Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN TÌM HIỂU THỰC TẾ ĐỊA PHƯƠNG, GIÁO DỤC PHẦN I: SƠ YẾU LÝ LỊCH 1. Họ và tên sinh viên: Phan Thị Hồng Nhung + Giới tính: Nữ + Ngày, tháng, năm, sinh: 12/11/1993 + Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học + Khoa đào tạo: Tiểu học – Mầm non 2.Các nhiệm vụ được giao: + Tham quan và tìm hiểu thực tế giáo dục ở trường tiểu học Trưng Vương PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU 1.Dự một tiết dạy mẫu: - Dự một tiết dạy mẫu -Môn toán lớp 5 -Bài dạy: ôn tập về tính S, thể tích một số hình của GV : Trần Dương Thiên Cường - Nhận xét của bản thân : Sau khi được dự tiết học em thấy tiết học rất hay sôi nổi và sáng tạo, dạy đúng quy trình và sử dụng nhiều phương pháp dạy học , tiết dạy truyền tải được tất cả các kiến thức cho học sinh qua đó giúp cho bản thân em học hỏi và tiếp thu được nhiều bài học và kinh nghiệm cho bản thân trong việc giảng dạy môn toán ở tiểu học nói chung và môn toán ở lớp 5 nói riêng. 2. Nghe báo cáo về: Tổng quát hoạt động nhà trường của địa phương - Người trình bày: cô Nguyễn Thị Kim Liên Hiệu trưởng nhà trường.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Điều tra thực tế: Đơn vị Trưng Vương PHẦN 3: KẾT QUẢ TÌM HIỂU.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Tình hình giáo dục tại địa phương: + Đơn vị của trường đóng trên địa bàn Khu phố 4, Thị trấn Trảng Bom + Tổ chức:Tổ chức cao nhất là hội đồng giáo dục thị trấn. Các hoạt động của nhà trường ở mầm non, Tiểu học,THCS,THPT đều thuộc quyền chỉ đạo của hội đồng giáo dục thị trấn.Do đồng chí Bùi Văn Đoàn phó chủ tịch UBND thị trấn trực tiếp chỉ đạo công tác giáo dục trong đó có trường Tiểu học Trưng Vương 2. Tình hình, đặc điểm nhà trường: - Đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh.Nhà trường xác định mỗi thầy, cô giáo là những hạt nhân nòng cốt trong phong trào “dạy tốt, học tốt” quyết định chất lượng và hiệu quả đào tạo trên tinh thần đoàn kết gắn bó,giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.Thực hiện tốt nề nếp kỉ cương dạy của thầy và học của trò,chú trọng và duy trì việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy,tích cực cải tiến đồ dùng dạy học,đổi mới phương pháp dạy học sát với đối tượng. Trong đó: + Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên: 64 + Ban giám hiệu: 3 * Hiệu trưởng: cô Nguyễn Thị Kim Liên * Phó hiệu trưởng 1: cô Nguyễn Thị Kim Loan * Phó hiệu trưởng 2: cô Lê Thị Hải + Giáo viên chủ nhiệm: 45 giáo viên + Giáo viên bộ môn: 9 giáo viên.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Tổng phụ trách: 1 giáo viên + Công nhân viên: 6 người + Tuổi đời: * Dưới 31 tuổi : 6 giáo viên * Trên 50 tuổi: 10 giáo viên + Về trình độ : * Trình độ Đại học: 36 giáo viên * Trình độ Cao đẳng: 16 giáo viên * Trình độ Trung cấp: 12 giáo viên - Cơ sở vật chất: + Trường được xây dựng mới đi vào năm học 2013 – 2014 + Tổng số phòng (25 phòng học, 2 phòng chức năng, 1 hội trường đa năng, 1 hội đồng, 3 phòng nghỉ giáo viên) + Khu hiệu bộ: 2 phòng Ban Giám Hiệu, 1 phòng y tế, 1 phòng thư viện thiết bị, 1 văn phòng, 1 hội đồng, 1 chi bộ, 1 nhà kho - Đặc điểm nhà trường: Trường Tiểu học Trưng Vương được thành lập ngày 18/8/1992 trên cơ sở tách ra từ trường THCS A Trảng Bom 1 theo quyết định số 08 của Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Nai. Trường đóng tại đường Cách Mạng tháng 8, Khu phố 4, Thị trấn Trảng Bom. Phía Tây, phía Bắc giáp khu dân cư, phía Đông giáp Trường THCS