ở Việt Nam............................................................. 12
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............17
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ................................................................................. 17
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................. 17
2.1.2 Vật liệu nghiên cứu....................................................................................................... 17
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................... 17
2.3 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 17
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................................. 17
2.3.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ...................................... 18
2.4. Phương pháp thu thập số liệu: ..................................................................................... 19
2.4.1. Các chỉ tiêu sinh học và phương pháp xác định ..................................................... 20
2.4.1.1. Theo dõi khối lượng ................................................................................................. 20
2.4.1.2. Theo dõi chiều dài..................................................................................................... 20
2.4.1.3. Tỷ lệ sống ................................................................................................................... 21

vi


2.4.1.4. Phương pháp tính tốn và so sánh hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR).................... 22
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................................. 22
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................................ 22
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................ 23
3.1. Biến động các yếu tố môi trường trong quá trình nuôi............................................ 23
3.1.1. Sự biến động của hàm lượng Oxy hồ tan (DO) trong ao ni ........................... 23
3.1.2. Sự biến động của pH trong ao nuôi .......................................................................... 25

3.1.3. Sự biến động của độ kiềm trong ao nuôi ................................................................. 26
3.1.5. Độ trong......................................................................................................................... 28
3.2. Ảnh hưởng của mật độ đến tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng.............. 29
3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng về khối lượng của tôm thẻ chân trắng ... 29
3.2.1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng trung bình về khối lượng của tôm thẻ
chân trắng................................................................................................................................ 29
3.2.1.2. Ảnh hưởng của mật độ đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của
tôm (ADG)............................................................................................................................... 31
3.2.1.3 Ảnh hưởng của mật độ đến Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của
tôm thẻ chân trắng(%/ngày) ................................................................................................ 33
3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng chiều dài của tôm thẻ chân trắng .... 34
3.2.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến Tăng trưởng về chiều dài trung bình .................. 34
3.2.2.2. Ảnh hưởng của mật độ đến Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài .................. 36
3.2.2.3. Ảnh hưởng của mật độ đến Tăng trưởng tương đối về chiều dài .................... 38
3.3 Tỷ lệ sống của tôm ở các ao nuôi .................................................................................. 39
3.4 Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) ................................................................................... 40
3.5. Họach toán kinh tế.......................................................................................................... 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 43
1.Kết luận ................................................................................................................................ 43
2. Kiến nghị ............................................................................................................................. 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 44

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) là đối tượng có nguồn gốc từ
châu Mĩ và cũng là đối tượng mới có triển vọng phát triển rộng rãi ở nhiều
nước châu Á. Ưu điểm của nó là thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng, mau lớn,

thích nghi được với biên độ nhiệt độ nước và độ mặn rộng. Trong những
năm gần đây, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III đã nghiên cứu sản
xuất giống và nuôi khảo nghiệm thành công một số nơi đã cải thiện được
kinh tế cho rất nhiều người dân và mở đường cho sự phát triển của nghề
nuôi tôm thẻ chân trắng.
Tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) là đối tượng thích nghi tốt với
nhiều điều kiện môi trường khác nhau, thời gian nuôi ngắn. Đồng thời, tôm
chân trắng sử dung lượng thức ăn lớn, có thể ni với mật độ rất cao.
Trong những năm qua, do nuôi tôm thẻ chân trắng mang lại lợi nhuận
cao nên diện tích ni tơm ngày càng được mở rộng một cách tùy tiện, thiếu
quy hoạch đã làm cho hệ sinh thái ven biển ô nhiễm trầm trọng, nặng nhất là
nạn chặt phá các khu rừng ngập mặn vốn rất ít ỏi ở các tỉnh ven biển khắp cả
nước, hậu quả làm cho diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp do nước mặn xâm
nhập, nạn sa mạc hóa do cát xâm nhập vào đất liền. Mặt khác môi trường ao
nuôi dễ bị biến động mạnh dẫn tới các vùng nuôi tôm tập trung, tôm bị chết
hàng loạt do dịch bệnh. Đặc biệt là việc tăng mật độ nuôi một cách thiếu khoa
học đã ảnh hưởng không tốt đến tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng.
Đây là hậu quả của việc quản lý nghề nuôi tôm chưa chặt chẽ, trình độ chun
mơn của người ni tơm còn nhiều hạn chế, đặc biệt là việc quản lý các yếu
tố mơi trường trong ao ni và phịng chống dịch bệnh, nên nghề nuôi tôm
phát triển chưa ổn định, hiệu quả kinh tế chưa xứng đáng, rủi ro còn nhiều
trong lĩnh vực sản xuất giống cũng như nuôi tôm thương phẩm.

