Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Vai trò của hội liên hiệp phụ nữ trong công tác xã hội với người nghiện ma túy, giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng tại xã hưng chính, thành phố vinh, nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 147 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LỊCH SỬ
___________________

ĐÀO THỊ LAM GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI
NGHIỆN MA TÚY GIAI ĐOẠN SAU CAI NGHIỆN
VÀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ HƯNG
CHÍNH-TP.VINH-NGHỆ AN

Chun ngành: CƠNG TÁC XÃ HỘI
Lớp: 49B2 Công tác xã hội

Giảng viên hướng dẫn: ThS.Phạm Tiến Đông

NGHỆ AN-2012
i


Sau quá trình học tập và nghiên cứu hết sức nghiêm túc, tơi
đã hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Vai trò của Hội Liên
hiệp phụ nữ trong hoạt động Công tác xã hội với người nghiện ma
túy giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng tại xã
Hưng Chính – thành phố Vinh – Nghệ An”.
Để hồn thành được khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin gửi lời
cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử nói chung và Tổ bộ
mơn Cơng tác xã hội nói riêng đã cung cấp cho tơi những kiến
thức và kỹ năng trong suốt quá trình học tập tại trường.


Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Phạm
Tiến Đông – giảng viên đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp tơi
hồn thành khóa luận.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Nghệ
An, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Vinh, Hội Liên hiệp phụ nữ xã
Hưng Chính và Ủy ban nhân dân xã Hưng Chính đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong q trình hồn thành khóa luận
tốt nghiệp.
Do hạn chế về mặt thời gian và trình độ nên báo cáo chắc
chắn sẽ khơng tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ giáo để tơi có thể rút kinh
nghiệm và hồn thiện hơn trong q trình cơng tác và làm việc
sau này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Nghệ An, tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Đào Thị Lam Giang

ii


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................Error! Bookmark not defined.
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................Error! Bookmark not defined.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ... Error! Bookmark
not defined.
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ............Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............Error! Bookmark not defined.

1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................Error! Bookmark not defined.
1.4.1.1. Mục tiêu chung.............................Error! Bookmark not defined.
1.4.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .....................Error! Bookmark not defined.
1.5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu .. Error! Bookmark not
defined.
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Khách thể nghiên cứu .....................Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Phạm vi nghiên cứu ........................Error! Bookmark not defined.
1.6. Giả thuyết nghiên cứu ........................Error! Bookmark not defined.
1.7. Các phương pháp nghiên cứu ............Error! Bookmark not defined.
1.7.1. Phương pháp luận ...........................Error! Bookmark not defined.
1.7.2. Phương pháp liên ngành .................Error! Bookmark not defined.
1.7.2.1. Phương pháp quan sát .................Error! Bookmark not defined.
1.7.2.2. Phương pháp phân tích tài liệu ...Error! Bookmark not defined.
1.7.2.3. Phương pháp sử dụng bảng hỏi ...Error! Bookmark not defined.
1.7.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu .......Error! Bookmark not defined.
1.7.2.5. Phương pháp thảo luận nhóm tập trungError! Bookmark not
defined.

iii


1.8. Đóng góp của đề tài ...........................Error! Bookmark not defined.
1.8.1. Đóng góp về mặt lý luận .................Error! Bookmark not defined.
1.8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn ..............Error! Bookmark not defined.
1.9. Bố cục của đề tài ................................Error! Bookmark not defined.
NỘI
DUNG……………………………………………………………..Error!

Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Cơ sở lý luận của đề tài .......................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Lý thuyết vận dụng .........................Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1. Lý thuyết nhận thức hành vi........Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Lý thuyết học tập xã hội ...............Error! Bookmark not defined.
1.1.1.3. Lý thuyết hệ thống sinh thái .........Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các khái niệm công cụ ....................Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1. Khái niệm vai trò .........................Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Khái niệm Công tác xã hội ..........Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3. Khái niệm ma túy .........................Error! Bookmark not defined.
1.1.2.4. Khái niệm nghiện ma túy – người nghiện ma túy - tái nghiện ma
túy ..............................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2.5. Người nghiện ma túy giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập
cộng đồng ..................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2.6. Công tác xã hội với người nghiện ma túy giai đoạn sau cai
nghiện và tái hòa nhập cộng đồng ............Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài...................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các chính sách, pháp luật của nhà nước về công tác trợ giúp người
nghiện ma túy giai đoạn sau cai và tái hòa nhập cộng đồng ........... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Tổng quan về địa bàn xã Hưng ChínhError!

