Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.79 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 1/12/2015 CHUYÊN ĐỀ: ĐƠN THỨC ( 3 tiết) ( Tiết 54+55+56 ) Nhóm soạn: 01 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh biết được 1 biểu thức đại số nào đó là đơn thức. - Học sinh hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức, cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được đơn thức thu gọn, biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân 2 đơn thức. - Biết cách viết 1 đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. -Học sinh biêt tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, ý thức học tập, sự hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ học tập. -Học sinh yêu thích học bộ môn toán. II. NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI: 1. Năng lực chung: Giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, tư duy logic trong toán học. 2. Năng lực chuyên biệt: - Hình thành và phát triển năng lực tư duy lô gic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn lập luận toán học. - Sử dụng các kiến thức học toán đã học để giải quyết vấn đề mới, mô hình hóa toán học..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết làm việc có kế hoạch cẩn thận, chính xác. Biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp. III. BẢNG MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY: NDKT. Nhận biết - Phát biểu được. Thông hiểu - Sử dụng định. Vận dụng thấp - Học sinh vận. Vận dụng cao - Học sinh vận dụng. định nghĩa đơn. nghĩa nhận biết 1. dụng định nghĩa,. các tính chất , các. thức.. biểu thức:. các phép toán giải. phép toán giải các. - Nhận biết được. I) Đơn thức. Là đơn thức,. các bài tập về biểu bài tập tổng hợp.. các đơn thức. Ví dụ 1.1:. không là đơn thức. Ví dụ 1.2:. thức là đơn thức . Ví dụ 1.3:. - Phát biểu định. Các biểu thức sau. Các biểu thức sau Xác định dấu của. nghĩa đơn thức?. biểu thức nào là đơn biểu thức nào là các biến x; y ;z để. - Cho 3 ví dụ. thức, biểu thức nào. đơn thức?. không là đơn thức.. đơn thức? . 3 2 3 4 xy ;3 2 y; x y x; 5 1 10 x y;5 x y ; 2. Ví dụ 1.4:. đơn thức. 2 2 x y 3 ;. 1 A x3 y 2 z 0 2 a) Có giá trị âm. x2 y 3 y. 2 b) Có giá trị dương 1 2 x 2 y 3 x; 2 x 2 y; 2 y Tính giá trị đơn c) Có giá trị bằng 2. thức. đó. tại không. - Phát biểu được. - Sử dụng định. 1 x ; y 3 2 Học sinh biết:. định nghĩa đơn. nghĩa nhận biết 1. - Thu gọn một đơn nghĩa nhận biết 1. Sử dụng định. thức thu gọn, bậc biểu thức:. thức, chỉ ra phần. biểu thức chứa giá. của đơn thức.. - Là đơn thức thu. hệ số, phần biến. trị tuyệt đối:. II) Đơn. - Biết nhân các. gọn, chưa là đơn. số, bậc của đơn. - Là đơn thức ( chỉ. thức thu. đơn thức.. thức thu gọn.. thức. ra phần hệ số, phần. gọn - Bậc. - Biết nhân hai đơn. biến số, bậc của đơn. của một. thức.. thức). đơn thức - Nhân. - Không là đơn thức..