Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Test kst theo chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.65 KB, 7 trang )

ĐB

1. Toxoplasma không gây nhiễm trùng cơ hội. Toxoplasma được coi
là một bệnh nhiễm trùng cơ hội
2. Nếu ăn phải thể hoạt động của E. histolytica thì sẽ bị bệnh lỵ
amip. S ( thể hoạt động không đi xuống ruột được vì bị dịch vị dạ
dày tiêu diệt nên khơng thể gây bệnh tại ruột được )
3. Ở người có thể gặp thể sinh sản hữu tính của Toxoplasma. S
4. Trứng của Trypanosoma Vaginalis có thể tồn tại trong nước được
bao lâu?
A. 20-30 phút
C. 40-50 phút
B. 30-40 phút
D. 50-60 phút
8. Theo phân loại, Toxoplasma thuộc Lớp nào?
A. Trùng roi
C. Bào tử
trùng
B. Trùng lông
D. Chân giả
9. Đơn bào nào ký sinh ở răng miệng?
A. Trypanosoma vaginalis
C. Trypanosoma
tenax
B.
10. Đơn bào nào có cơ thể không đối xứng, TRỪ?
A. Trypanosoma vaginalis
B. Giardia lambia
11. Đơn bào nào có thể bào nang, TRỪ? T.intestinalis, T.tenax
14. Động vật nào lan truyền bệnh ngủ Châu Phi? Ruồi Tsé-tsé
15. Đơn bào nào gây ra bệnh sốt rừng rú Mỹ? L.bra


19. . Tryponosoma vaginalis không gây bệnh sau, TRỪ?
A. Viêm âm đạo
1. Khi nhiễm thể hoạt động của amip con người có khả năng bị bệnh
(Đ/S) S
2. Con người bị mắc bệnh amip do ăn phải ?--> Bào nang già 4 nhân
3. Người bị mắc Lỵ cấp tính khi xét nghiệm phân thấy có?--> Thể
magna
4.Tìm đáp án SAI về chẩn đốn amip ở ruột?  Thụt baryt có giá trị cao(
vì nó ít có giá trị)
5.Nguồn lây bệnh amip ở ruột là ?  Người lành mang bào nang
6. Người bị mắc bệnh T.intestinalis do ăn phải thể hoạt động(Đ/S)? Đ
7.Người phụ nữ viêm âm đạo có thể bị nhiễm?  T.vaginalis.
8.Trong số các kst sau kst nào có cơ thể đối xứng?--> Giardia lamblia


9.Kst ko có thể bào nang là ?--> T.intestinalis, T. tenax
10. Vai trò gây bệnh quan trọng nhất của amip là?  Kết hợp với các Vk
khác sống trong ruột
11. Giardia lamblia ký sinh ở đâu? Ở tá tràng
12. Giardia lamblia thường gây bệnh?  Tiêu chảy ở trẻ em
13. Phụ nữ mắc T.vaginalis thì pH âm đạo thường là acid (Đ/S)?  S
( pH kiềm)
14. Với phụ nữ mắc T.vaginalis chỉ cần điều trị diệt KST này (Đ/S)  S ( vì
cần phối hợp điều trị với các VK khác (nếu có) và nấm Candida)
15. Cơ chế gây bệnh chủ yếu của amip là? Phối hợp với các VK đường
ruột khác.
16. Biện pháp quan trọng nhất trong phòng tránh mắc T.vaginalis là? 
Thanh toán nạn mại dâm
17. KST ký sinh ở răng người là?  T.tenax
18. Toxoplasma gondii có vật chủ chính là?  Mèo

19. Toxoplasma gondii trên cơ thể người có chu kì sinh sản hữu
tính(Đ/S)  S ( trên người chỉ có chu kì vơ tính vì người chỉ là vật chủ
phụ, con trên mèo là vật chủ chính nên có cả chu kì sinh sản vơ tính và
hữu tính)
20. Thể Bradizoite là thể phân chia nhanh (Đ/S)  S ( vì là thể phân chia
chậm, thể phân chia nhanh là Tachyzoite)
21. Thể bệnh Toxoplasma ở mắt là? Viêm hắc võng mạc.
22. Trùng roi đường máu và nội tạng là ? Trypanosoma.
23. Kst gây bệnh ở da và niêm mạc là ?  T.brasiliensis
24. T.cruzi gây bệnh ?  Bệnh Chagas
SR