Hùng Vương có diện tích 7722 m2. Năm học 1992 – 1993 trường có 32 lớp với 1138 học sinh - Số lượng học sinh: 1705 Số lớp: 45/45 lớp - Kết quả học tập của học sinh (2013 – 2014 ) Tổng số học sinh là 1503 em + Xếp loại giỏi: 916 em + Xếp loại khá: 373 em + Xếp loại trung bình: 206 em + Xếp loại yếu: 8 em Xếp loại hạnh kiểm thực hiện đủ 1503 em 3. Cơ cấu tổ chức trường học: - 1 hiệu trưởng : + Nguyễn Thị Kim Liên - 2 phó hiệu trưởng: + Nguyễn Thị Kim Loan + Lê Thị Hải - 1 chủ tịch công đoàn: + Bùi Thị Ngát - 1 trưởng ban thanh tra: + Trần Dương Thiên Cường - 1 tổng phụ trách: + Trần Lê Hàn Nhi - 5 khối trưởng - Trường không có tổ chức đoàn.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên phổ thông: - Giáo viên bộ môn: dạy theo chuyên môn được đào tạo, công việc chính là lên lớp thực hiện nhiệm vụ truyền tải kiến thức kỹ năng theo chuyên môn đã được đào tạo theo chương trình quy định của bộ giáo dục. + Giáo viên chuyên môn Mĩ thuật: Nguyễn Thái Bình + Giáo viên chuyên môn Anh văn: Phùng Thị Ánh Nguyệt, Lương Ái Phương, Đỗ Thị Phương + Giáo viên chuyên Âm nhạc: Trịnh Thị Hiền Hiện tại nhà trường còn thiếu giáo viên chuyên Thể dục, giáo viên Tin học + Giáo viên thư viện, thiết bị đều là giáo viên chuyên Công nhân viên có 2 hợp đồng: 1 hợp đồng ngắn hạn của của huyện, dài hạn của sở Giáo Dục - Giáo viên chủ nhiệm: dạy lớp, truyền tải kiến thức, kĩ năng theo chương trình quy định của bộ Giáo dục. Ngoài ra, giáo dục học sinh về phẩm chất đạo đức, kĩ năng sống. 5. Các loại hồ sơ học sinh: - Phiếu liên lạc - Học bạ - Ngoài ra, còn có sổ khám sức khỏe (trung tâm y tế của thị trấn khám, bình quân 1 năm 1 lần) 6. Cách đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và ghi học bạ của học sinh: - Năm học 2013 – 2014 áp dụng theo thông tư 32 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bước sang năm học 2014 – 2015 áp dụng theo thông tư 30 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (nhận xét, đánh giá) - Xếp loại về kiến thức, kĩ năng: hoàn thành, chưa hoàn thành - Xếp loại về năng lực: đạt, chưa đạt - Xếp loại về phẩm chất: đạt, chưa đạt (Đánh giá bằng nhận xét, riêng Toán, Tiếng Việt kèm điểm số) 7. Cách thức đánh giá và cho điểm, cách thức phân loại học lực của học sinh: - Ngày 28 tháng 8 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT thay cho thông tư 32 /2009/TT-BGDĐT về đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học . 8. Các hoạt động giáo dục trong nhà trường: - Bám theo hoạt động của ngành và địa phương chỉ đạo. Ngoài ra, thêm hoạt động của nhà trường + Hoạt động đầu tiên là chào mừng ngày 20/11 + Về phía giáo viên: Tham gia bóng chuyền nữ + Về học sinh: phong trào chào mừng 20/11, thi múa hát sân trường + Hoạt động chào mừng ngày 8 – 3, chào mừng sinh nhật Bác 19/5 và sinh nhật Đội 15/5 1/ Tổ chức và quản lý nhà trường -Xây dựng và triển khai quy chế dân chủ, quy.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> định giờ làm việc 2/ Nâng cao trình độ chuyên môn cho GV Nâng trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ giáo -Thực hiện hỗ trợ kinh phí theo chế độ cho các giáo viên viên của trường đang theo học lớp nâng cao. -Tăng cường số lượng sách tham khảo, sách nghiệp vụ tại TV để tạo điều kiện GV tự học Triển khai và đánh giá -Đẩy mạnh cuộc vận động” Học tập và làm theo tấm gương chuẩn nghề nghiệp GV đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh” và các cuộc vận động khác tiểu học của ngành. - Tổ chức các cuộc thi học