Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

cacbohidrat lt va pdbt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. Chủ đề 6 : Monosaccarit – Glucôzơ & Fructôzơ A. Tóm tắt lí thuyết I. Sơ lược về cacbohidrat  Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức nhưng có chung công thức là Cn(H2O)m  Phân loại : gồm 3 nhóm chính o Monosaccarit : Gluxit đơn giản nhất, không thủy phân được vd : Glucôzơ, Fructôzơ (C6H12O6) o Đisaccarit : thủy phân cho 2 monosaccarit vd : Saccarôzơ, Mantôzơ (C12H22O11) o Polisaccarit : thủy phân cho nhiều monosaccarit vd : tinh bột, xenlulôzơ (C6H10O5)n  Độ ngọt : Fructôzơ > Saccarôzơ > Glucôzơ > Mantôzơ (mật ong) (mía, củ cải đường, thốt nốt) (nho) (mạch nha) II. Lí thuyết chung về Glucôzơ 1. Tính chất vật lý - trạng thái tự nhiên - ứng dụng  Glucôzơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, nóng chảy ở 1460C (dạng α) và ở 1500C (dạng β) → glucôzơ có 2 dạng mạch vòng  Glucôzơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như hoa, lá, rễ,..mà nhiều nhất là trong quả chín. Glucôzơ được tìm thấy nhiều ở quả nho chín nên nó còn được gọi là đường nho. Trong mật ong có khoảng 30% Glucôzơ và trong 1 lít máu có 0,1 % Glucôzơ  Glucôzơ được dùng làm thức ăn, thuốc tăng lực, tráng gương hay tráng gương do rẻ và không độc 2. Cấu tạo : trong dung dịch glucôzơ tồn tại ở 2 dạng mạch hở (ít) và mạch vòng (chủ yếu)  Dạng mạch hở : hay . Dạng mạch vòng : có 2 dạng là α-glucôzơ chiếm 36% và β-fructôzơ chiếm 64%. Nhóm –OH ở vị trí cacbon số 1 gọi là nhóm hemiaxetal có sự linh động hơn nhóm –OH thông thường.. α – glucôzơ (cis) 3. Tính chất hóa học. β – glucôzơ (trans). glucôzơ mạch thẳng. .  chứng minh glucôzơ là ancol đa chức Cu(II) glixerat có màu xanh thẫm. .  chứng minh glucôzơ có 5 nhóm –OH Anhidrit axetic.   phản ứng tráng gương (thuốc thử Tollens). Amoni Glucônat.   phản ứng với thuốc thử Fehling. Màu đỏ gạch.   phản ứng làm mất màu dung dịch Br2. Axit Glucônic.  Sobitol (rượu Sobit) .  Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 39.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. .  Sau phản ứng mạch vòng không thành mạch hở nữa 4. Điều chế  Phản ứng quang hợp :. Metyl Glicôzit. . Phản ứng thủy phân (trong CN) : Tinh bột hay xenlulôzơ  Phản ứng lục hợp : III. Lí thuyết chung về Fructôzơ 1. Sơ lược : Fructôzơ là đồng phân của Glucôzơ. Fructôzơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt gắt, dễ tan trong nước, có nhiều trong trái cây chín và đặc biệt có nhiều trong mật ong (40%) 2. Cấu tạo :  Dạng mạch hở : . Dạng mạch vòng :. . α – Fructôzơ 𝛃 – Fructôzơ 3. Tính chất : Trong môi trường kiềm Fructôzơ chuyển hóa thành Glucôzơ nên tính chất hóa học của Fructôzơ gần giống với tính chất hóa học của Glucôzơ Fructôzơ có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức màu xanh thẫm Fructôzơ có khả năng tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 hay Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Để phân biệt Glucôzơ và Fructôzơ người ta dùng dung dịch Br2 4. Một số điều lưu ý : Độ rượu : là số thể tích của rượu nguyên chất có trong 100 thể tích dung dịch rượu. . Công thức tính :. . Ví dụ : trong 100 ml rượu 450 ta có 45 ml rượu nguyên chất và 55 ml H2O. . Dẫn CO2 vào Ca(OH)2 dư thì chỉ thu được kết tủa CaCO3 → n CO2 = n CaCO3. . Dẫn CO2 vào Ca(OH)2 thu được m1 gam kết tủa, sau đó đun nóng (hay cho bazo vào) dung dịch chất.    . Độ rượu =. Vrượu nguyên chất Vdung dịch rượu. x 100 V tính theo cm3 hay ml hay lít. tan còn lại thu được m2 gam kết tủa → n CO2 = n1 + 2n2 Phần học sinh ghi chú thêm ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 40.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. B. Bài tập ví dụ Câu 1 : Cacbohirat là những hợp chất hữu cơ ……. Nhưng có chung công thức Cn(H2O)m. Đáp án nào sau đây thích hợp để điền vào ……….. ? A. Đơn chức B. Đa chức C. Tạp chức D. Nhị chức Câu 2 : Người ta chia Cacbohidrat thành mấy nhóm chính ? A. 1 nhóm B. 2 nhóm C. 4 nhóm D. 3 nhóm Câu 3 : Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ? (a) Monosaccarit là gluxit đơn giản nhất, không thủy phân được (b) Monosaccarit thường gặp là glucôzơ và saccarôzơ (c) Đisaccarit khi thủy phân cho 2 monosaccarit (d) Saccarôzơ và Mantôzơ được xếp vào nhóm polisaccarit (e) Tinh bột và xenlulôzơ thuộc nhóm polisaccarit A. (a), (b), (c) B. (b), (d), (e) C. (c), (d), (e) D. (a), (c), (e) Câu 4 : Để chứng minh glucôzơ có nhiều nhóm hidroxyl ta cho Glucôzơ tác dụng với A. Cu(OH)2 ở t0 thường B. Thuốc thử Tollens C. Thuốc thử Fehling D. Na Câu 5 : Để chứng minh glucôzơ có 5 nhóm –OH ta cho glucôzơ tác dụng với A. Axit axetic B. Anhidrit axetic C. Na D. Thuốc thử Fehling Câu 6 : Để phân biệt Glucôzơ và Fructôzơ người ta dùng thuốc thử nào ? A. Thuốc thử Tollens B. Thuốc thử Fehling C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch KOH Câu 7 : Glucôzơ thể hiện tính khử khi phản ứng với A. [Ag(NH3)2]OH, t0 B. Cu(OH)2/OH-, t0 C. Cu(OH)2 t0 thường D. Dung dịch NaOH Câu 8 : Glucôzơ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với A. Cu(OH)2 t0 thường B. [Ag(NH3)2]OH, t0 C. H2, xt Ni, t0 D. Cu(OH)2/OH-, t0 Câu 9 : Thực hiện phản ứng tráng gương 27 gam glucozo, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thì khối lượng Ag thu được sau phản ứng là A. 24,3 gam B. 32,4 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 10 : Đun nóng 250 gam dung dịch glucozo trong dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozo là A. 5% B. 10% C. 15% D. 30% ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 11 : Cho 11,25 gam glucozo lên men rượu ta thu được 2,24 lít khí CO2 ở đktc. Hiệu suất lên men là A. 70% B. 80% C. 75% D. 85% ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 12 : Cho m gam glucozo lên men thành ancol etylic và khí CO2. Hiệu suất lên men là 80%, hấp thụ hoàn toàn CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45 B. 11,25 C. 14,40 D. 22,50 ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 13 : Cho 10 kg glucozo chứa 10% tạp chất lên men rượu. Trong quá trình lên men lượng rượu bị hao hụt 5%. Sau phản ứng khối lượng rượu etylic thu được là bao nhiêu ? A. 4,65 kg B. 4,37 kg C. 6,84 kg D. 5,56 kg ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 41.