Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 157 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
______________

LƢƠNG PHÚC ĐỨC

SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC
MƠN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

VINH - 2011


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
______________

LƢƠNG PHÚC ĐỨC

SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC
MƠN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC)
Mã số: 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. PHAN QUỐC LÂM
VINH - 2011


3

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản
thân, tơi cịn nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn
TS. Phan Quốc Lâm, sự động viên của các thầy, cô trong khoa Giáo dục Tiểu
học Trƣờng Đại học Vinh, các thầy, cơ giáo phản biện, sự động viên khích lệ
của các bạn học viên khoá 17 chuyên ngành Giáo dục học trƣờng Đại học
Vinh, sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ quản lý, giáo viên các Trƣờng tiểu học
Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng của Thành phố Tân An và Trƣờng tiểu học Huỳnh
Văn Đảnh của huyện Tân Trụ, tỉnh Long An.
Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân
thành sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn cùng các thầy, cô giáo trong khoa, các
thầy, cô giáo phản biện và các bạn học viên Cao học khoá 17 chuyên ngành
Giáo dục học Trƣờng Đại học Vinh, các cán bộ quản lý, giáo viên và các em
học sinh của các trƣờng đã tham gia thực nghiệm trên địa bàn tỉnh Long An.

Long An, tháng 11 năm 2011
Tác giả


4

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………........


Trang
1

1.

Lý do chọn đề tài …………………………………………....

1

2.

Mục đích nghiên cứu ………………………………………...

3

3.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ……………………........

3

4.

Giả thuyết khoa học ……………………………………........

3

5.


Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………….

4

6.

Phạm vi nghiên cứu ………………………………................

4

7.

Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………

4

8.

Đóng góp mới của luận văn ……………………………........

5

9.

Cấu trúc của luận văn ………………………………….........

5

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ


6

NGHIÊN CỨU
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ………………..

6

1.1.

Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề …...……………………...

6

1.2.

Một số khái niệm cơ bản …………………………………….

8

1.2.1. Trò chơi ………………………………………………….

8

1.2.2. Trò chơi học tập ………………………………………….

14

1.2.3. Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học

16


Môn Khoa học ở tiểu học và việc sử dụng trò chơi học tập ...

17

1.3.1. Mục tiêu của môn Khoa học ở tiểu học ……………………..

17

1.3.2. Đặc điểm của môn Khoa học ở tiểu học …………………….

18

1.3.3. Nội dung chƣơng trình mơn Khoa học ở tiểu học …………..

18

1.3.4. Đặc trƣng của chủ đề “Vật chất và năng lƣợng” ……………

19

1.3.5. Phƣơng pháp dạy- học môn Khoa học ở tiểu học …………...

21

1.3.6. Vai trò của trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học ở

21

1.3.


tiểu học ………………………………………………………


5

1.3.7. Một số thuận lợi và khó khăn khi sử dụng trị chơi học tập

23

trong dạy học mơn Khoa học ở tiểu học …………………….
Đặc điểm nhận thức của học sinh cuối tiểu học .....................

24

1.4.1. Tri giác ………………............................................................

24

1.4.2. Trí nhớ ………………............................................................

24

1.4.3. Tƣởng tƣợng ………………………………………………...

25

1.4.4. Chú ý ………………………………………………………..

26


1.4.

B. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ……………...

27

Khái quát quá trình nghiên cứu thực trạng ………………….

27

1.5.1. Mục đích nghiên cứu ………………………………………..

27

1.5.2. Nội dung nghiên cứu ………………………………………..

27

1.5.3. Các phƣơng pháp sử dụng để nghiên cứu …………………..

27

1.5.4. Đối tƣợng khảo sát ………………………………………….

27

1.5.5. Chọn mẫu khảo sát ………………………………………….

27


1.5.6. Thời gian, địa bàn khảo sát …………………………………

28

Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu……………………

28

1.5

1.6

1.6.1. Thực trạng dạy học môn Khoa học ở tiểu học trên địa bàn

28

khảo sát …………………………………………………….
1.6.2. Thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn

32

Khoa học ở tiểu học trên địa bàn khảo sát …………………
1.6.3. Đánh giá chung về thực trạng ………………………………

41

Kết luận chƣơng 1……………………………………………

43


Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC

44

TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC Ở
TIỂU HỌC.

2.1.

Thiết kế các trị chơi học tập trong chủ đề “Vật chất và năng
lƣợng” môn Khoa học ở tiểu học. …………………………..

44


6

2.1.1

Một số yêu cầu cơ bản khi thiết kế trò chơi học tập ………..

44

2.1.2

Thiết kế một số trò chơi học tập …………………………..

45


2.2.

Quy trình tổ chức trị chơi học tập trong môn Khoa học ở

73

tiểu học………………………………………………………
2.2.1. Một số nguyên tắc xây dựng quy trình ……………………...

73

2.2.2. Quy trình chung để tổ chức trò chơi học tập ………………..

75

2.3.

Một số yêu cầu cơ bản để sử dụng trò chơi học tập đạt hiệu

82

quả …………………………………………………………..
2.3.1. Đối với giáo viên ……………………………………………

83

2.3.2. Đối với học sinh …………………………………………….

83


2.3.3. Đối với nhà trƣờng ………………………………………….

