Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước ở các đầm nuôi tôm tại hưng hòa thành phố vinh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.7 KB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA SINH HỌC
-----o0o-----

ĐẶNG THỊ DUNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ở CÁC ĐẦM NUÔI TÔM TẠI HƯNG HỊA
TP. VINH - NGHỆ AN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Vinh - 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA SINH HỌC
-----o0o-----

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ở CÁC ĐẦM NI TƠM TẠI HƯNG HỊA
TP. VINH - NGHỆ AN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn: TS. Hồng Vĩnh Phú
Sinh viên thực hiện : Đặng Thị Dung
Lớp
: 49B1 - KHMT


Mssv
: 0853061287

Vinh - 2012


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Lời cảm ơn!
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy
giáo TS. Hoàng Vĩnh Phú, người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong
suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, các thầy, cô giáo
trong khoa Sinh học đã giảng dạy cho em bốn năm qua, những kiến thức mà
em nhận được trên giảng đường đại học sẽ là hành trang giúp em vững bước
trong tương lai.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ kỹ thuật viên phịng thí
nghiệm tổ Hóa sinh – Khoa Sinh học đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt
quá trình nghiên cứu.
Em cũng muốn gửi lời cảm ơn tới những người dân nuôi tôm tại xã
Hưng Hòa đã giúp đỡ và cung cấp cho em nhiều thơng tin cần thiết trong q
trình nghiên cứu.
Cuối cùng em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, những người đã sinh
thành nuôi dưỡng em khôn lớn trưởng thành. Cảm ơn những lời động viên
chân thành từ bạn bè trong suốt thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2012
Sinh viên

Đặng Thị Dung

SVTH: Đặng Thị Dung

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài. .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ....................................................................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3
1.1 Thực trạng tình hình ni tơm ở Việt Nam và tại Nghệ An ..................... 3
1.1.1 Tình hình ni tơm ở Việt Nam .............................................................. 3
1.1.2 Tình hình ni tơm tại Nghệ An ............................................................. 7
1.2 Ơ nhiễm đầm tơm ..................................................................................... 9
1.3 Bệnh tôm và biện pháp xử lý.................................................................. 10
1.3.1 Điều kiện phát sinh bệnh:...................................................................... 10
1.3.2 Phòng bệnh tổng hợp............................................................................. 11
1.3.3 Một số loại bệnh phổ biến. .................................................................... 11
1.3.3.1 Bệnh đốm trắng (WSSV) ................................................................... 11

1.3.3.2 Hội chứng Taura................................................................................. 12
1.3.3.3 Bệnh tơm cịi (MBV) ......................................................................... 13
1.3.3.4 Bệnh do vi khuẩn ............................................................................... 15
1.3.3.5 Bệnh do nguyên sinh động vật .......................................................... 15
1.3.3.6 Bệnh do môi trường ........................................................................... 16
1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ........................... 16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 19
2.1 Đối tượng, nội dung nghiên cứu .............................................................. 19
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 19
2.1.2 Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 19
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 19
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 19
2.2.2 Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 19
2.3 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 19
2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu ............................................................... 19
SVTH: Đặng Thị Dung

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

2.3.2 Phương pháp thu mẫu ........................................................................... 19
2.3.3 Các phương pháp phân tích ................................................................... 20
2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 20
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ........................................................ 21
3.1 Kết quả phân tích ..................................................................................... 21
3.1.1 Kết quả phân tích các chỉ tiêu thuỷ lí. ................................................... 21

3.1.1.1 Nhiệt độ .............................................................................................. 21
3.1.1.2 Độ trong.............................................................................................. 22
3.1.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu thủy hóa ............................................... 22
3.1.2.1 pH ....................................................................................................... 22
3.1.2.2 Hàm lượng oxi hòa tan (DO) ............................................................ 23
3.1.2.3 Chỉ tiêu BOD5 ( nhu cầu oxi sinh hóa) ............................................... 24
3.1.2.4 Chỉ tiêu COD ( nhu cầu oxi hóa học). ............................................... 25
3.1.2.5 Hàm lượng NH4+ (amoni) .................................................................. 26
3.1.2.6 Hàm lượng PO43- ................................................................................ 27
3.1.2.7 Hàm lượng sắt tổng số ....................................................................... 28
3.1.2.8 Hàm lượng NO3- ( nitrat).................................................................... 29
3.1.2.9 Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS)..................................................... 29
3.1.3 Kết quả phân tích chỉ tiêu vi sinh .......................................................... 30
3.1.4 Lượng thức ăn dư thừa ......................................................................... 31
3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước ................................... 33
3.2.1 Nuôi tôm kết hợp với một số loại thân mềm hoặc cá ........................... 33
3.2.2 Sử dụng ưu thế vùng đất ngập nước – Rừng ngập mặn Hưng Hòa. ......... 34
3.2.3 Sử dụng chế phẩm sinh học – EM......................................................... 35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................ 37
KẾT LUẬN .................................................................................................... 37
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 38
PHỤ LỤC

SVTH: Đặng Thị Dung

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
NTTS
TCVN
QCVN
ĐNA
H2S
CH4
N
P
BOD
BOD5
COD
O2
NH3
NO2
CPSH
NH4
NO3
Fe
Fets
TSS
PO4
PP
PRC
MBV
Al
TP

WSSV

SVTH: Đặng Thị Dung

Nuôi trồng thủy sản
Tiêu chuẩn Việt Nam
Quy chuẩn Việt Nam
Đơng Nam Á
Hydrosunfua
Mêtan
Nitơ
Photphos
Nhu cầu oxi sinh hóa
Nhu cầu oxi sinh hóa sau 5 ngày
Nhu cầu oxi hóa học
Oxi
Amoniac
Nitrit
Chế phẩm sinh học
Amoni
Nitrat
Sắt
Sắt tổng số
Tổng chất rắn lơ lửng
Phốtphat
Phương pháp
Hệ số chuyển đổi thức ăn
Bệnh cịi tơm
Nhơm
Thành phố

Bệnh đốm trắng

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng ni tơm ở Việt Nam .................................. 3
Bảng 1.2. Diện tích và sản lượng tơm ở việt nam năm 2009 ........................... 4
Bảng 1.3. Sản lượng tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở miền Bắc, Trung và
Nam Việt nam .................................................................................................. 5
Bảng 1.4 Diện tích ni tơm các vùng ............................................................. 5
Bảng 1.5: Kết quả phát triển kinh tế thủy sản Nghệ An vào giai đoạn
2000 – 2005 .................................................................................................. 8
Bảng 2.1: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu ............................................... 20
Bảng 3.1. Kết quả phân tích chỉ tiêu thủy lý .................................................. 21
Bảng 3.2. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thủy hóa ................................... 22
Bảng 3.3 Kết quả phân tích chỉ tiêu colifom ................................................. 31
Bảng 3.4 Mối quan hệ giữa thức ăn và lượng chất thải ................................. 32
Bảng 3.5 Lượng thức ăn ni tơm tại đầm tơm Hưng Hịa ........................... 32

