Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.12 KB, 39 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

CHƯƠNG 1
BÀI 1

ESTE – LIPIT
ESTE

I. Khái niệm về este và dẫn xuất khác của axit cacboxylic
1. Cấu tạo phân tử
Khi thay thế nhóm -OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm -O-R’ thì được este.
Ví dụ: R-C-O-H
R-C-O-R’
O
O
axit cacboxylic
este
R, R’ là gốc hidro cacbon no, không no hoặc thơm hay R là H
2. Công thức chung
Este no đơn chức : R-COO-R’ hay CnH2nO2 ; n  2
3. Cách gọi tên este
Tên este: tên gốc R’ + tên anion gốc axit (đi at)
Ví dụ : R R’
HCOO CH3
CH3COO C6H5
CH3CH2COO CH=CH2
CH2=CHCOO C2H5
C6H5COO CH3
4. Tính chất vật lý


- Giữa các phân tử este khơng có liên kết hidro nên nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng số
nguyên tử cacbon.
- Các este thường là những chất lỏng , nhẹ hơn nước , rất ít tan trong nước có khả năng hịa tan được
nhiều chất hữu cơ khác.
- Các este thường có mùi thơm đặc trưng như:
+ Mùi chuối chín: isoamyl axetat CH3COO-CH2CH2CH(CH3)2
+ Mùi hoa nhài: benzyl axetat CH3COO-CH2C6H5
+ Mùi hoa hồng: geranyl axetat CH3COOC10H17
+ Mùi dứa: etyl butirat C3H7COOC2H5 và etyl propionat C2H5COOC2H5
II. Tính chất hóa học của este
1.Phản ứng ở nhóm chức
- Mơi trường axit:
H2SO4đ,to
R-COO-R’ + H-OH
RCOOH + R’OH
- Môi trường kiềm ( phản ứng xà phịng hóa)
to
R-COO-R’ + NaOH 
RCOONa + R’OH
2. Phản ứng ở gốc hidrocacbon
a) Với gốc hidrocacbon khơng no: Có phản ứng cộng với H2, Cl2, Br2…(tương tự hidrocacbon
không no)
b) Phản ứng trùng hợp

III. Điều chế và ứng dụng
1


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU
1. Điều chế

RCOOH

+ R’OH

H2SO4đ,to

TỔ HÓA HỌC
R-COO-R’ + H2O

2. Ứng dụng
- Este có khả năng hịa tan tốt các chất hữu cơ , một số este dùng làm chất dẻo
- Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm
A. BÀI TẬP
1. Este no đơn chức mạch hở có CTTQ là
A. CnH2nO2 với n ≥1
B. CnH2n+1O2
C. CnH2nO2 với n ≥2
D. CnH2n-2O2
2. Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH2=CHCOOCH3.
3. Etyl axetat có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3OOCC2H5.
C. C2H5OOCCH3.
D. C2H3COOCH3.
4. Chất X có cơng thức cấu tạo C6H5COOCH=CH2. Tên gọi của X là
A. Propyl metacrylat.

B. Vinyl acrylat.
C. Etyl axetat.
D. Vinyl benzoat.
5. Chất X có cơng thức cấu tạo C3H7COOC2H5. Tên gọi của X là:
A. Vinyl acrylat.
B. Metyl metacrylat.
C. Etyl propionat.
D. Etyl butirat.
6. Este nào sau đây có phân tử khối là 88?
A. Etyl axetat.
B. Metyl fomat.
C. Vinyl fomat.
D. Metyl axetat.
7. Số nguyên tử H có trong phân tử etyl axetat là
A. 6.
B. 10.
C. 8.
D. 4.
8. Chất nào sau đây không phải là este :
A. Metyl fomat .
B. Metyl axetat
C. Amylaxetat
D. Natri axetat
9. Chất hữu cơ X khi đun nóng với NaOH thì thu được ancol etylic và muối natri axetat. Vậy CTPT
của este X là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. CH2O2
10. Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây :

A. metyl axetat
B. metyl propionat
C. metyl fomat
D. etyl fomat
11. Công thức este có mùi chuối chín là
A. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)CH3
B. C6H5COOCH2CH2CH(CH3)CH3
C. HCOOCH2CH2CH(CH3)CH3
D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3
12. Cơng thức este có mùi dứa là
A. CH3COOCH2CH3
B. C3H7COOC3H7
C. CH3COOCH2C6H5
D. C2H5COOC2H5
13. Cơng thức este có mùi thơm hoa nhài là
A. CH3COOCH2CH3
B. C3H7COOC3H7
C. CH3COOCH2C6H5
D. C2H5COOC2H5
14. Este có mùi thơm hoa hồng có tên gọi nào sau đây:
A. isoamyl axetat
B. etyl butyrat
C. benzyl axetat
D. geranyl axetat
15. Số đồng phân este mạch hở có CTPT C3H6O2 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
2



TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

16. Số đồng phân este mạch hở có CTPT C4H8O2 là
A. 2
B. 3
C. 6
D. 4
17. Hợp chất A có CTPT C4H8O2 có số đồng phân phản ứng với NaOH là bao nhiêu ?
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
18. Ứng với CTPT C4H6O2 có số đồng phân este mạch hở là
A. 4
B. 8
C. 5
D. 6
19. Tổng số đồng phân cấu tạo đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H8O2, phản ứng được
với dung dịch NaOH tạo 1 muối và 1 anđehit là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
20. Số đồng phân este chứa vòng benzen có CTPT C8H8O2 là
A. 4
B. 8

C. 5
D. 6
21. Hợp chất thơm A có CTPT C8H8O2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được 2 muối . Vậy A
có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với giả thiết trên?
A. 2
B. 3
C. 5
D.4
22. Chất có nhiệt độ sơi thấp nhất
A. CH3COOH
B. C2H5OH
C. HCOOCH3
D. CH3CHO
23. Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có
CTCT là :
A. CH3COOC2H5
B. HCOOCH2CH2CH3
C. HCOOCH(CH3)2
D. CH3CH2COOCH3
24. Khi đun nóng chất X có cơng thức phân tử C 5H10O2 với dung dịch NaOH thu được C2H5COONa
và ancol Y. Y có tên là :
A. Ancol etylic
B. Ancol propyolic
C. Ancol metylic
D. Ancol isopropyolic
25. Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 2 chất
đều tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3
A. HCOOCH2CH3
B. CH3COOCH2CH3
C. HCOOCH=CH-CH3

D. HCOOCH2CH=CH2
26. Khi xà phịng hóa este có CTPT là C4H6O2 ta thu được 1 muối và 1 ancol no. CTPT của X là:
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH2-CH=CH2
C. HCOO-CH=CH-CH3
D. CH2=CH-COO-CH3
27. Thuỷ phân este E có CTPT C4H8O2 (có xúc tác H2SO4) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có
thể điều chế trực tiếp Y bằng một phản ứng. Tên gọi của E là
A. metyl propionat
B. propyl fomat
C. ancol etylic
D. etyl axetat .
28. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có
hai chất có khả năng tráng gương. Cơng thức cấu tạo đúng là:
A. HCOO-CH2-CHCl-CH3
B. CH3COO-CH2Cl
C. C2H5COO-CH2-CH3
D. HCOOCHCl-CH2-CH3
29. Thủy phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng , sau phản ứng ta
thu được
A. 1 muối và 1 ancol
B. 1 muối và 2 ancol
C. 2 muối và 1 ancol
D. 2 muối và 2 ancol
30. Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được chất nào
A. Axit axetic và ancol vinylic
B. Axit axetic và andehit axetic
C. Axit axetic và ancol etylic
D. Natriaxetat và ancol vinylic
31. Cho este CH3COOC6H5 tác dụng với dung dịch KOH dư , sau phản ứng thu được muối hữu cơ

gồm
A. CH3COOK và C6H5OH
B. CH3COOK và C6H5OK
C. CH3COOH và C6H5OH
D. CH3COOH và C6H5OK
32. Trong phản ứng este hóa giữa axit và ancol thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra nhiều este
khi:
A. Giảm nồng độ ancol và axit
B. Cho ancol dư hoặc axit dư
3