84

Kết luận chƣơng 2 …………………………………………..

84

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………

85

3.1.

Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ……………………………..

85

3.2.

Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm …………………………..

86

3.3.

Tổ chức thực nghiệm ………………………………………..

86


3.4.

Các công thức đƣợc sử dụng để kiểm định kết quả …………

98

3.5.

Kết quả khảo sát chất lƣợng đầu vào …………………..........

99

3.6.

Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm ………………….

101

Kết luận chƣơng 3 …………………………………………...

110

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………….

110

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

114


LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ……………………………………………


7

TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………..

115

PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU …………………………………………….

- Phụ lục 1: Sơ đồ 2.1, 2.2: Quy trình tổ chức trị chơi học

116

tập trong dạy học mơn Khoa học ở tiểu học ...........................
- Phụ lục 2: Phiếu điều tra giáo viên và học sinh……………

118

- Phụ lục 3: Một số trò chơi học tập trong chủ đề “Vật chất

123

và năng lƣợng” lớp 4,5………………………………………
- Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm…………………..

149



8

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10

Đánh giá của giáo viên về vai trò của việc tổ chức trị
chơi học tập trong dạy học mơn Khoa học ở tiểu học…
Những thuận lợi khi tổ chức trò chơi học tập trong dạy
học môn Khoa học ở tiểu học …………………………
Những khó khăn khi tổ chức trị chơi học tập trong dạy
học mơn Khoa học……………………………………
Quy trình tổ chức trị chơi của giáo viên qua khảo sát
Kết quả học tập qua khảo sát đầu vào các lớp 4 tham
gia thực nghiệm. …………………………………….
Kết quả xếp loại học tập các lớp 4 tham gia thực
nghiệm ………………………………………………
kết quả học tập qua khảo sát đầu vào các lớp 5 tham

gia thực nghiệm……………………………………….
Kết quả xếp loại học tập các lớp 5 tham gia thực
nghiệm ………………………………………………..
Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối
chứng lớp 4 ………………………………………..
Kết quả xếp loại học tập của học sinh lớp thực nghiệm
và đối chứng lớp 4……………………………………
Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối
chứng lớp 5…………………………………………
Kết quả xếp loại học tập của học sinh lớp thực nghiệm
và đối chứng lớp 5……………………………………
Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng lớp 4 ………………………………………
Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng lớp 5 ….……………………………………

33
35
35
40
99
100
100
100
102
103
104
105
106
107



9

DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1

Thành phần cơ bản của trị chơi học tập……………….

16

Sơ đồ 2.1

Quy trình tổ chức trị chơi học tập trong dạy học mơn

115

Khoa học ở tiểu học…………………………………
Sơ đồ 2.2

Các bƣớc thực hiện Quy trình tổ chức trị chơi học

116

tập……. ………………………………………….
Biểu đồ 1.1

Các phƣơng pháp đƣợc giáo viên sử dụng trong dạy

29


học môn Khoa học ở tiểu học…………………………
Biểu đồ 1.2

Sự cần thiết đƣa trò chơi vào dạy học môn Khoa học ở

33

tiểu học……………………………………………….
Biểu đồ 1.3

Mức độ sử dụng trò chơi học tập của giáo viên trong

35

dạy học Khoa học ở tiểu học………………………….
Biểu đồ 1.4

Mục đích sử dụng trị chơi học tập trong dạy học Khoa

38

học ở tiểu học………………………………………..
Biểu đồ 1.5

Điều kiện cần thiết để tổ chức trị chơi thành cơng

39

Biểu đồ 3.1


Kết quả học tập lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 4….

103

Biểu đồ 3.2

Kết quả học tập lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 5….

105

Biểu đồ 3.3

Mức độ hứng thú học tập lớp thực nghiệm và đối

106

chứng lớp 4 …………………………………………..
Biểu đồ 3.4

Mức độ hứng thú học tập lớp thực nghiệm và đối
chứng lớp 5 …………………………………………..

107


10

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Nâng cao chất lƣợng dạy ở cấp tiểu học là vấn đề luôn đƣợc ngành
Giáo dục và cả xã hội quan tâm. Từ năm học 2002-2003, chƣơng trình, sách
giáo khoa mới đƣợc triển khai bắt đầu từ lớp 1. Chƣơng trình, sách giáo khoa
mới đã đƣợc đổi mới theo hƣớng tích cực hố hoạt động dạy của giáo viên và
hoạt động học của học sinh. Hiện nay, giáo dục tiểu học đã và đang vận dụng
những thành tựu mới của khoa học công nghệ, các xu hƣớng dạy học mới,
hiện đại trên thế giới nhƣ: dạy học theo hƣớng tích cực hố hoạt động của
ngƣời học, dạy học theo hƣớng tập trung vào ngƣời học, dạy học tự phát hiện
tri thức, dạy học theo dự án, dạy học bằng trò chơi học tập… nhằm khuyến
khích học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện tri thức một cách chủ động, sáng
tạo và nhẹ nhàng phù hợp với đặc điểm lứa tuổi dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn,
điều khiển của giáo viên giúp học sinh tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt
động học tập cũng nhƣ các hoạt động mang tính xã hội để các em đƣợc phát
triển một cách tồn diện.
Mơn Khoa học là mơn học có vị trí quan trọng ở cấp tiểu học. Đây là
mơn học tích hợp những kiến thức cơ bản ban đầu về lĩnh vực khoa học nhƣ:
vật lí, hố học, sinh học gần gũi xung quanh học sinh. Mặc dù chƣa nhận biết
một cách đầy đủ các kiến thức cơ bản ban đầu vấn đề khoa học nhƣng nhiều
học sinh cũng đã có vốn hiểu biết nhất định qua kinh nghiệm thực tế của bản
thân. Đây là một thuận lợi cho giáo viên trong việc khai thác vốn sống và kinh
nghiệm của học sinh để tổ chức các hoạt động học tập ở môn học này.
Song song với việc đổi mới nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa ở
tiểu học là thực hiện đổi mới, cải tiến, vận dụng các phƣơng pháp và hình