Bookmark

not

defined.
iv



1.2.2.1. Điều kiện tự nhiên ........................Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Tình hình dân cư, kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Vài nét về Hội Liên hiệp phụ nữ xã Hưng ChínhError! Bookmark
not defined.
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng người nghiện ma túy và hoạt động trợ giúp người nghiện
ma túy trên địa bàn nghiên cứu .................Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng hoạt động Công tác xã hội với người nghiện ma túy của
Hội Liên hiệp phụ nữ giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng
trên địa bàn nghiên cứu .............................Error! Bookmark not defined.
2.3. Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong Công tác xã hội với người
nghiện ma túy giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng trên
địa bàn nghiên cứu ....................................Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong việc thay đổi nhận thức
người nghiện ma túy giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng
trên địa bàn nghiên cứu .............................Error! Bookmark not defined.
2.3.1.1. Nhận thức của người nghiện ma túy trước khi có sự tác động của
Hội Liên hiệp phụ nữ ................................Error! Bookmark not defined.
2.3.1.2.Những thay đổi về nhận thức của người nghiện ma túy sau khi có
sự tác động của Hội Liên hiệp phụ nữ ......Error! Bookmark not defined.
2.3.2.Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong việc thay đổi tâm lý - hành
vi của người nghiện ma túy giai đoạn sau cai và tái hòa nhập cộng đồng
trên địa bàn nghiên cứu .............................Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1. Tâm lý - hành vi của người nghiện ma túy trước khi có sự tác
động của Hội Liên hiệp phụ nữ ................Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2. Tâm lý - hành vi của người nghiện ma túy sau khi có sự tác động
của Hội liên hiệp phụ nữ...........................Error! Bookmark not defined.

v



2.3.3. Sự thay đổi thực trạng ma túy và người nghiện ma túy giai đoạn
sau cai và tái hòa nhập cộng đồng thông qua sự trợ giúp của Hội Liên
hiệp phụ nữ tại địa phương .......................Error! Bookmark not defined.
2.4. Những trở ngại trong quá trình trợ giúp NNMT của HLHPN giai
đoạn sau cai và tái hòa nhập cộng đồng ...Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........ Error! Bookmark not defined.
1.1. Kết luận ..............................................Error! Bookmark not defined.
1.2. Khuyến nghị .......................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHANH ......... Error! Bookmark not
defined.
PHỤ LỤC 2: BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU .............. Error!
Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 3: BẢNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM SỐ 1 . Error!
Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 4: BẢNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM SỐ 2 . Error!
Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 5: BẢNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM SỐ 3 . Error!
Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 6: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁ NHÂN SỐ 1.... Error!
Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 7: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁ NHÂN SỐ 2.... Error!
Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 8: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁ NHÂN SỐ 3.... Error!
Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 9: BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM SỐ 1 Error! Bookmark
not defined.
PHỤ LỤC 10: BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM SỐ 2 ................. Error!

Bookmark not defined.
vi


PHỤ LỤC 11: BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM SỐ 3 ................. Error!
Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 12: MƠ HÌNH CHỈ ĐẠO LOẠI HÌNH CLB ................. Error!
Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 13: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ
NỮ XÃ HƯNG CHÍNH .......................... Error! Bookmark not defined.
THÀNH PHỐ VINH - NGHỆ AN .......... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 14: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ XÃ HƯNG CHÍNH - HOẠT
ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ XÃ VÀ HOẠT ĐỘNG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY HÒA
NHẬP CỘNG ĐỒNG .............................. Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AIDS

: Acquired Immune Deficiency Syndrome

(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
CLB

: Câu lạc bộ

CTXH

: Công tác xã hội


BCH

: Ban chấp hành

BTV

: Ban thường vụ

vii


HLHPN

: Hội Liên hiệp phụ nữ

HIV

: Human immunodeficiency virus (virus

suy giảm miễn dịch ở người)
MT

: Ma túy

NNMT

: Người nghiện ma túy

UBND


: Ủy ban nhân dân

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

BẢNG

1

2.1

2

2.2

NỘI DUNG
Tình hình NNMT tại xã Hưng Chính từ
năm 2006 – 2011
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng
MT năm 2006 - 2011

TRANG
44

45

viii


Số NNMT giai đoạn sau cai và tái hòa

3

2.3

nhập cộng đồng được quản lý tại địa

51

phương 2006 – 2011
Chế độ sinh hoạt cho NNMT giai đoạn
4

2.4

đầu sau cai nghiện và tái hịa nhập cộng

52

đồng
5

2.5

Tình hình CLB và số thành viên trên toàn


59

Bảng số liệu tương quan về sự tự đánh giá
6


2.6

về khả năng tái nghiện của NNMT sau khi

66

đã cai nghiện
Bảng số liệu tương quan về độ tuổi
7

2.7

NNMT tự đánh giá khơng có khả năng tái

67

nghiện MT
8

2.8

Bảng tương quan về tỷ lệ NNMT đánh giá
về hậu quả MT và tái nghiện MT

68

Mức độ hiểu biết về MT, chống tái nghiện
9


2.9

MT và các kỹ năng chống tái nghiện của

73

NNMT trên địa bàn
10

2.10

11

2.11

12

2.12

Đánh giá của NNMT về nội dung mà họ
tiếp nhận được
Mức độ hành vi giao tiếp xuất phát từ
nguyên nhân tâm lý mặc cảm của NNMT
Bảng liệt kê những hành vi tiêu cực của
NNMT sau cai nghiện MT