1


Việc xác định mật độ ni phù hợp có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh
trưởng và phát triển tơm chân trắng...Hiện nay chưa có những nghiên cứu chính
xác về mật độ ni thích hợp nhất của tơm thẻ mang lại hiệu quả kinh tế cao
Từ nhu cầu thực tiễn với nguyện vọng bản thân. Được sự đồng ý của

trường đại học Vinh và giáo viên hướng dẫn, tôi chọn đề tài: " Ảnh hưởng
của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân
trắng(Litopenaeus vannamei) nuôi thương phẩm tại Công ty cổ phần CP
Quảng Trị "
2.Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được mật độ thích hợp cho tôm chân trắng sinh trưởng và
phát triển tốt nhất,từ đó góp phần hồn thiện quy trình ni tơm thẻ chân
trắng taị Công ty để nâng cao hiệu quả kinh tế.

2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng
1.1. Hệ thống phân loại, đặc điểm hình thái cấu tạo và phân bố của Tôm
Thẻ Chân Trắng ( Litopenaeus vannamei Boone, 1931)
1.1.1. Hệ thống phân loại

Ngành: (chân khớp) Arthropodahttp
Lớp: (Giáp xác) Crustacea
Bộ: (Mười chân) Decapoda
Bộ phụ: (Bơi) Natantia
Họ: (Tơm he) Penaeidae
Giống: (Tơm he) Penaeus
Lồi: Litopenaeus vannamei, Boone 1931.
Tên gọi
Tên tiếng Anh : WhiteLeg shrimp
Tên khoa học : Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)
Tên thường gọi : Tôm bạc Thái Bình Dương, tơm bạc bờ Tây châu Mỹ,

Camaron blanco, Langostino.
Tên của FAO : Camaron patiblanco.
Tên Việt Nam : Tôm Thẻ Chân Trắng
1.1.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo

Cơ thể chia làm hai phần: đầu ngực (Cephalothorax) và phần bụng
(Abdomen)
- Phần đầu ngực có 14 đơi phần phụ bao gồm:
+ Chủy tơm gồm có 2 răng cưa ở bụng và 8-9 răng cưa ở lưng.
+ 1 đơi mắt kép có cuống mắt.

3


+ 2 đôi râu: Anten 1(A1) và Anten 2(A2). A1 ngắn, đốt 1 lớn và có hốc
mắt, hai nhánh ngắn. A2 có nhánh ngồi biến thành vẩy râu (Antennal scale),
nhánh trong kéo dài. Hai đôi râu này giữ chức năng khứu giác và giữ thăng bằng
+ 3 đôi hàm: đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ 1 và đôi hàm nhỏ 2.
+ 3 đơi chân hàm (Maxilliped) có chức năng giữ mồi, ăn mồi và hỗ trợ
hoạt động bơi lội của tơm.
+ 5 đơi chân bị hay chân ngực (walking legs), giúp cho tơm bị trên
mặt đáy.
Ở tơm cái, giữa gốc chân ngực 4 và 5 có thelycum ( cơ quan sinh dục
ngoài, nơi nhận và giữ túi tinh từ con đực chuyển sang).
Phần bụng có 7 đốt: 5 đốt đầu, mỗi đốt mang một đơi chân bơi hay cịn
gọi là chân bụng ( Pleopds hay Swimming legs). Mỗi chân bụng có một đốt
chung bên trong. Đốt ngồi chia làm hai nhánh: Nhánh trong và nhánh ngoài,
đốt bụng thứ 7 biến thành telson hợp với đôi chân đuôi phân thành nhánh tạo
thành đuôi giúp cho tôm chuyển động lên xuống và búng nhảy.
Ở tôm đực, hai nhánh trong của đôi chân bụng 2 biến thành đôi phụ bộ

đực là bộ phận sinh dục bên ngồi của tơm. [5].
Màu sắc của tơm: tơm có màu trắng đục.
1.1.3. Đặc điểm phân bố và nguồn gốc

Tơm chân trắng (Litopenaeus vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển
xích đạo Ðơng Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh), phân bố chủ
yếu ở ven biển Tây Thái Bình Dương, châu Mỹ, từ ven biển Mexico đến miền
trung Pêru, nhiều nhất ở biển gần Ecuador . Hiện nay tơm chân trắng đã có
mặt hầu hết ở các khu vực ôn và nhiệt đới bao gồm Đài Loan, Trung Quốc
và các nước ven biển thuộc khu vực Đông Nam Á.Tơm Thẻ Chân Trắng có
thể sống ở độ sâu 72m, đáy bùn, nhiệt độ nước ổn định từ 25- 32°C, độ mặn

