Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Vai trò, nhiệm vụ của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao nhận thức về bạo lực gia đình cho phụ nữ qua khảo sát nghiên cứu tại huyện nam đàn, nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.87 KB, 115 trang )

Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LỊCH SỬ

NGUYỄN THỊ NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ
HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC
GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ - QUA KHẢO SÁT & NGHIÊN
CỨU TẠI HUYỆN NAM ĐÀN, NGHỆ AN

CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

Giáo viên hướng dẫn:

Phan Thị Thúy Hà

Vinh, 2012

SV: Nguyễn Thị Nam

1

GVHD: Phan Thị Thúy Hà



Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

Mục lục
Mục lục .................................................................................................................................. 1
Các chú thích các từ viết tắt ................................................................................................... 3
PHẦN I .................................................................................................................................. 4
I.1 Lời cảm ơn .................................................................................................................... 4
I.2 Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 5
I.3 Đối tượng, khách thể, mục đích và phạm vi nghiên cứu .............................................. 6
I.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................................... 7
I.5 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 8
I.6 Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................................. 9
PHẦN II ............................................................................................................................... 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................ 10
1.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................................. 10
1.2 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................... 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................... 28
2.1 Những nét chung về bạo lực gia đình hiện nay ......................................................... 28
2.2 Nguyên nhân xảy ra bạo lực gia đình ........................................................................ 35
2.3 Hậu quả của bạo lực gia đình..................................................................................... 46
CHƯƠNG 3: VAI TRỊ NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG
VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC BẠO LỰC GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ. ..................... 52
3.1 Vai trị nhiệm vụ của của nhân viên Cơng tác xã hội trong việc nâng cao nhận thức
về bạo lực gia đình cho phụ nữ ........................................................................................ 52
3.2 Trường hợp điển cứu ................................................................................................. 62
PHẦN III.............................................................................................................................. 79
III.1 Lời kết ...................................................................................................................... 79
III.2 Kiến nghị.................................................................................................................. 80

Tài liệu tham khảo ............................................................................................................... 82
Phụ lục ................................................................................................................................. 83
Phụ lục số 1 ...................................................................................................................... 83
Phụ lục số 2. Các biên bản phúc trình.............................................................................. 88
Phúc trình số 1: ............................................................................................................ 88
Phúc trình số 2: ............................................................................................................ 98

SV: Nguyễn Thị Nam

2

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

Phúc trình số 3: .......................................................................................................... 105

Chú thích các từ viết tắt

Bạo lực

BL

Gia đình




Bạo lực gia đình

BLGĐ

Cơng tác xã hội

CTXH

Phương pháp CTXH

PPCTXH

Công tác xã hội cá nhân

CTXHCN

Công tác xã hội gia đình

CTXHGĐ

Luật phịng chống Bạo lực gia đình

LPCBLGĐ

SV: Nguyễn Thị Nam

3

GVHD: Phan Thị Thúy Hà



Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

PHẦN I
MỞ ĐẦU
I.1 Lời cảm ơn
Trong thời gian qua, để hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp chun ngành
Cơng tác xã hội với đề tài: “Vai trò, nhiệm vụ của nhân viên Công tác Xã hội
trong việc nâng cao nhận thức về bạo lực gia đình cho phụ nữ - qua khảo sát
và nghiên cứu tại huyện Nam Đàn - Nghệ An”. Tôi đã nhận được sự quan tâm,
động viên khuyến khích và giúp đỡ của gia đình, Thầy cô, bạn bè cũng như các
Cô chú trong hội Phụ nữ huyện Nam Đàn.
Để hồn thành bài khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy cô giáo
trong tổ Công tác Xã hội, Ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử trường Đại Học Vinh,
đặc biệt là giảng viên Phan Thị Thúy Hà, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ,
chỉ bảo cho tơi trong suốt q trình hồn thành khóa luận này.
Qua đây tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân, trực tiếp là các Cô,
các Chị trong hội Phụ nữ huyện Nam Đàn, đã ln tạo mọi điều kiện thuận lợi
trong q trình tơi tìm kiếm và phân tích tài liệu cũng như hướng dẫn và đóng
góp ý kiến để tơi hồn thành bài khóa luận này.
Mặc dù tơi đã rất cố gắng và không ngừng học hỏi nhưng do thời gian cũng
như năng lực bản thân cịn hạn chế nên bài khóa luận sẽ khơng tránh khỏi những
sai sót cũng như những hạn chế. Vì vậy tơi rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp, sửa chữa và những nhận xét của các Thầy cô giáo, bạn bè và những
người quan tâm tới đề tài này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên


Nguyễn Thị Nam
SV: Nguyễn Thị Nam

4

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

I.2 Lý do chọn đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng những ước mơ tươi đẹp của
tuổi thơ, là tổ ấm hạnh phúc của tất cả mọi người, gia đình cũng là một trong những
mơi trường xã hội hóa quan trọng nhất của nhân cách trẻ em và ổn định nhân cách
người lớn. Những vấn đề của gia đình như : Nghèo đói, bình đẳng giới trong gia
đình, sinh con q quy định hay bạo lực gia đình…đều là những vẫn đề chung của
toàn xã hội. Những vấn đề ấy tồn tại khách quan với sự phát triển không ngừng của
kinh tế, chính trị và nhận thức văn hóa, nó rất gần với đời sống của mỗi người và rất
cần được chúng ta quan tâm, giải quyết.
Thời gian gần đây, BLGĐ đang có sự chuyển biến mạnh về cách thức cũng như
mức độ, và có lẽ đối tượng chịu nhiều bạo lực nhất vẫn là phụ nữ, những con người
chân yếu tay mềm và có phần hạn chế trong việc tự bảo vệ bản thân. BLGĐ đang
trở thành một vấn nạn của xã hội khi mà ở đâu người ta cũng thấy cảnh chồng đánh
đập vợ, anh chị em đâm chém lẫn nhau, cháu con ngược đãi với chính những người
đã sinh ra mình. Tuy nhiên, dù với cách thức bạo lực và đối tượng của bạo lực có
khác nhau thì cái cuối cùng mà mỗi gia đình nhận được chính là sự mất hết niềm
tin, tình u thương, sự tơn trọng lẫn nhau và đã khơng ít vụ bạo lực gia đình gây ra

những cái chết thương tâm, để lại nỗi ám ảnh vô cùng to lớn và nghiêm trọng cho
những người ở lại.
Trong thời gian qua, đã có rất nhiều cuốn sách, nhiều bài viết về gia đình nói
chung và vấn đề bạo lực gia đình nói riêng được xuất bản và nhận được sự quan tâm
của độc giả, chúng ta có thể biết đến như: Cuốn “Gia đình học” của PGS.TS. Đặng
Cảnh Khanh, nhà xuất bản Chính Trị - Hành Chính; hay cuốn “Bạo lực gia đình,
một sự sai lệch giá trị” của TS. Lê Thị Qúy và Đặng Vũ Cảnh Linh, nhà xuất bản
Khoa học xã hội. Và cũng đã có khơng ít bài báo, bài nghiên cứu viết về vấn đề này,
mỗi bài viết đều để lại cho chúng ta những suy nghĩ, những trăn trở và những câu
hỏi nhất định xung quanh vấn đề bạo lực gia đình, nếu ghép những bài viết và
những cuốn sách ấy lại với nhau, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quát và sâu sắc về các
vấn đề nan giải của gia đình, trong đó nổi cộm lên là vấn đề bạo lực đối với người
phụ nữ.