75

77


78

ix


13

2.13

Bảng đánh giá về lợi ích của NNMT khi
thực theo thời gian biểu khoa học

80

Bảng liệt kê những hành vi tích cực do
14

2.14

NNMT, HLHPN và người thân NNMT tự

81

đánh giá
15

2.15

Sự thay đổi tâm lý - nhận thức và hành vi
của NNMT theo độ tuổi


85

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
STT

BIỂU
ĐỒ

1

2.1

2

2.2

SƠ ĐỒ

NỘI DUNG

Tỷ lệ phần trăm các nguyên nhân
dẫn tới nghiện MT
Kết quả công tác vận động cai

TRANG

45
48


x


nghiện năm 2006 - 2011
Các hình thức tư vấn, giáo dục
3

2.1

phục hồi cho NNMT được HLHPN

55

xã Hưng Chính sử dụng
4

2.2

Chức năng của câu lạc bộ

58

Quan niệm của NNMT về lợi ích
5

2.3

khi họ tham gia sinh hoạt truyền

74


thông
6

2.4

7

2.5

Hành vi của NNMT trước khi thực
hiện thời gian biểu khoa học
Hành vi của NNMT sau khi thực
hiện thời gian biểu khoa học

82

82

xi


PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và
cùng với sự quyết tâm nỗ lực của toàn dân, sau hơn 20 năm tiến hành
công cuộc đổi mới nền kinh tế xã hội, chuyển từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước, đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội. Nền kinh tế tăng trưởng liên tục ở

mức cao, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, vị thế đất nước ngày
càng được khẳng định trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, nền kinh tế thị trường
cũng nảy sinh hàng loạt những vấn đề về xã hội phức tạp. Trong đó, tệ
nạn xã hội nói chung và nghiện hút ma túy (MT) nói riêng là nỗi ám ảnh,
mối hiểm họa làm nhức nhối toàn xã hội.
Theo báo cáo của Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS và phịng
chống tệ nạn MT - mại dâm, thì trong 10 năm trở lại đây, tình hình sử
dụng chất MT ở Việt Nam tăng đáng kể. Tính đến cuối tháng 6 năm
2011, cả nước có 149.900 người nghiện ma túy (NNMT) (tăng khoảng
2,7 lần với mức tăng xấp xỉ 6.000 người nghiện/năm so với cuối năm
1994). Đến nay, toàn bộ 64/64 tỉnh, thành phố, trên 90% các quận, huyện,
thị xã và 56,54% số xã, phường, thị trấn có NNMT. Độ tuổi của người
nghiện ngày càng "trẻ hóa": Năm 2001, NNMT dưới 30 tuổi chiếm
57,7%, nhưng đến năm 2010 là gần 70%. Hơn 95% NNMT là nam giới,
người nghiện là phụ nữ tăng từ 2% năm 2005 lên đến 5% vào thời điểm
hiện nay.[15,1]
Con đường dẫn đến nghiện MT của mỗi cá nhân bắt nguồn từ
nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng hậu quả để lại là không nhỏ, mà
trước tiên đó là những hậu quả mà NNMT phải gánh chịu. MT được đưa
xii


vào cơ thể sẽ làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý gây cho NNMT sự
lệ thuộc về mặt thể chất và tâm lý, hủy hoại NNMT từ bên ngồi lẫn bên
trong. Đó là người nghiện sẽ phải đối mặt với những vấn đề về sức khỏe
như giảm hoặc mất khả năng lao động, học tập, thần kinh và các cơ quan
trên cơ thể bị tổn hại, có thể dẫn tới nhiễm HIV/AIDS hoặc tử vong; thối
hóa về mặt nhân cách, rối loạn hành vi dẫn đến vi phạm pháp luật. Bản
thân NNMT cũng khơng biết mình đang làm gì, hay mâu thuẫn với người

