Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

LEC 8 thuốc điều trị ho, thuốc loãng đờm và thuốc giãn phế quản BM dược lý final

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.94 KB, 6 trang )

Tài liệu dành cho Sinh viên
M.02A.LEC.CTĐM
THUỐC ĐIỀU TRỊ HO, THUỐC LOÃNG ĐỜM VÀ THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN
MÃ BÀI GIẢNG: LEC 8 – S2.6

- Tên bài giảng: Thuốc điều trị ho, thuốc loãng đờm và thuốc giãn phế quản
- Đối tượng học tập: BSYK giai đoạn 2
- Số lượng: 200 sinh viên
- Thời lượng: 02 tiết (100 phút)
- Địa điểm: Giảng đường
- Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Hà, Trần Thanh Tùng
- Mục tiêu học tập
1. Giải thích được tác dụng dược lý, cơ chế tác dụng và tác dụng không mong muốn của các
thuốc điều trị ho, thuốc làm loãng đờm, thuốc giãn phế quản.
1. Nội dung thuyết trình
Thời
Nội dung

gian
(phút)

Hoạt động của

Hoạt động của

giảng viên

sinh viên

1. Thuốc điều trị ho
- Ho là gì?


- Khi nào dùng thuốc giảm ho?
1.1. Các thuốc giảm ho
- Phân loại thuốc giảm ho
+ Giảm ho ngoại biên: mật ong, bạc hà, lidocain
+ Giảm ho trung ương:
- Alcaloid của cây thuốc phiện, dẫn xuất
- Kháng histamin H1

Thuyết trình có
5

minh họa
Hỏi ngỏ ngắn

- Cơ chế tác dụng:

Nghe, nhìn
Trả lời câu hỏi

+ Thuốc giảm ho ngoại biên: giảm nhạy cảm
của các receptor gây phản xạ ho ở đường hô hấp
+ Thuốc giảm ho trung ương: ức chế trực tiếp
làm nâng cao ngưỡng kích thích của trung tâm
ho ở hành não, đồng thời có tác dụng an thần,
ức chế nhẹ trung tâm hô hấp
1.2. Codein
- Tác dụng
+ Tác dụng giảm ho
+ Tác dụng khác


Thuyết trình có
15

minh họa
Hỏi ngỏ ngắn

Nghe, nhìn
Trả lời câu hỏi


Tài liệu dành cho Sinh viên
- Gây nghiện: kém morphin
- Trên thần kinh trung ương: giảm đau, an
thần
- Trên tiêu hóa: táo bón, co thắt đường mật
- Trên hơ hấp: ức chế hô hấp
- Tác dụng không mong muốn
+ Trên tiêu hóa
+ Trên thần kinh
+ Trên hơ hấp
+ Trên hệ cơ quan khác…
- Ứng dụng trên lâm sàng
+ Giảm ho khan
+ Giảm đau
2. Thuốc làm loãng đờm
- Cơ chế tác dụng chung: tác dụng cắt đứt các cầu
nối disulfit –S–S- của các sợi mucopolysaccharid
→ làm lỏng dịch tiết của niêm mạc phế quản,

Thuyết trình có

5

giảm độ nhớt của chất nhày, chất nhày có thể dễ

minh họa
Hỏi ngỏ ngắn

Nghe, nhìn
Trả lời câu hỏi

dàng di chuyển ra khỏi đường hô hấp nhờ hệ
thống lông chuyển hoặc khạc đờm
2.1. N-acetylcystein
- Tác dụng: làm loãng đờm, dùng giải độc đặc
hiệu khi ngộ độc paracetamol
- Tác dụng khơng mong muốn
+ Trên tiêu hóa
+ Trên hơ hấp
+ Trên thần kinh

Thuyết trình có
10

minh họa hình ảnh
Hỏi ngỏ ngắn

- Ứng dụng trên lâm sàng:

Nghe, nhìn
Trả lời câu hỏi


+ Loãng đờm
+ Giải độc paracetamol
- Lưu ý khi sử dụng: thận trọng trên bệnh nhân
tiền sử viêm loét dạ dày – tá tràng
1.2. Bromhexin
- Tác dụng: làm loãng đờm, tăng tác dụng của
kháng sinh

Thuyết trình có
10

minh họa hình ảnh
Hỏi ngỏ ngắn

Nghe, nhìn
Trả lời câu hỏi


Tài liệu dành cho Sinh viên
- Tác dụng không mong muốn: Rối loạn tiêu hóa,
nhức đầu, chóng mặt…
- Ứng dụng trên lâm sàng: làm lỗng đờm trong
bệnh lý hơ hấp có đờm nhày quánh
- Lưu ý khi sử dụng: thận trọng trên bệnh nhân
tiền sử viêm loét dạ dày – tá tràng
2. Thuốc làm giãn phế quản
- Giới thiệu chung

