Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Chuong I 3 Ghi so tu nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.75 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 20 Chương II : SỐ NGUYÊN Ngày soạn Tiết: 59 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: KT:Hs biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp . KN:Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . TĐ: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu quy tắc chuyển vế ? BT 63 (sgk : tr 87). Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? BT 66 ( sgk :tr 87). 2. Tiến hành bài mới: ĐVĐ: 1’: GV đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ? HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tích của hai số nguyên khác dấu :(10ph) Gv : Yêu hs lần thực hiện các bài tập I. Nhận xét mở đầu : ?1, 2, 3. Hs :Thưc hiện các bài tập ?1,2 ?1 : Hoàn thành phép tính : _ Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai sgk , trình bày tương tự phần bên . (-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + số nguyên thành phép cộng số Hs : BT ?3 hs nhận xét theo hai (-3) nguyên (tương tự số tự nhiên ). ý: = -12 Gv : Có thể gợi ý để hs nhận xét ?3 - Giá trị tuyệt đối của một tích và ?2 : Theo cách trên : theo hai ý như phần bên . tích các giá trị tuyệt đối . (-5) . 3 = - 15. - Dấu của tích hai số nguyên khác 2. (-6) = - 12 . dấu . ?3 : Giá trị tuyệt đối của Gv : Qua các bài tập trên khi nhân Hs : Trình bày theo nhận biết ban một tích bằng tích các giá trị hai số nguyên khác dấu ta có thể tính đầu . tuyệt đối . nhanh như thế nào ? _ Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “ –“ ( luôn là một số âm). Hoạt động 2: Giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . (16’ph) Gv : Qua trên gv chốt lại vấn đề , đó II. Quy tắc nhân hai số chính là quy tắc nhân hai số nguyên nguyên khác dấu : khác dấu . _ Quy tắc : _ Yêu cầu hs phát biểu quy tắc ? Hs : Phát biểu quy tắc nhân hai số - Muốn nhân hai số Gv : Khi nhân số nguyên a nào đó nguyên khác dấu tương tự sgk . nguyên khác dấu, ta nhân với 0 ta được kết quả thế nào ? Cho Hs : Kết quả bằng 0 . hai giá trị tuyệt đối của ví dụ ? Ví dụ : (-5) . 0 = 0 . chúng rồi đặt dấu “ –“ Gv : Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán Hs : Đọc ví dụ sgk : tr 89 . trước kết quả nhận được . thực tế nhân hai số nguyên khác dấu . Gv : Hướng dẫn xác định “giả thiết Hs : Tìm hiểu bài và có giải theo * Chú ý : Tích của một số và kết luận “ và cầu hs tìm cách giải cách tính tiền nhận được với số nguyên a với số 0 bằng 0 . quyết bài tóan (có thể không theo sản phẩm đúng trừ cho số tiền sgk ) phạt . Gv : Giới thiệu phương pháp sgk sử dụng . Gv : Aùp dụng quy tắc vừa học giải Hs : Giải nhanh ?4 theo quy tắc BT ?4 tương tự . nhân hai số nguyên khác dấu . 4. Củng cố: (10ph) _ Bài tập : 73a, b ; 75 ; 77 (ssgk : tr 89).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5. Dặn dò : (2’ph) _ Học lý thuyết như phần ghi tập . _ Hoàn thành các bài tập còn lại : (Sgk : tr 89 ). _ Chuẩn bị bài 11 “ Nhân hai số nguyên cùng dấu “. Tuần: 20 §NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Tiết: 60 I.MỤC TIÊU: KT :Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên .. Ngày soạn Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KN:Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên TĐ:. II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? BT 76 (sgk : tr 89) . Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào với nhau ? 3. Tiến hành bài mới: ĐVĐ: (1’) GV đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ? HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương :(10ph) - GV : Nhân hai số nguyên dương I .- Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên -Học sinh làm ?1 : a) 12 . 3 = 36 Nhân hai số nguyên dương b) 5 . 120 = 600 chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 . 12 . 3 = 36 5 . 120 = 600 Hoạt động 2: Giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . (10ph) Gv : Hướng dẫn : Hs : Quan sát các đẳng thức ở bài II. Nhân hai số nguyên âm : _ Nhận xét điển giống nhau ở vế tập ?2 và trả lời các câu hỏi của gv . Quy tắc : Muốn nhân hai số trái mỗi đẳng thức của BT ?2 ? nguyên âm , ta nhân hai giá trị _ Tương tự tìm những điểm khác _ Vế trái có thừa số thứ hai (-4) giữ tuyệt đối của chúng nhau ? nguyên , Vd : (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90 . _ Thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị và kết quả vế phải giảm đi (4) ( nghĩa là tăng 4) . Gv : Hãy dự đóan kết quả của hai Hs : (-1) . (-4) = 4 . tích cuối ? (-2) . (-4) = 8 . Gv : Rút ra quy tắc nhân hai số Hs : Phát biểu quy tắc tương tự nguyên âm . sgk . * Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên Gv : Củng cố qua ví dụ, nhận xét Hs : Đọc ví dụ (sgk : tr 90) , nhận dương . và BT ?3 . xét và làm ?3 . _ Giải theo quy tắc vừa học Gv : Khẳng định lại : tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương . Hoạt động 3: Kết luận chung (10ph) Gv : Hương dẫn hs tìm ví dụ minh Hs : Đọc phần kết luận sgk : tr 90 , III. Kết luận : họa cho các kết luận sgk mỗi kết luận tìm một ví dụ tương  a . 0 = 0 . a = 0 . ứng .  Nếu a, b cùng dấu thì a . b = Gv : Đưa ra các ví dụ tổng hợp các Hs : Thực hiện các ví dụ và rút ra a.b . quy tắc nhân vừa học và đặt câu quy tắc nhân dấu như sgk .  Nếu a, b khác dấu thì hỏi theo nội dung bảng nhân dấu a.b (sgk : tr 91) . a . b = -( ). Gv : Củng cố quy tắc nhân dấu Hs : Làm ?4 : * Chú ý : (sgk : tr 91). qua BT ?4 a/ Do a > 0 và a . b > 0 nên b > 0 (b là số nguyên dương ) b/ Tương tự . 4. Củng cố: (7ph) Những điều cần chú ý như phần cuối (sgk : tr 91).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 78 (sgk : tr 91) : Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng , khác dấu . Bài tập 80 (sgk : tr 91) , BT 82 (sgk : tr 92) 5. Dặn dò : (2ph) Học thuộc quy tắc về dấu khi nhân số nguyên . Xem phần “ Có thể em chưa biết “ (sgk : tr 92). Chuẩn bị bài tập “luyện tập” (sgk : tr 93) .. Tuần: 20 Ngày soạn LUYỆN TẬP Tiết: 61 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: KT : Hs củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặt biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương ) KN :Rèn luyện kỷ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân . TĐ: Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: .1 Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu , nhân với số 0 ? a. _ Bài tập 79 (sgk : tr 91) . b. _ Quy tắc về dấu trong phép nhân hai số nguyên ? BT 83 (sgk : tr 92). 2. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố quy tắc về dấu khi nhân số nguyên (bình phương số nguyên).(10ph) Gv : Bình phương của số b nào đó Hs : Vận dụng quy tắc nhân dấu như BT 84 (sgk : tr 92). nghĩa là gì ? bảng tóm tắt lý thuyết vừa học giải _ Dấu của tích a . b lần tương tự . lượt là : + , - , - , + . 2 Gv : Bình phương của một số nguyên b Hs : b = b . b . _ Dấu của a . b2 lần lượt bất kỳ sẽ mang dấu gì ? là : + , + , - , Gv : Khẳng định lại vấn đề vừa nêu và Hs : Mang dấu ”+”. yêu cầu hs tìm ví dụ minh họa . Hoạt động 2: Củng cố vận dụng quy tắc nhân số nguyên : (10ph) Gv : Tìm điểm giống, khác nhau trong Hs : Phát biểu quy tắc nhân hai số BT 85 (sgk : tr 93). hai quy tắc trên nguyên cùng, khác dấu và vận dụng a/ - 200 ; b/ vào bài tập tương tự phần ví dụ 270. Gv : Có thể hướng dẫn hs nhân phần Hs : Đều nhân hai giá trị tuyệt đối c/ 150 000 ; dấu rồi nhân phần số . của chúng . d/ 169. Hoạt động 3: Quy tắc nhân dấu tương tự quy tắc chia dấu (6ph) Gv: Bằng cách nào để điền số thích Hs : Tuỳ theo ô trống có thể là tìm BT 86 (sgk : tr 93). hợp vào các ô trống . tích khi biết hai thừa số hay tìm thừa _ Giá trị lần lượt của các số chưa biết . cột là : -90 ; -3 ; -4 ; -4 ; Gv : Liên hệ bảng giá trị giới thiệu “ Hs : Trình bày “ bảng chia dấu “ -1 . phép chia dấu “ tương tự việc nhân dấu tương tự bảng nhân dấu . của số nguyên . Hoạt động 4: Củng cố định nghĩa bình phương của số nguyên và quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu (6 ph) Gv : Trình bày nhận xét về dấu khi Hs : Kết quả luôn là số không âm . BT 87 (sgk : tr 93) ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bình phương một số nguyên ? Gv : Đặt câu hỏi theo yêu cầu bài toán . Hs : Còn số (-3) vì (-3)2 = 9. _ 32 = 9 _Còn số (-3) vì (-3)2 = 9 .. 4. Củng cố: (5ph) Khi nào tích hai số nguyên là số dương ? số âm ? số 0 ? Bình phương của mọi số đều là số không âm . 5. Dặn dò : (2’ph) Ôn lại quy tắc nhân số nguyên , tính chất phép nhân trong N . Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi nhân hai số nguyên tương tự (sgk : tr 93). Chuẩn bị bài 12 “ Tính chất của phép nhân “ .. Tuần: 21 Ngày soạn TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Tiết: 62 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: KT: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân.( t/c GH, KH, nhân với 1, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng). KN :Biết tìm dấu của nhiều số nguyên . TĐ:Bước đầu có ý thức vàbiết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . I.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu , nhân với số 0? _ Quy tắc về dấu trong phép nhân hai số nguyên ? 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ:1’ GV đặt vấn đề Các tính chất phép nhân trong N có còn đúng trong Z không ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tính chất gioa hoán.(5ph) Gv : Cho HS tính và so sánh: Hs : 2.(-3) = -6 ; (-3).2 = 1/ Tính chất giao hoán 2.