tập, cũng như các cuộc thi khác. ( GVG, BDTX, VCĐ. - nghiên cứu QĐ14, rút kinh nghiệm việc rèn luyện và đánh giá năm học qua, -Hướng dẫn đội ngũ GV tự đăng ký biện pháp và thời gian đạt chuẩn; trên cơ sở đó, tổ , trường tư vấn bổ sung các biện pháp để đạt chuẩn nghề, quy định đạo đức nhà giáo. -Tổ chức đánh giá mức độ vào CKI, rút kinh nghiệm để xếp loại vào CKII Nâng cao năng lực soạn - nghiên cứu QĐ16, các đánh giá HS của năm học trước, giảng trao đổi về các mạch kiến thức, kỹ năng trong 4 giai đoạn - tiếp tục điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp đối tượng HS. -Quy định việc soạn giáo án gắn với việc sử dụng, tự làm TBDH để góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy - thực hiên việc kiểm tra để đánh giá và củng cố giúp HS hiểu, vận dụng từng mạch kiến thức, kỹ năng trọng tâm. -Sinh hoạt tổ chuyên môn, trao đổi, góp ý để tổ thực hiện tốt các buổi sinh hoạt. - Tăng cường việc dự giờ kết hợp trao đổi về soạn giảng -Dự giờ bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học nâng tỉ lệ giáo viên giỏi các cấp.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tổ chức các chuyên -Tổ chuyên môn thảo luận chọn 2 chuyên đề về TV và Toán đề chuyên môn trường trong mạch kiến thức, kỹ năng cơ bản có một số vấn đề cần và tổ rút kinh nghiệm về soạn giảng. - tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch và thực hiện trong đó chú ý đánh giá hiệu quả và rút ra kết luận.. 3/ Duy trì CMCPCGDTH và nâng chất lượng GD Giữ chuẩn CMC- -Cập nhật hồ sơ về công tác CMC-PCGDTH có đối chiếu PCGDTH đúng độ với Sổ danh bộ của T Trấn tuổi năm 2008 -Kiểm tra hồ sơ và công tác chủ nhiệm các lớp có HS hoàn cảnh khó khăn, khuyết tật -Chỉ đạo công tác chủ nhiệm thực hiện phối hợp với Ban đại diện HS lớp để tuyên truyền công tác phổ cập, chống bỏ học Nâng chất lượng chung đạt yêu cầu cơ bản môn TV, Toán cao hơn so với năm học trước. - phân tích, tổng hợp chất lượng khảo sát đầu năm; xác định được chất lượng chung môn TV, T của mỗi khối lớp. -Nghiên cứu yêu cầu của chuẩn, chất lượng đầu năm để điều chỉnh kiến thức, kỹ năng cần đạt theo từng tiết dạy cho phù hợp với trình độ chung của lớp, khối -Kiểm tra việc tổ chức mỗi hoạt động dạy học đều có nội dung, hình thức kiểm tra phù hợp nhắm đánh giá mức độ đạt của HS về các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và tính toán. -Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra nhất là các dạng trắc nghiệm để HS làm quen được nhiều dạng bài tập -Tăng cường việc rèn luyện củng cố kỹ năng ghi chép, trình bày tập vở của mỗi khối lớp -Kết hợp với hoạt động Đội,hướng dẫn HS tích cực tham gia thực hành luyện tập trong các HĐGDNGLT,. Phụ đạo HS chưa đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng ( chưa hoàn thành tốt các môn học ). -Sau khảo sát chất lượng đầu năm thống kê số HS chưa đạt chuẩn, mức độ chưa đạt và xác định được nguyên nhân chính -Tổ chức ôn tập, bổ sung cho HS chưa đạt bằng việc điều chỉnh dạy ôn từng mạch kiến thức, kỹ năng theo từng tiết.