11

thức dạy học phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng học tập, giáo dục toàn diện
của học sinh.
Bác Hồ đã dạy: “ Trong khi giáo dục thiếu nhi, phải giữ đƣợc tính chất

tự nhiên, vui vẻ, hoạt bát của trẻ, không đƣợc làm cho các cháu thành “ông
già bé”. Với lứa tuổi măng non đó, giữa cái chơi và cái học có sự hỗ trợ, thúc
đẩy lẫn nhau: “Trong lúc học cũng cần cho chúng vui. Trong lúc vui cũng cần
cho chúng học. Ở trong nhà, ở trƣờng học, ở xã hội, chúng đều vui, đều học”.
Vì thế mà “cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, chớ gò ép thiếu nhi vào khuôn
khổ ngƣời lớn”.[8]. Đức Khổng Tử, từ hàng ngàn năm trƣớc đây cũng đã từng
dạy học trò của mình rằng: “Biết mà học khơng bằng thích mà học. Thích mà
học khơng bằng vui say mà học”. Một trong những giải pháp đảm bảo sự
thành công trong dạy học là tạo đƣợc sự lôi cuốn để các em tự chiếm lĩnh kiến
thức mới. Trị chơi học tập với tính hấp dẫn tự thân sẽ là một tiềm năng lớn để
trở thành phƣơng thức dạy học hiệu quả khơi gợi, kích thích sự hứng thú và
lịng say mê học tập. Đây chính là hoạt động học vui – vui học, lôi cuốn các
em vào các hoạt động học tập đa dạng một cách tích cực. Trị chơi học tập ở
tiểu học có vị trí quan trọng bởi nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi
học sinh và nội dung trong các môn học ở tiểu học.
Thực tế đổi mới phƣơng pháp dạy học ở tiểu học những năm gần đây
đã cho thấy: thơng qua các trị chơi học tập - đƣợc tổ chức một cách hợp lý thì giáo viên có thể chuyển tải tri thức mới, củng cố tri thức đã học và hình
thành những kỹ năng cho học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động.
Môn học nào cũng có thể sử dụng đƣợc trị chơi học tập. Đặc biệt,
trong các tiết dạy môn Khoa học ở tiểu học, nếu giáo viên tổ chức đƣợc các
trò chơi theo một quy trình hợp lý thì việc tiếp thu kiến thức mới của học sinh
sẽ trở nên hứng thú, nhẹ nhàng và sinh động hơn.


12

Thực tế, trên địa bàn tỉnh Long An, nhiều giáo viên cũng đã có tổ chức
trị chơi học tập ở một số tiết nhƣng qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy việc tổ
chức trò chơi trong các tiết học còn đơn điệu, khơng thƣờng xun, trị chơi
học tập khơng phong phú, ít có sáng tạo và chƣa có một quy trình tổ chức trị

chơi đảm bảo tính khoa học. Do đó, chƣa thật sự phát huy hiệu quả trị chơi
học tập. Hiện nay, chƣa có tác giả nào nghiên cứu một cách đầy đủ về các trị
chơi học tập mơn Khoa học ở tiểu học .
Vì vậy, việc thiết kế các trị chơi học tập và xây dựng quy trình chung
để tổ chức trị chơi học tập trong mơn Khoa học ở tiểu học là vấn đề cấp bách
nhằm giúp giáo viên vận dụng vào quá trình tổ chức các hoạt động học tập đạt
hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn học này.
Đó là những lý do để chúng tôi chọn đề tài “ Sử dụng trị chơi trong
dạy học mơn Khoa học ở tiểu học” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, thiết kế trò chơi và xây dựng quy
trình sử dụng trị chơi nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Khoa
học ở tiểu học.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Q trình dạy học mơn Khoa học ở tiểu học.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Thiết kế trò chơi và xây dựng quy trình sử dụng trị chơi trong dạy học
mơn Khoa học ở tiểu học.
4. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng dạy học môn Khoa học ở tiểu học sẽ đƣợc nâng lên nếu
trong quá trình dạy học giáo viên thiết kế đƣợc các trò chơi học tập phù hợp


13

và sử dụng chúng theo một quy trình hợp lý, phù hợp với mục tiêu, nội dung
bài học và đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