SVTH: Đặng Thị Dung

Lớp: 49B1 - KHMT



Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các nhân tố gây bệnh ........................................ 11
Hình 3.1: Nhiệt độ mương cấp, mương thải, ao ni .................................... 21
Hình 3.3. Hàm lượng DO tại mương cấp, mương thải, ao ni .................... 24
Hình 3.4 Hàm lượng BOD5 tại mương cấp, mương thải, ao ni ................. 25
Hình 3.5. Hàm lượng COD tại mương cấp, mương thải, ao ni.................. 26
Hình 3.6. Hàm lượng NH4+ tại mương cấp, mương thải, ao ni ................. 27
Hình 3.7. Hàm lượng PO43- tại mương cấp, mương thải, ao ni ................. 27
Hình 3.8. Hàm lượng Fets tại mương cấp, mương thải, ao ni ................... 28
Hình 3.9 Hàm lượng NO3- tại mương cấp, mương thải, ao nuôi .................. 29
Hình 3.10. Hàm lượng TSS tại mương cấp, mương thải, ao ni ................. 30
Hình 3.11. Tổng colifom tại mương cấp, mương thải ao nuôi ...................... 31

SVTH: Đặng Thị Dung

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Trong những năm gần đây, Nuôi trồng thủy sản đã trở thành 1 ngành

kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với những bước phát triển vượt bậc, đóng
góp đáng kể vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo. Ni tôm được xem là một
nghề lâu đời của nước ta và sản lượng tạo ra từ việc nuôi tôm đã và đang
mang lại lợi nhuận kinh tế cao. Tuy vậy, trong những năm gần đây, sự phát
triển của ngành nuôi tơm đã gây nên khơng ít khó khăn cho các nhà quản lý
về thuỷ sản và môi trường. Với sự phát triển không đồng bộ và tự phát, các ao
nuôi tôm truyền thống đã dần chuyển đổi thành ao nuôi cơng nghiệp, mạng
lưới cấp và thốt nước cho các vùng ni tơm vẫn cịn hỗn độn khơng phân
biệt được đâu là kênh thải, đâu là kênh nước sạch.
Mặc dù có sự đầu tư ban đầu rất lớn cho nghề này, nhưng người dân
cũng gặp phải khơng ít rủi ro do bệnh dịch làm chết tôm hàng loạt, chất lượng
và số lượng sản phẩm đạt được thấp, gây tổn thất rất lớn cho người dân. Với
sự hiểu biết giới hạn của nơng dân ngồi cơng việc đầu tư cho xây dựng ao
ni, thức ăn, thì việc kiểm sốt chất lượng nước và bệnh dịch là một vấn đề
rất nan giải. Bệnh thường xảy ra trên từng cá thể tôm hoặc cả quần thể là quá
trình diễn biến các tác động tương hỗ giữa tôm, mầm bệnh và môi trường.
Trong mối quan hệ tương hỗ giữa môi trường, mầm bệnh và vật chủ, yếu tố
mơi trường giữ vai trị hết sức quan trọng gây tác động có lợi hoặc bất lợi lên
mối quan hệ giữa tơm và mầm bệnh.
Xã Hưng Hồ- TP.Vinh là một xã có nghề ni tơm. Tồn xã có 132
ha ni tơm, trong đó hơn 80% diện tích ni tôm thẻ chân trắng, khoảng
20% nuôi tôm sú. Xã bắt đầu nuôi tôm thâm canh từ năm 2001.nhưng năm
2011 là mất mùa nặng nề nhất do bệnh đốm trắng. Vụ 1 năm 2011, HTX nơng
nghiệp 2 xã Hưng Hồ có 220 hộ ni tơm với diện tích 120 ha thì 66,2 ha
tôm bị nhiễm bệnh đốm trắng, thiệt hại khoảng 3 tỷ đồng, mất mùa hơn 50%
diện tích ni. Bước sang vụ 2, bà con chỉ nuôi 62 ha, nhưng cũng bị mất
trắng hơn 50% diện tích do bị bệnh đốm trắng với 30/62 ha nhiễm bệnh, thiệt
hại hơn 1 tỷ đồng. Niềm hy vọng vớt vát cho vụ 1 bị dập tắt, bao nhiêu công
sức và tiền của người dân bỗng tiêu tan vì tơm chết [19].


SVTH: Đặng Thị Dung

1

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
Ngun nhân chính khiến tôm bị dịch bệnh đốm trắng chết hàng loạt là
do môi trường nước không đảm bảo. Cuối vụ 1, nước từ thượng nguồn đổ về
Sông Lam đỏ ngầu phù sa, người dân không thể lấy được nước vào đầm để
nuôi tơm. Bên cạnh đó, những hộ lấy được nước sạch lần 1, sau đó khơng có
nước để thay. Nghề ni tơm Hưng Hồ phụ thuộc vào thiên nhiên, trời nắng
thường xuyên mới có nước biển lên, bà con lấy nước biển vào ao nuôi đảm
bảo hơn. Trời mưa, nước trên thượng nguồn đổ về không đảm bảo. Bệnh vi
rút đốm trắng khơng có thuốc chữa, nguy hại nhất là mầm bệnh tiềm ẩn trong
thiên nhiên, khơng kiểm sốt được. Cả vùng ni tơm Hưng Hồ đều lấy
nước ni từ Sơng Lam dẫn vào các ao đầm. Song điều đáng nói ở đây là cả
nước cấp và nước thải đều chung một kênh, lấy nước nuôi từ Sông Lam, rồi
cũng thải ra Sông Lam. Do vậy nguồn nước không đảm bảo, luôn tiềm ẩn
nguy cơ dịch bệnh đốm trắng.
Bên cạnh các vấn đề kỹ thuật, kinh tế và xã hội, việc giải quyết vấn đề
ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện phát triển bền vững cho các vùng nuôi tôm
là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách.
Xuất phát từ thực tế trên tôi đã chọn đề tài: “ Đánh giá hiện trạng môi
trường nước ở các đầm nuôi tôm tại Hưng Hòa – TP. Vinh – Nghệ An”
2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước của các đầm ni tơm tại xã
Hưng Hồ – Thành phố Vinh – Nghệ An. Xác định nguyên nhân và đề xuất

biện pháp khắc phục.

