Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an dia 8 ki 1mau moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.72 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phần một: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC( tiếp theo)) Chương XI. CHÂU Á Tiết 1/ Bµi 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA H×NH VÀ KHOÁNG SẢN. Ngày soạn: /. /201. Ngày giảng: / /201 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - KT: Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ. Trình bày được đặc điểm về kích thước, địa hình và khoáng sản của châu Á. - KN: Đọc bản đồ TNCA để trình bày đặc điểm VT, ĐH và KS châu Á. -Thái độ: Có ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả TNTN, nhất là TN năng lượng. II. Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ thế giới. Bản đồ tự nhiên Châu Á, SGK. III. Tiến trình dạy học: B1. Giới thiệu bài học: ( phút) B2. Dạy học bài mới: Néi dung chÝnh. Hoạt động của GV và HS HĐ1: Vị trí địa lý và kích thước của Châu lục (15 phút). 1. Vị trí địa lý và kích thước của Châu lục (15’). *Mục tiêu: T/b được vị trí địa lí, giới - Ở nửa cầu B. Là 1 bộ phận của lục địa Áhạn, kích thước của châu Á . Âu. - Diện tích 44,4 triệu km2 (rộng nhất thế - Chỉ vị trí Châu Á. So sánh diện tích giới) Châu Á với các Châu lục khác. - Trải dài từ vùng xích đạo đến vùng cực - Trả lời 3 câu hỏi trong mục 1- SGK). Bắc, tiếp giáp hai châu lục và ba đại dương. *Cách tiến hành: Dựa vào BĐ+H 1.1:. * Kết luận( phần nội dung chính) HĐ2: Đặc điểm địa hình và khoáng sản ( phút). 2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản a) Địa hình. *Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm - Nhiều núi, cao nguyên, sơn nguyên cao đồ địa hình và khoáng sản của châu Á sộ tập trung chủ yếu ở trung tâm, nhiều *Cách tiến hành: HS Dựa vào H1.2 đồng bằng rộng nhất thế giới. và bản đồ tự nhiên Châu Á :. - Núi chạy theo 2 hướng chính:. - Chỉ trên bản đồ các dãy núi chính: + Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây Hy-ma-lay-a, Côn luân, Thiên + Bắc – Nam hoặc gần Bắc – Nam Sơn( hướng núi, phân bố); các ĐB:Tây-xi-bia, Ấn-Hằng...; các SN: - nhìn chung địa hình rất phức tạp. Tây tạng, Trung xi-bia ( phân bố)… - Châu Á có những khoáng sản chủ yếu b) Khoáng sản.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nào? Dầu mỏ, khí đốt có nhiều ở đâu?. - Phong phú, trữ lượng lớn: Dầu mỏ, khí ? Tại sao phải sử dụng tiết kiệm, hiệu đốt, than, kim loại màu…(nhưng không phải là vô tận) quả TNTN, nhất là TN năng lượng? * Kết luận( phần nội dung chính) B3. Luyện tập, củng cố: ( phút) - Trả lời câu hỏi 1- 2 trang 6- SGK B4. Hoạt động nối tiếp: ( phút) - Làm bài 3 trang 6 SGK. Tìm hiểu khí hậu châu Á. B5: Dự kiến kiểm tra, đánh giá:. (. phút). ............................................................... Ngày soạn: /. /201. Ngày giảng: / /201 Tiết 2/ Bµi 2: KHÍ HẬU CHÂU Á. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : - KT: Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu lục địa và kiểu khí hậu gió mùa ở châu Á. - KN: Đọc bản đồ đồ khí hậu châu Á. Phân tích mối quan hệ giữa vt, kt lãnh thổ và địa hình với khí hậu châu Á. - Thái độ: Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ nhân quả giữa các tp tự nhiên. II. Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ các đới khí hậu Châu Á. Bản đồ tự nhiên châu Á. III. Tiến trình dạy học B1. Giới thiệu bài học: ( phút) B2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng( phút). Nội dung 1. Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng a) Có nhiều đới khí hậu khác nhau. *Mục tiêu:Trình bày và giải thích - Đới khí hậu cực và cận cực. được đặc điểm khí hậu của châu Á - Đới khí hậu ôn đới. *Cách tiến hành:(Cá nhân/cặp)dựa vào vốn hiểu biết+ SGK+H2.1và - Đới khí hậu cận nhiệt. BĐKHCA: - Đới khí hậu nhiệt đới. - Đọc tên các đới khí hậu từ vùng Cực - Đới khí hậu xích đạo. Bắc → Xích đạo dọc theo KT 800Đ. => Do LT trải dài từ vùng CB → Xích đạo - Vì sao Châu Á lại có nhiều đới khí b) Các đới KH thường phân hóa thành hậu? nhiều kiểu khí hậukhacs nhau) - Ở đới nào có nhiều kiểu KH nhất? 2. Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu Đọc tên các kiểu KH khi đi từ duyên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hải đến lục địa.? Nguyên nhân.( NC ) * Kết luận( phần nội dung chính) HĐ2: Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.( phút). khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. a) Các kiểu khí hậu gió mùa - Gió mùa ôn đới, cận nhiệt: phía Đông - Gió mùa nhiệt đới: Nam Á, Đông Nam Á.. *Mục tiêu: Nêu và giải thích được sự * Đặc điểm: 1 năm có 2 mùa rõ rệt. khác nhau giữa kiểu khí hậu lục địa và - Mùa đông: lạnh, khô. kiểu khí hậu gió mùa. *Cách tiến hành:( nhóm) HS dựa vào - Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều. vốn hiểu biết+ H2.1+ BĐKH châu Á+ b) Các kiểu khí hậu lục địa BĐTN châu Á+ SGK cho biết: - Phân bố: Nội địa và TNÁ (ôn đới lục địa, - KH gió mùa gồm những kiểu nào? nhiệt đới khô …) Phân bố? Nêu đặc điểm ? * Đặc điểm: - Mùa đông: Lạnh, khô, mưa ít. - KH lục địa gồm những kiểu nào? Đặc - Mùa hạ: Nóng, khô, mưa ít điểm và sự phân bố? . * Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa - Vì sao có sự khác nhau giữa kiểu khí và kiểu khí hậu lục địa là do: hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa? + Châu Á có kích thước rộng lớn. + ĐHchia cắt phức tạp, núi và SN đồ sộ ngăn ảhưởng của biển vào sâu trong lục địa.. * Kết luận( phần nội dung chính) B3. Luyện tập, củng cố : ( phút) – Làm bài tập 1 trang 9- SGK. B4. Hoạt động nối tiếp: ( phút). Tìm hiều đặc điểm sông ngòi và cảnh quan châu Á. B5: Dự kiến kiểm tra, đánh giá: (. phút). - Câu 1 trang 6- SGK Ngày soạn: /. /201. Ngày giảng: / /201 Tiết 3/ Bµi 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - KT: Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước sông, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn. Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự phân hoá của một số cảnh quan . - KN: Đọc bản đồ và quan sát ảnh để trình bày đặc điểm sông ngòi và CQ châu Á. - Thái độ: Có ý thức SD hợp lý TNTN. II. Tài liệu và phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bản đồ tự nhiên Châu Á. Một số tranh ảnh về cảnh quan Châu Á. SGK III. Tiến trình dạy học B1. Giới thiệu bài học: B2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Đặc điểm sông ngòi (. Nội dung phút). 1. Đặc điểm sông ngòi. *Mục tiêu:T/b được đđ SN châu Á. - Có nhiều hệ thống sông lớn( I-ê-nit-xây, Nêu và giải thích được sự khác nhau về hoàng hà, Trường Giang, Mê Công, Ấn chế độ nước, GTKT của các HTS lớn. Hằng) nhưng phân bố không đều. *Cách tiến hành:(nhóm) dựa vào - Chế độ nước khá phức tạp: BĐTNCA+H1.2+SGK: + Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông - Xđ Các sông lớn của BA, ĐA, ĐNA, nước đóng băng,mùa xuân có lũ do băng NA:( hướng chảy)? tan. Nhóm1: T/b đặc điểm chế độ nước + Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông sông ở Bắc Á và giải thích . lớn, có lượng nước lớn trong mùa mưa. Nhóm2: T/b đặc điểm chế độ nước - Trung Á, Tây Nam Á: ít sông, nguồn sông ở khu vực châu Á gió mùa và giải cung cấp nước do tuyết, băng tan. thích - Giá trị KT: giao thông, thủy điện, cấp Nhóm3:T/b đặc điểm chế độ nước nước cho SX, sinh hoạt. sông ở Trung Á, TNA và giải thích . 