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> dạy. -Sử dụng hợp lý các tiết tăng của dạy lớp 2 buổi để tập trung cho việc phụ đạo.. Bồi dưỡng phát triển -Giao trách nhiệm bồi dưỡng HS có năng khiếu từ đầu năm năng lực HS có năng trên cơ sở kết quả học tập của HS từ năm học trước. khiếu - Định hướng việc bồi dưỡng theo bộ môn và thông qua các hoạt động dạy học tại lớp -Chỉ đạo phối hợp dạy tại lớp với việc bồi dưỡng tập trung các nhóm HS có năng khiếu TV, T, Anh văn. 4/ Nâng cao chất lượng tham gia của cộng đồng vào giáo dục Củng cố và phát triển -Tuyên truyền về Điều lệ Hội CMHS hoạt động của Ban đại -Phối hợp với Ban đại diện nhằm thực hiện các hoạt động diện CMHS lớp, giáo dục và hỗ trợ kịp thời HS có hòan cảnh khó khăn, HS trường khuyết tật. Bổ sung CSVC và Tổ chức Đại hội CMHS và tập trung hỗ trợ trường hòan tăng cường cảnh thành mục tiêu PCGDTH, tu bổ cảnh quang sư phạm khi quang sư phạm nhận trường mới trường 5/ Tăng cường về CSVC và trang thiết bị Xây dựng môi trường -Gợi ý trang trí lớp và góc học tập chung theo từng môn học tập theo đơn vị học, từng chủ điểm lớp -Kiểm tra tủ đựng tranh, TBDH, sách truyện với việc sử dụng hằng ngày tại lớp Bố trí hợp lý các -Bố trí hợp lý phòng TV, TB và các phòng chức năng khác phòng học bộ môn và nhằm hỗ trợ thường xuyên hoạt động dạy học ở lớp. phòng chức năng Xây dựng cảnh quang -Hợp đồng nhân viên dọn vệ sinh nhà VS HS. xanh-sạch-đẹp ( nhỏ ).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Bố trí đủ thùng rác tại các phòng học và phòng chức năng, hợp đồng đổ rác đảm ba VSMT Hình ảnh các phong trào tham gia hoạt động của trường.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 9/ Mục tiêu, nhiệm vụ: 1. chống mù chữ- phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi 2. Bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị ĐDDH 3. Duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tập trung mọi điều kiện giảng dạy để đảm bảo chất lượng giáo dục chung cho tất cả học sinh và tạo điều kiện để phát triển năng lực cá nhân của từng em. Duy trì mỗi tháng tổ chức một buổi sinh hoạt ngoại khóa, đảm bảo các hoạt động ngoại khóa mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần phát triển giáo dục toàn diện học sinh. 4. Đổi mới công tác quản lý giáo dục, làm tốt công tác qui hoạch và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Trong đó tập trung vào việc nâng chuẩn và bồi dưỡng năng lực sư phạm trong thực tiễn giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. 5. tăng cường công tác tự kiểm tra nội bộ trường học. Cải tiến các hình thức, nội dung sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao năng lực soạn giảng. 6. Phối hợp thực hiện tốt các cuộc vận động để mỗi cán bộ, giáo viên rèn luyện đạo đức nghề nghiệp; sống theo gương Bác Hồ; giữ gìn, bảo vệ truyền thống nhà giáo. 7. Thực hiện có chất lượng dạy học 5 buổi/ tuần. Dạy học 2 buổi / ngày cho 42 em học sinh lớp 1 và 76 em học sinh lớp 2. Dạy môn năng khiếu Tiếng Anh cho học sinh lớp 3, 4 và 5. 8.Xây dựng cảnh quang môi trường học tập tại các lớp, xây dựng trường đạt chuẩn Xanh - Sạch - Đẹp. Duy trì xây dựng đơn vị có đời sống văn hóa tốt..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 9. Thực hiện giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Đảm bảo 100% trẻ khuyết tật và khó khăn tham gia học tập hòa nhập ( Năm học 2014 -2015 trường có 06 em diện khuyết tật ). 10. Củng cố và phát triển hoạt động Ban Đại diện CMHS trường và Ban Đại diện CMHS các lớp. 11. Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy. Tổ chức tập huấn một số kỹ năng tin học cơ bản và kỹ năng khai thác mạng. Đảm bảo 100% giáo viên tự thiết kế và sử dụng được giáo án điện tử, sử dụng thiết bị dạy học tiên tiến. Thành tích đạt được trong những năm qua : Trường 1992 nay: TT ngành, XS Tỉnh, Bằng khen tỉnh, Bộ GD Công đoàn, Liên đội: VMXS Chi Bộ: TSVM, TSVM Tiêu biểu - Thư viện đạt Tiên tiến. Cụ thể: 1/ Học sinh: - Học sinh Giỏi cấp trường:. 