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. Câu 14 : Một mẫu glucozo chứa 2% tạp chất được lên men rượu với hiệu suất 45% thì thu được 1 lít ancol 460 . Khối lượng mẫu glucozo đem dùng là bao nhiêu biết drượu nguyên chất là 0,8/ml A. 1600 gam B. 720 gam C. 735 gam D. 1632,65 gam ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 15 (*) : Lên men 200 gam glucozo (chứa 10% tạp chất) với hiệu suất 80% thu được 1 lượng ancol etylic nguyên chất. Đem lượng ancol etylic nguyên chất pha loãng với H2O được dung dịch ancol etylic 460. Cho dư Kali vào dung dịch ancol etylic 460 này thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc ? drượu nguyên chất là 0,8/ml A. 17,92 lít B. 35,84 lít C. 170,24 lít D. 85,12 lít ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. C. Bài tập tự luyện Câu 1 : Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là A. Cn(H2O)m B. CnH2O C. CxHyOz D. R(OH)x(CHO)y Câu 2 : Glucozơ là một hợp chất: A. Gluxit B. Monosaccarit C. Đisaccarit D. A, B đều đúng Câu 3 : Trong phân tử của cacbohidrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 4 : Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. Câu 5 : Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. Câu 6 : Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 7 : Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH. Câu 8 : Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 9 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 10 : Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của nhóm andehit B. Tính chất của ancol đa chức C. Tham gia phản ứng thuỷ phân D. Tác dụng với CH3OH/HCl Câu 11 : Frutozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2/Ni,t0 B. Cu(OH)2, t0 thường C. Nước Br2 D. AgNO3/NH3, t0 Câu 12 : Phản úng nào sau đây không chứng minh được glucozo có tính chất của nhóm andehit ? A. Lên men rượu B. [Ag(NH3)2]OH, t0 C. H2, xt Ni, t0 D. Cu(OH)2/OH-, t0 Câu 13 : Khi bị bệnh nặng, không ăn uống được nhiều. Các bác sĩ thường truyền đường vào người bệnh nhân. Loại đường được truyền vào người bệnh nhân là A. Glucozo B. Fructozo C. Saccarozo D. Mantozo Câu 14 : Glucozo tác dụng với chất nào sau đây để chứng minh nó có dạng mạch vòng ? A. Thuốc thử Tollens B. Thuốc thử Fehling C. CH3OH/HCl D. Lên men lactic Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 42.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. Câu 15 : Muốn biết một người bị tiểu đường hay không ta đem nước tiểu của người đó cho phản ứng với A. Cả B và D đúng B. [Ag(NH3)2]OH, t0 C. H2, xt Ni, t0 D. Cu(OH)2/OH-, t0 Câu 16 : Đem glucozo lên men lactic được chất X - a mol X phản ứng với Na dư sinh ra V1 lít khí Biết V1 và V2 đo ở cùng đktc - a mol X phản ứng với NaHCO3 sinh ra V2 lít khí mối liên hệ V1 V2 là A. V1 = V2 B. V1 = 2V2 C. 2V1 = V2 D. V1 = 4V2 0 Câu 17 : Fructozo phản ứng được với các chất nào sau đây : (1) H2, xt Ni, t , (2) Cu(OH)2, t0 thường , (3) Cu(OH)2/OH-, t0 , (4) [Ag(NH3)2]OH, t0 , (5) dung dịch Br2 , (6) (CH3CO)2O (xt, t0) A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (5), (6) Câu 18 : Trong các phát biểu sau, số phát biểu không đúng là A. Glucozo và Fructozo là đồng phân cấu tạo của nhau B. Có thể phân biệt Glucozo và Fructozo bằng phản ứng tráng gương C. Trong dung dịch Glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng D. Khi glucozo tham gia phản ứng với CH3OH/HCl tạo ra metyl glicozit thì không thành mạch hở nữa Câu 19 : Khi Glucozo với Fructozo tham gia phản ứng với chất nào thì cho ra cùng 1 sản phẩm ? A. [Ag(NH3)2]OH, t0 B. H2, xt Ni, t0 C. Cu(OH)2/OH-, t0 D. Cu(OH)2, t0 thường Câu 20 : Đun nóng 9 gam glucozo trong AgNO3/NH3 vừa đủ thu được khối lượng Ag sinh ra là A. 10,8 gam B. 20,6 gam C. 28,6 gam D. 26,1 gam Câu 21 : Tráng bạc hoàn toàn 36 gam glucozo thì khối lượng Ag sinh ra là A. 21,6 gam B. 32,4 gam C. 19,8 gam D. 43,2 gam Câu 22 : Đun nóng m gam glucozo trong dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6 gam B. 108 gam C. 27 gam D. một đáp số khác Câu 23 : Đun nóng m gam dung dịch glucozo trong AgNO3/NH3 thu được 16,2 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng là 62,5% thì giá trị m là bao nhiêu ? A. 10,8 gam B. 5,4 gam C. 2,16 gam D. 21,6 gam Câu 24 : Cho 200ml dung dịch glucozo xM phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 thấy có 10,8 gam Ag tách ra. Giá trị của x là A. 0,25 B. 0,05 C. 1 D. một đáp số khác Câu 25 : Tráng gương 54 gam glucozo với hiệu suất là 75% thì lượng Ag thu được là A. 32,4 gam B. 48,6 gam C. 64,8 gam D. 24,3 gam Câu 26 : Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozo với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 6,48 gam Ag. Nồng độ % của dung dịch glucozo đã dùng là A. 11,4% B. 14,4% C. 13,4% D. 12,4% Câu 27 : Cho m gam glucozo thực hiện phản ứng lên men rượu với hiệu suất phản ứng là 80%. Toàn bộ lượng CO2 thu được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 25 gam kết tủa. Giá trị m là A. 33,725 B. 14,063 C. 56,250 D. 28,125 Câu 28 : Cho m gam glucozo lên men rượu với hiệu suất 92%, khí thoát ra dẫn qua bình nước vôi trong dư tạo 55,2 gam kết tủa trắng. Khối lượng glucozo đã lên men là bao nhiêu ? A. 54 gam B. 58 gam C. 84 gam D. 46 gam Câu 29 : Cho m gam glucozo lên men rượu với hiệu suất 62,5%, khí thoát ra đưa qua bình Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa trắng. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch chất tan lại thu được 25 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là ? A. 14,4 gam B. 144 gam C. 72 gam D. 7,2 gam Câu 30 : Cho m gam glucozo lên men rượu thu được rượu etylic và khí CO2 thoát ra. Dẫn toàn bộ lượng CO2 đó vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 90%. Giá trị của m là là A. 15 B. 16 C. 25 D. 14 Câu 31 : Cho 36 gam glucozo lên men rượu với hiệu suất 80% thu được một lượng khí CO2 thoát ra. Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 này vào 100ml dung dịch KOH 2,56M. Khối lượng chất tan trong dung dịch là ? A. 17,664 gam B. 25,6 gam C. 12,8 gam D. 35,328 gam Câu 32 : Cho 27 gam glucozo lên men rượu với hiệu suất 80% thu được một lượng khí CO2 thoát ra. Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 này vào 300ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch được khối lượng rắn khan là A. 25,44 gam B. 30,24 gam C. 31,8 gam D. 25,2 gam Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 43.