Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

5 loai qua quen thuoc giup tri tieu chay hieu qua cho be

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

5 loại quả quen thuộc giúp trị tiêu chảy hiệu quả cho bé


Việt quất, hồng xiêm, chuối, lựu... không chỉ là những loại quả thơm ngon, chứa nhiều vitamin
cho cơ thể mà cịn có tác dụng chữa tiêu chảy cho trẻ cực hiệu quả.


Ngoài cách dùng thuốc tây điều trị cho trẻ bị bệnh tiêu chảy, các chị em có thể dùng một số loại
quả từ thiên nhiên như hồng xiêm, ổi, măng cụt... chúng vừa an toàn vừa chữa tiêu chảy cực
hiệu quả cho bé yêu.


<b>Chuối</b>


Với đặc tính mềm và dễ tiêu hóa, chuối có thể làm dịu bao tử ngay lập tức và giải quyết khá ổn
những căn bệnh về đường tiêu hóa. Tình trạng tiêu chảy thường xun và dữ dội có thể dẫn đến
sự mất cân bằng các chất điện phân trong cơ thể. Chuối có chứa một lượng lớn kali nên sẽ giúp
cung cấp trở lại các chất điện phân mà cơ thể đang cần.


Chất xơ pectin có trong chuối là loại chất xơ hịa tan, có thể hấp thu các chất lỏng đang dư thừa
trong bao tử trong suốt quá trình tiêu chảy. Một loại chất xơ khác là inulin cũng có trong chuối với
số lượng lớn chính là một loại probiotic, giúp khơi phục lại những vi khuẩn có ích cho bao tử.
Chính vì vậy, chuối được xem là lựa chọn tốt để chữa trị tiêu chảy cho bé bằng cách cung cấp
thêm các kháng sinh cho cơ thể.


<b>Quả hồng xiêm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Người dân thường lấy hơng xiêm cịn xanh sắc lấy nước uống để chữa tiêu chảy, cho hiệu quả
rất tốt. Cách làm là lấy 15 - 20 g hồng xiêm xanh sắc với 200 ml nước uống chia làm 2 lần trong
ngày. Không chỉ dùng quả mà vỏ thân cây hồng xiêm chứa nhiều titan cũng được sử dụng để
làm thuốc chữa bệnh tiêu chảy.


<b>Quả lựu</b>



Theo Đơng y, vỏ quả lựu vị chua, chát, tính ôn, có tác dụng làm săn ruột, cầm tiêu chảy, trừ giun.
Vỏ rễ có tác dụng tẩy sán (chú ý phải rửa sạch vỏ). Vỏ quả lựu vị chua, chát, tính ơn, có tác dụng
làm săn ruột, cầm tiêu chảy.


Trị tiêu chảy hoặc tiêu ra máu, di tinh, bạch đới, lỵ trực khuẩn: Vỏ quả lựu 15 g, sắc 3 lần, mỗi lần
với một bát nước, cơ lại cịn 250 ml, chia làm 3-4 lần uống trong ngày cho đến khi khỏi bệnh.
Không những trị tiêu chảy, nước ép quả lựu, hạt lựu, vỏ lựu cịn có tác dụng hạ cholesterol,
chống lão hóa, chữa bệnh hẹp động mạch cảnh (uống nước ép quả lựu liên tục 30 ngày có kết
quả rõ rệt).


<b>Táo</b>


Hàm lượng chất xơ hịa tan pectin trong táo giúp ích rất nhiều cho người bị tiêu chảy. Tuy nhiên,
những quả táo còn cung cấp nhiều loại chất xơ khác nên sẽ khiến bao tử (vốn đang bị suy yếu
do tình trạng tiêu chảy gây ra) phải hoạt động nhiều hơn để tiêu hóa hết lượng chất xơ dồi dào
trong loại trái cây này.


Vì vậy, táo đã nấu chín khơng chỉ dễ tiêu hơn mà cịn cung cấp rất nhiều lợi ích từ pectin, các
dưỡng chất và lượng đường tự nhiên có trong táo. Dùng từ 2 đến 3 quả táo đã được nấu chín
thành các món ăn ngon miệng mỗi ngày sẽ làm giảm đáng kể những triệu chứng của bệnh tiêu
chảy.


<b>Việt quất</b>


Việt quất có đặc tính làm se dùng làm giảm tình trạng viêm trong bao tử và kết dính các tế bào
trong thành ruột, hạn chế bài tiết chất nhầy và chất lỏng. Việt quất cũng là nguồn cung cấp chất
xơ hòa tan dồi dào và làm dịu nhẹ q trình tiêu hóa thức ăn.


Có thể dùng việt quất chế biến trà để uống, chỉ cần nghiền nát quả việt quất rồi đun chúng với 2
ly nước trong vòng 10 phút. Khi nước việt quất đã nguội, lọc lấy nước và uống chúng trong ngày


đến khi các triệu chứng giảm hẳn.


</div>

<!--links-->

×