916 học sinh. Tỷ lệ: 61,0%. - Học sinh Tiên tiến cấp trường: 373 học sinh Tỷ lệ: 24,8% - Học sinh giỏi huyện đạt: 80 học sinh ( Trong đó có 6 giải nhất, 10 giải nhì, 27 giải ba, 37 giải KK ).Năng khiếu Toán, Tiếng việt 4,5, Tiếng anh bậc tiểu học, internet toán, tiếng anh, VSCĐ… - Học sinh giỏi cấp Tỉnh môn Tiếng anh và Toán đạt: 08 học sinh ( Trong đó có 01 Huy chương Đồng Olympic Toán. 04 giải Nhất, 03 Khuyến Khích Internet Tiếng Anh. Internet Toán ). - Dũng sĩ kế hoạch nhỏ cấp Tỉnh đạt: 04 học sinh. 2/ Giáo viên: - Giáo viên đạt GVDG Tỉnh: 06 - Giáo viên đạt GVG Tỉnh: 02 - Giáo viên đạt GVDG huyện: 11 - Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh đạt: 03 - Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở đạt: 10 - Cá nhân đạt LĐTT: 41 3/ Tập thể: 10. Đặc điểm tình hình của lớp của trường: a. Thuận lợi:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giống như các trường học khác lớp học của trường rất khang trang sạch sẽ, thoáng mát: bàn ghế đầy đủ phù hợp với học sinh, quạt mát, đủ ánh sáng, sân trường có nhiều ghế đá và thùng rác đặt ở khắp nơi phục vụ tốt cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.. * Những điểm riêng của trường: Mặc dù ở dưới huyện điều kiện còn khó khăn,trường mới được xây chưa lâu nhưng trường vẫn trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại, đã và đang cố gắng hoàn thiện và phát triển thêm ví dụ như ứng dụng phương tiện công nghệ thông tin như máy chiếu hiện đại, tivi phòng học nào cũng đã được lắp đặt để áp dụng vào giảng dạy cho các tiết học một cách hiệu quả .. - Ngoài ra trường học còn có phát động mô hình đọc sách cho mỗi lớp, bằng chứng là lớp nào hầu hết cũng có một tủ sách trong lớp học đó chính là những quyển sách mà các em tự tay đóng góp , sách rất đa dạng như truyện cổ tích, truyền thuyết các loại sach dân gian bổ ích v.v. ..các em sẽ được đọc và tìm hiểu sách vào những giờ giải lao, giữa giờ và ra chơi . Đây cũng là một điểm sáng tạo và nổi bật của trường Tiểu học Trưng Vương so với các trường tiểu học khác trên địa bàn Ở đây, các em thực sự học mà chơi, chơi mà học, nhất là đối với học sinh tiểu học, vào các giờ ra chơi các em sẽ cùng các bạn của mình đọc sách hay truyện. Các em được tự do thoải mái với những cuốn sách mà mình lựa chọn. -Không những vậy trường còn rất quan tâm dạy dỗ giúp đỡ các em học sinh khuyết tật , giúp các em được đi học và hòa nhập với bạn bè trong trường. Hiện nay toàn trường học có 6 em học sinh khuyết tật theo học tại trường. - Được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của Ban Giám Hiệu nhà trường. Sự giúp đỡ bạn bè cùng các thầy, cô giáo trong đồng nghiệp. Sự giúp đỡ của quý Phụ huynh học sinh. - Học sinh đều chăm ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy, cô giáo - Học sinh đúng độ tuổi 37/38 em..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hình ảnh các em học sinh tại trường b. Khó khăn: - Trong lớp có một số em chưa tích cực trong học tập hay quên tập vở, chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả, tính toán chậm. Trình độ học sinh không đồng đều, có ít học sinh làm mũi nhọn trong phong trào. - Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến em mình còn giao phó cho giáo viên chủ nhiệm. Phần lớn phụ huynh đều làm công nhân..