SV: Nguyễn Thị Nam

5

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

CTXH là một nghành khoa học, một nghề chuyên mơn mang tính ứng dụng
cao, nó đã và đang bước đầu tạo dựng những nền tảng và khẳng định vị thế trong
giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam cũng như trên thế giới hiện nay. Một trong
những học phần quan trọng của ngành CTXH là học phần CTXH với gia đình, hợp
phần này hướng tới giúp chúng ta có thể có được sự hiểu biết tổng quát về nguồn

gốc hình thành, vai trị vị trí của gia đình cũng như những yếu tố góp phần làm nên
một gia đình mạnh khỏe. Khơng chỉ dừng lại ở đó, nó cũng chỉ ra cho chúng ta thấy
những vấn đề của gia đình và là thách thức của nhân viên Cơng tác xã hội, trong đó
có vấn đề bạo lực gia đình đối với người phụ nữ- một vấn đề đang xảy ra hàng
ngày, xung quanh chúng ta.
Từ những lý do trên, đã giúp chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu:
“Vai trò, nhiệm vụ của nhân viên Công tác xã hội trong việc nâng cao nhận
thức về bạo lực gia đình cho phụ nữ- qua khảo sát và nghiên cứu tại huyện Nam
Đàn Tỉnh Nghệ An”.
Với hy vọng ứng dụng phương pháp CTXH, vận dụng các kỹ năng thực hành
công tác xã hội chuyên nghiệp cùng với các kiến thức, kỹ năng chun mơn sẽ giúp
nhóm phụ nữ nói chung và phụ nữ đã bị bạo lực tự giải quyết vấn đề của mình và
nâng cao năng lực của mỗi người (sự tự tin và kỹ năng sớng), hướng đến giúp họ có
được cuộc sống an tồn, bình đẳng và hạnh phúc trong chính ngơi nhà của mình.

I.3 Đối tượng, khách thể, mục đích và phạm vi nghiên cứu
I.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Vai trò, của Nhân viên Công tác xã hội trong việc nâng cao nhận thức về
bạo lực gia đình cho phụ nữ.
I.3.2 Khách thể nghiên cứu
Nhóm phụ nữ đã, đang bị bạo lực gia đình tại huyện Nam Đàn.
I.3.3 Mục đích nghiên cứu
Thơng qua phân tích tâm lý cũng như các số liệu thực tế nhằm tìm ra những
ngun nhân chính nhất dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình lên người phụ nữ, qua

SV: Nguyễn Thị Nam

6

GVHD: Phan Thị Thúy Hà



Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

đó đưa ra biện pháp tối ưu nhất để tăng năng lực cho phụ nữ khi họ đối diện với
hiện tượng xã hội này.
Nghiên cứu đề tài một lần nữa khẳng định vai trị vị trí của những nhân viên
CTXH cũng như những phương pháp CTXH trong quá trình giải quyết các vấn đề
chung của chúng ta (trực tiếp là vấn đề bạo lực gia đình).
I.3.4 Phạm vi nghiên cứu
a. Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở khảo sát
nghiên cứu tại Huyện Nam Đàn.
b. Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 02 đến tháng 04
năm 2011.
c. Phạm vi nội dung: Với đề tài này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu vai
trò của nhân viên CTXH trong việc nâng cao nhận thức cho chị em phụ nữ đã và
đang bị chồng bạo hành.
Thơng qua đó tơi cũng đi tìm hiểu những khía cạnh chung nhất của BLGĐ (
nguyên nhân, hậu quả và các giải pháp ) nhằm giúp cho mọi người có cái nhìn sâu
sắc hơn về vấn đề này.

I.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
I.4.1 Ý nghĩa khoa học
Khi thực hiện để tài này tôi đã vận dụng cũng như đưa một số lý thuyết (như
lý thuyết nhu cầu của Maslow, lý thuyết nhận thức hành vi, lý thuyết vai trò, lý
thuyết nữ quyền Phương Tây, vv…) vào suốt quá trình nghiên cứu của mình. Thơng
qua đó, một lần nữa chúng ta thấy được giá trị, những đóng góp của các thuyết
trong khía cạnh phân tích tâm sinh lý của con người.

Khơng những thế, trong khóa luận của mình, tơi cịn ứng dụng những kỹ
năng đã được học trên ghế nhà trường vào làm cơ sở lý luận cũng như thực tiễn
nhằm khám phá cũng như tiếp cận các đối tượng. Thông qua đây, tôi hi vọng sẽ đưa
đến cho các bạn một cái nhìn khách quan nhất về một vấn đề đang diễn ra trong xã
hội- Bạo lực lên người phụ nữ trong gia đình và tìm kiếm cho chúng ta những biện
pháp nhằm tăng năng lực cho nhóm đối tượng này.
SV: Nguyễn Thị Nam

7

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

I.4.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu và giải thích một cách cụ thể khách quan về vấn đề BLGĐ, nhìn vấn
đề theo phương pháp CTXH, qua đó:
a) Tăng năng lực (sự tự tin, ý thức bảo vệ quyền lợi cá nhân, vv…) của phụ
nữ trong xã hội.
b) Tăng cường cho phụ nữ có sự cố kết cộng đồng, sự tương hổ lẫn nhau
(thông qua phương pháp CTXH nhóm).
c) Giúp các đối tượng yếu thế (phụ nữ bị bạo hành) trong xã hội và các đối
tượng khác nhận thấy được giá trị của bản thân, trân trọng bản thân qua
đó lên tiếng đói những quyền lợi chính đáng trong cuộc sống.

I.5 Phương pháp nghiên cứu
I.5.1 Phương pháp luận

Nghiên cứu dựa trên các nguyên lý chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là thế giới khách quan và lý luận chung của
các khoa học. Các lý thuyết chung của CTXH cũng như phối hợp với các ngành
khác như xã hội học, tâm lý học làm phương pháp nghiên cứu.
I.5.2 Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp này nhằm thu thập các tài liệu văn bản, giúp chúng ta xem xét
các thơng tin có sẵn trong các tài liệu là các bài viết, cuộc nghiên cứu liên quan đến
hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực cho nhóm đối tượng hoặc tài liệu mà cơ quan
cung cấp về nhóm đối tượng để đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài một
cách tốt nhất.
b. Phương pháp phỏng vấn sâu
Đối tượng phỏng vấn sâu: Phỏng vấn cán bộ là lãnh đạo của cơ quan (bao
gồm phó chủ tịch Huyện, trưởng - phó Hội phụ nữ Huyện); phỏng vấn những người
phụ nữ đã và đang bị bạo lực gia đình. Nhằm thu thập những thơng tin cần thiết về
vấn đề cần nghiên cứu. Thơng qua đó tìm hiểu những mong đợi của các cá nhân
trong xã hội với nhân viên CTXH về bạo lực gia đình.
SV: Nguyễn Thị Nam

