Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 65 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014 MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh. 2.Kỹ năng: - Biết khi vui chơi phải biết nhường nhịn, không được xô đẩy nhau trong lúc chơi. - HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh. 3.thái độ: - Thêm yêu quý các tranh vẽ của thiếu nhi. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Tranh, ảnh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên). 2 .Học sinh: Vở tập vẽ, màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy: TG Nội dung Hoạt động củaGV Hoạt động của HS 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ 2.Bài mới: HS. học tập. 2’ a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe. - Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi: - Chủ đề vui chơi có rất b.Giảng bài: nhiều hoạt động. 8’ Hoạt động 1: Quan sát và nhận - 2-3 em kể. xét: - Cho HS kể lại những hoạt động vui chơi. - Quan sát, trả lời câu - Cho HS xem các tranh đã hỏi, nhận xét bổ sung. chuẩn bị, kết hợp đặt câu + Đua thuyền, bơi lội, hỏi: … + Bức tranh vẽ hoạt động nào? + Nêu các hình ảnh và + Trên tranh có những mô tả hình dáng, động hình ảnh gì? tác. + Hình ảnh nào là hình ảnh + Hỗ trợ làm rõ nội chính của bức tranh? dung chính. + Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Các hình ảnh chính phụ 20’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh được sắp xếp ở đâu? + Em có thể cho biết các xem tranh: hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? + Có những màu nào được vẽ trên tranh?. + HS trả lời +HS khá, giỏi bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh. + Quan sát, theo dõi,.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Em thích bức tranh nào và trả lời. nhất? + HS trả lời. + Vì sao em thích bức tranh đó? + HS trả lời. 7’. Hoạt động 3: - Bổ sung và tóm tắt nội Nhận xét và đánh dung tranh. giá: - Tinh thần, thái độ học tập của lớp. Dặn dò: - Tuyên dương HS phát biểu.. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - HS nghe. - Vỗ tay tuyên dương các bạn.. Liên hệ, giáo dục. - Hướng dẫn hs về nhà tập - Chuẩn bị cho giờ quan sát,nhận xét tranh. học sau, chuẩn bị đồ dùng học tập.. TUẦN 2 Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2014 MĨ THUẬT VẼ NÉT THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được một số loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng. 2. Kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tập vẽ phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình đơn giản. - Biết được vẻ đẹp của mọi vật xung quanh. - HS khá, giỏi: Phối hợp các nét thẳng để vẽ thành thạo hình vẽ có nội dung. 3.Thái độ: - Giáo dục các em thêm yêu quý cảnh vật xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1. Giáo viên: Ảnh, hình vẽ các nét thẳng. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Trưng bày dụng cụ học tập 2. Bài mới: 2’ a. giới thiệu Giới thiệu nét thẳng HS nghe giới thiệu. bài: - Quan sát, theo dõi. - Giới thiệu thế nào là nét vẽ và - Quan sát, theo dõi tên của chúng. b.Giảng bài: - HS Trả lời. - Yêu cầu HS xem hình vẽ Vở 5’ Hoạt động 1: Giới thiệu nét tập vẽ 1 H: Hãy chỉ ra nét ngang, thẳng. - HS Trả lời. nghiêng, đứng, nét gãy? - HS Trả lời. - Chỉ vào cạnh bàn, bảng hay vẽ lên bảng và đặt câu hỏi. H: Đây là nét gì? H: Em hãy cho ví dụ về những 6’. -HS trả lời.. nét nay ở các đồ dung hay những - Quan sát, theo dõi. Hoạt động 2: Cách vẽ nét hình ảnh khác? - Giới thiệu cách vẽ nét thẳng - HS trả lời. thẳng: kết hợp với tranh qui trình: + Vẽ nét ngang + Vẽ nét đứng + Vẽ nét nghiêng. - Dùng các nét thẳng vẽ thành.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 20’. 4’. Hoạt động 3: Thực hành:. tranh theo ý thích vào phần giấy - HS làm bài tập vào vở t đã quy định vẽ. - có thể vẽ thêm hình vẽ và tô màu để bài vẽ thêm sinh động. - Giới thiệu một số bài vẽ của Hoạt động 3: HS năm trước. - Thực hành vẽ. Nhận xét ,đánh - Tổ chức cho HS thực hành. + HS khá, giỏi phối hợp c giá: - Theo dõi, giúp đỡ HS. nét thẳng để vẽ thành th hình vẽ có nội dung. - Quan sát, theo dõi.. Dặn dò:. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - Cho HS nhắc lại thế nào là các nét vẽ. - Liên hệ, giáo dục. Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu.. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. TUẦN 3 Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014 MĨ THUẬT MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết 3 màu: Đỏ, vàng, xanh lam. - Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản tô được màu kín hình. 2 Kỹ năng: - Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. - HS khá, giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. 3. Thái độ: - Giáo dục các em thêm yêu quý màu sắc thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh, đồ vật có màu đỏ, vàng, lam. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2.Tiến trình giờ dạy: TG Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của 2. Bài mới: HS. 2’ a. Giới thiệu bài: Giới thiệu màu sắc: - Giới thiệu 3 màu cơ bản: Màu đỏ, vàng, lam. Kết hợp cho quan sát tranh, ảnh, đồ vật đã chuẩn bị và đặt câu b. Giảng bài: hỏi: 5’ hoạt động 1: Quan sát và nhận xét +Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi? + Hãy gọi tên các màu ở hình 1? + Em biết hoa, quả nào có màu đỏ, màu vàng? + Em còn thấy màu đỏ, màu vàng ở đâu? + Dãy núi nhìn từ xa có màu gì? + Nước biển có màu gì? - Kết luận hoạt động 1 kết 6’ Hoạt động 2: Cách vẽ màu hợp chỉ mẫu. vào hình - Giới thiệu cách vẽ màu kết hợp với tranh qui trình: + Tô màu đều tay, không tô chờm ra ngoài hình vẽ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trưng bày dụng cụ học tập.. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.. + HS trả lời.. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi.. HS nghe. HS nghe.. - Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số bài vẽ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> của HS năm trước. 20’. 4’. Hoạt động 3: Thực hành: Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:. Dặn dò:. - HS làm bài. - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - HS trưng bày kết quả. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - Cho HS nhắc lại 3 màu cơ bản. - Liên hệ thực tế.. - HS chọn ra bài vẽ đẹp. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn.. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học. TUẦN 4. Thứ ba ngày 30 tháng năm 2014 MĨ THUẬT VẼ HÌNH TAM GIÁC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được hình tam giác. - Biết cách vẽ hình tam giác và vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác. 2. Kỹ năng: - Thấy được vẻ đẹp của một số đồ vật. - HS khá, giỏi: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản. 3.Thái độ: - Giáo dục hs biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: ê ke, khăn quàng đỏ. - Học sinh: vở tập vẽ. III. CÁG HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ học 2. Bài mới: HS. tập. 2’ a. Giới thiệu Giới thiệu hình tam giác.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> bài:. 5’. 6’. - Giới thiệu đồ vật, đồ dùng học tập có dạng hình tam giác, kết hợp đặt câu hỏi:. b. Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát và - Yêu cầu HS xem hình vẽ nhận xét: B4 Vở tập vẽ 1 H: Đây là những hình vẽ cái gì? - Yêu cầu HS xem hình 3 H: Đây là những hình gì? H: Những đồ vật này được vẽ từ hình gì? - KL: Có thể vẽ nhiều hình ( vật, đồ vật ) từ hình tam giác. - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ hình tam giác: Giới thiệu cách vẽ hình tam giác kết hợp với tranh qui trình: B1: Vẽ nét từ trên xuống B2: Vẽ nét từ trái sang phải B3: Vẽ nét từ trên xuống nối 2 cạnh cịn lại. 20’. Hoạt động 3: Thực hành:. 4’. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá:. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi.. - Quan sát, nhận xét.. B1 B2 B3 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.. - Thực hành vẽ. - Tổ chức cho HS thực + HS khá, giỏi từ hình tam giác vẽ được hình hành. tạo thành bức tranh đơn - Theo dõi, giúp đỡ HS. giản.. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dặn dò:. - Cho HS nhắc lại cách vẽ hình tam giác. - Liên hệ, giáo dục. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. TUẦN 5 Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014 MĨ THUẬT VẼ NÉT CONG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được nét cong. - Biết cách vẽ nét cong và tập vẽ được hình có nét cong và tô màu. 2. Kỹ năng: - Cảm nhận được vẻ đẹp của mọi đồ vật. - HS khá, giỏi: Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích. 3. Thái độ: - Thêm yêu quý cảnh vật xung quanh. III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1.Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình tròn. Hình vẽ nét cong như: Cây, dòng sông, con vật,... 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ 2. Bài mới: HS. học tập. a. Giới thiệu Giới thiệu nét cong bài: - Giới thiệu đồ vật, hình vẽ đã chuẩn bị kết hợp đặt câu hỏi. b. Giảng bài: 5’ Hoạt động 1: Quan sát và Cho hs quan sát tranh và - Quan sát, trả lời câu nhận xét: đặt câu hỏi? hỏi, nhận xét bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> H: Đây là những hình vẽ gì? H: Đây là những hình gì? H: Những đồ vật này được vẽ từ nét gì? - Kết luận hoạt động 1: Có thể vẽ nhiều hình vẽ được vẽ từ nét cong, kết hợp chỉ 6’. 20’. 4’. Hoạt động 2: Cách vẽ:. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi.. - Giới thiệu cách vẽ nét cong kết hợp với tranh qui trình: + Vẽ nét cong ngửa - Quan sát, nhận xét. + Vẽ nét cong úp + Vẽ nét cong lượn sĩng - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.. - Giới thiệu một số bài vẽ - Quan sát, theo dõi. của HS năm trước. - Nhận xét, góp ý. Hoạt động 3: - Cá nhân chọn. Tổ chức cho HS thực Thực hành: - HS làm bài vào vở hành. tập vẽ. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. giá: - Nêu các yêu cầu cần nhận - 2 – 3 em nêu. xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp - Lắng nghe rút kinh loại từng sản phẩm. nghiệm. - Cho HS nêu lại cách vẽ nét cong. - Liên hệ, giáo dục. Chuẩn bị đầy đủ đồ Dặn dò: dùng học tập..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUẦN 6 Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014 MỈ THUẬT VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn. - Biết Vẽ hoặc Nặn được quả có dạng tròn. 2. Kỹ năng: - Biết quý trọng những thành quả lao động. - HS khá, giỏi: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng. 3. Thái độ: - thêm yêu quý và bảo vệ hoa quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Một số quả có dạng hình tròn như: Quả cam, táo, ổi, … 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ 2. Bài mới: HS. học tập. 2’ a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu đồ vật, hình vẽ đã chuẩn bị kết hợp đặt câu hỏi: 5’ Hoạt động 1: Quan sát và nhận Cho hs xem tranh và trả lời câu hỏi? xét: + Quả táo tây có hình dáng, - Quan sát, trả lời câu màu sắc như thế nào? hỏi, nhận xét bổ sung. +Quả cam có hình dáng, - HS Trả lời. màu sắc như thế nào? - Kết luận hoạt động 1. Kết - HS Trả lời. hợp chỉ mẫu. - Quan sát, theo dõi 6’. Giới thiệu cách vẽ quả kết - Quan sát, theo dõi. Hoạt động 2: Cách vẽ quả dạng hợp với tranh qui trình: + Vẽ thân quả tròn:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Vẽ chi tiết + Tô màu. - Quan sát, nhận xét.. 20’. Hoạt động 3: Thực hành:. 4’. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh - Tổ chức cho HS trưng bày giá: sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - Cho HS nêu lại cách vẽ nét cong. - Liên hệ, giáo dục. Dặn dò: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. - Tổ chức cho HS thực hành. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ hoặc - Theo dõi, giúp đỡ HS. nặn được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn.. - 2 – 3 em nêu..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 7 Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014 MĨ THUẬT VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen thuộc. - Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả. 2.Kỹ năng: - Biết tô màu vào quả theo ý thích. - HS khá, giỏi: Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp 3. Thái độ: .- Biết quý trọng những thành quả lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Một số quả thực (Có màu sắc khác nhau). - Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ 2. Bài mới: HS. học tập. 2’ a. Giới thiệu Giáo viên dùng vật thật để HS nghe giới thiệu. bài: giới bài cho hs. b. Giảng bài: 5’. 6’. - Giới thiệu vật thật đã Hoạt động 1: chuẩn bị trước lớp kết hợp Quan sát và nhận đặt câu hỏi: xét: + Kể tên các loại quả? + Tả lại hình dáng, màu sắc của các quả đó? + Em thích quả nào nhất? + Em thích màu của quả nào? + Quả sống có màu gì, chín có màu gì? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ Hoạt động 2: màu: Cách vẽ màu: + Chọn màu quả phù hợp. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Tơ đều tay - Quan sát, nhận xét.. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. HS xem và đánh giá bài. 20’. 4’. - Tổ chức cho HS thực hành. Hoạt động 3: - Thực hành vẽ. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Thực hành: + HS khá, giỏi biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Hoạt động 4: - Quan sát, theo dõi. Nhận xét , đánh - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. giá: - Nhận xét, góp ý. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp - Cá nhân chọn. loại từng sản phẩm. - Cho HS nêu lại cách vẽ màu. - 2 – 3 em nêu. - Liên hệ, giáo dục. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. Dặn dò:. TUẦN 8 Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> MĨ THUẬT VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: 1.KiẾN thức: - HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật. 2. Kỹ năng: - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi: Vẽ cân đối được hoạ tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: Giáo dụng các em thêm yêu quý và bảo vệ các vận dụng bằng hình vuông và hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật. - Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức:1’ 2. Tiến trình bài dạy:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TG 1’ 2’ 5’. 6’. Nội dung 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:. Hoạt động 2: Cách vẽ:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ HS. học tập. Giới thiệu qua tranh ảnh HS quan sát. cho hs xem. Giới thiệu vật thật đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi. H: Nêu những đồ vật có dạng hình vuông? hình chữ nhật? - Giới thiệu 1 số đồ vật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch … H: Đồ vật nào hình vuông? H: Đồ vật nào hình chữ nhật? - Yêu cầu xem hình minh hoạ TV1 đặt câu hỏi - KL: Có thể vẽ nhiều hình ( vật, đồ vật ) từ hình vuông và hình chữ nhật - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ: + Vẽ 2 cạnh trên dưới + Vẽ 2 cạnh trái phải. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời.. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. HS quan sát cách vẽ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN 9 Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014 MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh. 2. Kỹ năng: - Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh. 3. Thái độ: - Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương. - Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, nhà, đường phố,...) 2. Học sinh: Vở tập vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Tiến trình giờ dạy: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ học 2. Bài mới: HS. tập. 2’ a. Giới thiệu Giới thiệu qua tranh ảnh. bài: b. Giảng bài: 5’ Hoạt động 1: - Quan sát, theo dõi. Giới thiệu tranh - Tranh phong cảnh thường - Quan sát, trả lời câu vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, hỏi, nhận xét bổ sung. phong cảnh: thuyền,… Trong tranh - HS Trả lời. phong cảnh có thể vẽ thêm người, và các con vật ( gà, trâu,… ) cho tranh sinh động. 25’. Hoạt động 2: Xem tranh:. - Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Tranh vẽ nội dung gì? - HS Trả lời. + Có những hình ảnh nào - HS Trả lời. trên tranh? + Hình ảnh nào là hình - HS Trả lời. ảnh chính, hình ảnh là phụ?