1. Để tìm KSTSR ta cần lấy máu xét nghiệm vào buổi sáng sớm. (S)
2. Hóa chất dùng để phun tồn lưu sốt rét ở Việt Nam: ICON,
Fedona
1. Tần suất phun hóa chất đối với vùng sốt rét lưu hành nặng là
bao nhiêu lần/năm?
A. 1 lần
C. 3 lần
B. 2 lần
D. Trên 3 lần
12. Loài muỗi nào lan truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở vùng miền núi
phía Bắc? A.minus
13. Loài muỗi nào lan truyền bệnh sốt rét, ở các vùng biển nước lợ,
từ Thanh Hóa trở ra? A.sub


17. Nếu xảy ra dịch sốt rét trên địa bàn, biện pháp nào cần được sử
dụng khẩn cấp phòng chống dịch?
A. Tiêu diệt bọ gậy

C. Tẩm màn
B. Phun thuốc
D. Vệ sinh
môi trường
22. Nếu người bị thể hoạt động của P.falciparum xâm nhập thì sẽ bị?
A. Khơng bị sốt rét
C. Sốt rét thể
ác tính
B. Sốt rét thể tiềm ẩn
D. Sốt rét
23. Rất khó tìm được thể phân liệt trong máu ngoại vi là đặc điểm
của chủng sốt rét nào?
A. P. falciparum
C. P. malariae
B. P. vivax
D. P. ovale
25.Kst thuộc lớp bào tử trùng là ?  Plasmodium
26. Thời kì phát triển trong gan của Plamodium cịn gọi là?  Thời kì
tiền hồng cầu
27.Nhiệt độ tối thiểu cần thiết để thoa trùng của Falciparum phát triển
được là ?  16
28. Muồi truyền bệnh qua ? Tuyến nước bọt
29. Hồng cầu bị ký sinh bởi Falciparum trương to, méo mó (Đ/S)  S ( vì
hầu như khơng thay đổi)
30. Chu kỳ cơn sốt trên lâm sàng tương ứng?  Chu kì hồng cầu.
31. Thời gian hoàn thành chu kỳ hồng cầu của P.vivax là?  48h
32. P.falciparum có thể gây tái phát xa (Đ/S)  S ( chỉ có P.vivax và
P.ovale là có thể gây tái phát xa do chúng có thể ngủ)
33. Dịch sốt rét nặng thường do ?  P. falciparum
34. Người mắc sốt rét do nhiễm ?  Thoa trùng từ tuyến nước bọt của

muỗi
35. Kst sốt rét có thể gay dính hồng cầu là ?  p. falciparum.
36. Cơn sốt rét điển hình có các giai đoạn lần lượt là?  Rét run, sốt, vã


mồ hôi.
37.Kst gây thể đái huyết sắc tố là ?  plasmodium
38. Nhóm thuốc diệt thể ngủ trong gan là ?  8-amino quinolein.
39. Muỗi chủ yếu gây sốt rét ở nước ta là ?  An.minimus
40. Từ tỉnh… đổ ra , loài muỗi gây bệnh chủ yếu là ( t ko nhớ chính xác
là tỉnh nào nhưng tóm lại là miền Bắc ) ? Muỗi An.subpictus
41. Những hoạt động kinh tế của cộng đồng có thể làm tăng nguy cơ
sốt rét ( Đ/S) ?  Đ ( Sgk 125)
42. Sốt Rét lưu hành 2/3 diện tích đất nước (Đ/S)?  Đ
43. Phun thuốc muỗi theo chu kì ?  Cái này t ko biết , t chọn là 2-3
lần/ năm.
44. Thường tẩm màn bằng hóa chất ? Permethrin
45. Phun hóa chất diệt muỗi thường dùng là ? ICON và Fendona
Giun