8

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

c. Phương pháp quan sát
Trong nghiên cứu này, phương pháp quan sát được tơi sử dụng trong suốt

q trình làm việc, phương pháp quan sát sẽ góp phần giúp cho chúng ta có cái nhìn
khách quan hơn về thái độ, hành vi cũng như tâm trạng của các đối tượng khi được
hỏi về bạo lực gia đình. Quan sát cũng là phương pháp giúp cho NVCTXH phát
hiện ra được những vấn đề liên quan, những yếu tố khách quan trong q trình
nghiên cứu.
d. Phương pháp Cơng tác xã hội
Đây là một phương pháp nghiên cứu quan trọng trong đề tài, trong đề tài
này, tôi chủ yếu sử dụng phương pháp CTXH cá nhân với mục đích làm việc với
những thân chủ là nạn nhân của BLGĐ hay là người gây ra bạo hành. Tuy nhiên, để
có được kết quả cũng như thành công lâu dài của đề tài, tôi cũng đã có những lồng
nghép các phương pháp CTXH khác như CTXH gia đình, CTXH nhóm vào trong
nghiên cứu của mình.
Phương pháp CTXH sẽ cho chúng ta có được cái nhìn đầy đủ hơn, nhân văn
hơn về BLGĐ, vì đâu đó vẫn cịn có những vụ BLGĐ xảy ra bột phát, tức thời.
Phương pháp CTXH cũng một lần nữa cho bản thân tôi thực hành được các kỹ năng
nghề của mình trong thực tiễn, giúp nâng cao nhận thức của cá nhân và tập thể về
vai trị vị trí của những nhân viên CTXH trong việc giải quyết những vấn đề xã hội.

I.6 Giả thuyết nghiên cứu
a. Phụ nữ ở Huyện Nam Đàn vẫn còn bị BLGĐ từ người chồng và chịu nhiều
thiệt thịi trong cuộc sồng, từ đó mất tính tự tin cũng như những khả năng bảo vệ
mình trước những mối nguy hại của xã hội.
b. Việc ứng dụng phương pháp CTXH cũng như thơng qua vai trị nhiệm vụ của
NVCTXH sẽ giúp chị em phụ nữ nâng cao năng lực, trang bị những kiến thức về kỹ
năng sống, sự tự tin để phát triển, hoàn thiện và bảo vệ bản thân mình. Qua đó
chúng ta có thể phịng tránh và ngăn chặn nạn bạo lực gia đình.

SV: Nguyễn Thị Nam

9


GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh
PHẦN II

NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Các quan điểm về phụ nữ
1.1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và từ tưởng Hồ Chí Minh về phụ nữ
Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Bác Hồ luôn quan tâm đến
công tác phụ nữ, bình đẳng và tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam . Với Bác, giải phóng
phụ nữ ln gắn chặt với giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người. Và đó chính là con đường xóa bỏ áp bức, bóc lột, nghèo nàn, bất bình đẳng.
Bác Hồ ln khẳng định vị trí vai trị quan trọng của phụ nữ. Phát biểu tại lễ
kỷ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (19-10-1966),
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Nhiều người cịn đánh giá khơng đúng khả năng của
phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hòi. Như vậy là rất sai... Bác mong rằng các đồng chí
hãy thật sự sửa chữa bệnh thành kiến, hẹp hòi đối với phụ nữ...”. Bác cũng khẳng
định “Trong hàng ngũ vẻ vang những anh hùng quân đội, anh hùng lao động, chiến
sĩ thi đua và lao động tiên tiến đều có phụ nữ. Phụ nữ ta tham gia ngày càng đông
và càng đắc lực trong các ngành kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Thế là dưới chế
độ tốt đẹp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phụ nữ đã thật sự làm chủ Nhà
nước”, hay “Miền Nam anh hùng có đội quân đấu tranh chính trị gồm hàng vạn

chiến sĩ tồn là phụ nữ. Họ rất mưu trí và dũng cảm làm cho địch phải khiếp sợ và
gọi họ là “Đội quân tóc dài”.
Trong dịp gặp gỡ với cán bộ tỉnh Hà Tây vào ngày 10-2-1967, Bác phê phán
tình trạng chồng đánh vợ và khẳng định đây là tệ nạn về mặt đạo đức và vi phạm
pháp luật “Đàn ông là người công dân, đàn bà cũng là người công dân, dù là vợ
chồng, người công dân này đánh người công dân khác tức là phạm pháp”.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng phụ nữ trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nước, họ là những người vợ thủy chung, người mẹ hiền chịu thương
SV: Nguyễn Thị Nam

10

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

chịu khó, ln sống một đời vì gia đình, chồng con. Ngày nay, phụ nữ nhận thức
được vai trò trách nhiệm của mình, khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao
trình độ chính trị, năng lực chun mơn để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình,
đó cũng là mong muốn và hi vọng của Bác về Phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh đó, Bác
chúng ta ln kêu gọi sự quan tâm ủng hộ đặc biệt của xã hội dành cho phụ nữ.
1.1.1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà Nước ta về bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ
Trong suốt q trình cách mạng, Ðảng ta ln quan tâm lãnh đạo công tác
phụ nữ và thực hiện mục tiêu bình đẳng giới. Trong thời kỳ đổi mới, chủ trương
của Ðảng về cơng tác phụ nữ và bình đẳng giới được thể hiện xuyên suốt trong
Nghị quyết Ðại hội Ðảng, các nghị quyết và chỉ thị của Trung ương Ðảng, Bộ
Chính trị, Ban Bí thư về cơng tác quần chúng, công tác vận động phụ nữ, công tác

cán bộ nữ. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách cụ thể nhằm tạo điều kiện để
phụ nữ phát triển và thúc đẩy bình đẳng giới.
Trong quá trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng ta luôn dành sự quan
tâm đặc biệt cho phụ nữ nói chung và phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cũng
như phụ nữ bị bạo lực gia đình. Pháp luật Nhà Nước ln là công cụ và phương
tiện đứng ra bảo vệ những quyền lợi chính đáng cho phụ nữ, Đảng ta ln tạo mọi
điều kiện tốt nhất nhằm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và quyền cơ bản của PN, ngăn
chặn và đẩy lùi các nguy cơ xâm hại PN, xây dựng mơi trường an tồn và lành
mạnh để PN Việt Nam có cơ hội được bảo vệ, chăm sóc, và phát triển tồn diện
về mọi mặt, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
Tuy nhiên công tác này không phải là nhiệm vụ của riêng ai mà nó địi hỏi mọi cấp
ngành, mọi cá nhân cùng nhau nỗ lực chung tay vào. Và BLGĐ là một vấn đề xã hội nên
chúng ta xác định khơng thể giải quyết nó trong một sớm một chiều mà là cả một quá
trình lâu dài, phức tạp, rất cần sự phối hợp giữa các ngành, các cấp và cả chính những
người phụ nữ trong xã hội.
Để những thành viên trong gia đình, nhất là những người phụ nữ có được hành
lang pháp lý về quyền lợi cho riêng mình, tháng 11- 2007, Đảng và Nhà nước ta đã phê
chuẩn và đưa luật Phòng chống bạo lực gia đình vào đời sống. Luật phịng chống bạo lực
gia đình ra đời là một bước ngoặt trong việc định tội danh cho những hành vi mang tính