(-3) và (-3).2 -6 a.b=b.a Từ kết quả đó ta có tính chất gì? Vậy: 2.(-3) = (-3).2 Ta có tính chất gioa hoán Hoạt động 2: Tính chất kết hợp : (10ph) Gv : Tính và so sánh kết quả: Hs : [9.(-5)]. 2 = (-45). 2 = -90 2/ Tính chất kết hợp [9.(-5)]. 2 và 9. [(-5).2] và 9. [(-5).2] = 9. (-10) = - 90 (a . b) . c = a. (b . c ) = (a . Vậy : [9.(-5)]. 2 = 9. [(-5).2] c) .b Từ kết quả đó ta có tính chất gì? Gv:.Tính : (-2) .1 a.1 1.(-a) Yêu cầu HS làm ?4. Hoạt động 3: Nhân với 1 (5ph) Hs : (-2) .1 = -2 3/Nhân với 1 a.1 = a a.1 = 1.a = a 1.(-a) = - a HS tìm hai số khác nhau nhưng có.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bình phương bằng nhau Hoạt động 4: Tíhn chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (11ph) Gv : Tinh bằng hai cách: Hs : a) (-8) .( 5 + 3) = (-8) . 8 = 4/Tính chất phân phối của a) (-8) .( 5 + 3) và (-8) .5 + (-8) . -64 phép nhân đối với phép cộng 3 và (-8) .5 + (-8) .3 = (-40) + (a.( b + c) = a.b + a.c b) [(-3) + 3]. (-5) và (-3) .(-5) + 3 . 24) = -64 a.( b - c) = a.b - a.c (-5) b) [(-3) + 3]. (-5) = 0 . (-5) = 0 và (-3) .(-5) + 3 .(-5) = 15 + (Dựa vào kết quả phép tính GV đưa ra 15) = 0 tính chất phân phối của phép nhhân đối với phép cộng (phép trừ) 4. Củng cố: (5ph) _ Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên ? _Bài tập 90/95. 5. Dặn dò : (2ph) _ Học kĩ các tính chất và so sánh các tính chất này với các tính chất phép nhân trong N - Bài tập 92 – 97/95 SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM :. Ngày soạn: 22/12/2010 Ngày dạy: Tuần: 21 Tiết 63 Bài – LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: _ Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số , phép nâng lên lũy thừa . _ Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức , xác định dấu của tích nhiều số . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên . Viết công thức tổng quát ? _ Áp dụng vào BT 92a (sgk : tr 95). _ Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a ? Aùp dụng bài tập 94 (sgk : tr 95) . 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố lũy thừa với số mũ lẻ (10ph) Gv : Lập phương của một số nguyên a Hs : Giải thích theo định nghĩa lũy BT 95 (sgk : tr 95). là gì ? thừa . _ Ta có : (-1)3 = (-1) . (-1) . Gv : Hướng dẫn áp dụng vào bài tập . (-1) = -1. Gv : Lũy thừa bậc chẵn của số nguyên Hs : Trả lời như phần chú ý (sgk : tr _ Hai số nguyên khác là : âm mang dấu gì ? 94) và áp dụng tìm số nguyên khác 13 = 1 ; 03 = 0 . _ Tương tự với lũy thừa số mũ lẻ ? có tính chất tương tự ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2: Củng cố tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng :(10ph) Gv : Yêu cầu hs xác định thứ tự thực Hs : Trả lời theo cách hiểu BT 96 (sgk : tr 95) . hiện phép tính . a) 237 . (-26) + 26 . 137. Gv : Hướng dẫn xác định đặc điểm Hs : Thừa số 26 lặp lại. = 26 [ -237 + 137 ]. cần chú ý ở bài toán là gì ? Nên áp _ Áp dụng tính chất phân phối của = 26 (-100) = -2 600. dụng cách nào để giải ? phép nhân đối với phép cộng . b) -2 150 . Gv : Giải tương tự với câu b. Hoạt động 3: Củng cố quy tắc nhân dấu qua bài so sánh (7ph) Gv : Xác định số lượng các số âm, Hs : Trả lời các câu hỏi . BT 97 (sgk : tr 95) . dương trong tích ? a) (-16) . 1 253 . (-8) . (-4) . Gv : Kết quả của tích là số âm hay _ Kết quả là số âm hay dương dựa (-3) > 0 . dương ? theo số lượng các thừ số âm hay b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 dương . < 0. Hoạt động 4: Tính giá trị biểu thức với nhân tử thay đổi-tính chất phân phối (10ph) Gv : Hướng dẫn thay các giá trị a, b Hs : Tính giá trị biểu thức như phần BT 98 (sgk : tr 96) . tương ứng để tính giá trị biểu thức . bên . a) A = (-125) . (-13) . (-a) , Củng cố tính chất : với a = 8 a (b – c ) = ab – ac . --> A = -13 000 . Hs : Phát biểu tính chất phân phối đối Hs : a (b – c ) = ab – ac . b) -2 400 . với phép trừ ? Gv : Chú ý tính hai chiều của tính chất Hs : Áp dụng tính chất trên , điền số BT 99 (sgk : tr 96) . vừa nêu . thích hợp vào ô trống . a) -7 ; -13 . b) -14 ; -50 . 4. Củng cố: (ph) _ Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan . 5. Dặn dò : (3ph) _ Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . _ Xem lại các quy tắc nhân, chia số nguyên ,ước , bội của hai hay nhiều số . _ Chuẩn bị bài 13 “ Bội và ước của một số nguyên “ IV.RÚT KINH NGHIỆM :. Tuần: 21 Tiết 64. Ngày soạn: 24/12/2010 Ngày dạy: Bài 13 - BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN. I.MỤC TIÊU: _ Hs biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho “. _ Hiểu được ba tính chất liện quan với khái niệm “ chia hết cho “. _ Biết tìm bội và ước của một số nguyên . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới 3. Tiến hành bài mới: ĐVĐ:1’ : GV đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ? HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên (10ph) Gv :Đặt vấn đề điểm khác biệt của bội Hs : Thực hiện ?1 : Viết các số 6 , -6 I. Bội và ước của một số các số nguyên và số tự nhiên . thành tích của hai số nguyên .(chú ý nguyên : viết các trường hợp có thể xảy ra .). _ Cho a, b  Z , b 0 . Gv : Hình thành bội và ước của số Hs : Trả lời ? 2 : là định nghĩa khi Nếu có số nguyên q sao nguyên thông qua bài tập ?1, 2 . nào số tự nhiên a chia hết cho số tự cho a = b.q thì ta nói a nhiên b . chia hết cho b . Ta còn nói Gv : Liên hệ ước và bội trong N giới Hs : Phát biểu định nghĩa ước và bội a là bội của b và b là ước thiệu ước và bội trong Z tương tự . của một số nguyên . của a . Gv :Chính xác hóa định nghĩa (như Hs : Đọc ví dụ sgk . Vd1 : -12 là bội của 3 vì -12 sgk : tr 96) . = 3 . (-4) . _ Giới thiệu ví dụ tương tự sgk . Hs : Thực hiện ?3 tương tự như trên * Chú ý : (sgk : tr 96) . Gv : Yêu cầu hs làm ?3 . (chú ý có nhiều câu trả lời) . Vd2 : Các ước của 6 là : 1 , -1 , 2 , -2 , 3 , -3 , 6 , -6 . Gv : Có thể tìm tất cả các Ư(6) Hs : Tìm như trong N và bổ sung không ? Cách làm ? các ước là các số đối (các số âm). Gv : Tương tự khi tìm bội . Gv : Hướng dẫn phần ví dụ tương tự Hs : Nghe giảng và minh họa với số sgk . Yêu cầu hs tìm ví dụ minh họa . cụ thể . Hoạt động 2: Tính chất của ước và bội của một số nguyên(20ph) Gv : Củng cố các tính chất chia hết của II. Tính chất : một tổng trong N và liên hệ giới thiệu  a b tương tự trong Z . và b  c  a  c . Gv : Chú ý minh hoạ các tính chất qua Hs : Tiếp thu các tính chất như sgk :    (ví dụ và giải thích cách thực hiện . tr 97 và minh họa bằng ví dụ cụ thể . Vd : (-16) 8 và 8 4 _ Củng cố qua bài tập ?4 Hs : Thực iện ? 4 tương tự việc tìm 16)  4 . ước và bội ở bài tập ? 3.  a b  am  b (m  Z) . Vd : (-3)  3  5 .(-3)  3 .  a c và b  c  (a + b)  c và (a- b )  c . Vd :12  4 và -8 4  [12 + (-8)]  4 . và [12 - (-8)]  4. 4. Củng cố: (9ph) _ Bài tập 101 ; 103 ; 104 (sgk : tr 97) . _ Chú ý tính chất chia hết của một tổng và giá trị tuyệt đối của số nguyên . 5. Dặn dò : (4ph) _ Ôn tập phần lý thuyết như sgk : tr 98 ( câu 1, 2 , 3) . _ Giải các bài tập (sgk : tr 98, 99) . IV.RÚT KINH NGHIỆM :. Ngày dạy: 13/01/2010 Tuần: 22 Tiết 65. Ngày soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG II.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I.MỤC TIÊU: _ Ôn tập cho hs khái niệm về tập Z các số nguyên , giá trị tuyệt đối của một số nguyên , quy tắc cộng , trừ , nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng , phép nhân số nguyên . _ Hs vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên , thực hiện phép tính , bài tập về giá trị tuyệt đối , số đối của số nguyên . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Các câu hỏi 1, 2, 3 (sgk : tr 98). 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ:1’ : GV đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ? HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kiểm tra tính thứ tự trong tập hợp số nguyên , biểu diễn số nguyên trên trục số .(10ph) Gv : Xác định a và b là số nguyên Hs : Vẽ trục số H.53 (sgk : tr 98 ) . BT 107 (sgk : tr 98). dương hay nguyên âm ? a, b) Vẽ trục số thực hiện Gv : Trên trục số , số a lớn hơn b khi Hs : a : nguyên âm , b : nguyên như sgk . nào ? dương . a a = Gv : Xác định các vị trí –a, -b trên trục Hs : Tùy thuộc vào a nằm bên trái c) a < 0 và –a = >0. số . hay bên phải b . Gv : Giá trị tuyệt đối của số nguyên a Hs : Tìm vị trí các số đối tương ứng b = b =  b > 0 và -b < là gì ? Aùp dụng vào câu b). của a và b . 0. Gv : Hướng dẫn hs lần lượt so sánh a Hs : Phát biểu định nghĩa . với 0 , b với 0 . Hs : Hoạt động tương tự . Hoạt động 2: Củng cố thứ tự , so sánh các số nguyên (8ph) Gv : Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự Hs : Sắp xếp các số âm rồi đến các BT 109 (sgk : tr 98) . thời gian tăng dần , ta thực hiện thế nào số dương (chú ý số âm : phần số _ Theo thứ tự tăng : -624 ; ? càng lớn thì giá trị càng nhỏ ) . -570 ; -287 ; 1 441 ; 1 596 ; Gv : Trong các nhà toán học đó ai là Hs : Xác định số bé nhất trong các 1 777 ; 1 850 . người ra đời trước tiên ? năm sinh Hoạt động 3: Củng cố quy tắc cộng , nhân hai số nguyên (5ph) Gv : Hướng dẫn theo từng câu hỏi thứ Hs : Khẳng định các câu kết luận đã BT 110 (sgk : tr 99) . tự như sgk : tr 99 , chú ý tìm vd minh cho là đúng hay sai , tìm vd minh _ Câu a, b đúng . hoạ họa . _ Câu c) sai . vd : (-2) . (-3) = 6. _ Câu d) đúng . Hoạt động 4: Củng cố phần ứng dụng lý thuyết vào bài tính (5ph) Gv : Hãy trình bày các cách giải có thể Hs : Xác định thứ tự thực hiện các BT 116 (sgk : tr 99). thực hiện được và xác định cách nào là phép tính và giải nhanh nếu có thể a) -120 b) -12 . hợp lí hơn ? (áp dụng tính phân phối , kết hợp). c) -16 d) -18 . Hoạt động 5: Củng cố định nghĩa lũy thừa và nhận xét dấu của lũy thừa một số âm dựa vào mũ số . (5ph) Gv : Yêu cầu hs trình bày cách làm . Hs : Tính từng lũy thừa theo định BT 117 (sgk : tr 99). Gv : Em có nhận xét gì về dấu của lũy nghĩa : (-7)3 , 24 a) (-7)3 . 