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. Câu 33 : Cho 21,6 gam glucozo lên men rượu với hiệu suất 90% thu được một lượng khí CO2 thoát ra. Dẫn toàn bộ lượng CO2 đó vào 345,6 ml dung dịch KOH 1M. Tổng khối lượng chất tan chứa trong dung dịch là A. 17,8848 gam B. 8,64 gam C. 26,5248 gam D. 17,28 gam Câu 34 : Cho m gam một mẫu glucozo (chứa 10% tạp chất) lên men rượu với hiệu suất 80% thu được một lượng khí CO2 và rượu etylic. Cho Na dư vào rượu etylic trên được 1,792 lít khí H2 ở đktc. Giá trị m là ? A. 18 B. 20 C. 9 D. 10 Câu 35 : Cho 18 gam glucozo lên men rượu với hiệu suất 80% được rượu etylic. Pha loãng rượu etylic đó với nước được dung dịch X, cho Na dư vào X được 8,512 lít khí H2 ở đktc. Độ rượu của X là ? A. 230 B. 460 C. 920 D. 500 Câu 36 : Cho 9 gam glucozo lên men rượu với hiệu suất 90% được ancol etylic. Đem lượng ancol etylic này đun nóng hoàn toàn trong H2SO4 đặc, 1400C thu được ete và H2O. Khối lượng của ete và của H2O lần lượt là A. 3,33 g & 0,81g B. 0,81 g & 3,33 g C. 6,66 g & 1,62 g D. 1,62 g & 6,66 g Câu 37 : Cho 36 gam glucozo lên mên rượu với hiệu suất 75% được ancol etylic. Đem lượng ancol etylic này đun nóng hoàn toàn trong H2SO4 đặc, 1700C thu được anken. Lượng anken trên phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch Br2 xM. Giá trị của x là ? A. 1,5 B. 0,75 C. 2 D. 1 Câu 38 : Cho m gam hỗn hợp gồm glucozo và fructozo tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 6,48 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp đó cho tác dụng với dung dịch Br2 thì có 1,2 gam đã phản ứng. Xác định % về số mol của glucozo trong hỗn hợp là bao nhiêu ? A. 25% B. 50% C. 12,5% D. 40% Câu 39 : Cho m gam hỗn hợp gồm glucozo và fructozo tham gia phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng thu được 14,4 gam kết tủa đỏ gạch. Cũng m gam hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch Br2 thì có 9,6 gam đã phản ứng. Xác định % về khối lượng của glucozo trong hỗn hợp là bao nhiêu ? A. 60% B. 40% C. 25% D. 75% Câu 40 : Khối lượng sobitol tạo ra từ 18 gam glucozo là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng đạt 80% A. 64,8 gam B. 14,56 gam C. 54 gam D. 92,5 gam Câu 41 : Hidro hóa 10 gam glucozo (chứa 10% tạp chất) với hiệu suất 90% thu được khối lượng sobitol là ? A. 8,19 gam B. 9,1 gam C. 16,38 gam D. 18,2 gam Câu 42 : Lên men lactic hoàn toàn 18 gam glucozo thu được một lượng axit lactic. Cho một lượng vừa đủ Na vào axit lactic mới tạo thành thu được bao nhiêu lít khí H2 ở điều kiện 00C và 0,4atm ? A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít Câu 43 : Lên men lactic 18 gam glucozo với hiệu suất 90% thu được một lượng axit lactic. Cho V ml dung dịch NaOH 0,5M thực hiện phản ứng trung hòa hết lượng axit mới tạo thành. Giá trị của V là A. 120 B. 240 C. 360 D. 480 Câu 44 : Lên men lactic 10 gam glucozo (chứa 10% tạp chất) với hiệu suất 80% thu được một lượng axit lactic. Đem lượng axit lactic trên tác dụng đủ với NaHCO3 thì lượng khí CO2 thoát ra ở 2730C, 760mmHg là A. 1,792 lít B. 0,896 lít C. 3,584 lít D. 2,24 lít Câu 45 : Cho các phát biểu sau về glucozo và fructozo. Số phát biểu đúng và sai lần lượt là (a) Glucozo và Fructozo là đồng phân cấu tạo của nhau (b) Fructozo làm mất màu dung dịch Br2 còn Glucozo thì không (c) Fructozo còn được gọi là đường nho và Glucozo còn được gọi là đường mía (d) Nồng độ Glucozo trong máu của người bình thường là 0,1% (e) Glucozo và Fructozo tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho cùng 1 loại sản phẩm (f) Fructozo được xếp vào loại monosaccarit còn glucozo thì được xếp vào loại đisaccarit (g) 1 phân tử Glucozo hay 1 phân tử Fructozo khi tráng bạc đều cho ra 2 nguyên tử Ag (h) Người ta dùng glucozo để tráng bạc vì nó rẻ và không độc hại A. 5 đúng và 3 sai B. 3 đúng và 5 sai C. 4 đúng và 4 sai D. 6 đúng và 2 sai. Nhớ làm thật nhiều bài tập nhé ! Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 44.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. Chủ đề 7 : Đisaccarit – Saccarozo & Mantozo A. Tóm tắt lí thuyết I. Lí thuyết chung về Saccarozo 1. Sơ lược về Saccarozo : là loại đường được dùng nhiều để chế biến thực phẩm, có nhiều trong cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt,…. 2. Cấu tạo : Saccarozo được tạo thành từ 1 phân tử α-glucozo và 1 phân tử β-fructozo. Liên kết α -1,2 - glicozit. 3. Tính chất hóa học :  Phản ứng thủy phân : α-glucozo β-fructozo  Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức (C12H22O11)2Cu có màu xanh thẫm  Không có các tính chất của nhóm -CH=O do không còn nhóm –OH hemiaxetal II. Lí thuyết chung về Mantozo 1. Sơ lược : là đồng phân phổ biến nhất của saccarozo, có nhiều trong mạch nha 2. Cấu tạo : Mantozo được tạo thành từ 2 gốc α-glucozo. Liên kết α -1,4 - glicozit Mantozo dạng kết tinh 3. Tính chất hóa học :  Phản ứng thủy phân :. Mantozo trong dung dịch. α-glucozo Do còn nhóm –OH hemiaxetal nên Mantozo có tính chất gần giống của glucozo o Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức xanh thẫm o Tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch o Làm mất màu nước Br2 , tác dụng với anhidrit axetic,…. 4. Điều chế : thủy phân tinh bột nhờ men amilaza có trong mầm lúa . III. Một số lưu ý :  Khi thủy phân mantozo thường hay có hiệu suất phản ứng → Có một lượng Mantozo chưa thủy phân hết. Nếu đem hỗn hợp sau phản ứng đó tráng bạc phải chú ý có cả Mantozo dư tráng bạc Phần học sinh ghi chú thêm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 45.