SV: Nguyễn Thị Nam

11

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh


bạo lực trong gia đình. Nó đã góp phần lớn trong việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của
những thành viên trong gia đình, luật cũng thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng và
Nhà Nước ta trong cơng cuộc xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc.
1.1.2 Các lý thuyết làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu
1.1.2.1 Thuyết nữ quyền phương Tây
Đây là cách tiếp cận lấy phụ nữ làm trung tâm nhằm mô tả, phân tích đời
sống gia đình cũng như xã hội theo quan điểm của phụ nữ.
Thuyết nữ quyền Phương Tây ra đời và phát triển theo nhận thức của những
người phụ nữ hiện đại, họ là những người tiến bộ và có cái nhìn cởi mở đối với
những người cùng giới.
Để tiếp cận theo thuyết này chúng ta đi tìm câu trả lời cho 3 câu hỏi :
1) Thế còn phụ nữ thì sao?
2) Tại sao tất cả những chuyện này lại như vậy?
3) Chúng ta có thể thay đổi và có thể tạo ra sự cơng bằng nhiều hơn cho phụ
nữ và cho những người khác?
Thuyết nữ quyền phương Tây là một trong những lý thuyết đấu tranh để đòi
quyền bình đẳng cho phụ nữ. Nhận thấy trong mọi xã hội, đặc biệt là xã hội phong
kiến, người phụ nữ luôn là những người chịu nhiều nhất những đâu khổ bất hạnh và
bất cơng. Họ tồn tại trong gia đình như những người hầu chồng, con và khơng có
bất kỳ một quyền lợi nào.
Khi xã hội càng phát triển, các mối quan hệ xã hội cũng có những thay đổi
theo, tuy nhiên nhìn chung có một vấn đề ít bị biến đổi nhất là vị trí chỗ đứng của
những người phụ nữ trong gia đình. Họ vẫn thường xuyên chịu nhiều những ngậm
ngùi, bất bình đẳng giới trong gia đình xảy ra rõ rệt và có những biểu hiện cụ thể.
Thuyết nữ quyền phương Tây ra đời vào những năm 60 của thể kỷ 19, thời
gian này nam giới đang là người có quyền lực, và họ cho quyền lực của bản thân là
một điều tất yếu, rất tự nhiên. Họ có những quyền nhất định lên người phụ nữ. Họ
cho người phụ nữ trong gia đình là thuộc quyền sở hữu của mình nên muốn làm gì,
đối xử như thế nào thì đối xử. Như vậy là khơng cơng bằng, là trái với tự nhiên.

SV: Nguyễn Thị Nam

12

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

Thuyết nữ quyền phương Tây nói như thế và tại thuyết này họ cũng nói, nam giới tự
cho mình cái quyền như thế chứ tất cả không phải là tự nhiên mà có.
Từ những nhận định và nội dung tư tưởng ấy của lý thuyết, thuyết nữ quyền
phương Tây đã làm lay chuyển các mối quan hệ, vị trí ban đầu của nam giới trong
xã hội.
Ngoài những nội dung chính cụ thể như trên, thuyết nữ quyền phương Tây
cịn đề cập đến những chủ đề như phân công lao động trong gia đình, quan hệ quyền
lực trong gia đình, hoạt động chăm sóc các thành viên trong gia đình. Những nội
dung này ít nhiều đều lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ trong mọi xã hội.
Áp dụng thuyết nữ quyền phương Tây vào trong đề tài nghiên cứu của mình,
tơi mong muốn nó như là một chỗ dưa tinh thần để cho các chị em phụ nữ đa và
đang bị bạo lực gia đình. Thơng qua thuyết này họ sẽ nhìn nhận thấy rằng, mọi
quyền lực của những thành viên trong gia đình là ngang nhau, như nhau. Không ai
hơn ai cả, tất cả mọi thành viên đều có sự bình đẳng và cần lắm sự cảm thông, thấu
hiểu cũng như tôn trọng nhau chứ không phải là sự thống trị lẫn nhau trong gia
đình.
1.1.2.2 Lý Thuyết vai trò
Thuyết vai trò cho rằng, vai trò là những khuôn mẫu ứng xử khác nhau do xã hội
áp đặt cho mỗi vị trí của cá nhân trong xã hội đó. Ví dụ bố phải thương con, mẹ phải hiền,

chồng phải biết chăm sóc vợ, vợ phải đảm đang, con cái phải nghe lời bố mẹ, trò phải
chăm chỉ, thầy phải nghiêm túc…Dựa trên cách thức biểu hiện và tính chất, người ta chia
ta hai loại vai trị khác nhau: vai trò hiện và vai trò ẩn. Vai trò hiện là vai trị bên ngồi mọi
người đều có thể thấy được. Vai trị ẩn là vai trị khơng biểu lộ ra bên ngồi mà có
khi chính người đóng vai trị đó cũng khơng biết, thí dụ trong những gia đình khơng
hạnh phúc, bố mẹ thường bất hồ nhiều khi đứa con nhỏ được huấn luyện để đóng
vai người trung gian hồ giải mà chính nó và cha mẹ khơng biết.
Mỗi chúng ta ai cũng có những vai trị nhất định và khi chúng ta thực hiện tốt
vai trò của mình thì xã hội sẽ ổn định và hạn chế được sự mâu thuẫn trong xã hội.
Tuy nhiên, đôi khi chúng ta khơng thực hiện được, hay nói đúng hơn là có sự
xung đột vai trị vì một con người khơng phải chỉ thực hiện một vai trị duy nhất
SV: Nguyễn Thị Nam

13

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

trong xã hội mà chúng ta thường phải “chịu” nhiều vai trị cùng một lúc, và đơi khi
những “Chuẩn mực” của vai trị này lại chồng chéo và có khi mâu thuẫn với những
“chuẩn mực” của vai trò khác. Hiện tượng này đã làm cho con người chúng ta đơi
khi chịu áp lực trước các vai trị đã được xác định.
Thuyết vai trị theo góc nhìn xã hội học là một lý thuyết có ảnh hưởng sâu
rộng tới hệ thống tồn xã hội, thơng qua thuyết vai trị chúng ta nhận biết được đâu
là quyền hạn và nhiệm vụ của chúng ta. Chúng ta có trách nhiệm phải hồn thành
nhiệm vụ của mình trước khi quan tâm tới vai trò của người khác.

Song song với các lý thuyết khác, lý thuyết vai trị đã góp phần củng cố hệ
thống lý thuyết cho ngành khoa học nghiên cứu xã hội học, thuyết này có ảnh
hưởng sâu sắc tới nhiều chuyên ngành khoa học khác và nó đang được dần hồn
thiện để cho phù hợp với khoa học và các lý thuyết hiện đại.
Ứng dụng thuyết vai trò vào đề tài nghiên cứu này, tơi mong muốn nó sẽ giúp cho
trước hết là NVCTXH nhận thức được vai trị vị trí của mình về việc giải quyết
những vấn đề đang tồn tại trong xã hội. Thuyết vai trị cũng nói đến việc, nếu con
người chúng ta ai ai cũng có ý thức hồn thành tốt phần việc của mình thì mọi việc
sẽ ổn định và sẽ hạn chế được những mâu thuẫn, vì vậy tơi hi vọng thơng qua thuyết
vai trị sẽ giúp cho đối tượng là những thân chủ của mình ln nhận thức được
những việc mình phải làm, cụ thể đây là những người chồng, người vợ trong gia
đình để họ có cuộc sống thoải mái hạnh phúc hơn, có cơ hội thể hiện sự quan tâm
của mình đến những người xung quanh hơn.
1.1.2.3 Lý thuyết nhận thức hành vi
Khoa học phân tích hành vi ra đời vào năm 1849 bắt đầu với thí nghiệm của
Ivan Paplov sau đó có một số nhà khoa học cũng nghiên cứu và phát triển lý thuyết
này của ơng. Điển hình là nhà khoa học Jonh B.watson (1878- 1958).
Theo Paplow hành vi có tính phản xạ, khi có một tác nhân kích thích sẽ dẫn
đến hành vi, theo Waatson thì hành vi có tính hành động nghĩa là từ hành vi tạo nên
kết quả. Đồng thời hai ông cũng nhấn mạnh đến sự ảnh hưởng của môi trường đến
hành vi con người, thừa nhận sự tồn tại của hoạt động tâm lý nhưng hai ông cũng
cho rằng chúng ta không thể nghiên cứu chúng một cách khoa học được.
SV: Nguyễn Thị Nam