24 = - 5 488 . thừa của một số âm với mũ lẻ và mũ _ Tìm tích hay kết quả vừa nhận b) 54 . (-4)2 = 10 000 chẵn . được . _ Thực hiện tương tự với câu b). Hs : Mũ lẻ kết quả âm , số mũ chẵn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thì ngược . 4. Củng cố: _ Ngay sau mỗi phần lý thuyết liên quan . 5. Dặn dò : (3ph) _ Chuẩn bị phần câu hỏi lý thuyết . _ Bài tập còn lại phần ôn tập chương II ( sgk : tr 98 ; 99 ; 100). IV.RÚT KINH NGHIỆM :. Tuần: 22 Tiết 66. Ngày soạn:26/12/2010 Ngày dạy:. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: _ Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số , phép nâng lên lũy thừa . _ Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức , xác định dấu của tích nhiều số . _Nghiêm túc, can thận, chính xác. II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên . Viết công thức tổng quát ? _Áp dụng tính: a) (-25) . 125 .(-4) .8 b) (-26) .48 + (-26) .52 3. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố thực hiện phép tính (20ph) Bài 1: BT 111(sgk: tr 99) -GV ghi nội dung bài tập 111(99) trên - HS có thể nêu nhiều cách và chon a) -36 b) 390 bảng và yêu cầu HS nêu cách tính cho cách làm đơn giản nhất. c) -279 d) 1130 từng câu a,b,c,d. Bài 2:Tính: - HS nêu cách tính cho bài 2 và Bài 2: a) 8 . (-2) .125 .(- 50) .7 chọn cách làm đơn giản. a) = (8.125).[(-2).(b) 34. (-31) + 34 . (-69) + 1400 50)].7 = 1000 . 100 . 7 = 700 000 b ) = 34.[(-31) + (-69)] + 1400 = 34.(-100) + 1400 = -3400 + 1400 = -2000 Hoạt động 2: Củng cố Tìm x :(16ph) Bài 3: BT upload.123doc.net (sgk.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Hãy nêu cách làm cho bài toán tìm x? -GV yêu cầu HS thực hiện điều đó. -GV nhận xét bài làm của HS.. -Để tìm được x ta chuyển x về một : tr 99) . vế không có x về một vế. a) 2x – 35 = 15. - HS thực hiện bài giải. 2x = 15 + 35. x = 40 : 2 x = 20. - HS chữa bài vào vở. b) 3x + 17 = 2 3x = 2 – 17 x = - 15 : 3 x = -5 x 1 c) =0 x–1=0 x=1. 4. Củng cố: _ Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan . 5. Dặn dò : (3ph) _ Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . _ Xem lại các quy tắc nhân, chia số nguyên ,ước , bội của hai hay nhiều số . _ Tiết sau luyện tập (tt) IV.RÚT KINH NGHIỆM :. Tuần: 22 Tiết 67. Ngày soạn:28/12/2010 Ngày dạy: LUYỆN TẬP. (tt). I.MỤC TIÊU: _ Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số , phép nâng lên lũy thừa . _ Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức , xác định dấu của tích nhiều số . _Nghiêm túc, can thận, chính xác. II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) -Tính: a) 17 +(-48) + 83 + (-52) b) (-25) . 125 .(-2) .8 c) (-26) .33 + (-74) .33 d) 46 – 19 + 3 3. Tiến hành bài mới: (ph) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố thực hiện phép tính (15ph) Bài 1: BT 119(sgk: tr 100) -GV ghi nội dung bài tập 119(100) -HS nêu cách làm cho từng câu a) Cách 1: 15.12 – 3.5.10 trên bảng và yêu cầu HS nêu cách = 180 – 150 = 30 tính cho từng câu a,b,c - HS thảo luận nhóm. Cách 2: 15.12 – 3.5.10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> = 15.12 – 15.10 -Đại diêïn nhím trình bày, nhóm = 15.(12 – 10) khác nhận xét bổ sung. = 15.2 = 30 b) Cách 1: = 45 – 9.18 - GV nhận xét bài làm của HS. = 45 – 162 = 117 Cách 2: = 45 – 9.13 – 9.5 = 45 – 117 – 45 = 45 – 45 – 117 = 0 – 117 = 117 c) Cách 1: = 29.6 – 19.16 = 174 – 304 = - 130 Cách 2: = 29.19 – 29 . 13 – 19.29 – 19.13 = 29.(19 – 19) – 13.(29 – 19) = 29.0 – 13 . 10 = 0 – 130 = - 130 Hoạt động 2: Củng cố bài tìm ước và bội :(15ph) Bài 2: BT 120 (sgk : tr 100) . - Cho HS đọc bài - HS đọc đề bài a) Có 12 tích được tạo thành từ - GV hướng dẫn HS làm bài. -HS hoạt động theo nhóm hai tập hợp A và B. b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích -GV nhận xét bài làm của các - HS chữa vào vở. nhỏ hơn 0. nhóm c) Có 7 tích là bội của 6. d) Có 2 tích là ước của 20. 4. Củng cố: (5ph) _ Chốt lại kiến thức trong chương cho HS học . _ Nêu rỏ cách làm cho các dạng bài tập. 5. Dặn dò : (4ph) _ Dặn HS học phần lí thuyết trong chương . _ Xem lại các dạng bài tập đã chữa . _ Tiết sau kiểm tra một tiết. IV.RÚT KINH NGHIỆM :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần: 23 Chương II - SỐ NGUYÊN Ngày soạn: 10/01/2011 Lớp dạy: Tiết 68 Bài – KIỂM TRA CHƯƠNG II Ngày dạy: Khối 6 I.MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức toàn chương II -Vận dụng kiến thức chương II để giải bài tập liên qua - Tính trung thực, cẩn thận; II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: Đề kiểm tra chương II -Tài liệu tham khảo: III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A. ĐỀ KIỂM TRA: I.TRẮC NGHIỆM (4Đ) Em hãy khoanh tròn chữ cái a, b, c, d,… trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: 1.Cách viết nào đúng trong các cách viết sau: a. -5 Є N b. 2,5 Є Z c. -7 Є Z d. 3,2 Є N 2.Số đối của 12 là: a. 12 b. -12 c. 10 d. 2 3.Giá tri tuyệt đối của 15 là: a. 15 b. -15 c. 5 d. 10 4.Tích (-5). (-8) bằng: a. 40 b. - 40 c. 13 d. -13 5.Tổng 36 + (-66) bằng: a. 102 b. -102 c. 30 d. - 30 6.Tích 25 . (-4) bằng: a. 100 b. - 100 c. 29 d. 21 7.Hiệu 27 – 38 bằng: a. 65 b. 11 c. – 11 d. -65 8.tập hợp các số nguyên Z bao gồm: a. số nguyên âm b. số nguyên dương c. số nguyên âm, số nguyên dương d. số nguyên âm, số 0, số nguyên dương II.TỰ LUẬN (6Đ): Câu 1 (2đ) Thực hiện phép tính: a/ 4.(-125).25.(-8) b/ 15.24 + 15.76 Câu 2 (2đ)Ttìm số nguyên x, biết: a/ x – 7 = 8 b/ 2x + 30 = -10 Câu 3 (2đ)Thực hiện phép tính một cách hợp lí: (-37) – (-28) + 150 + (-63) +72. B.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TÊN BÀI Tập hợp các số nguyên Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Cộng hai số nguyên Trừ hai số nguyên. NHẬN BIẾT TN TL. THÔNG HIỂU TN TL. 2(1) 1(0.5) 1(0.5). 1(0.5). VẬN DỤNG TN TL. 1(2) 1(0.5). TỔNG 3(1.5) 1(0.5) 2(2.5) 1(0.5).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhân hai số nguyên Tính chất phép cộng và phép nhân số nguyên Quy tắc chuyển vế TỔNG. 1(0.5) 5(2.5). 1(0.5) 3(1.5). 2(2) 2(2) 5(6). C. ĐÁP ÁN: I.TRẮC NGHIỆM (4Đ) 1.c 2.b 3.a 5.d 6.b 7.c II.TỰ LUẬN (6Đ): Câu 1 (2đ) thực hiện phép tính: a/ 4.(-125).25.(-8) =(4.25).[(-125).(-8)] =100.1000 = 100000 Câu 2 (2đ) tìm số nguyên x, biết: a/ x – 7 = 8 x =8+7 x = 15. 4.a 8.d. Câu 3 (2đ) thực hiện phép tính một cách hợp lí: (-37) – (-28) + 150 + (-63) +72 = (-37) + (-63) + (28+72) +150 = -100 + 100 + 150 = 0+ 150 = 150 IV.RÚT KINH NGHIỆM :. b/ 15.24 + 15.76 = 15.(24+76) = 15.100 = 1500 b/ 2x + 30 = -10 2x = -10 - 30 2x = -40 x = -40: 2 = -20. 2(1) 2(2) 2(2) 13(10).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần: 23 Tiết 69. Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày dạy:. Lớp dạy: Khối 6. Bài 1 - MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: _ Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm khái niệm phân số học ở lớp 6 . _ Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên . _ Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Trình bày khái niệm phân số (ở Tiểu học) và cho biết ý nghĩa các phân số đó . 3. Tiến hành bài mới: ĐVĐ: 1’: GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khái niện phân số .(17ph) Gv : Giới thiệu sơ lược chương II “ I. Khái niệm phân số : Phân số “ tương tự phần mở đầu . a Gv : Yêu cầu hs cho ví dụ về phân số Hs ; Trả lời theo hiểu biết ban đầu . _ Người ta gọi b với a, b  Z, đã biết ở Tiểu học ? b 0 là một phân số , a là tử Gv : Đặt vấn đề với việc chia bánh : Hs : Tìm số bánh mà mỗi người có số (tử), b là mẫu số (mẫu) của trong trường hợp phép chia hết và được trong từng trường hợp . phân số . phép chia không hết , suy ra cần sử dụng khái niệm mới “ phân số “. _ Vd : 6 cái bánh chia làm 2 người, Hs : Giải thích tương tự như việc mỗi người được mấy cái ? Tương tự chia bánh hay trái cam. với 1 bánh chia cho 4 người ta thực hiện như thế nào ? Gv: Yêu cầu hs giải thích ý nghĩa các Hs giải thích ví dụ phân số đã cho . Gv : Việc dùng phân số phân số , ta Hs : Nghe giảng . có thể ghi kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia . Gv : Trong hai trường hợp trên ta có 6 1 hai phân số nào ? Hs : 2 và 4 1 1 Hs : là một phân số , đây là kết quả 4 4 Gv : là một phân số , vậy có của phép chia -1 cho 4 . phải là một phân số không ? a Gv : Yêu cầu hs nêu dạng tổng quát Hs : b với a, b  N, b 0 định nghĩa phân số đã biết ở Tiểu học ? Gv : Tương tự với phân số ở lớp 6 ta.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> có thể định ngĩa như thế nào ? a Gv : Điểm khác nhau của hai định Hs : b với a, b  Z, b 0 . ngĩa trên là gì ? Hs : Khác nhau trong tập hợp . Gv : Cho hs ghi khái niệm vào tập . Hoạt động 2: Củng cố qua các ví dụ và bài tập (12ph) Gv : Em hãy cho một vài ví dụ về Hs : Cho các ví dụ tương tự (sgk : II. Ví dụ : phân số và xác định tử và mẫu số ? tr 5). 3 2 2 1 0 ; ; ; ; (BT ?1). * 5  3  1 4 3 …… là Gv : Hướng dẫn hs thực hịên ?2 , xác những phân số . định trong các cách viết đã cho, cách * Số nguyên a có thể viết là : viết nào cho ta phân số ? a Gv : Mọi số nguyên có thể viết dưới Hs : Xác định dựa theo định ngĩa 1. dạng phân số được không ? Cho ví phân số . 2 7 0 dụ ? ; ; Gv : Rút ra dạng tổng quát Vd : 1 1 1 ….. Hs : Xác định các dạng số nguyên a có thể xảy ra . Số nguyên a có thể viết là : 1 . Gv : Chú ý trường hợp a = 0, b khác 0 _ Viết chúng dưới dạng phân số có mẫu là 1 . ; a tùy ý, b = 1 . 