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

C. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng
D. Thêm este làm mồi
33. Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết
(X) tác dụng được với Na, cả (X), (Y) đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3
tan trong NH3. Vậy X, Y có thể là:
A. C4H9OH và HCOOC2H5
B. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO
C. OHC-COOH và C2H5COOH
D. OHC-COOH và HCOOC2H5
34. Cho các chất sau : C2H5COOH(1) , CH3COOH(2) , HCOOCH3(3) , C2H5OH(4) , CH3CHO(5) .
Nhiệt độ sôi được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5)
B. (5) < (4) < (3) < (2) < (1)
C. (5) < (4) < (2) < (1) < (3)

D. (5) < (3) < (4) < (2) < (1)
35. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng
với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
36. Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, pcrezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
37. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl axetat, etyl fomat, tripanmitin , benzyl acrylat.
Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A.2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
38. Cho các phát biểu sau:
(1) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
(2) Este nhẹ hơn nước và tan trong nước.
(3) Phản ứng este hóa là phản ứng giữa este và axit cacboxylic.
(4) Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
(5) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử
H2O có nguồn gốc từ axit.
Số phát biểu sai là
A. 4
B. 3
C. 2

D. 5
39. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml metyl axetat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào
bình thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.
Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:
(a) Kết thúc bước (3), chất lỏng trong bình thứ nhất đồng nhất.
(b) Sau bước (3), ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
(c) Kết thúc bước (2), chất lỏng trong bình thứ hai phân tách lớp.
(d) Ở bước (3), có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng cách đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
Số lượng phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
40. Công thức tổng quát của este hai chức mạch hở tạo bởi axit đơn chức và ancol hai chức là
A. R1COO-R’-COOR2
B. R’-COORCOO-R”
1

2
C. R COO-R -OOCR
D. R’-OOCRCOO-R”
41. Công thức tổng quát của este hai chức mạch hở tạo bởi axit hai chức và ancol đơn chức là
A. R1COO-R’-COOR2
B. R’-COORCOO-R”
C. R1COO-R’-OOCR2
D. R’-OOCRCOO-R”
42. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C6H10O4 khơng tác dụng với Kali kim loại . Biết rằng khi

tác dụng với dung dịch NaOH thì X tạo thành hai muối và một ancol . Vậy CTCT của X là
A. CH3-OOCCH2COO-C2H5
B. HCOO-CH2CH2-OOCC2H5
C. CH3COO-CH2-OOCCH2CH3
D. CH3-OOC-CH2-COO-CH2-CH3
43. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C6H10O4 không tác dụng với Kali kim loại . Biết rằng khi
tác dụng với dung dịch NaOH thì X tạo thành một muối và hai ancol . Vậy CTCT của X là
4


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

A. CH3-OOC[CH2]2COO-CH3
B. HCOO-CH2CH2CH2 -OOCCH3
C. CH3COO-CH2-OOCCH2CH3
D. CH3-OOC-CH2-COO-CH2-CH3
44. Một este no đơn chức X, mạch hở có 48,64% C trong phân tử. CTPT của X
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C3H4O3
D. C4H8O2
45. Cho 7,2 gam metyl fomat phản ứng hết với dung dịch KOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối thu
được là
A. 8,4 g
B. 4,2 g
C. 10,08 g
D. 16,4 g
46. Cho 11,1 gam metyl axetat phản ứng hết với 100 ml dung dịch NaOH 2M , đun nóng. Khối lượng

chất rắn thu được là
A. 7,4 g
B. 12,3 g
C. 14,3 g
D. 16,4 g
47. Xà phịng hố 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,56 gam
B. 3,28 gam
C. 10,4 gam
D. 8,2 gam
48. Thủy phân 0,1 mol este CH3COOC6H5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH
A. 0,1 mol
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol
D. 0,4 mol
49. Đốt cháy este X ta thu được 8,96 lít CO2 (đkc) và 5,4 gam H2O . Vậy CTPT của este là :
A. C3H6O2
B. C4H6O2
C. C3H4O2
D. C4H8O2
50. Đốt cháy hoàn toàn 0,165 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol
đơn chức) thu được 0,33 gam CO2 và 0,135 gam H2O. CTPT của X là
A. C3H6O2
B. C4H6O2
C. C3H4O2
D. C4H8O2
51. Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng.
Tên gọi của este là
A. metyl fomat.

B. etyl axetat.
C. propyl axetat.
D. metyl axetat.
52. Đốt cháy a gam C2H5OH được 0,2 mol CO2. Đốt b gam CH3COOH được 0,2 mol CO2.Cho ag
C2H5OH tác dụng với bg CH3COOH (có H2SO4đ, giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) được c gam este.
c có giá trị là:
A 4,4 g
B. 8,8 g
C. 13,2 g
D. 17,6 g
53. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A.55%
B.50%
C. 62,5%
D.75%
0
54. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H2SO4đ,t ) . Khối lượng của este thu được là bao nhiêu
biết hiệu suất phản ứng là 80 % ?
A. 14,08 gam
B. 17,6 gam
C. 22 gam
D. 15,16 gam
55. Thủy phân hoàn tồn 3,96 gam một chất có CTPT C3H4O2 trong mơi trường axit thu được hỗn hợp
hai chất hữu cơ . Cho hỗn hợp này tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được m gam Ag .
Giá trị m gam là
A. 11,18g
B. 5,94g
C. 12,96g
D. 23,76g

56. Đốt cháy hoàn toàn este A thu nCO2 = nH2O. Xà phịng hóa hồn tồn 13,2g este A với NaOH, thu
được 14,4g muối B. Công thức của A
A. CH3COOCH=CH2
B. CH3COOCH3
C. C2H5COOCH3
D. C2H5COOC2H5
57. Khi 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol
Y. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl axetat
58. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dd
NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH2CH2CH3.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOCH2CH3.
D. HCOOCH(CH3)2.
59. Một este đơn chức A có phân tử lượng 88. Cho 17,6g A tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M, đun
nóng.Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng được 23,2g rắn khan . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.CTCT A là:
A. HCOOCH(CH3)2
B. CH3CH2COOCH3
C. C2H3COOC2H5
D. HCOOCH2CH2CH3
5


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC


60. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit
CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z.Tên của X là:
A. Etyl propionat
B. Metyl propionat
C. Isopropyl axetat
D. Etyl axetat

Bài 2

LIPIT

I. Khái niệm
1) Lipit: là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước nhưng tan nhiều
trong dung môi hữu cơ không phân cực.
2) Chất béo: là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
Công thức:
R1COO-CH2

R2COO-CH
R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon

R3COO-CH2
Vd: (C17CH35COO)3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin)
Các axit béo thường gặp:
+ Axit panmitic: CH3-[CH2]14-COOH

