Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 12 Doi song kinh te van hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ DUY DƯƠNG. Môn: LịCH SỬ, lớp 7A11 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THANH TÙNG Ngày 23 tháng 10 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 12: I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ (Tiết 1) 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:. ? Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu của ai ? Ai là người canh tác ? - Danh nghĩa thuộc sở hữu tối cao của nhà vua, do nông dân canh tác ? Nông dân nhận đất canh tác và có nghĩa vụ gì ?. -Nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Năm 1038, mùa xuân, vua ( Thái Tông) ngự ra Bố Hải Khẩu (thị xã Thái Bình) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng: “Đó là việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế”. Vua đáp: “Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo”. ? Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì về thái độ của các vua nhà Lý đối với sản xuất nông nghiệp?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I- ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:. - Nhà Lý rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp . ?Hãy nêu việc làm mà các vua nhà Lý đã thực hiện trong nông nghiệp . -Cúng thần nông và tham gia lễ cày tịch điền . ? Trong lễ cày tịch điền nhà vua tự mình cày mấy đường có ý nghĩa như thế nào? -Quan tâm, khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I- ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: - Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nông nghiệp: + Lễ cày tịch điền . + Khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt . + Cấm giết hại trâu bò. - Kết quả: Nền nông nghiệp phát triển, nhiều năm mùa màng bội thu .. ? Nhà Lý còn thực hiện những biện pháp nào để khuyến khích phát triển nông nghiệp ? ? Tại sao nền nông nghiệp thời Lý lại - Khuyến khích như khai vậy? hoang, đào phát triển mạnh kênh mương, đắp đê phòng lụt . - Cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức sự kéoquan cho nền nghiệp. -Do tâm nông của nhà nước và các chính sách đểbiện khuyến sản xuất ? Với những phápkhích nêu trên, đã phù hợp. Nhân chăm lo sản mang lại kết quảdân như thế nào choxuất. nền nông nghiệp ? - Kết quả: Nền nông nghiệp phát triển, nhiều năm mùa màng bội thu ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H×nh 22: §Òn §«- n¬i thê 8 vÞ vua nhµ Lý ( Tõ S¬n- B¾c Ninh).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt ở làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đền đợc xây dựng từ lâu và thờng xuyên đợc tu bổ, lần xây dựng lớn nhất vào thế kỉ XVII. Đền đợc xây dựng để ghi lại công đức to lớn của nhà Lý và thể hiện đạo Lý uống nớc nhớ nguồn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> T¸m vÞ vua nhµ Lý • • • • • • • •. 1. Lý Th¸i Tæ 2. Lý Th¸i T«ng 3. Lý Th¸nh T«ng 4. Lý Nh©n T«ng 5. Lý ThÇn T«ng 6. Lý Anh T«ng 7. Lý Cao T«ng 8. Lý HuÖ T«ng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lễ cày Tịch Điền bắt đầu có và diễn ra từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Lễ hội này bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định (cách đây gần 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở Đọi Sơn ( Hà Nam) Năm 2010..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam), Năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI LÝ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I- ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp: a. Thủ công nghiệp:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nghề chăn tằm, ươm tơ. Dệt lụa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tháng 2 năm 1040, “vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa”. (Đại Việt sử kí toàn thư).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I- ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:. a. Thủ công nghiệp:. ?Qua nội dung đoạn trích trên, cho thấy nghề thủ công nào phát triển? - Nghề dệt lụa .. ?- Tại saotơnhà dùng Hàng lụa Lý củakhông Đại Việt rấtgấm phátvóc triển. của Tống? Vuanhà muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa -trong Muốnnước, nâng thể caohiện giá trị hàngtự gấm ý thức chủvóc dân trong tộc. nước. ??Ngoài Qua việc nghềlàm dệttrên còncủa có sự nhàphát Lý, triển em có những nhận xét nghề gì về thủhàng côngtơ nào lụakhác? của Đại Việt thời đó? Việc vua không dùng gấm vóc của Tống có làm ý nghĩa gì? sức, - Làmnhà gốm, xâynữa dựng, đồ trang đúc đồng, rèn sắt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nghề làm mộc. Nghề làm gốm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I- ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp: a. Thủ công nghiệp: + Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài cung điện, nhà cửa rất phát triển . + Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc; làm giấy, đúc đồng, rèn sắt …đều được mở rộng . + Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)…. ? Dưới thời Lý,những ngành nghề nào được phát triển? - Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài cung rất nghĩ phátgì triển ? Là họcđiện, sinh,nhà em cửa có suy về . những thành văncủa hóanền màthủ cha ? Bước pháttựu triểnvềmới ông đểnghiệp lại? thời Lý là gì ? công --Tạo Biếtra tựnhiều hào về sản những phẩmthành mới,kĩ tựu thuật đó và cao: có trách chuông nhiệm Quygìn Điền giữ(Hà cũng Nội), nhưvạc giới Phổ thiệuMinh cho (Nam bạn bèĐịnh)… thế giới biết..