Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tài liệu Sổ tay Khuyến Nông docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.52 KB, 30 trang )

Trung t©m khuyÕn n«ng tØnh yªn b¸i vµ
tr¹m khuyÕn n«ng huyÖn Lôc Yªn
Sæ tay khuyÕn n«ng
Nhµ xuÊt b¶n n«ng nghiÖp
Hµ Néi - 2001
2
Cuốn sổ tay này đợc xuất bản với sự hỗ trợ của
Viện Kinh tế Sinh Thái - Hà Nội - Việt nam
****************
Tham gia biên soạn:
KS. Cầm Ai Cập
KS. Hoàng Đức Nghinh
KS. Nguyễn Huy Bái
KS. Hoàng Văn Thon
KS. Hoàng Văn Số
KS. Lơng Thanh Nghiêm
KS. Đào Công Trình
KS. Tăng Thị Kim Phi
Hoàng Thị Miến (Câu lạc bộ Khuyến nông xã Yên Thắng)
Hoàng Gia Hội (Câu lạc bộ Khuyến nông xã Vĩnh Lạc)
3
Mục lục
LờI GIớI THIệU.................................................................................................................................................4
Đặc ĐIểM NÔNG LÂM NGHIệP HUYệN LụC YÊN..................................................................................5
1- Kỹ THUậT THÂM CANH GIốNG NếP MùA ĐặC SảN ĐịA PHơNG ............................................7
2- Kỹ THUậT THÂM CANH LúA MùA, LúA XUÂN.................................................................................8
3- Kỹ THUậT THÂM CANH MộT Số GIốNG LúA LAI TRUNG QUốC .............................................10
4- Kỹ THUậT THÂM CANH CÂY NGÔ.......................................................................................................12
5- Kỹ THUậT THÂM CANH CÂY SắN........................................................................................................13
6- Kỹ THUậT THÂM CANH KHOAI TÂY LAI Vụ ĐÔNG.......................................................................15
7- kỹ thuật thâm canh cÂY ĐậU TơNG........................................................................................17


8- Kỹ THUậT THÂM CANH CÂY LạC........................................................................................................18
9- Kỹ THUậT THÂM CANH CÂY CAM SàNH LụC YÊN........................................................................19
10- Kỹ THUậT THÂM CANH CÂY HồNG LụC YÊN...............................................................................21
11- Kỹ THUậT THÂM CANH CÂY NHãN, Vải........................................................................................23
12- Kỹ THUậT TRồNG CÂY TAI CHUA.....................................................................................................24
13- Kỹ THUậT TRồNG CÂY TRE HốC ......................................................................................................25
14- Kỹ THUậT TRồNG CÂY XOAN.............................................................................................................26
15- Kỹ THUậT TRồNG CÂY TRáM TRắNG.............................................................................................27
16- Kỹ THUậT NUÔI Gà TRốNG THIếN...................................................................................................28
17. Giới thiệu một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với trâu - bò - lợn .......29
4
LờI GIớI THIệU
Trong những năm gần đây, hoà nhập với sự đổi mới đi lên của đất nớc, sản xuất nông lâm
nghiệp của tỉnh Yên Bái nói chung, của huyện Lục Yên nói riêng đã có bớc phát triển khá.
Một trong những nguyên nhân tạo nên thắng lợi trên là nhiều tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là các
giống cây trồng và vật nuôi có triển vọng đợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất.
Hớng tới Đại hội huyện Đảng bộ Lục Yên lần thứ 18 và Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần
thứ 15, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái phấn đâu thực hiện
các mục tiêu kinh tế của tỉnh và của huyện Lục Yên trong những năm 2001 - 2005, trong đó
có chơng trình sản xuất nông lâm nghiệp, đợc sự trợ giúp của Viện Kinh tế Sinh thái, Trung
tâm Khuyến nông thuộc Sở Nông nghiệp và
PTNT
Yên Bái và Trạm Khuyến nông Lục Yên
đã soạn thảo cuốn "Sổ tay khuyến nông" để hớng dẫn kỹ thuật và quy trình quy phạm về các
cây trồng, vật nuôi tới nông dân trong huyện Lục Yên. Cuốn sách là tài liệu tham khảo tốt
cho nông dân địa phơng và các câu lạc bộ khuyến nông trong huyện.
Đây là cuốn sách lu hành nội bộ, do tập thể kỹ s của Trạm khuyến nông Lục Yên và Trung
tâm Khuyến nông Yên Bái biên soạn có sự tham gia ý kiến của một số nông dân địa phơng.
Chắc chắn cuốn sách còn nhiều khiếm khuyết và cha đáp ứng đợc yêu cầu mong muốn của
nông dân huyện Lục Yên. Song hy vọng rằng, cuốn sách sẽ góp một phần nhỏ cho nhà nông