(C15H31COOH)


+ Axit stearic : CH3-[CH2]16-COOH

(C17H35COOH)

+ Axit oleic

: CH3-[CH2]7 -CH=CH[CH2]7 –COOH

+ Axit linoleic : CH3-[CH2]4-CH=CH CH=CH[CH2]7 –COOH

(C17H33COOH)
(C17H31COOH)

II. Tính chất vật lí
- Ở nhiệt độ thường:
+ Chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbonkhơng no như dầu thực vật..
+ Chất béo ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no như mỡ động vật.
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.
III. Tính chất hóa học
1) Phản ứng thủy phân
H
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 

 3RCOOH + C3H5(OH)3


to

2) Phản ứng xà phịng hóa
t0

 3RCOONa + C3H5(OH)3
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 
Xà phịng

3) Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (sx bơ nhân tạo)

4) Sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể

6


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HĨA HỌC

enzim
hÊp thơ vµo thµnh ruét
ChÊt bÐo 
axit bÐo + glixerol 
axit bÐo + glixerol
dÞch mật
Trong ruột
nhờ máu
oxi hóa

chất béo
chất béo (tế bào) 
 CO2 + H2O + Q

Ứng dụng của chất béo: điều chế xà phòng, glixerol (để sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ, . . .), mì

sợi, đồ hộp, . . .
5) Các chỉ số của chất béo
- Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối
natri (hoặc kali) của axit béo chính là xà phịng
- Phản ứng xà phịng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận
nghịch
BÀI TẬP
1. Chất béo là trieste của
A. Glixerol với axit hữu cơ
B. Glixerol với axit béo
C. Glixerol với axit vô cơ
D. Ancol với axit béo
2. Axit nào sau đây không phải là axit béo:
A. Axit panmitic
B. Axit oleic
C. Axit stearic
D. Axit axetic
3. Axit panmitic có cơng thức là
A. C17H33COOH
B. C17H35COOH
C. C17H31COOH
D. C15H31COOH
4. Axit oleic có cơng thức là
A. C17H33COOH
B. C17H35COOH
C. C17H31COOH
D. C15H31COOH
5. Axit stearic có cơng thức là
A. C17H33COOH
B. C17H35COOH

C. C17H31COOH
D. C15H31COOH
6. Số nguyên tử hiđro có trong phân tử axit linolein là
A. 34
B. 35
C. 33
D. 32
7. Axit linoleic có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3[CH2]16COOH
B. CH3[CH2]7CH=CH[CH2] 7COOH
C. CH3[CH2]14COOH
D. CH3[CH2]4CH=CH-CH2CH=CH[CH2]7COOH
8. Công thức của triolein là
A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]4COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2] 7COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
9. Công thức của tristearoylglixerol là
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5.
D. (C17H35COO)3C3H5.
10. Chất béo rắn chứa chủ yếu axit béo
A. Thơm
B. No
C. Không no
D. No và không no
11. Chất béo lỏng chứa chủ yếu axit béo
A. Thơm
B. No

C. Không no
D. No và không no
12. Chất ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là
A. Natri axetat
B. Tripanmitin
C. Triolein
D. Natri fomat
13. Chất ở trạng thái rắn ở điều kiện thường là
A. Trilinolein
B. Tripanmitin
C. Triolein
D. Ancol etylic
14. Chất nào sau đây tác dụng với tripanmitin
A. H2.
B. Dd NaOH.
C. Dung dịch Br2.
D. Cu(OH)2.
15. Chất nào sau đây tác dụng với triolein
A. H2.
B. Dd NaCl.
C. Dung dịch MgCl2. D. Cu(OH)2.
16. Bơ nhân tạo được sản xuất từ:
A. chất béo.
B. gluxit.
C. protein.
D. đường.
17. Trong công nghiệp để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta sử dụng tính chất
nào của chất béo :
A. Phản ứng thủy phân
B. Phản ứng lên men

7


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

C. Phản ứng xà phịng hóa
D. Phản ứng cộng hiđro
18. Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và:
A. Một muối của axit béo
B. Hai muối của axit béo
C. Ba muối của axit béo
D. Một hỗn hợp muối của axit béo.
19. Phản ứng thủy phân este trong dung dịch bazơ cịn gọi là
A. phản ứng este hóa
B. phản ứng thủy phân hóa
C. phản ứng xà phịng hóa
D. phản ứng oxi hóa
20. Khi thủy phân tristearoylglixerol bằng dung dịch NaOH , thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol
B. C15H31COONa và glixerol
C. C17H35COOH và glixerol
D. C17H31COONa và glixerol
21. Khi thủy phân triolein trong môi trường axit, thu được sản phẩm là
A. C17H33COONa và glixerol
B. C15H31COONa và glixerol
C. C17H33COOH và glixerol
D. C17H31COOH và glixerol
22. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, khơng phân
nhánh.
B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được
gọi là dầu.
D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
23. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dầu ăn là trieste của glixerol.
B. Dầu ăn là este của glixerol và các axit béo.
C. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều tri este của glixerol và các axit béo no
D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều tri este của glixerol và các axit béo không no.
24. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước
B. Chất béo là este của etilenglicol với các axit béo
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cơng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
25. Chất béo có đặc điểm nào sau đây
A. Khơng tan trong nước, nặng hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật .
B. Khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật .
C. Là chất lỏng, khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính dầu, mỡ động , thực vật
D. Là chất rắn, khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính dầu, mỡ động , thực vật
26. Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A là chất lỏng dễ bay hơi
B. có mùi thơm, an tồn với người
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng
D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
27. Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau đó đun nóng
và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng?
A. Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần
B. Miếng mỡ nổi, khơng thay đổi gì trong q trình đun nóng và khuấy

C. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần
D. Miếng mỡ chìm xuống, khơng tan
28. Cho các phát biểu sau:
a) Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm –COOR với R là gốc hidrocacbon
b) Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hidro
với nước và nhẹ hơn nước
c) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố
d) Chất béo là trieste của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài không phân nhánh.
Những phát biểu đúng là:
A. a, b, c, d
B. b, c, d
C. a, b, d
D. a, b, c
29. Chọn câu trả lời đúng nhất :
8


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HĨA HỌC

Xà phịng là
A. Hỗn hợp muối kim loại kiềm của các axit béo no .
B. Hỗn hợp muối kim loại kiềm của các axit béo không no .
C. Hỗn hợp muối natri của các axit béo .
D. Hỗn hợp muối natri (hoặc kali) của các axit béo
30. Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng
A. phân hủy mỡ.
B. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.
C. axit tác dụng với kim loại

D. đehiđro hóa mỡ tự nhiên
31. Để điều chế xà phịng, người ta đun nóng chất béo với dung dịch kiềm. Trong thùng lớn. Muốn
tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerol, người ta cho thêm vào dung dịch :
A. NaCl
B. CaCl2
C. MgCl2
D. MgSO4
32. Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị
thuỷ phân thành
A. axit béo và glixerol.
B. axit cacboxylic và glixerol.
C. CO2 và H2O.
D. axit béo, glixerol, CO2, H2O.
33. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần
dùng
A. nước và quỳ tím.
B. nước và dd NaOH .
C. dd NaOH .
D. nước brom.
34. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste
(chất béo) thu được tối đa là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
35. Thủy phân hồn tồn 1 chất béo trong mơi trường axit. Sau phản ứng thu được glixerol và hỗn hợp
2 axit béo. Số cơng thức chất béo có thể có là
A. 3
B. 4
C. 5

D. 6
36. Cho glixerit trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2,
CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
 H 2 dö (Ni, t o )
 NaOH dö ,t o
 HCl
 Y 
Z
37. Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein  X 
Triolein X Y Z. Tên của Z là:
A. axit oleic
B. axit panmitic.
C. axit stearic.
D. axit linoleic.
38. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5 và (C17H35COO)3C3H5
(e) Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và
ancol.
(f) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được
gọi là dầu
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.