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ấm Lý tráng quai cá. Ấm Lý trắng. Ấm Lý tráng quai rồng. Ấm Lý trắng men ngọc. Tô Lý lục. Lư hương thời Lý. Ấm Lý nâu chân chim. Các sản phẩm đồ gốm thời Lý.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bát men. Đĩa men ngọc. Chậu hoa. Bát gốm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Em có nhận xét gì về hình dáng và hoa văn của đồ gốm thời Lý?. Bát men ngọc thời Lý - Tráng men, có hoa văn, tinh xảo.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vạc Phổ Minh (Nam Định).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chuông Quy Điền. Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn) đồng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072). Tháp cao 20 trượng (khoảng 70 m), gồm 12 tầng, tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch.… Tháp ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé đông hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội).. Tháp Báo Thiên.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I- ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp: a. Thủ công nghiệp: b. Thương nghiệp: -Việc mua bán trong nước và với ngoài nước được mở mang hơn trước.. ??Nông Tại sao nghiệp,thủ nhà Lý không công nghiệp cho họ phát đi lại triển đã trong có tác nội động địa tựnhư do buôn thế nào bán. đối với nền thương nghiệp ? - Ý thức bảonghiệp vệ độcphát lập,triển. chủ -Thúc đẩycảnh nền giác, thương quyền dân tộc . ? Hoạt động thương nghiệp thời kì này như ? Sự phát thế nào ? triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý chứng tỏ -Việc mua bán trong nước và với ngoài điều gì? nước được mở mang hơn trước. Nhà - Nhân Lý cho dânthương Đại Việt nhân có đủ nước khả ngoài năng trao xây dựng đổi, kinh mua tế tự bán chủ ở nơi . nào? - Vân Đồn là nơi thương nhân nước ngoài thường đến buôn bán..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Vân Đồn ngày xưa Vân Đồn ngày nay Thông tin: - Vân Đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long (thuộc tỉnh Quảng Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta. - Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại, trú đỗ nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> '' KØ TÞ ( 1149) mïa xu©n, th¸ng 2, thuyÒn bu«n ba n ớc Trảo Oa ( đảo Gia- va- In- đô- nê- xi- a), Lộ Lạc ( Vơng quèc La- v«- Th¸i Lan), Xiªm La ( Th¸i Lan) vµo H¶i Đ«ng ( Qu¶ng Ninh) xin c tró bu«n b¸n, ( nhµ Lý ) bÌn cho lËp trang ở nơi hải đảo gọi là Vân Đồn, để mua bán hàng hoá quý, dâng tiến sản vật địa phơng''. '' Gi¸p thìn, năm 1184, ngêi bu«n c¸c níc Xiªm La vµ Tam Phật Tề ( Pa- lem- bang- ở tây In- đô- nê- xi- a) vào trấn Vân Đồn dâng vật báu để xin buôn bán''..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1) I- ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp: a. Thủ công nghiệp: b. Thương nghiệp: -Việc mua bán trong nước và với ngoài nước được mở mang hơn trước. -Vân Đồn là nơi buôn bán rất sầm uất..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thảo luận cặp đôi: (Thời gian: 3 phút ) ? Vì sao nền kinh tế nước ta dưới thời Lý lại phát triển mạnh như vậy? Sự phát triển đó đã nói lên điều gì? ( Nguyên nhân và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế nước ta dưới thời Lý) Trả lời: * Nguyên nhân: -Do đất nước được độc lập, hòa bình. -Do nhà nước quan tâm và có nhiều chính sách phù hợp. - Nhân dân cần cù, hăng say lao động và ý thức dân tộc cao. * Ý nghĩa: Nhân dân Đại Việt có đủ khả năng xây dựng nền kinh tế tự chủ và phát triển không thua kém gì các nước khác..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ĐỜI SỐNG KINH TẾ THỜI LÝ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ -Nhà Lý đã làm những việc gì để phát triển nền sản xuất nông nghiệp? ( ghi chữ đúng (Đ), chữ Sai (S) vào ô phía trước các câu sau: S 1- Nhà Lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng,tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm đền chùa. Đ 2- Vua Lý thường về các địa phương tham gia lễ cày tịch điền . S 3- Việc khai khẩn đất hoang, đắp đê, đào kênh mương không được vua khuyến khích . Đ 4- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò, bảo vệ sức kéo ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hướng dẫn về nhà -Học bài, nắm vững nội dung bài học. - Vẽ sơ đồ tư duy bài học. -Trả lời câu hỏi SGK /46. - Xem phần II- Sinh hoạt xã hội và văn hóa, sẽ học vào tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Chúc sức khỏe quý Thầy, Cô và các em học sinh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×