trong việc thực hiện và ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật thích hợp vào sản xuất, tạo nên năng
suất, sản lợng cây trồng, vật nuôi ngày càng tăng cao và bền vững, góp phần cải thiện đời
sống và thực hiện xoá đói giảm nghèo đối với nông dân huyện Lục Yên.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Viện Kinh tế Sinh thái ở Hà Nội đã nhiệt tình hỗ trợ để in
cuốn sách này phục vụ nông dân huyện Lục Yên.
GIáM ĐốC TRUNG TÂM KHUYếN NÔNG YÊN BáI
KS. Cầm Ai Cập
5
Đặc ĐIểM NÔNG LÂM NGHIệP
HUYệN LụC YÊN
Lục Yên là một huyện miền núi của tỉnh Yên Bái, tiếp giáp với 3 tỉnh: Hà Giang, Lào Cai và
Tuyên Quang. Tổng diện tích tự nhiên: 807km
2
, trong đó đất nông nghiệp: 7965,3 ha, đất lâm
nghiệp: 34362,44 ha, đất cha sử dụng 32857 ha. Diện tích đất tiềm năng trồng cây ăn quả,
cây công nghiệp 18.000 ha. Lục Yên là vùng rừng đầu nguồn phòng hộ quan trọng cho sông
Chảy và vùng Hồ Thác Bà rộng lớn. Bình quân diện tích tự nhiên: 0,84 ha/ngời. Bình quân
đất nông nghiệp 0,07 ha/ngời.
Là huyện miền núi có quốc lộ 70 chạy dọc theo chiều dài của huyện, nối liền Lục Yên với
tỉnh lỵ Yên Bái và với tỉnh Lào Cai. Khí hậu thời tiết có thể tạm chia 2 mùa: mùa nóng và
mùa ma. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, có ma nhiều. Mùa lạnh thờng ít ma, kéo
dài từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình 22 - 24
o
C lạnh nhất là tháng 1
và tuần đầu tháng 2 với nhiệt độ bình quân tháng 15 - 17
o
, tháng nóng nhất là tháng 7 với
nhiệt độ bình quân tháng 29 - 31
o
C.