4


từ 28- 34 ‰, pH từ 7,7- 8,3 , giai đoạn tôm con sống ở vùng cửa sông, giai
đoạn trưởng thành sống ở biển sâu.
1.1.4 . Đặc điểm sinh thái của tơm thẻ chân trắng

Tơm thẻ chân trắng là lồi tơm nhiệt đới, có khả năng thích nghi
với giới hạn rộng về độ mặn và nhiệt độ.
Tơm có khả năng thích nghi với độ mặn 0,5 – 45 ‰, thích hợp: 7 – 34
‰ và tăng trưởng tốt ở độ mặn khá thấp: 10 – 15 ‰.
Trong vùng biển tự nhiên, tơm chân trắng ở nơi có đáy cát bùn, độ sâu
< 72m, tôm trưởng thành phần lớn sinh sống ở ven biển gần bờ, tôm con phân
bố nhiều ở vùng cửa sông nơi giàu chất dinh dưỡng [7].
Tôm lột xác về đêm, thời gian lột xác lúc nhỏ nhanh hơn lúc lớn.
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng

Hình1.1. Sơ đồ vịng đời của tôm thẻ chân trắng

- Chu kỳ sống của tôm thẻ (Penaeus vannamei), thường được chia ra
làm các giai đoạn: phôi (Embryo), ấu trùng (Larvae), tôm giống (Juvernile) và
tôm trưởng thành (Adult).
- Giai đoạn phôi (Embryo):Giai đoạn này bắt đầu từ khi trứng thụ tinh,
phân cắt thành hai tế bào, 2 tế bào, 8 tế bào, 16 tế bào, 32 tế bào, 64 tế bào,
phôi dâu ( morula), phôi nang (blastula) và phôi vị (gastula) đến khi nở. Thời

5


gian hoàn tất khoảng 12 giờ, tuỳ thuộc vào điều kiện nhiệt độ nước. trứng đẻ
ra thường chìm xuống đáy, sau khi trương nước sẽ nổi lơ lửng. [4].
- Giai đoạn ấu trùng (Larvae):
Ấu trùng tôm thẻ trải qua các giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn gồm
nhiều giai đoạn phụ.
Bảng1.1. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm biển
Giai đoạn

Số giai đoạn

Thời gian

Nauplius

6

1,5

Protozoa


3

3

Mysis

3

4-5

Post

1-15

6-15

Giai đoạn ấu trùng, tôm sống trơi nổi, giai đoạn post cịn gọi là giai
đoạn tơm bột. cơ thể post trong suốt và có một dãi sắc tố chạy dài ở phần
bụng từ nhánh râu A1 đến cuối telson. Giai đoạn này đốt bụng thứ 6 tương
đối dài hơn, chiều dài Carapake. Carapake và post giao động từ 1,2- 2,2 mm.
- Giai đoạn tôm giống (Juvernile):
Cơ thể trong suốt có một dãi chạy dài, ở phần bụng giống như ở giai
đoạn post, ở giữa giai đoạn giống cơ thể có màu nâu nhạt , chuỷ có 6 răng ở
mặt bên và hai bên ở mặt dưới. Cuối giai đoạn giống, cơ thể trở nên sậm đen
có 7 răng ở mặt trên và 3 răng ở mặt dưới chuỷ. Tôm lúc này sử dụng chân
ngực và chân ngực để bơi theo dòng triều, chúng bắt đầu di chuyển vào các
thuỷ vực nước lợ để sinh sống và phát triển.
- Giai đoạn tiền trưởng thành:
Tơm lúc này hồn tồn trưởng thành về sinh dục. Tơm đực có tinh
trùng trong tinh nang tôm cái nhận túi tinh từ tôm đực sau khi giao vĩ. Giai


6


đoạn này tôm cái lớn nhanh hơn tôm đực. Đây là thời kỳ tôm từ các ao, đầm
nuôi di cư ra các bãi đẻ ngồi khơi, ở đó q trình giao vĩ bắt đầu xảy ra.
- Giai đoạn trưởng thành:
Tôm hoàn toàn thành thục và tham gia sinh sản,giai đoạn này sự giao vĩ
lần hai và các lần kế tiếp có thể xảy ra.
1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng

Tơm chân trắng là loài ăn tạp thiên về động vật, phổ thức ăn rộng,
cường độ bắt mồi khỏe, tôm sử dụng được nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích
cỡ phù hợp từ mùn bã hữu cơ đến các động thực vật thủy sinh. Tơm có thể ăn
thịt lẫn nhau khi lột xác hoặc khi thiếu thức ăn. [5].
Protein là thành phần quan trọng nhất trong thức ăn của tôm. Nhu cầu
protein trong khẩu phần thức ăn cho tôm chân trắng khoảng 20 – 35%, thấp
hơn so với các loài tơm ni cùng họ khác (36 – 42%).[5].
Ngồi ra thức ăn cho tôm nuôi cũng cần các thành phần như: glucid,
lipid, vitamin và các khoáng chất…Nếu các thành phần dinh dưỡng thiếu
hoặc không cân đối đều ảnh hưởng sức khỏe và tốc độ tăng trưởng của tơm.
Với tính ăn tạp và khả năng chuyển hóa thức ăn cao nên hệ số chuyển
đổi thức ăn (FCR) thường thấp, dao động từ 1,1-1,3. Đây là một trong những
ưu điểm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. .[6].
- Tôm chân trắng lột xác vào ban đêm, thời gian giữa 2 lần lột xác
khoảng 1 – 3 tuần, tôm nhỏ (< 3g) trung bình 1 tuần lột xác 1 lần, thời gian
giữa 2 lần lột xác tăng dần theo tuổi tôm, đến giai đoạn tơm lớn (15 – 20g),
trung bình 2,5 tuần tơm lột xác 1 lần.
Tơm có tốc độ tăng trưởng nhanh. Trong điều kiện nuôi, với môi
trường sinh thái phù hợp, tơm có khả năng đạt 8 - 10g. Tôm tăng trưởng

nhanh hơn trong 60 ngày nuôi đầu, sau đó, mức tăng trọng giảm dần theo thời
gian ni. Tơm he chân trắng bắt mồi khỏe, linh hoạt, nên trong quần đàn

7


chúng có khả năng bắt mồi như nhau, vì thế tơm tăng trưởng khá đồng đều, ít
bị phân đàn.
1.1.7. Đặc điểm sinh sản

- Mùa vụ sinh sản: Khu vực có tôm phân bố tự nhiên, quanh năm đều
bắt được tôm mẹ mang trứng. Mùa sinh sản có sự chênh lệch theo từng vùng
khác nhau, thường là tháng 3-8 nhưng đẻ rộ nhất từ tháng 4-5.
- Giao vĩ: Tôm thẻ chân trắng là lồi thelycum hở, tơm đực và tơm cái
tìm nhau giao phối với nhau sau khi hồng hơn. Tơm đực phóng các chùm
tinh tử từ cơ quan giao cấu và dính vào đơi chân bị thứ ba của con cái. Trong
tự nhiên tỷ lệ giao phối tự nhiên có kết quả là không cao [5].
- Sức sinh sản: Tôm thẻ chân trắng có tốc độ tăng trưởng nhanh, thành
thục sớm, tơm cái có khối lượng khoảng 40-50g là có thể tham gia sinh sản.
Sức sinh sản thực tế là khoảng 10-25 vạn trứng/tôm mẹ.
- Trong tự nhiên tôm mẹ thường đẻ nơi có độ sâu 70m, độ mặn 35%0,
nhiệt độ khoảng 26-280C. Trứng nở ra Nauplyus và trãi qua các giai đoạn biến
thái ấu trùng rồi chuyển dần di cư vào cửa sông cố độ mặn thấp, sau vài tháng
phát triển thành tôm con trưởng thành và bơi ra biển tiếp tục chu kỳ vịng đời
của họ tơm he.[6].
1.2.Tình hình ni tơm chân trắng trên thế giới và Việt Nam
Tôm thẻ chân trắng hiện nay là đối tượng được nuôi nhiều nơi trên thế
giới bởi những ưu điểm của nó.
Tơm thẻ chân trắng là đối tượng tăng trưởng nhanh,chống chịu được
các yếu tố mơi trường khá tốt và ít dịch bệnh.Vì vậy những năm trở lại đây

sản lượng ni tơm thẻ chân trắng tăng lên một cách nhanh chóng
1.2.1 Trên thế giới

Sản lượng tơm ni trên tồn thế giới
Năm 2004 sản lượng tôm là 2,4 triệu tấn giai đoạn sau có xu hướng
tăng. đến năm 2008 đã tăng lên 3 triệu tấn.

8


Trung Quốc là nước nuôi tôm hàng đầu thế giới, tiếp theo là Thái Lan,
Inđônêxia, Ấn Độ, Việt Nam, Braxin, Êcuađo và Bănglađét.