5.2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
5.3. Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học ở
tiểu học thuộc chủ đề “Vật chất và năng lƣợng” và đề xuất quy trình tổ chức
sử dụng.
6. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn nên chúng tơi chỉ tập trung nghiên cứu về sử dụng
trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học. Trong giới hạn này,
phạm vi nghiên cứu là:
- Thiết kế một số trò chơi học tập và quy trình tổ chức trị chơi học tập
trong dạy học chủ đề “Vật chất và năng lƣợng” môn Khoa học ở tiểu học.
- Địa bàn nghiên cứu: Các trƣờng tiểu học thuộc Thành phố Tân An,
huyện Cần Giuộc và huyện Tân Trụ, tỉnh Long An.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp sau:
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích và tổng hợp các tài liệu, khái quát các cơ sở lý thuyết có liên
quan đến đề tài nghiên cứu và tổng hợp thành các nhận định khách quan.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát:
Quan sát và ghi chép để nhận xét, đánh giá về cách tổ chức sử dụng
trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học của giáo viên tiểu học.
- Phƣơng pháp đàm thoại, phỏng vấn:
Trao đổi với giáo viên lớp 4, 5 và cán bộ quản lý trƣờng học nhằm tìm
hiểu về nhận thức, về thực tế tổ chức sử dụng trò chơi học tập của họ trong
dạy học môn Khoa học, những nguyên nhân và giải pháp cần thiết.


14

Phỏng vấn học sinh lớp 4, 5 để tìm hiểu mức độ hứng thú của học sinh

đối với trò chơi học tập trong môn Khoa học ở tiểu học.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm:
Tổ chức sử dụng một số trị chơi học tập đƣợc thiết kế trong q trình
dạy học mơn Khoa học nhằm chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa
học mà chúng tôi đã đƣa ra.
- Phƣơng pháp điều tra:
Điều tra bằng ankét đối với giáo viên lớp 4, 5 để tìm hiểu thực trạng
tổ chức sử dụng trị chơi học tập trong dạy học mơn Khoa học ở tiểu học.
7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng một số cơng thức thống kê tốn học để xử lý kết quả điều tra
thực trạng và kết quả thực nghiệm.
8. Đóng góp mới của luận văn
Đề tài của chúng tơi có những đóp góp sau:
- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về trò chơi và trò chơi
học tập.
- Thiết kế một số trị chơi học tập trong dạy học mơn Khoa học ở tiểu
học thuộc chủ đề “Vật chất và năng lƣợng”.
- Xây dựng quy trình chung tổ chức sử dụng trị chơi trong dạy học
môn Khoa học ở tiểu học thuộc chủ đề “Vật chất và năng lƣợng”.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn
có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 2: Thiết kế và xây dựng quy trình tổ chức trị chơi học tập
trong dạy học mơn Khoa học ở tiểu học.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.


15


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
Sử dụng trò chơi trong dạy học là một trong những phƣơng pháp dạy
học mang tính thời sự đang đƣợc nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm
nghiên cứu. Nhiều nhà sƣ phạm nổi tiếng đã để tâm nghiên cứu lý luận về trị
chơi, đƣa ra nhiều quan điểm có giá trị khác nhau trong nghiên cứu và sử
dụng trò chơi.
1.1.1. Ngồi nước
Theo nhà sƣ phạm nổi tiếng N.Kcrupxkaia thì: trị chơi học tập khơng
những là phƣơng thức nhận biết thế giới, là con đƣờng dẫn dắt trẻ em đi tìm
chân lý mà cịn giúp trẻ xích lại gần nhau, giáo dục cho trẻ tình u q
hƣơng, lịng tự hào dân tộc. Trẻ em không chỉ học trong lúc học mà còn học
trong lúc chơi. Chơi với trẻ vừa là học, vừa là lao động, vừa là hình thức giáo
dục nghiêm túc. Nhà sƣ phạm E.I.Chikhieva thì cho rằng: trị chơi học tập đẩy
mạnh sự phát triển chung của trẻ, giúp trẻ xích lại gần nhau, phát huy tính độc
lập của chúng. Nếu giáo viên biết cách tổ chức hƣớng dẫn loại trị chơi này
một cách khéo léo thì trẻ sẽ rất thích và tràn ngập niềm vui.
Nhà sƣ phạm A.I.Xôrôkina đã đƣa ra luận điểm vô cùng quan trọng về
tính đặc thù của dạy học kết hợp với trị chơi: Trị chơi học tập là một q
trình phức tạp, nó là hình thức dạy học và đồng thời nó vẫn là trò chơi. Điều
này đƣợc thể hiện rõ ở tính chất đặc trƣng các mối quan hệ giữa giáo viên và
trẻ, giữa trẻ với trẻ… nghệ thuật của giáo viên là ở chỗ vẫn giữ đƣợc tính chất
của trị chơi, thông qua vui chơi, hành động chơi tiến hành hƣớng dẫn, chỉ đạo
hoạt động trí tuệ của trẻ em, sử dụng trị chơi nhƣ hình thức dạy học… Khi