1. Người có thể bị nhiễm giun đũa của chó, lợn trưởng thành. Đ
7. Thời gian từ lúc trứng giun kim ra ngoại cảnh đến lúc có khả năng
lây nhiễm?
A. 6-8 giờ
C. 24-48 giờ
B. 30 ngày
D. 60 ngày
20. Giun chỉ bạch huyết ký sinh ở đâu?
A. Mạch máu
C. Tổ chức

thần kinh
B. Hạch bạch huyết
D. Cơ
21. Giun lươn ký sinh trên người ở đâu?
A. Não
46. Lớp giun có xoang thân (Đ/S)  Đ
47. Giun Đũa có chu kỳ phức tạp ? _-> S ( phải là chu kì đơn giản)
48. Từ khi ăn trứng giun đũa đến giun đũa trưởng thành là ?  60 ngày
49. Hội chứng Loeffer do ? Giun Đũa
50.Giun móc/mỏ làm mất máu nhiều do?  Tiết ra chất chống đơng
trong khi hút máu
51.Giun móc/mỏ ký sinh ở tá tràng (Đ/S)?  Đ
52. Những người có nguy cơ mắc giun móc/mỏ là?  Những người
trồng màu.


53.Tuổi thọ của giun mỏ?  10-15 năm.
54.Hình dạng của trứng giun Tóc ?  Trứng giống của cau bổ dọc, màu
vàng đậm,dạng hình nút ở 2 đầu.
55.Nguyên nhân gây viêm ruột thừa có thể do nhiễm?  Giun Tóc
( Giun Kim cũng có thể gây viêm ruột thừa nhưng đề thi ko đề cập đến
đáp án).
56. Giun Tóc thường nhiễm muộn (Đ/S)?  Đ
57.Tác hại chủ yếu của Giun Kim là?  Gây rối loạn tiêu hóa và thần
kinh.
58.Giun kim có thể tự hết nếu sử dụng biện pháp giữ vệ sinh sạch sẽ
mà ko cần dung thuốc điều trị (Đ/S)  Đ
59. Có thể chẩn đốn mắc giun kim dựa vào các dấu hiệu lâm sang
(Đ/S)?  Đ
60. Tuổi thọ của Giun Kim là?  1-2 tháng.

61. Giun gây đái dưỡng chấp ?  Giun chỉ W.bancrofti
62. Phù voi do giun chỉ xuất hiện ở thời kỳ nào?  Thời kỳ mạn tính.
63. Mật độ giun chỉ thuận lợi nhất là?  3-4 ấu trùng/ml máu
72.Giun Lươn Đường Ruột có chu kỳ sống tự do ở ngoại cảnh (Đ/S)? 
Đ
Sán

1. Sán lá ruột nhỏ là loài sán đơn giới. S
2. Ở Việt Nam chưa phát hiện bệnh sán máng ở người. Đ
3. Sán dây bò ký sinh ở đâu?
A. Cơ vân của bò
C. Não của bò
B. Cơ tim của bò
D. Mạch máu

4. Chu kỳ Người – Ngoại cảnh – Vật chủ trung gian thứ nhất- Thực
vật thủy sinh – Người là của?
A. Sán lá gan nhỏ
C. Sán lá phổi
B. Sán lá gan lớn và Sán lá ruột lớn
D. Sán lá ruột
nhỏ
5. Tuổi thọ của sán dây trong cơ thể vật chủ?
A. 1-2 năm
C. 7-8 năm
B. 5-6 năm
D. Trên 10
năm
27. Đốt mới của Sán dây được tạo ra từ?
A. Đốt đầu