2. Các đới cảnh quan tự nhiên Nhóm 4: Nêu GTKT của các HTS lớn. - Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều *Kết luận( phần nội dung chính) loại. HĐ2: Các đới cảnh quan tự nhiên( phút). + Rừng lá kim: BA( Xi-bia) nơi có KH ôn đới.. *Mục tiêu:T/ b & gt được sự phân hóa các cảnh quan tự nhiên ở châu Á. + Rừng cận nhiệt (Đông) và rừng nhiệt đới ẩm (Đna, NA). *Cách tiến hành:HS quan sát H2.1, + Thảo nguyên, núi cao. 3.1: Trả lời 2 câu hỏi mục 2 trang 11. + Hoang mạc, bán hoang mạc (trung tâm - Vì sao châu Á có nhiều cảnh quan tự Nam Á, Tây Nam Á). nhiên như vậy? - Nguyên nhân pb của một số cảnh quan: *Kết luận( phần nội dung chính) HĐ3:Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á.( phút) *Mục tiêu: Có ý thức SD hợp lý TN.. do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu KH. 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á.. *Cách tiến hành: cặp/nhóm- thảo - Thuận lợi: Tài nguyên phong phú: Khoáng sản, đất, khí hậu, nước, thực vật, luận: động vật. - Thiên nhiên châu Á có những thuận Hoang mạc mở rộng. lợi và khó khăn gì ? thế nào là SDHLTNTN? - Khó khăn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Kết luận( phần nội dung chính). Thiên tai.. B3. Luyện tập, củng cố : ( phút) - HS sử dụng bản đồ tự nhiên Châu Á trình bày đặc điểm chế độ nước sông ở khu vực Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. B4. Hoạt động nối tiếp: ( phút) - Ôn tập đặc điểm gió mùa ở châu Á. B5: Dự kiến kiểm tra, đánh giá:(. phút). - Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa khác nhau như thế nào? ................................................. Ngày soạn: /. /201. Ngày giảng: / /201 Tiết 4/ BA× 4: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - KT: Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á. - KN: Biết đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ. - Thái độ: Nhận thức đúng đắn về hiện tượng gió mùa II. Tài liệu và phương tiện: - Lược đồ H4.1; 4.2 (SGK) phóng to. Bản đồ khí hậu châu Á, SGK. III. Tiến trình dạy học B1. Giới thiệu bài học: ( phút) B2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung. HĐ1: Phân tích hướng gió về mùa đông (Tháng ( phút). 1. Phân tích hướng gió về mùa đông (Tháng. *Mục tiêu: Đọc được hướng gió về mùa đông ở từng KV. - Đông Á: Gió tây bắc thổi từ nội địa ra biển. Từ áp cao Xia-bia -> áp thấp Alêut.. *Cách tiến hành:(cặp/nhóm)HS dựa vào Vốn hiểu biết+ H4.1+ BĐKHCA: - Đông NÁ: Gió Bắc hoặc đông bắc. Từ áp - XĐ và đọc tên các TT áp cao & áp cao Xia-bia -> áp thấp XĐ- Ôxtrây-li-a. thấp. - XĐ các hướng gió chính heo từng - Nam Á: Gió Đông bắc. Từ áp cao Xia-bia KV & ghi vào vở . -> áp thấp XĐ- Ôxtrây-li-a. => GT nguyên nhân => Do LĐCA( lạnh) -> HTáp cao; ĐD * Kết luận( phần nội dung chính). ấm hơn & BCN (mùa hè)-> HTáp thấp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ2:2. Mùa hạ (Tháng 7)(. phút). *Mục tiêu: Đọc được hướng gió về mùa hè ở từng KV. .2. Mùa hạ (Tháng 7) - Đông Á: Gió Đông Nam.( từ biển vào nội địa)Từ áp cao Ha-oai-> áp thấp I-ran.. *Cách tiến hành: HS dựa vào Vốn hiểu biết+ H4.2+ BĐKHCA: - Đông NÁ: Gió Nam hoặc tây nam.Từ áp - XĐ và đọc tên các TT áp cao & áp cao Nam AĐD & Ôxtrây-li-a -> áp thấp Ithấp. ran. - XĐ các hướng gió chính heo từng - Nam Á: Gió Tây nam.Từ áp caoNam KV & ghi vào vở . AĐD & Ôxtrây-li-a -> áp thấp I-ran. => GT nguyên nhân * Kết luận( phần nội dung chính). => Do LĐCA( mùa hè ) -> HT áp thấp; ĐD mát hơn & BCN (mùa đông)-> HT áp cao.. B3. Luyện tập, củng cố : ( phút) - Dựa vào lược đồ trình bày họat động của gió mùa ở khu vực ĐNA.. B4. Hoạt động nối tiếp: ( phút) - Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội châu Á. B5: Dự kiến kiểm tra, đánh giá: (. phút). - Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu gió mùa ở châu Á ? Ngày soạn: /. ---------------------------------------------------------------/201. Ngày giảng: / /201 Tiết 5/ Bµi 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : - KT: Trình bày được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á( Số dân, tình hình tăng dân số, mật độ, phân bố các chủng tộc, tôn giáo). - KN: Phân tích bảng số liệu, đọc dược bản đồ dân cư. - Thái độ : Hiểu được ý nghĩa tích cực của tôn giáo, cảnh giác đề phòng kẻ xấu lợi dụng tôn giáo kích động gây chia rẽ mất đoàn kết dân tộc. II. Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ dân cư Châu Á. SGK. III. Tiến trình dạy học B1. Giới thiệu bài học:(. phút). B2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ1:Một châu lục đông dân nhất thế giới( phút). 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới. *Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm số dân, tình hình tăng dân số, mật độ ds.. - Có số dân đông nhất thế giới.. *Cách tiến hành: HS dựa vào - Dân số tăng nhanh. BĐDCCA+ bảng 5.1: - NX số dân và tỷ lệ GTDSTN của Châu Á so với các châu lục khác. - Mật độ dân cư cao. - Nhận xét về mật độ dân số và sự phân - Phân bố dân cư không đều. bố dân cư của châu Á? * Kết luận( phần nội dung chính) HĐ2:Dân cư thuộc nhiều chủng tộc( phút) *Mục tiêu:Trình bày được phân bố các chủng tộc. 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc - Chủ yếu thuộc các chủng tộc: + Môn-gô-lô-it( BA, ĐA, ĐNA). *Cách tiến hành:HS QS bản đồ dân + Ơ-rô-pê-ô-ít(Trung A,TNA,NA) cư Châu Á vµ H5.1 cho biết: - Dân cư Châu Á thuộc những chủng + Một số ít thuộc chủng tộc Ô-xta-lôtộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở ít( cực nam của NA, một số đảo ở ĐNA) những khu vực nào? *Kết luận( phần nội dung chính) HĐ3:Nơi ra đời của các tôn giáo lớn( phút). 3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn. *Mục tiêu: Biết được một số vđ về tôn - Văn hóa đa dạng. giáo. *Cách tiến hành: (cặp/nhóm) HS đọc - Nhiều tôn giáo SGK+ vốn hiểu biết+ H5.2: - Nêu sự hiểu biết của em về tôn giáo.. + Ấn Độ Giáo, Phật Giáo đều ra đời ở Ấn - Nhận xét nơi làm lễ của 1 số tôn giáo. Độ. - Nêu mặt TC, tiêu cực của tôn giáo. GV: cho HS biết thêm: ÂĐG thờ thần + Ki tô giáo: Tại Pa-le-xtin. Brama (thần sáng tạo), Siva (thần phá hoại), Vi-snu (thần bảo vệ); Phật Giáo ( phật Thích Ca, Phật A di đà); Hồi giáo + Hồi giáo: Tại Ảrập xêút. ( thánh Ala); Kitô giáo ( Chúa Giêsu). ? Nếu giữa các chủng tộc và tôn giáo - Các tôn giáo đều khuyên tín đồ làm có sự kì thị lẫn nhau thì xã hội châu điều thiện, tránh điều ác. Cần cảnh giác, Á sẽ ra sao? đề phòng kẻ xấu lợi dụng tôn giáo gây chia rẽ mất đoàn kết. * Kết luận( phần nội dung chính) B3. Luyện tập, củng cố : ( phút).