Triệu tấn

Năm
2003

2004

2005

2006

2007

2008

Hình 1.2. Sản lượng tơm ni trên tồn thế giới (theo FAO)
Chuyển từ ni tơm sú sang nuôi tôm chân trắng sẽ là xu thế của ngành

thuỷ sản tồn cầu trong những năm tới. Sản lượng tơm chân trắng sẽ tăng từ 2
triệu tấn hiện nay lên 3 triệu tấn vào năm 2015 hoặc sớm hơn. Từ năm 2000
trở về trước tôm chân trắng chỉ đứng thứ hai sau tôm sú về mức độ phổ biến,
nhưng sau đó người ni tơm ở Trung Quốc, Thái Lan, Inđơnesia và nhiều
nước khác đã chuyển sang nuôi tôm chân trắng khi tôm sú liên tục bị dịch
bệnh và gây ra hàng loạt rắc rối khác cho người nuôi. Tôm chân trắng lớn
nhanh hơn tơm sú, chi phí ni thấp hơn và có thể ni với mật độ dày hơn

9


tơm sú, vì thế lồi tơm này mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho người nuôi.Thời
gian cho nuôi một vụ tôm sú tương đương hai vụ nuôi tôm chân trắng [6].
Trung Quốc: Trung Quốc là nước sản xuất tôm lớn nhất thế giới với
37% sản lượng trong khi đó Thái Lan chỉ chiếm 16%, Việt Nam: 11%.
Sản lượng tôm nuôi của Trung Quốc tăng nhanh chóng, đặc biệt là năm
2007 sản lượng tôm chân trắng đã tăng 8 lần, tôm sú tăng 1,2 lần. Tổng sản
lượng tơm ước tính đạt khoảng 1,265 triệu tấn.
Trong giai đoạn 1995 - 2004, sản lượng tôm chân trắng của Trung
Quốc đã tăng từ 15% lên tới 57% nhưng sản lượng tôm sú của nước này lại
giảm mạnh từ 62% xuống còn 29%.(Theo FAO)
Trong 3 năm 2008- 2010 sản lượng của Trung Quốc có phần giảm nhẹ
và chững lại, năm 2008 là 1,286 triệu tấn, 2009 là 1,18 triệu và 2010 là 899,6
nghìn tấn. Song hiện đang có một dấu hiệu đáng mừng là, theo diều tra của Tổ
chức nuôi trồng thủy sản và thực phẩm thuộc Liên Hợp Quốc thì sản lượng tơm
ni tại Trung Quốc năm nay có thể đạt 962.000 tấn, tăng 6,9% so với năm
2010. Sản lượng của nước này trong năm 2012 được dự báo là 1048.000 tấn.
Thái Lan: Thái lan là một trong những nước có sản lương tơm khá cao
trong khu vực Đông Nam Á.
Năm 2011giá tôm trên thế giới có thể tăng 10% sau thảm họa sóng

thần. Báo Wall Street Journal (Mỹ) ngày 11-1 đăng bài viết nhận định rằng
ngành nuôi tôm của Thái Lan và Ấn Độ, hai nước xuất khẩu tôm hàng đầu thế
giới, bị ảnh hưởng nghiêm trọng của đợt sóng thần vừa qua. Nhiều trại ươm
giống và nuôi ấu trùng tôm ở ven biển hai nước này bị phá huỷ hoàn toàn.
Chủ tịch Hiệp hội tôm của Thái Lan Somsak Paneetassayasai cho rằng
phải mất 6 tháng các trại nuôi ấu trùng tôm ở nước này mới có thể hoạt động
bình thường trở lại. Điều đó có nghĩa là sản lượng tơm của Thái Lan và Ấn
Độ sẽ bị giảm sút trong thời gian tới và giá tôm xuất khẩu sẽ tăng.

10


Theo dự đốn của ơng Somsak, giá tơm xuất khẩu sẽ tăng khoảng
10%, trong khi một chuyên gia khác về tơm cũng cho rằng mức tăng này có
thể là 15%.
Giá tôm tăng sẽ tác động mạnh nhất tới thị trường Mỹ, nơi trung bình
mỗi người dân trong năm 2003 tiêu thụ tới 2 kg tôm và cua, trong khi ngành
tôm nội địa của Mỹ đang bị suy yếu nghiêm trọng với lượng cung cấp mỗi
năm vào khoảng 100.000 tấn, chỉ đáp ứng chưa đầy 15% nhu cầu của thị
trường.(Theo FAO)
Sản lượng tôm thẻ chân trắng ngày càng chiếm thị phần rất lớn trong
tổng sản lượng tôm nuôi. Các quốc gia Châu Mỹ như Ecuado, Mehico,
Panama….là những nước có nghề ni tơm thẻ chân trắng từ lâu đời. Trong
đó, Ecuado là nước đứng đầu về sản lượng.
Trước đây thông tin về các đợt dịch bệnh, đặc biệt là hội chứng virut
Taura gây giảm sút sản lượng nghiêm trọng ở các quốc gia Châu Mỹ, đã gây
tâm lo ngại cho các nhà quản lý ở các quốc gia có ý định nhập nội thử nghiệm
và phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng. Tuy nhiên những thành cơng của
các cơng trình nghiên cứu, tạo đàn tôm sạch bệnh và cải thiện chất lượng di
truyền ở các quốc gia Châu Mỹ đã mở ra hy vọng cho việc duy trì và phát