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. B. Bài tập ví dụ Câu 1 : Saccarozo và Mantozo thuộc nhóm A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Cả A và B đều đúng Câu 2 : Khi thủy phân Saccarozo ta được A. α - glucozo B. β – fructozo C. Cả A và B đúng D. α – fructozo Câu 3 : Khi thủy phân Mantozo ta thu được A. 2 phân tử α – glucozo B. α – fructozo C. β – glucozo D. Cả B và C đúng Câu 4 : Cho các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về Mantozo A. Trong phân tử Mantozo có liên kết α – 1,4 glicozit B. Mantozo có khả năng tráng bạc, làm mất màu dung dịch Br2 C. Mantozo là đồng phân với Glucozo D. Mantozo thủy phân cho 2 phân tử α – glucozo Câu 5 : Thủy phân hoàn toàn saccarozo thu được 270 gam hỗn hợp glucozo và fructozo. Khối lượng saccarozo đã thủy phân là A. 513 gam B. 288 gam C. 256,5 gam D. 270 gam ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 6 : Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozo 17,1% trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch X rồi đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là A. 16 gam B. 7,65 gam C. 13,5 gam D. 6,75 gam ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 7 : Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozo thu được A. 0,5263 kg glucozo B. 0,5263 kg fructozo C. Cả A và B D. 2 kg Glucozo ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 8 : Thủy phân hoàn toàn 17,1 gam Mantozo thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 vừa đủ vào dung dịch X rồi đun nhẹ thu được khối lượng bạc là A. 21,6 gam B. 10,8 gam C. 32,4 gam D. 16,2 gam ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 9 : Thủy phân 34,2 gam Mantozo với hiệu suất 75% thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 dư vào dung dịch X rồi đun nhẹ thu được khối lượng bạc là A. 32,4 gam B. 21,6 gam C. 16,2 gam D. 37,8 gam ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 10 : Thủy phân 42,75 gam Mantozo với hiệu suất phản ứng là x% thu được dung dịch A. Cho dung dịch A thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được khối lượng bạc là 48,6 gam. Giá trị của x là A. 70 B. 80 C. 75 D. 85 ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 46.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. C. Bài tập tự luyện Câu 1 : Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng khi nói về Saccarozo (1) Saccarozo còn được gọi là đường mía (2) Saccarozo có phản ứng tráng bạc (3) Saccarozo với Fructozo là đồng phân của nhau (4) Trong phân tử Saccarozo có liên kết α – 1,2 glicozit (5) Saccarozo phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức đồng có màu xanh thẫm (6) Trong phân tử Saccarozo có 1 phân tử β – glucozo và một phân tử α – fructozo (7) Saccarozo còn nhóm –OH hemiaxetal trong phân tử A. (1), (3), (4), (6) B. (1), (4), (5), (6) C. (1), (4), (5) D. (2), (3), (5), (6) Câu 2 : Cho các dung dịch sau : saccarozo, glucozo, andehit axetic, glixerol, etilen glicol, metanol. Số chất có thể hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 6 chất Câu 3 : Chỉ dùng thuốc thử Cu(OH)2/OH- có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây ? A. Glixerol, glucozo, fructozo C. Saccarozo, glucozo, mantozo B. Saccarozo, glucozo, andehit axetic D. Saccarozo, glucozo, glixerol Câu 4 : Glucozo và Mantozo đều không thuộc loại A. Monosaccarit B. disaccarit C. polisaccarit D. cacbohidrat Câu 5 : Cho các chất sau đây : glucozo, fructozo, andehit axetic, etyl acrylat, etyl axetat, axit fomic, axit metacrylat, triolein, mantozo, saccarozo. Số chất làm mất màu nước Br2 là A. 8 chất B. 5 chất C. 7 chất D. 6 chất Câu 6 : Saccarozo và fructozo đều thuộc loại A. Monosaccarit B. disaccarit C. polisaccarit D. cacbohidrat Câu 7 : Sắp xếp các chất sau theo thứ tự độ ngọt tăng dần : glucozo, fructozo, saccarozo A. Glucozo < Saccarozo < Fructozo C. Fructozo < glucozo < saccarozo B. Glucozo < fructozo < saccarozo D. Saccarozo < fructozo < glucozo Câu 8 : Đường mía (saccarozo) thuộc loại nào ? A. Monosaccarit B. disaccarit C. polisaccarit D. cacbohidrat Câu 9 : Cho các ý sau : tan trong nước (1), chất kết tinh không màu (2), khi thủy phân tạo thành glucozo và fructozo (3), tham gia phản ứng tráng gương (4), phản ứng với Cu(OH)2 (5). Các ý đúng với Saccarozo là A. (3), (4), (5) B. (1), (2), (3), (5) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (5) Câu 10 : Loại đường không có tính khử là : A. Glucozo B. Fructozo C. Mantozo D. Saccarozo Câu 11 : Cho một loại cacbohidrat X tham gia phản ứng tráng bạc. Một lúc sau khi phản ứng xảy ra vẫn không thấy hiện tượng gì. X có thể là A. Glucozo B. Fructozo C. Saccarozo D. Mantozo Câu 12 : Giữa Saccarozo và glucozo có đặc điểm giống nhau là A. Đều lấy từ củ cải đường C. Đều tráng bạc B. Đều có trong “huyết thanh ngọt” D. Đều hòa tan dung dịch Cu(OH)2 ở t0 thường Câu 13 : Cacbohidrat chứa 2 gốc glucozo trong phân tử là A. Saccarozo B. mantozo C. fructozo D. tất cả đều sai Câu 14 : Cho các cacbohidrat sau, chất nào không có nhóm –OH hemiaxetal A. Glucozo B. Fructozo C. Saccarozo D. Mantozo Câu 15 : Saccarozo và Mantozo đều là đisaccarit vì A. Có phân tử khối gấp đôi glucozo C. Có số cacbon gấp đôi glucozo B. Thủy phân sinh ra 2 đơn vị monosaccarit D. có tính chất hóa học tương tự monosaccarit Câu 16 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây A. Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương B. Phân biệt glucozo và fructozo bằng dung dịch Br2/CCl4 C. Thủy phân Mantozo chỉ thu được fructozo D. Thủy phân Saccarozo chỉ thu được glucozo Câu 17 : Nhận biết Saccarozo và glucozo bằng cách thực hiện phản ứng A. Lên men rượu B. Thủy phân trong axit C. Tráng bạc D. Cu(OH)2, t0 thường Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 47.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. Câu 18 : Chất X có đặc điểm : Cho phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH được dung dịch xanh thẫm. Sau đó đun hỗn hợp lên thu được kết tủa đỏ gạch. Chất X không thể là A. Glucozo B. Fructozo C. Saccarozo D. Mantozo 0 Câu 19 : Chất A có tính chất như sau : tác dụng được với Cu(OH)2 t thường, có thể tráng bạc, thủy phân được. Chất A có thể là A. Glucozo B. Fructozo C. Saccarozo D. Mantozo Câu 20 : Cho các phát biểu sau, phát biểu sai là A. Trong phân tử Mantozo có liên kết α – 1,2 – glicozit B. Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng dung dịch Br2 C. Saccarozo và Mantozo thuộc loại Polisaccarit D. Cả A và C đều sai Câu 21 : Biết hiệu suất thu hồi của saccarozo là 80%. Khối lượng saccarozo thu được từ 1 tấn mía chứa 13% saccarozo là A. 104 kg B. 130 kg C. 162,5 kg D. 124 kg Câu 22 : Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam Mantozo thu được glucozo. Đem lượng glucozo đó lên men rượu với hiệu suất 80%, đem lượng rượu đó lên men giấm với hiệu suất 75%. Khối lượng giấm thu được là A. 18 gam B. 19,2 gam C. 14,4 gam D. 30 gam Câu 23 (*) : Thủy phân a mol Mantozo trong môi trường axit với hiệu suất h thu được dung dịch X. Trung hòa hết axit trong dung dịch X rồi thực hiện phản ứng tráng bạc thu được b mol Ag. Mối liên hệ giữa a,b,h là A. h=. b-2a 2a. B. h=. b-a 2a. C. h=. b-a a. D. h=. 