xung quanh, dễ đánh mất chính mình và mất lịng tin ở mọi người, dễ bị
người khác lợi dụng vào đường xấu; hao tán về mặt kinh tế dẫn đến ảnh
hưởng tới một tương lai lâu dài. Do đó, dưới góc độ của các nhà Công tác
xã hội (CTXH), NNMT được xem là người yếu thế trong xã hội, cần
được trợ giúp để trở về với cuộc sống bình thường, tái hịa nhập cộng
đồng, tránh xa MT.
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính
sách, các tổ chức chính trị - xã hội đã có những hoạt động thiết thực, cụ
thể để trợ giúp cho NNMT. Đặc biệt, Hội Liên hiệp phụ nữ (HLHPN) với
những tính chất, đặc thù riêng của mình đã có những đóng góp và thể
hiện vai trị vơ cùng quan trọng trong các hoạt động giúp đỡ NNMT giai
đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng tại địa phương. Với nhiều
hoạt động trợ giúp NNMT dưới các hình thức, biện pháp và phong trào
khác nhau đến từng địa bàn cơ sở, HLHPN đã thu về được những kết quả
nhất định, trở thành lực lượng tiên phong trên mặt trận phòng chống tái
nghiện MT, trợ giúp NNMT.
Song các hoạt động trợ giúp này của HLHPN ở cộng đồng dân cư
vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập. Làm thế nào để có giải pháp cấp bách
và hữu hiệu nhằm giúp NNMT giai đoạn sau cai và tái hịa nhập cộng
đồng khơng tái nghiện, tái hồ nhập cộng đồng, làm ăn lương thiện, ổn
định cuộc sống? Làm sao để nâng cao vai trò của HLHPN trong CTXH

xiii


với NNMT giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng thành
công? Đồng thời từng bước đẩy lùi tệ nạn MT ra khỏi đời sống xã hội?
Để NNMT tham gia cai nghiện MT đã khó nhưng để NNMT khơng tái
nghiện và hịa nhập cộng đồng là điều khó hơn rất nhiều. Đây là sự quan
tâm, nỗi trăn trở của các hội viên HLHPN trên cả nước – những người

trong suốt thời gian qua đã và đang sát cánh bên những NNMT tại địa
phương.
Hiện nay, những nghiên cứu về hiệu quả của các hoạt động trợ
giúp của HLHPN trong CTXH với NNMT giai đoạn sau cai nghiện và tái
hòa nhập cộng đồng ở Việt Nam vẫn chưa nhiều. Đặc biệt là ở xã Hưng
Chính – thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An nói riêng và miền Trung của Việt
Nam nói chung thì đây đang là một mảng trắng.
Chính vì những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Vai trị
của Hội liên hiệp phụ nữ trong cơng tác xã hội với người nghiện ma
túy giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng tại xã Hưng
Chính – thành phố Vinh – Nghệ An” để làm đề tài cho khóa luận tốt
nghiệp của mình.
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Buôn bán MT là một nghề “siêu lợi nhuận”, lợi nhuận do MT mang
lại rất lớn nên nhiều người đã bất chấp tất cả để buôn bán thứ hàng chết
người này, cùng với việc buôn bán chất MT là tình trạng nghiện MT và
kéo theo đó là các tệ nạn xã hội đã làm cho tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội
thêm phức tạp.
Đề tài về MT đã được rất nhiều người, nhiều cơ quan, tổ chức quan
tâm nghiên cứu, tuy nhiên các đề tài nghiên cứu chỉ ở các khía cạnh như :
tìm hiểu tác hại của MT, các loại thuốc cai nghiện, các biện pháp phòng
chống MT… những nghiên cứu này chủ yếu ở tầm vĩ mơ cịn ở tầm vi mơ
thì rất ít hoặc khơng có các nghiên cứu.

xiv


Trong thời gian qua đã có các đề tài liên quan đến MT được nghiên
cứu như: Đề tài "Đưa châm cứu tham gia cai nghiện ma túy tại cộng
đồng" của GS Nguyễn Tài Thu đã bảo vệ thành công. Công trình cũng

được đánh giá rất cao tại hội nghị về MT do UNESCO tổ chức vào trung tuần
tháng 10 tại Hà Nội.
Đề tài “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần
đầu người sau cai” (Tại Trung tâm Giáo dục dạy nghề và Giải quyết việc
làm Bình Đức và Đức Hạnh – thành phố Hồ Chí Minh) do TS. BS.
Nguyễn Thanh Hiệp, TS.BS. Dương Đình Cơng, BS. Trương Công Gia
Thuận, BS. Lê Nguyễn Phương Thảo, ThS. Nguyễn Thị Xuân Đào
nghiên cứu.
Báo cáo khoa học kỹ thuật“Cơ chế tác động và gây nghiện của ma
túy” của tác giả Nguyễn Hữu Đức - Trung tâm truyền thông giáo dục sức
khỏe.
“Báo cáo tổng hợp hoạt động điều trị hậu cai chống tái nghiện tại
Trung Tâm Xanh, Cần Thơ - ngày 1/3/2005”của Nguyễn Thị Mỹ Châu.
Đề tài luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí
Minh: “Đặc điểm quan hệ gia đình và hành vi sử dụng chất gây nghiện
của người nghiện ma túy” của Nguyễn Châu Xuân Phương.
Đề tài: “Điều trị cho người nghiện ma túy” của tác giả Alain
Bergeron do BS. Nguyễn Minh Tiến dịch
Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu về NNMT giai đoạn sau cai
nghiện MT và tái hòa nhập cộng đồng hầu như khơng có mà chỉ có những
bài phóng sự đăng trên một số trang web điện tử như “Phương pháp mới
trong điều trị cai nghiện ma túy” của tác giả Hồi Vũ; “Tái nghiện ma
túy