triển nghề ni tơm thẻ chân trắng nói riêng và nghề ni tơm biển nói chung
ở các vùng sinh thái trên thế giới.
Theo số liệu của FAO (2002), năm 2003 sản lượng nuôi tôm của Châu
Á ước đạt 1,35 triệu tấn, tăng 11% so với sản lượng ước tính năm 2002 và
15% sản lượng ước tính năm 2001. Riêng Trung Quốc ước đạt 390.000 tấn,
tăng 15% sản lượng ước đạt năm 2002. Tiếp đến là Thái Lan 280.000 tấn,
giảm 9% sản lượng năm 2000. Sản lượng của Indonexia tăng ước đạt 160.000
tấn. Sản lượng Ấn Độ năm 2003 có thể đạt 150.000 tấn. Thực tế trong năm
2003 các nước Châu Á dẫn đầu về sản lượng nuôi tôm thế giới, chiếm khoảng

11


86% sản lượng tồn cầu. Riêng tơm thẻ chân trắng chiếm 42% sản lượng,
tương đương với tơm Sú. Trong đó Trung Quốc là nước dẫn đầu về sản
lượng, tiếp đến là Thái Lan, Indonexia, Ấn Độ,…
Nhìn chung, sản lượng ni tôm thẻ chân trắng đã không ngừng tăng kể
từ năm 2000. Theo thống kê của tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO),
tổng sản lượng tôm thẻ chân trắng năm 2006 ước đạt 2,13 triệu tấn, tăng 15
lần so với năm 2000. Tôm thẻ chân trắng chiếm 31% tổng sản lượng khai thác
và nuôi trồng trên thế giới, theo dự báo sản lượng sẽ tiếp tục tăng trong những
năm tới do hiện nay có nhiều nước đang đẩy mạnh phát triển đối tượng ni
mới này.
1.2.2 Tình hình ni tơm chân trắng ở Việt Nam

Sau khi du nhập vào Việt Nam sự phát triển của nghề nuôi tôm chân
trắng đã được Bộ Thủy sản kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên kể từ ngày
25/1/2008, tôm chân trắng được phép nuôi tại các ao thâm canh.
Hiện tại, tôm thẻ chân trắng là đối tượng được lựa chọn ni thay thế
trên các diện tích nuôi tôm sú kém hiệu quả [8].

Năm 2009 kế hoạch ni tơm nước lợ cả nước là 400 nghìn tấn. Đối
tượng ni chính vẫn là tơm sú. Hiện nay Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng
thơn có chủ trương phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy hoạch ở các
tỉnh Nam bộ. Tuy nhiên vùng nuôi chủ yếu vẫn là các tỉnh miền Trung và
miền Bắc, các tỉnh phía Nam cịn đang ở dạng ni thăm dị. Đặc điểm của
tôm thẻ chân trắng là sống ở tầng nước giữa khơng vùi mình trong bùn như
tơm sú nên thích hợp với chất đáy cát. Nhiều ý kiến cho rằng nuôi tôm thẻ ở
vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ kém hơn miền Trung vì chất đáy bùn sét
ảnh hưởng tới việc lấy thức ăn và hoạt động sống, hạn chế tới sinh trưởng của
chúng, nuôi dầy sẽ dẫn đến nhiều rủi ro. Năm 2008 diện tích ni tơm nước lợ
cả nước trên 60.000 ha đạt sản lượng 380.000 tấn, chủ yếu là tôm sú theo các
phương thức thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến, trong đó phần

12


lớn là ni quảng canh cải tiến. Ngồi đối tượng tôm sú ra, ở các tỉnh ven
biển từ miền Trung trở ra phía Bắc đã ni tơm thẻ chân trắng khá thành cơng
trên những diện tích ni tơm sú trước đây ln bị dịch bệnh. Diện tích ni
tơm thẻ chân trắng là hơn 14.000 ha đạt sản lượng 41.000 tấn[9].
Bảng 1.2. Sản lượng tôm của Việt Nam trong những năm gần đây
Năm

