Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

LEC 20 GPB cơ bản của KHỚP VIÊM 06 01 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 36 trang )

ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CƠ BẢN CỦA KHỚP VIÊM

PGS.TS- Nguyễn Văn Hưng
Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường ĐHY Hà Nội


Mục tiêu học tập



Trình bày được 3 đặc điểm đại thể của khớp viêm.



Trình bày được 8 biểu hiện tổn thương khớp và 5 biểu hiện sửa chữa khớp về vi thể.



Phân biệt về vi thể giữa viêm màng hoạt dịch cấp tính và mạn tính.



Hiểu và trình bày được thành phần cấu tạo và giá trị thực tiễn của thang điểm mô bệnh học đánh
giá tổn thương vi thể màng hoạt dịch khớp.


Nguyên nhân







Nhiễm trùng (vi khuẩn, virus)
Tác nhân cơ học
Tác nhân hóa học
Miễn dịch (tự miễn dịch, phức hợp miễn dịch)


Pannus: granulation tissue



Hậu quả



Mất tính tồn vẹn của chất cơ bản sụn hoặc cấu trúc hỗ trợ quanh khớp.



Thay đổi về hình dạng giải phẫu bề mặt khớp (bệnh Paget xương, bệnh cường cận giáp).



Thay đổi đặc tính cơ học của chất căn bản mô tạo ra khớp, do rối loạn tổng hợp chất căn bản
(vd: bệnh da xám nâu – ochronosis- do tích tụ acid homogentisic).


Đặc điểm đại thể






Bào mịn sụn và xương bề mặt khớp: mặt sụn không đều, lỗ rỗ, mất sụn.
Xương dưới sụn hóa ngà (xơ cứng), bị mài bóng do ma sát giữa các xương trong khớp.
Thể hạt gạo/thể rời rạc [loose bodies (rice bodies)] = các mảnh nhỏ sụn hoặc xương bị bong
ra rơi vào ổ khớp.

Cơ chế tạo “thể hạt gạo”:

1) Bề mặt khớp bị gãy, vỡ.
2) Osteochondromatosis - nhiều chồi sụn -xương gãy.
3) Cục/nốt sụn – xương được tạo ra từ mô mềm quanh khớp.


1
2

Mất sụn khớp ở mặt trên và mặt bên của chỏm xương đùi. Mặt bóng
của xương lộ ra ngồi (hóa ngà) (1). Phần sụn xung quanh cịn lại có
màu hơi vàng và bề mặt xù xì (2).


Hóa ngà (cứng)

Xương dưới sụn xơ cứng
(hóa ngà),thối hóa nang




Đặc điểm vi thể (1)

Biểu hiện tổn thương:



Chết tế bào sụn. Canxi hóa sụn bị rối loạn (sụn dày khơng đều, vạch chỉ báo kép).



Bề mặt sụn vẫn nguyên vẹn ở giai đoạn đầu của bệnh.



Sụn giảm bắt màu phẩm nhuộm bazơ do mất proteoglycan.



Đường nứt ngang và dọc trong chất căn bản sụn lan tới bề mặt khớp.


Vùng chất cơ bản
khơng có tế bào sụn
do hoại tử

Vạch giới hạn kép (mũi tên) ở
khớp người bệnh viêm xương khớp



Phần sụn bình thường nhuộm đậm bằng phẩm
bazơ (phải); Sụn tổn thương (mất proteoglycan)
nhuộm nhạt màu (trái)

Đường nứt ngang và dọc trong chất căn bản sụn lan tới
bề mặt khớp.


Đặc điểm vi thể (2)

Biểu hiện tổn thương:



Khi bệnh diễn biến nhanh, màng hoạt dịch thường có các mảnh vỡ xương hoặc sụn và các tế bào
viêm mạn tính.



“Thể hạt gạo” có các vịng đồng tâm và bị canxi hóa, có kích thước khá lớn.



Canxi hóa nội sụn trong thể hạt gạo.



Hoại tử xương dưới sụn (gãy xương vi thể, thay thế xương bằng mô xơ - nhầy đặc hoặc dạng nang).



Biểu mô
màng hoạt dịch

*
1

*

Cắt ngang lông nhung màng hoạt dịch: tăng sinh tế bào màng hoạt dịch kèm thâm nhiễm các tế bào viêm mạn tính trong mơ đệm. Mảnh sụn nhỏ (1) trong
màng hoạt dịch.


Thể “hạt gạo” dính vào
màng hoạt dịch

Thể hạt gạo dạng sụn với các
vòng đồng tâm

Các vòng đồng tâm bị nhiễm canxi


Sụn

Tổn thương xương dưới sụn dạng nang
(chứa chất nhầy hoặc mô sợi lỏng lẻo)
Bè, tủy xương

Vách xơ

Sụn khớp


*

*

Gãy xương dưới sụn

*

(gãy vi thể): đánh dấu *
Bè, tủy xương


Đặc điểm vi thể (3)
Biểu hiện sửa chữa:






Tăng sinh sụn: xuất phát từ xương dưới sụn hoặc từ vùng ngoại vi khớp.
Sụn tăng sinh là sụn xơ: sợi keo thô, sắp xếp hỗn loạn.
Hủy cốt bào hoạt động mạnh, xương mới hình thành.
Quá sản mạnh tế bào hoạt dịch tạo nhiều lớp, nhiều nhú và thường có hemosiderin (do
chảy máu cũ).



Dưới ánh sáng phân cực, mất tính liên tục của lưới sợi collagen giữa phần sụn sửa chữa

và phần sụn cũ.


Nhắc lại tổn thương vi thể khớp

1

*
*

1

Sụn

*
Xương mới

Mô hạt xơ mạch (1) lan ra phủ bề mặt sụn khớp bị tổn thương, gặm mòn xương và sụn cùng phá hủy cấu trúc của chúng, xâm lấn vào hốc sụn giết chết tế bào sụn, mở rộng hốc sụn do bào
mòn - hốc Weichselbaum
(các dấu ***). Xương mới đậm màu hơn xương cũ.


Mơ sụn tổn thương có sự tái tạo nội sụn và ngoại sụn. Tái tạo nội sụn dưới dạng các đám tế bào sụn nằm trong chất cơ bản sụn. Nhiều đám này có tới 20 tế bào sụn. Tái tạo
ngoại sụn là sự sửa chữa ở bề mặt sụn khớp dưới dạng sụn xơ lan đến từ vùng ngoại vi khớp.


Tái tạo sụn khớp luôn là một hỗn hợp mô sụn không đồng nhất từ nhiều nguồn (nội sụn,
ngoại sụn và sụn cịn sót lại)



Sụn xơ có mật độ cao các sợi sụn được sắp xếp một cách ít trật tự. Nhiều tế bào sụn nằm trong hốc sụn được phân bố giữa các sợi sụn. Sụn xơ được cấu tạo chủ yếu từ collagen typ I.
Loại sụn này thường ở các sụn như đĩa đệm đốt sống và khớp xương mu. Lưu ý, các tế bào sụn được
bao quanh bởi chất căn bản gian bào giúp phân biệt sụn xơ với mô liên kết đặc.


2

2

1

1

2

(1)
(2)

Hủy xương với hủy cốt bào (Osteoclast)
Tạo xương mới với nhiều tạo cốt bào
(Osteoblast)


2

1

Xương mới (1) hình thành kề cận xương hoại tử (2) mất dần tế bào xương



Màng hoạt dịch có dạng nhung mao và quá sản rõ tế bào biểu mơ màng hoạt dịch. Ngồi ra, các tế bào viêm mạn tính cũng thâm nhiễm trong mô hoạt dịch.


×