4. Củng cố: (6ph) _ Bài tập 1 (sgk : tr 5). Chia hình vẽ trong sgk và tô màu phần biểu diễn phân số đã cho . _ Bài tập 2 (sgk : tr 6) . Hoạt động ngược lại với BT 1 . 5. Dặn dò : (3ph) _ Học lý thuyết như phần ghi tập . _ Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk bằng cách vận dụng khái niệm phân số . _ Chuẩn bị bài 2 “ Phân số bằng nhau “. IV.RÚT KINH NGHIỆM :. Tuần: 23 Chương III : PHÂN SỐ soạn:12/01/2010 Tiết 70 Bài 2 - PHÂN SỐ BẰNG NHAU 19/01/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs biết được thế nào là hai phân số bằng nhau . _ Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau . II.PHƯƠNG TIỆN:. Ngày Lớp dạy: Khối 6 Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS: GV:. -Học bài và làm bài tập. -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Thế nào là phân số ? Cho ví dụ ? _ Aùp dụng vào bài tập 4 (sgk : tr 4) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ? HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu định nghĩa hai phân số bằng nhau.(10ph) Gv : yêu cầu hs cho ví dụ hai phân số I. Định ngĩa : bằng nhau được biết ở Tiểu học . Hs : Trả lời theo hiểu biết ban đầu . a c Gv : Em hãy so sánh tích của tử của _ Hai phân số b và d gọi phân số này với mẫu của phân số kia ? Hs : Kết luận chúng bằng nhau . là bằng nhau nếu a.d = b .c Gv : Củng cố tương tự với H.5 (sgk : tr 7) , minh hoạ phần hình thể hiện hai Hs : Quan sát H. 5 và kiểm tra hai phân số bằng nhau . phân số bên tương tự như trên , kết Gv : Yêu cầu hs kiểm tra xem hai phân luận chúng bằng nhau . 1 2 số 3 và 6 có bằng nhau không ? a c Gv : Vậy hai phân số b và d bằng nhau khi nào ? Hs : Phát biểu định ngĩa (như sgk : tr 8). Hoạt động 2: Củng cố qua các ví du (20ph) Gv : Hãy tìm ví dụ phân sồ bằng nhau Hs : Tìm ví dụ và trình bày như II. Ví dụ : và giải thích tại sao ? phần bên . 2 4  Gv : Hướng dẫn bài tập ?1. Xác định 6 (vì (-2) . 6 Vd1 : 3 trong các cặp phân số cho trước ,cặp = (-4) . 3). phân số nào bằng nhau ? 3 6 Gv : Hướng dẫn bài tập ?2 . Giải thích Hs : Dựa theo các cặp phân số đã  các cặp phân số có bằng nhau không cho và kiểm tra dựa theo định nghĩa 5 7 vì (3. 7 5 . (-6)). Vd2 : Tìm x  Z, biết : mà không cần thực hiện phép tính ? hai phân số bằng nhau . x 6 Gv : Tiếp tục củng cố hai phân số bằng Hs : Giải thích theo quy tắc nhân hai  nhau trong bài toán tìm “một số “ số nguyên cùng hay khác dấu . 7 21 . chưa biết khi biết hai phân số bằng nhau . Gv : Chú ý nên chuyển sang dạng đẳng Hs : Giải tương tự ví dụ (sgk : tr 8) . thức và áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x . 4. Củng cố: (6ph) _ Bài tập 7a,b ( giải tương tự ví dụ 2 ). _ Bài tập 8 (sgk : tr 9). Chứng minh như định nghĩa hai phân số bằng nhau . _ Bài tập 9 (sgk ; tr 9) .Aùp dụng kết quả bài 8 “ Có thể đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số , suy ra phân số bằng nó có mẫu dương “ . 5. Dặn dò : (3ph) _ Học thuộc định ngĩa hai phân số bằng nhau và vận dụng hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . _ Chuẩn bị bài 3 “ Tính chất cơ bản của phân số “ IV.RÚT KINH NGHIỆM :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :............................................................................................................................................................. Tuần: 24 Chương III : PHÂN SỐ Lớp dạy: Ngày soạn:12/01/2010 Khối 6 Tiết 71 Bài 3 - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Ngày dạy:25/01/2010 I.MỤC TIÊU: _ Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . _ Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có mẫu âm thành thành phân số bằng nó có mẫu dương . _ Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau ? 1 x  _ Tìm các số nguyên x và y , biết : 2  6 . 1 3 4 1 5 1  ;  ;   2  10 2 . _ Giải thích vì sao : 2  6 8 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau.(10ph) Gv : Yêu cầu hs nhận xét điểm khác I. Nhận xét : nhau ở mẫu đối với các phân số trong Hs : Một bên phân số mẫu _ Ghi phần ?2 (sgk : tr 10) . phần kiểm tra bài cũ . dương , một bên phân số mẫu Gv : Tại sao ta có thể viết phân số có âm . mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương ? Hs : Có thể giải thích dựa vào kết quả bài tập 8 (sgk : tr9) . 3 3  Vd :  7 7 . Gv : Giới thiệu bài . Gv : Dựa vào phần kiểm tra bài , yêu Hs : Nhân cả tử và mẫu của phân cầu hs tìm cách giải khác . ( Gv có thể gợi ý dựa vào mối quan hệ số thứ nhất với 3 , suy ra x = 3). giữa hai mẫu số đã biết mà tìm x) . Gv : Tương tự xét mối quan hệ giữa tử Hs : Trả lời theo câu hỏi gv và mẫu của các phân số bằng nhau ở ? _ Làm ?2 tương tự như trên bằng cách điền số thích hợp vào ô 1 Vd : Từ tử số là (-4) làm sao để được trống . tử là 1 ? Gv : Củng cố qua bài tập 12a, b (sgk : tr 11) . Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số (15ph) Gv : Dựa vào phần nhận xét trên yêu Hs : Thực hiện như bài tập ?2 . II. Tính chất cơ bản của phân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> cầu hs rút ra nhận xét . Nếu nhân cả tử số : và mẫu ……………….. ta được kết ( Ghi tóm tắt ) quả như thế nào ? Hs : Phát biểu tương tự tính chất a a.m  Gv : Ghi dạng tổng quát trên bảng . 1 (sgk : tr 10) . b b.m với m  Z và m 0 . Gv : Tại sao ta phải nhân cùng một số a a:n khác 0 ?  b b : n với n  ƯC(a, b) . Gv : Hoạt động tương tự với phần kết 3 3.( 1) 3 luận thứ hai.    Gv : Chú ý : Tại sao n ƯC(a, b) ? Vd :  7 (  7).(  1) 7 . Gv : Khẳng định các cách biến đổi trên Hs : Để tạo phân số có nghĩa .  11 ( 11).( 1) 11 là dựa vào tính chất cơ bản của phân số Hs : Hoạt động tương tự kết luận   5 ( 5).( 1) 5 . . 1. a a Hs : Để a n; b  n ta được kết  Gv : Chú ý ?3 : b  b , (a, b  Z, b < quả là một phân số . 0) . Vậy (–b) thì mẫu có là số dương Hs : Làm ?3 tương tự ví dụ. Hs : Vì b < 0 nên –b >0 . không ? Gv : Giới thiệu khái quát số hữu tỉ như sgk . Khẳng định lại vấn đề đặt ra ở đầu bài . 4. Củng cố: (11ph) _ Bài tập 11 ; 12c,d (sgk : tr 11) tương tự phần ví dụ . _ Bài tập 13a, b (sgk : tr 11) . 15 15 :15 1 h  h 60 :15 4 . (Hướng dẫn như phần hình thành khái niệm phân số , sau đó 15 phút = 60 áp dụng tính chất cơ bản của phân số ) 5. Dặn dò : (3ph)_ Học lý thuyết như sgk : tr 10 . _ Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự . _ Chuẩn bị bài 4 “ Rút gọn phân số “. IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :.............................................................................................................................................................. Tuần: 24 Chương III : PHÂN SỐ Lớp dạy: Ngày soạn:13/10/2010 Khối 6 Tiết 72 Bài 4 . RÚT GỌN PHÂN SỐ Ngày dạy:25/10/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . _ Hs hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản . _ Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số ở dạng tối giản . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? Aùp dụng vào bài tập 13d, e (sgk : tr 11) . 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Hoạt động 1: 28 Gv : Hãy viết phân số bằng 42 nhưng có tử và mẫu là những số đơn giản hơn ? Gv : Tương tự gv giới thiệu cách rút gọn với phân số có số nguyên âm . Gv : Bằng cách làm như trên ta đã đưa phân số ban đầu về phân số có tử và mẫu là những số đơn giản hơn . Đó là cách rút gọn một phân số . Gv : Em hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? Gv : Chú ý giải thích ƯC khi chia phải khác 1 và -1 . _ Củng cố qua bài tập ?1.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Giới thiệu cách rút gọn phân số .(10ph) Hs : Chia cả tử và mẫu cho cùng I. Cách rút gọn phân số : một số thuộc ước chung của tử và 28 2  mẫu . Vd1 : 42 3 . 4 1 Hs : Giải tương tự ví dụ 1 .  2 . Vd2 : 8 _ Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng . Hs : Phát biểu tương tự (sgk ; tr 13). Hs : Aùp dụng quy tắc vào bài tập cụ thể .. Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản ? (15ph) Gv : Dựa vào bài tập ?1 giới thiệu định Hs : Trả lời theo hiểu biết ban đầu . II. Thế nào là phân số tối ngĩa phân số tối giản tương tự sgk : tr giản : 14 . _ Định nghiã : Phân số tối giản (hay phân số không rút 5 gọn được nữa ) là phân số Gv : 10 có là phân số tối giản không ? Hs : Không là phân số tối giản vì mà tử và mẫu chỉ có ước vì sao ? ƯC của tử và mẫu khác 1 và -1 . chung là 1 và -1 . Gv : Củng cố định nghĩa qua ?2 . 1 9 2 Gv : Trở lại vấn đề đầu bài : Thế nào là Hs : Giải thích dựa theo định ngĩa ; ; phân số tối giản . phân số tối giản , làm thế nào để có Vd : 4 16  3 …….. Hs : Chia cả tử và mẫu số cho * Nhận xét : phân số tối giản ? Gv : Giới thiệu phần nhận xét tương tự ƯCLN của chúng . _ Chỉ cần chia cả tử và mẫu sgk : tr 14 . của phân số cho ƯCLN của Gv : Xét ví dụ : Rút gọn phân số chúng , ta sẽ được một phân số tối giản . 20 Vd : ƯCLN (28, 42) = 14  140 ? Hs : Giải tương tự ví dụ bên . nên ta có : Gv : Tiếp tục giới thiệu phần chú ý 28 28 :14 2 sgk : tr 14. Hs : Tìm ví dụ minh họa từng  42 42 :14 = 3 . Gv : Khẳng định lại vấn đề đặt ra, phần . cần tạo thói quen viết phân số dạng tối * Chú ý : (sgk : tr 14) . giản . 4. Củng cố: (11ph) _ Bài tập 15, 16 (sgk : tr 15) . - Chú ý cách rút gọn phân số âm và làm thế nào khi rút gọn sẽ được ngay phân số tối giản . 5. Dặn dò : (3ph) _ Học lý thuyết như phần ghi tập . _ Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . _ Chuẩn bị tiết “ Luyện tập “ . IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :..............