14

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH


Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

Cơng tác xã hội có mục tiêu hỗ trợ con người thực hiện các chức năng của
mình một cách bình thường, do vậy để tiến hành giải quyết các vấn đề trong công
tác xã hội cá nhân, nhân viên xã hội phải đánh giá được quá trình hình thành hành
vi của cá nhân, đồng thời phải nắm được các tác động của các yếu tố môi trường
làm phát sinh hành vi đó.
Hành vi con người được hiểu là cử chỉ, động tác đáp lại của con người khi có
một kích thích từ bên ngồi hoặc là một động lực thúc đẩy từ bên trong để giải toat
sự mất cân bằng, ngoài ra nhân viên xã hội cũng cần hiểu hành vi ứng phó của thân
chủ, các hành vi ứng phó được xác định như là các hành vi hướng trực tiếp đến mơi
trường.
Theo thuyết hành vi có 3 loại hành vi đới phó:
- Hành vi ứng phó để tồn tại: Như ăn, mặc, ở, chăm lo sức khỏe…
- Hành vi ứng phó để hội nhập: như tham gia các nhóm, câu lạc bộ phát
triển và duy trì mối quan hệ cá nhân.
- Hành vi ứng phó để tăng trưởng và thành đạt: như khả năng theo đuổi
các hoạt động trí thức và xã hội có lợi cho mình và cho người khác.
Thuyết hành vi là một lý thuyết được nhiều ngành khoa học và lĩnh vực
nghiên cứu, nói tóm tắt lại thì thuyết hành vi có nội dung, hành vi của con người
chúng ta bị “ chi phối” bởi nhận thức, khi nhận thức đúng thì hành vi được xã hội
chấp nhận và khi nhận thức sai thì kéo theio có những hành vi sai trái, nhận thức
thay đổi thì hành vi của con người cũng thay đổi theo.
Khi những người đàn ơng trong gia đình nghĩ rằng họ có quyền dạy vợ “
bằng vũ lực”, cái quyền ấy được cụ thể hóa bởi những địn roi, những cái tát, những
câu chửi bới xúc phạm…và bạo lực gia đình lên người phụ nữ cứ xảy ra thường
xuyên như thế. Một khi người đàn ông chưa nhận thức được những hành vi của
mình là sai, là vi phạm pháp luật thì họ sẽ cịn đối xử theo kiểu vũ lực với vợ mình
khi có điều gì đó khơng vừa lịng.

Áp dụng thuyết nhận thức hành vi vào nghiên cứu này tôi hi vọng thông qua
những việc làm cụ thể của NVCTXH sẽ góp phần làm thay đổi nhận thức của

SV: Nguyễn Thị Nam

15

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

những người đàn ơng trong gia đình và từ thay đổi nhận thức, họ sẽ có những sự
điều chỉnh về hành vi của mình trong cuộc sống, đặc biệt là với người vợ của mình.
1.1.2.4. Lý thuyết cấu trúc chức năng
Thuyết cấu trúc chức năng của Brown nhấn mạnh đến cấu trúc xã hội, thuyết
này như một mơ hình phân tích gần giống với thuyết hệ thống. Những hệ thống tâm
lý xã hội và văn hóa theo ơng có thể được phân tích như những cấp độ tổ chức rõ
ràng, với một logic thống nhất. Theo đó xã hội là một tổng thể có nhiều bộ phận,
mỗi bộ phận có một chức năng riêng, và khi chúng ta xem xét một vấn đề, một sự
việc hay một hiện tượng gì thì phải đặt nó trong một tổng thể nhất định.
Gia đình là một bộ phận của xã hội, là một kết cấu hay nói đúng hơn, chúng
ta có thể xem gia đình là một tiểu hệ thống của xã hội. Tiếp cận thuyết cấu trúc
chức năng dưới góc nhìn gia đình học thì nó là sự phân tích gia đình dựa trên 3 câu
hỏi:
1) Chức năng của gia đình là gi?
2) Gia đính giữ chức năng gì cho mỗi thành viên?
3) Gia đình giức chức năng gì cho xã hội?

Murdock và Parson là 2 nhà xã hội học có những nghiên cứu cụ thể để trả lời
cho những câu hỏi trên, và qua một cuộc nghiên cứu trong 250 xã hội thì Murdock
đã đưa ra nhận xét rằng : Gia đình có 4 chức năng quan trọng và cơ bản trong xã hội
đó là tái sản xuất, tính dục, kinh tế và giáo dục ( bao gồm cả xã hội hóa).
Ơng cịn nói rằng, nếu khơng có chức năng tính dục, tái sản xuất thì sẽ khơng
có con người để tồn tại, nếu khơng có chức năng giáo dục thì xã hội sẽ loạn. Khác
với Murdock, Barson thì cho rằng, cùng với sự thay đổi của xã hội thì gia đình cũng
có những thay đổi theo. Xã hội đang tiến dần đến sự chun biệt hóa về cấu trúc”,
chính sự chuyên biệt này đã làm cho các bộ phận đảm nhận ít vai trị nhiệm vụ hơn
nhưng lại địi hỏi sự chuyên sâu hơn. Gia đình cũng vậy, một vài chức năng của nó
được chuyển giao cho xã hội hay những bộ phận khác. Theo như Passon thì “Gia
đình sẽ dần dần mất đi nhiều chức năng và sẽ gần như là khơng cịn chức năng
nữa”.

SV: Nguyễn Thị Nam

16

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

Tuy nhiên, trong quá trình biến đổi ấy, thoe ông thì gia đình không bao giừ
mất đi hai chức năng là xã hội hóa sơ cấp trẻ em và ổn định nhân cách người lớn.
Xã hội hóa sơ cấp trẻ em là quá trình trẻ em tiếp thu những giá trị chuẩn mực và cấu
trúc hóa thành nhân cách. Và khi nó được hinh thành thì phải có thời kỳ ổn định
cũng như phát triển. Gia đình đảm nhận chức năng này. Passon cịn cho rằng trong