hỗ

trợ


chống

tái

nghiện

từ

gia

đình” trên

trang

; “Phịng chống tái nghiện” trên trang

xv


; “Tâm lý học trị liệu và tư vấn tâm
lý” trên trang />Ở Nghệ An, tình hình bn bán và nghiện MT đang rất căng thẳng,
song các nghiên cứu về liên quan đến MTở trong tỉnh Nghệ An thì rất ít.
Trước đây đã có một loạt phóng sự đăng trên báo điện tử của tác giả
“Nguyễn Ngọc Đức” với tên gọi “Có một nỗi đau mang tên ma túy”- chủ
để của loạt phóng sự này nói về thực trạng bn bán MT, tình hình
nghiện MT các điểm nóng về MT ở các địa phương trên địa bàn tỉnh
Nghệ An. Vấn đề nghiên cứu về NNMT giai đoạn sau cai và tái hòa nhập
cộng đồng ở Nghệ An hiện nay chưa có một nghiên cứu chính thức nào.
Qua đề tài nghiên cứu này mong rằng sẽ góp phần tìm hiểu rõ hơn về q
trình chuẩn bị tái hịa nhập cộng đồng và chống tái nghiện cho NNMT

giai đoạn sau cai nghiện ở thành phố Vinh nói riêng và Nghệ An nói
chung.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài nghiên cứu này là một đề tài khá mới mẻ. Tơi thực hiện đề
tài với mong muốn đóng góp một phần nhỏ về lý luận để phục vụ cho
những đề tài liên quan khác, góp phần cung cấp thơng tin, tài liệu tham
khảo học tập cho các khóa học sau cũng như những ai quan tâm đến vấn
đề này.
Trong đề tài, tôi đã sử dụng các khái niệm thuật ngữ như ma túy,
người nghiện ma túy, công tác xã hội, công tác xã hội với người nghiện
ma túy…cùng một số lý thuyết cơng tác xã hội... góp phần bổ sung về
mặt lý luận cho những nghiên cứu về CTXH với NNMT giai đoạn sau cai
nghiện và tái hòa nhập cộng đồng, đặc biệt là trong thời đại khoa học
công nghệ và trong bối cảnh đất nước đang ở thời kỳ cơng nghiệp hóa –
hiện đại hóa.

xvi


1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Trên cơ sở tìm hiểu về hoạt động trợ giúp của HLHPN trong CTXH
với NNMT giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng tại xã
Hưng Chính - Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, người nghiên cứu sẽ làm
rõ ý nghĩa và sự cần thiết phải nâng cao vai trò cũng như kỹ năng chun
mơn của HLHPN.
Việc tìm hiểu thực trạng hoạt động CTXH với NNMT của HLHPN
cũng giúp các nhà hoạch định chính sách trong việc điều chỉnh, bổ sung
các chính sách về hoạt động CTXH với NNMT nói chung và hoạt động
với NNMT của HLHPN nói riêng.

Đề tài này cũng làm rõ được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu của
NNMT cũng như những cán bộ HLHPN trong hoạt động CTXH với
NNMT. Từ đó, giúp cho gia đình, xã hội hiểu hơn về họ và có những biện
pháp để làm thoả mãn những nhu cầu và đáp ứng những sự địi hỏi của xã
hội trong q trình phát triển, đẩy lùi tệ nạn MT.
Đề tài cũng góp phần đưa ra những định hướng và đề xuất những
phương hướng nhằm tạo ra cơ hội tiếp cận mới, nâng cao khả năng của
HLHPN trong quá trình CTXH đối với NNMT và NNMT “vượt lên chính
mình” để tái hịa nhập với cộng đồng.
1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu
1.4.1.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu quan trọng nhất mà nghiên cứu này hướng đến là tạo cơ sở
để các ban ngành chức năng xây dựng nên những cơ chế, chính sách
nhằm nâng cao kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ HLHPN để
họ có phát huy hết vai trị và khả năng của chính mình, tham gia tích cực,
có hiệu quả vào các hoạt động trợ giúp đối với NNMT giai đoạn sau cai
và tái hòa nhập cộng đồng, để giúp những NNMT có thể từ bỏ hẳn MT,
xvii


khơng tái nghiện, trở về cuộc sống bình thường, hịa nhập cộng đồng,
vươn lên trong cuộc sống. Qua đó, nghiên cứu này cũng góp phần thực
hiện chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống MT giai đoạn 2011 –
2015.
1.4.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu thực trạng MT và tái nghiện MT, cuộc sống của những
NNMT tại địa phương.
- Tìm hiểu về những hoạt động CTXH trợ giúp của HLHPN đối
với NNMT giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng tại địa