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuầ: 24 Chương III : PHÂN SỐ Lớp dạy: Ngày soạn:14/01/2010 Khối 6 Tiết 73 Bài - LUYỆN TẬP Ngày dạy: 26/01/2010 I.MỤC TIÊU: _ Củng cố định nghĩa hai phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số tối giản . _ Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số , lập phân số bằng phân số cho trước . _ Aùp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Định nghĩa phân số tối giản , quy tắc rút gọn phân số ? _ Aùp dụng vào bài tập 17 (sgk : tr 15) . 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Rút gọn phân số mà tử và mẫu là một biểu thức số.(10ph) Gv : Xác định điểm khác biệt giữa Hs : Phân tích các tử và mẫu ra BT 17 (sgk : tr 15) . “phân thức “ và phân số , từ đó cần thừa số nguyên tố và chia cả tử 3.5 3.5 5   phải phân tích các tử và mẫu ra và mẫu cho các thừa số chung . a) 8.24 8.3.8 64 . thừa số nguyên tố và chia cả tử và _ Chú ý : Aùp dụng tính chất 2.14 2..2.7 1 mẫu cho các thừa số chung . phân phối của phép nhân vào câu   b) 7.8 7.2.2.2 2 . d ,e . 7 3 c) 6 d) 2 e) -3. Hoạt động 2: Ứng dụng rút gọn phân số vào đổi đơn vị độ dài (10ph) Gv : 1 dm2 bằng bao nhiêu m2 , Hs : Cần phải chia cho lần lượt BT 19 (sgk : tr 15) . tương tự với cm2 ? là 100 và 10 000 . Dẫn đến rút 25 2 1 2 m  m gọn tạo phân số tối giản 2 4 25 dm = 100 . 450 2 9 2 450cm 2  m  m 10000 200 Hoạt động 3: Tìm các cặp phân số bằng nhau (5ph) Gv : Hướng dẫn cần thực hiện việc Hs : Hoạt động tương tự như BT 20 (sgk : tr 15). rút gọn các phân số chưa tối giản , phần bên . 9 3 15 5  12 60 rồi tìm các cặp phân số bằng nhau _ Tìm các cặp phân số bằng nhau 33   11 ; 9  3 ; 19   95 . dựa theo định nghĩa . Hoạt động 4: Điền số vào ô vuông để tạo các phân số bằng nhau (10ph) Gv : Củng cố tính chất cơ bản của Hs : Nhân một lượng thích hợp BT 22 (sgk : tr 15) . phân số và cách rút gọn phân số . (tùy từng bài cụ thể) . 2 40 3 45  ;  Gv : Từ mẫu phân số thứ nhất , ta 3 60 4 60 . làm gì để được mẫu thứ hai ? 4 48 5 50 Gv : Giới thiệu ứng dụng tính chất  ;  5 60 6 60 . trên trong việc quy đồng mẫu nhiều phân số . 4. Củng cố: (ph) _ Ngay phần bài bài tập có liên quan . 5. Dặn dò : (4ph) _ Vận dụng quy tắc rút gọn phân số vào bài tập còn lại ở sgk ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> _ Chuẩn bị tiết “ Luyện tập “ . IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :............................................................................................................................................................. PTuầ: 25 Chương III : PHÂN SỐ Lớp dạy: Ngày soạn:20/01/2010 Khối 6 Tiết 74 Bài - LUYỆN TẬP Ngày dạy: 01/02/2010 I.MỤC TIÊU: _ Củng cố định nghĩa hai phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số tối giản . _ Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số , lập phân số bằng phân số cho trước . _ Aùp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (9ph) _ Định nghĩa phân số tối giản , quy tắc rút gọn phân số ? _ Aùp dụng vào bài tập 21sgk : tr 15) . 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1: Tìm số nguyên x và y.(10ph) Bài 24/16 BT 24 (sgk : tr 16) . -Nhắc lại định nghĩa hai phân số -HS nêu lại định nghĩa hai 3 y  36  3    bằng nhau phân số bằng nhau x 35 84 7 -Dựa vào định nghhĩa hãy tìm x và -HS hoạt động tìm x và y sau 3 3  y  36 *x 7 khi rút gọn phân số 84 3.7 x  7 -Đại diện HS trình bày, HS 3 -Gọi HS lean bảng trình bày => khác nhận xét -GV nhận xét chung. y 3  * 35 7.  3.35  15 7 => Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất tìm phân số bằng phân số cho trước (10ph) BT 25 (sgk : tr 16) BT 25 (sgk : tr 16) . -Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản -Hs phát biểu tính chất cơ bản của phân số của phân số 15  15 5  5 30  30    -Vận dụng tính chất viết phân số -HS thảo luận nhóm viết các 39  39 13  13  78   78 15 15 bằng phân số 39 phân số bằng phân số 39 mà tử và mẫu là số tự nhiên có hai chữ số Hoạt động 3: Vẽ đoạn thẳng theo tỉ lệ (10ph) BT 26 (sgk : tr 16). HS thảo luận nhóm vẽ các BT 26 (sgk : tr 16). y.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV vẽ đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD, EF, GH, IK A . . . . . . . . . A . . . . . . . . theo tỉ lệ . . . . .B C . . . . . . . . . 3 Hãy vẽ các đoạn thẳng CD, EF, CD  4 AB GH, IK theo tỉ lệ E . . . . . . . . . 5 EF  AB 3 6 CD  AB G . . . . . . . H 4 1 GH  AB 5 2 EF  AB I . . . . . . . . . 6 5 .K IK  AB 1 4 GH  AB 2 5 IK  AB 4. . . . .B .D . . F. . . . . . .. 4. Củng cố: (ph) _ Ngay phần bài bài tập có liên quan . 5. Dặn dò : (4ph) _ Vận dụng quy tắc rút gọn phân số vào bài tập còn lại ở sgk . _ Chuẩn bị tiết “ Quy đồng mẫu nhiều phân số “ . IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :............................................................................................................................................................. Tuần: 25 Chương III : PHÂN SỐ Ngày soạn:Lớp dạy: 20/01/2010 Khối 6 Tiết 75 Bài 5 - QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ Ngày dạy: 01/02/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số , nắm đựơc các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số . _Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số có không quá 3 chữ số ) _ Gây cho hs ý thức làm việc theo quy trình , thói quen tự học . (Qua việc đọc và làm theo hướng dẫn sgk ). II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Quy đồng mẫu các phân số là gì ? (15ph) I. Quy đồng mẫu hai phân 3 số : Gv : Giới thiệu 2 phân số tối giản 5 Hs : Có thể thực hiện như ở Tiểu _ Biến đổi các phân số 5 học “ nhân chéo”. khác mẫu thành các phân và 8 . _ Mẫu chung là 40 . số tương ứng cùng mẫu gọi _ Tìm hai phân số lần lượt bằng hai Hs : Nghe giảng và lặp lại khái niệm là quy đồng mẫu nhiều.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> phân số đã cho nhưng có cùng mẫu . phân số . số ? Vd : Quy đồng mẫu hai Gv : Dựa vào bài tập trên giới thiệu phân số : khái niệm quy đồng mẫu hai phân số 3 5 tương tụ như phần bên . 5 và 8 . _ Tương tự với nhiều phân số . Hs : Aùp dụng tính chất cơ bản của Gv : Ta có thể tìm phân số nào khác phân số “nhân “ để tìm các phân số như có tương tự như trên được tương tự ?1 . không ? Gv : Yêu cầu hs thực hiện ?1 . Hs : Mẫu 40 , đó chính là BCNN _ Trong các mẫu chung tìm ở trên mẫu (5,8) . nào đơn giản nhất ? Nó có quan hệ như thế nào với mẫu các phân số đã cho ? Hoạt động 2: Hình thành quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số (20ph) Gv : Hướng dẫn hs thực hiện theo trình Hs : Phát biểu quy tắc tuơng tự sgk . II. Quy đồng mẫu nhiều tự yêu cầu bài tập ?2 . Hs : - Tìm BCNN (2, 5, 3,8) = 120 . phân số : Gv : Củng cố cách tìm BCNN của hai Câu b thực hiện như ? 1. Ghi ?2 . hay nhiều số . Lưu ý trường hợp các số Hs : Tìm mẫu chung của các phân số Quy tắc : (sgk : tr 18) . nguyên tố cùng nhau . . *Muốn quy đồng mẫu Gv : Việc tìm BCNN của các mẫu số nhiều phân số với mẫu đã cho khi quy đồng mẫu nhiều phân dương ta làm như sau: số nhằm mục đích gì ? Hs : Nghe giảng . -Bước 1:Tìm một bội Gv : Câu b) bài tập ?2 , ta phải nhân số chung của các mẫu (thường thích hợp để các phân số cùng mẫu , số là BCNN) để làm mẫu được nhân vào gọi là thừa số phụ . chung. - Ta có thể tìm thừa số phụ của mỗi -Bước 2:Tìm thừa số phụ… phân số bằng cách nào ? Hs : Chia mẫu chung cho từng mẫu -Bước 3: Nhân cả tử và Gv : Vậy khi quy đồng mẫu nhiều phân số đã cho . mẫu… số ta cần thực hiện các bước như thế Hs : Phát biểu tương tự quy tắc sgk : nào ? tr 18 . Gv : Đặt vấn đề khi quy đồng phân số mẫu âm . Hs : Chuyển phân số mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương Gv : Củng có các bước trước khi quy đồng . Hs : Vận dụng quy tắc 4. Củng cố: (10ph) _ Bài tập 28 (sgk : tr 19). a/ Hs vận dụng tương tự quy tắc vào bài tập (chú ý rút gọn trước khi quy đồng ).  21 b/ Phân số 56 chưa tối giản . _ Bài tập 30 (sgk : tr 19 ) . Giải tương tự ví dụ . 5. Dặn dò : (4ph)_ Học lý thuyết như phần ghi tập . _ Vận dụng quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số giải bài tập “luyện tập “. _ Xem lại quy tắc tìm BCNN . IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :............................................................................................................................................................. Tuần: 25 soạn: 25/01/2010 Tiết 76 02/02/2010 I.MỤC TIÊU:. Chương III :. PHÂN SỐ. Bài - LUYỆN TẬP. Ngày Lớp dạy: Khối 6 Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> _ Rèn luyện khả năng quy đồng mẫu số các phân số theo ba bước (tìm mẫu chung , tìm thừa số phụ , nhân quy đồng ) , phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu số , quy đồng mẫu và so sánh phân số , tìm quy luật dãy số . _ Giáo dục ý thức , hiệu quả , trình tự bài giải . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số + Aùp dụng 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 Củng cố quy tắc thực hiện quy đồng mẫu nhiều phân số (15ph) Gv : Cụ thể với câu a . Hs : Phát biểu quy tắc tương tự BT 32 (sgk : tr 19). _ Mẫu chung tìm như thế nào ? sgk . _ Quy đồng mẫu nhiều phân số : _ Tìm nhân tử phụ của mỗi phân a/ Mẫu chung : 63 . số như thế nào ? Hs : Tìm BCN (7, 9, 21) = 63 . b/ MC : 22. 3 . 