gia đình, người phụ nữ đóng vai trị tình cảm, cịn người đàn ơng đóng vai trị cơng
cụ và hai người này phải thực hiện đúng, đủ nhiệm vụ ấy thì gia đình mới có hạnh
phúc và đảm đương những chức năng cơ bản của mình.
Khi áp dụng thuyết cấu trúc chức năng vào đề tài nghiên cứu của mình, tơi
mong muốn xã hội nói chung và mỗi người nói riêng hiểu được vai trị vị trí cũng
như những chức năng của gia đình. Vì khi hiểu được những chức năng ấy bản thân
chúng ta mới thấy gia đình thật sự là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc xã hội.
NVCTXH phải là những người hiểu cơ bản nhất những chắc năng này để trong q
trình làm việc, đặc biệt là có những ca CTXH với gia đình để có cơ sở phân tích
cũng như tìm ra căn ngun của những thiếu hụt hay mâu thuẫn, rất có thể nó bắt
nguồn từ sự khơng hồn thành vai trị của mỗi người trong gia đình.
1.1.3 Thao tác hóa các khái niệm
1.1.3.1 Khái niệm Vai trị
Vai trị hiểu theo xã hội học là thì nó là cái mà xã hội mong đợi ở mỗi con
người ngay tại vị trí ấy.
Theo Robertsons (Nhà xã hội học người Mỹ) thì cho rằng vai trị là một tập
hợp các chuẩn mực, hành vi, quyền lợi và nghĩa vụ được gắn liền với một vị thế xã
hội nhất định.
Trong đề tài của này, tôi mong muốn xác định vai trò và những nhiệm vụ cụ
thể nhất của NVCTXH trong việc nâng cao nhận thức về bạo lực cho người phụ nữ
nói chung đặc biệt là những người phụ nữ đã và đang là đối tượng của nạn bạo lực
gia đình bởi chính người chồng của mình.
1.1.3.2. Khái niệm Công tác xã hội

SV: Nguyễn Thị Nam

17

GVHD: Phan Thị Thúy Hà



Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

Ngành CTXH tại Việt Nam là ngành mới tuy nhiên nó lại rất được quan tâm,
vì thế mà hiện nay trong nước đang có rất nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu
khái niệm này.
Có rất nhiều khái niệm về CTXH, tiêu biểu như khái niệm của Hiệp hội quốc
gia nhân viên xã hội Mỹ (NASW - 1970): "Công tác xã hội là một chuyên ngành để
giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khơi phục việc thực hiện
các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các
mục tiêu đó”.
Định nghĩa của Hiệp hội nhân viên cơng tác xã hội Quốc tế thông qua tháng
7 năm 2000 tại Montréal, Canada (IFSW): "Nghề Công tác xã hội thúc đẩy sự thay
đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người, tăng năng lực và
giải phóng cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ
chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, Công tác xã
hội tương tác vào những điểm giữa con người với môi trường của họ. Nhân quyền
và Công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề".
Qua 4 năm học về CTXH và những chuyên ngành liên quan, tôi nhận thấy “
CTXH là một ngành khoa học đồng thời nó mang bản chất là một nghề nghiệp xã
hội. NVCTXH sử dụng những kiến thức lý thuyết cũng như những kỹ năng cơ bản
của ngành nhằm trợ giúp những cá nhân, nhóm hay cả một cộng đồng đang gặp
những khó khăn về tâm lý, tình cảm và các vấn đề liên quan đến những căn bệnh xã
hội”.
CTXH là một nghành khoa học mang tính thực dụng cao trong xã hội hiện
đại.
1.1.3.3 Khái niệm nhân viên Công tác xã hội
Hiện nay chưa có khái niệm nào cụ thể về nhân viên công tác xã hooik

(NVCTXH), theo cá nhân tôi, chúng ta có thể hiểu NVCTXH là những cá nhân hay
tập thể người làm những cơng việc mang tính chất giúp đỡ, tăng năng lực cho
những người hay nhóm người yếu thế trong xã hội.

SV: Nguyễn Thị Nam

18

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

Trong phạm vi đề tài của mình, NVCTXH mà tơi muốn nói đến đây là tập
thể những chị em trong các chi hội phụ nữ tại cơ sở phường, xã và những NVCTXH
được đào tạo bài bản về nghề CTXH tại các trường cao đẳng đại học.
1.1.3.4 Khái niệm Bạo lực
Bạo lực là việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực đối với bản
thân, người khác hoặc đối với một nhóm người hay một cộng đồng người mà gây ra
hay làm gia tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm lý, ảnh hưởng
đến sự phát triển hay gây ra sự mất mát (WHO).
Trong đề tài nghiên cứu của mình, tơi di tìm hiểu những hành vi của người
chồng lên người vợ, những hành vi ấy làm cho người phụ nữ bị tổn thương nghiêm
trọng đến tinh thần và thể chất và nó cũng ảnh hưởng đến khả năng thực hiện những
chức năng xã hội của những người phụ nữ.
1.1.3.5 Khái niệm gia đình
Theo xã hội học thì “Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã
hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ

huyết thống hoặc quan hệ con ni, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm
đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng của mỗi thành viên cũng như
để thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất con người”.
Theo Từ điển Tiếng Việt thì “ Gia đình là một cộng đồng người sớng chung
và gắn bó với nhau bởi các mới quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết
thống, quan hệ nuôi dưỡng hoặc quan hệ giáo dục”.
1.1.3.6 Khái niệm bạo lực gia đình
Theo định nghĩa của Đại hội đồng Liên hiệp quốc thì “ Bạo lực gia đình bao
gồm bất kỳ một hành động bạo lực dựa trên cơ sở giới nào dẫn đến, hoặc có khả
năng dẫn đến những tổn hại về thân thể, tình dục hay tâm lý, hay những đau khổ
của phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay
tước đoạt một cách tùy tiện sự tự do, dù nó xảy ra nơi công cộng hay cuộc sống
riêng tư”.

SV: Nguyễn Thị Nam

19

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

Ở Việt Nam, Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 định nghĩa “Bạo
lực gia đình là hành vi cớ ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng
gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia
đình”.
Hiện nay, trong gia đình có rất nhiều dạng bạo lực và đối tượng bạo lực, nạn

nhân của BLGĐ là tất cả các thành viên trong gia đình, từ con cái, anh chị em, vợ
chồng đến cha mẹ già…
Hiện tại có rất nhiều cách chia các loại hình bạo lực. Dựa trên các cách thức
tiến hành bạo lực, ta có các loại:
+ Bạo Lực thể xác: Là những hành vi ngược đãi, đánh đập hoặc sỉ nhục của
một hoặc nhiều thành viên trong gia đình làm tổn thương tới nhân phẩm , sức khỏe,
tâm thần tính mạng của một hay nhiều thành viên khác. BLGĐ diễn ra giữa những
người có quan hệ đặc biệt như vopju chồng, con dâu, con rể hoặc ruột thịt có thể
trong cùng một mái nhà.
+ Bạo lực tinh thần ( tâm lý): Là những lời nói, thái độ hành vi ngược đãi
hoặc sỉ nhục cuat một hoặc nhiều thành viên trong gia đình làm tổn thương tới nhân
phẩm, sức khỏe, tâm thần của một hay nhiều thành viên khác. BL tinh thần cũng
còn là sự áp đặt, chỉ đạo hoặc xâm phạm tới nguyện vọng, ý thích thị hiếu riêng của
mỗi người.
+ Bạo lực tình dục: Là những hành vi cưỡng ép hoặc dùng BL để thỏa mãn
tình dục của một người hoặc một nhóm người đối với một người hay một nhóm
người khác. Hành vi này có thể diễn ra một lần hay lặp đi lặp lại nhiều lần trong
quan hệ vợ chồng. BL tình dục cịn bao hàm cả việc ép vợ đẻ nhiều lần hay đẻ con
trai. BL tình dục là một dạng đặc biệt trong quan hệ giới của gia đình, nó vừa diễn
ra kín đáo âm thầm vừa diễn ra cơng khai nhưng nhìn chung cả pháp luật lẫn đạo
đức đều khó có thể can thiệp.
+ Bạo lực lao động hoặc kinh tế: là việc dùng sức mạnh để đe dọa, áp đặt
hoặc lừa mị nhằm bóc lột lao động, chiếm giữ hoặc kiểm sốt tài chính của một
hoặc một nhóm người khác trong gia đình. Dạng BL này đưa đến sự phân công lao
động và hưởng thụ bất hợp lý giữa các thành viên trong gia đình.
SV: Nguyễn Thị Nam