SVTH: Đặng Thị Dung

2

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Thực trạng tình hình ni tơm ở Việt Nam và tại Nghệ An
1.1.1 Tình hình ni tơm ở Việt Nam
Việt Nam có bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới với đa dạng sinh học cao
vừa có nhiều đặc sản quý trên thế giới được ưa chuộng, vừa có điều kiện để
phát triển hầu hết các đối tượng để xuất khẩu chủ lực mà thị trường thế giới
cần. Mặt khác nước ta cịn cịn có điều kiện tiếp cận, lưu thông dễ dàng với
mọi thị trường trên thế giới cũng như trong khu vực [1].
Nghề ni tơm có mặt tại việt nam cách đây hàng trăm năm, nhưng thật
sự phát triển vào những năm 90 của thế kỷ trước và đến thời điểm đó Việt
Nam đã trở thành một trong những quốc gia có sản lượng tơm ni cao trong
khu vực và trên thế giới với diện tích ni cả nước đạt 210.448 ha và sản
lượng 63.664 tấn vào năm 1999. Năm 2005 cả nước có 604.479 ha ni tôm
sú với sản lượng đạt 324.680 tấn, tăng gấp 4,1 lần so với năm 1999. Năm
2003, lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu tôm đã vượt qua 1 tỷ USD, bằng
khoảng 19% kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước và chiếm 10% giá trị tơm
xuất khẩu tồn thế giới. Việt Nam trở thành một trong năm nước có sản lượng

xuất khẩu nhiều nhất thế giới.
Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng ni tơm ở Việt Nam
Năm

Diện tích (ha)

Sản lượng (tấn)

1999

210.448

63.644

2000

283.610

97.628

2001

448.996

156.636

2002

489.475


189.184

2003

555.593

210.000

2004

592.805

260.016

2005

604.479

324.680

Nguồn: Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển ni
trồng thủy sản giai đoạn 2000 – 2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010.
Bộ Thủy Sản 3/ 2006.

SVTH: Đặng Thị Dung

3

Lớp: 49B1 - KHMT



Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
Lồi tơm được lựa chọn nuôi chủ yếu ở Việt Nam là tôm sú (Penaeus
monodon) chiếm 80-90%. Năm 2010, diện tích ni tơm sú cả nước là
613.718 ha. Ngồi ra, cịn có các lồi tôm khác như: tôm bạc (P.
merguiensis), tôm thẻ Nhật Bản (P. japonicus), tôm hùm (Pannulirus)… Từ
năm 2000, tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) có nguồn gốc từ Nam Mỹ
đã được du nhập vào Việt Nam. Mãi cho đến năm 2006, Bộ đã cho phép nuôi
tôm thẻ chân trắng ở miền Trung và miền Bắc Việt Nam nhưng vẫn bị cấm
nuôi ở miền Nam. Dưới áp lực của nhà sản xuất, bắt đầu từ tháng 1 năm 2008,
Bộ đã đồng ý cho phép nuôi tôm thẻ chân trắng ở các tỉnh đồng bằng Cửu
Long. Mặc dù tôm thẻ chân trắng đã bắt đầu nuôi từ khoảng năm 2000 nhưng
sản lượng của nó vẫn cịn nhỏ, chỉ đạt 84.320 tấn so với 236.492 tấn tơm sú
năm 2009. Hiện diện tích của tơm thẻ chân trắng toàn quốc là 31.000 ha tăng
25% so với năm 2010 và 61 % so với năm 2009 [5].
Bảng 1.2. Diện tích và sản lượng tơm ở việt nam năm 2009
Tơm sú

Tơm thẻ
chân trắng

Tơm khác

Sản lượng

Diện tích (ha)

598.679


18.628

12.136

629.443

Sản lượng (tấn)

236.492

84.320

66.729

387.541

Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2009
Đến năm 2010, những hộ nuôi tôm thẻ chân trắng đã hình thành rộng
khắp trên cả miền Bắc, Trung và Nam. Trong đó, tất cả các sản lượng của nó
đều nguồn gốc từ mơ hình ni cơng nghiệp. Nếu so sánh với sản lượng tôm
sú, sản lượng tôm thẻ chân trắng chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng sản lượng của
tôm sú và sản lượng TTCT chiếm đại đa số ở miền Trung và sau đó là miền
Nam [5].

SVTH: Đặng Thị Dung

4

Lớp: 49B1 - KHMT



Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
Bảng 1.3. Sản lượng tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở miền Bắc, Trung và
Nam Việt nam
Tôm thẻ chân
trắng (tấn)

Tôm sú (tấn

Tổng sản lượng
(tấn)

Miền Bắc

6.058

3.427

11.308

Miền Trung

63.554

9.321

77.785

Miền Nam


14.708

223.745

298.448

Tổng

84.320

236.493

387.541

Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn năm 2009
Ở nước ta diện tích ni tơm phân bố không đều giữa các vùng nuôi do
điều kiện tự nhiên khác nhau của từng khu vực và do nghề nuôi tôm phát triển
một cách tự phát, thiếu quy hoạch. Các tỉnh miền Nam có vị trí địa lý, điều kiện
thời tiết khí hậu thổ nhưỡng thuận lợi nên khu vực này có nghề ni tơm phát
triển nhất, đã đóng góp hơn 80% sản lượng thủy sản của cả nước hằng năm.
Bảng 1.4 Diện tích ni tơm các vùng
Miền Bắc

Miền Trung

Tỉnh

Diện tích
(ha)


Tỉnh

Quảng Ninh

12.565

Hải Phịng

Miền Nam

Diện tích
(ha)

Tỉnh

Diện tích
(ha)

Quảng Bình

Vũng Tàu

7.284

8.750

Quảng Trị

Đồng Nai


1.975

Thái Bình

3.245

TT – Huế

TP.HCM

2.500

Nam Định

3.880

Đà Nẵng

2.100

Long An

4.000

Ninh Bình

3.220

Quảng Nam


2.100

Tiền Giang

2.328

Thanh Hóa

600

Quảng Ngãi

7.500

Bến Tre

35.500

Nghệ An

1.500

Bình Định

2.500

Trà Vinh

12.000


Hà Tĩnh

1.249

Phú n

1.872

Sóc Trăng

53.000

Khánh Hịa

4.500

Bạc Liêu

90.000

Ninh Thuận

1.200

Cà Mau

202.000

Bình Thuận


1.200

Kiên Giang

22.000

Tổng

39.429

22.972

432.087

Nguồn: Bộ Thủy sản, 2003

SVTH: Đặng Thị Dung

5

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
Cùng với sự tăng lên của diện tích và sản lượng tơm ni thì cơng nghệ
ni cũng có bước phát triển trong thời gian qua. Vào những năm 70 thì hình
thức ni mới chỉ là quảng canh, nhưng sang đến những năm 80 xuất hiện
thêm hình thức ni là bán thâm canh, những năm 90 là sự tồn tại của 3 hình