Huyện Lục Yên có 23 xã và 1 thị trấn. Dân số năm 1999 có 95.736 ngời, trong đó 93,15%
là dân nông thôn, mật độ dân c: 118 ngời/km
2
. Có 10 xã trong 23 xã của toàn huyện thuộc
diện các xã khó khăn nhất toàn quốc. Có 16 dân tộc anh em sinh sống: đông nhất là các dân
tộc Tày, Nùng, Dao, Kinh, Hoa, Mờng, Cao Lan...
- Về nông nghiệp: Nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật nên nhịp độ tăng trởng bình
quân hàng năm đạt khá. Năm 2000 diện tích gieo trồng cả huyện đạt: 11281,3 ha. Trong đó
diện tích gieo trồng cây lơng thực: 9797,6 ha gồm 6777 ha lúa ruộng ổn định, 552,6 ha lúa
tăng vụ, cây sắn đợc trồng trên 862 ha, cây ngô: 1081 ha, khoai lang: 432 ha. Lúa nơng
mộ: 400 ha, Đậu tơng 350 ha. Lạc: 391 ha. Cà phê: 300 ha, rau đậu các loại: 460 ha, cây ăn
quả: 823,1 ha.
Kết quả sản xuất đã tạo ra một khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn: Sản lợng lơng thực qui
thóc (năm 2000) đạt 34.320 tấn, đậu tơng: 420 tấn, lạc: 586 tấn, giá trị sản phẩm cây ăn quả
đạt: 13,1 tỷ đồng, cà phê đạt gần 1 tỷ đồng.
- Chăn nuôi phát triển khá. Năm 2000 đàn trâu đạt 17.200 con, đàn bò 762 con, đàn lợn:
38.350 con, gia cầm: 284.200 con. Thuỷ sản vừa phát triển nuôi cá ao tăng sản, vừa kết hợp
khai thác hợp lý nguồn thuỷ sản (tôm, cá) tại .hồ Thác Bà đạt giá trị hàng hoá khoảng 1,2 tỷ
đồng.
- Về lâm nghiệp: Lục Yên là vùng rừng đầu nguồn phòng hộ cho hồ Thác Bà, huyện kết hợp
khoanh nuôi, trồng mới, quản lý chặt chẽ khâu khai thác lâm sản. Diện tích rừng trồng đạt:
13.647 ha, khoanh nuôi bảo vệ đạt: 18.193 ha, tỉ lệ rừng che phủ đạt: 45,6%. Các mô hình
trang trại vờn rừng sản xuất ổn định, bền vững có hiệu quả hiện ngày càng nhiều.
Có thể nói: huyện Lục Yên có các tiềm năng lớn về phát triển nông lâm nghiệp, và thực tế
trong những năm qua có sự chuyển biến tích cực, phát triển đi lên. Cơ cấu kinh tế, cây trồng
vật nuôi đang chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá và đã đi vào ý thức sản xuất tự giác.
Huyện đã xây dựng quy hoạch có chính sách đầu t vào vùng sản xuất tập trung quy mô lớn
để tạo khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn: Vùng lúa cao sản: 2000 ha; vùng cây ăn quả: 2000
ha; vùng cà phê: 700 ha; vùng đậu tơng: 500 ha; vùng sản xuất chè: 500 ha; vùng lạc: 400
ha.

Tuy nhiên trong sản xuất và đời sống của cộng đồng ngời dân Lục Yên vẫn còn những khó
khăn nhất định: Trình độ hiểu biết và vận dụng các tiến bộ kỹ thuật nông lâm nghiệp vào sản
xuất còn nhiều hạn chế, không đồng đều giữa các vùng, các dân tộc. Diện tích đất trồng trọt
6
cha chủ động nớc, hoặc thiếu nớc còn chiếm trên 30% tổng diện tích đất trồng lúa, do đó
năng suất lúa cha cao. Mạng lới khuyến nông đã có hình thành đến thôn bản nhng lực
lợng quá mỏng, kinh phí khuyến nông quá ít nên kết quả hoạt động còn nhiều hạn chế. Cơ
sở vật chất, các hoạt động dịch vụ: đờng giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp chế biến nông lâm
sản, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân... còn rất nghèo nàn.
Nguồn lực giúp đỡ, hỗ trợ từ bên ngoài thông qua các chơng trình dự án phát triển nông
nghiệp còn ít. Tuy vậy huyện Lục Yên đang từng bớc khắc phục khó khăn, khai thác tốt
nhất tiềm năng hiện có, phát huy nội lực, tranh thủ các nguồn lực giúp đỡ từ bên ngoài. Với
sự lãnh đạo trực tiếp của huyện, sự nỗ lực phấn đấu của các dân tộc trong huyện tin tởng
chắc chắn rằng trên mặt trận nông lâm nghiệp của huyện Lục Yên sẽ có bớc phát triển khởi
sắc mới, thực hiện thành công mục tiêu mà Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ 18 đề ra: Xây
dựng quê hơng Lục Yên "Dân giàu, huyện mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Trong quá trình phấn đấu trên, ngoài sự nỗ lực của huyện, huyện Lục Yên rất cần sự hỗ trợ về
mọi mặt từ bên ngoài nhằm biến tiềm năng của huyện thành hiện thực.
7
1- Kỹ THUậT THÂM CANH
GIốNG NếP MùA ĐặC SảN ĐịA PHơNG
Các giống nếp mùa đặc sản địa phơng, bản địa vẫn giữ vai trò quan trọng: Do chất lợng gạo
ngon, thuộc nhóm lúa đặc sản ở Lục Yên nên nếp đợc trồng cấy nhiều ở các xã Yên Thắng,
Vĩnh Lạc, Lâm Thợng, Khánh Thiện... Có nhiều giống nếp quý nh nếp khoái, nếp lao
hồng, nếp trứng...
1. Kỹ THUậT SảN XUấT Mạ
- Đất mạ:

Chọn đất cát pha thịt nhẹ, chủ động nớc. Cày bừa kỹ bón lót đủ phân. Lợng
phân chuồng 3 - 4 tạ + 15 - 18 kg lân supe cho 1 sào. Lên luống rộng 1 ,5 m, bón lót mặt: 5 g

urê + 5 g kali/1m
2
mặt luống. Dùng cào trang vùi phân trộn đều với bùn, tạo luống hình mui
luyện.
- Xử lý hạt giống:

Phơi lại hạt dới nắng nhẹ 2 - 3 giờ, đãi loại lép lửng, ngâm hạt trong nớc
thời gian 2 ngày đêm (48-50 giờ). ngày thay nớc chua 2 lần. Đem ủ, khi mộng đạt tiêu
chuẩn thì đem gieo.
- Gieo mạ:
+ Thời vụ tốt nhất: 20 - 25/6 (dơng lịch).
+ Gieo tha: 1 kg gieo 20 - 25 m
2
mặt luống mạ.
Thờng xuyên giữ luống mạ đủ ẩm. Tới nớc giải hoặc phân lợn pha loãng thời kỳ mạ 2,5 lá
và mạ 4 lá: để mạ có ngạnh trê.
2. GIAI ĐOạN LúA CấY
* Đất cày bừa kỹ bón đủ phân cân đối. Lợng phân cho 1 sào Bắc bộ: 3 - 4 tạ phân chuồng +
15-20 kg lân + 20kg vôi + 7 kg đạm urê + 6 kg kali.
* Cách bón:
+ Bón lót, Toàn bộ phân chuồng, vôi và lân lúc bừa vỡ. Bón 2 kg urê + 2 kg kali cho 1 sào
sau đó trang phẳng cấy.
+
Bón thúc đợt 1:
Sau cấy 7 - 8 ngày, 4 kg urê/sào kết hợp làm cỏ sục bùn.
+
Bón thúc đợt
2: Sau cấy 40 - 45 ngày, bón hết số phân còn lại.
* Cấy:


Tuổi mạ cấy 30 - 35 ngày. Cấy nông tay thẳng hàng
Mật độ 40 khóm/m
2
, cấy 2 - 3 dảnh/khóm.
Khoảng cách: hàng x hàng = 20 cm;
khóm x

khóm = 12 cm
* Giữ nớc nông thờng xuyên 4 - 5 cm. Khi lúa đỏ đuôi tháo kiệt nớc cho lúa cứng cây
chống đổ.
* Thờng xuyên kiểm tra đồng ruộng phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thời. Chú ý: Bọ xít,
sâu đục thân gây hiện tợng bông bạc, tập đoàn rầy.
8
2- Kỹ THUậT THÂM CANH
LúA MùA, LúA XUÂN
1. giốNG
* Vụ mùa:

Chủ lực là giống CR203, Khang dân 18, Q5 v.v...
* Vụ xuân:

Chủ lực Khang Dân 18, Q5, không gieo cấy CR203 vào vùng nhiễm bệnh đạo ôn.
2. Kỹ THUậT GIEO CấY
Thời vụ:
+
Vụ mùa:
Gieo mạ tốt nhất từ 15 - 20/6 (dơng lịch).
Cấy từ 5 - 10/7.
Tuổi mạ: 15 - 20 ngày. áp dụng phơng thức gieo mạ dầy súc.
+

