ĐẶC TÍNH SINH LÝ CƠ TIM
CHU CHUYỂN TIM
ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG TIM
Nguyễn Thị Bình
Bộ mơn Sinh lý học
Đại học Y Hà Nội
Buồng tim và van tim
Mục tiêu học tập
Trình bày được bốn đặc tính sinh lý học của cơ
tim,
Phân tích được mối tượng quan sự thay đổi áp
suất các buồng tim trong các giai đoạn của chu
kỳ tim và hoạt động đóng mở van tim
Phân tích được cơ chế tạo thành tiếng tim T1, T2
Giải thích được khả năng đáp ứng của cơ tim với
nhu cầu cơ thể khi vận động
So sánh được vai trò của thần kinh giao cảm và
phó giao cảm trong điều hoà hoạt động tim
Nội dung chính
Cấu trúc buồng tim, van tim
Đặc tính sinh lý học của cơ tim
Chu kỳ tim, biểu hiện bên ngoài ck tim
Điều hoà hoạt động tim
Buồng tim và van tim
Buồng tim và van tim
Hợp bào tim
Hệ thống nút tự động
Hệ thống nút tự động
Đặc tính sinh lý của cơ tim
Tính hưng phấn
Tính trơ có chu kỳ
Tính nhịp điệu
Tính dẫn truyền
Tính hưng phấn
Đường ghi co cơ tim và co cơ vân
Các giai đoạn điện thế hoạt động
Điện thế hoạt động ở sợi Purkinje
Tính trơ có chu kỳ
Khơng đáp ứng với kthích có ck/cơ
tim
NTT
Nghỉ bù
Giai đoạn trơ của tim
Tính nhịp điệu
Khả năng tự phát xung động nhịp nhàng/hệ
thống nút
Nguyên nhân: Do rò rỉ ion Na vào tế bào nút
Tần số phát xung:
◦
◦
◦
◦
Nút xoang: 70-80 xung/phút (tối đa 120-150)
Nút nhĩ thất: 40-60 xung/phút
Bó His: 30-40 xung/phút
Mạng Purkinje: 15- 40 xung/phút
Tính nhịp điệuđiệu- Khử cực theo chu
kỳ của nút xoang
Hệ thống nút tự động
Tính dẫn truyền
Là khả năng dẫn truyền xung động của sợi cơ
tim và hệ thống nút tự động
Tốc độ dẫn truyền:
Cơ tâm nhĩ & tâm thất: 0.3- 0.5m/s
0.2m/s
Nút nhĩ- thất:
Mạng Purkinje:
1.5- 4m/s
Thời gian dẫn truyền điện thế hoạt
động ở tim(giây)
Hệ thống nút dẫn truyền
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
Các giai đoạn:
Tâm nhĩ thu: 0.10s
Tâm thất thu: 0.30s
◦ Tkỳ tăng áp: 0.05s, co đẳng tích
◦ Tkỳ tống máu: 0.25s, tống máu nhanh-0.09s
máu chậm-0.16s
Tâm
trương tồn bộ: 0.40s
◦ Tkỳ giãn đẳng tích
◦ Tkỳ đầy thất: Đầy thất nhanh, đầy thất chậm
tống