thức ni: Quảng canh, bán thâm canh, thâm canh. Sau năm 2000 phần lớn
diện tích ni tơm của Việt Nam là hình thức nuôi bán thâm canh và thâm
canh. Điều này đã làm giảm năng suất tôm nuôi ở thời điểm này đạt (340Kg/
ha năm 2001 so với 360 Kg/ ha năm 2000) [2].
Diện tích ni theo hình thức thâm canh khơng ngừng được mở rộng
Ở miền Nam và miền Trung, còn ở miền Bắc thì chỉ phổ biến theo hình thức
ni là nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến rải rác ở một số tỉnh như:
Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình... Khu vực Nam Trung Bộ là
khu vực đi đầu trong lĩnh vực phát triển công nghệ nuôi tôm ở nước ta. Ở các
tỉnh Bắc Trung Bộ, nghề nuôi tôm chỉ bắt đầu phát triển mấy năm lại gần đây.
Đặc biệt khu vực này xuất hiện hình thức ni tôm trên cát mang lại những
hiệu quả rất đáng kể
Những thành tựu của nghề nuôi tôm Việt Nam đạt được trong những
thời gian gần đây là kết quả tổng hợp của sự đáp ứng ngày càng tốt hơn nguồn
tôm giống sản xuất nhân tạo, cải tạo kỹ thuật nuôi tôm thịt... sản xuất giống
nhân tạo đến năm 1994 cả nước có 850 trại sản xuất tơm giống, hàng năm có
thể sản xuất gần 2 tỷ tơm sú P15. Chỉ tính riêng Khánh Hồ có 461 trại tơm
giống với 18.047 m3 ương ấp ấu trùng năm 1994 đã sản xuất được 1.4 tỷ và
năm 1995 đạt hơn 1.6 tỷ tôm bột, trong đó chủ yếu là tơm sú. Việc chủ động
trong sản xuất giống nhân tạo là một trong những tiêu đề cơ bản cho sự phát
triển công nghệ nuôi tôm ở nước ta [8].
Bên cạnh những thuận lợi đó, nghề ni tơm ở Việt Nam đã gặp khơng
ít khó khăn như: vùng nuôi chưa được quy hoạch, kỹ thuật nuôi chưa được
phổ cập đến người nuôi, quản lý môi trường ao ni chưa tốt, nguồn nước
đang có nguy cơ bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng đến năng suất tôm nuôi, xuất
hiện nhiều dịch bệnh, chất lượng con giống chưa đảm bảo... Mấy năm gần đây
chúng ta đang cố gắng khắc phục những khó khăn trên, nhưng những vấn đề
trên chưa thể khắc phục ngay được. Vào cuối những năm 1993 và trong
những năm 1994 các tỉnh nuôi tôm ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ đã xảy ra
dịch bệnh, lây lan rộng, tôm chết hàng loạt đã gây thiệt hại trên dưới 250 tỷ

SVTH: Đặng Thị Dung

6

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
đồng [3]. Nguyên nhân xảy ra thì rất nhiều nhưng chủ yếu tập trung vào các
điểm sau:
- Phát triển nuôi một cách ồ ạt, chưa quy hoạch vùng nuôi
- Chất lượng con giống kém
- Kỹ thuật ni cịn hạn chế
- Cơng tác quản lý kém
Cũng từ những nguyên nhân trên làm cho môi trường nước xấu đi, dẫn
đến phát sinh bệnh tật và làm cho sản lượng cũng như năng suất tôm giảm đi
đáng kể. Nhất là hiện nay ngày càng nhiều khu nuôi tơm mang tính cơng
nghiệp mật độ cao, do vậy nếu khơng được quản lý, quy hoạch tốt thì việc ơ
nhiễm và phát sinh dịch bệnh là điều khó tránh khỏi đặc biệt là các bệnh do
virus và vi khuẩn.
1.1.2 Tình hình ni tơm tại Nghệ An
Ni trồng thủy sản ở Nghệ An trong những năm gần đây triển mạnh
mẽ trên mọi phương diện như: Diện tích vùng ni được mở rộng, nhiều vùng
đất hoang hóa, đất cát, đất sản xuất kém hiệu quả đẫ được chuyển sang NTTS,
Hình thức ni đa dạng, trình độ kỹ thuật của người dân được nâng cao,
nguồn con giống sản xuất ra chủ động và đảm bảo chất lượng cũng như thời
vụ, nhất là trong lĩnh vực nuôi tôm, nuôi cá biển.
Nghề nuôi tôm là một nghề mới trong nuôi trồng thủy sản ở Nghệ An,
nhờ đầu tư đúng hướng nên đã có sự phát triển vượt bậc, đem lại hiệu quả cao

cho nông dân. Năm 1999 là năm đầu tiên con tôm sú được đưa vào nuôi theo
phương pháp công nghiệp với vài chục ha thử nghiệm. Chỉ vài năm sau đó
diện tích ni tôm công nghiệp đã hơn 1000ha và đến nay ổn định 1500 ha.
Sản lượng nuôi nhiều vùng đạt 5 tấn /ha. Con tôm sú đã đột phá trong nuôi
trồng thủy sản làm thay đổi tập quán tư duy của người nơng dân theo hướng
hiện đại [15].
Năm 2004, diện tích đưa vào NTTS là 14.750 ha, tăng 1.750 ha so với
năm 2000, trong đó diện tích ni tơm thâm canh và bán thâm canh đạt 260
ha. Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2004 tăng 15.000 tấn so với năm 2000,
bình quân hằng năm tăng trên 3,5%, trong đó sản lượng tôm đạt 1000 tấn
bằng 100% so với năm 2000. Năng suất ni tơm tồn tỉnh đạt gần 900Kg/
ha, năng suất nuôi tôm thâm canh và trên thâm canh đạt 1,5 tấn /ha, tăng 1 tấn
SVTH: Đặng Thị Dung

7

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
so với năm 2000, đặc biệt có nhiều mơ hình đạt năng suất 4 - 5 tấn /ha, thậm
chí đạt 6 - 7 tấn / ha và ở diện rộng trên toàn tỉnh Nghệ An.
Bảng 1.5: Kết quả phát triển kinh tế thủy sản Nghệ An vào giai đoạn
2000 – 2005
Diện tích(ha)
Năm

