Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bai 9 Tu dong nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.5 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>XA NGẮM THÁC NÚI LƯ “Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.” (Tương Như dịch) Rọi: cùng nghĩa với: chiếu; soi Mặt trời rọi ánh nắng vàng rực rỡ xuống sân nhà. Trông: Nhìn, ngó, dòm Nó trông (nhìn, ngó) sang lớp bên kia.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. So sánh nghĩa của từ quả và từ trái ở hai câu thơ sau? - Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. (Trần Tuấn Khải). - Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa. (Ca dao).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Tìm từ đồng nghĩa trong hai câu sau: - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân bỏ mạng Thanh đã bỏ mạng hi sinh - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cần tay. (Truyện cổ Cu-ba).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. So sánh nghĩa của từ quả và từ trái ở hai câu thơ sau? - Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. (Trần Tuấn Khải). - Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa. (Ca dao).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Tìm từ đồng nghĩa trong hai câu sau: - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân bỏ mạng Thanh đã bỏ mạng hi sinh - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cần tay. (Truyện cổ Cu-ba).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tại sao trong đoạn trích: “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là: “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”?. - Bởi vì: Chia li: có nghĩa là xa nhau lâu dài có khi là mãi mãi (vĩnh biệt) không có ngày gặp lại. Vì kẻ đi trong bài thơ này là ra trận nơi cái sống và cái chết luôn kề cận nhau. - Chia tay: Xa nhau có tính chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại nhau trong một khoảng thời gian ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 1 (SGK/115) Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây: - Gan dạ - Dũng cảm - Chó biển - Hải cẩu - Nhà thơ - Thi sĩ - Đòi hỏi - Yêu cầu - Mổ xẻ - Phẫu thuật - Năm học - Niên khoá - Của cải - Tài sản - Loài người - Nhân loại - Nước ngoài - Ngoại quốc - Thay mặt - Đại diện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 2 (SGK/115) Tìm từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với các từ sau đây: - Máy thu thanh. - Ra-đi-ô. - Sinh tố. - Vi-ta-min - Ô tô. - Xe hơi - Dương cầm. - Pi-a-nô.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 3 (SGK/115) Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (từ phổ thông). lợn. heo. xà phòng. xà bông. thuyền. ghe. cây bút. cây viết. chậu. thau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 4 (SGK/115) Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây: Món quà anh gửi, tôi đã trao đưa tận tay chị ấy rồi.. tiễn khách ra đến cổng rồi mới trở về. Bố tôi đưa Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã phàn kêu. nàn. Anh đừng làm thế người ta phê nóibìnhcho đấy. Cụ ốm nặng đã mất đi hôm qua rồi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau 1. Khái niệm Từ đồng nghĩa. 2. Phân loại. Đồng nghĩa hoàn toàn Không phân biệt sắc thái nghĩa. Đồng nghĩa không hoàn toàn. Sắc thái nghĩa khác nhau. 3. Cách sử dụng. Cần lựa chọn từ đồng nghĩa thể hiện đúng sắc thái biểu cảm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×