C. 5.
D. 4.
39. Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa chất béo:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 7 - 10 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ rồi để n hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Thêm dung dịch NaCl bão hịa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân khơng xảy ra.
(d) Trong thí nghiệm này, có thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bôi trơn máy.
Số phát biểu đúng là
9


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
40. Khi đun nóng 4,45 kg chất béo (Tristearin) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH ta thu được
bao nhiêu kg glixerol? (Biết hiệu suất phản ứng đạt 85 %.)
A. 0,3128 kg.
B. 0,3542 kg.
C. 0,43586 kg.
D. 0,0920 kg.

41. Đun nóng một lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là
A. 13,8 .
B. 6,975.
C. 4,6.
D. 8,17.
42. Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Khối
lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 17,80 g.
B. 19,64 g.
C. 16,88 g.
D. 14,12 g.
43. Khối lượng triolein cần để sản xuất 5 tấn tristearin là bao nhiêu kg?
A. 4966,292 kg.
B. 49600 kg.
C. 49,66 kg.
D. 496,63 kg.
44. Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hố hồn tồn 1 tấn triolein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit?
A.76018 lit.
B.760,18 lit.
C.7,6018 lit.
D. 7601,8 lit.
45. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu
được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. HCOOH và CH3COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. CH3COOH và C2H5COOH.
46. Đun nóng 0,01 mol chất Y với dung dịch NaOH dư, thu được 1,34g muối của một axit hữu cơ Z và
0,92g ancol một lần ancol. Nếu cho ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 0,448 lít (đktc). Y có cơng

thức phân tử là:
A. CH2(COOCH3)2
B. CH3COOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. (COOC2H5)2
47. Xà phịng hóa hồn tồn một trieste X bằng dung dịch NaOH, thu được 9,2 gam glixerol và 83,4
gam muối của một axit béo Y . Chất Y là
A. Axit linoleic
B. Axit panmitic
C. Axit oleic
D. Axit stearic
48. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung
dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn tồn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và
11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,005.
49. Đốt cháy hoàn toàn mg chất béo X (chức triglixerit của axit stearic , axit panmitic và các axit béo
tự do đó) . Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 5,22 gam nước . Xà phịng hóa mg X (hiệu
suất 90%) thì thu được khối lượng glixerol là
A. 0,414 g
B. 1,242 g
C. 0,828 g
D. 0,46 g
50. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo.
Hai loại axit béo đó là
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H33COOH và C17H35COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH.

D. C17H33COOH và C15H31COOH.

10


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

CHƯƠNG 2

CACBOHIDRAT

- Cacbohidrat (gluxit hay saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có cơng thức chung là Cn (H2O)m
- Cacbohidrat được phân thành 3 nhóm chính
+ Monosaccarit: là nhóm cacbohidrat đơn giản nhất không thể thủy phân được .
Vd: ..............................................................................................................
+ Đisaccarit: là nhóm cacbohidrat mà khi thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit .
Vd: ..............................................................................................................
+ Polisaccarit: là nhóm cacbohidrat phức tạp nhất mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử
monosaccarit .
Vd: ..............................................................................................................

BÀI 1

GLUCOZƠ

I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Glucozơ là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146oC (dạng α) và 150oC (dạng β), dễ tan trong
nước và vị ngọt .

- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, nho, mật ong (30%), máu người (0,1%) ...
II. Cấu trúc phân tử
Glucozơ có cơng thức phân tử là C6H12O6 tồn tại ở hai dạng mạch hở và mạch vòng.
1. Dạng mạch hở

Kết luận: glucozơ có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức , có cơng thức cấu tạo thu gọn

CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O
hay CH2OH[CHOH]4CHO
2. Dạng mạch vòng
Trong thiên nhiên , glucozơ tồn tại hoặc ở dạng  hoặc ở dạng . Trong dung dịch hai dạng vịng này
chiếm ưu thế và ln chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở .
6

CH2OH
H 5 O H
H H 1
4
OH
HO
2 OH
3

H

OH

6

CH2OH H

5
O
H
H
CHO
4
OH H 1
HO
2
3
H OH

6

CH2OH
5
O
H
OH
H
4
OH H 1
HO
2 H
3
H OH

-glucozơ
 - glucozơ
III. Tính chất hóa học

Glucozơ có tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức
1. Tính chất của poli ancol
a) Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
C6H12O6 + Cu(OH)2 

11


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

b) Phản ứng tạo este
2. Tính chất anđehit
a) Oxi hóa glucozơ
- Với AgNO3/NH3
t0
CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 
- Với Cu(OH)2 /NaOH,to
t0
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH 
- Với dung dịch brom
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O 
b) Khử glucozơ bằng hiđro
Ni ,t 0
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 

3. Phản ứng lên men

0 

C6H12O6 enzim
0
30  35 C

4. Tính chất riêng dạng mạch vịng
Riêng nhóm OH ở C1 (OH hemiaxetal) của dạng vòng tác dụng với metanol có HCl xúc tác , tạo
metyl glicozit
6

6

CH2OH

CH2OH
5
H H O H
1
4
OH H + HOCH3

HO

3

H

2

OH


H

HCl

O H
H
1
+ H2 O
OH H

5

4

HO

3

H

OH

2

OCH3

OH

Metyl -glucozit
IV. Điều chế và ứng dụng

1. Điều chế
 o
,t

(C6H10O5)n + nH2O H
2. Ứng dụng
Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị cho con người . Trong y học làm thuốc tăng lực , trong cơng
nghiệp được dùng để tráng gương tráng ruột bình thủy.
V. Đồng phân của glucozơ : Fructozơ
- CTCT dạng mạch hở
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH hay CH2OH[CHOH]3COCH2OH
O
- Trong dung dịch fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng  vòng 5 hoặc 6 cạnh . Ở trạng thái tinh thể fructozơ
ở dạng  vòng 5 cạnh .
6

HOCH2 O OH
2
5
H HO
2 OH
OH4 3 CH
1
OH H
12


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HĨA HỌC


-Fructozơ
- Fructozơ có tính chất hố học tương tự glucozơ :
+ Hồ tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch phức (C6H11O6)2Cu màu xanh lam thẫm.
+ Cộng H2 ( xt Ni ) tạo ra poliancol gọi là sobitol.
- Fructozơ khơng có nhóm -CHO nhưng vẩn có phản ứng tráng bạc và phản khử Cu(OH)2 vì trong mơi
trường kiềm fructozơ chuyển thành glucozơ .
Fructozơ

OH-

Glucozơ

Bài 2: SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ
I. SACCAROZƠ
Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều lồi thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ
cải đường, hoa thốt nốt.
1. Tính chất vật lí
- Chất rắn, kết tinh, khơng màu, khơng mùi, có vị ngọt, nóng chảy ở 1850C.
- Tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ.
2. Cơng thức cấu tạo
- Saccarozơ khơng có phản ứng tráng bạc, không làm mất màu nước Br2 → phân tử saccarozơ khơng
có nhóm –CHO.
- Đun nóng dd saccarozơ với H2SO4 lỗng thu được dd có phản ứng tráng bạc (dd này có chứa glucozơ
và fructozơ).
Kết luận: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết
với nhau qua nguyên tử oxi.
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng với Cu(OH)2
Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2 → dung dịch đồng saccarat màu xanh lam.

