Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.54 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT LAGI TRƯỜNG MG TÂN TIẾN. BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 – 6 TUỔI HỌC KÌ I. NĂM HỌC : 2015 - 2016 TT. 1. 2. 3 4. Phương pháp theo dõi. Phương tiện thực hiện. MT1: Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của Thực hiện đúng, thuần thục các động thể dục theo nhịp của bản tác của thể dục theo nhịp của bản nhạc, Thực hành nhạc, bài hát .Bắt đầu và kết bài hát .Bắt đầu và kết thúc đúng nhịp thúc đúng nhịp. Nhạc, sân, dụng cụ TDS. Mục tiêu lựa chọn. MT3: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục(cs11). MT4: Bật xa tối thiểu 50cm(cs1) MT6: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4 m(cs3). Minh chứng. -Đi bước lên ghế không mất thăng bằng. -Khi đi mắt nhìn thẳng -Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. - Bật nhảy bằng cả hai chân Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất - Nhảy qua tối thiểu 50 cm - bắt bóng bằng 2 tay. Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. - Không ôm bóng vào ngực.. - Sân tập - Ghế thể dục có Thực hành, kích thước quan sát dài 2mrộng 0,25mcao 0,35m. Cách thực hiện - Cô cho trẻ cầm vòng - Cho trẻ tập các động tác thể dục cùng với cô theo nhạc -Trẻ thực hành -Tổ chức tiết học, trò chơi giúp trẻ thực hiện, rèn luyện kĩ năng giữ thăng bằng. + Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu ngón chân để sát vạch +Khi có hiệu lệnh thì trẻ bật. Luyện tập, thực hành. Sân, vạch chuẩn. Quan sát, Thực hành. Sân tập, - Trẻ đứng đối diện trong khoảng bóng, nhạc cách là 4m -Trẻ đứng tự nhiên, hai bàn chân mở rộng bằng vai, đứng sát một đầu vạch -Cô ném bóng cho trẻ bắt và đổi lại trẻ ném bóng cô bắt..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5. MT7: Đi / chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu, vật chuẩn. 6. Kể được tên một số MT17: Kể tên một số thức thức ăn cần có trong bữa ăn ăn cần có trong bữa ăn hàng hàng ngày.Phân biệt các thức ăn theo ngày. (cs19). nhóm(bột đường,chất đạm ,chất béo). 7. 8. 9. Biết đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu, vật chuẩn. MT19: Tự rửa tay bằng xà Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh đi vệ sinh và khi tay và khi tay bẩn. bẩn(CS15).. MT26: Nhân ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm(cs21).. Gọi tên 1số đồ vật gây nguy hiểm. Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép…. MT33: Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn. Sau giờ học về nhà ngay, không tự ý đi chơi +Đi bộ trên vỉa hè, đi sang đường phải có người lớn dắt, đội mũ an toàn khi ngồi trên xe máy + Không leo trèo cây, ban công, tường rào. Quan sát, thực hành. Quan sát, trò chuyện. - Quan sát, đàm thoại, thực hành. - Quan sát, trò chuyện.. Trò chuyện, đàm thoại, thực hành. Sân, vạch chuẩn, tín hiệu Các slide, tranh ảnh về bốn nhóm TP, các món ăn, lô tô nước, xà bông, khăn sạch.Các slide về các bước rửa tay - Một số đồ vật gây nguy hiểm,Các slide về 1 số đồ vật gây nguy hiểm và không, Tranh.. Câu hỏi, tranh ảnh. - Cho trẻ thực hiện đi chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của cô Cho trẻ kể tên một số thức ăn trong các bữa ăn ở trường,Cho trẻ nhận biết một số TP có trong các nhóm,phân biệt các thức ăn theo nhóm qua tranh. Hỏi trẻ vì sao phải rửa tay?các bước rửa tay và Cho trẻ xem lại tranh , tổ chức trẻ thực hành rửa tay-Quan sát trẻ. Cho trẻ xem các slide về đồ vật nguy hiểm và không, Hỏi để trẻ kể tên một số đồ vật gây nguy hiểm và nói lên sự nguy hiểm của nó. - Khoanh tròn gạch bỏ, phân nhóm những loại đồ vật gây nguy hiểm. Hỏi trẻ về những qui định ở trường, khi đi ngoài đường.Cho trẻ chỉ ra những hành động không đúng trong tranh.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MT 35: Nói đúng họ tên, ngày sinh, giới tính của bản 10 thân khi được hỏi , trò chuyện. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, sở thích của bản thân. Trò chuyện Câu hỏi. -Trò chuyện với trẻ về thông tin và sở thích của bản thân - Cho trẻ chơi trò chơi nói thông tin về bản thân - Cho trẻ kể tên một số nghề mà trẻ biết: nghề của bố mẹ, 1 số nghề quen thuộc gần gũi nơi trẻ sống - Yêu cầu cháu phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề - Chia nhóm thảo luận về dụng cụ, sản phẩm của một số nghề quen thuộc -Trong hoạt động học tổ chức một số trò chơi: +Chọn ĐD theo chất liệu, đếm số lượng, nêu công dụng, nói từ khái quát về chất liệu, phân nhóm loại những đồ dùng không theo nhóm... - Kể được tên 1số nghề phổ biến ở nơi MT 41 : Kể một số nghề trẻ sống. 11 phổ biến nơi trẻ sống(CS98) - Kể được 1 số công cụ làm nghề và sản phẩm của nghề.. - Tranh ảnh, lô tô, - Quan sát , câu hỏi, đàm thoại. dụng cụ 1 số nghề.. - Nói được công dụng, chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh MT50: Phân loại một số ĐD hoạt hằng ngày. 12 thông thường theo công - Nhận ra đặc điểm chung về công dụng và chất liệu (cs 96) dụndụng chất liệu của 3(4) đồ dùng. - Sắp xếp những đồ dùng đó theo nhócông dụng và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng, chất liệu. - Quan sát ,đàm thoại thực hành.. Đồ dùng, tranh ảnh, trò chơi. - Cho trẻ đếm các nhóm đồ dùng - Các trong phạm vi 7, gắn số tương nhóm đồ ứng và đọc dùng có số - Tư chia nhóm và chọn số lượng 7 tương ứng và đọc số lượng nhóm, chữ số vừa chọn.. MT 52: Nhận biết số phù 13 hợp với số lượng trong phạm vi 10(cs 104).. -Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 7-Đọc được các chữ số từ 1-7 và chữ số 0-Chọn thẻ số tương ứng với số lượng đã đếm.. - Quan sát trẻ thực hành. MT 53: Tách 10 đối tượng làm 2 nhóm bằng ít nhất 2 14 cách và so sánh số lượng nhóm đó(cs 105). Tách nhóm đối tượng 8 thành 2 phần ít nhất bằng 2 cách khác nhau-Nói được nhóm nào nhiều hơn, ít hơn hoặc bằng nhau. Các nhóm Thực hành, đồ vật có quan sát số lượng 8. Cho trẻ thực hiện tách gộp trong phạm vi 8 bằng nhiều cách và nói kết quả.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> MT55: Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ 15 nhật và khối trụ theo yêu cầu( cs 107). Lấy ra hoặc chỉ được các hình khối có màu sắc, kích thước khác nhau khi được yêu cầu- Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác. (Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật). MT 56: Xác định được vị trí (Trong ngoài, trên, dưới, Xác định vị trí phía phải, phía trái của 16 trước, sau, phải, trái) của bạn, của đối tượng khác( Có định một vật so với vật khác(cs hướng ) 108) MT 62: Nhận dạng được 17 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt(CS 91) 18. MT 73: Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao , ca dao. - Nhận dạng các chữ cái viết thường ,in thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã học( chữ b,d,đ) Đọc diễn cảm bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”. MT 75: Kể lại nội dung câu Kể lại câu chuyện “Chú dê đen” dựa 19 chuyện đã nghe theo trìnhvào trí nhớ hoặc đủ yếu tố( nhân vật, lới tự nhất định(cs 71) nói của các nhân vật, thời gian, địa điểm…. MT 94: Nói được khả năng 20 và sở thích riêng của bản thân(cs 29). Nói được khả năng của bản thân, nói được sở thích của bản thân. 21 MT 98: Nói được khả năng. - Nhận biết 1 số khả năng, sở thích. Các khối vuông, chữ nhật, đồ - Chọn các khối theo yêu cầu., - Quan sát, dùng có theo ý trẻ, gọi tên một số đồ vật thực hành dạng khối có dạng khối vuông, chữ nhật vuông, chữ nhật - Cho trẻ giải thích bằng lời( xác định vị trí của bản thân, của đối Trò Một số đồ tượng khác) chuyện, chơi, các - Yêu cầu trẻ đặt 1 số đồ dùng đồ quan sát, trẻ trong chơi theo phía phải, phía trái so thực hành lớp với vật chuẩn.