Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.56 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 7 TẬP ĐỌC Tieát: 13. Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT. I.MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài : A- ri- oân; Xi- xin. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. tranh, ảnh về cá heo. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - 02 HS - GV goïi 2 HS keå laïi caâu chuyeän taùc phaåm cuûa Si- le vaø teân phaùt xít. - GV nhaän xeùt 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’ 12’. 10’. 10’. a Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/65. +Vì sao nghệ sĩ A-ri –ôn phải nhảy xuống biển ? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? + Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng yêu ,đáng quý ở điểm nào ? + Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đí với nghệ sĩ Ari –ôn ? -GV choát yù, ruùt ra yù nghóa caâu chuyeän. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV vaø HS nhaän xeùt.. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp tưng đoạn - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. +Vì thuỷ thủ trêeân taøu noåi loøng tham … +Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu ,say sưa thưởng thức tiếng hát của oâng ,.. +Cá heo đáng yêu,đáng quý …cá heo laø baïn toát . + Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam độc ác .Đàn cá heo là loài vật thông minh …biết cứu người bị naïn - 2 HS nhaéc laïi yù nghóa. - HS theo doõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3-Hoạt động nối tiếp. :- GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. *************************************** Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 TOÁN : Tiết 31 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU :- HS biết về : Quan hệ giữa 1 và và. 1 1 ; 100 100. và. 1 . 1000. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số . Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2h/s lên bảng 2,4 tiết trước ,2h/s lên bảng làm bài + cả lớp nhận xét 2. Bài mới : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV tổ chức, hướng dẫn HS tự +HS làm vào vở BT 1 1 1 100 làm bài rồi chữa bài. : = x =10 ( lần ) b) 10 100 10 1 Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa 1 1 10’ bài. Chẳng hạn : vậy gấp 10 lần a) 1:. 1 10. =1 x. ( lần ) vậy 1 gấp 10 lần. 8’ 10’. 10 1. = 10. 1 10. Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài Cho h/s giải thích cách làm . GV nhận xét Bài 3 : cho HS tự nêu đề toán rồi tự làm bài, sau đó GV chữa bài.. 10. 100 1 1 1 1000 : = x =¿ 10 (lần) c) 100 1000 100 1 1 1 vậy gấp 10 lần 100 1000. -1HS đọc bài chữa trước lớp + HS nhận xét + Hs tự làm bài +2 HS lên báng làm bài +HS cả lớp làm bài vào vở + Hs nhận xét bài trên bảng +1HS đọc đề toán +1HS nêu cách tính số TBC Bài giải. Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể là: (. 2 1 1 + ¿ :2= 15 5 6. ĐÁP SỐ 3-Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét tíết học Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 KEÅ CHUYEÄN : Tieát: 7. CÂY CỎ NƯỚC NAM. ( bể ) 1 ( bể ) 6. Hđbt.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện; khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn . II. Đồ dùng dạy - học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Aûnh hoặc vật thật – những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: + 01 HS- Gọi HS kể lại câu chuyện trong tiết kể chuyện tuần trước. - GV nhaän xeùt 2/. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’ A Giới thiệu bài: 10’ b. Hoạt động 1: GV kể chuyện. - HS laéng nghe. - GV kể chuyện lần 1, kể chậm rãi, từ toán. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - GV vieát leân baûng teân moät soá caây thuốc quý, HS hiểu một số từ ngữ khó. - 1 HS đọc yêu cầu. 20’ c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. - HS thi keå chuyeän. - Gọi 3 HS lần lượt đọc 3 yêu cầu của T1:Tuệ tĩnh giảng giải về cây cỏ nước nam . T2 :Quân dân nhà baøi taäp SGK/68. Traàn taäp luyeän chuaån bò choáng - Keå chuyeän theo nhoùm ñoâi. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo quân nguyên .T3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta . tranh. T4 Quaân dan nhaø Traàn chuaån bò - Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Trao đổi với nhau về nội dung chính thuốc men cho cuộc chến ., T5:Cây cỏ nước nam góp phần của từng bức tranh. - Trao đổi và rút ra ý nghĩa câu làm chobinh sĩ thêm khoẻ maïnh .+T6 Tueä Tónh vaø hoïc troø chuyeän. - Goïi 2 HS nhaéc laïi yù nghóa caâu phaùt trieån caây thuoác nam - 2 HS nhaéc laïi yù nghóa caâu chuyeän. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người chuyện. thaân nghe. 3-Hoạt động nối tiếp :- - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015. LỊCH SỬ Tiết 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MUÏC TIEÂU Sau bài học, HS biết được:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. -Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản . - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là 1 sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chaân dung laõnh tuï Nguyeãn Aùi Quoác . Phieáu hoïc taäp cho HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ:- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi , sau đó nhận xét HS + Nêu những điều em biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? + Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài? + Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? 2/Bài mới. Tg 1’. Hoạt động của thầy a/ giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu: ngày 3-2-1930 chính là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ta ra đời ở đâu, trong hoàn cảnh nào, …? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hoûi naøy. b/Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm. 10 - GV nêu yêu cầu: thảo luận theo cặp để ’ trả lời câu hỏi: + Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Vieät Nam? + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? -Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành 1 tổ chức duy nhất? Vì sao? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp. - GV neâu nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa HS. Hoat động 2:Làm việc theo nhóm. 12 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm ’ hiểu những nét cơ bản về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam theo các câu gợi ý sau: + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian naøo? + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chuû trì?. Hoạt động của trò - HS laéng nghe.. - HS laøm vieäc theo caëp, neâu yù kieán: + Nếu để lâu, sẽ làm lực lượng cách maïng Vieät Nam phaân taùn vaø khoâng đạt được thắng lợi. + Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đầy đủ uy tín mới làm được + Chæ coù laõnh tuï Nguyeãn Aùi Quoác mới làm được điều này vì người là 1 chieán só coäng saûn coù hieåu bieát saâu saéc về lí luận và thực tiễn cách mạng, người có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ. - 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến. - HS chia thaønh caùc nhoùm nhoû, moãi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi và rút ra những nét chính về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam roài ghi vaøo phieáu:. Hđbt.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Neâu keát quaû cuûa hoäi nghò GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luaän cuûa nhoùm mình. - GV nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa HS. - GV goïi 1 HS khaùc trình baøy laïi veà hoäi nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - GV hỏi: tại sao chúng ta tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí maät?. + Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, taïi Hoàng Koâng. + Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quoác. + Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. -Đại diện 1 nhóm HS trình bày những nét cơ bản của hội nghò, caùc nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt, boå sung yù kieán. - 1 HS trình bày, lớp theo dõi. - HS: vì thực dân Pháp luôn tìm cách Hoat động 3:Làm việc cá nhân. daäp taét caùc phong traøo caùch maïng -GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu Việt Nam. Chúng ta phải tổ chức hội 8’ cầu HS trả lời: nghị ở nước ngoài và bí mật để bảo + Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành đảm an toàn. Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt -HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi Nam? nhóm 4 HS, cùng đọc SGK và tìm + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam câu trả lời. phaùt trieån nhö theá naøo? + Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản - GV kết luận: ngày 3-2-1930 Đảng Cộng thành Đảng Cộng sản Việt Nam làm sản Việt Nam đã ra đời. Từ đó cách mạng cho cách mạng Việt Nam có người Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành lãmh đạo, tăng thêm sức mạnh, được những thắng lợi vẻ vang. thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn. + Cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi vẻ vang. 3-Hoạt động nối tiếp :- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và tìm hieåu veà phong traøo Xoâ Vieát Ngheä Tónh. Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 BUỔI CHIỀU. LT Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : học sinh : - Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng) - Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. - HS chăm chỉ học tập. II.Các hoạt động dạy học.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tg. Hoạt động của thầy. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học. - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau a) 14, 21, 37, 43, 55 1 2 5 , , b) 3 7 4. Hoạt động của trò. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Lời giải : a) Trung bình cộng của 5 số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34 b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là : 1 2 5. 19. ( 2 + 7 + 4 ) : 3 = 28 19. Đáp số : 34 ; 28. Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và Lời giải : em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính Tổng số tuổi của hai chị em là : tuổi chị . 8 2 = 16 (tuổi). Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ?. Bài 4: (HSKG) Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ.. Chị có số tuổi là : 16 – 6 = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi. Lời giải : 6 xe đi được số km là : 50 6 = 300 (km) 10 xe đi được số km là : 100 10 = 1000 (km) 1km dùng hết số tiền là : 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 1000km dùng hết số tiền là : 4000 1000 = 4 000 000 (đồng) Đáp số : 4 000 000 (đồng) Lời giải : Người thứ nhất làm được số giờ là : 9 4 = 36 (giờ) Người thứ hai làm được số giờ là : 7 5 = 35 (giờ).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ? - Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS - Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải.. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Tổng số giờ hai người làm là : 36 + 35 = 71 (giờ) Người thứ nhất nhận được số tiền công là : 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng) Người thứ hai nhận được số tiền công là : 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng) - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015. CHÍNH TAÛ (Nghe- vieát) Tieát:7 DOØNG KINH QUEÂ HÖÔNG I. Muïc tieâu: 1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương. 2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyeân aâm ñoâi ieâ, ia. II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ hoặc 2- 3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập3,4. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ: -02 HS - 1HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ của Huy Cận ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - 1 HS giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa,ươ. * GV nhaän xeùt 2. Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’ a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. - 1 HS nhắc lại đề. 16’ b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. - HS theo doõi trong SGK. - GV đọc bài chính tả trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, - HS đọc thầm. chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mái xuoàng, giaõ baøng, ngöng laïi, laûnh loùt, . . . - HS vieát chính taû. - GV đọc cho HS viết. - Soát lỗi. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chaám 5- 7 quyeån, nhaän xeùt. 16’ c. Hoạt động 2: Luyện tập. - 1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. Baøi2/66: - HS làm bài vào vở. - Goïi 1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. +Nhieàu , dieàu chieàu - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại khổ thơ đã - HS sửa bài. hoàn chỉnh. - Cả lớp sửa sai theo lời giải Baøi 3/66: đúng. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H - HS làm bài vào vở. - 3 HS laøm baøi treân baûng. S laøm baøi. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải +Đông như kiến , gan như cóc tía , Ngoït nhö mía luøi đúng. - 1 HS nhaéc laïi. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 3-Hoạt động nối tiếp :- Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyeân aâm ñoâi ia, ieâ. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø vieát moãi loãi sai vieát laïi nhieàu laàn. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 TOÁN Tiết 32 : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU :- HS : Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 -Kiểm tra bài cũ : -2 Hs làm bài tập 2,3 Tiết trước 2 -Bài mới :. Tg. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1 15. a/ Giới thiệu bài : b/ Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân Ví dụ : GV treo bảng phụ yêu cầu h/s đọc +Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a) để nhận ra.Có 0m 1dm tức là có 1dm. 1dm; 1dm =. 1 m. 10. -. 1. -. GV viết lên bảng : 1dm = 10 m.. -. GV giới thiệu : 1dm hay 10 m viết thành 0,1m; viết 0,1m lên bảng cùng. 1. hàng với. 1 m (như SGK). 10. Tương tự với 0,01m; 0,001m. GV giúp HS tự nêu. -GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu : 0,1 đọc là không phẩy một (gọi vài HS chỉ vào 0,1 và đọc). GV giúp HS tự nêu rồi viết lên bảng : 0,1 =. 18. HS trả lời :Có 0m 1dm tức là có. 1 . 10. GV giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001. GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 (đọc lần lượt từng số) và giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân. b) Làm hoàn toàn tương tự với bảng ở phần b để HS nhận ra được 0,5; 0,07; 0,009 là các số thập phân. Hoạt động 2 : Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học) Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự viết cách đọc các số thập phân. Khi chữa bài nên cho HS đọc các số thập phân trong bài tập. Bài 2 : HS đọc các phân số thập phân ứng với các vạch trên trục số rồi viết số thập phân thích hợp vào ô trống.. 3-Hoạt động nối tiếp : -GV nhậ n xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Khái niệm số thập phân (tt). + HS lần lược đọc các số -Các phân số thập phân 1 1 1 , , được viết thành 10 100 1000. 0,1; 0,01; 0,001 (chỉ khoanh vào 0,1; 0,01; 0,001 ở trên bảng). -1HS đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm. HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân ,các số thập phân trên tia số. 0,1 ;0,2 ;0,3 ;0,4 ;0,5;……0,9 +HS đọc đề bài +2Hs lên bảng làm bài mỗi h/s làm một phần Cả lớp làm vào vở ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ********************************************************* BUỔI CHIỀU Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 13+14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM . I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về từ đồng âm. - HS hiểu được tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập. II. Hoạt động dạy học:. Tg. Hoạt động của thầy Bài tập1: H : Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ? Hãy gạch chân. a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín. b) Đừng vội bác ý kiến của bác. c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xôi đỗ. d) Bố tôi vừa mới tôi xong một xe vôi. - GV có thể giải thích cho HS hiểu. Bài tập 2: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: đá, là, rải, đường, chiếu, cày, đặt câu với mỗi từ đó và giải thích. a) Đá b) Đường: c) Là: d) Chiếu: . e)Cày:. - Giáo viên hệ thống bài.. Hoạt động của trò - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài giải: a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín. b) Đừng vội bác ý kiến của bác. c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xôi đỗ. d) Bố tôi vừa mới tôi xong một xe vôi.. Bài giải: a)Đá :Tay chân đấm đá. Con đường này mới được rải đá. - Đá trong chân đá là dùng chân để đá, còn đá trong rải đá là đá để làm đường đi. b) Đường: Bé thích ăn đường. Con đường rợp bóng cây. - Đường trong ăn đường là đường để ăn còn đường trong con đường là đường đi. c) Là: Mẹ là quần áo. Bé Mai là em của em. - Là trong là quần áo là cái bàn là còn là trong là của em thuộc sở hữu của mình. d) Chiếu: Ánh nắng chiếu qua cửa sổ. Cơm rơi khắp mặt chiếu. - Chiếu trong nắng chiếu, chiếu rộng chỉ hoạt động chiếu toả, chiếu rọi của ánh nắng mặt trời. Còn chiếu trong khắp mặt chiếu là cái chiếu dùng để trải giường. e) Cày: Bố em mới cày xong thửa ruộng. Hôm qua, nhà em mới mua một chiếc cày. - Cày trong cày ruộng là dụng cụ dùng để làm cho đất lật lên còn cày trong chiếc cày là chỉ tên cái cày. Bài giải:. Hđbt.