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Em biết được những gì về dân cư, xã hội châu Á ? - Kể những gì em biết về sự xung đột tôn giáo của các khu vực châu Á( TNA, NA) B4. Hoạt động nối tiếp: ( phút) - Tìm hiểu bài 6- thực hành( chuẩn bị tự in lược đồ h 6.1) B5: Dự kiến kiểm tra, đánh giá: ( Ngày soạn: / /201. phút). Ngày giảng: / /201. Tiết 6/Bµi 6:. THỰC HÀNH. ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á. I. Mục tiêu học: Sau bài học, HS cần : - KT: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm phân bố dân cư, nơi đông dân (ven biển Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á), nơi thưa dân (Bắc Á, Trung Á, Bán đảo Arập). các thành phố lớn của Châu Á (Ven biển, Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư (Khí hậu, nước, địa hình) - KN: Đọc đượ BĐ PBDC và các ĐTL của châu Á - Thái độ: - Hiểu đúng về các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư. II.Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ phân bố dân cư châu Á. In lược đồ H6.1( mỗi HS 1 bản) III. Tiến trình dạy học B1. Giới thiệu bài học: ( phút) B2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1:Phân bố dân cư Châu Á(. Nội dung chính phút). 1. Phân bố dân cư Châu Á: không đều:. *Mục tiêu:Trình bày và giải thích ở mức - Những nơi thưa dân:( Khí hậu khắc độ đơn giản đặc điểm phân bố dân cư. nghiệt, ĐH hiểm trở, đất đai cắn cỗi..) *Cách tiến hành:( cặp/nhóm): Dựa vào + < 1 người/km2: Bắc nước Nga, Tây vốn hiểu biết+ BDDC châu á+ H6.1: Trung Quốc, Ả rập. - Trình bày khu vực có mật độ dân số từ + 1 – 50 người/ km 2: Nam nước Nga, thấp đến cao vào bảng theo mẫu trang Mông Cổ, Iran. 19-SGK. - Những nơi đông dân:( ĐH,kh thuận lợi, - Giải thích về sự phân bố dân cư của đất đai phì nhiêu, vị trí TL cho giao châu Á. thông...): * Kết luận( phần nội dung chính). + 51–100 người/km2: Đông Trung Quốc. HĐ2:Các thành phố lớn ở Châu Á( phút). + >100 người/km2:Nhật, Đông Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ …. *Mục tiêu: Trình bày điểm phân bố các TP lớn. Chỉ được vị trí các TP trên BĐ.. 2. Các thành phố lớn ở Châu Á.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Cách tiến hành: Dựa vào BĐ+ H6.1+ bảng6.1: - Đọc tên các TP lớn trong bảng 6.1+ chỉ đúng vị trí từng TP trên bản đồ.. - Các TP lớn thường tập trung ở các khu vực đông dân, ven biển của khu vực ĐA, ĐNA, NA. - Điền tên các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ H6.1 tự in. - Nguyên nhân: Đó là nơi đông dân, vị trí thuận tiện cho giao lưu, phát triển KT- Cho biết các TP lớn của châu Á thường XH. . tập trung tại KV nào? Tại sao? * Kết luận( phần nội dung chính) B3. Luyện tập, củng cố: T/bđặc điểm phân bố dân cư châu Á B4. Hoạt động nối tiếp: Ôn tập từ bài 1- bài 6 B5: Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Dân cư Châu Á thuộc những chủng tộc nào? Trình bày sự phân bố của các chủng tộc chủ yếu ? ............................................................................ Ngày soạn: /. /201. Ngày giảng: / /201 Tiết 7 ÔN TẬP. I. Mục tiêu bài học: sau bài học, HS cần: - KT: Trình bày được khái quát các kiến thức cơ bản về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, cảnh quan cũng như đặc điểm dân cư – xã hội Châu Á. Giải thích được đặc điểm khí hậu, sông ngòi châu Á. - KN: + Chỉ và đọc được sự phân bố của các đối tượng địa lý trên bản đồ châu Á. -Thái độ: - Học tập tích cực. II. Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ tự nhiên châu Á, bản đồ dân cư châu Á. III. Tiến trình dạy học: B1. Giới thiệu bài học: Các em đã được học về thiên nhiên, về đặc điểm dân cư- xã hội của châu Á. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại những kiến thức cơ bản nhất đã học về châu lục này.( phút) B2. dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung chính. HĐ1: Vị trí địa lí và địa hình châu Á.( phút). 1. Vị trí địa lí và địa hình châu Á. *Mục tiêu:Trình bày được khái quát các kiến thức cơ bản về vị trí địa lý, địa hình của châu Á. Chỉ được vị trí châu Á, chỉ được sự phân bố địa hình trên bản đồ.. - Là một bộ phận của lục địa Á-Âu.. *Cách tiến hành: HS dựa vào KT đã học. * Vị trí: - Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc----> xích đạo, tiếp giáp với ba đại dương và hai châu lục..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> và BĐTN châu Á:. * Địa hình:. - Chỉ trên bản đồ giới hạn lãnh thổ châu Á.. - Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn.. - Trình bày khái quát đặc điểm địa hình châu Á.. - Núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở trung tâm.. * Kết luận( phần nội dung chính). 2. Khí hậu.. HĐ 2: Khí hậu(. - Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng( có đủ các đới , một số đới lại phân ra nhiều kiểu). phút). *Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á. *Cách tiến hành: cá nhân/ cặp( nhóm) - HS dựa vào KT đã học và BĐ cho biết: - Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng như thế nào?- Khí hậu gió mùa khác với khí hậu lục địa như thề nào? *Kết luận( phần nội dung chính) HĐ3: Sông ngòi và cảnh quan(. phút). *Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được đặc điểm SN và cảnh quan châu Á.. - Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc---> xích đạo, lại có nhiều núi cao.... - Khí hậu gió mùa phân bố ở ven biển( ĐA, ĐNA, NA); khí hậu lục địa ở sâu trong đất liền. Khu vực gió mùa có mưa nhiều, khu vực lục địa ít mưa. 3. Sông ngòi và cảnh quan - Có nhiều sông lớn.. *Cách tiến hành: HS dựa vào KT đã học và bản đồ:- Giải thích vì sao chế độ nước - Chế độ nước phức tạp do chảy qua nhiều đới khí hậu, nhiều khu vực địa hình sông lại phức tạp? Chỉ trên bản đồ các khác nhau. sông lớn. *Kết luận( phần nội dung chính) HĐ 4: Dâncư- xã hội(. phút) 4. Dâncư- xã hội. *Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được đặc điểm dân cư châu Á.. - Dân số đông, tăng nhanh.. *Cách tiến hành: HS dựa vào KT đã học và bản đồ, bảng 5.1:- Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư của châu Á. - Dựa vào bảng số liệu trang 18 nhận xét về tình hình tăng dân số của châu Á *Kết luận( phần nội dung chính). - Phân bố không đều: Tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, ven biển( đất đai màu mỡ, khí hậu tốt, thuận tiện cho giao thông, sản xuất và đời sống...). B3. Luyện tập, củng cố : ( phút) - Trình bày hiểu biết của em về thiên nhiên châu Á. B4. Hoạt động nối tiếp(. phút). 1- Ôn tập theo nội dung trên. 2- Chuẩn bị giấy kiểm tra viết 1 tiết B5: Dự kiến kiểm tra, đánh giá: (. phút). ....................