(búp bê).. Quan sát, thực hành Quan sát, thực hành - Đàm thoại,thực hành. - Giới thiệu chữ cái, băng từ Chữ cái, bằng các kiểu chữ khác nhau băng từ có - Chia cháu thành 2 nhóm yêu chứa b,d,đ. cầu lấy chữ cái theo yêu cầu (in thường, in hoa...)và phát âm Tranh chữ - Cho trẻ đọc thơ, đặt câu hỏi để to, câu hỏi trẻ trả lời Câu hỏi, tranh truyện. Bản thân trẻ,Câu Trò chuyện hỏi, đồ chơi. -Cô tổ chức cho trẻ cùng kể câu chuyện theo từng đoạn. -Tổ Chức trò chơi giúp trẻ thể hiện khả năng sở thích của mình -Trò chuyện với trẻ về sở thích và khả năng của cô, sau đó yêu cầu trẻ nói sở thích và khả năng của trẻ.. Trò chuyện ĐDĐC,sản -Trò chuyện với trẻ về sở thích.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> và sở thích của bạn bè và người thân( cs 58). 27. của bạn bè và người thân , cho trẻ nhận xét SP của bạn ,trao đổi với trẻ vì sao biết được khả năng và sở thích của bạn, người thân. - Trò chuyện, quan sát. Bản thân trẻ, bài tập. - Theo dõi thể hiện của trẻ thông qua việc thực hiện bài tập. - Quan sát, trò chuyện, đàm thoại,. - Tranh - Quan sát qua giờ đón trẻ, trả ảnh, video, trẻ, khi co khách đến thăm lớp câu hỏi. - Trò chuyện quan sát. Đồ dùng đồ chơi, câu hỏi. của bạn bè, người thân. - Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ MT 100: Cố gắng thực hiện chối.Nhanh chóng thực hiện công việc, 22 công việc đến cùng( cs 31) tự tin không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác.Hoàn thành công việc được giao. Biết thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hằng ngày: chào hỏi, xưng hô lễ MT 119: Có thói quen chào phép với người lớn, mà không phải hỏi, cảm ơn, xin lỗi và 23 nhắc nhở, nói lời cảm ơn khi được xưng hô lễ phép với người giúp đỡ hoặc cho quà, xin lỗi khi có lớn(cs 54) hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác. MT 123: Thể hiện sự thân - Chơi với bạn vui vẻ. 24 thiện, đoàn kết với bạn - Biết giải quyết mâu thuẫn giữa mình bè(cs 50) với các bạn trong nhóm -Cầm bút đúng, bằng ngón trỏ và ngón MT 127: Tô màu kín, không cái, đõ bằng ngón giữa. 25 chờm ra ngoài đường viền - Tô màu đều và các hình vẽ(cs 6) - Không chườm ra ngoài nét vẽ. MT 128: Cắt theo đường Cắt rời được hình không bị rách. 26 viền thẳng và cong của các Đường cắt lượn sát theo nét vẽ hình đơn giản(cs 7) MT 129: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn(cs8). phẩm của trẻ. Câu hỏi. - Bôi hồ đều - Các hình được dán vào đúng vị trí quy định - Sản phẩm không bị rách. - Tranh - Quan sát, mẫu, màu Thực hành. sáp, vở Đàm thoại, quan sát, thực hành. Tranh mẫu,họa báo, kéo.. - giấy, hồ - Thực dán, 1 số hành, hình cắt Khích lệ trẻ sẵn. Tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc.Cô quan sát- có thể tham gia vào chơi trò chuyện với trẻ. - Phát giấy bút màu cho trẻ tô màu tranh đã chuẩn bị. Cho trẻ dùng kéo thủ công cắt hình họa báo và hình đã chuẩn bị sẵn. - Cô hướng dẫn. Tổ chức cho trẻ dán các hình vuông to nhỏ - Trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và bạn, cô theo dõi động viên, khích lệ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 28. 29. MT 131: Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối.. Phối hợp các kĩ năng nặn để nặn được cái giỏ. Câu hỏi, Đàm thoại, mẫu nặn, thục hành đất nặn…. MT 135: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em(cs 100). Trẻ hát đúng lời, giai điệu 1 số bài hát trẻ em đã được học.(Chú khỉ con, bác đưa thư vui tính, cháu yêu chú bộ đội..). - Đàm Bài hát, thoại, trò bản chuyện. nhạc,đàn Thực hành.. MT 136: Thể hiện cảm xúc, 30 vận động phù hợp, điệu bài hát, bản nhạc(cs 101). - Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc.. Bài hát, Thực hành. bản nhạc,đàn. -Tổ chức thông qua hoạt động tạo hình : Hỏi cháu kĩ năng nặn và tiến hành cho trẻ nặn cái giỏ theo mẫu. - Cho trẻ nghe giai điệu đoán tên bài hát. Cho trẻ xướng âm bài hát.Yêu cầu trẻ hát 1 bài(theo cô gợi ý) - Yêu cầu trẻ hát các bài hát đã biết - Chọn 1 bài hát cho trẻ thể hiện cảm xúc và vận động khác nhau, cùng vận động,.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>