11 _ Bước tiếp theo cần thực hiện điều gì ? Hs : Chia MC cho từng mẫu số Gv : Thực hiện tương tự cho bài các phân số đã cho. còn lại . Hs : Thực hiện bước ba trong quy tắc quy đồng . Hoạt động 2: Quy đồng phân số trong trường hợp mẫu âm á (10ph) Gv : Hãy nhận xét điểm khác nhau Hs : Các phân số ở bài tập 33 có BT 33 (sgk : tr 19) . giữa bài tập 32 và 33 ? mẫu âm . a/ MC : 60 . Gv : Vậy ta phải thực hiện như thế 27 3  nào trước khi quy đồng ? Hs : Chuyển mẫu âm thành mẫu b/ Rút gọn :  180  20 . Gv : Giải thích việc chuyển dấu ở dương trước khi quy đồng . MC : 140 . mẫu theo các cách khác nhau . Hs : Thực hiện các bước giải _ Chú ý viết phân số dạng tối theo quy tắc . giản trước khi quy đồng Hoạt động 3: Củng cố kết hợp rút gọn , chuyển sang mẫu dương khi quy đồng (10ph) Gv : Xác định các bước thực hiện Hs : Thực hiện rút gọn phân số BT 35 (sgk : tr 20) . với bài tập 35 . đã cho .  15  1 1200 1  75  1 Gv : Thế nào là phân số tối giản ? _ Chuyển mẫu âm thành mẫu a/ 90  6 ; 600  5 ; 150  2 . Gv : Hướng dẫn hs thực hiện dương .  1  5 1 6  1  15 tương tự các bài tập trên . _ Thực hiện các bước quy đồng  ;  ;  6 30 5 30 2 30 . theo quy tắc . b/ Tương tự ta có các kết quả :  216  225  160 ; ; 360 360 360 . 4. Củng cố: (10ph) _ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan . _ BT 34 (sgk : tr 20) Chú ý viết số nguyên dạng phân số và thực hiện quy đồng tương tự các bài tập đã giải . _ BT 36 (sk : tr 20) : + Quy đồng ba phân số đã cho . + Phân số thứ tư tìm theo quy luật của ba phân số trước . + Rút gọn phân số thứ tư và tìm được chữ cái tương ứng . 5. Dặn dò : (4ph) _ Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk tương tự ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> _ Oân tập toàn bộ phần lý thuyết phân số đã học . _ Chuẩn bị bài 6 “ So sánh phân số “. IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :............................................................................................................................................................. Tuần: 26 Chương III : PHÂN SỐ Ngày Lớp dạy: soạn: 24/01/2010 Khối 6 Tiết 77 Bài 6 - SO SÁNH PHÂN SỐ Ngày dạy: 22/02/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu , nhận biết phân số âm , dương . _ Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số + Aùp dụng 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu (15ph) Gv : Hãy phát biểu quy tắc so sánh hai I. So sánh hai phân số phân số cùng mẫu mà em đã biết ? Hs : Phát biểu quy tắc như đã học ở cùng mẫu : Gv : Tìm ví dụ minh họa ? Tiểu học . 3 1  4 vì -3 < -1 . Vd : 4 Gv : Khẳng định quy tắc trên vẫn đúng Hs : Lấy ví dụ hai phân số cùng mẫu 2 4 với hai phân số bất kỳ có cùng mẫu dương .  5 5 vì 2 > -4 . dương . * Quy tắc : Trong hai phân _ Yêu cầu hs phát biểu quy tắc . số có cùng một mẫu Gv : Củng cố quy tắc so sánh qua ?1 dương , phân số nào có tử Gv : Chú ý việc so sánh phân số dựa theo định nghĩa hai phân số bằng Hs : Phát biểu quy tắc tương tự sgk : lớn hơn thì lớn hơn . nhau . (trường hợp không bằng nhau ). tr 22 . Hs : Giải tương tự phần ví dụ bên . Hoạt động 2: Quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu (20ph) Gv : Khi so sánh hai phân số không Hs : Thực hiện quy đồng rồi so sánh II. So sánh hai phân số cùng mẫu ta thực hiện như thế nào ? hai phân số cùng mẫu . không cùng mẫu : Gv : Khi quy đồng ta cần lưu ý điều gì Hs : Phân số phải có mẫu dương . Vd : So sánh các phân số : ở mẫu số ? Hs : Nghe giảng . 3 4 Gv : Tóm lại những điều cần lưu ý khi 4 và  5 . “làm việc” với phân số là : phân số phải có mẫu dương và nên viết dưới dạng tối giản . Gv : Hãy phát biểu quy tắc so sánh hai Hs : Phát quy tắc tương tự sgk . * Quy tắc : Muốn so sánh phân số không cùng mẫu ? hai phân số không cùng Gv : Củng cố quy tắc qua ?2 . Hs : Chuyển phân số có mẫu âm mẫu , ta viết chúng dưới thành phân số mẫu dương và viết dạng hai phân số có cùng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> dưới dạng tối giản rồi thực hiện quy một mẫu dương rồi so sánh đồng , so sánh hai phân số cùng mẫu các tử với nhau : Phân số . nào có tử lớn hơn thì lớn Gv: Yêu cầu hs giải thích các cách làm Hs : Viết 0 lần lượt dưới dạng phân hơn . khác nhau với ?3 . số cùng mẫu dương với các phân số Gv : Dựa vào kết quả bài tập ?3 , rút ra đã cho rồi so sánh . các khái niệm phân số âm , phân số _ Chú ý : dương . Phân số lớn hơn 0 là phân Gv : Vậy các phân số đã cho ở ?3 đâu số dương . là phân số âm , dương ? Hs : Xác định dựa theo các tiêu Phân số nhỏ hơn 0 là phân chuẩn như phần chú y số âm . 4. Củng cố: (10ph) _ Bài tập 37 (sgk : tr 23) : Điền vào chỗ trống :  11  10  9  8  7     13 13 13 13 . a/ 13  12  11  10  9    36 36 36 . b/ Hs quy đồng (MC : 36) , suy ra : 36 _ Bài tập 38 (sgk : 23) : Hướng dẫn hs cách so sánh theo tính chất : a c  b d nếu ad < bc và ngược lại . 5. Dặn dò : (4ph) _ Học lý thuyết như phần ghi tập . _ Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự ví dụ ( chú ý các bước so sánh phân số không cùng mẫu ) . _ Chuẩn bị bài 7 “ Phép cộng phân số “. IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :............................................................................................................................................................. ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần: 26 Ngày SoạnLớp dạy: Tiết 79 UYỆN TẬP Ngày dạy: Khối 6 I.MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu các phân số theo ba bước. - Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh, tìm quy luật dãy số. - Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự. II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) HS1 :  Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương  Giải bài tập 30c/19 7 13 − 9 28 26 − 27 ; ; ; ; Giải : Ta có : mẫu số chung là : 120. Ta được : 30 60 40 120 120 120 HS2 :  Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36. 6 1 −1 2 −1 6  ; ; ; 4 . Mẫu số chung 36 ta có : 3 3 − 2 −24 ; 5  Rút gọn  24 − 12 24 18 − 9 − 180 ; ; ; ; 36 36 36 36 36 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (35ph) Bài tập 32 / 19 : Hỏi : Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân số HS : Đứng tại chỗ trả lời ba bước. Bài tập 32 /.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hỏi : Nêu nhận xét về hai mẫu : 7 và 9. Hỏi : BCNN (7 ; 9) = ? Hỏi : 63  21 không ? Hỏi : Nên lấy mẫu chung là bao nhiêu ? GV : Gọi 1HS lên bảng giải GV : Gọi 2 HS lên bảng đồng thời giải câu b, c. Đáp : 7 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau. Đáp : BCNN (7 ; 9) = 63 Trả lời : 63 chia hết 21 Trả lời : Mẫu chung là 63 1 HS : Lên bảng giải  Cả lớp làm vào vở 2 HS : Lên bảng HS : Nhận xét, bổ sung các bài làm trên bảng. − 7 −4 −4 = 7 7 8 8. = 9 9 − 10 − 1 = 21 21.. Ta có :. b) Ta có :. Mẫu chung 5 5 = 2 2 2 .3 2 . 7 = 3 2 . 11 23 −6 2 ; c) 35 − − 6 −3 ; ; 35 20. Mẫu số chu Bài 35 / 20 : GV : Gọi 1HS lên bảng rút gọn phân số.  Một HS khác quy đồng. Bài 35 / 20 − 15 1 ; a) 1 HS : Lên bảng rút gọn 90 6 1 HS : Khác quy đồng −1 1 − ; ; 6 5 2 −1 −5 = ; 6 30 Hỏi : Để rút gọn phân số nàytrước tiên phải làm Trả lời : Ta phải tiến hành biến đổi mẫu thành b) 3 . 4 +3 tích rồi mới rút gọn được 6 . 5+9 gì ? 2 HS : Lên bảng 3 GV : Yêu cầu 2HS lên rút gọn. Bài tập 36 / 20 : GV : Treo bảng phụ lên bảng. GV : Chia lớp thành 6 nhóm GV : Gọi mỗi nhóm cử 1 em lên bảng trình bày kết  Các nhóm hoạt động  Mỗi nhóm cử 1 em lên trình bày kết quả quả Bài tập 48 / 10 SBT : Hỏi : Gọi tử số là x (x  Z). Vậy phân số có dạng như thế nào ? x Trả lời : Phân số có dạng 7 Hỏi : Hãy biểu thị đề bài bằng biểu thức ? Hỏi : Hai phân số bằng nhau khi nào ?. Ta có :. 6. 63 11 = Nên : 13 Bài tập 36 / 1 N. ;M. 2 11 y. ; A 20 5 9 12 10 H 0 Bài tập 48 / Gọi phân.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV : Hướng dẫn HS thực hiện tìm x. x x+16 = 7 35 a c = Trả lời : nếu ad = bc b d HS : Thực hiện tìm x. 4 x = 4. Nên phân số 7 Trả lời :. x x+16 = 7 35 35x = 7x + 35x  7x = 28x. Vậy phân số. 4. Củng cố: (ph) Củng cố từng phần 5. Dặn dò : (4ph)  Ôn tập quy tắc so sánh phân số (ở tiểu học), so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản, rút gọn phân số, quy đồng mẫu của phân số.  Làm bài tập 46 ; 47 / 9  10 SBT IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :............................................................................................................................................................. Tuần: 26 Chương III : PHÂN SỐ Ngày Lớp dạy: soạn: 26/01/2010 Khối 6 Tiết 79 Bài - PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Ngày dạy:23/02/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu . _ Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng . _ Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng , có thể rút gọn các phân số trước khi cộng . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu ? Bài tập áp dụng ? _ Quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Bài tập 41 (sgk : tr 24) . 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu (15ph) Gv : Đưa ra ví dụ 1 : cộng hai phân số Hs : Thực hiện như ở Tiểu học I. Cộng hai phân số cùng cùng mẫu dương . ( cộng tử, giữ nguyên mẫu ) . mẫu : Gv : Em hãy phát biểu quy tắc cộng Hs : Phát biểu tương tự quy tắc ở 3 5  hai phân số cùng mẫu mà em đã biết ? Tiểu học . Vd1 : 8 8 . Gv : Khẳng định quy tắc đó vẫn đúng 6  14 khi cộng các phân số có tử và mẫu là Hs : Phát biểu lại quy tắc tương tự  18 21 . Vd : 2 những số nguyên . sgk : tr 25 . Gv:Củng cố quy tắc qua ?1 Gv : Bài tập ?2 , Tại sao ta có thể nói cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Ví dụ ?. Hs : Thực hiện tương tự phần ví dụ bên . Hs : Mọi số nguyên đều có thể viết. * Quy tắc : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu một dương.