Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai giang Ly 8 Cong co hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TÂN THIỆN. GIÁO ÁN LÝ 8..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng. Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-mét được tính theo công thức nào? Câu 2. Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? Biết dthép= 78000N/m3; dthủy ngân=136000N/m3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN. Câu 1. Một vật nhúng trong chất lỏng sẽ : - Nổi dần lên khi: P < FA hoặc dv < dl - Chìm dần xuống khi: P > FA hoặc dv > dl - Lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA hoặc dv = dl * Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng là: FA = d.V trong đó: FA là lực đẩy Ác-si-mét. d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng Câu 2. Bi thép sẽ nổi vì dthép < dthủy ngân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHỮNG CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY ….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Khi nào có công cơ học ? Xét hai trường hợp sau:. Hai trường hợp này có yếu tố nào khác 1- Con ngựa đang kéo một chiếc xe đinhau? trên đường. Trong hợpvào này, ta nói lực Khi có lực trường tác dụng vậtngười làm cho kéovật củachuyển con ngựa thực một công cơ học. dời thìhiện có công cơ học.. A. C1. 2- Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Khi nào có công cơ học ?. C2 Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau : - Công cơ học là công của lực. lựcgọi là - Chỉ có công cơ học khi có……tác dụng vào vật và - Công cơ học thường được công. chuyển dời . làm cho vật……………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Khi nào có công cơ học ? Có đủ 2 điều kiện: + Có lực tác dụng vào vật + Làm cho vật chuyển dời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Khi nào có công cơ học ? .Vận dụng: C3 c. Học sinh đang học bài a. Người CN đang đẩy xe goòng chở than chuyển động. b. Máy xúc đất đang làm việc. d. Lực sĩ đang nâng tạ từ thấp lên cao.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Khi nào có công cơ học ? . Vận dụng:. C4. a) Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động.  Lực kéo của đầu tàu hỏa. c) Người công nhân b) Quả bưởi rơi từ trên dùng hệ thống cây xuống. ròngA rọc kéo vật  Lực hút của trái đất nặng làm lên quảcao. bưởi rơi.  Lực kéo của người công nhân..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NHỮNG CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY. Trường hợp nào có công cơ học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Làm thế nào để biết được công của lực trong trường hợp nào dưới đây lớn hơn ?. A.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công:. Trường hợp nào sau đây cho biết công của lực lớn hơn? Lý do?. A. A A. F. B. s. F lớn thì công A lớn F. s. B S lớn thì công A lớn. F. s. B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công: Nếu có một lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quãng đường S theo phương của lực thì công của lực F được tính theo công thức : F. A. s A=F.S. B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công:. Trong đó: A=F.S  F: Lực tác dụng vào vật ( N )  S: Quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực tác dụng ( m)  A: Công của lực ( J )  1J = 1N.m  1KJ = 1000J .

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công ?  Nếu theo Nếuvật vậtchuyển chuyểndời dờikhông theo phương vuông Chú ý:. phương của lực của thì công của lực của được góc với phương lực thì công lựctính đó bằng 0. bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.  AP = 0 α. F P. F.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công:. Trong đó: A=F.S  F: Lực tác dụng vào vật ( N )  S: Quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực tác dụng ( m)  A: Công của lực ( J )  1J = 1N.m  1KJ = 1000J . * Chú ý: SGK.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công ? III Vận dụng F = 5000N s =1000m. C5 Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu.. A = ? (J) Giải. Công của lực kéo của đầu tàu : Ta có : A = F. s = 5000N . 1000m = 5000000 (J) = 5000 (KJ). F.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công ? III Vận dụng. C6 Một quả bưởi có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.. C7 Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công ? III. Vận dụng.  P. C6 Một quả bưởi có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực. m = 2kg h = S = 6m AP = ? (J). Giải. Trọng lực tác dụng lên quả bưởi . P = m.10 = 2.10 = 20N Công của trọng lực. A=F.S =P.h = 20.6=120J. h = 6m.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công ? III. Vận dụng C7 Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. F P  Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động ngang của hòn bi, nên không có công cơ học của trọng lực : AP = 0.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> *Vẽ sơ đồ tư duy ghi nhớ kiến thức qua bài học hôm nay?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Người tác dụng một lực đẩy lên xe ( Hình vẽ) khiến xe chuyển động chậm dần trên mặt đường một quãng đường S. Trong số các lực tác dụng lên xe: Lực đẩy Fđ , lực ma sát cản chuyển động Fms , trọng lực P, lực nâng của măt đường N. Lực nào có công sinh ra thỏa công thức A=F.S A. Fđ B. Fms C. P. D. N.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -. *Hướng dẫn về nhà Đọc phần có thể em chưa biết. Học bài và làm các bài tập trong SBT. Soạn và ôn các kiến thức theo đề cương, chuẩn bị tiết sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chúc các thầy cô và các em dồi dào sức khỏe - Chào tạm biệt..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I. Khi nào có công cơ học ? Có đủ 2 điều kiện: + Có lực tác dụng vào vật + Làm cho vật chuyển dời.. *Vận dụng: Hoạt động theo nhóm trả lời vào phiếu học tập: -Vấn đề đặt ra ở đầu bài. -Câu C3. -Câu C4. * Tổng cộng 10 câu. Trả lời đúng mỗi câu đạt 1điểm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công ? III. Vận dụng.  P. C6 Một quả bưởi có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực. m = 2kg h = S = 6m AP = ? (J). P = 10m F=P. h = 6m.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công ? III Vận dụng. C6 Một quả bưởi có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×