phương.
- Tìm hiểu tâm lý - nhận thức NNMT giai đoạn sau cai nghiện và tái
hòa nhập cộng đồng trước và sau khi được HLHPN tác động trợ giúp.
- Tìm hiểu hành vi NNMT giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập
cộng đồng trước và sau khi được HLHPN tác động trợ giúp..
- Đề xuất các giải pháp cải thiện các mơ hình nâng cao vai trò của
HLHPN trong hoạt động CTXH trợ giúp NNMT giai đoạn sau cai nghiện
và tái hòa nhập cộng đồng.
1.4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nói trên cần phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể
như: Tiếp cận địa bàn nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin và làm rõ
về thực trạng MT cũng như hoạt động CTXH với NNMT giai đoạn sau
cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng của HLHPN tại địa phương. Q
trình nghiên cứu cịn là q trình kết hợp giữa lý thuyết và thông tin thực
địa để chỉ ra các tác động của hoạt động HLHPN đối với nâng cao nhận
thức và thay đổi tâm lý - hành vi của NNMT. Đồng thời xây dựng cơ sở
cho việc hình thành các giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả vai trò của
HLHPN trong các hoạt động CTXH trợ giúp NNMT giai đoạn sau cai
nghiện và tái hòa nhập cộng đồng .
xviii


1.5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vai trò của HLHPN trong
CTXH với NNMT trên địa bàn xã Hưng Chính, thành phố Vinh, Nghệ
An.
1.5.2. Khách thể nghiên cứu.
Khách thể nghiên cứu của đề tài là những NNMT, người thân của
NNMT và cán bộ HLHPN trên địa bàn xã Hưng Chính, thành phố Vinh, Nghệ

An.
1.5.3. Phạm vi nghiên cứu.
Về không gian: Nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở khảo sát thực
tế tại xã Hưng Chính, thành phố Vinh, Nghệ An.
Về thời gian: Thời gian khảo sát được tiến hành từ ngày
01/04/2012 đến ngày 01/05/2012. Nghiên cứu về vai trò của HLHPN
trong CTXH với NNMT tại địa phương được xem xét trong giai đoạn từ
năm 2006 đến năm 2011.
Do giới hạn về thời gian, kinh phí và khả năng nghiên cứu cho nên
trong cơng trình nghiên cứu này tôi chỉ tập trung vào một số vấn đề cơ bản
như sau: thực trạng hoạt động CTXH đối với NNMT của HLHPN, tác động
của HLHPN đối với NNMT, đề xuất một số giải pháp để nâng cao hơn nữa
hiệu quả, vai trò của HLHPN trong CTXH với NNMT. Tuy nhiên một thực
tế cho thấy rằng nghiên cứu về vai trị của HLHPN khơng phải là một vấn
đề mới nhưng vai trò của HLHPN trong CTXH với NNMT giai đoạn sau
cai và tái hòa nhập cộng đồng trong CTXH là một vấn đề mới mẻ.
Mặt khác, nghiên cứu khóa luận đối với sinh viên chỉ là bước tập
dượt và khó khăn do bị giới hạn về kiến thức và kinh nghiệm. Chính vì vậy
tơi khơng tham vọng sẽ giải quyết tất cả các nội dung trên mà chỉ đi sâu vào
tìm hiểu vai trị của HLHP trong hoạt động CTXH với NNMT giai đoạn sau
xix


cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng dựa trên cơ sở xem xét các vấn đề có
liên quan.
1.6. Giả thuyết nghiên cứu
- Trên địa bàn của địa phương có tệ nạn MT phức tạp với tỷ lệ
NNMT cao.
- HLHPN có vai trị tích cực trong việc giúp đỡ NNMT giai đoạn
sau cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng thay đổi tâm lý – nhận thức và

hành vi, tiến tới chống tái nghiện, tái hòa nhập cộng đồng bền vững.
- Cần có những giải pháp cụ thể và thiết thực để nâng cao hơn nữa
vai trò của HLHPN trong CTXH với NNMT giai đoạn sau cai nghiện và
tái hòa nhập cộng đồng như: nâng cao hơn nữa chất lượng cán bộ HLHPN,
có chính sách thiết thực đối với cán bộ HLHPN…
1.7. Các phương pháp nghiên cứu.
1.7.1. Phương pháp luận.
Nghiên cứu này được tiến hành dựa trên phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các nguyên lý của
chủ nghĩa duy vậy biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử như: nguyên
lý về sự phát triển, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến… giúp chúng ta
hình thành và khai thác các hiện tượng có liên quan trực tiếp và gián tiếp
đến hoạt động CTXH với NNMT giai đoạn sau cai nghiện và tái hòa nhập
cộng đồng của HLHPN tại địa phương.
Bên cạnh đó, hệ thống các khái niệm, các lý thuyết CTXH và lý
thuyết Xã hội học... đã trở thành cơ sở để giải thích cho những vấn đề và
những hiện tượng xảy ra xung quanh vấn đề vai trò HLHPN trong hoạt
động CTXH với NNMT giai đoạn sau cai nghiện và tái hịa nhập cộng
đồng. Ngồi ra các lý thuyết này cịn trang bị cho chúng ta lăng kính để
nhìn nhận và lý giải vấn đề từ nhiều góc cạnh khác nhau.