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> dưới dạng phân số có mẫu là 1 . Ví dụ :….. , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu . a b a b   m m m . Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu (15ph) Gv : Với hai phân số không cùng mẫu Hs : Chuyển hai phân số đã cho II. Cộng hai phân số không ta cộng như thế ? cùng mẫu và thực hiện cộng theo cùng mẫu : quy tắc trên . 2 4  Gv : Liên hệ với việc so sánh hai phân Hs : Nghe giảng . Vd1 : 3 15 . số không cung mẫu để nhớ quy tắc 1 cộng . Hs : Phát biểu quy tắc tương tự sgk 3  7 Vd : . 2 _ Yêu cầu hs phát biểu quy tắc cộng : tr 26 . * Quy tắc : Muốn cộng hai hai phân số không củng mẫu ? Gv : Củng cố quy tắc với bài tập ?3 . Hs : Quy đồng và thực hiện cộng phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai các phân số cùng mẫu dương phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung . 4. Củng cố: (10ph) _ Hs vận dụng quy tắc giải các bài tập 42, 43, 44 (sgk : tr 26) tương tự ví dụ ( chú ý giải nhanh nếu có thể ). _ Bài tập 45 (sgk : tr 26) chú ý thu gọn mội vế trước khi cộng . 5. Dặn dò : (4ph) _ Học quy tắc theo sgk . _ Hoàn thành các bài tập sgk còn lai tương tự . _ Chuẩn bị bài tập từ 58 --> 65 (SBT tập 2) cho tiế luyện tập . IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :............................................................................................................................................................. Tuần: 27 Chương III : PHÂN SỐ Ngày soạn:Lớp dạy: 24/02/2010 Khối 6 Tiết 80 Bài - LUYỆN TẬP Ngày dạy: 01/03/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu . _ Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng . _ Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( rút gọn phân số trước khi cộng , rút gọn kết quả ). II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số? 2 5 5 7   Áp dụng: cộng các phân số sau: a) 7 7 ; b) 8 10 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 1: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên và định nghĩa hai phân số bằng nhau (10ph) Gv : Những điểm khác nhau của câu Hs : Trình bày theo trực quan . BT 45 (sgk : tr 26) . a và b là gì ? Hs : Quy đồng các phân số , cộng Tìm x : Gv : Giải bài tập trên ta cần thực các phân số cùng mẫu và tìm x . 1 3 1   x hiện như thế nào ? 4 . a/ x = 2 4 x 5  19 Gv : Lưu ý tìm x ở câu b theo định    x 1 b/ 5 6 30 . nghĩa hai phân số bằng nhau .. Hoạt động 2: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng hai phân số (10ph) Gv : Những điều lưu ý khi “làm Hs : Phân số phải có mẫu dương BT 59 (SBT) . việc” với phân số là gì ? và nên viết dưới dạng tối giản . _ Cộng các phân số : Gv : Hướng dẫn tương tự như trên . Hs : Thực hiện dựa theo quy tắc 1 5 cộng hai phân số không cùng mẫu a/  8  8 . = -3/4 4  12  b/ 13 39 . = 0 1 1  c/ 21 28 . = -1/12 Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng nhận biết khi tính tổng phân số (15ph) Gv : Đối với bài tập 60 ta nên thực Hs : Nhận xét đề bài : mẫu dương BT 60 (SBT) . hiện điều gì trước khi cộng theo hay âm , viết phân số dạng tối giản  3 16 quuy tắc ? , quy đồng rồi thực hiện phép cộng a/ 29  58 . = 31/348 . 8  36  b/ 40 45 . = -3/5  8  15  c/ 18 27 . = -1 Hoạt động 4: Ứng dụng kiến thức phân số vào bài toán thực tế (10ph) Gv : Hướng dẫn hs tìm hiểu bài : Hs : Thực hiện các bước giải như BT 63 (SBT) . _ Số lượng công việc mà mỗi người phần bên 1 làm được trong 1 giờ ? Người I làm 1 giờ : 4 (công _ Tíng tổng số công việc đã làm của việc). hai người 1 Người II làm 1 giờ : 3 (công việc) . Vậy cả hai người làm : 1 1 7  4 3 = 12 (công việc) . 4. Củng cố: (ph) _ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan . 5. Dặn dò : (4ph) _ Học lại các quy tắc cộng phân số . _ Hoàn thành các bài tập 61, 65 (SBT : tr 12) . _ Oân lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên . _ Chuẩn bị bài 8 “ Tính chất cơ bản của phép cộng phân số “. IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :..............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần: 27 Chương III : PHÂN SỐ Ngày soạn:Lớp dạy: 24/02/2010 Khối 6 Tiết 80 Bài - LUYỆN TẬP Ngày dạy: 01/03/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu . _ Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng . _ Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( rút gọn phân số trước khi cộng , rút gọn kết quả ). II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số? 2 5 5 7   Áp dụng: cộng các phân số sau: a) 7 7 ; b) 8 10 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên và định nghĩa hai phân số bằng nhau (10ph) Gv : Những điểm khác nhau của câu Hs : Trình bày theo trực quan . BT 45 (sgk : tr 26) . a và b là gì ? Hs : Quy đồng các phân số , cộng Tìm x : Gv : Giải bài tập trên ta cần thực các phân số cùng mẫu và tìm x . 1 3 1   x hiện như thế nào ? 4 . a/ x = 2 4 x 5  19 Gv : Lưu ý tìm x ở câu b theo định    x 1 b/ 5 6 30 . nghĩa hai phân số bằng nhau . Hoạt động 2: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng hai phân số (10ph) Gv : Những điều lưu ý khi “làm Hs : Phân số phải có mẫu dương BT 59 (SBT) . việc” với phân số là gì ? và nên viết dưới dạng tối giản . _ Cộng các phân số : Gv : Hướng dẫn tương tự như trên . Hs : Thực hiện dựa theo quy tắc 1 5 cộng hai phân số không cùng mẫu a/  8  8 . = -3/4 4  12  b/ 13 39 . = 0 1 1  c/ 21 28 . = -1/12 Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng nhận biết khi tính tổng phân số (15ph) Gv : Đối với bài tập 60 ta nên thực Hs : Nhận xét đề bài : mẫu dương BT 60 (SBT) . hiện điều gì trước khi cộng theo hay âm , viết phân số dạng tối giản  3 16 quuy tắc ? , quy đồng rồi thực hiện phép cộng a/ 29  58 . = 31/348 . 8  36  b/ 40 45 . = -3/5  8  15  c/ 18 27 . = -1 Hoạt động 4: Ứng dụng kiến thức phân số vào bài toán thực tế (10ph) Gv : Hướng dẫn hs tìm hiểu bài : Hs : Thực hiện các bước giải như BT 63 (SBT) . _ Số lượng công việc mà mỗi người phần bên.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> làm được trong 1 giờ ? _ Tíng tổng số công việc đã làm của hai người. 1 Người I làm 1 giờ : 4 (công việc). 1 Người II làm 1 giờ : 3 (công việc) . Vậy cả hai người làm : 1 1 7  4 3 = 12 (công việc) .. 4. Củng cố: (ph) _ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan . 5. Dặn dò : (4ph) _ Học lại các quy tắc cộng phân số . _ Hoàn thành các bài tập 61, 65 (SBT : tr 12) . _ Oân lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên . _ Chuẩn bị bài 8 “ Tính chất cơ bản của phép cộng phân số “. IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :............................................................................................................................................................. Lớp dạy: Tuần: 27 Chương III : PHÂN SỐ Ngày Khối 6 soạn: 26/02/2010 Tiết 82 Bài . LUYỆN TẬP Ngày dạy: 02/03/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số . _ Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lí , nhất là khi cộng nhiều phân số . _ Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Tính chất cơ bản của phép cộng phân số . _ Bài tập áp dụng : BT 49, 52 (sgk : tr 29) . 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1: Củng cố qui tắc cộng hai phân số , dạng tìm tổng hay tìm số hạng chưa biết (15ph) Gv : Yêu cầu hs trình bày Hs : Quan sát khung cho trước BT 52 (sgk : tr 29) . cách giải ứng với từng ô ở sgk , thực hiện phép tính và _ Điền số thích hợp vào ô trống : trống . được kết qua a 7 23.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> b. 6 5. 2 11 13 9 27 10 14 Hoạt động 2: Hướng dẫn hs xác định đặc điểm của các phân số mà chọn cách cộng thích hợp (10ph) Gv : Vị trí số “-1” thực hiện BT 55 (sgk : 30) . 1 1 như thế nào được kết quả Hs : 2  2  1 . _ Điền số thích hợp vào ô trống : đó ? 1 17  10 Gv : Hướng dẫn hs tính các Hs : Thực hiện cộng theo yêu * 18 , 36 , 9 . giá trị nằm trên “đường chéo cầu gv chú ý rút gọn phân số 1 7 7 1 chính “ trước . , , , (nếu có thể). * 18 12 12 18 . _ Tính các giá trị phía trên  17 7 1  7 hoặc phía dưới “đường chéo Hs : Các ô còn lại đối xứng qua , , , chính “ . Có nhận xét gì về “đường chéo chính” nhận giá * 36 12 18 12 . kết quả các ô còn lại ?  10  1  7  11 trị tương tự , , , * 9 18 12 9 . Hoạt động 3: Củng cố áp dụng các tính chất phép cộng phân số tính nhanh một tổng (10ph) Gv : Phép cộng phân số có Hs : Trình bày ba tính chất : BT 56 (sgk : tr 31) . những tính chất cơ bản nào ? giao hoán , kết hợp , cộng với 0 _ Aùp dụng tính chất giao hoán và kềt hợp Gv : Thứ tự thực hiện các . để tính nhanh : phép tính ở từng câu như thế Hs : Aùp dụng tính kết hợp 5 6    1 nào là hợp lí nhất ? hoặc cả giao hoán và kết hợp 11 11   =0. để cộng các phân số cùng A = 2  5 2 5 mẫu .     _ Sau đó thực hiện phép tính B = 3  7 3  7 . Gv : Còn cách giải nào khác cuối cùng .   1 5  3 0 không ? Hs : Có thể qui đồng cả 3 phân    C =  4 8 8 . số . a+ b. 4. Củng cố: (ph) có ở từng hoạt động 5. Dặn dò : (4ph) _ Học các tính chất phép cộng phân số , vận dụng các tính chất giải nhanh các bài tập còn lại . _ Chuẩn bị bài tập phần “ Luyện tập “ (sgk : tr 29, 30) . IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :..............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần: 28 Tiết: 93. Chương III : PHÂN SỐ HỖN SỐ . SỐ THẬP PHÂN . PHẦN TRĂM. Ngày soạn Ngày dạy:. Tuần: 28 Chương III : PHÂN SỐ Lớp dạy: Ngày soạn: 26/02/2010 Khối 6 Tiết 83 Bài9 . PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Ngày dạy:08/03/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs hiểu được thế nào là hai số đối nhau . _ Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số . _ Có kỷ năng tìm số đối của một số , kỹ năng thực hện phép trừ phân số . _ Hiểu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: số đối (15ph) Gv :Hình thành khái niệm số đối Hs : Thực hiện ? 