2b-a a. Câu 24 (*) : Thủy phân a mol Mantozo trong môi trường axit với hiệu suất 75% thu được dung dịch X. Trung hòa hết axit trong X rồi thực hiện phản ứng tráng bạc thu được b mol Ag. Mối liên hệ giữa a,b là A. b = 4a B. b = 2a C. b = 3a D. b = 3,5a Câu 25 : Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm saccarozo và mantozo thu được hỗn hợp Y. Y tác dụng vừa đủ với 0,015 mol Br2. Nếu đem 3,42 gam hỗn hợp X đem tráng bạc thì lượng Ag thu được là A. 2,16 gam B. 3,24 gam C. 1,08 gam D. 0,54 gam Câu 26 : Thủy phân 51,3 gam Mantozo với hiệu suất 80% thu được dung dịch X. Thực hiện phản ứng tráng bạc với dung dịch X thì được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4 gam B. 58,32 gam C. 51,84 gam D. 58,82 gam Câu 27 (B-2011) : Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozo và 0,01 mol mantozo một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với một lượng AgNO3/NH3 dư thu được số mol Ag là A. 0,090 mol B. 0,12 mol C. 0,095 mol D. 0,06 mol Câu 28 (B-2012) : Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozo và 0,02 mol mantozo trong môi trường axit với hiệu suất 60% cả 2 chất thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, sau đó cho Y tham gia phản ứng tráng bạc thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 6,480 B. 9,504 C. 8,208 D. 7,776 Câu 29 : Cho 34,2 gam saccarozo có lẫn một ít mantozo tham gia phản ứng tráng bạc thu được 0,216 gam Ag. Vậy đường saccarozo này có độ tinh khiết là A. 98,45% B. 99,47% C. 85% D. 99% Câu 30 : Thủy phân 61,56 gam Mantozo với hiệu suất x% thu được dung dịch A. Đem dung dịch A thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 69,984 gam Ag. Giá trị của x là A. 75 B. 65 C. 85 D. 80 Câu 31 : Thủy phân 41,04 gam Mantozo với hiệu suất H% thu được dung dịch A. Đem dung dịch A thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 45,36 gam Ag. Giá trị của H là A. 75 B. 65 C. 85 D. 80 Câu 32 : Thủy phân 51,3 gam Mantozo thu được dung dịch A. Đem dung dịch A thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 55,08 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân Mantozo là A. 60% B. 75% C. 65% D. 70%. "Ngọc bất trác, bất thành khi. Nhân bất học, bất tri lý" Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 48.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. Chủ đề 8 : Polisaccarit – Tinh bột & Xenlulozo A. Tóm tắt lí thuyết I. Lí thuyết chung về tinh bột 1. Sơ lược về tinh bột : Có nhiều trong củ, hạt, quả,….tinh bột động vật gọi là Glicogen. Tinh bột là chất vô định hình, không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột 2. Cấu tạo của tinh bột : Tinh bột là polime thiên nhiên có công thức phân tử (C6H10O5)n và có 2 loại phân tử là amilozo và amilo pectin → tinh bột dễ xoắn thành hạt và dễ vỡ  Dạng Amilozo không phân nhánh : phân tử khối khoảng 150.000 – 600.000 đvC. Trong phân tử có liên kết α – 1,4 – glicozit  Dạng Amilo pectin phân nhánh : phân tử khối khoảng 300.000 đến 3.000.000 đvC. Trong phân tử vừa có liên kết α – 1,4 – glicozit và có liên kết α – 1,6 – glicozit 3. Tính chất hóa học  Phản ứng thủy phân : α – glucozo  Phản ứng với I2 (nhận biết tinh bột) : Tinh bột tác dụng với I2 tạo ra phức chất màu xanh tím. Đun nóng phức chất này thì mất màu, để nguội một thời gian thì màu xanh tím xuất hiện trở lại 4. Sự tạo thành tinh bột. II.. . Lí thuyết chung về xenlulozo 1. Sơ lược về Xenlulozo : Xenlulozo là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào của thực vật (bông, đay, nứa,…). Xenlulozo là chất rắn màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước nhưng tan trong nước schweitzer 2. Cấu tạo của Xenlulozo : Xenlulozo là một polime thiên nhiên có công thức phân tử (C6H10O5)n . Xenlulozo được tạo thành do nhiều nhóm β – glucozo kết hợp với nhau thành mạch không phân nhánh nên dễ xoắn thành sợi dai và bền → liên kết β – 1,4 - glicozit 3. Tính chất hóa học : Phản ứng với hỗn hợp HNO3/H2SO4 đặc tạo ra xenlulozo trinitrat → thuốc súng không khói. Xenlulozo trinitrat . Phản ứng với anhidrit axetic tạo ra tơ axetat.  . Phản ứng với CS2/NaOH đặc tạo ra tơ visco Phản ứng với dung dịch schweitzer [Cu(OH)2 và NH3 đặc] tạo ra tơ đồng axetat 4. Ứng dụng : làm vật liệu xây dựng, giấy, thuốc súng,…. ----------------------------------------------------------Bảng tóm tắt chung về Cacbohidrat. Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 49.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. B. Bài tập ví dụ Câu 1 : Cho các nhận định sau, số nhận định đúng khi nói về tinh bột là (1) Tinh bột có nhiều trong các loại củ, quả,…. (2) Tinh bột thực vật gọi là glicogen (3) Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột (4) Người ta dùng I2 để nhận biết tinh bột vì chúng tạo thành phức chất màu xanh tím (5) Amilo pectin không phân nhánh còn Amilozo thì phân nhánh (6) Trong Amilo pectin có liên kết α – 1,6 – glicozit còn Amilozo thì không có (7) Thủy phân tinh bột thu được α – glucozo (8) Phức chất do tinh bột tạo với Iot khi đun nóng thì mất màu, để nguội lại có màu xanh tím A. 3 ý đúng B. 4 ý đúng C. 5 ý đúng D. 6 ý đúng Câu 2 : Cho các nhận định sau, nhận định đúng khi nói về xenlulozo là (a) Xenlulozo là chất rắn dạng sợi, không mùi, không tan trong nước (b) Xenlulozo được tạo thành từ các phân tử β-glucozo nên có liên kết α – 1,4 – glicozit (c) Xenlulozo trinitrat còn được gọi là thuốc súng không khói (d) Xenlulozo phản ứng với anhidrit axetic tạo thành tơ visco (e) Khi tác dụng với CS2/NaOH đặc sẽ tạo thành tơ visco (f) Xenlulozo tan tốt trong nước schweitzer [Cu(OH)2/NH3] tạo thành tơ đồng – amoniac A. (a), (b), (c), (e), (f) B. (a), (b), (c), (d), (f) C. (a), (c), (e), (f) D. (a), (c), (d), (f) Câu 3 (TN-2007) : Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất 75% thu được khối lượng glucozo là A. 360 gam B. 250 gam C. 270 gam D. 300 gam Câu 4 : Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột thu được dung dịch X. Đem X thực hiện phản ứng tráng bạc với hiệu suất 50% thu được 