16


các mối quan hệ chơi bị xoá bỏ, ngay lập tức trò chơi biến mất và khi ấy, trò
chơi biến thành tiết học, đôi khi biến thành sự luyện tập.
Phần lớn các cơng trình nghiên cứu về trị chơi trên thế giới tập trung
vào việc nghiên cứu lý luận sử dụng trị chơi vào mục đích dạy học và giáo
dục cho học sinh tiểu học. Trên cơ sở đó các nhà sƣ phạm đã cố gắng tìm
kiếm, lựa chọn nội dung và phƣơng pháp tổ chức trò chơi phù hợp.
1.1.2 Trong nước
Ở nƣớc ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu về trò chơi học tập ở tiểu
học, đƣợc nhấn mạnh là một trong những phƣơng thức dạy học có hiệu quả,
cụ thể nhƣ:
Đối với mơn Tiếng Việt, có “Trị chơi học tập Tiếng Việt 2”, “Trò
chơi Tiếng Việt 3” của tác giả Trần mạnh Hƣởng (chủ biên) đã khẳng định
thông qua trị chơi học tập, khơng những giúp cho việc học tiếng Việt trở nên
nhẹ nhàng, tự nhiên hơn mà cịn giúp phát triển cả về trí tuệ, thể lực, nhân
cách cho học sinh.
Đối với mơn Tốn, có “112 trị chơi tốn lớp 1 và 2” của nhà giáo
Phạm Đình Thực. Tác giả đã đƣa ra quan niệm giúp trẻ học tốn qua các trị
chơi là một trong những hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học toán ở tiểu học.
Đối với mơn Đạo đức, có “Trị chơi học tập mơn Đạo đức ở tiểu học”
của tác giả Lƣu Thu Thuỷ.
Đối với mơn Tự nhiên và Xã hội, có “Trị chơi học tập môn Tự nhiên
và Xã hội lớp 1,2,3” do tác giả Bùi Phƣơng Nga chủ biên. Quyển “Học mà
vui, vui mà học” của tác giả Vũ Xuân Đĩnh cũng giới thiệu một số trị chơi
dùng trong dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội.
Đối với môn Lịch sử và Địa lý, có “Sử dụng trị chơi trong dạy học
Lịch sử” của tác giả Nguyễn Thị Hƣờng. “Trò chơi học tập môn Lịch sử và


17


Địa lý lớp 4,5” do nhóm tác giả Nguyễn Tuyết Nga (chủ biên), Đào Thị
Hồng, Nguyễn Thị Hƣờng, Nguyễn Thị Thấn biên soạn và giới thiệu.
Ngồi ra, cịn có các cơng trình khác nhƣ “100 trị chơi vận động cho
học sinh tiểu học” và “Tổ chức cho học sinh tiểu học vui chơi giữa buổi học”
của tác giả Trần Đồng Lâm. “Tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu
học” của tác giả Hà Nhật Thăng,…
Từ năm học 2005-2006, các trƣờng tiểu học trên toàn quốc bắt đầu
triển khai thực hiện thay sách giáo khoa lớp 4 theo chƣơng trình tiểu học mới.
Do chƣơng trình, sách giáo khoa đƣợc biên soạn theo hƣớng phát huy tính
tích cực chủ động của học sinh nên phƣơng pháp dạy học cũng phải cải tiến,
thay đổi tƣơng thích mới đảm bảo đƣợc chất lƣợng học tập của học sinh. Có
nhiều cơng trình nghiên cứu về các phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích
cực của học sinh nhƣ tự phát hiện tri thức, phƣơng pháp giải quyết vấn đề, trò
chơi học tập…Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu về tổ chức trị chơi học
tập trong dạy học mơn Khoa học cịn ít và chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ đang
là vấn đề cấp bách cần đƣợc giải quyết.
Trong đề tài này, hƣớng nghiên cứu của chúng tơi là thiết kế một số
trị chơi học tập và xây dựng một quy trình chung để tổ chức trị chơi học tập
trong dạy học mơn Khoa học ở tiểu học thuộc chủ đề “Vật chất và năng
lƣợng” nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn học này.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Trị chơi
1.2.1.1. Khái niệm trị chơi
Hiện nay có một số khái niệm về trò chơi nhƣ sau:
- Trò chơi là một loại hình văn hố dân gian rất quen thuộc, gần gũi với
mọi ngƣời và mang tính chất truyền thống.


18


- Trị chơi là một loại hình sinh hoạt, giao lƣu văn hoá của con ngƣời
thƣờng đƣợc tổ chức vào các dịp lễ, tết…
- Trò chơi đem lại cho con ngƣời sự vui vẻ, đoàn kết, giúp con ngƣời
bộc lộ những tình cảm, thể hiện ƣớc mơ, sự phấn đấu…
- Trò chơi là hoạt động đƣợc thực hiện nhằm tạo ra sự thoải mái, vui vẻ
để giải trí và thơng qua đó giáo dục con ngƣời những kinh nghiệm sản xuất,
phẩm chất đạo đức, tri thức khoa học…
Theo Từ điển Tiếng Việt thì trị chơi là hoạt động bày ra để vui chơi,
giải trí.
1.2.1.2. Đặc điểm trị chơi
Xét về mặt cấu trúc thì hoạt động vui chơi đƣợc phân biệt với các hoạt
động khác nhau của trẻ. A.N.Lêonchep đã chỉ ra rằng: Sự thoả mãn những
nhu cầu cho sự sống của cơ thể thực chất vẫn còn tách rời các kết quả của
hoạt động của trẻ - hoạt động của trẻ không quy định và thực chất không thể
quy định đƣợc việc thoả mãn những nhu cầu ăn mặc....
Một số tác giả khác cũng đƣa ra một tổ hợp các dấu hiệu nhằm phân
biệt vui chơi với các hoạt động khác không đƣợc coi là chơi.
P.G.Xamarucova-chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục trẻ nhỏ đã đƣa ra
những đặc trƣng của hành động chơi:
-Trị chơi trẻ em mang tính tự do: Tính tự do đƣợc thể hiện ở chỗ tự do
chọn trò chơi và nội dung chơi, tự nguyện kết hợp với các trẻ khác để chơi, tự
do tham gia và rút khỏi trị chơi....Hoạt động chơi của trẻ hồn tồn xuất phát
từ nhu cầu, hứng thú cá nhân nhằm thoả mãn những nguyện vọng của bản
thân trẻ. Đây chính là đặc điểm cơ bản phân biệt trò chơi với lao động và học
tập.Tính tự do của trị chơi liên quan đến vị trí của trị chơi trong cuộc sống xã
hội.