20

GVHD: Phan Thị Thúy Hà



Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

+ Bạo lực xã hội: Là hành động dùng sức mạnh của một cá nhân hay nhóm
người này lên cá nhân hay nhóm người khác trong gia đình với mục đích nghiêm
cấm các thành viên trong gia đình khơng được tham gia hay hoạt động vào trong bất
kỳ một tổ chức xã hội nào của cơ sở, địa phương. Dạng BL này làm cho cá nhân
trong gia đình bị cơ lập với thế giới bên ngồi xã hội, làm ức chế tâm lý, tinh thần
của thành viên trong gia đình và dễ gây ra chứng bệnh trầm cảm cho người bị BL.
Dựa trên đối tượng gây ra bạo lực, ta có các loại:
- Bạo lực của vợ đối với chồng.
- Chồng đối với vợ.
- Cha mẹ với con cái.
- Con cái với cha mẹ.
- Ông bà đối với cháu.
- Cháu với ông bà.

1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Xã hội ngày càng phát triển, nhiều vấn đề xã hội nổi lên đòi hỏi những kiến
giải có cơ sở khoa học, những tìm tịi lý luận với tầm tư duy mới. BLGĐ là hiện
tượng xảy ra khi gia đình mới hình thành và tồn tại đến tận ngày nay. Phụ nữ và trẻ
em là những nạn nhân chính của các vụ bạo lực này. BLGĐ chống lại phụ nữ đã và
đang xảy ra ở khắp nơi trên thế giới, từ nước giầu tới nước nghèo với nhiều dạng
thức tinh vi, không phân biệt dân tộc, mầu da, tầng lớp, lứa tuổi, trình độ văn hóa
hay địa vị xã hội. Nó làm tổn thương về thể xác, tinh thần của người phụ nữ và liên
quan chặt chẽ đến thân phận cũng như vị trí vai trị của họ trong hoạt động chính

trị, kinh tế và văn hóa. Do khn khổ thời gian cũng như phạm vi nghiên cứu nên
tôi chỉ xin đề cập đến một số tác phẩm mà tôi đã đọc được về vấn đề này.
Hiện nay, các tác phẩm viết về BLGĐ chống lại phụ nữ của các tác giả nước
ngồi có rất nhiều nhưng có rất ít tác phẩm được dịch ra tiếng Việt. Trong các tác
phẩm viết tiếng Anh có thể kể đến tác phẩm “ Freedom from Violence- Woment’s
Strangegies from Aruond the World” (tự do từ bạo lực - Chiến lược toàn cầu của
SV: Nguyễn Thị Nam

21

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

phụ nữ) của nhiều tác giả do Margaret Schuler chủ biên. Tác phẩm này đã phản ánh
tình trạng bạo lực chống lại người phụ nữ từ nước Mỹ Latinh. Tính đa dạng của
hồn cảnh, văn hóa, ngun nhân, các hình thức bạo lực diễn ra ở cả nơi làm việc,
đường phố, gia đình mà các tác giả phản ánh đã nói lên tính đa dạng của các dạng
bạo lực chống phụ nữ trong đó có BLGĐ. Các bài viết đã cung cấp một cái nhìn
tồn cảnh về vấn đề và chiến lược nhằm hạn chế, chấm dứt tinh trạng này nhờ vào
tuyên truyền vận động, giáo dục, cải cách luật pháp và hành động chống BLGĐ.
Tác phẩm “ Loving to Survive – Sexual Terror Men’s Violence and Women’s
Live” ( Tình u và sự sống sót- Sự khủng bố tình dục cảu đàn ông và cuộc sống
của phụ nữ) của tác giả Dee L. R. Graham và đồng nghiệp là Edna. I Rawlings và
Roberta K. Rigby đã trình bày ảnh hưởng của bạo lực của nam giới đối với phụ nữ
và tâm lý của họ. Tác phẩm này đi sâu vào các vấn đề lý thuyết nưa quyền, phê
phán quan điểm của Preud trong lý thuyết về tâm lý của ông. Các tác giả cho rằng,

chỉ có thuyết Nứ quyền cấp tiến là thừa nhận bạo lực của nam giới đã ảnh hưởng tới
cuộc sống của người phụ nữ.
Ở Việt Nam từ năm 1994, T.S Lê Thị Qúy một trong những chuyên gia
nghiên cứu về giới, gia đình đã in bài viết đầu tiên về “ Bạo lực gia đình ở Việt
Nam” trên tạp chí Khoa học và Phụ nữ, tronh đó xác định ngun nhân chính của
bạo lực trong gia đình là nguyên nhân kinh tế, nguyên nhân nhận thức, nguyên nhân
văn hóa- xã hội, nguyên nhân sức khỏe và nguyên nhân thuộc về phía phụ nữ.
Năm 1996, trong tác phẩm “ Nỗi đau thời đại” tác giả đã đi sâu phân tích vấn
đề BLGĐ dưới hai dạng khơng nhìn thấy được và nhìn thấy được. Với tư cách là
một sai lệch chuẩn mực xã hội trong gia đình hiện đại, hai dạng bạo lực này thể hiện
trong mối quan hệ khăng khít ở nơi này nhưng có khi ở nơi khác nó lại thể hiện sự
độc lập, tách biệt lẫn nhau.
Dự án can thiệp “ Các biện pháp ngăn ngừa bạo lực gai đình tại 2 xã Hương
Xuân, Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” do tổ chức CIDSE
Việt Nam ( một bộ phận nay là CSEED) phối hợp cùng UBND Huyện Hương Trà
Tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện. Dự án được tiến hành tại 2 xã Hương Xuân,
Hương Vân, là 2 nơi xảy ra nhiều vụ bạo lực gia đình, đối tượng chính của dự án là
14.310 người thuộc 2924 hộ của 2 xã trong đó nữ chiếm 50,49%. Họ là nạn nhân và
SV: Nguyễn Thị Nam