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 3: Đặt câu để phân biệt a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh. Số tôi dạo này rất đỏ. a. Đỏ: b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi b. Lợi: cho mình. c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp. c. Mai: d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trông rất xinh d. Đánh :. Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015. TẬP ĐỌC Tieát: 14 TIẾNG ĐAØN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐAØ I.MUÏCTIEÂU 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do. -Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhieân. 3. Hoïc thuoäc loøng baøi thô. II. Đồ dùng dạy - học: - Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kieåm tra baøi cuõ: (3’) 02 HS - GV gọi 2 HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi về bài học. - GV nhaän xeùt..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy 1’ a. Giới thiệu bài: 12’ b. Hoạt động 1: Luyện đọc. Hoạt động của trò - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài.. - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ - Hs nối tiếp nhau luyện đọc. thô. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa - HS luyện đọc theo cặp từ. - 1 HS đọc cả bài. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 10’ c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả - HS đọc và trả lời câu hỏi. lời câu hỏi theo đoạn trong SGK70. + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. lên hình ảnh một đem trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà ? + Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với - HS theo dõi. thiên nhiên trong đêm trăng bên sông - Cả lớp luyện đọc. Đà ? - HS thi đọc. + Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá ? 10’ - GV choát yù, ruùt ra yù nghóa baøi thô. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc thuộc lòng bài. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khoå, caû baøi thô. - GV vaø HS nhaän xeùt. 3-Hoạt động nối tiếp :- GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ cho người thân nghe ********************************************************. Hđbt.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015. TOÁN Tiết 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU :- HS : Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng thường gặp)và cấu tạo của số thập phân.có phần nguyên và phần thập phân . Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Kẻ sẵn vào bảng phụ một bảng nêu trong bài học của SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ :GV :Gọi 2HS lên bảng làm các BT2,3 tiết trước -GV nhận xét -3 Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 a/ Giới thiệu bài 15 b/Hoạt động 1 : Chẳng hạn : 7 *VD: Có 2m và 7dm hay 2m và m thì có 10 _GV treo bảng phụ có viết sẵnbảng 7 số yêu cầu h/s đọc thể viết thành 2 m hay 2,7m; 2,7m 10 -GV hỏi :Có mấy mét,mấy đề-xiđọc là : hai phẩy bảy mét. Tương tự với mét? 8,56m và 0,195m. -Gvyêu cầu : Em hãy viết 2m 7dm thành số đo có 1đơn vị đo là mét -HS đọc _GV viết bảng và giới thiệu:2,7m đọc là hai phẩy bảy mét.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Tương tự các số còn lại Viết : 8, 56 -GV giới thiệu : 2,7; 8,56; 0,195 là Phần nguyên phần thập phân các số thập phân. (Cho vài HS nhắc Chỉ giúp HS dễ nhận ra cấu tạo (giản đơn) lại). của số thập phân, còn đọc từng phần thì GV giới thiệu hoặc hướng dẫn HS phải thận trọng. tự nêu nhận xét với sự hỗ trợ của GV. Nêu các ví dụ (như SGK) để tự nêu phần nguyên, phần thập phân của mỗi số thập phân rồi đọc các số 17 thập phân đó. c/Hoạt động 2 : Thực hành -HS đọc từng số. GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1 : -GV gọi 1 HS lên bảng làm -HS: trả lời phần a); 1 HS khác lên bảng làm -HS viết và nêu phần b) rồi hướng dẫn cả lớp chữa -2HSlên bảng viết cả lớp làm vào vở bài. (Cần thực hiện cách nêu phần nguyên, phần thập phân như chú thích ) 1HS đọc đè bài Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài 1HS lên bảng làm bài cả lớplàm vào vở (tương tự như bài 1). GV hỏi : Bài tập yêu cầuchúng ta làm gì ? GV viết lên bảng hỗn số và yêu cầu h/s viết thành số thập phân 3-Hoạt động nối tiếp : + GV nhận xét tiết học dặn hs về nhà học bài ************************************************** Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 KHOA HOÏC Tieát: 13 PHOØNG BEÄNH SOÁT XUAÁT HUYEÁT I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. - Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người . II. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 28, 29 SGK. III. Các hoạt động dạy - học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ a. Giới thiệu bài: - HS laøm vieäc caù nhaân. Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. b. Noäi dung: 15’ Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập - HS phát biểu ý kiến. trong SGK. - GV yêu cầu HS đọc kỹ các thông tin, - HS trả lời. sau đó làm các bài tập tranh 28 SGK.. Hđbt.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Goïi HS neâu keát quaû laøm vieäc. - GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. - GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo baïn, beänh soát xuaát huyeát coù nguy - 2 HS nhaéc laïi keát luaän. hieåm khoâng? Taïi sao? - Goïi HS neâu yù kieán. KL: GV nhaän xeùt, ruùt ra keát luaän 1 SGK/29. - Goïi HS nhaéc laïi keát luaän. - HS quan saùt hình 2, 3, 4. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 17’ - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình 2, - HS laøm vieäc theo nhoùm 4. 3, 4 /29 SGK. - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm 4 vaø trả lời các câu hỏi SGK/29. - Gọi đại diện nhóm ghi kết quả thảo - 2 HS đọc lại phần bạn cần biết. luaän. KL: GV và HS nhận xét, rút ra kết - HS trả lời. luaän /29. - Goïi HS nhaéc laïi phaàn baïn caàn bieát trang 29. 3-Hoạt động nối tiếp :- Bệnh sốt xuất huyết gây nguy hiểm như thế nào? - Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết? - GV nhaän xeùt tieát hoïc. ***************************************************** Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 NAÁU CÔM (tieát 1). Kó Thuaät Tiết 7: I. MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Biết cách nấu cơm. Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học nấu cơm giúp gia đình. Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : Nồi cơm điện, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm. Xô chứa nước sạch, bếp dầu, phiếu học tập: , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. OÅn ñònh toå chức 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt - Có 2 cách nấu cơm đó là: 1’ 1- Giới thiệu bài nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên 29’ 2- Giaûng baøi beáp (cuûi, ga …) Hoạt động1: làm việc cả lớp. - Hoïc sinh neâu. Gv cho học sinh trao đổi với nhau..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Coù maáy caùch naáu côm?. - Hai cách nấu cơm có những ưu, nhược ñieåm gì?. Gv boå sung theâm caùc yù cho hoïc sinh naáu aên. Caùch tieán haønh: Gv yeâu caàu hoïc sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thựuc phẩm.. - Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người. - Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính? - Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm maø em bieát? - Em haõy neâu ví duï veà caùch sô cheá 1 loại ra mà em biết? - Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào? - Em haõy neâu muïc ñích cuûa vieäc sô cheá thực phẩm? Gv chất ý: Muốn co bữa ăn ngin, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học taäp. Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi taäp vaøo phieáu traéc nghieäm. - Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp laøm vaøo phieáu. - Gv nhận xét đánh giá. 3-Hoạt động nối tiếp : Veà nhaø giuùp gia ñình naáu aên. Chuaån bò: Naáu côm (tieát 2). - Lớp nhâïn xét, bổ sung.. - Caù, rau, canh … - Thực phẩm phải sạch và an toàn. - Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia ñình. - AÊn ngon mieäng. - Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được. - Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch. - Học sinh đại diện các nhóm nêu. - Lớp nhận xét bổ sung.Em đánh dấâu X vào ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình. - Rau töôi coù nhieàu laù saâu. - Caù töôi (coøn soáng) X - Toâm töôi X - Thòt öôn Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015. LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát: 13 TỪ NHIỀU NGHĨA I. Muïc tieâu:-HS nắm dược kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa . - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. -Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhieàu nghóa. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kieåm tra baøi cuõ: - 02 HS - Gọi 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm. - GV nhaän xeùt 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’ a. Giới thiệu bài: Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 14’ b.Hoạt động 1: Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Baøi taäp 1/66: - 2 HS laøm phieáu. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phaùt phieáu cho 2 HS, yeâu caàu 2 -HS nhaän xeùt . HS làm trên phiếu, cả lớp dùng bút chì laøm nhaùp. - GV và HS nhận xét 2 phiếu trên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. –Lời giải :tai :nghĩa a, răng nghĩa b - HS làm việc theo nhóm đôi. ,muõi nghóa c ,caùc nghóa treân laø nghóa -HS trình baøy HS nhaän xeùt gốc của mỗi từ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Baøi taäp 2/67: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao vieäc, yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV vaø HS nhaän xeùt. GV ruùt ra keát quả đúng. Baøi taäp 3/67: - GV tiến hành tương tự bài tập 2. +GV giaûi thích :tai: cuøng chæ boä phaän mọc ở 2bên ,răng đều chỉ vật nhọn sắc ,mũi cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước * GV rút ra ghi nhớ SGK/67. - Goi HS nhắc lại ghi nhớ. 16’ Hoạt động 2: Luyện tập. Baøi 1/67: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao vieäc, yeâu caàu HS laøm vieäc caùc nhaân, 2 HS laøm baøi treân baûng. - GV và HS sửa bài. GV rút ra kết quả đúng. Baøi 2/67: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm 4, - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV vaø HS nhaän xeùt vaø choát laïi keát quả đúng.. -HS trao đổi theo cặp -HS trình baøy - 2 HS đọc ghi nhớ.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS laøm vieäc caù nhaân.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS laøm vieäc nhoùm 4.. 3-Hoạt động nối tiếp :- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhaän xeùt v tieát hoïc. *************************************************.