5,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 2,62 gam B. 10,125 gam C. 6,48 gam D. 2,53 gam Câu 5 : Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì thu được khối lượng rượu etylic là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng lên men rượu là 80% A. 290 kg B. 295,3 kg C. 300 kg D. 350 kg Câu 6 : Thủy phân m gam tinh bột với hiệu suất 90% thu được một lượng glucozo, lên men lactic lượng glucozo đó với hiệu suất 80% thu được 45g axit lactic. Giá trị của m là A. 50 gam B. 56,25 gam C. 56 gam D. 60 gam Câu 7 : Cho m gam tinh bột lên men rượu với H=81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra hấp thụ vào bình Ca(OH)2 dư thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 75 B. 65 C. 80 D. 55 Câu 8 : Khí cacbonic chiếm 0,03% trong không khí. Để cây xanh quang hợp tạo ra 810 gam tinh bột cần số mol không khí là A. 100000 mol B. 50000 mol C. 150000 mol D. 200000 mol Câu 9 (B-2008) : Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men thành 5 lít ancol etylic 460 là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 72% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml. A. 5,4 kg B. 5,0 kg C. 6,0 kg D. 4,5 kg Câu 10 : Dùng 340,1 kg xenlulozo và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể điều chế được bao nhiêu tấn xenlulozo trinitrat biết hao hụt 20% A. 0,6 tấn B. 0,75 tấn C. 0,5 tấn D. 0,85 tấn Câu 11 : Cần m gam mùn cưa (chứa 60% xenlulozo) để điều chế được 2 tấn xenlulozo trinitrat với hiệu suất toàn quá trình 65%. Giá trị của m là A. 1,818 B. 1,958 C. 2,5175 D. 2,7972 Câu 12 : Có 59,4 kg Xenlulozo trinitrat cần bao nhiêu kg xenlulozo và bao nhiêu kg axit nitric biết H=90% A. 36kg và 21kg B. 36kg và 42kg C. 18kg và 42kg D. 72kg và 21kg Câu 13 : Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (d=1,5g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozo tạo thành 89,1 kg xenlulozo trinitrat là bao nhiêu biết lượng HNO3 bị hao hụt 20% A. 55 lít B. 81 lít C. 49 lít D. 70 lít Câu 14 : Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozo. Nếu muốn điều chế 1 tấn ancol etylic với hiệu suất 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là A. 5031 kg B. 5000 kg C. 5100 kg D. 6200 kg Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 50.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. C. Bài tập áp dụng Câu 1 : Tinh bột và xenlulozo đều không thuộc loại A. Gluxit B. Monosaccarit C. Polisaccarit D. Cacbohidrat Câu 2 : Trong gạo nếp chứa 98% là A. Amilozo B. amilo pectin C. glixerol D. etilen glicol Câu 3 : Trong cấu tạo của amilozo có loại liên kết nào ? A. α - 1,4 – glicozit B. β – 1,4 – glicozit C. α – 1,4 – glucozit D. α – 1,6 – glicozit Câu 4 : Cho các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng ? A. Khi ăn cơm, nhai kĩ sẽ thấy có vị ngọt C. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh mì B. Nước ép chuối chín có thể tráng bạc D. Nhỏ iot lên chuối xanh sẽ có màu xanh tím Câu 5 : Quá trình cây xanh tạo ra tinh bột và khí oxi từ khí cacbonic và nước dưới ánh sáng mặt trời và có sự góp mặt của clorophin gọi là quá trình gì ? A. Quá trình hô hấp B. Quá trình khử C. quá trình oxh D. quá trình quang hợp Câu 6 : Cho các phát biểu sau, phát biểu đúng là A. Fructozo tráng bạc vì trong phân tử của nó có nhóm –CHO B. Thủy phân xenlulozo thu được glucozo C. Thủy phân tinh bột thu được glucozo và fructozo D. Cả xenlulozo và tinh bột đều tráng bạc Câu 7 : Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau A. Phân biệt glucozo và saccarozo bằng phản ứng tráng gương B. Phân biệt mantozo và saccarozo bằng phản ứng tráng gương C. Phân biệt tinh bột và xenlulozo bằng iot D. Phân biệt saccarozo và glixerol bằng Cu(OH)2 Câu 8 : Xenlulozo không phản ứng với chất nào dưới đây ? A. CS2 + NaOH B. H2/Ni,t0 C. [Cu(NH3)4](OH)2 D. HNO3/H2SO4 đặc, t0 Câu 9 : Xenlulozo không tan trong nước nhưng tan trong nước Schweitzer có công thức là A. [Cu(NH3)4](OH)2 B. [Zn(NH3)4](OH)2 C. [Cu(NH3)4]OH D. [Ag(NH3)2]OH Câu 10 : Cho các nhận xét sau, nhận xé đúng về xenlulozo và tinh bột là A. Xenlulozo và tinh bột đều có phân tử khối nhỏ C. Xenlulozo và tinh bột có phân tử khối bằng nhau B. Xenlulozo có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột D. Xenlulozo có phân tử khối lớn hơn tinh bột Câu 11 : Cho các phát biểu sau, phát biểu đúng là A. Saccarozo làm mất màu dung dịch Br2 C. Glucozo bị khử bởi AgNO3/NH3 đun nóng B. Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh Câu 12 : Tại sao khi nhỏ iot lên trái chuối xanh thì có màu tím còn trái chuối chín thì không ? A. Trái chuối xanh có glucozo còn trái chuối chín thì có tinh bột B. Trái chuối xanh có tinh bột tạo phức xanh tím với iot C. Trái chuối xanh có xenlulozo tạo phức xanh tím với iot D. Trái chuối xanh có Mantozo nên tạo phức xanh tím với iot Câu 13 : Lên men một tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic với hiệu suất 85%. Khối lượng ancol thu được là A. 0,338 tấn B. 0,833 tấn C. 0,383 tấn D. 0,668 tấn Câu 14 : Cho một lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Khối lượng tinh bột phải dùng là A. 940 gam B. 949,2 gam C. 950,5 gam D. 1000 gam Câu 15 : Từ 1 kg gạo nếp chứa 80% tinh bột khi lên men và chưng cất thu được V lít ancol etylic 450. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và drượu ng.c = 0,807 g/ml. Giá trị của V là A. 1,0 B. 2,4 C. 4,6 D. 2,0 Câu 16 : Cho m gam tinh bột lên men rượu với hiệu suất 81% tạo thành rượu etylic và một lượng khí CO2. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 trên vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng tiếp tục thu được 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là A. 550 B. 810 C. 650 D. 750 “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất” (Platon) Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 51.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. Câu 17 (A- 2011) : Ancol Etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng dung dịch X giảm đi 132 gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 486 B. 297 C. 405 D. 324 Câu 18 (A-2011) : Xenlulozo trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozo biết hiệu suất phản ứng là 60% tính theo xenlulozo. Nếu dùng 2 tấn xenlulozo thì khối lượng xenlulozo trinitrat thu được là A. 2,20 tấn B. 1,10 tấn C. 2,97 tấn D. 3,67 tấn Câu 19 (CĐ - 2008) : Từ 16,20 tấn xenlulozo người ta sản xuất được m tấn xenlulozo trinitrat (hiệu suất 90% tính theo xenlulozo). Giá trị của m là A. 26,73 B. 33,00 C. 25,46 D. 29,70 Câu 20 (B-2007) : Để có 29,7 gam xenlulozo trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng 90%). Giá trị của m là A. 42 B. 10 C. 30 D. 21 Câu 21 : Xenlulozo trinitrat còn được gọi là thuốc súng không khói. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozo trinitrat với hiệu suất 90% cần thể tích axit nitric 96% (d=1,52 g/ml) là A. 14,39 lít B. 15 lít C. 1,439 lít D. 24,39 lít Câu 22 (B-2012) : Để điều chế 53,46 kg xenlulozo trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5g/ml) phản ứng với xenlulozo dư. Giá trị của V là A. 60 B. 24 C. 36 D. 40 Câu 23 : Cho xenlulozo phản ứng với anhidrit axetic thu được 11 gam hỗn hợp xenlulozo triaxetat và xenlulozo diaxetat với 6,6 gam axit axetic. % theo khối lượng xenlulozo triaxetat và xenlulozo diaxetat trong hỗn hợp là A. 77% và 23% B. 77,84% và 22,16% C. 76,84% và 23,16% D. 70% và 30% Câu 24 : Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozo trong sợi bông là 1750000 đvC. Số mắt xích xenlulozo trong phân tử đó là A. 10802 B. 1621 C. 5422 D. 21604 Câu 25 : Phân tử khối của xenlulozo là 1620000 đvC. Giá trị của số n trong công thức (C6H10O5)n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 Câu 26 : Cho các phát biểu sau, các phát biểu sai là (a) Trong môi trường kiềm, Fructozo chuyển hóa thành Glucozo (b) Nhỏ iot vào trái chuối chín có màu xanh tím (c) Trong phân tử Mantozo có liên kết β – 1,4 – glicozit (d) Thủy phân Saccarozo thu được α – glucozo và β – fructozo (e) Phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương (f) Amilozo không nhánh còn Amilopectin có nhánh (g) Thủy phân xenlulozo thu được β – glucozo A. (b), (c), (e) B. (a), (d), (f), (g) C. (a), (b), (c), (d), (g) D. (b), (c), (e), (g) Câu 27 : Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là (1) Nồng độ glucozo trong 1 lít máu người bình thường là 0,1% (2) Người bệnh thường được truyền saccarozo vào trong máu (3) Trong gạo nếp chứa 98% amilopectin nên có tính dẻo và dính cao hơn (4) Thủy phân tinh bột thu được α – glucozo (5) Trong phân tử Saccarozo có liên kết α – 1,2 – glicozit (6) Saccarozo và tinh bột là đồng phân của nhau (7) Fructozo không phản ứng với Br2 vì trong cấu tạo của nó có nhóm chức andehit (8) Người ta dùng glucozo để tráng bạc vì nó rẻ tiền và không độc hại so với andehit (9) Tất cả các cacbohidrat đều tráng bạc và làm mất màu nước Br2 (10) Đường nho là glucozo, đường mía là Mantozo (11) Độ ngọt của các chất như sau : Fructozo > Saccarozo > Glucozo > Mantozo (12) Glucozo là chất kết tinh không màu, tan trong nước và tạo thành dung dịch có vị ngọt A. 5 ý đúng B. 6 ý đúng C. 7 ý đúng D. 8 ý đúng Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 52.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. Bài tập tự luyện Cacbohidrat số 1 – 72 câu – làm trong 1 tuần - mỗi ngày 10 câu 1) Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm nóng B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 C. Dung dịch brom D. Cu(OH)2 2) Để nhận biết được tất cả các dung dịch của glucozơ, glixerol, fomanđehit,etanol cần dùng thuốc thử A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm B. [Ag(NH3)2](OH) C. Na kim loại. D. Nước brom 3) Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomalin có thể dùng một hóa chất duy nhất là A. Cu(OH)2/ OH B. AgNO3/ NH3 C. H2/ Ni D. Vôi sữa 4) Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng là phản ứng với: A. Cu(OH)2 B. [Ag(NH3)2](OH) C. H2/Ni (t0) D. CH3OH/HCl 5) Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2/Ni,t0 B. Cu(OH)2 C. AgNO3/ NH3 D. dung dịch brom 6) Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hóa gluczơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. phản ứng với Cu(OH)2 B. phản ứng với [Ag(NH3)2](OH) 0 C. phản ứng với H2/Ni, t D. phản ứng với Na 7) Saccarozơ có thể tác dụng được với các chất nào dưới đây? A. H2/Ni,t0 và Cu(OH)2 B. Cu(OH)2 và CH3COOH/H2SO4 đặc C. Cu(OH)2 và [Ag(NH3)2](OH) D. H2/Ni,t0 và CH3COOH/H2SO4 đặc 8) Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là: A. đều được lấy từ củ cải đường B. đều bị oxi hóa bởi [Ag(NH3)2](OH) C.đếu có trong biệt dược”huyết thanh ngọt” D.đều hòa tan Cu(OH)2 ở t0 thường 9) Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ: A. phản ứng thủy phân B. độ tan trong nước C. thành phần phân tử D. cấu trúc mạch phân tử 10) Điểm giống nhau giữa phản ứng thủy phân tinh bột và thủy phân xenlulozơ là: A. sản phẩm cuối cùng thu được B. loại enzim làm xúc tác C. sản phẩm trung gian D. lượng nước tham gia quá trình thủy phân 11) Đun nóng xenlulozơ trong dung dich axit vô cơ loãng, thu được sản phẩm là: A. saccarozơ B. glucozơ C. fructozơ D. mantozơ 12) Một chất khi thủy phân trong môi trường axit loãng, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là: A. saccarozơ B. xenlulozơ C. tinh bột D. protein 13) Chất không tham gia phản ứng thủy phân là: A.saccarozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. tinh bột 14) Tinh bột, xenlulozơ, saccrozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng: A. hòa tan Cu(OH)2 B. thủy phân C. tráng gương D. trùng ngưng 15) Phát biểu không đúng là: A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2. B. Thủy phân (xúc tác H+, t0) sacarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosacarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. 16) Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. mantozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. 17) Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Tráng gương, tráng phích. B. Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC. C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. 18) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B. fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic D. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 53.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. 19) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Glucozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3. C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 20) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B. Khi glucozơ ở dạng mạch vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH. C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. 21) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. 22) Từ 1 tấn nước mía chứa 12% saccarozơ có thể thu hồi được m (kg) saccarozơ , với hiệu suất thu hồi 80%. Giá trị của m là: A. 96. B.100. C. 120. D. 80. 23) Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m A. 950,8. B. 949,2. C. 960,4. D. 952,6. 24) Nhà máy rượu bia Hà Nội sản xuất ancol etylic từ mùn cưa gỗ chứa 50% xenlulozơ. Muốn điều chế 1 tấn ancol etylic ( hiệu suất 70%) thì khối lượng ( kg) mùn cưa gỗ cần dùng là: A. 5430. B. 5432. C. 5031. D. 5060. 25) Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trintrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit ntric 96% ( D= 1,52g/ml) cần dùng là: A. 14,39 lit. B. 15,24 lít. C. 14,52 lít. D. 20,36 lít. 26) Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. 27) Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. 28) Hai chất đồng phân của nhau là A.glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. 29) Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. 30) Saccarozơ và glucozơ đều có A.phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B.phản ứng với dung dịch NaCl. C.phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D.phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. 31) Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. 32) Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. 33) Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH. 34) Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. 35) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 54.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. 36) Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam. 37) Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 38) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. 39) Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108) A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M 40) Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. 41) Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. 42) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. 43) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. 44) Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. 45) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 46) Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. 47) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. 48) Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 49) Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. 50) Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2] NO3 D. Na 51) Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % 52) Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là A. 10000. B. 8000 C. 9000 D. 7000 53) Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. 54) Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 5 C. 1 D. 4 55) Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 18,4. B. 28,75g C. 36,8g D. 23g. Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập). 55.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tài liệu Hóa Học 12 (2014 – 2015). Biên Soạn : Bế Ngọc Sang. 56) Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam 57) Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 58) Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. 59) Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. 60) Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ 61) Từ 1 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột) khi lên men và chưng cất sẽ thu được V lít ancol etylic ( Rượu nếp) có nồng độ 450. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml. Giá trị của V là: A. 1,0. B. 2,4. C. 4,6 D. 2,0 62) Đốt cháy hoàn toàn 10,26 gam một cacbohiđrat X thu được 8,064 lít CO2 (ở đktc) và 5,94 gam H2O. X có M < 400 và có khả năng dự phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là: A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. 63) Cho sơ đồ biến hóa: % % % % Gỗ (Xenlulozơ) 30 C6H12O6 80 C2H5OH 60 C4H6 40 Cao su buna.         Khối lượng (tấn) gỗ cần dùng để sản xuất 1 tấn cao su là: A. 52,08. B. 54,20. C. 40,86. D. 42,35. 64) Cho 13,68 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Số mol của saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp tương ứng là: A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,01. C. 0,01 và 0,02. D. 0,02 và 0,03. 65) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic ( hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%. 66) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. glixerol, axit axetic, glucozơ. B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. Fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. 67) Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm – OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là: A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. 68) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Saccarozơ không làm mất màu nước brom. B. Glucozơ có pư với dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Glucozơ còn gọi là đường mạch nha D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 69) Cho 34,2 gam saccarozo có lẫn một ít mantozo tham gia phản ứng tráng bạc thu được 0,216 gam Ag. Vậy đường saccarozo này có độ tinh khiết là A. 98,45% B. 99,47% C. 85% D. 99% 70) Thủy phân 61,56 gam Mantozo với hiệu suất x% thu được dung dịch A. Đem dung dịch A thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 69,984 gam Ag. Giá trị của x là A. 75 B. 65 C. 85 D. 80 71) Thủy phân 41,04 gam Mantozo với hiệu suất H% thu được dung dịch A. Đem dung dịch A thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 45,36 gam Ag. Giá trị của H là A. 75 B. 65 C. 85 D. 80 72) Thủy phân 51,3 gam Mantozo thu được dung dịch A. Đem dung dịch A thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 55,08 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân Mantozo là A. 60% B. 75% C. 65% D. 70% 56 Chuyên đề 1 : Este – Lipit - Cacbohidrat(lí thuyết & phân dạng bài tập).

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×