2C12H22O11 + Cu(OH)2 →
b. Phản ứng thuỷ phân
 o
,t

C12H22O11 + H2O H
Saccarozơ
4. Sản xuất và ứng dụng
a. Sản xuất saccarozơ
Sản xuất từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt
b. Ứng dụng
- Là thực phẩm quan trọng cho người.
- Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozơ là nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo, nước gải khát, đồ hộp.
- Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ là nguyên liệu dùng để pha thuốc. Saccarozơ còn là nguyên
liệu để thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
II. TINH BỘT
1. Tính chất vật lí: Chất rắn, ở dạng bột, vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh. Trong
nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột.
2. Cấu tạo phân tử
- Thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau.
CTPT : (C6H10O5)n
- Phân tử amilozơ chiếm từ 20-30% khối lượng tinh bột. Trong phân tử amilozơ các gốc α-glucozơ
liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit thành mạch dài không phân nhánh và xoắn lại.
- Phân tử amilopectin chiếm từ 70-80% khối lượng tinh bột. Trong phân tử amilopectin các gốc αglucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit . Có cấu tạo phân nhánh
- Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
13


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU
CO2


H2O, as
diệp lục

C6H12O6
glucozơ

TỔ HĨA HỌC

(C6H10O5)n
tinh bột

3. Tính chất hố học
a. Phản ứng thuỷ phân
 0
,t

(C6H10O5)n + nH2O H
Tinh bột
b. Phản ứng màu với iot
Hồ tinh bột + dd I2 → hợp chất màu xanh.
→ nhận biết hồ tinh bột
Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn, có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh tím.
4. Ứng dụng
- Là chất dinh dưỡng cơ bản cho người và một số động vật.
- Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo và hồ dán.
- Trong cơ thể người, tinh bột bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non.
Phần lớn glucozơ được hấp thụ trực tiếp qua thành ruột và đi vào máu nuôi cơ thể ; phần còn dư được
chuyển về gan. Ở gan, glucozơ được tổng hợp lai nhờ enzim thành glicogen dự trữ cho cơ thể.
III. XENLULOZƠ

1. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên
- Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung môi
hữu cơ như etanol, ete, benzen,.. nhưng tan được trong nước Svayde là dung dịch Cu(OH)2/dd NH3.
- Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối.
2. Cấu tạo phân tử
- Là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài, có khối
lượng phân tử rất lớn (2.000.000). Nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với nhau thành sợi xenlulozơ.
- Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH.
(C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n
3. Tính chất hố học
a. Phản ứng thuỷ phân
 0
,t

(C6H10O5)n + nH2O H
Tinh bột
b. Phản ứng với axit nitric
H 2 SO4 , t o

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 
4. Ứng dụng
- Những nguyên liệu chứa xenlulozơ (bông, đay, gỗ,…) thường được dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải,
trong xây dựng, làm đồ gỗ,…) hoặc chế biến thành giấy.
- Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng khơng
khói và chế tạo phim ảnh.

14


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU


TỔ HÓA HỌC

BÀI TẬP
1. Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là
A. Hợp chất đa chức có cơng thức chung là Cn(H2O)m
B. Hợp chất tạp chức có cơng thức chung là Cn(H2O)m
C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl
D. Hợp chất chỉ có nguồn gốc thực vật
2. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol.
B. anđehit.
C. xeton.
D. amin.
3. Đồng phân của glucozơ là
A. glucozơ
B. fructozơ
C. mantozơ
D. glixerol
4. Dạng mạch hở của glucozơ có chứa các loại nhóm chức sau:
A. -CHO, -COOH
B. -CHO, -OH
C. -COOH, -NH2
D. -OH, -COOH
5. Cho biết chất nào thuộc loại monosaccarit
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Mantozơ
D. Xenlulozơ
6. Cho biết chất nào thuộc loại đisaccarit

A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Xenlulozơ
7. Cho biết chất nào thuộc loại polisaccarit
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Xenlulozơ
8. Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại:
A. monosaccarit
B. Đisaccarit
C. polisaccarit
D. cacbohiđrat.
9. Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa một gốc glucozơ, một gốc fuctozơ trong phân tử là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. mantozơ.
D. xenlulozơ.
10. Gluxit nào sau đây được goị là đường nho?
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột .
C. Glucozơ.
D. Fructozơ.
11. Cacbonhidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường ?
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Fructozơ
D. Saccarozơ
12. Gluxit nào sau đây được goị là đường mật ong?

A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Glucozơ.
D. Fructozơ.
13. Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ với nồng độ là
A. 0,1%
B. 0,01%
C. 0,2%
D. 0,02%
14. Amilozơ được tạo thành từ các gốc -glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết
A. 1,2-glicozit
B. 1,3-glicozit
C. 1,4-glicozit
D. 1,5-glicozit
15. Amilopectin được tạo thành từ các gốc -glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết
A. 1,2-glicozit
B. 1,4-glicozit
C. 1,6-glicozit
D. Cả B và C
16. Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
A. hidro
B. cacbon
C. nitơ
D. oxi
17. Phân tử tinh bột được cấu tạo bởi nhiều gốc
A. -glucozơ.
B. β-glucozơ.
C. β-mantozơ.
D. -saccarozơ.
18. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc

A. -glucozơ.
B. β-glucozơ.
C. β-mantozơ.
D. -saccarozơ.
19. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vơ cơ, thu được sản phẩm là
A. Sacarozơ
B. Glucozơ
C. Fructozơ
D. Mantozơ
20. Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ :
A. 2 gốc -glucozơ
B. 1 gốc -fructozơ và 1 gốc -glucozơ
C. 2 gốc -fructozơ
D. 1 gốc -glucozơ và 1 gốc  -fructozơ
21. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào :
A. phản ứng tráng bạc
B. phản ứng với Cu(OH)2
C. phản ứng thủy phân
D. phản ứng đổi màu iot .
22. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường .
B. Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, đun nóng .
C. natri hidroxit .
D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng .
15


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU


TỔ HĨA HỌC

23. Glucozơ có cơng thức phân tử C6H12O6 . Để chứng minh cấu tạo của glucozơ có nhóm chức anđehit
, người ta tiến hành phản ứng :
A. Khử glucozơ bằng hidro
B. Cho glucozơ tác dụng với phenol có xúc tác
D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 .
C. Cho glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc .
24. Khử glucozơ bằng H2/Ni,to sau phản ứng ta thu được sản phẩm là
A. Sobitol
B. Amoni gluconat
C. Natri gluconat
D. Saccarozơ
25. Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Glucozơ và fructozơ.
B. Saccarozơ và xenlulozơ.
C. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.
D. Ancol etylic và đimetyl ete.
26. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n.
D. [C6H5O2(OH)3]n.
27. Khi nghiên cứu cacbohiđrat X ta nhận thấy: X không tráng gương; X thủy phân hoàn toàn trong
nước được 2 sản phẩm. Vậy X là chất nào trong các chất sau?
A. Saccarozơ.
B. Fructozơ.
C. Xenlulozơ.
D. Tinh bột.
28. Fructozơ là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt và