19


Về điều này A.X.Macarencô đã chỉ rõ sự khác biệt giữa trị chơi và
cơng việc đó là: cơng việc là sự tham gia của con ngƣời vào việc sản xuất của
xã hội để tạo ra những giá trị vật chất, giá trị văn hố hay nói ngắn gọn lại là
những giá trị xã hội, cịn trị chơi thì khơng tn theo những mục đích nhƣ
vậy. Đối với những mục đích xã hội thì trị chơi khơng có quan hệ trực tiếp,
nhƣng lại có quan hệ gián tiếp. Nó tập cho con ngƣời có những cố gắng về thể
lực và tâm lí cần thiết cho cơng việc.
Trị chơi giúp trẻ em có tính tự lập, tự điều khiển. K.D. Usinxki viết:
Trong cuộc sống thực tế, các cháu hoàn toàn là trẻ con, chúng chƣa có tính tự
lập nào cả, chúng bị cuốn vào dòng chảy của cuộc sống một cách mù quáng
và thờ ơ, nhƣng trong trò chơi chúng là những ngƣời trƣởng thành đang thử
sức lực của mình và tự tổ chức sáng tạo của mình...
-Trị chơi có tính biểu trưng độc đáo- sự hiện diện khởi đầu của sáng
tạo. Một trị chơi thực sự bao giờ cũng có liên quan tới sáng kiến, sáng tạo.
Trong trò chơi, tƣ duy và óc tƣởng tƣợng của trẻ hoạt động rất tích cực.
-Trò chơi mang màu sắc xúc cảm chân thực, mạnh mẽ và đa dạng. Mặc
dù trong trị chơi có thể xuất hiện cả những cảm xúc tiêu cực, nhƣng trò chơi
bao giờ cũng mang đến cho trẻ niềm sung sƣớng, thoả mãn, bằng lịng. Trị
chơi mà khơng có niềm vui thì khơng cịn là chơi nữa.
Ở phƣơng Tây, các nhà nghiên cứu cũng đƣa ra các đặc điểm của trò
chơi trẻ em để phân biệt hành động chơi và các hành động khác.
Eva Neuman trong luận văn tiến sĩ “The Elementa of play” đã đƣa ra 3
đặc điểm trò chơi:
- Hành động chơi chịu sự điều khiển từ bên trong, còn các hành động
khác chịu sự điều khiển từ bên ngoài.


20

- Khi chơi trẻ không chịu phụ thuộc vào hiện thực, nó có khả năng chế

ngự ảnh hƣởng từ hiện thực, có khả năng giả bộ... sẽ khơng cịn là hành động
chơi nếu hành động bị trói buộc từ thế giới hiện thực.
-Trò chơi diễn ra từ bản thân ngƣời chơi, hành động nảy sinh do áp lực
bên ngồi thì khơng phải hành động của trị chơi.
Catherin trong cuốn “play” đã đƣa ra 5 đặc điểm hành động chơi:
- Hành động chơi luôn là sự thú vị đối với trẻ.
- Việc tham gia vào trò chơi là sự hào hứng nội tại chứ khơng bởi mục
đích bên ngồi.
- Chơi là hành động tự do, tự nguyện.
- Trò chơi kéo theo sự tham gia tích cực từ phía ngƣời chơi.
- Hành động chơi gần gũi với hành động khác thƣờng trong cuộc sống.
Tóm lại chơi là một hoạt động. Ngồi những đặc điểm chung của bất cứ
các hoạt động xã hội khác (nhƣ có phƣơng hƣớng, có mục đích, có sự tham
gia tích cực của cá nhân …) thì trị chơi trẻ em còn mang những đặc điểm
chuyên biệt sau:
- Động cơ của trị chơi khơng nằm ở kết quả mà nằm ở ngay trong bản
thân hành động chơi. Trong trò chơi, trẻ em không bị phụ thuộc vào nhu cầu
thực tiễn, chúng chơi xuất phát từ những nhu cầu và hứng thú trực tiếp của
chính bản thân.
- Trị chơi là hoạt động tự lập của trẻ em và mang tính tự do, tự nguyện
hay nói cách khác nó thốt khỏi những phƣơng thức hành động bắt buộc. Tính
tự do và tính tự lập của trẻ trong các loại trị chơi khác nhau đƣợc biểu hiện
cũng khác nhau. Nếu chơi mà bị ép buộc thì lúc ấy khơng cịn là trị chơi nữa.
- Trong trị chơi, trẻ em ln có những sáng kiến và đó là sự hiện diện
của mầm mống sáng tạo. Những sáng kiến của trẻ trong các trò chơi thuộc
nhiều thể loại khác nhau đƣợc biểu hiện cũng khác nhau.