xx


1.7.2. Phương pháp liên ngành
1.7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát là một phương pháp thu thập thông tin quan trọng trong
nghiên cứu CTXH nói riêng và các nghiên cứu khoa học khác nói chung.
Phương pháp quan sát được sử dụng để thu thập được các thông tin
liên quan đến đời sống, hành vi cũng như cách ứng xử của NNMT, quá

trình hoạt động của hội viên HLHPN đối với NNMT giai đoạn sau cai và
tái hòa nhập cộng đồng tại địa phương.
Các loại quan sát được sử dụng bao gồm: Quan sát trực tiếp, quan
sát giáp tiếp, quan sát tham dự. Trong đó quan sát tham dự là một yếu tố
rất quan trọng để thấy được thực trạng vai trò của HLHPN đối với
NNMT giai đoạn sau cai và tái hịa nhập cộng đồng .
1.7.2.2. Phương pháp phân tích tài liệu
Q trình thu thập và xử lý thơng tin thứ cấp được tiến hành trên cơ
sở đọc và phân tích các loại tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Nguồn tài liệu được sử dụng cho nghiên cứu này bao gồm: Các bài báo
được đăng trên báo, tạp chí, sách tham khảo, các cơng trình nghiên cứu
về vấn đề CTXH với NNMT. Các loại tài liệu của địa phương bao gồm
các báo cáo tổng kết về cơng tác phịng và chống MT của HLHPN, báo
cáo về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An, của thành phố Vinh và
xã Hưng Chính.
1.7.2.3. Phương pháp sử dụng bảng hỏi
Phương pháp sử dụng bảng hỏi dưới dạng phiếu đánh giá nhanh
dành cho NNMT đang trong giai đoạn sau cai và tái hòa nhập cộng đồng:
25 phiếu đánh giá nhanh/25 người NNMT. Phương pháp này nhằm thu
thập thông tin về thực trạng hoạt động CTXH với NNMT giai đoạn sau
cai và tái hòa nhập cộng đồng của HLHPN và ảnh hưởng nó tới việc thay
đổi hành vi và nhận thức, tâm lý NNMT. Thông qua kết quả của phiếu
xxi


đánh giá nhanh cho ta thấy được một cách chính xác, khách quan những
vấn đề xảy ra xung quanh quá trình hoạt động CTXH với NNMT của
HLHPN ở địa phương.
1.7.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu
Đã có 3 cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện trên các đối tượng: 2

người là NNMT giai đoạn sau cai và tái hòa nhập cộng đồng; 1 người là
cán bộ HLHPN. Quá trình phỏng vấn sâu cho phép chúng ta thu thập
được những thông tin liên quan đến đời sống tâm lý, nhận thức của
NNMT, của những cán bộ HLHPN khi thực hiện các hoạt động CTXH
với NNMT. Những thông tin đi sâu khám phá diễn biến tâm lý, nhận thức
của NNMT, cáN bộ HLHPN khi tiếp xúc với NNMT, tác động của cán
bộ HLHPN trong việc làm thay đổi tâm lý, nhận thức và hành vi của
NNMT mà các phương pháp khác không khai thác hoặc khó khai thác
được.
1.7.2.5. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung
Thảo luận nhóm tập trung được sử dụng để thu thập thơng tin về
vai trị của HLHPN trong CTXH với NNMT giai đoạn sau cai và tái hòa
nhập cộng đồng và các giải pháp trong tương lai nhằm nâng cao hơn nữa
hiệu quả vai trò của HLHPN trong các hoạt động CTXH với NNMT. Có
3 cuộc thảo luận đã được tổ chức tại địa phương: Cuộc thảo luận thứ nhất
gồm những NNMT giai đoạn sau cai và tái hòa nhập cộng đồng. Cuộc
thảo luận thứ 2 gồm những người là thân nhân của NNMT. Cuộc thảo
luận thứ 3 gồm những cán bộ HLHPN trực tiếp tham gia hoạt động
CTXH với NNMT tại địa phương. Mỗi nhóm thảo luận có 16 người tổng
cộng có 48 người tham gia. Cán bộ nghiên cứu đóng vai trị chủ trì và
thúc đẩy. Đặc biệt trong q trình thảo luận chúng tơi có kết hợp sử dụng
các công cụ đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân
(cơng cụ PRA).

xxii


Cuộc thảo luận 1: Nhóm là NNMT giai đoạn sau cai và tái hòa
nhập cộng đồng.


 Chủ đề: Vai trò của HLHPN trong hoạt động CTXH với NNMT
ở địa phương.