Sản lượng(triệu tấn)

2004

281.800

2005


327.200

2006

354.500

2007

388.400

2008

413.100

2009

302.400

2010

357.700
Nguồn: Tổng Cục thống kê 2011

Qua bảng 1.2 ta thấy được trong những năm gần đây, nghành thuỷ
sản Việt Nam đang có những tiến bộ vượt bậc. Sản lượng năm sau ln
cao hơn năm trước. Góp phần lớn vào tổng thu nhập quốc doanh của đất
nước.
Năm 2009, Việt Nam xuất khẩu tôm vào 82 thị trường trong đó 10
thị trường đầu tiên chiếm hơn 80% cả về khối lượng lẫn giá trị gồm Nhật

Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Trung Quốc, Australia, Canađa, Anh
và Bỉ.
Tôm sú vẫn là mặt hàng chủ lực, chiếm trên 75% giá trị xuất khẩu.
Tuy nhiên, tôm thẻ chân trắng ngày càng chiếm tỉ trọng cao, đạt xấp xỉ
50.000 tấn với kim ngạch cả năm dự kiến đạt 300 triệu USD.

13


Bảng 1.3. Bảng giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản
Tiêu chí

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

405

2650


3364

674

100

4248

4940

268

1352

1490

532

613

1687.7

2014.5

2.7

51.0

44.3


1.7

9.3

39.5

40.8

075

3432.8

3695.5

823

300

4846

5157.6












2568.1

2706.8

87.5

959.9

1050

075

092

1103

1108

Giá trị xuất khẩu
thuỷ sản (triệu
USD)
Giá trị xuất khẩu
tôm đông lạnh
(triệu USD)
XK

tôm/


XK

thuỷ sản (%)
Sản lượng thuỷ
sản (1000 tấn)
Sản lượng ni
trồng thuỷ sản
(1000tấn)
Diện tích ni
trồng thủy sản
(1000ha)

Nguồn: Tổng Cục thống kê 2011
Năm 2010 vừa qua là một năm rất thuận lợi đối với sự phát triển của
nghề tôm nói chung và sự phát triển của tơm thể nói chung. Sản lượng ni ở
mức cao đạt bình qn 7-8 tấn/ha, bên cạnh đó trên thế gới tơm ngun liệu
trở nên khan hiếm đối với các nhà máy sản xuất chế biến, đơng lạnh. Điều đó
đã dẩn đến nhiều thuận lợi cho người nuôi khi giá tôm liên tục tăng và ở mức
cao: giá tôm thẻ đạt 120,000-150,000/1kg/40con, 90,000-110,000/1kg/50-

14


60con. Theo đó tính ra chỉ trong lĩnh vực ni tơm thẻ chân trăng bình qn
sau khi trừ mọi chi phí người ni lãi rịng từ 19.000-20000/1kg tơm. Từ
những qn trắc trước sự biến động của tình hình thế giới và khu vực trong 4
tháng đầu năm Ngành nuôi tôm Việt Nam dự báo sẽ cho ra sản lượng 403.600
tấn trong năm 2011, tăng 12,8% và năm 2012 tăng trưởng hơn 10%.
Bảng 1.4. Diện tích và sản lượng thủy sản các vùng trong nước
Đơn vị:DT(nghìn ha),SL(tấn)

2005

Vùng

2006

2007

2008

2009

DT

SL

DT

SL

DT

SL

DT

SL

DT


SL

31,1

234267

33,8

266415

36,2

304200

37,9

322164

40,0

363384

73,6

37005

77,6

42526


78,9

48849

77,9

50162

79,6

55374

TN

8,3

144422

8,5

121561

9,3

141245

10,7

155316


11,1

174238

ĐNB

51,8

11344

52,3

11483

53,4

130,17

52,7

150,20

51,5

16122

ĐBSCL

680,2


78138

691,2

85099

728,8

89412

752,5

84337

737,6

91308

Cả Nước

952,6

1002805

976,5

1166775

1018,8


1526557

1052,6

1838638

1044,7

1869484

TDMNPB

BTB và
DHMT

Nguồn: Tổng Cục thống kê 2011
ĐBSCL tập trung nhiều diện tích nhất và sản lượng cũng cao nhất so
với các vùng khác trong nước. Sau đó là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền
Trung, vùng Đơng Nam Bộ có diện tích ni trồng và sản lượng ít hơn. Vùng
Tây Ngun có diện tích và sản lượng ít nhất do điều kiện địa lý khơng thích
hợp cho ngành ni trồng thuỷ sản.Từ năm 2002 các nhà Khoa học nghiên
cứu Thủy sản Việt Nam đã bắt đầu đặt vấn đề nghiên cứu quy trình sản xuất
giông tôm thẻ chân trắng như: Viện Hải Dương Học Nha Trang (nguồn tôm
bố mẹ do Công ty Việt Linh cung cấp từ Hawaii), Trung tâm Nghiên cứu
Nuôi trồng Thủy sản III Nha Trang (nguồn tôm bố mẹ từ Công ty Asia