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Hình ảnh chính được - HS Trả lời. sắp xếp ở đâu? + Có những màu nào được - HS Trả lời. vẽ trên tranh? + Màu nào vẽ nhiều, màu - Quan sát, theo dõi. nào vẽ ít? + Em thích hình ảnh nào, màu nào trên tranh?. 4’. Hoạt động 3: Nhận xét , đánh giá:. - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh. - Tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Tuyên dương HS phát -Lắng nghe rút kinh biểu. nghiệm. - Liên hệ, giáo dục.. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. TUẦN 10.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014 MỸ THUẬT VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả. 2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ quả dạng tròn, tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích. 3. Thái độ: - Biết quý trọng những thành quả lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Một số quả thật: Quả cam, ổi, táo, ... 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ 2. Bài mới: HS. học tập. 2’ a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: Giới thiệu bài qua tranh. HS nghe giới thiệu 5’ Hoạt động 1: Quan sát và nhận - Giới thiệu vật thật đã - Quan sát, trả lời câu chuẩn bị trước lớp kết hợp hỏi, nhận xét bổ sung. xét: đặt câu hỏi: + Kể tên từng quả? - HS Trả lời. + Tả lại hình dáng, đặc - HS Trả lời. điểm từng quả? + Gọi tên màu sắc của - HS Trả lời. từng quả? + So sánh chiều cao và - HS Trả lời. chiều ngang của từng quả? + Nhận dạng điểm nổi bật - HS Trả lời. nhất ở từng quả? - Kết luận hoạt động 1. Kết Quan sát, theo dõi hợp chỉ mẫu. - Giới thiệu tranh qui - Quan sát, theo dõi. 6’ Hoạt động 2: trình kết hợp thao tác Cách vẽ: vẽ: + Vẽ hình tương ứng với từng loại quả + Vẽ núm và cuống - Quan sát, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20’. Hoạt động 3: Thực hành:. 4’. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá:. Dặn dò. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS.. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Tổ chức cho HS trưng - Cá nhân chọn. bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - 2 – 3 em nêu. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - Cho HS nêu lại cách vẽ quả dạng tròn. - Liên hệ, giáo dục. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. TUẦN 11 Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014 MĨ THUẬT VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1.Kiến thức: - HS tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm. 2. kỹ năng: - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm. - Biết được vẻ đẹp của trang trí đường diềm. 3. Thái độ : - Biết quý trọng và bảo vệ các vận dụng được trang trí bằng đường diền II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Các đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Tiến trình giờ dạy:. TG 1’. Nội dung 1. KTBC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ học HS. tập.. 2. Bài mới: 2’. 5’. 6’. a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:. Hoạt động 2: Cách vẽ:. - Cho hs xem tranh và dẫn - HS quan sát và lắng dắt vào bài mới. nghe. - Giới thiệu các đồ vật và bài vẽ đường diềm đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Đường diềm được vẽ ở vị trí nào của đồ vật? + Đường diềm được vẽ bằng hoạ tiết gì? + Hoạ tiết, màu sắc được vẽ như thế nào? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ: + Chọn một màu và tơ vào họa tiết + Chọn màu khác và tơ vào nền - Giới thiệu một số -. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 20’. 4’. Hoạt động 3: Thực hành:. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá :. Dặn dò:. - Tổ chức cho HS thực - Thực hành vẽ. hành. + HS khá, giỏi vẽ được - Theo dõi, giúp đỡ HS. màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình, đều, không ra ngoài hình. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - Cho HS nêu lại cách vẽ màu vào đường diềm. - Liên hệ, giáo dục. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu.. -Lắng nghe rút kinh nghiệm.. TUẦN 12 Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014 MĨ THUẬT VẼ TỰ DO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Tìm, chọn nội dung đề tài. - Tập vẽ một bức tranh đơn giản theo đề tài tự chọn và vẽ màu theo ý thích. 2. Kỹ năng : - HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp. 3. Thái độ :.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : - Tranh, ảnh về phong cảnh như: Cảnh nhà, biển, đường phố,... 2 . Học sinh : - Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức :1’ 2. Tiến trình giờ dạy : TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ 2. Bài mới : HS. học tập. 2’ a. Giới thiệu - Giới thiệu qua tranh ảnh - HS quan sát lắng bài: nghe. b. Giảng bài : 5’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề - Giới thiệu các tranh, ảnh - Quan sát, trả lời câu tài: đã chuẩn bị trước lớp kết hỏi, nhận xét bổ sung. hợp đặt câu hỏi: + Bức tranh này vẽ nội - HS Trả lời. dung gì? + Đâu là hình ảnh chính, - HS Trả lời. hình ảnh phụ của bức tranh? + Các hình ảnh được sắp - HS Trả lời. xếp ở đâu? + Màu sắc trong tranh như - HS Trả lời. thế nào? + Em thích bức tranh nào - HS Trả lời. nhất? - Kết luận hoạt động 1. Kết - Quan sát, theo dõi hợp chỉ mẫu. 6’. 20’. Hoạt động 2: Cách vẽ :. Hoạt động 3 : Thực hành:. - Giới thiệu tranh qui trình - Quan sát, theo dõi. kết hợp thao tác vẽ: + Vẽ mảng chính phụ + Vẽ chi tiết. - Giới thiệu một số bài vẽ - Quan sát, nhận xét. của HS năm trước. - Tổ chức cho HS thực - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ được hành..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Theo dõi, giúp đỡ HS.. 4’. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá :. Dặn dò:. bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp. - Tổ chức cho HS trưng bày - Quan sát, theo dõi. sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận - Nhận xét, góp ý. xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Cá nhân chọn. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - Cho HS nêu lại các bước - 2 – 3 em nêu. vẽ tự do. - Liên hệ, giáo dục. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. TUẦN 13 Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014 MĨ THUẬT VẼ CÁ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết hình dáng chung, các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá. - Biết cách vẽ cá. 2. Kỹ năng : - Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. - HS khá, giỏi: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích. 3. Thái độ: - Biết yêu quý các loài thuỷ sản. III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Tranh, ảnh về các loại cá. 2 . Học sinh : Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức : 1’.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2 . Tiến trình giờ dạy : TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ HS. học tập. 2. Bài mới : 2’. a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài:. - Cho hs quan sát tranh và trả - HS quan sát. lời câu hỏi .. 5’. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét:. - Giới thiệu các tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Em hãy mô tả lại hình dáng của từng con cá? + Con cá gồm có các bộ phận nào? + Màu sắc của con cá như thế nào? + Khi bơi, lội cá có hình dáng như thế nào? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ: + Vẽ thân + Vẽ chi tiết. 6’. Hoạt động 2: Cách vẽ :. 20’. Hoạt động 3 ; Thực hành :. 4’. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá :. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi.. - Giới thiệu một số bài vẽ của - Quan sát, nhận xét. HS năm trước. - Tổ chức cho HS thực hành. - Thực hành vẽ. - Theo dõi, giúp đỡ HS. + HS khá, giỏi vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích. - Tổ chức cho HS trưng bày - Quan sát, theo dõi. sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận - Nhận xét, góp ý. xét..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Dặn dò :. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - Cho HS nêu lại các bước vẽ cá. - Liên hệ, giáo dục. - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm.. TUẦN 14 Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2014 MĨ THUẬT VẼ MÀU VÀO HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - HS biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông. 2. Kỹ năng : - Giúp HS biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông. 3. Thái độ : - Biết giữ gìm và bảo vệ các đồ vật có trang trí đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Đồ vật có dạng hình vuông. 2. Học sinh : Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Tiến trình giờ dạy :. TG Nội dung 1’ 1. KTBC: 2. Bài mới : 2’ a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài : 5’ Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét :. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ HS. học tập. - GV giới thiệu qua tranh . - HS nghe giới thiệu .. - Giới thiệu 1 số đồ vật trang trí hình vuông. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - HS Trả lời. - HS Trả lời.. 6’. Hoạt động 2 : Cách vẽ :. H: Kể tên các đồ vật này? H: Trang trí làm cho mọi vật - HS Trả lời. đẹp hay xấu? H: Kể tên các hình trang trí tren đồ vật này? - Kết luận hoạt động 1. Kết - Quan sát, theo dõi hợp chỉ mẫu. - Giới thiệu tranh qui trình - Quan sát, theo dõi. kết hợp thao tác vẽ: + Hình vẽ giống nhau tô màu giống nhau + Hình vẽ khác nhau tô màu khác nhau + Tô đều tay, không chờm ra ngoài hình vẽ. - Quan sát, nhận xét. 20’. Hoạt động 3 : Thực hành :. 4’. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá :. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS.. - Thực hành vẽ. + HS giỏi, khá biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông, tô màu đều, gọn trong hình. - Quan sát, theo dõi.. - Nhận xét, góp ý. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Cá nhân chọn..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Dăn dò :. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - 2 – 3 em nêu. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - Cho HS nêu lại cách vẽ màu vào hoạ tiết ở hình -Lắng nghe rút kinh vuông. nghiệm. - Liên hệ, giáo dục. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. TUẦN 15 Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014 MĨ THUẬT VẼ CÂY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS nhận biết được các loại cây vềø hình dáng và màu sắc của chúng. - Biết cách vẽ cây đơn giản. 2. Kỹ năng : - Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ : - Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Tranh, ảnh về các loại cây như: Cây dừa, cây chuối, cổ thụ, … 2. Học sinh : Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2, Tiến trình giờ dạy :.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> TG Nội dung 1’ 1. KTBC : 2. Bài mới : 2’ a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ HS. học tập. - GV giới thiêu qua tranh - HS quan sát lắng nghe.. 5’. - Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Tên cây? + Hình dáng các bộ phận của cây? + Màu sắc thân, lá, hoa, quả. - Kết luận hoạt động 1. Kết. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét :. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> TUẦN 16 Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2014 MĨ THUẬT VẼ HOẠC XÉ DÁN LỌ HOA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa. - Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa và vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản. 2. Kỹ năng : - HS khá, giỏi: Vẽ hoặc xé dáng được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. 3. Thái độ: - Giúp HS biết giữ gìn những đồ vật trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Vật thật, tranh, ảnh một số lọ hoa. 2. Học sinh : Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> TG 1’ 2’. 5’. Nội dung 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:. Hoạt động của gv Hoạt động của hs - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ HS. học tập. - Giới thiệu bài qua tranh ảnh - HS nghe giớ thiệu. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - Giới thiệu vật thật, tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: ( các bộ phận, kiểu dáng, màu sắc, …). - Hinh dang của lọ hoa như - HS Trả lời. thế nào ? - lọ hoa gồm những bộ phận - HS Trả lời. nào ? - miệng lọ - thân lọ - đáy lọ. - Kết luận hoạt động 1. Kết - HS Trả lời. hợp chỉ mẫu..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> TUẦN 17 Lớp 1. Thứ. , ngày. tháng. năm. 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 17 Tên bài dạy: VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM I/ MỤC TIÊU: - Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài. - Biết cách vẽ tranh đề tài ngôi nhà. - Tập vẽ bức tranh có hình ngôi nhà. - Yêu quý ngôi nhà và có ý thức giữ gìn vệ sinh - HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh có cây và nhà. - HS: Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 3’ 30’ 1’ 5’. 5’. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:. c.Hoạt động2:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đề tài: - Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì? + Tả lại hình dáng, màu sắc của ngôi nhà trong tranh, ảnh? + Kể tên những phần chính của ngôi nhà? + Ngoài ngôi nhà, tranh còn có thêm những gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trưng bày dụng cụ học tập.. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cách vẽ:. - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ: B1: Vẽ các mảng lớn - Quan sát, nhận xét. B2: Vẽ chi tiết B3: Vẽ màu theo ý thích - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ được bức tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn.. 15’ - 2 – 3 em nêu. 5’. 2’. d.Hoạt động 3: Thực - Giới thiệu một số bài vẽ của hành: -Lắng nghe HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: nghiệm. - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận 3.Củng cốxét. dặn dò: - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại cách vẽ tranh ngôi nhà. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. rút. kinh.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> TUẦN 18 Lớp 1. Thứ. , ngày. tháng. năm 201. Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 18 Tên bài dạy: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông, vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi: Biết cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đồ vật có trang trí như: Khăn vuông, viên gạch hoa,… Bài vẽ trang trí hình vuông. - HS: Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 3’ 1. Kiểm tra 1/ Kiểm tra bài cũ: bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của 30’ 2. Bài mới: HS. 1’ a. Giới thiệu 2/ Bài mới: bài: a/ Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt động b/Hoạt động 1: Quan sát và 1: Quan sát và nhận xét: nhận xét: - Giới thiệu đồ vật và bài vẽ đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi. H: Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông? H: Hoạ tiết dùng trang trí hình vuông? H: Hoạ tiết chính, phụ thường nằm ở đâu? H: Màu họa tiết như thế nào 5’ c.Hoạt so với nền? động2: - Giới thiệu mẫu hình vuông Cách vẽ: đã chuẩn bị H: Em có nhận xét gì về 2 hình vuông này? H: Hình vuông chưa hoàn chỉnh thiếu gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trưng bày dụng cụ học tập.. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ: B1: Vẽ tiếp hình theo mẫu B2: Vẽ màu họa tiết B3: Vẽ màu nền - Quan sát, nhận xét. 15’ d.Hoạt động 3: Thực hành: 5’. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi biết cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.. - Giới thiệu một số bài vẽ của e.Hoạt động HS năm trước. - Quan sát, theo dõi. d/ Hoạt động 3: Thực hành: 4: Nhận xét, - Nhận xét, góp ý. Tổ chức cho HS thực hành. đánh giá: - Cá nhân chọn. - Theo dõi, giúp đỡ HS. 2’ - 2 – 3 em nêu. 3.Củng cốdặn dò:. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: -Lắng nghe - Tổ chức cho HS trưng bày nghiệm. sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. rút. kinh.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> TUẦN 19. Thứ. ngày. tháng. năm 201. Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Tiết 19: VẼ GÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nhận biết hình dáng chung, đặc diểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà. - Biết cách vẽ con gà. - Tập vẽ con gà và vẽ màu theo ý thích. 2. Kỹ năng : - HS khá, giỏi: Vẽ được hình dáng một vài con gà và tô màu theo ý thích. 3. Thái độ: HS biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh gà trống, gà mái. 2. Học sinh : Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy:.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tg 3’. Nội dung. 1. Kiểm tra bài cũ: 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Kiểm tra sự4 chuẩn bị của HS. - Trưng bày dụng cụ học tập.. * Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Con gà gồm có những bộ phận nào? + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà trống như thế nào? + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà mái như thế nào? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu.. * Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 4: MĨ THUẬT Tiết 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối. - Biết cách vẽ hoặc nặn được quả chuối. - Vẽ hoặc được quả chuối. 2. Kỹ năng : HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả chuối và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: HS biết chăm sócvà bảo vệ cây cối trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Vật thật, tranh, ảnh một quả chuối. 2. Học sinh : Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ học bài cũ: HS. tập. 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt động1: *Quan sát, trả lời câu hỏi, Quan sát và * Giới thiệu vật thật, tranh, nhận xét bổ sung. nhận xét: ảnh đã chuẩn bị trước lớp - HS Trả lời. kết hợp đặt câu hỏi: - HS Trả lời..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 5’. c.Hoạt động2: Cách vẽ:. 15’ d.Hoạt động3: Thực hành:. 5’. e.Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá:. 2’. 3.Củng cốdặn dò:. + Quả chuối có hình dáng như thế nào? + Màu sắc của quả chuối như thế nào? + Em thích hình dáng và màu sắc của quả chuối nào? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. *Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ: B1: Vẽ thân chuối B2: Vẽ núm và cuống. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi.. *Quan sát, nhận xét.. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. * Tổ chức cho HS thực * Thực hành vẽ. hành. + HS khá, giỏi vẽ được - Theo dõi, giúp đỡ HS. hình một vài loại quả chuối và vẽ màu theo ý thích. *Tổ chức cho HS trưng bày * Quan sát, theo dõi. sản phẩm. - Nhận xét, góp ý. - Nêu các yêu cầu cần nhận - Cá nhân chọn. xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. * Cho HS nêu lại cách vẽ * 2 – 3 em nêu. quả chuối. - Liên hệ, giáo dục. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh - Lắng nghe rút kinh thần thái độ học tập và kết nghiệm. quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> TUẦN 21 Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Tiết 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết thêm về cách vẽ màu. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. 2. Kỹ năng : HS khá, giỏi: Tô màu mạnh dạng, tạo vẻ đẹp riêng. 3. Thái độ: Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh phong cảnh. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Trưng bày dụng cụ học bài cũ: tập. 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt *Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn - Quan sát, trả lời câu hỏi, động1: bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: nhận xét bổ sung. Quan sát và + Đây là phong cảnh gì? - HS Trả lời. nhận xét: + Phong cảnh đó có những - HS Trả lời. hình ảnh nào? - HS Trả lời. + Em thích phong cảnh nào - Quan sát, theo dõi nhất? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. 5’ c.Hoạt *Giới thiệu tranh qui trình kết * Quan sát, theo dõi. động2: hợp thao tác vẽ: Cách vẽ: + Vẽ màu mảng lớn + Vẽ màu mảng nhỏ + Tơ cĩ đậm cĩ nhạt. - Giới thiệu một số bài vẽ của - Quan sát, nhận xét. HS năm trước. *Tổ chức cho HS thực hành..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 15’ d.Hoạt động3: Thực hành: 5’. e.Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá:. 2’. 3.Củng cốdặn dò:. TUẦN 22 Lớp 1. - Theo dõi, giúp đỡ HS.. * Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi tô màu mạnh dạng, tạo vẻ đẹp * Tổ chức cho HS trưng bày riêng. sản phẩm. * Quan sát, theo dõi. - Nêu các yêu cầu cần nhận - Nhận xét, góp ý. xét. - Cá nhân chọn. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - 2 – 3 em nêu. * Cho HS nêu lại cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh. - Liên hệ, giáo dục. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh - Lắng nghe rút kinh thần thái độ học tập và kết quả nghiệm. thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. Thứ. , ngày. tháng. 2014 Tiết 4: MĨ THUẬT Tiết 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :. năm.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà. - Biết cách vẽ con vật quen thuộc. - Tập vẽ con vật nuôi mà em thích. 2. Kỹ năng : - HS khá, giỏi: Vẽ được con vật có đặc điểm riêng. 3. Thái độ: - HS thêm yêu quý loài vật II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh con gà, mèo, chó, thỏ,... 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Trưng bày dụng cụ học bài cũ: tập. 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt - Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn * Quan sát, trả lời câu động1: bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: hỏi, nhận xét bổ sung. Quan sát và + Tên các con vật? - HS Trả lời. nhận xét: + Đặc điểm màu sắc của từng - HS Trả lời. con vật? - HS Trả lời. + Các bộ phận của chúng? - Quan sát, theo dõi - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. - Quan sát, theo dõi. 5’ c.Hoạt *Giới thiệu tranh qui trình kết * Quan sát, nhận xét. động2: hợp thao tác vẽ: Cách vẽ: B1: Vẽ đầu và thân B2: Vẽ chi tiết. 15’ d.Hoạt động3: Thực hành: 5’ e.Hoạt. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. * Tổ chức cho HS thực hành. *Thực hành vẽ. - Theo dõi, giúp đỡ HS. + HS khá, giỏi vẽ được con vật có đặc điểm * Tổ chức cho HS trưng bày riêng. * Quan sát, theo dõi. sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận - Nhận xét, góp ý..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> động4: Nhận xét, đánh giá:. 2’ 3.Củng cốdặn dò:. TUẦN 23 Lớp 1. xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. * Cho HS nêu lại cách vẽ con vật. - Liên hệ, giáo dục. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. Thứ ngày. tháng. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. *Lắng nghe rút kinh nghiệm.. năm 2014. Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Tiết 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu. - Chỉ ra bức tranh mình yêu thích. 2. Kỹ năng : - HS có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh. 3. Thái độ: - Thêm gần gũi, yêu mến và thích chăm sóc các con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh vẽ các con vật của hoạ sĩ và của HS..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên 3’ 1. Kiểm tra * Kiểm tra sự chuẩn bị của bài cũ: HS. 30’ 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu bài: 18’ b.Hoạt động *Giới thiệu tranh vẽ của hoạ sĩ 1: Quan sát và và của HS đã chuẩn bị trước nhận xét: lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Tranh của bạn Hải Linh vẽ đề tài gì? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính và nổi bật trong tranh? + Ngoài ra còn có hình ảnh nào nữa? + Có những màu nào được vẽ trên tranh? + Em có thích tranh của bạn Hải Linh không? - Bổ sung nội dung tranh. - Cho HS quan sát các tranh còn lại tương tự giống tranh trên. 10’ c.Hoạt * Tinh thần, thái độ học tập động2: Nhận của lớp. xét đánh giá: - Tuyên dương HS phát biểu. 2’ 3.Củng cố- * Liên hệ, giáo dục. dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. Hoạt động của học sinh *Trưng bày dụng cụ học tập.. * Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. + HS khá, giỏi bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh. - Quan sát, theo dõi. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Tiết 24: VẼ CÂY, VẼ NHÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà. - Biết cách vẽ cây, vẽ nhà. - Tập vẽ bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích. 2. Kỹ năng : - Vẽ được tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp. 3. Thái độ: - Thêm yêu quý thiên nhiên và biết giữ gìn vệ sinh chung nơi mình ở.. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh có cây, nhà..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên 3’ 1. Kiểm * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. tra bài cũ: 30’ 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt * Giới thiệu tranh, ảnh có cây động 1: và nhà đã chuẩn bị trước lớp kết Quan sát và hợp đặt câu hỏi: nhận xét: + Đây là nhữnng cây gì? + Cây có những bộ phận nào? + Cây có hình dáng khác nhau như thế nào? + Kể tên một số loại cây khác mà em biết? + Màu sắc thân, lá, hoa, quả. + Nhà có những bộ phận nào? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. 15’ c.Hoạt *Giới thiệu tranh qui trình kết động2: hợp thao tác vẽ: Cách vẽ: + Vẽ cây: Vẽ thân – vẽ cành – vẽ tán lá + Vẽ nhà: Vẽ mái – vẽ tường – vẽ cửa. 5’. d.Hoạt động 4:. Hoạt động của học sinh * Trưng bày dụng cụ học tập.. * Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. * Quan sát, nhận xét.. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. * Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. * Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ được tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu * Tổ chức cho HS trưng bày phù hợp. sản phẩm. - Quan sát, theo dõi. - Nêu các yêu cầu cần nhận - Nhận xét, góp ý. xét. - Cá nhân chọn. - Cho HS chọn bài vẽ tốt..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Nhận xét, đánh giá:. 2’. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. * Cho HS nêu lại cách vẽ cây, vẽ nhà. - Liên hệ, giáo dục. 3.Củng cố- - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh * 2 – 3 em nêu. dặn dò: thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài - Lắng nghe rút kinh sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng nghiệm. học tập.. TUẦN 25. Lớp 1 Thứ. , ngày. tháng. năm 2014. Tiết 4: MĨ THUẬT Tiết 25: VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy. - Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian. 2. Kỹ năng : - HS vẽ màu đều, kín tranh. 3. Thái độ: - HS có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh dân gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bài mẫu vẽ màu của tranh Lợn ăn cây ráy. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Trưng bày dụng cụ học bài cũ: tập. 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt động * Giới thiệu tranh đã chuẩn bị - Quan sát, trả lời câu.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 5’. 15’ 5’. 2’. 1: Quan sát và trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: nhận xét: + Hình ảnh chính trên tranh? + Cách sắp xếp hình ảnh? + Màu sắc của bức tranh? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. c.Hoạt *Giới thiệu tranh qui trình kết động2: hợp thao tác vẽ: Cách vẽ: + Vẽ màu vào hình con lợn + Vẽ màu mơ đất, cây ráy, cây cỏ + Vẽ màu nền. hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi * Quan sát, theo dõi.. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS - Quan sát, nhận xét. năm trước. * Tổ chức cho HS thực hành. *Thực hành vẽ. - Theo dõi, giúp đỡ HS. d.Hoạt động + HS khá, giỏi vẽ màu 3: Thực hành: * Tổ chức cho HS trưng bày sản đều, kín tranh. * Quan sát, theo dõi. phẩm. e.Hoạt động - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Nhận xét, góp ý. 4: Nhận xét, - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Cá nhân chọn. đánh giá: - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. * Cho HS nêu lại cách vẽ màu * 2 – 3 em nêu. vào hình Lợn ăn cây ráy. - Liên hệ, giáo dục. 3.Củng cố- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần dặn dò: thái độ học tập và kết quả thực - Lắng nghe rút kinh hành của HS. Chuẩn bị bài sau. nghiệm. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> TUẦN 26 Lớp 1. Thứ. , ngày. tháng. năm 2014. Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Tiết 26: VẼ CHIM VÀ HOA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung đề tài vẽ chim và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa. - Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa. 2. Kỹ năng : HS vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp. 3. Thái độ: Thêm yêu mến thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh về một số loại chim và hoa. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Trưng bày dụng cụ học bài cũ: tập. 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt động *Giới thiệu tranh, ảnh về chim *Quan sát, trả lời câu hỏi, 1: Quan sát và hoa đã chuẩn bị trước lớp nhận xét bổ sung. và nhận xét: kết hợp đặt câu hỏi: + Tên của hoa? - HS Trả lời. + Các bộ phận chính của - HS Trả lời. hoa? + Màu sắc của các loại hoa? - HS Trả lời. + Tên của các loại chim? - HS Trả lời. + Các bộ phận chính của - HS Trả lời..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> 5’. 15’. 5’. 2’. c.Hoạt động2: Cách vẽ:. chim. + Màu sắc của chim? - HS Trả lời. - Kết luận hoạt động 1. Kết - Quan sát, theo dõi hợp chỉ mẫu. *Giới thiệu tranh qui trình kết *Quan sát, theo dõi. hợp thao tác vẽ: B1: Vẽ mảng hoa và chim B2: Vẽ chi tiết B3: Vẽ màu theo ý thích. Giới thiệu một số bài vẽ của - Quan sát, nhận xét. HS năm trước. d.Hoạt động *Tổ chức cho HS thực hành. *Thực hành vẽ. 3: Thực + HS khá, giỏi vẽ được - Theo dõi, giúp đỡ HS. hành: tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp. e.Hoạt động *Tổ chức cho HS trưng bày * Quan sát, theo dõi. 4: Nhận xét, sản phẩm. - Nhận xét, góp ý. đánh giá: - Nêu các yêu cầu cần nhận - Cá nhân chọn. xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3.Củng cố- *Cho HS nêu lại cách vẽ chim *2 – 3 em nêu. dặn dò: và hoa. - Liên hệ, giáo dục. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh - Lắng nghe rút kinh thần thái độ học tập và kết quả nghiệm. thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> TUẦN 27 Lớp 1. Thứ. , ngày. tháng. năm. 2014 Tiết 4: MĨ THUẬT Tiết 27: VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật. - Biết cách vẽ hoặc nặn được một chiếc ô tô. 2. Kỹ năng : Tập nặn hoặc vẽ cái ô tô theo ý thích. 3. Thái độ: Có hứng thú khi nặn đồ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh về một số loại chim và hoa. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên 3’ 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. bài cũ: 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt động *Giới thiệu vật thật, tranh, ảnh 1: Quan sát về ô tô đã chuẩn bị trước lớp và nhận xét: kết hợp đặt câu hỏi: + Đây là cái gì ? + Ô tô gồm những bộ phận nào + Hình dáng ra sao ? + Màu sắc thế nào ? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. 5’ c.Hoạt * Giới thiệu tranh qui trình kết động2: hợp thao tác vẽ: Cách vẽ: B1: Vẽ thân xe B2: Vẽ chi tiết B3: Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động của học sinh - Trưng bày dụng cụ học tập.. * Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Giới thiệu một số bài vẽ của - Quan sát, nhận xét. HS năm trước. 