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> hai đơn thức .. Ví dụ 2.1. Ví dụ 2.2. Ví dụ 2.3. Ví dụ 2.4. - Phát biểu định. a) Cho các đơn. Thu gọn, xác định. a) Thu gọn, xác. nghĩa đơn thức. thức:. phần hệ số, phần. định phần hệ số,. thu gọn, bậc của. x; -y ; 3x2y ; xyx ;. biến số, bậc của. phần biến số, bậc. đơn thức.. 10xy5; 5xy2zyx3.. đơn thức (Ví dụ. của đơn thức:. - Muốn nhân 2. Đơn thức nào là đơn 2.2a). đơn thức ta làm. thức thu gọn?. như thế nào?. b) Tính tích các đơn. 6x 2 .. b) Ba đơn thức:. đơn thức tích:. III) Đơn. - Phát biểu được. 1 2 3 2 3 5 3 5 a bc ; a b c; a 2 3 2. 1 2 x y 3 3 và 2xy. có thể có cùng giá trị âm hay không? - Biết vận dụng định. - Sử dụng định. - Biết vận dụng. nghĩa hai đơn thức. định nghĩa hai đơn nghĩa hai đơn thức. đơn thức đồng. đồng dạng.. thức đồng dạng để đồng dạng để làm. dạng.. nhận biết được các. làm một số dạng. một số dạng bài tập. đơn thức đồng dạng. bài tập.. tổng hợp.. Ví dụ 3.1. với nhau. Ví dụ 3.2. Ví dụ 3.3. Ví dụ 3.4. - Phát biểu định. Xếp các đơn thức. Cho các đơn thức:. Cho các biểu thức. nghĩa hai đơn. sau thành nhóm các. thức đồng dạng.. đơn thức đồng. sau với a, b là hằng 3 2 4 2 axy ; 2ax y ; số. 7 A = - 4a2bx2y 2 2 2 a xy 3 25. thức đồng định nghĩa hai dạng.. 1 x y2 3. Với x<0. thức rồi tìm bậc của. . . dạng:. 5 2 x y; xy 2 ; 3 1 x 2 y; xy 2 ; 4. 1 2 x y; 2 xy ; 2 5 2 Các đơn thức nào B = ; C = (5ax) 2 2 b4y đồng dạng nếu: x y; xy 5 6x 7 y a) a là hằng số; x,y là biến số b) x là hằng số;. D = x y.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a,y là biến số c) y là hằng số; x,a E = là biến số. . 1 axy 4. a) Biểu thức đại số nào là đơn thức. Với mỗi đơn thức chỉ rõ bậc của đơn thức. b) Chỉ ra những đơn. Học sinh nắm. Học sinh biết cộng. Biết vận dụng. thức đồng dạng. Biết vận dụng nhiều. được qui tắc. trừ các đơn thức. nhiều tính chất để. tính chất để giải. đồng dạng.. giải quyết một bài. quyết một bài toán. thức đồng dạng. Ví dụ 4.1. Ví dụ 4.2. toán. Ví dụ 4. 3. tổng hợp. Ví dụ 4.4. - Phát biểu qui. Tính tổng ( hiệu). Điền các đơn thức. Với ví dụ 3.4. Hãy. tắc cộng (trừ). các đơn thức sau:. thích hợp vào ô. tính: AE; A + C; C. các đơn thức. 2x 2 y x 2 y. trống:. – A.. IV) Cộng cộng trừ các đơn trừ các đơn thức đồng dạng. đồng dạng.. a). 2. b). 3xy 7 xy. 2. a). 3 x 2 y 5 x 2 y b) + - =3y2. 1 2 x y c) 3 . = . x3 y 2 IV. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI, BÀI TẬP TƯƠNG ỨNG: Ổn định tổ chức: Lớp. Ngày dạy. Hoạt động của thầy 1: Đơn thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niêm đơn thức. Sĩ số. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -GV giao nhiệm vụ:. HS nhận nhiệm vụ:. ?1 -Hs thực hiện nhiệm vụ Yêu cầu các nhóm thực hiện nội dung trong phiếu của mình -Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ .. Nhóm I,III: 3 – 2y; 10x + y; 5(x + y). (hs nộp phiếu bài làm). 3 1 2 3 2 Nhóm II,IV: 4xy ; - 5 x y x; 2x ( 2 )y3x; 2x2y; 2. -Nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -2y. của từng nhóm. Các biểu thức ở nhóm 2,4 là những đơn thức. Vậy em hiểu thể nào là đơn thức? + Định nghĩa đơn thức. GV: ?Học sinh dựa vào định nghĩa lấy ví dụ các biểu thức là đơn thức: GV: ?Học sinh dựa vào định nghĩa lấy ví dụ các biểu thức không là đơn thức: ?Số 0 có phải là đơn thức không? Tại sao?. HS phát biểu định nghĩa SGK/30. 