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: / / 2013 Ngày giảng: Tiết 8/ KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT. I. Mục tiêu bài học: - KT: Đánh giá năng lực nhận thức của từng hs ở các mức độ biết, hiểu, vận dụng và vận dụng nâng cao các kiến thức đã học về châu Á. Phát hiện những lỗi hs thường mắc từ đó có những điều chỉnh về phương pháp giảng dạy. - KN: Tư duy phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ, trình bày và giải thích các hiện tượng tự nhiên. - Thái độ: Tự giác làm bài, tự tin vào khả năng của bản thân. II. Tài liệu, phương tiện. - GV : In, sao đề kiểm tra. HS : dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học B 1: Giới thiệu bài học B 2. Dạy kọc bài mới MA TRẬN ĐỀ. mđ nh th. Biết. Chủ đề. TN. Khái quát châu á. Thông hiểu TN. Tự luận. - vt, g hạn ch Á trên bđ. - T/ bày sự phân hóa khí hậu và giải thích.. -các ks q1uan trọng , đh của châu Á. Vận dụng. VD NC. Tự luận. Tự luận. - Vẽ biểu đồ về sự gia tang dân số của châu Á. - Nhận xét về tình hình tăng ds châu Á. - T/bày đ đ sn châu Á. - Đ đ dc châu Á. 100% TSĐ. 12 câu. 2 câu. 1 câu. 1 câu. = 10 điểm. = 3 điểm. = 4 điểm. = 2 điểm. = 1 điểm. ĐỀ BÀI I. TNKQ (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng nhất Câu 1: Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt của Châu Á là: A. Đông và Bắc Á. B. Đông Nam Á. C.Nam Á. D.Tây Nam Á. Câu 2: Đại dương nằm ở phía Nam châu Á là: A. Thái Bình dương. Dương.. B. Bắc Băng Dương. C. Ấn Độ Dương. D, Đại Tây. Câu 3: Nằm giữa châu Á và châu Mĩ là đại dương: A. Thái Bình dương. Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Ấn Độ Dương. D, Đại Tây.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 4: Dân cư của khu vực Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc: A. Ơ-rô-pê-ô-it. B. Môn-gô-lô-it.. C. Nê-grô-it.. D. Ô-xtra-lô-it.. Câu 5: Khu vực tập trung nhiều núi cao nhất của châu Á: A. Bắc Á.. B. Trung Á và Nam Á.. D. Đông Nam Á.. D. Tây Nam Á.. Câu 6: Nối ý ở hàng trên với ý ở hàng dưới sao cho hợp lí: Địa hình. 1. Thiên Sơn. Dạng địa hình. 2. Ấn- Hằng. A. Dãy núi. 3. Côn Luân. B. Sơn nguyên.. 4. Tây Tạng C. Đồng bằng. II. Phần tự luận (7 điểm) 1.( 2 điểm) Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng như thế nào? Nêu ví dụ. Nguyên nhân của sự phân hóa đó là gì? 2.( 2 điểm) Trình bày đặc điểm chế độ nước của sông ngòi châu Á và giải thích. 3-( 3 điểm) Vẽ biểu đồ đường và nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á theo số liệu sau: Năm. 1800. 1900. 1970. 1990. 2002. Số dân( Triệu người). 600. 880. 2100. 3110. 3766. ĐÁP ÁN I-TNKQ: ( 3 điểm): mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1D;. 2C; 3A; 4B; 5B,. 6: 1 với A, 2 với C, 3 với A, 4 với B.. II- Tự luận( 7 điểm) Câu 1( 2 điểm); Châu Á có các đới và kiểu khí hậu sau( 1điểm) + Đới KH cực và cận cực. + Đới KH ôn đới gồm: ôn đới lục địa, ôn đới hải dương và ôn đới gió mùa. + Đới KH cận nhiệt gồm: cận nhiệt ĐTH, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt núi cao. + Đới KH nhiệt đới gồm: nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa. + Đới KH xích đạo. A. Châu Á có nhiều đới và kiểu khí hậu như vậy vì châu Á có kích hước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ đã ngăn cản ảnh hưởng của các khối khí từ biển di chuyển vào lục địa.( 1 điểm) Câu 2( 2 điểm): 8 ý mỗi ý 0,25 điểm. B. Chế độ nước sông của chau Á rất phức tạp, không giống nhau giữa các khu vực: + Bắc Á, sông đóng băng vào mùa đông, lũ vào mùa xuân. + Khu vực châu Á gió mùa lũ vào mùa hạ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Ở Tây và Trung Á: sông có nước vào mùa hạ, mùa khô sông thường mất dòng ở sa mạc. C. Nguyên nhân là do nguồn cung cấp nước không giống nhau; D. + Bắc Á nguồn cung cấp nước là băng và tuyết tan nên có lũ vào mùa xuân. + Khu vực châu Á gió mùa nguồn cung cấp nước là do mưa nên lũ vào mùa hạ. + Ở Tây và Trung Á nguồn cung cấp nước là băng và tuyết tan từ trên núi cao nên càng về hạ lưu lượng nước càng giảm. Câu 3( 3 điểm). E. vẽ biểu đồ đường: vẽ đúng( 2 điểm). F. Vẽ đẹp( 0,5 điểm) G. Nhận xét( 0,5 điểm) + Dân cư châu Á gia tăng nhanh. + Tốc độ gia tăng ngày càng lớn. 3. Nhận xét bài làm của HS:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 9/ BµI 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á. Ngày soạn:. 8/10 / 2013. Ngày giảng: / / 2013 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - KT: Trình bày được đăc điểm phát triển KT – XH các nước Châu Á hiện nay. - KN: Biết phân tích các bảng số liệu, biết tính toán và xử lí thông tin. Đọc được sự phân loại các quốc gia châu Á theo mức thu nhập. - Thái độ: Biết vai trò của tri thức đối với sự phát triển KT-XH từ đó tự giác học tập. II. Tài liệu, phương tiện - Bản đồ tự nhiên Châu Á, SGK. III. Tiến trình dạy học Sĩ số:. 8A. 8B. B1. Giới thiệu bài học: (1 phút) Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưngg trong một thời gian dài việc xây dựng lại nền kinh tế- xã hội bị chậm lại. Từ cuối thế kỷ XX nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ châu Á đã có chuyển biến mạnh mẽ nhưng không đều.. B2. Dạy học bài mới: (35 phút) Hoạt động của GV và HS. Nội dung chính. HĐ1: Đặc điểm phát triển kinh tế xã 1. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội hội của các nước và lãnh thổ Châu Á của các nước và lãnh thổ Châu Á hiện hiện nay.( 25’) nay * Mục tiêu: TB được đăc điểm phát triển KT – XH các nước Châu Á hiện nay. Biết - KT phát triển còn chậm. phân tích các bảng số liệu, tính toán và xử - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền lí thông tin. kinh tế các nước có sự chuyển biến mạnh *Cách tiến hành: cá nhân/ cặp( nhóm) mẽ theo hướng CNH, HĐH. HS đọc sgk và bảng 7.2 cho biết: - Nước có TNBQ/ người cao nhất so với - Trình độ phát triển không đều: nước thấp nhất gấp bao nhiêu lần? - Tỉ trọng giá trị NN trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với nước + Các nước có TN cao: Nhật bản( pt toàn diện), Cô- oét( nhờ tài nguyên dầu khí) thu nhập thấp ở chỗ nào? - Chỉ trên bản đồ các nước có tên trong + Các nước có TN trung bình: Hàn Quốc, Trung Quốc..( tốc độ CNH nhanh) bảng 7.2 - Em đã biết gì về đất nước Nhật bản? + Các nước có TN thấp: Lào, cam-puchia…( chủ yếu dựa vào NN) chúng ta cần học những gì từ họ? - Trình bày khái quát đặc điểm phát triển.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> kinh tế - xã hội các nước châu Á. * Kết luận( phần nội dung chính). => Số các quốc gia có thu nhập thấp chiếm tỷ lệ cao.. HĐ 2: Đọc lược đồ H 7.1( 10/)). 2. Đọc lược đồ H 7.1. * Mục tiêu: Đọc được sự phân loại các - Thu nhập thấp: Mông Cổ, Ấn Độ,... quốc gia châu Á theo mức thu nhập. - Thu nhập TB dưới: trung Quốc, I-Ran,.. *Cách tiến hành: HS quan sát H7.1 - Thu nhập TB trên: A Rập-Xê-Ut thống kê các nước có cùng mức thu nhập - Thu nhập cao: Nhật bản, Đài Loan, Cônhư nhau. Oét, Hồng Công( Trung Quốc),..Tập - Cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều ở khu vực Đông Á và Tây trung nhiều nhất ở khu vực nào? Nam Á * Kết luận:( phần nội dung chính) B3. Luyện tập, củng cố: (5 phút) Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và lãnh thổ Châu Á hiện nay. B4. Hoạt động nối tiếp: (1 phút) 1. ST tư liệu về thành tựu trong nông nghiệp, cn của các nước châu Á và của VN B 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: (3 phút) 1. Sắp xếp các nước có thu nhập khác nhau theo từng nhóm: thu nhập cao, thu nhập TB trên, thu nhập TB dưới, thu nhập thấp. ------------------------------------------------------------Tiết 10/ BµI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á Ngày soạn:10/10/2013 Ngày giảng:. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - KT: Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế và nơi phân bố chủ yếu. - KN: Đọc được sự phân bố các sản phẩm nông nghiệp, phân tích được biểu đồ và bảng số liệu thống kê. - Thái độ: Tự tin, tự hào về thành tích trong đảm bảo an ninh LT của các nước châu Á. II. Tài liệu và phương tiện - Bản đồ kinh tế Châu Á, SGK. III. Tiến trình dạy học : Sĩ số: 8A. 8B. B1. Giới thiệu bài học( 1phút): Trong mấy chục năm cuối thế kỷ XX, phần lớn các nước châu Á đã đẩy mạnh phát triển kinh tế vươn lên thao hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhìn chung, sự phát.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> triển của các nước không đồng đều, song nhiều csn đã đạt được một số thành tựu to lớn. B2. Dạy học bài mới: (35 phút) Hoạt động của GV và HS HĐ1: Nông nghiệp( 15 phút). Nội dung chính 1. Nông nghiệp. *Mục tiêu:Trình bày được tình hình * Trồng trọt phát triển và PB ngành nông nghiệp. - SX LT nhất là lúa gạo ở một số *Cách tiến hành: HSQS BĐKTchâu nước( Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Á+ H8.1 cho biết: việt Nam) đã đạt kết quả vượt bậc. - Các nước ĐA, ĐNA và NA có các loại + Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông cây trồng, vật nuôi nào là chủ yếu? dân hiện đã tự túc được lương thực. - Khu vực TNA và các vùng nội địa có + Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất các loại cây trồng, vật nuôi nào là phổ khẩu gạo hàng đầu thế giới. biến nhất ? - Lúa gạo( các vùng đồng bằng khí hậu - Những nước nào xuất khẩu lúa gạo nóng ẩm) nhiều (Thái Lan, Việt nam…) - Lúa mì( các vùng đất cao khí hậu khô) * Chăn nuôi: *Kết luận:( phần nội dung chính). - SP rất đa dạng: Trâu, bò, lợn, gà( vùng HĐ2: Công nghiệp( 10 phút) ẩm ướt), dê, cừu( vùng khô hạn), tuần lộc * Mục tiêu: Trình bày được tình hình vùng phương Bắc. phát triển và phân bố ngành công nghiệp 2. Công nghiệp *Cách tiến hành:( cặp/ nhóm) HS đọc - Được ưu tiên phát triển. SGK + bảng 8.1 trả lời 2 câu hỏi mục 2 và cho biết: - Đa dạng gồm: CN khai khoáng & CN - Những nước nào có ngành luyện kim, chế biến. cơ khí phát triển? - Các nước có cn phát triển: Nhật Bản, *Kết luận:( phần nội dung chính) Hàn Quốc, Trung Quốc HĐ3. Dịch vụ( 8 phút) 3. Dịch vụ( nâng cao) *Mục tiêu: Trình bày được tình hình phát triển ngành DV *Cách tiến hành: cá nhân. - Các ngành : GTVT, TM, viễn thông, du lịch…được các nước coi trọng.. - HS đọc SGK và vốn hiểu biết: - giới thiệu về hoạt động dịch vụ ở các nước - Một số nước có ngành DV phát triển châu Ấ cao( Nhật Bản, Hàn Quốc). * Kết luận:( phần nội dung chính) B3. Luyện tập, củng cố( 5 phút). 1. Câu hỏi 1-2 trang 28 SGK 2. Xác định trên bản đồ các nước sản xuất nhiều lúa gạo..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5. Hoạt động nối tiếp( 2 phút). 1. Làm BT3 trang 28(SGK). 2. Tìm hiểu thiên nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của khu vực TNA. B5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá( 2 phút) : - Trình bày tình hình phát triển KT- XH của các nước châu Á vào cuối thế kỉ XX ………………………………......................................................... Tiết 11/ BµI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á. Ngày soạn: 12 / 10 / 2013 Ngày giảng: / / 2013 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - KT: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên: địa hình (chủ yếu là núi và cao nguyên), khí hậu nhiệt đới khô, có nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất Thế giới. Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế- xã hội của khu vực; Hiểu được vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á. - KN: Đọc được vị trí địa lí, sự phân bố địa hình và TNKS của khu vực. - Thái độ: Yêu chuộng hòa bình - Tích hợp: GD sử dụng NLTKHQ. II. Tài liệu, phương tiện: - Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ khu vực TNA, SGK. III. Tiến trình dạy học : Sĩ số: 8A. 8B. B1. Giới thiệu bài học( 1 phút): Tây Nam Á nằm ở vị trí ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi là khu vực nhiều núi và cao nguyên, có khí hậu khô hạn và có nguồn tài nguyên dầu mỏ rất phong phú. Tây Nam Á là một trong những nơi phát sinh các nền văn minh Cổ đại. B2. Dạy học bài mới (35 p) Hoạt động của GV và HS HĐ1: Vị trí địa lý( 7 phút).. Nội dung chính 1. Vị trí địa lý. *Mục tiêu: Đọc được vị trí địa lí KV *Cách tiến hành: HS quan sát hình 9.1 + - Nằm trên đường giao thông quốc tế BĐ KVTNA cho biết: và giữa 3 châu lục (Á, Âu, Phi) - Chỉ trên BĐ và t/b vị trí của TNA. Em có nhận xét gì về vị trí đó? - GV: TNA án ngữ con đường biển ngắn => vị trí chiến lược quan trọng nhất từ Biển Đỏ đến Địa Trung Hải, Từ Châu Âu đến Châu Á qua kênh đào Xuy – ê.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Kết luận:( phần nội dung chính) HĐ2:Đặc điểm tự nhiên ( 15 phút). 2. Đặc điểm tự nhiên. *Mục tiêu: T/b được đặc điểm nổi bật về địa hình, khí hậu, TNKS. - Địa hình: Nhiều núi và cao nguyên *Cách tiến hành:( cặp/nhóm) HS đọc (Cao nguyên Iran, Ả rập…), ít đồng SGK + QS H9.2+ BĐTNA: bằng (Đồng bằng lưỡng hà), ít sông - XĐ các miền ĐH từ ĐB → TN nhận xét? Chỉ trên bản đồ các dãy núi và CN cao? - Khí hậu: Nhiệt đới, khô dẫn đến có - TNA thuộc kiểu khí hậu nào? nhiều hoang mạc - TNA có những TN quan trọng nào? * Kết luận:( phần nội dung chính). - Tài nguyên: Trữ lượng dầu mỏ, khí đốt lớn nhất thế giới. ? HĐ3: Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính 3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị. trị.(13phút) *Mục tiêu: Trình bày được những đặc - Hầu hết là người Ả rập, theo đạo hồi điểm nổi bật về kinh tế- xã hội. (Trừ I –Xra-en) *Cách tiến hành: Dựa vào vốn hiểu biết + H 9.3; H 9.4 cho biết: - Trước: Chủ yếu là nông nghiệp - TNA có những quốc gia nào? Trình bày những điều em biết về tình hình chính trịxã hội hiện nay ở TNA, em suy nghĩ gì về - Nay: Phát triển công nghiệp, dịch vụ (Nhất là khai thác chế biến dầu mỏ) điều đó. - Dầu từ TNÁ đựoc xuất đi những kv nào? Giáo viên nói thêm về tác động của sự bất - Chính trị: Là khu vực luôn bất ổn ổn về chính trị tới phát triển KT-XH của khu vực . * Kết luận:( phần nội dung chính) B3. Luyện tập, củng cố:( 4phút) - Câu hỏi 1-2-3 trang 32 (SGK) B4. Hoạt động nối tiếp ( 2phút) 1- Tìm hiểu thế nào là sử dụng NLTKHQ? Các em có thể làm gì để sử dụng NLTKHQ hơn? 2- Tìm hiểu về khu vực Nam Á. B5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá(3phút) Trình bày những thành tựu nổi bật về nông nghiệp của các nước Châu Á và của Việt Nam. --------------------------------------------------------------Tiết 12/ BµI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn:. 