22

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

cả những người gây ra bạo lực và họ cũng là thành viên của các gia đình có bạo lực

hay các thành viên khác trong cộng đồng.
Đối tác trực tiếp của Dự án là Ủy ban nhân dân huyện, tổ chức trực tiếp thực
hiện là Trung tâm y tế huyện, Hội phụ nữ huyện và phòng Tư pháp. Thời gian triển
khai dự án là 18 tháng, từ tháng 7/2004 đến 12/2005. Mục đích chung của nghiên
cứu là đánh giá mức độ hiệu quả của các mơ hình hoạt động can thiệp tại địa
phương. Tác động thực tế của dự án tới các nhóm đối tượng, tính phù hợp của thiết
kế mơ hình, điểm mạnh điểm yếu trong hoạt động quản lý của CIDES và các đối tác
địa phương, cơ sở. Đánh giá các bài học kinh nghiệm và các giải pháp xây dựng và
mở rộng mơ hình trong tương lai.
Đây là dự án được đầu tư công phu và thông qua dự án này chúng ta thấy
được sự thay đổi nhận thức của chính quyền xã, huyện cũng như những giải pháp
nhằm hỗ trợ nạn nhân và chấm dút bạo lực gia đình với phụ nữ. Dự án cũng đã đề
xuất cũng như nêu lên được những kiến nghị, giải pháp nhằm hạn chế rồi dẫn đến
chấm dứt tình trạng bạo lực gia đình với người phụ nữ trong 2 xã Hương Xuân
Hương Vân Huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Cũng nghiên cứu vấn đề BLGĐ cịn có dự án “ Các biện pháp ngăn ngừa bạo
lực gia đình tại 3 xã Quảng Vinh, Quảng Phước, Quảng An huyện Quảng Điền tỉnh
Thừa Thiên Huế” do tổ chức Nordic Assistant to Vietnam ( NAV) tại thành phố
Huế phối hợp cùng UBND huyện Quảng Điền thực hiện.
Dự án được tiến hành trên 3 địa phương xảy ra nhiều vụ bạo lực gia đình
nhất, trong đó có những vụ rất nghiêm trọng nhưng chưa được giải quyết. Đây cũng
là dự án hướng đến đối tượng người bị bạo lực là người vợ trong gia đình và chính
người chồng là người gây những hành vi đáng lên án ấy.
Nhóm nghiên cứu của dự án đã thơng qua những mơ hình như mơ hình
truyền thơng, đào tạo tư vấn hay mơ hình hịa giải để tăng cường tính cấu kết trong
gia đình cũng như tăng năng lực cho những người phụ nữ đã và đang
Ở đề tài này, tôi học hỏi những giá trị đã được thử nghiệm qua các dự án, tác
phẩm trên, đồng thời đưa vai trò của những NVCTXH vào trong q trình ngăn
ngừa BLGĐ, ngồi ra tơi nhận thức được một trong những nguyên nhân sâu xa cảu
SV: Nguyễn Thị Nam


23

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

vấn nạn này là do nhận thức của chính nạn nhân BLGĐ, bởi thế nên tôi lồng nghép
cũng như đưa vai trò, nhiệm vụ của NVCTXH vào trong quá trình nâng cao nhận
thức của những người phụ nữ về vấn đề này.
1.2.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
1.2.2.1 Một vài nét về lịch sử hình thành Huyện Nam Đàn; Tỉnh Nghệ An
Trong thời kỳ giặc Pháp mới đến xâm lược nước ta, Tỉnh Nghễ Tĩnh ( trong
đó có huyện Nam Đàn ngày nay) đã được bọn chúng chọn làm nơi “ trị dân” ghê
gớm nhất vì nơi đây có tinh thần cũng như các phong trào đấu tranh diễn ra hết sức
sôi nổi rầm rộ.
Năm 1930- 1931 nhân dân huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên cùng nhân dân
các huyện lân cận và thành Vinh, Bến Thủy… dưới dự lãnh đạo của chi bộ Đảng
Trung Kỳ đã làm nên một Xô Viết Nghệ Tĩnh hào hùng.
Huyện Nam Đàn cũng như các huyện khác của Tỉnh, gánh gồng đơi vai
mình, đấu tranh với thực dân Pháp cũng như đế quốc Mỹ đến ngày toàn thể dân tộc
giành được thắng lợi, non sông thu về một mối.
Nam Đàn là một trong những cái rốn của nghìn năm khoa cử nơi xứ Nghệ,
đã góp cho đất nước 38 vị đại khoa cốt cách thanh cao, trí tuệ uyên thâm, được
người đời trọng phục mà ta có thể dễ dàng kể tên như Trạng nguyên Trương Xán
đời Trần, Thám hoa Nguyễn Đức Đạt, Thám hoa Nguyễn Văn Giao đời Nguyễn…
Trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, huyện Nam Đàn cũng đã

cống hiến cho đất nước những người con ưu tú như lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, “Ông
già bến Ngự” Phan Bội Châu, chiến sỹ cách mạng Phan Châu Trinh, Nguyễn Thị
Minh Khai… , tất cả những người con ưu tú ấy đã hi sinh tuổi trẻ, cuộc đời mình
cho cách mạng giải phóng dân tộc.
Sau khi đất nước dành độc lập, nhân dân huyện Nam Đàn dưới sự lãnh đạo
của các cấp ủy chính quyền đã khơng ngừng nỗ lực phấn đấu làm việc, sản xuất để
bảo vệ và xây dựng quê hương, xứng danh với quê hương của chủ tịch Hồ Chí
Minh.
1.2.2.2 Sơ lược về đặc điểm chung huyện Nam Đàn
SV: Nguyễn Thị Nam

24

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH

Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh

+ Vị trí địa lý:
Huyện Nam Đàn hiện nay là một trong mười chín huyện, thành của tỉnh
Nghệ An, nằm ở hạ lưu sông Lam, phần lớn ở bên trái sông và một phần nhỏ ở bên
phải sông. Diện tích khoảng 293,90 km2, kéo dài từ 180 34’ đến 180 47’ vĩ Bắc và
trải rộng từ 105o 24’ đến 105o 37’ kinh Đông.
- Đông giáp huyện Hưng Nguyên và huyện Nghi Lộc.
- Tây giáp huyện Thanh Chương.
- Nam giáp huyện Hương Sơn và huyện Đức Thọ thuộc tỉnh Hà Tĩnh
- Bắc giáp huyện Đô Lương.
Huyện lỵ của Nam Đàn đóng ở thị trấn Nam Đàn, trên đường quốc lộ 46

Vinh – Đô Lương, cách thành phố Vinh 21 km về phía đơng.
+ Đặc điểm tự nhiên:
Huyện Nam Đàn có diện tích đất nơng nghiệp chiếm 48%, cịn nữa là đất
lâm nghiệp và đồi núi, ao hồ. Thời tiết và khí hậu của huyện Nam Đàn khá là khắc
nghiệt. Hằng năm mùa hanh khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 3 dương lịch, mùa
nóng từ tháng 4 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Lượng mưa hàng
năm cao nhất là 2,228 mm, thấp nhất là 1,402 mm, trung bình là 1,428 mm. Bão lụt
thường xảy ra vào tháng 9 và tháng 10 dương lịch, gây úng lụt trên diện tích rộng,
có lúc kéo dài trong một thời gian dài.
Núi sông Nam Đàn phần lớn đi theo hướng Tây Bắc, Đơng Nam. Sơng có
nguồn nước dồi dào, sông Lam là con sông lớn chạy qua nhiều xã của huyện, núi có
nhiều núi nhỏ, nhiều đồi và chủ yếu được nhân dân tận dụng trồng các loại cây lấy
gỗ.
Khoảng sản của huyện không dồi dào, chủ yếu là đá vơi và có một lượng đất
có thể khai thác để làm ngói, làm gạch granit tại xã Nam Thái, Nam Kim.
+ Đặc điểm dân cư:
Dân số hiện tại của huyện Nam Đàn là 159.433 người.

SV: Nguyễn Thị Nam

25

GVHD: Phan Thị Thúy Hà


×