Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ON TAP SU 8 HK1 NH 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÂU 1:


Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại từ 1917
đến 1945 ?


Thời gian Sự kiện


1917 Cách mạng tháng Mười Nga
1919 Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc


1922 Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ
viết được thành lập


1929 – 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1939 – 1945 Chiến tranh thế giới thứ hai


CÂU 2 :


Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ?


+ Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga.
- Lần đầu tiên, những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã
hội mới - chế độ XHCN.


+ Cách mạng tháng Mười đã cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi
cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
CÂU 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nêu cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của
nó ?



+ Tháng 10 - 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản.
Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa từng thấy đã
đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng
trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.


+ Để thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng, một số nước tư bản như Anh, Pháp...
tiến hành những cải cách kinh tế, xã hội...,


+ Một số nước khác như Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tiến hành phát xít hóa chế độ
thống trị (thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thiết lập chế độ khủng bố công khai)
và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới.


CÂU 4:


Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị 1868 ?


+ Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ PK Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng
nghiêm trọng, trong khi đó các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức tìm
cách xâm nhập vào nước này.


+ Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến
bộ:


- Về chính trị: xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản; ban hành
Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.


- Về kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ
nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống...


- Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực


hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phịng.


- Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung
khoa học - kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học phương Tây.


+ Ý nghĩa: nhờ những cải cách toàn diện và đồng bộ, đến cuối thế kỉ XIX -
đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản cơng nghiệp.


CÂU 5:


Trình bày nội dung chủ yếu của chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Các biện pháp của Chính sách mới đã góp phần giải quyết những khó khăn
của nền kinh tế, đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng.


CÂU 6:


Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?


+ Những mâu thuẫn vốn có giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc
địa lại tiếp tục nảy sinh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.


+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) càng làm gay gắt thêm
những mâu thuẫn đó.


+ Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc
phát động chiến tranh xâm lược nhằm xóa bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên thế
giới.


+ Từ những năm 30, đã hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau với các


chính sách đối ngoại khác nhau. Với chính sách hiếu chiến xâm lược, các nước
phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chủ trương nhanh chóng phát động chiến tranh
thế giới.


+ Trong khi đó, các nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực hiện đường lối nhân
nhượng, thỏa hiệp với các nước phát xít, cố làm cho các nước này chĩa mũi
nhọn chiến tranh về phía Liên Xơ. Nhưng với những tính tốn của mình, Đức
đã tiến đánh các nước tư bản châu Âu trước khi tấn công Liên Xô.


CẦU 7 :


Thế nào là chủ nghĩa phát-xít ?


<i><b>Chế độ phát xít:</b></i>


<i>Hình thức chun chính của bọn tư bản, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến</i>
<i>nhất, chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố, đàn</i>
<i>áp tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược để thống trị thế giới.</i>


Câu 8:


Chiến tranh thế giới thứ hai ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống ?
(HS dựa vào kiến thức đã học tự lý luận trả lời theo ý của mình )


Câu 9:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng, Ph. Ru-dơ-ven – tổng thống
mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện chính sách mới.


Nội dung chính sách mới:



Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp,
phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính.


Chính phủ Ru-dơ-ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp
và ngân hàng với những qui định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà
nước.


Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trị của mình trong việc cải tổ hệ thống
ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thât nghiệp, tạo thêm nhiều
việc làm và ổn định tình hình xã hội.


Kết quả:


Mĩ thốt khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
Câu 10:


Vì sao hàng năm chúng ta lại có ngày lễ 1 tháng 5 ?
Vì sao hàng năm chúng ta lại có ngày lễ 1 tháng 5 ?


* Ngày 1/5 /1886, hơn 350.000 cơng nhân, xuống đường biểu tình địi ngày
làm 8 giờ.


* Cuộc biểu tình lan ra đến 11.000 nhà máy, hầm mỏ, đặc biệt là cuộc biểu
tình của 40 vạn cơng nhân Sicago.


* Tuy bị đàn áp nhưng đã có hơn 50.000 người được quyền làm việc 8 giờ
trên ngày.


* Ngày 14-7-1889, quốc tế thứ hai tuyên bố thành lập và quyết định lấy ngày


1thang1 năm hàng năm làm ngày quốc tế lao động.


* Nhằm biểu dương tinh thần đoàn kết và sức mạnh của giai cấp vơ sản trên
tồn thế giới.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×