3 Hs Ví dụ 1: Các biểu thức: 9; 5 ; x; y; 2x3y;.... là đơn thức: Ví dụ 2: Các biểu thức : 3 – 2y; 10x + y; 5(x + y) không là đơn thức Chú ý: SGK. - Củng cố : Bài thêm 1) Các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức? . +) BT 1:. 2 2 x y 3 là đơn thức.. 2 2 x y 1 x2 y 3 y 3 ; 2. 1 x ; y 3 2 Tính giá trị đơn thức đó tại. 1 x ; y 3 2 Khi ta có:. 2) Xác định dấu của các biến x; y ;z để đơn. 2 2 x y 1 3 = 2. +) BT 2:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 A x3 y 2 z 0 2 thức a) Có giá trị âm b) Có giá trị dương. a) A có giá trị âm x<0. c) Có giá trị bằng không?. b) A có giá trị dương x> 0. c) A có giá trị bằng không x = 0 hoặc y = 0 2: Đơn thức thu gọn – Bậc của một đơn thức - Nhân hai đơn thức . a) Đơn thức thu gọn Cho đơn thức: 10x6y3 ?Nhận xét về số lần có mặt của các biến (Hs trả lời câu hỏi) trong đơn thức trên?. - Ta nói +) Đơn thức 10x 6y3 là đơn thức thu gọn. +) 10 là hệ số +) x6y3 là phần biến. Gv nhận xét kết quả của hs. ? Thể nào là đơn thức thu gọn?. - Định nghĩa SGK/31. Ví dụ 2.2:. Ví dụ. a) Cho các đơn thức:. - Các đơn thức thu gọn:. x; -y ; 3x2y ; xyx ;10xy5 ;5xy2zyx3.. x;. Đơn thức nào là đơn thức thu gọn? xác định. Phần hệ số: 1;. -1;. 3 ; 10. phần hệ số, phần biến số, của đơn thức đó.. Phần biến số: x;. y;. x2y ; xy5. -y ;. 3x2y ;. 10xy5 .. - Các đơn thức chưa thu gọn:; xyx ; 5xy2zyx3. Chú ý( SGK) b) Bậc của một đơn thức Cho đơn thức 2x5y3z HS chỉ ra - số mũ của các biến x;y;z - Tổng các số mũ của các biến 9 là bậc của đơn thức đã cho. Em hiểu thế nào là bậc của đơn thức?. Ta nói bậc của đơn thức 2x5y3z là bậc 9.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Định nghĩa SGK/31 Chú ý( SGK) 1): a R; a 0 ; a là đơn thức bậc không 2) Số 0 là đơn thức không có bậc c) Nhân hai đơn thức: Qui tắc: SGK/32 Ví dụ 2.2 Ví dụ 2.2: b) Tính tích các đơn thức rồi tìm. bậc của đơn thức tích:. . 1 2 x y 3 3 và 2xy. . 1 x y2 3 = - 2x3y2. Ví dụ 2.4 : a) Thu gọn, xác định phần hệ số,. 2 VD: a) + Thu gọn: 6x .. 2 phần biến số, bậc của đơn thức: 6x .. + Phần hệ số: -2, phần biến số: x3y2 + Bậc của đơn thức: 5. . 1 x y2 3 ; Với x<0. b) + HS tính tích 3 đơn thức, kết quả:. b) Ba đơn thức:. 1 2 3 2 3 5 3 5 2 2 a bc ; a b c; a b c 2 3 2. 1 10 8 6 a bc 2 luôn không âm với mọi a; b; c => ba đơn thức đã cho không thể có cùng giá trị âm.. có thể có cùng giá trị âm hay không? 3: Đơn thức đồng dạng Ví dụ 3.2: Cho đơn thức: 3x2yz .. + HS viết. a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho b) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho Các đơn thức ở phần a là các đơn thức đồng dạng. ? Thế nào là đơn thức đồng dạng?. + Định nghĩa: SGK / 33. Ví dụ 3.3: Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn. Nhóm các đơn thức đồng dạng:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> thức đồng dạng:. 1). 5 2 x y; xy 2 ; 3 1 x 2 y; xy 2 ; 4. 1 2 x y; 2 xy 25 ; x 2 y; 1 x 2 y; x 2 y; 2 x 2 2 3 2 5 2 2 x y; xy 1 xy 2 ; 2 xy 2 ; xy 2 5 4 2). Ví dụ 3.4: Cho các biểu thức sau với a, b là hằng số.. 3 A = - 4a2bx2y; B = 5 ; C = (5ax)2 b4y ; 6x 7 y 1 axy D = x y ; E = 4 a) Biểu thức đại số nào là đơn thức. Với mỗi đơn thức chỉ rõ bậc của đơn thức. b) Chỉ ra những đơn thức đồng dạng. Các đơn thức 5,-3 có là các đơn thức đồng dạng không? Tại sao?. + HS: a) Biểu thức đại số là đơn thức: A bậc 3, B bậc 0, C bậc 3, E bậc 2. b) Các đơn thức đồng dạng: A và B +Chú ý:(sgk/33). ?2 Hs trả lời gv nhận xét. 4: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Viết tổng sau thành tích 2.72.55 + 72.55. 