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015. TAÄP LAØM VAÊN Tieát:13 LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH I. Muïc tieâu: + HS :Xác định được phần mở bài ,thân bài ,kết bài của bài văn +Hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn. + Yêu thích cảnh đẹp . II. Đồ dùng dạy - học: - Aûnh minh hoạvịnh Hạ Long trong SGK. Thêm một số tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài - Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lần lượt đọc dàn ý tả cảnh sông nước. - GV nhaän xeùt. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tieát hoïc. b. Noäi dung: 9 * Hoạt động 1: - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Baøi 1/70: - 2 HS đọc bài. - HS laøm vieäc caù nhaân, 2 HS - Goïi 1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Vịnh Hạ làm bài trên phiếu. Long - HS trình baøy keát quaû laøm - GV yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân, GV phaùt vieäc. hai tờ phiếu khổ to gọi 2 HS làm bài trên phieáu 7 - Goïi HS trình baøy keát quaû laøm vieäc. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV vaø HS nhaän xeùt. - HS laøm mieäng. * Hoạt động 2: Baøi 2/72: - Gọi HS lần lượt đọc bài tập 2..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Yêu cầu HS chọn đunùg câu mở đoạn để ñieàn vaøo. - Yeâu caàu HS laøm mieäng. - GVvaø HS nhaän xeùt. 16’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Baøi 3/72: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nhaéc laïi yeâu caàu, yeâu caàu HS vieát baøi. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - GV vaø HS nhaän xeùt. 3-Hoạt động nối tiếp :- GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết laiï đoạn văn cho hoàn chỉnh.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS vieát baøi. - Trình baøy keát quaû laøm vieäc. -Cả lớp nhận xét .. ****************************************************************.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015. TOÁN Tiết 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : * HS : Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân. Chuyến số thập phân thàmh hỗn số có chứa phân số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : +Kẻ sẵn 1 bảng phóng to bảng của SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1Kiểm tra bài cũ :-Gọi 2Hs làm các bài tập 2,3 tiết trước -GV nhận xét 2Bài mới :. Tg 16. Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân. a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK và giúp HS tự nêu được. Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng. 17. 1 10. (tức 0,1) đơn vị của hàng. cao hơn liền trước. b) GV hướng dẫn để HS tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó. c) Tương tự như b) đối với số thập phân 0,1985. Sau mỗi phần b) và c) GV đặt câu hỏi để HS nêu cách đọc số thập phân, cách viết số thập phân. Cho HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách đọc, cách viết số thập phân (như SGK). Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : -GV cho HS tự làm rồi chữa bài. -GV yêu cầu h/sđọc và phân tích các số trong bài. Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. (Nên có bảng phụ kẻ sẵn bảng của bài tập. Hoạt động của trò. -HS quan sát và nêu Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn, … Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng : phần mười, phần trăm, phần nghìn, phần chục nghìn … Ví dụ : Trong số thập phân 375,406 : Phần nguyên gồm có : 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị Phần thập phân gồm có : 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.. -HS đọc thầm đề bài -HS tiếp nối nhau đọc số và phân tích. 1Hs lên bảng viết số HS làm bài vào vở BT : a/ 5,9 .b/24,18 .. Hđbt.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2 để thuận tiện khi chữa bài cho cả lớp).. Một số HS đọc trước lớp -HS đọc - HS nêu phần nguyên phần thập phân 3-Hoạt động nối tiếp :-GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài mới Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 ĐỊA LÍ Tiết7 :. ÔN TẬP. I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : - Xác định và mô tả được vị trí Địa lí nước ta trên BĐ. - Biết hệ thống hỏa các kiến thức đã học về Địa lí TN VN ở mức độ đơn giản. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên BĐ. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu BT có vẽ lược đồ trống VN.Bản đồ địa lý tự nhiên VN. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ :2 HS trả lời 2 câu hỏi 2,3 – SGK/81. GV nhận xét . 3/ Bài mới :. Tg 1’ 8’. Hoạt động của thầy a/Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : làm việc cả lớp - Chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên BĐ. 8’ * Hoạt động 2 : Trỏ chơi “đối đáp nhanh” Bước 1 : Chọn 2 đội chơi có số HS như nhau, mỗi HS được gắn một số thứ tự bắt đầu từ 1. Hai em có STT giống nhau sẽ đứng đối diện nhau. Bước 2 : GV hướng dẫn cách chơi như – SGV/94. Bước 3 : GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Tìm đội thắng cuộc. 12’ * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : Thảo luận câu hỏi 2 - SGK Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả - NX-> Bài học SGK. Hoạt động của trò HS lên bảng chỉ BĐ. - Hai đội chơi bước vào vị trí. - HS lắng nghe. -2 Đội tham gia chơi. - HS nhận xét. -Nhóm 6 - HS trình bày. - Vài HS đọc. 3-Hoạt động nối tiếp : - HS trình bày lại các ý của BT2. - Về nhà học bài và đọc trước bài 8/83. Hđbt.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 ĐẠO ĐỨC Tiết 7 : NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết: 1 ) I. MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết:-Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi ngưòi đều phải nhớ ơn tổ tiên . - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên; tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - Câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 10’ Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ. - GV gọi HS đọc truyện Thăm mộ. - HS đọc thầm. - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi - HS cả lớp thảo luận và trả lời. sau: + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? + Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? - GV kết luận: ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. 