Vụ xuân:
Gieo mạ từ 10/1 đến hết tháng 1 (dơng lịch).
Cấy trong tháng 2. Trà dự phòng cấy trớc 10/3.
Tuổi mạ cấy từ 3 - 4 lá. Nên ứng dụng công nghệ mạ khay, mạ dầy xúc, có mái che ni
lông, để chủ động mạ trong mọi thời tiết.
Kỹ thuật làm mạ

(Mạ dầy xúc)
:
* Chọn đất:

Vụ xuân nên

chọn nơi thấp khuất gió, vụ mùa chọn nơi đất cao và chủ động
nớc. Đất thịt nhẹ, cày bừa kỹ. Bón lót đủ phân: lợng bón: 3 tạ phân chuồng + 15 kg lân
cho 1 sào. Lên luống rộng: 1.2 - 1,5 m, sau đó bón lót tiếp phân lên mặt luống. Lợng phân
bón mặt luống (tính cho 1 m
2
): 10 g đạm urê + 10 g kali clorua, sau đó dùng cào trang hoặc
đòn gánh gạt mặt luống để phân trộn đều với bùn và tạo mặt luống hình mui luyện.
* Xử lý hạt giống:

Phơi hạt dới nắng nhẹ 2 - 3 giờ. Đãi loại lép lửng: ngâm hạt trong nớc
nóng 54
o
C (3 phần nớc sôi + 2 phần nớc lạnh). Thời gian ngâm 2 ngày đêm (48 - 50 giờ),
ngày thay nớc chua 2 lần. ủ cho mọc mầm đem gieo.
* Gieo hạt
:
+

Vụ xuân:
gieo 5 - 6 lạng mộng mạ/1 m
2
mặt luống, gieo chìm mộng mạ.
+
Vụ mùa:
gieo 2 - 3 lạng mộng mạ/1m
2
mặt luống, gieo chìm 1/3 hạt.
+
Lợng giống:
3 - 4 kg/1 sào.
* Chăm sóc:

Thờng xuyên giữ luống mạ đủ ẩm. áp dụng các biện pháp phòng chống rét
cho mạ xuân : rắc tro bếp hoai, điều tiết nớc... Trớc khi xúc mạ cấy một tuần, nên phun
thuốc phòng trừ nếu có sâu bệnh.
9
Giai đoạn lúa cấy:
* Đất cần cày bừa kỹ, bón phân đầy đủ, cân đối.
* Lợng phân tính cho 1 sào: 3 - 4 tạ phân chuồng + 15 - 20 kg vôi + 10 - 15 kg lân + 4 - 5 kg
đạm urê + 3 - 4 kg kali.
Phơng pháp bón:
+ Bón lót:

Toàn bộ phân chuồng, vôi, lân lúc cày, bừa vỡ lần 1,2. Bón 2 - 3 kg urê/sào, trang
phẳng ruộng sau đó cấy.
+ Bón thúc lần 1:

Sau cấy 7 - 8 ngày (vụ mùa) và 10 - 12 ngày (vụ xuân). Lợng bón: 2 kg

urê + 2 kg kali/sào kết hợp làm cỏ sục bùn.
+ Bón thúc lần 2: Sau cấy 35 - 40 ngày (vụ mùa) và 45 - 50 ngày (vụ xuân). Bón hết số phân
còn lại.
* Mật độ cấy:

55 - 60 khóm/m
2
, cấy 2 - 3 dảnh/khóm, cấy thật nông tay, thẳng hàng. Nên
cấy theo khung dây.
* Điều tiết nớc:

Giữ nớc nông thờng xuyên 5 - 10 cm. Nơi nào thật sự chủ động nớc
mới áp dụng tới tiêu xen kẽ, theo sự hớng dẫn trực tiếp của cán bộ khuyến nông.
* Thờng xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện và phòng trừ kịp thời sâu bệnh hại.
Lu ý: Vụ xuân: Bệnh đạo ôn, khô vằn. rầy nâu...
Vụ mùa: Bệnh khô vằn, rầy nâu, sâu cuốn lá...
10
3- Kỹ THUậT THÂM CANH
MộT Số GIốNG LúA LAI TRUNG QUốC
1. GIốNG LúA LAi
- Giống lúa lai 3 dòng: Tiên u 63
(hay còn gọi là Sán u 63 hoặc Tạp giao 1)
, Nhị u 63,
Nhị u 838...
- Giống lai 2 dòng: Bồi tạp Sơn Thanh.
Các giống lúa trên gieo cấy đợc cả 2 vụ trong năm.
- Ngoài ra có các giống lai 3 dòng chỉ gieo cấy ở vụ mùa nh Bắc u 64, Bắc u 903...
2. Kỹ THUậT GIEO CấY
Thời vụ:
+ Vụ xuân:


Bố trí vào trà xuân muộn.
Gieo mạ: Giữa đến cuối tháng 1, đầu tháng 2.
Cấy: Cấy gọn trong tháng 2
+ Vụ mùa:

Bố trí vào trà mùa sớm: mùa trung.
Gieo mạ: Từ đầu đến giữa tháng 6.
Cấy: Cuối tháng 6, đầu tháng 7 (kết thúc trớc 15/7, nhằm tránh rét sớm khi lúa trỗ).
- Làm mạ

(dợc):
+ Ngâm ủ: Trớc khi ngâm cần phơi lại hạt giống 1 - 2 giờ dới nắng nhẹ.
Vụ xuân ngâm 18 giờ.
Vụ mùa ngâm 14 giờ.
Ngày thay nớc 2 - 3 lần, đãi rửa nớc chua trớc khi ủ. Chú ý: không vớt bỏ hạt lửng.
+ Ruộng mạ: Muốn lúa lai đạt năng suất cao phải thâm canh mạ cho thật tốt.
Bón lót (cho 1 m
2
mạ): 2 kg phân chuồng hoai + 50 g lân. Bón thúc bằng nớc phân, nớc
giải pha loãng khi mạ có 3,5 lá trở lên.
+ Gieo mạ: Gieo tha để mạ có ngạnh trê. Trung bình 1 kg giống gieo trên 20 - 25 m
2
mặt
luống mạ. Gieo mạ úp tay để mộng chìm dới bùn giúp mạ chống rét, chống nóng.
Giai đoạn lúa cấy:
+ Bón phân (tính cho 1 sào):
Bón lót: 500 kg phân hữu cơ + 15 - 20 kg lân (hoặc N:P:K) + 3 - 4 kg đạm urê. Ruộng
chua bón 8 - 10 kg vôi.
Ruộng chằm lầy bón lân nung chảy Văn Điển.

11
Bón thúc đẻ nhánh:

Vụ xuân sau cấy 10 - 12 ngày, vụ mùa sau cấy 7 - 8 ngày. Bón 4
kg urê + 2 kg kali, kết hợp làm cỏ sục bùn.
Bón thúc đòng, nuôi đòng:

Vụ xuân sau cấy 50 ngày, vụ mùa sau cấy 45 ngày. Bón 1 -
2 kg urê + 3 - 4 kg kali.
*
Chú ý:
Vụ mùa cần bón đầy đủ phân kali giúp lúa lai hạn chế bệnh bạc lá vi khuẩn.
- Mật độ cấy 45 - 50 khóm/ m
2
, hàng x hàng 20 cm; khóm x