1 / 10 / 2013. Ngày giảng: / / 2013 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - KT: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên( vị trí, địa hình, khí hậu., CQTN...) của khu vực NA. - KN: Đọc bản đồ tn để trình bày đ đ địa hình và giải thích các đ đ tn của Nam Á. - Thái độ: - Tự tin, thích khám phá khoa học. II. Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ tự nhiên Châu Á( bản đồ khu vực nam Á), SGK III. Tiến trình dạy học: Sĩ số: 8A. 8B. B1. Giới thiệu bài học( 1 phút): Nam Á là khu vực rộng lớn, thiên nhiên ở đó thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. B2. Dạy học bài mới Hoạt đông của GV và HS. Nội dung chính. HĐ1:Vị trí địa lý và địa hình( 10 phút) 1. Vị trí địa lý và địa hình *Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm nổi - Gồm các nước: Ấn Độ, Pakixtan bật về vị trí, địa hình KVNA. Ixlamabat, Nepan, Butan, Bănglađét, *Cách tiến hành: HS dựa vào H10.1và Xrilanca, Manđivơ. BĐKVNA:. - Địa hình: Gồm 3 miền.. - Xác định vị trí của Nam Á .. + Phía Bắc: Là hệ thống Hymalaya đồ - Kể các miền ĐH từ Bắc xuống Nam.? sộ nhất thế giới (Cao trung bình Đặc điểm của dãy Hymalaya. Chỉ dãy Gát 7000m). Đông và Gát Tây trên bản đồ. + Phía Nam: Sơn nguyên Đê can. *Kết luận:( phần nội dung chính). + ë Giữa: Đồng bằng Ấn Hằng.. HĐ2:Khí hậu, sông ngòi và các cảnh 2. Khí hậu, sông ngòi và các cảnh quan tự nhiên( 25 phút) quan tự nhiên *Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm nổi bật về khí hậu, cảnh quan... *Cách tiến hành:( cá nhân/cặp)HS quan - Đại bộ phận có khí hậu nhiệt đới gió sát H10.2+ SGK + BĐKVNA: mùa. - Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu - Trên núi cao có băng tuyết. nào? kiểu khí hậu gì? - Gió mùa có ảnh hưởng gì đến đời sống, - Lượng mưa: Nhiều nhất là ở sườn sản xuất? Đông Nam Hymalaya. - Em có nhận xét gì về PB lượng mưa ở Nam Á ? thử giải thích? GV: Giải thích (Dãy Hymalaya chắn gió - Có nhiều sông lớn: Sông Ấn, Sông.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> dẫn đến mưa ở sườn Đông Nam).. Hằng.. - Ở NA có những CQ tự nhiên nào?. - CQ tự nhiên: Rừng nhiệt đới ẩm Xavan, Hoang mạc và cảnh quan núi cao.. *Kết luận:( phần nội dung chính) B3. Luyện tập, củng cố:( 5phút). 1. Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của từng miền. 2. Tại sao nói “ Hymalaya là hàng rào khí hậu”. B4. Hoạt động nối tiếp (1 phút) - Tìm hiểu về dân cư, chính trị và kinh tế của nam Á. B5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá( 3phút)? 1. Xác định vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á 2. Giới thiệu những điều em biết về tn khu vực Tây nam Á? ........................................................ Tiết 13/BµI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. Ngày soạn: 17 / 10 / 2013 Ngày giảng: / / 2013 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần - KT: Trình bày được đây là khu vực có mật độ dân cư lớn nhất Thế giới. Thấy được dân cư chủ yếu theo đạo Ấn Độ giáo, Hồi giáo. Tôn giáo đã ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị và phát triển KT- XH của khu vực. + Các nước Nam Á là những nước đang phát triển. Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực. - KN: Đọc lược đồ phân bố dân cư khu vực Nam Á và bảng số liệu thống kê để nhận biết và trình bày được đặc điểm dân cư và kt của khu vực. - Thái độ: Yêu chuộng hòa bình, phản đối chiến tranh và xung đột sắc tộc, tôn giáo II. Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ dân cư, đô thị châu Á, bản đồ khu vực Nam Á,SGK. III. Tiến trình dạy học: Sĩ số: 8A. 8B. B1. Giới thiệu bài học( 1 phút): Chúng ta đang tìm hiểu khu vực nào? Ai có thể giới thiệu điều mình biết về dân cư và kinh tế của khu vực này? B2. Dạy học bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ1:Dân cư (12 phút). Nội dung chính 1. Dân cư.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Mục tiêu:T/b được NA có mật độ dân cư lớn, chủ yếu theo đạo Ấn Độ giáo, Hồi - Dân cư phân bố không đều. giáo & ảnh hưởng của tôn giáo-> chính trị - Nam Á có số dân rất đông. Mật độ và phát triển KT- XH của khu vực cao nhất Thế giới *Cách tiến hành: - Ấn Độ trên 1 tỷ người (sau Trung Nhóm: Quốc.) HS dựa vào SGK+Hiểu - Dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ biêt+H11.1+BĐNA+bảng 11.1: Giáo, Hồi giáo. Ngoài ra còn theo - Kể tên 2 khu vực đông dân nhất châu Á. Thiên Chúa Giáo, Phật Giáo → Tôn Trong hai KV đó KV nào có mật độ cao giáo có ảnh hưởng đến kinh tế - xã hơn?-- Nêu đặc điểm tôn giáo của KV? hội. *Kết luận:( phần nội dung chính). 2. Đặc điểm kinh tế xã hội. HĐ2:Đặc điểm kinh tế xã hội ( 23 phút) *Mục tiêu: Biết ảnh hưởng của tôn giáo-> CT và phát triển KT- XH. Các nước NA là - Trước: là thuộc địa của Anh, chuyên những nước đang phát triển. Ấn Độ là nước cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt có nền kinh tế phát triển nhất của khu vực đới cho Anh *Cách tiến hành:( cá nhân/cặp). HS đọc - 1947: Các nước độc lập nhưng vẫn SGK+ H11.3; H11.4+ bảng 11.2: bất ổn do xung đột sắc tộc, tôn giáo - T/b đặc điểm chính trị của khu vực(hs → ảnh hưởng đến kinh tế. Hoạt động trình bày về xung đột tôn giáo dẫn đến nông nghiệp vẫn là chủ yếu. các cuộc thảm sát đẫm máu ở khu vực( có - Là những nước đang phát triển. thể trích dẫn một mẩu tin trên báo) - Nền kinh tế trước và sau độc lập có gì - Ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất khác? khu vực. Tỷ trọng công nghiệp, dịch - Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành vụ ngày càng tăng( dịch vụ 48% kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản GDP). ánh điều gì? GV nói về cuộc “Cách mạng xanh, trắng”. *Kết luận:( phần nội dung chính) B3. Luyện tập, củng cố:(5phút) 1- Trả lời câu hỏi 2;3;4 trang40 (SGK) B4. Hoạt động nối tiếp (2 phút) 1- Trả lời các câu hỏi còn lại SGK và tập bản đồ. 2- ChuÈn bÞ bµi 12, ST tin tức về động đất ở Nhật Bản năm 2011 B5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá( 2phút) - Dựa vào bản đồ trình bày hiểu biết của em về thiên nhiên Nam Á. .................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 14/ BµI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á. Ngày soạn: 20 / 10 / 2013 Ngày giảng: / / 2013 I. Mục tiêu bài học:Sau bài học, học sinh cần - KT: T/ bày được vị trí địa lý, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực ĐA. Biết được các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của KV. - KN: Đọc BBĐTN, phân tích 1 số ảnh về tự nhiên - Thái độ: Cảm thông và chia sẻ với các quốc gia gặp thiệt hại do thiên tai. Hiểu được ý nghĩa của việc chủ động phòng tránh, ứng phó tích cực trước tiên tai II.Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ tự nhiên Châu Á. Bản đồ khu vực Đông Á,SGK. III. Tiến trình bài dạy: Sĩ số: 8A. 8B. B1. Giới thiệu bài học( 1 phút): Đông Á là khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với Thái Bình Dương, có điều kiện tự nhiên rất đa dạng. Đây là khu vực được con người khai thác lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi rất sâu sắc. B2. Dạy học bài mới (33 phút) Hoạt động của GV và HS. Nội dung. HĐ1:Vị trí địa lý và phạm vi khu 1. Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đ Á vực Đ A( 7 phút) - Gồm 4 quốc gia: Trung Quốc, Nhật *Mục tiêu: T/ bày được VTĐL, tên Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Đài Loan. các QG & vùng LT thuộc khu vực ĐA. *Cách tiến hành: HS dựa vào BĐ+ H12.1, trả lời câu hỏi SGK. GV: Đài Loan là 1 bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc.. Đất liền - Đông Á gồm 2 bộ phận Hải đảo. *Kết luận:( phần nội dung chính). 2. Đặc điểm tự nhiên. HĐ2:Đặc điểm tự nhiên(26 phút). a) Địa hinh, sông ngòi. *Mục tiêu: T/b được đđ ĐH, KH, * Đất liền SN&CQ KV. Cảm thông và chia sẻ với - Phía Đông: Núi trung bình, núi thấp và các quốc gia gặp thiệt hại do thiên tai. đồng bằng (Đồng bằng Hoa Bắc, Hoa *Cách tiến hành: ( cặp/nhóm)HS dựa Trung ). - Phía Tây: Núi và cao nguyên hùng vĩ - Bộ phận đất liền gồm những khu vực (Thiên Sơn, Côn Luân, Cao nguyên Tây Tạng …) nào. vào vốn hiểu biết+ BĐKVĐA+H12.1:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Chỉ trên bản đồ các đồng bằng (phia - Sông: có 3 sông lớn: A mua, Hoàng Hà, Đông), dãy núi và cao nguyên (phía và Trường Giang, chế độ nước của 3 sông Tây). rất khác nhau. * Hải Đảo: Là miền núi trẻ thuộc “vành - Chỉ các con sông lớn (3) và nêu đặc đai núi lửa Thái Bình Dương”. điểm thuỷ chế. - Nhật nhiều núi lửa và động đất. - Khu vực Hải đảo có địa hình ntn? Vì b) Khí hậu và cảnh quan sao ở đây có nhiều động đất, núi lửa. - Khí hậu: Gió mùa ở phía đông. Ảnh hưởng của động đất đối với Nhật + Mùa Đông: Gió mùa tây bắc, lạnh và Bản. khô. - Người dân Nhật Bản ứng phó với thiên tai ra sao? Em có thể học được + Mùa Hạ: Gió mùa đông nam, ẩm và mưa. gì từ họ? - Phía Tây: nằm sâu trong nội địa nên khí hậu khô hạn khắc nghiệt( mùa hạ nóng, - Khí hậu ở phía Đông và Tây khu vực mùa đông rất lạnh). đất liền có gì khác nhau? Phía Đông: Rừng rậm. - Cảnh quan khác nhau ntn? Tại sao? - Cảnh quan * Kết luận:( phần nội dung chính) Phía Tây: Hoang mạc. B3. Luyện tập, củng cố:( 5 phút) 1. Chứng minh rằng địa hình ở Đông Á rât phức tạp. 2. Cảnh quan ở phía Đông và phía Tây khác nhau như thế nào? B4. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút) 1- Đọc thêm “Động đất” 2- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. ST tư liệu về KT Trung quốc và Nhật Bản. B5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá( 4 phút) Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch hãy giới thiệu cho các bạn biết về dân cư, kinh tế khu vực Nam Á. -------------------------------------------------------Tiết 15/ BµI 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á. Ngày soạn:. 20 / 10 / 2013. Ngày giảng: / / 2013 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần - KT: Trình bày được đặc điểm nổi bật về dân cư và sự phát triển KT- XH của khu vực Đông Á. - KN: Củng cố kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu - Thái độ: Chủ động thích ứng với biến đổi của thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ kinh tế Châu Á.( Bản đồ khu vực Đông Á) III. Tiến trình bài dạy: Sĩ số: 8A. 8B. B1. Giới thiệu bài học( 1 phút): Đông Á là khu vực đông dân nhất châu Á đồng thời là khu vực phát triển nhanh, nơi có nhiều nền kinh tế mạnh của thế giới. Trong tương lai sự phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á còn nhiều hứa hẹn. B2. Dạy học bài mới (34 p) Hoạt động của GV và HS. Nội dung chính. HĐ1:Khái quát về dân cư và đặc 1. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát điểm phát triển kinh tế khu vực triển kinh tế khu vực Đông Á Đông Á( 7 phút) a) Dân cư: rất đông (Trung Quốc: 1,288 *Mục tiêu: T/b khái quát về DC và KT triệu), nền văn hoá gần gũi nhau. của ĐA *Cách tiến hành: HS đọc SGK, bảng b) Kinh tế 13.1, 13.2. - Trước: Phong kiến lạc hậu, kinh tế kiệt - Dân cư Đông Á có đặc điểm gì? quệ. - Khái quát nền kinh tế Đông Á? - Trả lời câu hỏi từ dòng 1-3(trên - Nay: Phát triển nhanh, tăng trưởng cao, xuống)trang45-SGK xuất > nhập. *Kết luận:( phần nội dung chính) 2. Đặc điểm phát triển của 1 số quốc gia HĐ2: Đặc điểm phát triển của 1 số Đông Á quốc gia ĐA ( 27 phút) a) Nhật Bản:Là 1 cường quốc về kinh tế. *Mục tiêu: T/b được đặc điểm nổi bật - Công nghiệp: có nhiều ngành mũi nhọn về KTcủa các QG ĐA phát triển (CN chế tạo ôtô, tàu biển, điện *Cách tiến hành:(cặp/nhóm)dựa vào tử, hàng tiêu dùng …) SGK+ vốn hiểu biết+ bảng 13.3: - Thương mại, du lịch, dịch vụ … phát - Nhận xét về kinh tế của Nhật, Trung triển nên chất lượng cuộc sống cao, ổn Quốc. định (334.000USD/người/năm). - Kể các mặt hàng của Nhật được b) Trung Quốc người Việt Nam ưa dùng. - Công nghiệp: phát triển nhanh, hoàn - Nhận xét sản lượng 1 số sản phẩm chỉnh (điện tử, có khí, hàng không …). của Trung Quốc (2001). Những thành - Nông nghiệp: phát triển toàn diện → giải tựu về kinh tế TQ?. quyết lương thực cho 1,3 tỷ người. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. GV nói thêm: Hàn Quốc, Đài Loan có c) Hàn Quốc và Đài Loan nền công nghiệp mới. Là những nước có nền công nghiệp mới.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *Kết luận:( phần nội dung chính). (NIC).. B3. Luyện tập, củng cố: ( 5 phút) 1. Dân cư Đông Á có đặc điểm chung gì? 2. Nhận xét chung về kinh tế của các nước Đông Á. B4. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút) - Ôn tập về các khu vực đã học của châu Á. - Tìm hiểu người dân Nhật bản đã làm thế nào để hạn chế thiệt hại do động đất, sóng thần đến mưc thấp nhất ? chúng ta có thể học được gì? B5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá( 3 phút)? Xác định trên bản đồ vị trí và phạm vi khu vực Đông Á. So sánh địa hình (phần đất liền) phía Tây và phía Đông của khu vực này. ---------------------------------------------------Tiết 16. luyÖn tËp Khu vực tây nam á, nam á, đông á. Ngày soạn: 22/10/2013 Ngày giảng: I. Mục tiêu: HS cần - KT: Học sinh hiểu được các đặc điểm tự nhiên, dân cư và kinh tế các khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á. Thế mạnh để phát triển kinh tế của từng khu vực. - KN: Biết khái quát và phân tích tổng hợp hệ thống kiến thức đã học. - TĐ: chủ động tích cực trong học tập. II. Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ tự nhiên Châu Á, Bản đồ kinh tế châu Á, Bản đồ dân cư châu Á, SGK III. Tiến trình bài dạy: Sĩ số: 8A. 8B. B1. Giới thiệu bài học: (1 phút) Châu Á là châu lục rộng lớn với nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi và mỗi khu vực của châu Á lại có những thế mạnh riêng. Trong đó ba khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, tập trung dân cư đông. Chúng ta đã được tìm hiểu về từng khu vực, hôm nay chúng ta sẽ khái quát lại những đặc điểm nổi bật của từng khu vực. B2. Dạy học bài mới: (35p). Hoạt động của GV và HS HĐ 1: khu vực Tây Nam Á (10p). Nội dung chính 1. Khu vực Tây Nam Á:. * Mục tiêu: trình bày được ý nghĩa vị trí - Nằm trên đường giao thông quốc tế và địa lý và đặc điểm tự nhiên nổi bật. giữa 3 châu lục (Á, Âu, Phi).