Tổng
diện tích


Tơm Sú

2000

13.000

2001

Sản lượng(tấn)
Tỷ lệ%

Tổng sản
lượng

Tôm Sú

Tỷ lệ%

750

5,76

8.000

200

2,5

13.287


986

7,25

13.470

250

1,8

2002

13.900

1.100

7,9

14.170

600

4,2

2003

14.300

1.150


8,04

14.500

900

6,2

2004

14.750

1.220

8,87

15.000

1.000

6,7

2005

17.000

1.400

8,82


17.000

1.500

8,8

Nguồn: Sở thủy sản Nghệ An – Kế hoạch phát triển kinh tế thủy sản Nghệ An
giai đoạn 5 năm 2006 – 2010.
Những năm gần đây, khi hiệu quả của con tôm sú giảm dần do mơi
trường ơ nhiễm, dịch bệnh thì con tơm thẻ chân trắng đã được đưa vào thay
thế. Có mặt tại Nghệ An vào những năm 2003 -2004, đến năm 2010 hơn 80%
diện tích ni tơm cơng nghiệp đã chuyển sang ni tơm thẻ chân trắng . Năm
2011 đối tượng ni có sự chuyển đổi từ tôm sú sang tôm thẻ chân trắng
chiếm 92,4%, cịn tơm sú chiếm 7,6%. Có nhiều vùng chuyển sang nuôi
100% là tôm thẻ chân trắng như xã Nghi Thái, Diễn Trung, Công Ty Trịnh
Môn , Mai Hùng, Nghi Quang [ 15]. Năm 2010 sản lượng nuôi tôm trong tồn
tỉnh đạt hơn 8500 tấn, trong đó tơm thẻ chân trắng đạt 7.616 tấn.
Tại các địa phương như Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc và thị xã
Cửa Lị ni tôm công nghiệp đã trở thành phong trào. Nếu như cuối những
năm 90 của thế kỷ trước người nông dân ven biển Quỳnh Lưu áp dụng kinh
nghiệm của tỉnh bạn cải tạo ao đầm ven biển để nuôi tôm theo lối quảng canh,
[16] thì đến nay nghề ni tơm được áp dụng nhiều hình thức ni đa dạng,
hình thức ni đi đôi với bảo vệ môi trường được ứng dụng và bước đầu cho
kết quả khả quan, như nuôi thâm canh, bán thâm canh, sử dụng chế phẩm sinh
học, nuôi ln canh với hình thức ni 1 vụ tơm, 1 vụ cá, và nuôi thâm canh
một vụ, nuôi quảng canh cải tiến. Trong đó hình thức ni thâm canh và bán
thâm canh phát triển mạnh [9].
SVTH: Đặng Thị Dung


8

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
Nhìn chung nghề ni tơm nói riêng và nghề thủy sản nói chung ở
Nghệ An cịn thấp so với tình hình chung của cả nước. Các hình thức ni
trong những năm gần đây đang dần được thay đổi. Bên cạnh đó,trình độ và
kinh nghiệm của người dân còn hạn chế mà đội ngũ cán bộ khuyến ngư, cán
bộ kỹ thuật chưa nhiều, tay nghề cịn non nên năng suất nói chung là cịn thấp
so với các địa phương khác.
1.2 Ơ nhiễm đầm tơm
Khơng chỉ tại Việt Nam mà ngay cả tại nhiều nước trong khu vực ĐNA
như philippines, Đài Loan, Thái Lan, Indonesea…, hoạt động nuôi thủy sản
nhất là nuôi tôm đã tạo ra một sự chuyển đổi có hiệu quả và đem lại nhiều lợi
ích thiết thực cho người nơng dân. Việc tăng trưởng nhanh chóng các hoạt
động ni tơm trong thời gian gần đây mang lại một sự mở rộng diện tích
ni tơm trên tồn cầu, nhưng cũng làm thay đổi nhanh chóng cơng nghệ ni
trồng thủy sản, những cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến xuất hiện khá rõ nét trong
hoạt động nuôi con giống, xây dựng công thức cho ăn, và kỹ thuật cho ăn
[17].
Tuy nhiên xu hướng tăng trưởng của thập niên 80 đã khơng cịn tiếp tục
sang thập niên 90 và bắt đầu có những giao động từ giữa thập niên 90 cho
đến nay. Những vấn đề xuất hiện và ngăn cản sự phát triển của hoạt động
nuôi tôm bao gồm bùng phát dịch bệnh, sự xuống cấp của môi trường tự
nhiên ven biển đã làm xuất hiện những lo ngại liên quan tới chất lượng nước
và đất, sự cân bằng môi trường [17].
Bùn thải nuôi tôm là nguồn chất thải lắng đọng xuống đầm nuôi tôm,

là một nguồn thải vô cùng nguy hiểm cho vấn đề lan truyền dịch bệnh và ô
nhiễm môi trường. Sau 3-4 tháng lớp bùn lắng này trên các ao ni tơm có
thể dày 29 đến 30cm phủ khắp tầng đáy diện tích ni tôm. Một số kết quả
nghiên cứu thành phần bùn thải nuôi tôm đã cho thấy thành phần hết sức phức
tạp, bao gồm các chất thải của nuôi tôm, các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa
phân hủy, các chất tồn dư của vật tư hóa chất sử dụng trong quá trình ni
tơm như vơi, hóa chất, lưu huỳnh, lắng đọng bùn phèn trong đất chứa các độc
tố môi trường, những vi khuẩn gây bệnh nuôi tôm, tảo độc và nấm bệnh, và
đặc biệt là các sản phẩm phân hủy của q trình yếm khí như amoniac, H2S,
CH4 là các tác nhân gây hại vô cùng nguy hiểm cho con tôm [18].

SVTH: Đặng Thị Dung

9

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
Việc sử dụng kháng sinh đã gây nên sức chống chịu thuốc ở vi sinh vật
và có vết trong mơ của ký chủ. Sử dụng thuốc điều trị và hóa chất gây bất lợi
đối với sinh vật phù du và sinh vật đáy do ảnh hưởng độc tố sinh học của
chúng.
Quá trình thay nước theo chu kỳ con nước của q trình ni tơm diễn
ra định kỳ với lượng nước thải thải ra rồi thay bằng nguồn nước cấp vào tùy
theo các quy trình của các mơ hình ni có thể đạt tới 30% - 70% lượng nước
nuôi tôm trong đầm tôm. Lượng nước này thường không được các chủ đầm
tôm quan tâm xử lý trước lúc thải ra môi trường sông rạch mà trong đó tiền ẩn
rất nhiều rũi ro của dịch bệnh trong ao nuôi tôm lan truyền cho cả khu vực.