khóm: 10 - 12 cm. Riêng giống
lúa lai 2 dòng cấy dầy hơn, 1 - 2 dảnh/khóm. Cấy nông tay.
- Điều tiết nớc: chế độ nớc đối với lúa lai là rất quan trọng.
+ Từ khi cấy đến đẻ nhánh: Giữ nớc nông 3 - 5 cm.
+ Kết thúc đẻ nhánh, tháo cạn nớc phơi ruộng 7 ngày đến khi đất ruộng nẻ chân chim
mới cho nớc vào. Sau đó tới, tháo nớc xen kẽ đến khi lúa đỏ đuôi thì tháo cạn.
Phòng trừ sâu bệnh:
+ Rầy nâu: Phun thuốc Bassa kết hợp với Padan hoặc Butyl.
+ Sâu đục thân: Chú ý nhổ dảnh héo bông bạc, bắt giết bằng tay khi mật độ sâu còn thấp. Cần
thiết thì sử dụng thuốc hoá học nh Padan.
+ Bệnh khô vằn (do nấm): Dùng thuốc Validacin phun theo chỉ dẫn.
+ Bệnh bạc lá, sọc vi khuẩn: Vụ mùa không cấy lúa lai vào chân ruộng bị ngập úng, lũ quét.
Bón đủ phân kali theo khuyến cáo. Phun thuốc Sara, Satarner phòng bệnh.
12

4- Kỹ THUậT THÂM CANH CÂY NGÔ
ở nớc ta cây ngô đợc, xếp vào hàng cây lơng thực thứ 2 sau lúa. Vì vậy cần tạo điều kiện
tăng năng suất và mở rộng diện tích trồng ngô.
1. GIốNG NGÔ
Một số giống ngô đang đợc nông dân huyện Lục Yên a thích và gieo trồng phổ biến nh
Ganga 5, giống ngô đỏ răng ngựa, một số giống ngô nếp. Chúng có u điểm là chịu đợc đất
xấu, chịu hạn, thời gian sinh trởng trung bình, để đợc giống cho vụ sau.
Ngoài ra, một số giống ngô lai (Bioseed, Pacific) cũng đang đợc chú ý phát triển, năng suất
cao nhng không để đợc giống.
Đối với giống ngô thuần, cách giữ hạt giống nh sau: Chọn những bắp già, đầy hạt, không sâu
bệnh, không lẫn giống
(Hạt cùng màu sắc, cùng dạng hạt)
để làm giống. Bắp đợc bóc trần lá
bi, túm lá bi lại thành túm treo lên sàn bếp có bồ hóng sẽ bảo vệ hạt tốt.
2. Kỹ THUậT GIEO TRồNG
- Đất trồng ngô: Chọn đất tơi xốp, thoát nớc nhng lại đủ ẩm. Đất bãi, đất vờn nên cày
bừa.
- Phân bón: Để đạt năng suất 130 kg/sào trở lên cần bón phân cho ngô nh sau:
+ Bón lót: Phân chuồng 300 kg. phân lân 10 kg
+ Bón thúc đợt 1: Khi ngô có 5- 6 lá bón 3 kg đạm + 1,5 kg kali.
+ Bón thúc đợt 2: Khi ngô có 7 - 9 lá bón 3 kg đạm + 1,5 kg kali, kết hợp vun cao.
+ Khi sắp trổ cờ, bón: 1 kg đạm + 1,5 kg kali.
Nếu ngô bị huyết dụ (đỏ tím lá, tím thân) dùng 5 kg supe lân/sào pha loãng với nớc giải tới
cho ngô.
- Phòng trừ sâu bệnh:
- Phun Vofatox hoặc Padan nồng độ 2 phần nghìn (0,2%) để trừ sâu ăn lá và sâu đục thân.
- Phun Dipterex nồng độ 2 phần nghìn (0,2%) trừ rệp hại cờ.
- Phun Validacin nồng độ 3 - 5 phần nghìn (0,3% - 0,5%) phun từ gốc trở lên để trừ bệnh khô
vằn.
* Tới nớc: Cây ngô cần nhiều nớc, nhất là khi trỗ cờ. Cần tới đủ nớc theo sinh trởng

của cây.
* Cây ngô có thể trồng xen với lạc, đậu tơng để tăng thêm thu nhập và nâng cao độ phì cho
đất.
1 hàng ngô xen 3 - 4 hàng lạc.
1 hàng ngô xen 2 - 3 hàng đậu tơng.

×