21


- Trị chơi ln mang lại sự thoả mãn và niềm vui vơ bờ cho ngƣời
chơi. Trong trị chơi đứa trẻ sống hết mình và dấu vết của cuộc sống tuyệt vời
đó sẽ lắng đọng sâu sắc trong tâm hồn chúng hơn cả dấu vết của cuộc sống
thực. Trò chơi giống nhƣ niềm vui sƣớng hay là sự hứng thú, trong trị chơi
các chức năng tâm lí đƣợc phát huy hết sức mình.
1.2.1.3. Những thành phần cơ bản của trị chơi:
- Nội dung trò chơi:
Là bộ xƣơng của trò chơi, là cái tạo nên trò chơi, là mục tiêu mà trị
chơi muốn đạt đƣợc. Có thể nhiều trị chơi trong cùng một chủ đề nào đó
nhƣng mỗi trị chơi đều có mục tiêu riêng, vì vậy mà trị chơi này sẽ khác trò
chơi kia. Nội dung trò chơi là “mâu thuẫn” chính của một vấn đề cần giải
quyết trong quá trình chơi. Giải quyết đƣợc mâu thuẫn tức là đã đạt đƣợc mục
đích của trị chơi. Chính mâu thuẫn ấy đã khơi gợi tính tị mị và tạo nên sự lơi
cuốn, hấp dẫn ngƣời chơi.
- Tên trị chơi:
Là hình thức thể hiện trò chơi, là bƣớc dẫn dắt trò chơi, là tình huống
nhằm thu hút, lơi cuốn, kích thích ngƣời chơi tham gia một cách tích cực.
- Luật trị chơi:
Là những quy định, quy tắc mà bất cứ ngƣời chơi nào cũng phải tuân
theo để đảm bảo cuộc chơi công bằng, an toàn và đem lại kết quả nhƣ mong
muốn. Luật trò đƣợc phổ biến trƣớc khi chơi để những ngƣời chơi nắm đƣợc
mà thực hiện đúng luật, tránh vi phạm trong khi chơi. Ngƣời chơi phải tôn
trọng luật chơi nếu khơng thì trị chơi sẽ khơng có tác dụng.
Luật chơi buộc những ngƣời chơi phải biết kiềm chế hành động hoặc
phải huy động vốn kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ của trị chơi, từ đó
rèn cho ngƣời chơi có tính kỷ luật, tính sáng tạo, nhanh nhẹn, linh hoạt và hợp
tác.


22


- Hành động chơi: Là hành động đƣợc thực hiện trong lúc chơi. thông
qua luật chơi để giải quyết nhiệm vụ trò chơi đặt ra. Hành động càng đa dạng
và phong phú bao nhiêu thì trị chơi càng lơi cuốn, hấp dẫn ngƣời chơi bấy
nhiêu. Các hành động chơi đƣợc thực hiện đúng theo luật chơi thì trị chơi
mới thành cơng.
- Thƣởng, phạt:
Trị chơi bao giờ cũng có ngƣời chiến thắng và đi kèm có thƣởng cho
ngƣời (hoặc nhóm) thắng cuộc và có phạt cho ngƣời (hoặc nhóm) thua cuộc.
Tuy nhiên, thƣởng và phạt ở đây chỉ mang tính tƣợng trƣng đơn giản để cùng
vui và khích lệ nhau.
1.2.1.4. Phân loại trị chơi
Có nhiều cách phân loại trị chơi:
- Phân loại theo địa điểm: trò chơi đƣợc tổ chức trong phịng, ngồi sân
tập, trên bãi cát, dƣới nƣớc...
- Phân loại theo tính năng của trị chơi: trị chơi tĩnh, trị chơi động, trò
chơi tĩnh động nhẹ, trò chơi tĩnh động vừa, trò chơi tĩnh động mạnh,...
- Phân loại theo số lƣợng ngƣời tham gia: trò chơi cá nhân, trò chơi theo
nhóm nhỏ, trị chơi theo nhóm lớn...
- Phân loại theo mục đích tổ chức trị chơi: trị chơi học tập, trị chơi giải
trí, trị chơi rèn luyện thể lực...
Phân loại trò chơi dành cho trẻ em:
- Trò chơi với đồ vật.
- Trò chơi theo chủ đề.
- Trò chơi vận động.
- Trị chơi học tập.
- Trị chơi trí tuệ.
- Trị chơi khởi động.