15


Hawaii Ventures Phú Yên)…Kể từ khi đưa vào nuôi, sản lượng tôm thẻ chân

trắng không ngừng tăng. Trong năm 2003 Việt Nam đã sản xuất được 15.000
tấn, năm 2004 đề ra mục tiêu 40.000 tấn tôm thẻ chân trắng với 200.000 tấn
tôm sú, năm 2005 Việt Nam sản xuất được hơn 100. tôm thẻ chân trắng, số
liệu năm 2006 sản lượng tơm thẻ chân trắng đạt 150.000 tấn, tính đến hết
tháng 6/2008 sản lượng tôm thu hoạch 24 tỉnh đạt 90.688 tấn, trong đó sản
lượng tơm thẻ chân trắng là 12.324 tấn.Theo Cục Nuôi trồng Thủy sản (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), đến hết tháng 6 năm 2008 tổng diện
tích ni tơm nước lợ của 24 tỉnh ven biển là 369.094 ha, trong đó diện tích
ni tơm thẻ chân trắng là 12.411 ha. Vì tơm thẻ chân trắng ít bệnh hơn tôm
sú rất nhiều (37% so với 21%) trong khi lợi nhuận trên 1 kg tôm hai loại là
tương đương nhau nên người ni có xu hướng chuyển từ tơm sú sang tơm
thẻ chân trắng, trong đó có một phần lớn diện tích ni tơm sú kém hiệu quả.
Tính đến tháng 6 năm 2008 cả nước có 2.488 trại sản xuất giống tơm
đưa vào sản xuất, trong đó trại sản xuất tôm thẻ chân trắng là 51 trại, sản xuất
trên 2,7 tỉ con/năm. Mặc dù nhiều trại nuôi tôm sú đã chuyển sang sản xuất
tôm thẻ chân trắng nhưng vẫn chưa đáp đủ nhu cầu. Bên cạnh đó việc quản lý
chất lượng con giống chưa tốt, còn một lượng rất lớn tôm thẻ chân trắng đang
tràn qua biên giới Quảng Ninh vào Việt Nam bằng nhiều con đường nhưng
không được ngăn chặn. (Báo Nông nghiệp).
Hiện tại tôm thẻ chân trắng đã được đưa vào nuôi rộng khắp ở các vùng
nuôi tôm trên cả nước và hiệu quả đã được khẳng định rõ. Tuy nhiên với việc
nuôi tràn lan như hiện nay thì nguy cơ ơ nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh
gây thiệt hại cho người nuôi là điều khó tránh khỏi. Do đó, cần phải tổ chức
quy hoạch lại các vùng nuôi và đầu tư nghiên cứu sản xuất giống tôm sạch
bệnh là yêu cầu cấp thiết.

16


CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG,VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
2.1.2 Vật liệu nghiên cứu

Ao nuôi có diện tích 5000m2,có hệ thống quạt nước và hệ thông máy cho
ăn tự động.
- Các thiết bị chuyên dùng trong sản xuất
Cân đĩa: Cân thức ăn, hoá chất.
Cân điện tử: Cân khối lượng tôm, mẫu thức ăn và các hóa chất có
khối lượng bé.
Chài: Dùng để chài tơm để kiểm tra sức khoẻ, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ
sống và chài mẫu khi thu hoạch.
Thước đo ( giấy ô ly): Xác định chiều dài tơm
Sàng ăn: Kích thước 0.8 x 0.8 x 0.1 dùng để kiểm tra lượng thức ăn
tôm sử dụng và sức khoẻ tôm.
Sổ ghi chép: Ghi chép các thông số liên quan
- Thuốc và các loại hố chất
Các chất xử lý mơi trường nước, xử lý đáy ao.
Men tiêu hố, thuốc phịng và trị bệnh
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Theo dõi diễn biến các yếu tố môi trường
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng chiều dài của tôm
thẻ chân trắng.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng khối lượng tôm
thẻ chân trắng.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tỷ lệ sống và hệ số
chuyển đổi thức ăn(FCR)

- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mật độ ni
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

17


×