đặc biệt trong mật ong, làm mật ong có vị ngọt đậm. Cơng thức phân tử của fructozơ là
A. CH2O.
B. C2H4O2.
C. C3H8O3.
D. C6H12O6.
29. Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vơ định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ
quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.
B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử khối của Y là 162.
D. X dễ tan trong nước lạnh.
30. Để đề phòng sự lây lan của virut Corona gây viêm phổi cấp, các tổ chức y tế hướng dẫn người dân
nên đeo khẩu trang nơi đông người, rửa tay nhiều lần bằng xà phòng hoặc các dung dịch sát khuẩn có
pha thành phần chất X. Chất X có thể được điều chế từ phản ứng lên men chất Y, từ chất Y bằng phản
ứng hidro hố có thể tạo ra chất Z. Các chất Y và Z lần lượt là
A. Sobitol và glucozơ.
B. Etanol và glucozơ.
C. Glucozơ và sobitol.
D. Glucozơ và etanol.
31. X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vơ định hình, màu trắng, không tan trong nước
lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều lồi thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải
đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. tinh bột và glucozơ.
B. tinh bột và saccarozơ.
C. saccarozơ và fructozơ.
D. xenlulozơ và saccarozơ.
32. Ở điều kiện thường, X là chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước nguội. Thủy phân
chất X với xúc tác là axit hoặc enzim thu được chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X và
Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ.

B. tinh bột và fructozơ.
C. tinh bột và glucozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
33. Saccarozơ và glucozơ đều có :
A. phản ứng với dung dịch NaCl
B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam
C. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 , đun nóng .
D. phản ứng thủy phân trong môi trường axit .
34. Sobitol là sản phẩm của phản ứng ?
A. Oxi hóa glucozơ bằng H 2 ,xt Ni đun nóng.
B. Khử glucozơ bằng H2 ,xt Ni đun nóng.
C. Lên men ancol etylic.
D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2.
35. Amoni gluconat là sản phẩm của phản ứng ?
A. Khử hóa glucozơ bằng AgNO 3/NH3 đun nóng.
B. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3 đun nóng.
C. Khử glucozơ bằng H2, xt Ni đun nóng.
16


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2.
36. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương.
D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.

37. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất
A. H2/Ni, to ; Cu(OH)2 , to
B. Cu(OH)2 , to ;CH3COOH/H2SO4 đặc , to
C. Cu(OH)2 , to ; dd AgNO3/NH3
D. H2/Ni, to ; CH3COOH/H2SO4 đặc , to
38. Phát biểu khơng đúng là:
A. Dung dịch fructozơ hịa tan Cu(OH)2
B. Thủy phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
39. Phát biểu nào sao đây đúng:
A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân.
B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau.
C. Phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H+, t0
D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử saccarozơ có nhóm chức CHO
40. Ứng dụng nào sau đây khơng phải của glucozơ
A. Làm thuốc tăng lực cho người già và trẻ em
B. Dùng để tráng gương tráng ruột bình thủy
C. Dùng để sản xuất ancol etylic
D. Dùng để sản xuất mì chính (hay bột ngọt)
41. Ứng dụng nào sau đây không phải của xenlulozơ
A. Chế biến giấy hay dng trong xy dựng
B. Sản xuất tơ nhân tạo
C. Chế tạo thuốc súng khơng khói
D. Sản xuất thuốc hỗ trợ thần kinh
42. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ ngọt của các gluxit :
A. Fructozơ < Saccarozơ < Glucozơ
B. Saccarozơ < Fuctozơ < Glucozơ
C. Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ
D. Saccarozơ < Glucozơ < Fructozơ

43. Cho các dãy chất sau : glucozơ , xenlulozơ , saccarozơ , fuctozơ tinh bột , mantozơ . Số chất trong
dãy tham gia phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
44. Cho các dãy chất sau : glucozơ , xenlulozơ , saccarozơ , fuctozơ tinh bột , mantozơ . Số chất trong
dãy tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 5
B.4
C. 2
D. 3
45. Cho các dãy chất sau : glucozơ , xenlulozơ , saccarozơ , fuctozơ . tinh bột , mantozơ . Số chất trong
dãy tham gia phản ứng tráng thủy phân là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
46. Cho các chất : dung dịch saccarozơ , glixerol, ancol etylic , natri axetat. Số chất phản ứng được với
Cu(OH)2 ở đk thường là
A. 4 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
D. 5 chất
47. Cho các chất: X. glucozơ; Y. saccarozơ; Z. tinh bột; T. glixerol; H. xenlulozơ. Những chất bị thủy
phân là
A. X, Z, H
B. X, T, Y
C. Y, T, H
D. Y, Z, H

48. Để phân biệt được saccarozơ và glucozơ có thể dùng thuốc thử
A. Cu(OH)2
B. Na
C. NaOH
D. AgNO3/NH3
49. Cho các dung dịch glucozơ, glixerol, metanal, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để
phân biệt được cả 4 dung dịch trên?
17


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HĨA HỌC

A. Qùi tím.
B. Cu(OH)2.
C. Br2.
D. AgNO3/NH3,to.
50. Có 6 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: glixerol; glucozơ; lòng trắng
trứng; axit fomic; natri hiđroxit; axit axetic . Để phân biệt 6 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc
thử là
A. Qùi tím.
B. CuSO4.
C. Br2.
D. AgNO3/NH3,to.
51. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH
B. CH2=CH2 và CH3CH2OH
C. CH3CH2OH và CH3CHO
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO

52. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột  X  Y  Axit axetic .
X và Y lần lượt là
A. glucozơ và ancol etylic
B. mantozơ và glucozơ
C. glucozơ và etyl axetat
D. ancol etylic và anđehit axetic .
53. Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ; hoà tan
Cu(OH)2 (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong mơi
trường kiềm lỗng nóng (7). Số tính chất của saccarozơ là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
54. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
55. Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hố lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch
màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
56. Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:
Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch đồng nhất.
Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.
Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư,
đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.
Cho các nhận định sau đây
(a) Sau bước 1, trong cốc thu được một loại monosaccarit.
(b) Phản ứng xảy ra trong bước 1 là phản ứng thuận nghịch
(c) Có thể thay dung dịch H2SO4 70% bằng dung dịch H2SO4 98%
(d) Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.
(e) Trong bước 3, có thể thay việc đun trên ngọn lửa đèn cồn bằng cách ngâm trong cốc nước nóng.
(f) Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3