15’ d.Hoạt động *Tổ chức cho HS thực hành. * Thực hành vẽ. Theo dõi, giúp đỡ HS. 3: Thực + HS khá, giỏi nặn hoặc hành: vẽ hình ô tô cân đối, gần giống mẫu. 5’ e.Hoạt động * Tổ chức cho HS trưng bày * Quan sát, theo dõi. 4: Nhận xét, sản phẩm. - Nhận xét, góp ý. - Nêu các yêu cầu cần nhận - Cá nhân chọn. đánh giá: xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 2’ 3.Củng cố- * Cho HS nêu lại cách vẽ ô tô. * 2 – 3 em nêu. - Liên hệ, giáo dục. dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh - Lắng nghe rút kinh thần thái độ học tập và kết quả nghiệm. thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> TUẦN 28 Lớp 1. Thứ. , ngày. tháng. năm 2014. Tiết 4: MĨ THUẬT Tiết 28: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẻ màu vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm. - Giúp HS thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí. 2. Kỹ năng : Tô màu đều, kín hình,màu sắc phù hợp. 3. Thái độ: Rèn tính cần cù, cẩn thận cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Một số bài vẽ trang trí hình vuông, đường diềm. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Trưng bày dụng cụ học bài cũ: HS. tập. 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt động 1: * Quan sát, trả lời câu hỏi, Quan sát và * Giới thiệu bài vẽ trang trí nhận xét bổ sung. nhận xét: hình vuông và đường diềm - HS Trả lời. đã chuẩn bị trước lớp kết hợp - HS Trả lời. đặt câu hỏi: - HS Trả lời. + Hoạ tiết là hình gì? - HS Trả lời. + Được sắp xếp như thế - HS Trả lời. nào? - Quan sát, theo dõi + Hoạ tiết nào lớn, hoạ tiết nào nhỏ? + Màu hoạ tiết, màu nền? + Em thích bài nào nhất? 5’ c.Hoạt động2: - Kết luận hoạt động 1. Kết * Quan sát, theo dõi. Cách vẽ: hợp chỉ mẫu. *Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ: B1: Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuơng, đường diềm.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> B2: Vẽ màu theo ý thích + Chú ý: Hình vẽ giống nhau vẽ màu giống nhau, hình vẽ khác nhau vẽ màu khác nhau.. 15’ 5’. 2’. - Giới thiệu một số bài vẽ của - Quan sát, nhận xét. HS năm trước. d.Hoạt động 3: * Tổ chức cho HS thực hành. *Thực hành vẽ. Thực hành: + HS khá, giỏi tô màu - Theo dõi, giúp đỡ HS. đều, kín hình,màu sắc phù e.Hoạt động 4: *Tổ chức cho HS trưng bày hợp. Nhận xét, đánh sản phẩm. * Quan sát, theo dõi. giá: - Nêu các yêu cầu cần nhận - Nhận xét, góp ý. xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại - Cá nhân chọn. từng sản phẩm. 3.Củng cố* Cho HS nêu lại cách vẽ dặn dò: tiếp hoạ tiết vào hình vuông * 2 – 3 em nêu. và đường diềm. - Liên hệ, giáo dục. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết - Lắng nghe rút kinh quả thực hành của HS. nghiệm. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. TUẦN 29.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Lớp 1 Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Tiết 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Thấy được hình dáng, đặc diểm, màu sắc của những con gà. - Biết cách vẽ tranh con gà. - Tập vẽ một hoặc hai con gà và tô màu theo ý thích. 2. Kỹ năng : HS biết chăm sóc vật nuôi trong nhà. 3. Thái độ: Rèn tính cần cù, cẩn thận cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh con gà 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra * Kiểm tra sự chuẩn bị của *Trưng bày dụng cụ học bài cũ: HS. tập. 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt động *Giới thiệu tranh, ảnh đã *Quan sát, trả lời câu hỏi, 1: Quan sát chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt nhận xét bổ sung. và nhận xét: câu hỏi: - HS Trả lời. + Tên con vật? - HS Trả lời. + Hình dáng, đặc điểm, màu - Quan sát, theo dõi sắc của các con gà? - Kết luận hoạt động 1. Kết - Quan sát, theo dõi. hợp chỉ mẫu. 5’ c.Hoạt * Giới thiệu tranh qui trình kết *Quan sát, nhận xét. động2: hợp thao tác vẽ: Cách vẽ: + Vẽ đầu và mình trước, vẽ thêm chi tiết, vẽ thêm 1 vài con gà, vẽ hình ảnh phụ, và tô màu.. 15’. d.Hoạt động 3: Thực. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. * Tổ chức cho HS thực hành. * Thực hành vẽ. - Theo dõi, giúp đỡ HS. + HS khá, giỏi vẽ được.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> hành: 5’. 2’. tranh con gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. e.Hoạt động *Tổ chức cho HS trưng bày * Quan sát, theo dõi. 4: Nhận xét, sản phẩm. đánh giá: - Nêu các yêu cầu cần nhận - Nhận xét, góp ý. xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Cá nhân chọn. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3.Củng cố- *Cho HS nêu lại cách vẽ tranh * 2 – 3 em nêu. dặn dò: con gà. - Liên hệ, giáo dục. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh - Lắng nghe rút kinh thần thái độ học tập và kết quả nghiệm. thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. TUẦN 30. Lớp 1. Thứ. , ngày. tháng. Tiết 4: MĨ THUẬT Tiết 30: XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :. năm 201.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Chỉ ra bức tranh mình thích nhất. - Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt. 2. Kỹ năng : Quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh 3. Thái độ: Rèn tính cần cù, cẩn thận cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh vẽ của thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra *Kiểm tra sự chuẩn bị của *Trưng bày dụng cụ học bài cũ: HS. tập. 30’ 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu bài: 23’ b.Hoạt động 1: *Giới thiệu tranh vẽ cảnh *Quan sát, trả lời câu hỏi, Quan sát và sinh hoạt đã chuẩn bị trước nhận xét bổ sung. nhận xét: lớp kết hợp đặt câu hỏi: - HS Trả lời. + Bức tranh vẽ đề tài gì? - HS Trả lời. + Có những hình ảnh nào - HS Trả lời. trên tranh? + Những hình ảnh được sắp - HS Trả lời. xếp ở đâu? + Màu sắc trong tranh như - HS Trả lời. thế nào? + Hình dáng, động tác của - HS Trả lời. người, vật trên tranh? + Hình ảnh nào là hình ảnh - HS Trả lời. chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Hình ảnh chính sắp xếp ở - HS Trả lời. đâu? Hình ảnh phụ ở đâu? + Những màu nào được vẽ - HS Trả lời. trong tranh? + Em thích bức tranh nào + HS khá, giỏi có cảm của bạn? nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt. - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh. 5’ c.Hoạt động2: *Tinh thần, thái độ học tập *Lắng nghe rút kinh Nhận xét đánh của lớp. nghiệm. -Tuyên dương HS phát biểu. giá: * Liên hệ, giáo dục. 2’ 3.Củng cố*HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> đầy đủ đồ dùng học tập.. TUẦN 31 Lớp 1. Thứ. , ngày. tháng. năm 2014. Tiết 1: MĨ THUẬT Tiết 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh. - Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên thiên và tập vẽ cảnh thiên thiên đơn giản. 2. Kỹ năng : Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích. 3. Thái độ: HS thêm yêu mến quê hương, đất nước mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên:.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tranh, ảnh phong cảnh nông thôn, miền núi, phố phường, sông biển,... 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Trưng bày dụng cụ học bài cũ: tập. 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt động * Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn * Quan sát, trả lời câu 1: Quan sát bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: hỏi, nhận xét bổ sung. và nhận xét: + Đâu là cảnh biển ? - HS Trả lời. + Đâu là cảnh cánh đồng ? - HS Trả lời. + Đâu là cảnh thành thị ? - HS Trả lời. - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp - Quan sát, theo dõi chỉ mẫu. 5’ c.Hoạt *Giới thiệu tranh qui trình kết * Quan sát, theo dõi. động2: hợp thao tác vẽ: Cách vẽ: + Vẽ các mảng lớn + Vẽ chi tiết + Vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu một số bài vẽ của - Quan sát, nhận xét. HS năm trước. 15’ d.Hoạt động * Tổ chức cho HS thực hành. *Thực hành vẽ. 3: Thực + HS khá, giỏi: Vẽ được - Theo dõi, giúp đỡ HS. hành: cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích. 5’ e.Hoạt động * Tổ chức cho HS trưng bày sản * Quan sát, theo dõi. 4: Nhận xét, phẩm. - Nhận xét, góp ý. đánh giá: - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cá nhân chọn. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 2’ 3.Củng cố- * Cho HS nêu lại cách vẽ tranh * 2 – 3 em nêu. dặn dò: về thiên nhiên. - Liên hệ, giáo dục..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh - Lắng nghe rút kinh thần thái độ học tập và kết quả nghiệm. thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. Tiết 4: MĨ THUẬT Tiết 32: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN VÁY, ÁO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm. - Biết cách vẽ đường diềm đơn giản trên áo, váy. - Vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích. 2. Kỹ năng : Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Mĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Một số đồ vật, ảnh chụp áo váy có trang trí đường diềm. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> 3’. 1. Kiểm tra bài cũ: 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:. 5’. c.Hoạt động2: Cách vẽ:. * Kiểm tra sự chuẩn bị của * Trưng bày dụng cụ học HS. tập.. * Giới thiệu đồ vật, tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Đường diềm được trang trí ở đâu trên váy, áo? + Đường diềm được trang trí bằng hoạ tiết gì? + Tô màu như thế nào? + Váy, áo được trang trí đường diềm có đẹp hơn không? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. *Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ: + Chọn họa tiết + Vẽ họa tiết + Vẽ màu. * Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi. * Quan sát, theo dõi.. - Giới thiệu một số bài vẽ của - Quan sát, nhận xét. HS năm trước. * Tổ chức cho HS thực hành. * Thực hành vẽ. 15’ d.Hoạt động - Theo dõi, giúp đỡ HS. + HS khá, giỏi vẽ được 3: Thực hành: hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. * Tổ chức cho HS trưng bày 5’ * Quan sát, theo dõi. sản phẩm. e.Hoạt động 4: Nhận xét, - Nêu các yêu cầu cần nhận - Nhận xét, góp ý. xét. đánh giá: - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Cá nhân chọn..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2’ 3.Củng cốdặn dò:. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. * Cho HS nêu lại cách vẽ * 2 – 3 em nêu. đường diềm trên áo váy. - Liên hệ, giáo dục. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh - Lắng nghe rút kinh thần thái độ học tập và kết quả nghiệm. thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. Tiết 4: MĨ THUẬT Tiết 33: VẼ BÉ VÀ HOA. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nhận biết nội dung đề tài Bé và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa và tập vẽ tranh có bé và hoa. 2. Kỹ năng : Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. 3. Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp của con người, thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh về đề tài Bé và hoa. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Trưng bày dụng cụ học tra bài cũ: tập. 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt *Giới thiệu tranh, ảnh về Bé và * Quan sát, trả lời câu hỏi, động 1: hoa đã chuẩn bị trước lớp kết nhận xét bổ sung. Quan sát và hợp đặt câu hỏi: nhận xét: H: Trong tranh, ảnh này có - HS Trả lời. những ai và hoa gì? H: Hãy kể thêm 1 số loại hoa - HS Trả lời. khác mà em biết? H: Em bé như thế nào? - HS Trả lời. - HD: có thể vẽ nhiều loại hoa, vẽ nhiều em bé trong vườn hoa, công viên, … - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp - Quan sát, theo dõi chỉ mẫu. 5’ c.Hoạt * Giới thiệu tranh qui trình kết * Quan sát, theo dõi. động2: hợp thao tác vẽ. Cách vẽ:.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. 15’ d.Hoạt * Thực hành vẽ. * Tổ chức cho HS thực hành. động 3: + HS khá, giỏi biết cách Theo dõi, giúp đỡ HS. Thực hành: sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. 5’ e.Hoạt * Quan sát, theo dõi. * Tổ chức cho HS trưng bày động 4: - Nhận xét, góp ý. sản phẩm. Nhận xét, - Cá nhân chọn. Nêu các yêu cầu cần nhận đánh giá: xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại 2’ 3.Củng cố- từng sản phẩm. * 2 – 3 em nêu. * Cho HS nêu lại cách vẽ tranh dặn dò: bé và hoa. - Liên hệ, giáo dục. - Lắng nghe rút kinh - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh nghiệm. thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. Tiết 4: MĨ THUẬT Tiết 34: VẼ TỰ DO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết chọn đề tài để phù hợp. - Bước đầu biết cách vẽ hình, vẽ màu, biết cách sắp xếp hình ảnh. - Tập vẽ tranh theo đề tài tự chọn. 2. Kỹ năng : Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Mĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt,… 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Tiến trình tiết dạy: Tg Nội dung 3’. 1. Kiểm tra bài cũ: 30’ 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: 5’ b.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:. 5’. c.Hoạt động2: Cách vẽ:. Hoạt động của giáo viên. * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. * Giới thiệu các tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: H: Các tranh, ảnh này có đề tài gì? H: Trong tranh, ảnh có những hình ảnh gì? H: Hình ảnh gì chính, phụ? H: Màu sắc như thế nào? H: Em nhận xét gì về những tranh này? H: Nêu những đề tài mà em chọn? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. *Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ: + Vẽ mảng chính phụ + Vẽ chi tiết + Vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. * Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS.. 15’ d.Hoạt động * Tổ chức cho HS trưng bày sản 3: Thực hành: phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại 5’ e.Hoạt động từng sản phẩm.. Hoạt động của học sinh * Trưng bày dụng cụ học tập.. * Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.. - Quan sát, theo dõi * Quan sát, theo dõi.. - Quan sát, nhận xét. * Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. * Quan sát, theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2’. 4: Nhận xét, * Cho HS nêu lại các bước vẽ tự - Nhận xét, góp ý. đánh giá: do. - Cá nhân chọn. - Liên hệ, giáo dục. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. * 2 – 3 em nêu. 3.Củng cốChuẩn bị đầy đủ đồ dùng học dặn dò: tập. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Tiết 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: GV, HS thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm. 2. Kĩ năng: HS biết chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài và trình bày vào giấy khổ to. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Mĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt,… 2. Học sinh : Một số tranh về các đề tài khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Ổn định tổ chức: (1’) B. Tiến trình tiết dạy: Tg. Nội dung. 3’. 1. Kiểm tra bài cũ: 30’ 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu bài: 20’ b.Hoạt động 1: Hình thức tổ chức.. 8’. c.Hoạt động2: Đánh giá:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh * Kiểm tra sự chuẩn bị bài của *HS để đồ dùng đã hs. chuẩn bị ở nhà lên bàn.. *Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài. - Trưng bày thuận tiện cho nhiều người xem. - Dán vào giấy rô ki theo từng loại bài học: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài,… - Trình bày đẹp, có đầu đề: + Kết quả học tập của lớp. + Vẽ tranh … + Tên đề tài, tên học sinh. * Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ. - GV hướng dẫn học sinh xem và tổng kết.. * HS chọn bài vẽ đẹp của mình ở các loại bài để lên bàn. - HS sắp xếp các bài vẽ theo trình tự đã học rồi phết hồ dán vào giấy rô ki theo sự hướng dẫn của GV.. *HS quan sát tranh và nhận xét, đánh giá về các bài vẽ của các bạn. - Học sinh xem tranh và tổng hợp các bài vẽ.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> 2’. 3.Củng cốdặn dò:. - Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp. đẹp. * GV nhận xét tiết học . *HS chú ý lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(66)</span>