Đặc biệt là nếu đây là nguồn nước ở các đầm tơm đã bị nhiễm bệnh thì vấn đề
thật hết sức nguy hiểm cho những chủ hộ nuôi tôm khác trong khu vực khi
phải lấy nước sông rạch vào đầm nuôi tơm của mình [18].
Q trình tháo xả nước khi thu hoạch tôm nuôi vào cuối vụ nuôi với
lượng nước thải nuôi tôm thải ra khá triệt để, nhằm thu hoạch tôm nuôi, vệ
sinh ao nuôi tôm được thải ra môi trường sông rạch mà hiện nay chưa được
quản lý cũng như xử lý triệt để theo yêu cầu bảo vệ môi trường cho cho cả hệ
thống nuôi tôm ven biển. Nguồn thải này hết sức nguy hiểm mà trong đó tiềm
ẩn các nguy cơ lan truyền dịch bệnh và ô nhiễm môi trường, đặc biệt nghiêm
trọng hơn, khi các đầm tơm có dịch bệnh tơm chết phải thu hoạch tơm khẩn
cấp [18].
1.3 Bệnh tôm và biện pháp xử lý
1.3.1 Điều kiện phát sinh bệnh:
Bệnh tôm xuất hiện là sự kết hợp 3 yếu tố:
- Môi trường sống (1): nhiệt độ, pH, O2, NH3, NO2, kim loại nặng…, những
yết tố này thay đổi bất lợi cho động vật thủy sản và tạo điều kiện thuận lợi cho
các tác nhân gây bệnh (mầm bệnh) dẫn đến đọng vật thủy sản dễ mắc bệnh.
- Tác nhân gây bệnh( mầm bệnh – 2 ): Virus, Vi khuẩn, Nấm, Ký sinh trùng
và những sinh vật hại khác.
- Vật chủ (3) có sức đề kháng hước tác nhân gây gây bệnh là cho động vật
thủy sản chống được bệnh hoặc dễ mắc bệnh.
Mối quan hệ giữa các nhân tố gây bệnh khi đủ ba nhân tố 1, 2, 3 thì động vật
thủy sản mới có thể mắc bệnh. Nếu thiếu một trong ba nhân tố thì động vật
thủy sản không bị mắc bệnh [11].
SVTH: Đặng Thị Dung

10

Lớp: 49B1 - KHMT



Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các nhân tố gây bệnh
1.3.2 Phòng bệnh tổng hợp
- Cải tạo ao triệt để trước khi đưa vào nuôi.
- Nguồn nước đưa vào ao nuôi phải được xử lý mầm bệnh. Nguồn nước thải
của các ao nuôi nhất là trong mùa dịch bệnh cần đưa vào ao xử lý để tiêu diệt
mầm bệnh (Chlorine 30 ppm) và giữ ít nhất 4 ngày trước khi thải ra ngồi mơi
trường.
- Sử dụng con giống sạch đã qua kiểm dịch và xét nghiệm.
- Duy trì các yếu tố mơi trường thuận lợi cho sự phát triển của tôm nuôi,
không để hiện tượng ô nhiễm hữu cơ xảy ra trong ao, giữ sạch đáy ao.
- Sử dụng định kỳ các chế phẩm sinh học để cải thiện môi trường ao nuôi và
nâng cao sức đề kháng của tôm.
- Tăng cường sức đề kháng cho tôm bằng cách trộn chung các loại vitamin và
khoáng chất nhất là vitamin C và β glucan cho vào thức ăn cho tơm ăn.
- Theo dõi tình trạng sức khỏe của tơm để có biện pháp xử lý kịp thời [14].
1.3.3 Một số loại bệnh phổ biến.
1.3.3.1 Bệnh đốm trắng (WSSV)
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm nhất và lây lan nhanh, gây tỷ
lệ chế cao 90 – 100%. Bệnh đốm trắng ở tôm he penaeidae đã xuất hiện từ
những năm đầu của thập niên 1990. Dịch bệnh đã gây thiệt hại nghiêm
trọngcho nghề nuôi tôm của các nước châu Á gồm Thái Lan (1989), Trung
Quốc, Đài loan (1992), Nhật Bản (1993)và sau đó là Ấn Độ, Hàn Quốc,

SVTH: Đặng Thị Dung


11

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
Malaysia, Indonesea…bệnh xuất hiện vùng nuôi tôm bắc Mỹ (1995), Trung
và Nam Mỹ (1999) [10].
Ở Việt Nam dịch bệnh xuất hiện vào đấu năm 1994 gây thiệt hại nhiều
cho các hộ nuôi tôm sú miền duyên hải các tỉnh phía nam. Đến nay bệnh xuất
hiện trên cả ba miền thuộc khu vực nuôi tôm vùng duyên hải Bắc, Trung và
Nam Bộ [10].
 Tác nhân gây bệnh
- Tác nhân gây bệnh đốm trắng là Whispovirus gây ra.
- Tôm bị bệnh đốm trắng nguyên nhân phổ biến là do ấu trùng bị nhiễm bệnh.
Tuy nhiên nó có thể lây lan từ nguồn nước lấy vào hay thơng qua các lồi
giáp xác hoang dã [14].
 Dấu hiệu bệnh lý
Tơm bị bệnh đốm trắng thường có biểu hiện đầu tiên là tôm bơi ở tầng mặt,
dạt bờ, kém ăn và xuất hiện những đốm trắng (có đường kính 0,5 – 2mm) trên
lớp vở đầu ngực. Những đốm này ở trong lớp vở và không thể loại bỏ bằng
việc chà sát. Tôm chết ồ ạt sau 3 – 10 ngày nhiễm bệnh và tỉ lệ có thể lên đến
100% [14].
 Các biện pháp kiểm sốt
- Hiện vẫn chưa có biện pháp chữa trị tôm bị nhiễm virus đốm trắng.
- Sử dụng dụng các biện pháp phòng bệnh tổng hợp.
- Nếu phát hiện tôm bị đốm trắng phải thu hoạch ngay để tránh thiệt hại lớn [14].
1.3.3.2 Hội chứng Taura
Năm 1992 bệnh lần đầu tiên xuất hiện ở các trại tôm giống gần cửa

sông Taura bên vịnh Guayaquil Ecuador ở tôm thẻ chân trắng ở gian đoạn
ương. Không rõ tác nhân gây bệnh nên gọi là hội chứng Taura. Năm 1995 đã
xác định được tác nhân gây bệnh chính là một loại virus và được gọi là virus
hội chứng Taura [10].
Viêt Nam nhập tôm thẻ chân trắng từ Mỹ vào Bạc Liêu làm tôm bố mẹ từ
năm 2001 và giống tôm thẻ chân trắng để nuôi thương phẩm tại Quảng Ninh,
Hải Phòng, Nam Định, Hà Tĩnh, Phú Yên được nhập từ nhiều nguồn khác nhau
có tơm chết với biểu hiện lâm sang giống bệnh hội chứng Taura [10].
 Tác nhân nhân gây bệnh
Do Picornavirus thuộc họ Picornaviridae. Virus hình khối đa diện có 20 mặt,
đường kính 30 – 32nm [14].
SVTH: Đặng Thị Dung

12

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
 Dấu hiệu bệnh lý
- Có 2 biểu hiện: mãn tính và cấp tính.
- Gây chết 80 – 95% tôm nhỏ và 40% ở tơm lớn.
* Mãn tính:
- Gây thối hóa vỏ, mềm vỏ.
- Xuất hiện những đốm đen trên lớp vỏ và cơ thể.
* Cấp tính:
- Mềm vỏ, trên thân và đi xuất hiện các đốm màu đỏ, các đốm này ngày
càng lan rộng.
- Tôm yếu bơi lội, mất phương hướng.

