Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.58 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12. Ngày soạn:03/11/2015 Ngày dạy:10/11/2015. Tiết 29 : KIỂM TRA CHƯƠNG II. I) Mục tiêu cần đạt : * Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính đồng biến ( nghịch biến) của hàm số bậc nhất . Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b ( a 0) với trục Ox. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mp Oxy và hệ thức tương ứng. * Kỷ năng: Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản trên và có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính, tính góc tạo bỡi đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện của tham số để hai hàm số là hàm bậc nhất có đồ thị song song, cắt nhau, trùng nhau. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực trong kiểm tra. II) Hình thức kiểm tra: 100% Tự luận. III) Ma trận đề kiểm tra chương II : Đại số lớp 9 Chủ đề kiểm tra Khái niệm hàm số, hàm số bậc nhất Số câu Số điểm Tỷ lệ Đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b. Nhận biết. Thông hiểu. Xác định được hàm số bậc nhất và hệ số a,b 01(4ý) 1,0 10%. Khi nào hàm số ĐB,NB. Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao. Tổng. 01(3ý) 3,0 30%. 02 4,0 40% Tính các đại lượng trong hàm số, vẽ đồ thị hàm số 2ý( C3) 2,0 20% Xác định điều kiện của tham số để xác định vị trí của hai đường thẳng 01 3,0 30%. Số câu Số điểm Tỷ lệ Hai đường thẳng song song, cắt nhau. Tìm toạ độ các giao điểm, tính chu vi, diện tích các hình 1ý(C3) 1,0 10%. 01 3,0 30%. Số câu 01 Số điểm 3,0 Tỷ lệ 30% IV. ĐỀ Câu 1: (1,0 điểm) Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? xác định hệ số của hàm số bậc nhất đó : a) y = 4 – 3x ;. b) y =. −3 x 2. c) y=√ 2(x −3) ;. d) y = 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: (3,0 điểm) Cho hàm số y = (m – 2)x + 5. Tìm m để : a) Hàm số là hàm số bậc nhất . b) Hàm số đồng biến ? Nghịch biến ? c) Khi x = 2 thì y = 3. Câu 3: (3,0 điểm) a) Biết khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 4. Tính b b) Biết đồ thị hàm số y = ax – 2 đi qua M(2; -4). Xác định a . c) Vẽ đồ thị hai hàm số ở câu a và câu b trên cùng hệ trục toạ độ Oxy. Hai đồ thị hàm số này cắt nhau tại A và cắt trục Ox tại B và C. Tìm toạ độ của A ; B ; C và tính chu vi , diện tích tam giác ABC. Câu 4: (3,0 điểm) Cho hai đường thẳng : y = (k – 3)x – 3k + 4 ( k ≠ 3 ) (d) và y = (2k + 1)x + k + 5. (k ≠ −21 ). .(d’). Với giá trị nào của k thì: a) (d) cắt (d’) b) (d) song song với (d’) ; c) (d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung . V.Đáp án : Kiểm tra chương II Câu 1. Nội dung – Đáp án Hàm số: y = 4 – 3x (a = -3; b = 4);. Điểm 1,0. y = -3/2 x (a = -3/2 ; b = 0) ; 2. 3. y=√ 2(x −3) (a = a) m – 2 0 ⇒ m≠ 2 b) m – 2 > 0 ⇒ m > 2;. c) a) b) c). √ 2 ; b = -3 √ 2 ) 1,0 1,0. m–2<0 ⇒ m<2 3 = (m – 2)2 + 5 suy ra m = 1 b = -2 a = -1 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2 và y = -x – 2. y =-x - 2 C. 1,0 1,0 1,0 1,0. y =2x - 2 O. B. -2. 1. A. -4. 2. -2. M. A(0; -2), B(1; 0) ,C(-2; 0) ; p = 3 + √ 8+ √ 5 ; S = 3 4. a). k −3 ≠ 2 k +1⇒ k ≠− 4. 1,0.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b). −1 4 −1 k −3 ≠ 2 k +1⇒ k ≠− 4 ; − 3 k +4=k +5 ⇒ − 4 k =1⇒ k= 4. k −3=2 k +1⇒ k=− 4 ;− 3 k + 4 ≠ k +5 ⇒ − 4 k ≠ 1⇒ k ≠. 1,0 1,0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>