2.72.55 + 72.55 = (2 + 1).72.55 = 3.72.55. Tương tự tính: 2x2y + x2y. 2x2y + x2y = (2 + 1) x2y = 3x2y. 3xy2 – 7xy2. 3xy2 – 7xy2 = (3 – 7) xy2 = - 4xy2. Đây chính là quy tắc cộng hai đơn thức đồng dạng.. Qui tắc: SGK/ 34. Ví dụ 4.2: Tính tổng( hiệu) các đơn thức sau: + Làm ?3 a). 2x 2 y x 2 y. b). 3 xy 2 7 xy 2. HS tính: a) 3x2y b) - 4xy2.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ 4. 3 Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống: 2 2 3 x y 5 x y a). a). = 2x2y. b) HS tùy chọn cho phù hợp.. b) + - =3y2. c). 1 x2 y 3 2 x 3 c) . = y. = - 3xy. Ví dụ 4.4 Với ví dụ 3.4. Hãy tính: AE; A + C; C – A.. AE = a3bx3y2 ; A + C = a2 b(25b3 – 4)x2y. C – A = a2 b(25b3 + 4)x2y V. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học tập, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống thực tế, phát triển năng lực cá nhân. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Tạo môi trường hỗ trợ học tập gắn với bài tập thực tế. Khuyến khích học sinh giao tiếp, chia sẻ, trao đổi , tranh luận. VI. KẾT THÚC CHỦ ĐỀ - CỦNG CỐ DẶN DÒ: +) LÝ THUYẾT: 1. Thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn? Cách nhân hai đơn thức? 2. Cách xác định bậc của đơn thức có hệ số khác 0. 3. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Kiến thức bổ trợ: a) Khi cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng mà có chứa các chữ là hằng thì ta đặt phần biến ra ngoài dấu ngoặc, trong ngoặc là tổng hay hiệu của các hệ số. b) Nếu hệ số của đơn thức khác 0 thì giá trị của đơn thức chỉ bằng 0 khi một trong các biến có giá trị bằng 0. Còn nếu muốn cho giá trị của đơn thức luôn luôn bằng 0 với mọi giá trị của biến thì hệ số của đơn thức phải bằng 0. +) BÀI TẬP: Cho học sinh chữa các bài tập SGK/36 và làm thêm: Bài 1. Thu gọn các đơn thức sau và chỉ ra bậc của nó 0. 10. 3 5 4 7x y . 10. 1 1 5 a. 1 x 2 y xy 2 xy 2 4 6 . 1 b. 2 x 2 y 3 3 . 8 2 2 4 c. x z xy 2 z 2 x 3 y 3 3 5 . 2 2 3 1 d. x y 2 xy 2 2 25 . 2.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2 9 9 1 e. ( 3 abx2)2( - 5 a3x )( - 10 bx )2 f. ( -3x)2 y2 ( 5 xy2)3 3 2 2 3 h. (- u ) ( 4 )v ( - 5 ) uv 2 1 1 Cho A x 2 y; B xy 2 ; C x 2 y; D xy 2 3 2 3 Bài 2.. 1 5 1 g. ( 3 ab2c)3. 8 .a2b ( - 25 bc4). a. Xếp chúng thành nhóm các đơn thức đồng dạng rồi tính tổng của từng nhóm. b.Tính tích của các tổng vừa tìm được . Chỉ ra phần hệ số , phần biến , bậc của tích vừa tìm được. c.Tính giá trị của tích trên tại: x = 2; y = - 3. d. Biểu thức A và biểu thức C có thể cùng có giá trị dương được không ? Vì sao ? + Dặn dò: - Học lý thuyết về: * Đơn thức, thu gọn đơn thức, bậc của đơn thức, nhân đơn thức. * Đơn thức đồng dạng, cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. Mở rộng cộng trừ nhiều đơn thức đồng dạng. - Làm các bài tập SGK/ 32, 34,35. ****************************************************************.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>