- Chết nhanh hoặc ngay sau khi lột xác.
 Các biện pháp kiểm sốt bệnh:
- Hiện chưa có biện pháp chữa trị bệnh virus đốm trắng.
- Bệnh có thể lây theo chiều ngang hoặc chiều dọc, khả năng loại trừ bệnh
phụ thuộc vào việc loại bỏ hồn tồn nguồn tơm lây nhiễm, việc tiệt trùng cơ
sở nuôi, tránh tái nhiễm virus (từ các thiết bị ni ở gần đó, tơm tự nhiên hoặc
các vật mang bệnh cận lâm sàng...) và thả lại tôm giống mới sạch virus hội
chứng Taura từ nguồn tôm bố mẹ sạch bệnh virus hội chứng Taura.
- Áp dụng các biện pháp phịng bệnh tổng hợp [14].
1.3.3.3 Bệnh tơm cịi (MBV)
Bệnh MBV được phát hiện đầu tiên năm 1980 ỏ đàn tôm sú (Penaues
monodon) đưa từ Đài Loan đến nuôi ở Mehico (Lightner và cộng sự, 1981,
1983). Tiếp theo các nhà nghiên cứu đã phát hiện bệnh MBV có xuất phát từ
Đài Loan, Philippines, Malaysia, Polynesia thuộc Pháp, Singapore, Indonesia,
Thái Lan, Trung Quốc...ở Đài Loan bệnh MBV có liên quan đến thiệt hại
nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm sú năm 1987 và 1988 (Chen và cộng sự,
1989). Cho đến nay người ta biết bệnh MBV phân bố rất rộng rãi: châu á,
Thái Bình Dương, châu Phi, miền Nam châu Âu, châu Mỹ. Tôm sú (P.
monodon) thường xuyên nhiễm bệnh MBV và một số tôm khác cũng nhiễm
bệnh MBV: P. merguiensis, P. semisulcatus, P. kerathurus, P. plebejus, P.
indicus, P.penicillatus, P. esculentus, P. vannamei (có khả năng). Virus MBV
nhiễm từ Post-larvae đến tôm trưởng thành. Bệnh MBV lan truyền theo
phương nằm ngang, không truyền bệnh theo phương thẳng đứng.

SVTH: Đặng Thị Dung

13

Lớp: 49B1 - KHMT



Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
Ở Việt Nam tháng 10-11/1994 Bùi Quang Tề lần đầu tiên đã nghiên
cứu về mức độ nhiễm bệnh MBV trên tôm sú nuôi các tỉnh ven biển phía
nam: Tơm sú ni nhiễm virus MBV khá cao: Tơm thịt ở Minh hải: 5085,7%, ở Sóc Trăng 92,8%; Tôm giống ở Bà Rịa - Vũng Tàu 5,5-31,6%, tôm
giống Nha Trang 70-100%. Bệnh MBV là một trong những ngun nhân gây
chết tơm ở các Tỉnh phía nam năm 1993-1994. Tiếp theo Đỗ Thị Hoà từ tháng
11/1994-7/1995 cũng đã nghiên cứu bệnh MBV trên tôm sú nuôi ở các tỉnh
Nam Trung Bộ, kết quả cho thấy: tỷ lệ nhiễm virus MBV ở ấu trùng tôm sú là
33,8%, tôm giống là 52,5%, tôm thịt là 66,5%. Năm 1995 sơ bộ điều tra bệnh
tơm sú ni ở các tỉnh phía Bắc đã nhiễm mầm bệnh MBV ở các tỉnh: Nghệ
An, Thanh Hố, Hải Phịng. Vì những tỉnh này đều lấy tôm giống từ Nha
Trang ra nuôi (Bùi Quang Tề và cộng sự, 1997) [10].
 Tác nhân gây bệnh
Tác nhân gây bệnh MBV (Monodon Baculovirus) là virus type A
Baculovirus monodon, cấu trúc nhân (acid nucleoic) là ds ADN, có lớp vỏ
bao, dạng hình que [11].
 Dấu hiệu bệnh lý
Khi tơm mới nhiễm virus MBV, dấu hiệu bệnh không biểu hiện rõ
ràng. Khi tơm nhiễm bệnh nặng và phát bệnh thường có biểu hiện một số dấu
hiệu sau:
- Tơm có màu tối hoặc xanh tái, xanh xẫm. Tôm kém ăn, hoạt động yếu và
sinh trưởng chậm (chậm lớn).
- Các phần phụ và vỏ kitin có hiện tượng hoại tử, có nhiều sinh vật bám (ký
sinh trùng đơn bào, tảo bám và vi khuẩn dạng sợi).
- Gan tuỵ teo lại có màu trắng hơi vàng, thối rất nhanh.
- Tỷ lệ chết dồn tích, cao tới 70% hoặc có thể tơm chết hầu hết trong ao.
 Biện pháp
- Khơng có thuốc trị bệnh

- Phịng bệnh là chính:
+ Khơng dùng tơm giống có nhiễm mầm bệnh MBV.
+ Tẩy dọn ao, bể nuôi như phương pháp phịng chung.
+ Ni tơm đúng mùa vụ, quản lý chăm sóc tốt, cung cấp đầy đủ thức ăn về
chất và lượng. Khơng để tơm sốc trong q trình ni.
+ Kiểm dịch đàn tôm bố mẹ trước khi cho đẻ.
SVTH: Đặng Thị Dung

14

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
+ Xử lý nước bằng tầng ôzôn và các chất sát trùng BKC trước khi ấp trứng thì
có thể sản xuất được đàn tơm Postlarvae không nhiễm virus MBV.
1.3.3.4 Bệnh do vi khuẩn
Ở tôm he nói chung và ở tơm Chân trắng nói riêng bệnh vi khuẩn thường gặp
là bệnh hoại tử cục bộ [14].
 Tác nhân gây bệnh
Hầu hết do Vibrio spp [14].
 Dấu hiệu bệnh lý
- Trên thân tôm xuất hiện các vùng mềm trên vỏ kitin, sau đó tạo nên các
điểm nâu, đen hay trắng, tại đó vỏ kitin bị ăn mịn, các phần phụ và đi tơm
phồng lên rồi mịn cụt dần [14].
- Cũng có trường hợp bệnh xảy ra kèm theo một số dấu hiệu khác trong ao
nuôi tôm như: tơm bị bẩn mình, bẩn mang, có màu hồng đỏ trên cơ thể, tôm
yếu, bỏ ăn rồi chết [14].
 Phương pháp phòng và trị bệnh