23

Tuy nhiên, các cách phân loại trên chỉ có tính chất tƣơng đối. Bởi vì bất
cứ loại trị chơi nào cũng đều tác động đến sự phát triển nhiều mặt ở trẻ em và
trên thực tế có những loại trị chơi hỗn hợp, tổng hợp của hai hay nhiều loại
trò chơi trên.
Trong giới hạn của đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu sử dụng trò
chơi học tập trong quá trình dạy học mơn Khoa học ở tiểu học.
1.2.2. Trị chơi học tập
1.2.2.1. Khái niệm
Có nhiều quan niệm về trị chơi học tập:
- Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của
học sinh.
- Trị chơi học tập là loại trị chơi có chứa nội dung dạy học, đƣợc tổ
chức để thông qua việc chơi mà học.
- A.I. Xôrôkina đã đƣa ra luận điểm về trò chơi nhƣ sau: Trò chơi học
tập là một q trình phức tạp, nó là hình thức dạy học và đồng thời nó vẫn là
trị chơi… khi các mối quan hệ chơi bị xoá bỏ, ngay lập tức trò chơi biến mất
và khi ấy, trò chơi biến thành hoạt động học, đôi khi biến thành sự luyện tập.
- Trong tâm lý học đại cƣơng và giáo dục học trẻ em, trò chơi học tập
đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
“Trò chơi học tập là trị chơi có luật và những nội dung cho trƣớc, là trò
chơi của sự nhận thức, hƣớng đến sự mở rộng, chính xác hố, hệ thống hố
các biểu tƣợng đã có nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lịng ham
hiểu biết của trẻ - trong đó nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi”.
1.2.2.2. Các thành phần cơ bản của trị chơi học tập
a. Mục tiêu của trò chơi (nhiệm vụ nhận thức )


24


Là thành phần cơ bản của trò chơi học tập: xác định nhiệm vụ nhận
thức của học sinh dựa vào mục đích dạy học, nội dung chƣơng trình giáo dục,
theo đặc điểm nhận thức của học sinh và phản ánh hoạt động dạy học của giáo
viên. Cần phải khơi gợi tính ham hiểu biết và hứng thú học tập của học sinh
để tìm ra kết quả. Mỗi trị chơi học tập có một nhiệm vụ nhận thức riêng (mục
đích học tập), chính vì thế mà trị chơi này khác với trò chơi kia.
b. Luật chơi ( quy tắc chơi)
Là thành phần cơ bản nhất của trò chơi học tập. Luật chơi rất đa dạng:
- Quy định hành động chơi và trình tự các hành động chơi của học sinh
(gồm các hành động khác nhau tạo thành một chuỗi, thƣờng đi kèm với lời
nói).
- Điều khiển quan hệ giữa các bạn chơi.
- Giới hạn hoặc cấm một số biểu hiện hành động hoặc nêu các hình
thức phạt khi học sinh vi phạm luật chơi (trong đó có cả quy định thời gian
hồn thành trị chơi).
Luật chơi là thành phần quan trọng, quyết định trị chơi, nếu học sinh
khơng tn theo thì trò chơi học tập sẽ bị phá vỡ.
e. Hành động chơi
Là hành động học sinh thực hiện trong lúc chơi. Chủ yếu là những hành
động nhận thức thông qua luật chơi để giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Hành
động càng đa dạng và phong phú bao nhiêu thì các em càng tích cực bấy
nhiêu. Từ đấy, tạo cho giáo viên cơ hội để hình thành, củng cố và hồn thiện
mối quan hệ qua lại giữa học sinh với nhau: các em biết hành động theo thứ
tự, theo lƣợt phù hợp với qui luật chơi, biết tính đến mong muốn của ngƣời
khác và biết giúp đỡ bạn bè trong những lúc khó khăn.
d. Kết quả
Trị chơi học tập ln có một kết quả nhất định.Tức là khi kết thúc trò
chơi, học sinh giải quyết thành công một nhiệm vụ nhận thức nào đó mà trị
chơi u cầu. Kết quả trị chơi học tập thƣờng làm thoả mãn nhu cầu nhận



25

thức cũng nhƣ nhu cầu chơi của học sinh. Nhờ đó mà học sinh tích cực tham
gia vào những trị chơi tiếp theo.
Có thể tóm tắt bằng sơ đồ
Sơ đồ 1: Thành phần cơ bản của trò chơi học tập
Mục tiêu của trò chơi

Luật
chơi

Hành động chơi

Cách

chơi

Kết quả/ Khen thƣởng

1.2.2.3. Phân loại trị chơi học tập
Có nhiều cách phân loại trị chơi học tập
- Phân loại theo mục tiêu dạy học: trị chơi hình thành kiến thức, trị
chơi hình thành kỹ năng, trị chơi hình thành thói quen tốt.
- Phân loại theo tiến trình bài học: trị chơi khởi động, trị chơi hình
thành kiến thức và rèn kĩ năng, trị chơi ôn tập củng cố.
- Phân loại theo hình thức tổ chức thì có: trị chơi tập thể, trị chơi cá
nhân, trị chơi trong lớp, trị chơi ngồi lớp…
Tuy nhiên cách phân loại trị chơi học tập trên cũng chỉ có tính chất

tƣơng đối.
1.2.3. Sử dụng trị chơi học tập trong dạy học mơn Khoa học ở tiểu
học
Trị chơi học tập mơn Khoa học là các trị chơi trong đó có chứa nội
dung kiến thức của mơn học. Nó đƣợc sử dụng ở một khâu nào đó trong quá


×