18



TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

57. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong glucozơ là
A. 44,44%
B. 53,33%
C. 51,46%
D. 49,38%
58. Đun nóng dung dịch chứa 6,75 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 , thấy bạc kim loại
tách ra (phản ứng xảy ra hoàn toàn) . Khối lượng bạc kim loại là :
A. 4,05g
B. 8,1g
C. 13,5g
D. 8,7g
59. Cho 25ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong NH3 thu
được 2,16 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng
A. 0,1M
B. 0,2M
C. 0,4M
D. 0,3M
60. Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag kim loại.
Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4%
B. 12,4%
C. 13,4%
D. 14,4%
61. Đun 100 ml dung dịch glucozơ với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được lượng Ag đúng bằng lượng
Ag sinh ra khi cho 6,4 gam Cu tác dụng hết lượng dung dịch AgNO3. Nồng độ mol của dung dịch

glucozơ là:
A. 1M
B. 2M
C. 5M
D. 10M
62. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3, lấy ½ lượng Ag sinh ra hoà tan
trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thấy thốt ra 3,92 lít khí duy nhất (đkc). Giá trị của m là:
A. 63 gam
B. 31,5 gam
C. 47,25 gam
D. 94,5 gam
63. Đem 90 gam glucozơ thực hiện phản ứng tráng gương, toàn bộ lượng Ag sinh ra cho tác dụng với
dung dịch HNO3 lỗng dư thì thu được bao nhiêu lít NO (đkc).
A. 22,4 lít
B. 7,47 lít
C. 11,2 lít
D. 4,48 lít
64. Khử glucozơ bằng hidro để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với
hiệu suất 80% là bao nhiêu gam?
A. 2,25 gam
B. 1,44 gam
C. 22,5 gam
D. 14,4 gam
65. Cho 3,6 gam glucozơ phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3,to. Sau phản ứng thu được mg
muối amoni gluconat, biết rằng hiệu suất phản ứng là 80% thì gi trị của mg là
A. 42,8 gam
B. 72 gam
C. 32,6 gam
D. 34,24 gam
66. Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 (đkc). Hiệu suất của q trình lên men

là:
A. 70%
B. 75
C. 80%
D. 85%
67. Cho lên men 40 gam glucozơ. Tồn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 lấy
dư, tạo ra 40 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng lên men là:
A. 80%
B. 90%
C. 70%
D. 85%
68. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Tồn bộ khí CO2 sinh ra được
hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, tạo ra 80 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A.72 gam
B. 108 gam
C. 54 gam
D. 96 gam
69. Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 360 g
B. 270 g
C. 250 g
D. 300 g
70. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dd nước vôi
trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng
dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 30,0.
C. 13,5.
D. 15,0.
71. Để điều chế được 92 tấn ancol etylic từ tinh bột người ta phải dùng bao nhiêu tấn tinh bột biết

H=80%.
A. 162
B. 129,6
C. 202,5
D. 405
72. Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được
dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là ?
A. 36,00.
B. 66,24.
C. 72,00.
D. 33,12.
73. Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270 g hỗn hợp glucozơ và fructozơ thì khối lượng saccarozơ đã
thủy phân là :
A. 513 g
B. 288 g
C. 256,5 g
D. 270 g .
74. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ , tinh bột , glucozơ và saccarozơ cần 5,04 lít
O2 (đkc) thu được 3,6 gam H2O . Giá trị của m gam là
19


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

A. 6,3
B. 3,15
C. 4,8
D. 5,24

75. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2, thu được
CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,52
B. 2,07
C. 1,80
D. 3,60
76. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% . Toàn bộ lượng khí sinh ra được
hấp thụ hồn tồn vào dd Ca(OH)2 dư, thu được 75 g kết tủa . Giá trị của m là ?
A. 75
B. 65
C. 8
D. 55
77. Cho m gam tinh bột lên men (H=81%). Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch
Ca(OH)2 thu được 550g kết tủa và dung dịch X, đun kỹ dd X thu thêm được 100g kết tủa. Giá trị m là
A. 550
B. 810
C. 650
D. 750
78. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là
(biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 4,5 kg.
B. 5,4 kg.
C. 6,0 kg.
D. 5,0 kg.
79. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 33,00.
B. 25,46.
C. 29,70.
D. 26,73

80. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng .
Để có 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng đạt 90%).
A. 30 kg
B. 21 kg
C. 42 kg
D. 10 kg .

20


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HÓA HỌC

Chương 3 AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN
BÀI 9

AMIN

I. Khái niệm, phân loại và danh pháp
1. Khái niệm:
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
Vd: NH3, CH3NH2, C6H5NH2, CH3-NH-CH3
2. Phân loại: theo hai cách
a) Theo gốc hiđrocacbon:
- Amin béo (amin no): CH3NH2, C2H5NH2..
- Amin thơm: C6H5NH2, CH3C6H4NH2 …
b) Theo bậc amin:

3. Danh pháp:

- Cách gọi tên theo danh pháp gốc – chức : ank + yl + amin
- Cách gọi tên theo danh pháp thay thế : ankan + vị trí + amin
- Tên thơng thường chỉ áp dụng với một số amin
Hợp chất
Tên gốc – chức
Tên thay thế
CH3–NH2
metylamin
metanamin
CH3–CH(NH2)–CH3
isopropylamin
propan-2-amin
CH3–NH–C2H5
etylmetylamin
N-metyletanamin
CH3–CH(CH3)–CH2–NH2
isobutylamin
2-metylpropan-1-amin
CH3–CH2–CH(NH2)–CH3
sec-butylamin
butan-2-amin
(CH3)3C–NH2
tert-butylamin
2-metylpropan-2-amin
CH3–NH–CH2–CH2–CH3
metylpropylamin
N-metylpropan-1-amin
CH3–NH–CH(CH3)2
isopropylmetylamin
N-metylpropan-2-amin

C2H5–NH–C2H5
đietylamin
N-etyletanamin
(CH3)2N–C2H5
etylđimetylamin
N,N-đimetyletanamin
C6H5–NH2
phenylamin
benzenamin (anilin)
4. Đồng phân: Amin thường có đồng phân về mạch Cacbon, vị trí của nhóm chức, bậc amin.
Vd: C4H11N có 8 đồng phân
II. Tính chất vật lý:
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chịu, tan nhiều
trong nước.
- Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo
chiều tăng của phân tử khối.
- Anilin là chất lỏng, khơng màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước.
- Các amin đều rất độc.
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
1. Cấu tạo phân tử
- Tuỳ thuộc vào số liên kết và nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc II, bậc
III.
R-NH2

R NH R1

Bậc I

Bậc II


R N R1
R2
Bậc III

- Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử NH3 nên các amin có tinh bazơ. Ngồi ra
amin cịn có tính chất của gốc hiđrocacbon.
2. Tính chất hố học
a) Tính bazơ:
21


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HĨA HỌC

- Với quỳ tím:
+ Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nó có khả năng làm xanh giấy quỳ tím do khi tan
trong nước sinh ra ion OH+ Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước. Dung dịch của chúng khơng làm đổi màu quỳ tím.
- Tác dụng với axit
C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl−
anilin
phenylamoni clorua
Tính bazơ: CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
Lưu ý:
- Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H+) nên tính bazơ tăng.
Nhóm đẩy e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3- Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của ngun tử nitơ (khó hút H+) nên tính bazơ giảm.
Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH- Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba.
). Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
:NH2
+ 3Br2


H2O

Br

NH2

Br
+ 3HBr

Br

(2,4,6-tribromanilin)

IV. Điều chế amin:
 RI
 RI
- Ankylamin: NH3 
 RNH2 
 R2NH
- HI
- HI

- Anilin: C6H5NO2 + 6H

 RI

 R3 N
- HI


Fe  HCl


 C6H5NH2 + 2H2O
t0

22


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HĨA HỌC

B. Bài tập
1. Cơng thức tổng quát của amin no, đơn chức mạch hở là
A. CnH2n-1 (n≥2)
B. CnH2n-2N (n≥2)
C. CnH2n+3N (n≥1)
D. CnH2n+2N (n≥1)
2. Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon, thu được ?
A. amino axit
B. amin
C. lipit
D. este
3. Số nguyên tử hidro có trong phân tử etylamin là
A. 2
B. 3
C. 7
D. 5
4. Anilin có cơng thức là

A. H2NCH2COOH
B. C6H5NH2
C. C2H5NH2
D. C6H5NHCH3
5. Trong các tên dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2
A. phenylamin
B. benzyamin
C. anilin
D. phenyl metylamin
6. Trong các tên gọi dưới đây , tên nào phù hợp với chất CH3-NH-C2H5
A. Đimetylamin
B. Đietylamin
C. N-etylmetanamin D. N-metyletanamin
7. Chất không có khả năng làm xanh giấy q tím ẩm là
A. Metylamin
B. Natri axetat
C. Anilin
D. Amoniac
8. Chất có khả năng làm xanh giấy q tím ẩm là
A. Metylamin
B. Natri clorua
C. Anilin
D. Amoni clorua
9. Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu
A. đỏ.
B. xanh
C. trắng
D. tím
10. Amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường ?
A. anilin.