10 Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK. - GV cho HS tự làm bài tập. - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV kết luận: chúng ta cần thể hiện sự - HS làm bài và trao đổi với bạn bên biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, cạnh. thiết thực, phù hợp với khả năng như các - 2 HS trả lời, cả lớp trao đổi, nhận việc cố gắng học tập, rèn luyện để trở xét, bổ sung. thành người có ích cho xã hội; gìn giữ nền nếp tốt đẹp của gia đình; thăm mộ tổ tiên, ông bà… 10 Hoạt động 3: Tự liên hệ. - GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. - GV gọi HS lên trình bày trước lớp. - HS làm việc cá nhân và trao đổi - GV nhận xét và kết luận: chúng ta đã biết trong nhóm nhỏ. thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc - 3 HS trình bày. làm cụ thể, thiết thực..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 3-Hoạt động nối tiếp :- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Những câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên. *******************************************************. TAÄP LAØM VAÊN. Thứ saùu ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2015.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tieát: 14 LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH I. Muïc tieâu: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả . II. Đồ dùng dạy - học: - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS. - Một số đoạn văn, bài văn hay tả cảnh sông nước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước. - GV nhaän xeùt. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’ a. Giới thiệu bài: Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 7’ b. Noäi dung: - 1 HS đọc đề. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu - 5 HS đọc gợi ý. đề. - HS nêu phần đoạn văn mình - Gọi HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK/74. chọn. - GV kieåm tra daøn yù baøi vaên taû caûnh soâng nước của HS. - Yêu cầu một vài HS nói về phần chọn để chuyển thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - GV nhắc nhở HS những vấn đề cần lưu 23’ yù. Hoạt động 2: HS viết đoạn văn. - GV yêu cầu HS viết đoạn văn. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. - GV và HS nhận xét, khen những HS viết - HS viết đoạn văn. đúng, viết hay. - Đọc đoạn văn. 3-Hoạt động nối tiếp :- GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã viết. ************************************************************. Thứ saùu ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2015 TOÁN Tiết 35 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :- HS : Biết cách chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : -Goị 2HS lên bảng yêu cầu h/s làm các bài tập tiết trước GV nhận xét 2/Bài mới : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 a/ Giới thiệu bài 33 b/Các hoạt động : Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự thực hiện +HS đọc thầmđề bài trong SGKvà trả việc chuyển 1 phân số (thập phân) có tử lời số lớn hơn mẫu số thành 1 hỗn số. -HS trao đổi và tìm cách chuyển 162 +HS thực hành chuyển phân số thập Chẳng hạn, chuyển thành hỗn số. 10 phân thành hỗn số (theo mẫu trên). Lấy tử số chia cho mẫu số. Khi đã có các hỗn số nên cho HS nhớ Lấy thương tìm được là phần nguyên của lại cách viết các hỗn số đó thành số hỗn số; lấy phần phân số (của hỗn số) thập phân (như bài đã học). Chẳng bằng cách lấy số dư làm tử số, lấy số 2 5 hạn : 16 =16 ,2 ; 97 = 97,5 chia làm mẫu số. 10 10 Bài 2 : a) GV gọi h/s đọc đề bài toán +1 hs đọc đề bài - GV gọi 1HS lên bảng -1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào GV nhận xét vở Ví dụ : 45 834 1954 =4,5 ; =83 , 4 ; =19 , 54 ; .. . 10 10 100. Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: 5.27m=527cm ; 8,3 m = 830 cm 3,15m=315cm. Chú ý : HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự nhiên để có thương số là số thập phân, nên làm theo các bước của bài 1. -HS đọc đề bài -HS thảo luận nhóm đôi - Một số HS nêu ,cả lớp nhận xét. 3-Hoạt động nối tiếp :-GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài “Số thập phân bằng nhau “ *********************************************. Thứ saùu ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2015. KHOA HOÏC Tieát: 14 PHOØNG BEÄNH VIEÂM NAÕO I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người . II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 30, 31 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ a. Giới thiệu bài: Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 15’ b. Noäi dung: - HS nhắc lại đề. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - HS đọc các thông tin trang 30. - Gọi HS đọc các thông tin SGK/30. - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm 4, thö - HS laøm vieäc theo nhoùm 4. kyù ghi keát quaû laøm vieäc leân baûng con, nhóm nào đưa kết quả lên trước và đúng là nhóm đó thắng cuộc. - GV và HS sửa bài. KL: GV chốt lại kết quả đúng. 17’ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - GV yêu cầu cả lớp quan sát quan sát - HS quan sát các hình trong các hình 1, 2, 3, 4 /30, 31 SGK và trả lời SGK/30, 31. - HS neâu yù kieán. caùc caâu hoûi SGV/65. - HS thaûo luaän. - Gọi HS trả lời câu hỏi. - 2 HS nhaéc laïi. - GV vaø HS nhaän xeùt, boå sung. - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: - HS trả lời. Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh vieâm naõo? - Goïi HS neâu yù kieán. KL: GV nhaän xeùt, ruùt ra keát luaän SGK/31. - Goïi 2 HS nhaéc laïi muïc baïn caàn bieát. 3-Hoạt động nối tiếp : - Taùc nhaân gaây beänh vieâm naõo laø gì? - Beänh vieâm naõo nguy hieåm nhö theá naøo? - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ saùu ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2015 Hoạt động giáo dục NGLL: NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC HỒ Tiết 7. Hđbt. I. Mục tiêu - Học sinh hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi cho học sinh lần cuối cùng - Phát động thi đua giữa các tổ . -Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ , giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vươn lên trọng học tập . II. Chuẩn bị hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Phương tiện:- Ảnh Bác , khăn bàn , lọ hoa .Thư Bác .Câu hỏi và đáp án 2. Tổ chức :- Phô tô thư Bác phát cho các tổ - Một số tiết mục văn nghệ . III. Tiến hành hoạt động :. Tg 3’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hñbt Hoạt động 1 - ổn định tổ chức - Cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hò 15’ Hoạt động 2 - GV nêu mục đích yêu cầu buổi trao đổi , tìm hiểu thư Bác . - Các nhóm khác và GV lắng nghe, - Đại diện 4 tổ lên bắt thăm câu hỏi nhận xét , bổ sung . - Các nhóm thảo luận - Cả lớp hát tập thể bài hát :”Như có - Cử đại diện trình bày . Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. 15’ Hoạt động 3 Phát động chủ đề: “Thiếu nhi với phòng tránh tai nạn thương tích,Đăng kí thi đua học tập GV hướng dẫn các hình thức thi đua trong học tập. Phát động chủ đề: Các tổ kí kết thi đua “Thiếu nhi với phòng tránh tai nạn -HS nêu các tai nạn thương tích thương tích,Đăng kí thi đua học tập thường gặp phải -GV nhận xét bổ sung các cách phòng -HS nêu cách phòng tránh tránh tai nạn thương tích IV. Kết thúc hoạt động:( 2 phút) - GVCN nhận xét về sự sự chuẩn bị của các tổ , chọn tổ câu trả lời đúng nhất, hay nhất . - GVNC nhắc nhở công việc trọng tâm tuần tới .. Thứ saùu ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2015. LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát: 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Muïc tieâu: 1. Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghóa .Hiểu nghĩa gốc của từ ăn vaø àhiểu đñược mối liên hệ giữa nghiã gốc và nghĩa chuyển. 2. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 . III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kieåm tra baøi cuõ: - 02 HS.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS1: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ. - HS2: Hãy tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của những từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng - GV nhaän xeùt . 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’ a. Giới thiệu bài: Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. b. Noäi dung: 22’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài taäp 1,2,3. Baøi 1/73: - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao vieäc, yeâu caàu 2 HS laøm baøi - HS laøm vieäc caù nhaân. trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào -2HS làm bài trên bảng Caû lôp nhaän xeùt nhaùp. - GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải đúng. +(1) Sự di chuyển nhanh bằng chân +(2)Sự di chuyển nhanh của phương tieän giao thoâng + (3) Hoạt động của máy móc +Khẩn trương tránh những điều không may .. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Baøi 2/73: - HS laøm baøi. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao vieäc, yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả laøm vieäc. - GV vaø HS nhaän xeùt, ruùt ra keát luaän đúng. Baøi 3/73: - GV tiến hành tương tự bài tập 2. Từ :”ăn “ trong câu c được dùng với nghóa goác : aên côm 8’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 4. - 1 HS đọc yêu cầu. Baøi 4/74: - HS laøm vieäc nhoùm 4. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài - Đại diện nhóm trình bày. VD : Beù Na ñang taäp ñi . theo nhoùm 4. Nam thích ñi giaøy . - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. 3-Hoạt động nối tiếp :- GV nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> ********************************************************. Thứ saùu ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2015 SINH HOẠT TẬP THỂ TOÅNG KEÁT TUAÀN 7 Tieát 7 : I/ Mục tiêu: - Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần 7 - Đề ra kế hoạch hoạt động của tuần 8. - Giaùo duïc HS chaêm ngoan, hoïc gioûi. II/ Đồ dùng dạy học: - Soå ghi cheùp caù nhaân, soå chuû nhieäm. III/ Các hoạt động dạy học:. Tg 1’ 2’ 30’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Khởi động: 2/ KT: Caùc soå ghi cheùp cuûa HS - Haùt 3/ Các hoạt động: - HS chuaån bò caùc soå ghi cheùp */ Hoạt động1: Báo cáo tình hình. Hđbt.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> hoïc taäp - Đại diện các tổ lên báo cáo về tình hình học tập và các hoạt động cuûa toå mình - Đại diện lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần - GV lấy ý kiến đóng góp của HS cả lớp, nhận xét và chốt lại */ Hoạt động 2:Kế hoạch tuần 8 - Ổn định nề nếp, học theo thời khoá biểu và phân phối chương trình. - Đóng góp các khoản tiền theo quy ñònh - Đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp. - Tham gia các hoạt động của trường và của ngành tổ chức 5/ Toång keát – daën doø: - CB tốt các kế hoạch cho tuần sau - NX tieát học. - Hoạt động cả lớp - Đại diện các tổ lên báo cáo. - Đại diện lớp trưởng báo cáo chung - HS cả lớp tham gia đóng góp ý kiến - Hoạt động lớp, tổ, nhóm - HS cả lớp t. - Hoạt động lớp - HS ghi lại các kế hoạch.
<span class='text_page_counter'>(32)</span>