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trong lớp có một số em có hoàn cảnh khó khăn. Có 13 em thuộc ngoài địa bàn. - Bên cạnh vấn đề trên trường vẫn còn mặt hạn chế chưa trồng được nhiều cây xanh vì trường mới được xây dựng không lâu mặc dù có cây nhưng vẫn chưa đủ để có đầy đủ bóng mát, phục vụ cho hoạt động sinh hoạt sao , hoạt động dạy học ngoài lớp học và các hoạt động thực hành, các hoạt động vui chơi và giải trí trong giờ ra chơi v.v… PHẦN 4: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Muốn công tác giáo dục đạt hiệu quả cao cần phải: + Có đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, phẩm chất đạo đức tốt + Có sự lãnh đạo và định hướng đúng đắn của BGH + Có sự quan tâm và đầu tư đúng mức của chính quyền các cấp, đặc biệt là cơ sở vật chất trong thiết bị dạy học + Các bậc PHHS phải quan tâm đúng mức về việc học tập của con em mình + Luôn kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình xã hội để cùng nhau giáo dục học sinh. PHẦN 5: NHỮNG ĐIỀU BĂN KHOĂN VÀ ĐÓNG GÓP CỦA BẢN THÂN Hoạt động giáo dục của nhà trường đã và đang mang lại nhiều kết quả tốt cho các em học sinh ngày một tiến bộ và học tập tốt hơn .Ngoài ra trường nên phát động thêm các phong trào sinh hoạt giải trí cho các em như những giờ giải lao ra chơi hay các tiết học ngoài trời hay tiết học tham gia hoạt động ngoại khóa để các em vừa được học vừa được chơi gây nhiểu hứng thú và giúp các em tự tin, tự giác hơn không những các em học tốt mà còn rèn luyện thêm sức khỏe , thể chất và sự nhanh nhẹn, thông minh thông qua các hoạt động bổ ích ngoài lớp học hay ở sân trường để các em áp dụng từ những lí thuyết đã học vào thực hành . Ngoài ra có thể nói, mô hình đọc sách của trường đã biến trường thành một “khu vườn tri thức và giải trí ” cho học sinh và giáo viên học tập và đã phát huy tinh thần ham học, ham đọc của các em học sinh, giúp các em biết quyên góp, vì lợi ích chung của tập thể. Qua đó, xây dựng cho các em môi trường thân thiện và kích thích tính tích cực trong học tập của các em. Mô hình đọc sách vừa ít tốn kém lại tăng số lượng bạn đọc hơn so với thư viện truyền thống. Đây là một mô hình cần được nhân rộng. Vì em thấy sách hầu hết là do các em đóng góp như là sách truyện , dân gian, cổ tích,v.v… nên có thể bổ sung thêm các loại sách khác như sách tham khảo, tạp chí,v.v… phù hợp với lứa tuổi của học sinh tiểu học để các em vừa giải trí và vừa học một cách có hiệu quả và bổ ích hơn. Bên cạnh đó nhà trường và học sinh tích cực tham gia trồng và chăm sóc thêm nhiều cây xanh để tăng độ phủ bóng mát phục vụ cho việc học tập và giải trí được diễn ra thuận lợi hơn. PHẦN 6: KẾT LUẬN - Trong quá trình tham quan tìm hiểu thực tế ở Trường Tiểu học Trưng Vương. Nhờ có sự quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của BGH nhà trường và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Dương Quốc Hòa đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho em hoàn thành tốt các nhiệm vụ tìm hiểu thực tế của mình. Thời gian thực tập tại trường đã giúp em học được rất nhiều điều có ích và kinh nghiệm cho bản thân. - Qua tìm hiểu thực tiễn công tác giáo dục của nhà trường, em đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm của bản thân: Không phải nắm vững kiến thức là đủ, mà còn phải biết vận dụng hợp lí lý thuyết vào thực tiễn giáo dục,em cần học hỏi nhiều hơn nữa để vững vàng hơn, thực hiện công tác chủ nhiệm, quan tâm thân thiện và giúp đỡ học sinh và phải cần tận tụy với nghề nghiệp hơn..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày 15 tháng 5 năm 2015 Sinh viên kí tên Phan Thị Hồng Nhung.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>