 Mục đích:
- Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến nghiện MT.
- Tìm hiểu trạng thái tâm lý cũng như nhận thức, hành vi của
NNMT về bản thân, về những người xung quanh trước và sau khi có sự
tác động của HLHPN.
- Tìm hiểu giải pháp nâng cao vai trị của HLHPN trong hoạt động
CTXH với NNMT giai đoạn sau cai và tái hịa nhập cộng đồng.
Cuộc thảo luận 2: Nhóm thân nhân của những NNMT.

 Chủ đề: Vai trò của HLHPN trong hoạt động CTXH với NNMT
ở địa phương.

 Mục đích:
- Tìm hiểu sự hiểu biết trạng thái tâm lý - nhận thức – hành vi của
họ khi biết trong gia đình có NNMT.
- Tìm hiểu những tác động của HLHPN đối với sự thay đổi nhận
thức và hành vi, cuộc sống của NNMT.
- Tìm hiểu các giải pháp mà chính họ đưa ra để nâng cao vai trò
của HLHPN trong CTXH với NNMT giai đoạn sau cai và tái hòa nhập
cộng đồng.
Cuộc thảo luận 3: Nhóm cán bộ phụ nữ trực tiếp tham gia hoạt
động CTXH với NNMT tại địa phương.

 Chủ đề: Nâng cao vai trò của HLHPN trong hoạt động CTXH
với NNMT ở địa phương.

xxiii



 Mục đích:
- Tìm hiểu tác động của HLHPN đối với sự thay đổi tâm lý - nhận
thức và hành vi của NNMT.
- Tìm hiểu những khó khăn mà họ gặp phải trong quá trình thực
hiện các hoạt động trợ giúp.
- Giải pháp khắc phục những khó khăn trong hoạt động CTXH với
NNMT.
- Tìm ra các hướng để thúc đẩy nâng cao vai trò của HLPN trong
hoạt động CTXH với NNMT.
1.8. Đóng góp của đề tài
1.8.1. Đóng góp về mặt lý luận
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần kiểm chứng và làm sáng tỏ các lý
thuyết xã hội học: lý thuyết nhận thức hành vi, lý thuyết học tập xã hội, lý
thuyết hệ thống sinh thái...
1.8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Đối với xã hội: Đối với những đặc thù riêng của HLHPN, việc
nâng cao vai trò của HLHPN trong các hoạt động CTXH với NNMT giai
đoạn sau cai nghiện và tái hoà nhập cộng đồng là việc làm cấp bách và
cần thiết trong công cuộc đẩy lùi tệ nạn MT, vận động NNMT đi cai
nghiện MT đã khó nhưng giúp NNMT khơng tái nghiện càng khó hơn.
Chính vì vậy, kết quả nghiên cứu này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tồn
cảnh và đúng đắn hơn về cán bộ HLHPN – những người trong suốt thời
gian qua đã và đang sát cánh bên NNMT. Từ đó, sẽ giúp các nhà lãnh đạo
và hoạch định chính sách – những người trực tiếp quản lý về vấn đề này
có q trình hoạch định, điều chỉnh, bổ sung những chính sách và biện
pháp phù hợp, hỗ trợ kịp thời cho những HLHPN – những người tham gia
các hoạt động trợ giúp cho NNMT và cho cả những NNMT. Ngoài ra, kết


xxiv


quả nghiên cứu cịn góp phần hướng tới mục tiêu xã hội hóa CTXH đối
với NNMT của Đảng và nhà nước.
Đối với bản thân: Q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp mà cụ
thể là đi sâu vào nghiên cứu vấn đề: “Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ
trong hoạt động công tác xã hội với người nghiện ma túy giai đoạn sau
cai nghiện và tái hòa nhập cộng đồng” là một trong những điều kiện và
cơ hội tốt để cho tơi có thể áp dụng các lý thuyết và phương pháp đã được
học từ giảng đường nhà trường vào việc thực hành nghiên cứu cuộc sống
thực tiễn. Đồng thời q trình nghiên cứu giúp tơi hiểu thêm các vấn đề
các cán bộ HLHPN trong các hoạt động CTXH với NNMT giai đoạn sau
cai và tái hòa nhập cộng đồng và hiểu thêm về một cộng đồng dân cư với
những bản sắc riêng qua đó giúp cho tơi có kinh nghiệm hơn trong những
cuộc nghiên cứu tiếp theo và q trình cơng tác sau này.
1.9. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, hệ thống bảng
biểu, sơ đồ và phụ lục, luận văn gồm 02 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
Chương 2: Kết quả nghiên cứu: Vai trị của Hội Liên hiệp phụ nữ
trong cơng tác xã hội với người nghiện ma túy giai đoạn sau cai và tái hòa
nhập cộng đồng ở xã Hưng Chính – thành phố Vinh – Nghệ An.

xxv


×