- Áp các biện pháp phòng bệnh tổng hợp.
- Sử dụng kháng sinh trộn vào thức ăn để phịng bệnh cho tơm
* Một số lưu ý khi sử dụng kháng sinh
- Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật cần thiết, trong các trường hợp nhiễm
khuẩn, kháng sinh khơng có tác dụng chữa trị bệnh di virus gây ra.
- Sử dụng kháng sinh nào mà mẫn cảm với vi khuẩn.
- Sử dụng kháng sinh mới và có nguồn gốc tin cậy.
- Trộn kháng sinh trong thức ăn mới và không để lâu.
- Sử dụng đúng liều lượng để tránh hiện tượng kháng thuốc.
- Sử dụng đúng thời lượng (sử dụng liên tục ít nhất là 5 ngày)
- Áp dụng đúng thời gian thuốc bị đào thải: Ngưng sử dụng kháng sinh trước
khi thu hoạch ít nhất 4 tuần ngày [14].
1.3.3.5 Bệnh do nguyên sinh động vật
 Tác nhân gây bệnh
Bệnh do nguyên sinh động vật gây ra phổ biến khi tôm trong ao bị yếu, tác
nhân chính là các loại Zoothamnium, Epistylis bám vào cơ thể tôm, cùng với
tảo và các chất bẩn bám vào bề mặt thân tơm gây ra cảm giác tơm bị đóng
rong, bẩn mình [14].

SVTH: Đặng Thị Dung

15

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
 Cách xử lý
Giữ cho mơi trường ao ni sạch bằng cách bón vơi nông nghiệp

CaCO3 hoặc Dolomite. Tăng cường quạt nước làm sạch đáy ao và duy trì
hàm lượng oxy hịa tan ở mức cao. Khi bị bệnh nặng có thể dùng formol xử lý
ao với liều lượng 15 – 20 ppm vào buổi sáng, có thể xử lý lặp lại sau 5 – 7
ngày kết hợp mở máy sục khí mạnh và thay bớt một phần nước trong ao kích
thích tơm lột vỏ [14].
1.3.3.6 Bệnh do môi trường
a. Bệnh đen mang
 Nguyên nhân gây bệnh: có thể do các nguyên nhân sau đây:
- Trong ao xảy ra hiện tượng tảo tàn, đáy ao bị ô nhiễm các vật chất hữu cơ lơ
lửng trong ao bám vào mang tôm làm mang chuyển sang màu nâu, đen.
- Tôm sống trong điều kiện kiện pH thấp, ao có nhiều ion kim loại nặng như Fe3+,
Al3+, muối ion kim loại này kết tụ trên mang làm cho mang có màu đen.
- Ngồi các yếu tố mơi trường, bệnh đen mang cũng còn do nhiều tác nhân
gây ra như: vi khuẩn, nấm.
 Biện pháp phòng và trị bệnh
Khi có hiện tượng bệnh lý cần xem xét kỹ để biết tôm bị đen mang do nguyên
nhân nào. Trước hết phải thực hiện tốt các biện pháp cải thiện môi trường,
nếu bệnh vẫn không khỏi cần phải xử lý hóa chất như formol, Iodine [14].
b. Bệnh phồng mang, vàng mang
 Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh này thường xuất hiện trong ao nuôi khi đáy ao bị ô nhiễm, chất hữu cơ
tích tụ nhiều, hàm lượng khí độc NH3, H2S tăng lên. Bên cạnh đó pH cũng
thường tăng cao và thường xun biến đổi. Hàm lượng oxy hịa tan trong ao
ni lại giảm xuống. Đây chính là những nguyên nhân gây ra bệnh phồng
mang, vàng mang [14].
 Biện pháp phòng bệnh
Đây là bệnh do mơi trường gây ra do đó muốn phòng trị bệnh này cần thực
hiện tốt các biện pháp quản lý môi trường.
1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên

 Vị trí địa lý

SVTH: Đặng Thị Dung

16

Lớp: 49B1 - KHMT


Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Vinh
Xã Hưng Hịa nằm ở cửa ngõ Đông Nam thành phố Vinh, Nghệ An, là
nơi có đường sinh thái ven sơng Lam nối thị xã biển Cửa Lò đi thành phố
Vinh và các huyện Hưng Ngun, Nam Đàn.
 Khí hậu và thời tiết
Hưng hịa nằm trong khu vực nhiệt đới nhưng lại ở miền biển nên
thường nhận được 3 luồng gió:
- Gió mùa đơng bắc nằm sâu trong lục địa lạnh của vùng Siba và Mông
Cổ, từng đợt thổi qua Trung Quốc và vịnh Bắc Bộ tràn về, người dânth]ơngf
gọi là gió Bắc.
- Gió mùa Tây Nam ở vịnh Băng – gan tràn qua lục địa, luồn qua các
dãy Trường Sơn, thổi sang mà người dân thường hay gọi là gió Lào nhưng
chính là gió tây khơ nóng.
- Gió mùa Đơng Nam mát mẻ từ biển Đơng thổi vào nhân dân gọi là
gió nồm.
Khí hậu Hưng Hòa chia làm 2 mùa rõ rệt:
- Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 dương lịch. Mùa này thời tiết nóng
nực, nhiệt độ trung bình 300C, có ngày lên tới 400C.
- Mùa lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 dương lịch năm sau. Mùa
này thường có gió mùa đơng bắc , mưa kéo dài.

 Lượng mưa
Lượng mưa bình quân 2 năm gần đây dao động từ 144,0 – 6.292,8mm/
năm. Mùa mưa từ tháng năm đến tháng 10, lượng mưa tập trung chiếm 80 –
85% lượng mưa cả năm, tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 9, 10 có lượng mưa
từ 24,7 – 15.681,4 mm/ tháng, mùa này thường kèm theo áp thấp và nhiệt đới
bão.
 Thủy văn
Hưng Hòa là một xã của một trong 3 huyện ven biển Nghệ An, nên có
chế độ thủy văn mang nét chung của khu vực vùng ven biển Nghệ An như: có
chế độ nhật triều khơng đều, hàng tháng có ngần nửa số ngày có 2 lần nước
lớn, 2 lần nước ròng trong ngày. Biên độ thủy triều lớn, có thể đạt tới 3m,
nước biển có thể xâm nhập vào đất lion 10 – 12 km theo các cửa lạch.
Do chịu ảnh hưởng của nước sông từ thượng nguồn đổ về và nước biển
do nước triều dâng tràn vào nên độ mặn trong vùng giao đọng lớn theo mùa.
Độ mặn cao nhất vào mùa khô, thấp nhất vào mùa mưa. Trong mùa mưa độ
SVTH: Đặng Thị Dung

17

Lớp: 49B1 - KHMT


×