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Cách tiến hành: nhóm/ cặp. => vị trí chiến lược quan trọng. - HS dựa vào kiến thức đã học và thực tế: - Địa hình: Nhiều núi và cao nguyên (Cao nguyên Iran, Ả rập…), ít đồng bằng + Nêu ý nghĩa về vị trí địa lý. (Đồng bằng lưỡng hà), ít sông + Đặc điểm tự nhiên nổi bật của ? - Khí hậu: Nhiệt đới, khô dẫn đến có * Kết luận: ( phần nội dung chính) nhiều hoang mạc - Tài nguyên: Trữ lượng dầu mỏ, khí đốt lớn nhất thế giới HĐ 2: Khu vực Nam Á (12p). 2. Khu vực Nam Á:. * Mục tiêu: trình bày được vị trí địa lý, a. Đặc điểm tự nhiên: điều kiện tự nhiên và kinh tế. - Gồm các nước: Ấn Độ, Pakixtan Ixlamabat, Nepan, Butan, Bănglađét, * Cách tiến hành: nhóm/ cặp Xrilanca, Manđivơ. - XĐ vị trí của khu vực - Địa hình: Gồm 3 miền. - Nêu các điều kiện tự nhiên của khu vực + Phía Bắc: Là hệ thống Hymalaya đồ sộ - Kinh tế có đặc điểm gì? nhất thế giới (Cao trung bình 7000m). * kết luận: (phần nội dung chính) + Phía Nam: Sơn nguyên Đê can. + ë Giữa: Đồng bằng Ấn Hằng. - Đại bộ phận có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Có nhiều sông lớn: Sông Ấn, Sông Hằng. - CQ tự nhiên: Rừng nhiệt đới ẩm Xavan, Hoang mạc và cảnh quan núi cao. b. Kinh tế: - Trước: là thuộc địa của Anh, chuyên cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới cho Anh - 1947: Các nước độc lập nhưng vẫn bất ổn do xung đột sắc tộc, tôn giáo → ảnh hưởng đến kinh tế. Hoạt động nông nghiệp vẫn là chủ yếu. HĐ 3: Khu vực Đông Á (13p). - Là những nước đang phát triển.. * Mục tiêu: trình bày được vị trí địa lý, 3. Khu vực Đông Á: địa hình, kinh tế của TQ và Nhật Bản. a. Tự nhiên: * Cách tiến hành: nhóm/ cặp * Vị trí: gồm 4 quốc gia: Trung Quốc, - XĐ vị trí của khu vực Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Đài Loan. - Trình bày đặc điểm địa hình - Kinh tế của TQ và NB đạt được những * Địa hình: thành tựu gì..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Kết luận: (phần nội dung chính). - Đất liền + Phía Đông: Núi trung bình, núi thấp và đồng bằng (Đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung ). + Phía Tây: Núi và cao nguyên hùng vĩ (Thiên Sơn, Côn Luân, Cao nguyên Tây Tạng …) - Hải Đảo: Là miền núi trẻ thuộc “vành đai núi lửa Thái Bình Dương”. b. Kinh tế: * Nhật Bản:Là 1 cường quốc về kinh tế. - Công nghiệp: có nhiều ngành mũi nhọn phát triển (CN chế tạo ôtô, tàu biển, điện tử, hàng tiêu dùng …) - Thương mại, du lịch, dịch vụ … phát triển nên chất lượng cuộc sống cao, ổn định (334.000USD/người/năm). * Trung Quốc - Công nghiệp: phát triển nhanh, hoàn chỉnh (điện tử, có khí, hàng không …). - Nông nghiệp: phát triển toàn diện → giải quyết lương thực cho 1,3 tỷ người. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.. B3: Luyện tập củng cố: (4 p) Làm bài tập 3 tr 28 B4: Hoạt động nối tiếp: (2 p) 1. So sánh phần phía Tây và phía Đông (phần đất liền) của Đông Nam Á về địa hình, khí hậu, cảnh quan. 2. Nền kinh tế của Nhật Bản, Trung Quốc có đặc điểm gì? B5: Dự kiến kiểm tra đánh giá: (3p) 1. Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên từng khu vực. 2. Kinh tế từng khu vực có đặc điểm gì giống và khác nhau. -----------------------------------------------------Tiết 17. ÔN TẬP HỌC KỲ I. Ngày soạn:. 23 /10 / 2013. Ngày giảng: / / 2013 I. Mục tiêu bài học: HS cần.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - KT: HS trình bày được khái quát về vị trí địa lý Châu Á cũng như các đặc điểm về tự nhiên; khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội Châu Á và của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á. - KN: Biết khái quát và phân tích tổng hợp hệ thống kiến thức đã học. - Thái độ: Chủ động tích cực học tập II. Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ tự nhiên Châu Á, Bản đồ kinh tế châu Á, Bản đồ dân cư châu Á, SGK III. Tiến trình bài dạy: Sĩ số: 8A. 8B. B1. Giới thiệu bài học( 1 phút): Các em đã học về thiên nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại những kiến thức đó. B2. Dạy học bài mới (25phut) Hoạt động của GV và HS. Nội dung chính. HĐ1: Khái quát về thiên nhiên 1. Khái quát về thiên nhiên châu Á châu Á ( 12 phút) - LT rộng lớn, trải - ĐH phức tạp, nhiều *Mục tiêu:HS trình bày được khái dài từ CB-XĐ núi, SN cao quát về vị trí địa lý Châu Á cũng như các đặc điểm về tự nhiên *Cách tiến hành:(nhóm): HS dựa vào vốn hiểu biết+BĐTNCA: - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa vị trí , KTLT, ĐH với khí hậu, sông ngòi và cảnh quan của châu Á. *Kết luận:( phấn nội dung chính). Khí hậu phân hóa đa dạng, phổ biến là các kiểu KH gió mùa và các kiểu KH lục địa. - Nhiều sông lớn, chế - Cảnh quan đa dạng độ nước phức tạp. HĐ2: Khái quát về dân cư và KT 2. Khái quát về dân cư và KT châu Á châu Á (13 phút) *Mục tiêu: HS trình bày được khái - Đông dân, mật độ dân số cao, phân bố không đều. quát về dân cư và KT của châu Á *Cách tiến hành: HS dựa vào KT - Dân cư thuộc nhiều chủng tộc. đã học + BĐDC, BĐ KT: - Nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn - Trình bày tóm tắt đặc điểm dân cư - Hiện nay nền KT có nhiều chuyển biến, châu Á. nhưng trình độ phát triển không đều, phần lớn - Giới thiệu khái quát về tình hình các nước còn có thu nhập thấp. PT KT châu Á hiện nay *Kết luận:( phấn nội dung chính) B3. Luyện tập, củng cố:( 5 phút) - Hãy giới thiệu vắn tắt về thiên nhiên châu Á..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> B4. Hoạt động nối tiếp (3 phút) - Tiếp tục ôn tập, trả lời các câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm khí hậu gió mùa ở Châu Á. 2. Nền kinh tế - xã hội ở Châu Á phát triển như thế nào? 3. Trình bày đặc điểm nổi bật vê thiên nhiên, kinh tế - xh Tây Nam Á . 4. Nêu đặc điểm ngành công nghiệp, nông nghiệp Ấn Độ. 5. So sánh phần phía Tây và phía Đông (phần đất liền) của Đông Nam Á về địa hình, khí hậu, cảnh quan. 8. Nền kinh tế của Nhật Bản, Trung Quốc có đặc điểm gì? B5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá( 3 phút) 1. Nêu đặc điểm khí hậu gió mùa ở Châu Á. 2. Nền kinh tế - xã hội ở Châu Á phát triển như thế nào? 3. Nền kinh tế của Nhật Bản, Trung Quốc có đặc điểm gì? ---------------------------------------------Tiết 17. KIỂM TRA HỌC KỲ I (Theo lịch và đề thi của Phòng Giáo Dục). Ngày soạn: 25 / 10 / 2013 Ngày giảng: / / 2013 I. Mục tiêu: HS cần - KT: Kiểm tra, đánh giá trình độ hiểu biết của hs về vị trí địa lý Châu Á cũng như các đặc điểm về tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sinh vật; tình hình phát triển kinh tế - xã hội Châu Á. - KN: Củng cố kỹ năng phân tích tổng hợp. - Thái độ: Tự lực, tự giác, tự tin vào khả năng của bản thân. II. Tài liệu và phương tiện: Đề và đáp án chấm bài III. Tiến trình bài dạy: Sĩ số: 8A. 8B. B1. Giới thiệu bài học: B2. Dạy học bài mới : Ma trận đề, đề bài, hướng dẫn chấm bài và thời gian kiểm tra theo hướng dẫn của pgd và đt Việt Trì..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×