B. isopropyl amin. C. butyl amin.
D. trimetyl amin.
11. Trong số các amin sau amin nào ở trạng thái lỏng
A. Metylamin
B. Đimetylamin
C. Trimetyl amin
D. Anilin
12. Để khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu ta dùng hóa chất nào sau đây:
A. Nước vơi
B. Giấm
C. Xút
D. Phèn chua
13. Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây
A. NaOH
B. NH3
C. NaCl
D. FeCl3
14. Anilin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. Br2
B. NaOH
C. HCl
D. H2SO4loãng
15. Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm có chứa dung dịch HCl sau phản ứng ta thu được muối
A. Đimetylamoniclorua
B. Meylamoniclorua
C. Etylamoniclorua
D. Phenylamoniclorua
16. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?
A. H2N-[CH2]6-NH2
B. CH3-CH(CH3)-NH2

C. CH3-NH-CH3
D. C6H5NH2 .
17. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:
A. (CH3)3-C-OH ; (CH3)3-C-NH2
B. C6H5CH2OH ; (C6H5)2NH
C. C6H5-NH-CH3 ; C6H5CHOHCH3
D. (CH3)2CHOH ; (CH3)2CHNH2
18. Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5-CH2-NH2
B. NH3
C. C6H5-NH2
D. (CH3)2NH .
19. Sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây đúng:
A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2
B. (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2
C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH
D. NH3 < C2H5NH2 <(C2H5)2NH < C6H5NH2
20. Cho các dung dịch sau có cùng pH: HCl; NH4Cl; C6H5NH3Cl. Thứ tự tăng dần nồng độ mol/lít của
các dung dịch là
A. HCl < NH4Cl < C6H5NH3Cl
B. HCl < C6H5NH3Cl < NH4Cl
C. C6H5NH3Cl < NH4Cl < HCl
D. NH4Cl < HCl < C6H5NH3Cl
21. Amin có CTPT C3H9N có số đồng phân là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
22. Amin có CTPT C4H11N có số đồng phân bậc 1 là
A. 2

B. 3
C. 1
D. 4
23


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

TỔ HĨA HỌC

23. Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng CTPT C6H15N
A. 3 chất
B. 4 chất
C. 7 chất
D. 8 chất
24. Có bao nhiêu amin chứa vịng benzen có cùng CTPT C7H9N ?
A. 3 amin
B. 4 amin
C. 5 amin
D. 6 amin
25. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch HCl.
C. nước Br2.
D. dung dịch NaOH.
26. Có thể nhận biết lọ đựng dd CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau
A. Nhận biết bằng mùi
B. Thêm vài giọt dd H2SO4
C. Thêm vài giọt dd Na2CO3

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dd HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dd CH3NH2 đặc
27. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây
A. Tất cả các amin đều có tính bazơ.
B. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin.
C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn metylamin.
D. CTTQ của amin no đơn chức là CnH2n+3N.
28. Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là công thức nào sau đây :
A. C2H5NH2
B. C6H5NH2
C. (CH3)2NH
D. (CH3)3N
29. Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là
A. 9g
B. 81,5g
C. 4,5g
D. 8,15g
30. Đốt cháy hồn tồn m gam metylamin sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 3,1 gam.
B. 6,2 gam.
C. 5,4 gam
D. 2,6 gam.
31. Cho 13,95 gam anilin tác dụng với dung dịch brom dư , khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng

A. 49,5 g
B. 39,6 g
C. 33,3 g
D. 42,8 g
32. Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của metylamin thì thấy thốt ra 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 g
nước. CTPT của amin là
A. CH5N

B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H11N
33. Trung hòa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Công thức của amin là:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
34. Đốt cháy 1 amin no đơn chức thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2:3 . Vậy amin đó là
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
35. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức có 1 liên kết  ở mạch cacbon ta thu được CO2 và H2O theo
tỉ lệ số mol là 8:9 . Vậy CTPT của amin là :
A. C3H6N
B. C4H8N
C. C4H9N
D. C3H7N
36. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng ta thu được CO2 và
H2O theo tỉ lệ mol là 1:2 . Vậy CTPT của 2 amin là
A. C2H5NH2 và C3H7NH2
B. CH3NH2 và C2H5NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C4H9NH2 và C5H11NH2 .
37. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 8.
C. 5.

D. 7.
38. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng 10,08 lít O2 ở (đkc). Vậy CTPT
của amin là :
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
39. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2, 2,8 lít khí N2 (các khí đo ở
đkc) và 20,25g H2O. .CTPT của X :
A. C4H9N
B. C3H7N
C. C2H7N
D. C3H9N
40. Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl 1M , cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối . Vậy thể tích HCl đã dùng là
A. 100ml
B. 16ml
C. 32ml
D. 320ml

24


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU

BÀI 10

TỔ HÓA HỌC

AMINO AXIT


I. KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP
1/ Khái niệm: Amino axit là loại hợp là hợp chất hữu cơ tạp chức trong cơng thức cấu tạo chứa đồng
thời 2 loại nhóm chức amino (-H2N) và nhóm chức cacboxyl (-COOH)
CTTQ: (H2N)x R (COOH)y.
2/ Danh pháp
Tên thay thế = axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
Ví dụ:

H2N–CH2–COOH : axit aminoetanoic
HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2-aminopentanđioic
a) Tên bán hệ thống:

Axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương
ứng.
Ví dụ:

CH3–CH(NH2)–COOH : axit α-aminopropionic
H2N–[CH2]5–COOH
: axit ε-aminocaproic
H2N–[CH2]6–COOH
: axit ω-aminoenantoic

Tên thơng thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thường.
Công thức
H2N-CH2-COOH
CH3-CH-COOH
NH2
CH3-CH-CH-COOH
CH3 NH2

H2N-[CH2]4-CH-COOH
NH2
HOOC-CH2CH2CH-COOH
NH2

Tên thay thế

Tên
thường

Ký hiệu

Glyxin

Gly

Alanin

Ala

Valin

Val

Lysin

Lys

Axit
glutamic


Glu

Tên bán hệ thống

Axit 2- amino etanoic

Axit amino axetic

Axit 2- amino propanoic

Axit  - amino
propionic
Axit  - amino
isovaleric
Axit  ,  - ñiamino
caproic

Axit 2- amino-3- metyl
butanoic
Axit 2,6- ñiamino
hexanoic
Axit 2- amino
pentanñioic

Axit  - amino glutaric

3/ Cấu tạo phân tử-lý tính
- Trong phân tử amino axit, nhóm NH2 và nhóm COOH tương tác với nhau tạo ion lưỡng cực. Vì vậy
amino axit kết tinh tồn tại ở dạng ion lưỡng cực

- Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử

- Ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao
25


×