5


2.1. Thuốc cường Beta-2 (Beta-2 agonist)
- Cơ chế tác dụng: Kích thích receptor β2 trên cơ
trơn hơ hấp → giãn cơ trơn khí phế quản. Tăng
khả năng chống viêm của corticoid khí dung (khi
dùng dạng khí dung)
- Phân loại
+ Tác dụng ngắn (SABA)
+ Tác dụng dài (LABA)
- Thuốc cụ thể: Salbutamol
+ Tác dụng


Trên tử cung: giảm cơn co



Trên hơ hấp: giãn cơ trơn khí quản, giảm

Thuyết trình có
20

minh họa hình ảnh
Hỏi ngỏ ngắn

Nghe, nhìn
Trả lời câu hỏi

tiết leukotrien, histamin…
+ Tác dụng khơng mong muốn



Trên tim mạch: loạn nhịp, giãn mạch
ngoại vi…



Trên TKTW: mất ngủ…



Trên cơ quan khác: run cơ, tăng
glucose…

- Ứng dụng trên lâm sàng: giãn phế quản (trong
cắt cơn hen…)
2.2. Chất đối kháng muscarinic (Muscarinic
antagonist)
- Cơ chế tác dụng và tác dụng: đối kháng tại
receptor hệ Muscarinic, có tác dụng giãn phế
quản (chậm hơn thuốc cường Beta-2), thường
dùng phối hợp với thuốc cường Beta-2
- Phân loại

Thuyết trình có
15

minh họa hình ảnh
Hỏi ngỏ ngắn


Nghe, nhìn
Trả lời câu hỏi


Tài liệu dành cho Sinh viên
+ Tác dụng ngắn (SAMA)
+ Tác dụng dài (LAMA)
- Thuốc cụ thể: ipratropium
+ dẫn xuất amin bậc 4, dùng đường hít, hầu như
khơng được hấp thu, ít gây tác dụng khơng mong
muốn tồn thân.
+ Tác dụng giãn phế quản chậm và không mạnh
bằng SABA, thường chỉ được phối hợp sử dụng
khi các thuốc SABA không đủ mạnh hoặc có tác
dụng phụ nặng.
+ Có tác dụng trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính.
+ Tác dụng khơng mong muốn: khơ miệng, buồn
nơn, táo bón, đau đầu
+ Ứng dụng lâm sàng: giãn phế quản (trong hen
phế quản…)
2.3. Theophylin
- Cơ chế tác dụng: giảm co thắt và tăng giãn khí
phế quản
- Tác dụng: kích thích hơ hấp, kích thích tim
mạch, kích thích TKTW, giãn cơ trơn đường mật,
niệu quản…

Thuyết trình có
15


minh họa hình ảnh

- Tác dụng khơng mong muốn: loạn nhịp, nhịp
nhanh, tụt huyết áp, đau đầu, chóng mặt, kích
động, co giật, rối loạn tiêu hóa…
- Ứng dụng lâm sàng: giãn phế quản (ngày nay ít
dùng)
2. Vật liệu minh họa (tình huống, hình ảnh, video clip.....):
2.1.Tình huống: khơng
2.2. Hình ảnh:

Hỏi ngỏ ngắn

Nghe, nhìn
Trả lời câu hỏi


Tài liệu dành cho Sinh viên

Hình 1. Cơ chế tác dụng của thuốc cường Beta-2, thuốc kháng muscarinic, theophylin.
(Nguồn gốc: Katzung (2018). Basic and clinical pharmacology 14th edition, 350)
2.3. Video clip: khơng
3. Phương tiện, cơng cụ dạy-học
-

Máy tính, projector

4. Tài liệu học tập
- Handout bài giảng

- Dược lý học tập 2 (2009), Chủ biên: GS.TS. Đào Văn Phan, NXB Giáo dục, trang 102
5. Tài liệu tham khảo
- Goodman & Gilman’s the pharmacological basis of therapeutics. 13th edition - McGraw-Hill
(2018)
- Basic and clinical Pharmacology. 14th edition – Katzung (2018)

6. Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy
STT

Họ tên Giảng viên

Email

1

Nguyễn Thị Thanh Hà



2

Trần Thanh Tùng



Trưởng Module

Giảng viên biên soạn

TS. Nguyễn Thị Thanh Hà

Trưởng Bộ môn

PGS.TS. Phạm Thị Vân Anh


Tài liệu dành cho Sinh viên



×