B. Đốt đuôi


C. Đốt chứ bộ phận sinh dục

D. Bất kỳ đốt

nào
30. Thuốc dùng điều trị Sán lá gan lớn?
A. Triaclabendazol
C.
B. Mebendazol
D. Albendazol
64. Sán lá gan nhỏ xâm nhập vào cơ thể bằng con đường thụ động qua
ăn uống(Đ/S)? Đ
65.Sán lá gan lớn trưởng thành ký sinh chủ yếu ở?  Đường dẫn mật
trong gan.
66. Ăn rau thủy sinh có nguy cơ mắc ?  Sán lá gan lớn.
67. Chu kỳ của sán lá phổi là chu kì đơn giản (Đ/S) ?  S ( phải là chu kỳ
phức tạp qua 3 vật chủ )
68. Sán lá ruột nhỏ trưởng thành ký sinh ở ?  Ruột non.
69. Lợn ăn phải trứng sán dây gọi là ?  Lợn gạo.
70. Lợn ăn phải lợn gạo bị mắc bệnh ấu trùng sán lợn (Đ/S)  S
71. Thời gian sống của sán dây trưởng thành ?  20 năm ( trong sách là
10-20 năm, nhưng đáp án trong đề thi thì đáp án 20 năm là hợp lý
nhất ).
73. Bệnh Sán Máng đã phát hiện ở Việt Nam (Đ/S)?  S
TT

1. Tiết túc nào nguy hiểm nhất ở Việt Nam hiện nay?

A. Bọ chét
C. Ve
B. Chấy rận
D. Mị
2. Tiết túc nào có vai trọ quan trọng nhất trong truyền bệnh lỵ
amip?
A. Ruồi nhặng
C. Chấy rận
B. Muỗi
D. Ve
18. Bọ gậy của loài muỗi nào sau đây Có ống thở? Culex
74. Dấu hiệu có thể nhận biết ghẻ ? Thấy ghẻ trong các đường hầm
quanh co dưới da.
75. Loại tiết túc ko gây bệnh là ?  Rận bẹn, rep
76.Truyền dịch hạch từ người sang người là do bọ chét Xenopsylla
cheopis (Đ/S)? S ( truyền dịch hạch từ chuột sang người là
Xenopsylla, còn từ người sang người phải là Pulex irritans)
77. Tiết túc truyền bệnh ngủ Châu Phi là do?  Ruồi Tse – tse.
78. Bệnh Leishmania ở nội tạng ( bệnh Kala-azar ) do ?  Muỗi Psy
79.Bọ gậy Anophelinae có ống thở (Đ/S) ?  S ( Anophelinae chỉ có lỗ


thở , chứ ko có ống thở )
80.Tất cả các loại muỗi Anophelinae đều gây bệnh (Đ/S) ?  S ( Có
khoảng 400 lồi nhưng chỉ có khoảng hơn 60 loài gây bệnh ).
81. Loại muỗi bán thuần dưỡng là ?  An.minimus
82.Vector chính truyền bệnh giun chỉ W.bancrofti là ?  Muỗi
Culex.quinquefasciatus.
83. Muỗi Culex tritaeniorhynchus là vector chính truyền bệnh ?  Bệnh
Viêm Não Nhật Bản B

84. Bệnh sốt xuất huyết Dengue do ?  Muỗi Aedes aegypti truyền.
VN

5.
Nấm nào gây bệnh vảy rồng ở Việt Nam Trichophyton
concentricum
28. C. ablicans gây bệnh ở?
A. Nấm tóc
C. Vảy rồng
B. Nẫm kẽ chân
D. Nấm sinh
dục
29. Đa số các bệnh do nấm gây ra có tính chất?
A. Cấp tính
C. Bán cấp
tính
B. Mạn tính
D. Tất cả đều
sai
85. Loại nấm gây bệnh phổ biến nhất là ?  Ascommycetes.
9/10
86.Loại nấm sinh sản hữu tính bằng đảm là ?  Basidiomycetes.
87.Loại nấm gây bệnh vảy rồng là ?  T. concentricum.
88. Loại nấm gây bệnh về tóc là ?  Endothrix và Endoectothrix
89. Lồi nấm gây bệnh do tình trạng suy giảm miễn dịch là ? Nấm
Candida.
16. Nếu xảy ra dịch hạch trên địa bàn, biện pháp nào sau đây có hiệu
quả nhất?
A. Uống thuốc phịng
C. Diệt bọ

chét
B. Diệt chuột
D. Tiêm
phòng
24. Đặc điểm trứng của Trichuris trichiura?
A. Hình bầu dục, có nút ở 2 đầu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×