1 theo qui tắc I. Số đối : qui bài tập ?1. đã học . 2 2 Gv : Em có nhận xét gì về kết quả Hs : Hai kết quả cùng bằng 0 . Vd : 3 có phân số đối là 3 và 2 phép tính trên ? Hs : Phát biểu định nghĩa hai số ngược lại . Gv : Liên hệ số đối trong tập hợp đối nhau . 2 2 Z, tương tự trong phân số . Gv : Củng cố khái niệm số đói Hs : Dựa vào phần bài mẫu cách 3 và 3 là hai phân số đối nhau . nhau thông qua ?2 gọi số đối (sgk : tr 32), thực hiện * Định nghĩa : _ Hai số gọi là đối nhau nếu tổng tương tự của chúng bằng 0 . Gv : Tìm thêm ví dụ minh họa ? a a _ Đưa ra dạng tổng quát như sgk .  _ K/h : số đối của b là b . a  a     0 b  b a a a    b b b . Hoạt động 2: Củng cố quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b . Hình thành phép trừ phân số (15ph) Gv : Lấy ví dụ : 2 – (-1) . Hình Hs : Phát biểu quy tắc trừ số II. Phép trừ phân số : thành cho quy tắc trừ phân số với nguyên a cho số nguyên b. _ Quy tắc : (sgk : tr 32) . mẫu là 1 . 2   1  2 1 15      Gv : Khẳng định quy tắc trừ phân Hs : Thực hiện ?3, tính và so 7  4  7 4 28 . Vd1 : số tương tự trừ trong số nguyên . sánh kết quả . 3  1 3 1 11 Gv : Giới thiệu phần nhận xét     “phép trừ là phép tóan ngược của Hs : Phát biểu quy tắc như sgk . Vd2 : 5 2 5 2 10 . phép tóan cộng “ Hs : Đọc phần nhận xét sgk : tr _ Củng cố quy tắc trừ phân số 33 qua ? 4 Hs : Vận dụng giải tương tự phần ví dụ ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 4. Củng cố: (10ph) _ Thực hiện phép tính cộng , trừ phân số với các bài tập 58, 59 , 60 (sgk : tr 33) . _ BT 60 (sgk : tr 33) : Thu gọn vế trước , rồi tìm x bằng cách chuyển vế . 5. Dặn dò : (4ph) _ Học lý thuyết như phần ghi tập . _ Xem lại các kiến thức có liên quan : quy đồng mẫu , tính chất phép cộng , trừ phân số . _ Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập “ (sgk : tr 34) . IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... 2.Bổ sung :.............................................................................................................................................................. Tuần: 28. LUYỆN TẬP. Ngày soạn.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết: 84. Ngày dạy:. I.MỤC TIÊU: KT : Hs có kỹ năng tìm số đối của một số , có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số . KN : Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận , chính xác . TĐ : Giáo dục học tập , tự giác , tích cực . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Thế nào là hai số đối nhau , cho ví dụ ? Quy tắc trừ phân số ? Bài tập áp dụng ? 3. Tiến hành bài mới: (ph) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố quy tắc cộng trừ phân số , quy tắc chuyển vế (10ph) Gv : Số chưa biết trong ô vuông Hs Xác định các số cần tìm BT 63 (sgk : tr 34) . đóng vai trò là gì trong các tương ứng với từng câu , tìm _ Điền số thích hợp vào ô vuông : phép tóan ứng với từng câu ? theo quy tắc Tiểu học hay quy 1 3 2   tắc chuyển vế đều được . 3 . a. 12 4 Gv : Dựa vào câu d) củng cố Hs : Có thể giải câu d) theo 11 1 8 phép trừ là phép tóan ngược với nhiều cách hiểu khác nhau b. 15 c. 5 d. 13 . phép cộng , hai số đối nhau . Hoạt động 2: Tương tự hoạt động 1 , có thể kết hợp so sánh hai phân số để điền số thích hợp vào chỗ ….. (5ph) Gv : Yêu cầu hs nêu cách thực Hs : Quan sát bài tập 64 và trình BT 64 (sgk : tr 34) . hiện . bày các bước giải . 4 19 _ Chú ý rút gọn phân số khi có - Tính như BT 63 ( trong trường c. 7 d. 21 thể . hợp phân số đã biết trước tử hoặc mẫu ). - Quy đồng các phân số đã cho và tìm tử hoặc mẫu tương ứng . Hoạt động 3: : Củng cố việc tìm số đối của một số và các ký hiệu có liên quan (10ph) Gv : Hãy giải thích ý nghĩ các Hs : Giải thích theo ký hiệu của BT 66 (sgk : tr 34) . ký hiệu đã cho ở cột1 ? số đối . a  4 7 Gv : Hướng dẫn điền vào các ô Hs : Giải và được kết quả như b  5 ; 11  . tương ứng và giải thích sự thu phần bên . a 3 7  gọn các dấu .  ; ;0  b  4 11  . Gv : Em có thể nói gì về “số đối a a   của số đối của một số “ ?  a 3 4  Hs :  b  b .      ; ;0   b  4 5 . a a   b   b. * Nhận xét : Hoạt động 4: Củng cố ứng dụng số đối ở BT 66 , ứng dụng số đối tính nhanh giá trị một biểu thức (10ph). Gv : Cần xác định điều gì Hs : Xác định dấu của tử , BT 68 (sgk : tr 35) . trước khi giải ? mẫu các phân số , dấu của phép toán ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3  7 13 3 7 13 29 Gv : Âp dụng quy tắc trừ Hs :Thực hiện giải như bài       phân số , tìm số đối giải BT mẫu . a. 5 10  20 5 10 20 20 68 một cách thích hợp . 1 1 1 1 7. d. 2. . 3. . 4. . 6.  12 .. 4. Củng cố: (ph) 5. Dặn dò : (4ph) _ Nắm lại thế nào là số đối của một phân số ? _ Học thuộc và vận dụng quy tắc trừ phân số hoàn thành phần bài tập còn lại sgk , chú ý dấu khi thực hiện phép tính . _ Chuẩn bị bài 10 “ Phép nhân phân số “.. Tuần: 31. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. Ngày soạn.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết: 93 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: KT : Hs biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số . KN : Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết . TĐ: Giáo dục học sinh trong học tập II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV:-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1: Quy tắc nhân hai phân số (20ph) Gv : Đặt vấn đề như sgk : Hs : Quan sát hình vẽ sgk : tr I. Quy tắc : hình vẽ thể hiện quy tắc gì ? 35 . _ Muốn nhân hai phân số , ta Gv : Kiểm tra quy tắc nhân nhân các tử với nhau và nhân phân số ở Tiểu học qua bài Hs : Thực hiện nhân phân số các mẫu với nhau a c a.c tập ? 1 . như ở Tiểu học . .  b d b.d Gv : Khẳng định quy tắc đó 3 5 vẫn đúng đối với những phân Hs : Phát biểu quy tắc tương . ..... ... 4 7 số có mẫu và tử là những số tự sgk : tr 36 . Vd1 : 5 4 nguyên . _ Nêu dạng tổng quát . . ... a c a.c 11 13 Vd : 2 .  b d b.d Gv : Hướng dẫn hs từng bước  28  3 . ..... vận dụng quy tắc vào bài Hs : Thực hiện ?2 , 3 như Vd3 : 33 4 2 tập ?2 , 3 theo các mức độ các ví dụ bên . 3 3   3 khác nhau .    . 5 5 Vd4 :  5  Hoạt động 2: Nhân số nguyên với phân số (15ph) Gv : Sử dụng bài tập ?4 đặt Hs : Chuyển số nguyên dạng II. Nhận xét : 3 2 3 6 vấn đề nhân một số nguyên phân số có tử là 1 .   2 .  .  7 1 7 7. với 1 phân số và ngược lại . Thực hiện nhân như nhân Vd : hai phân số . * Muốn nhân một số nguyên Gv : Rút ra nhân xét có thể Hs : Phát biểu tương tự phần với một phân số (hoặc 1 phân giải nhanh loại bài tập này nhận xét sgk : tr 36 . số với 1 số nguyên ) , ta nhân như thế nào ? số nguyên với tử của phân số Gv : Củng cố ở các bài tập Hs : Giải tương tự cho các và giữ nguyên mẫu . còn lại ?4 câu còn lại . b a.b  a. c c. 4. Củng cố: (10ph).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Lấy ví dụ mở rộng nhân nhiều phân số . Bài tập 70 , 71 (sgk : tr 37) . Chú ý rút gọn phân số nếu có thể , suy ra giải nhanh . 5. Dặn dò : Vận dụng quy tắc nhân hai phân số vào giải các bài tập còn lại sgk : tr 36 , 37 ; BT 72 : (sgk : tr 37) “ Nếu hai phân số có tử bằng nhau và tổng của hai mẫu đúng bằng tử thì tích và tổng của chúng bằng nhau “. Chuẩn bị bài 11 “ Tính chất cơ bản của phép nhân phân số “.. Tuần: 29 Tiết: 87. I. MỤC TIÊU:. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. Ngày soạn Ngày dạy:. Lớp dạy: Khối 6.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> KT : HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ. KN : Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. TĐ : Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. PHƯƠNG TIỆN: HS: Ôn lại tính chất phép nhân các số nguyên; học bài: Phép nhân phân số và làm bài tập 63 + 64+ 65 (tr34 –SGK); Nghiên cứu nội dung bài 10: tính chất cơ bản của phép nhân phân số. GV: -PP: Đặt và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm nhỏ; gợi mở. Phương tiện : Bảng phụ; phương tiện trình chiếu; Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa + SGV toán 6 tập 2; Sách thực hành giải toán; III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra bài cũ: (6ph) HS 1: Nêu quy tắc nhân hai phân số BT: Thực hiện phép tính −1 1 . 4 3. a). Kết q. uả: a). 8 Kết quả: b) 15 8 (−5). 8 − 8 (−5). = = 15 5.3 3. b). (−5).. − 1 1 (− 1).1 −1 . = = 4 3 4 .3 12 8 (−5) . 8 − 40 −8 (−5). = = = 15 15 15 3. hoặc. HS2: Nêu tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên (Ghi trên góc bảng) KQ: +, Tính chất giao hoán: a.b = b.a +, Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) +, Tính chất nhân với số 1: a.1 = 1.a = a +, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac 1Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KIẾN TH Hoạt động 1 : Tìm hieåu caùc tính chaát cô baûn cuûa pheùp nhaân phaân soá ( GV : Hãy điền vào dấu (. . . ) để được tính HS : 1.Caùc tính chaát : chất đúng của phép nhân phân số : Đứng -Nắm được 4 tính chất cơ bản 1.Tính chất giao hoán : taïi cuûa pheùp nhaân caùc phaân soá. a c choã . =. . .. .. . .. .. . .. .. .. b d traû 2. Tính chất kết hợp : lời. a c p HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. ( b . d ). q =.. .. . .. .. . .. .. . .. .. ... 3.Nhân với số 1 :. a . 1=. .. .. . .. .. . ..=.. .. . .. .. .. . .. b. 4.Tính chất phân phối củaphép nhân đối với pheùp coäng : a c p . + =.. . .. .. . .. .. . .. .. . .. .. .. . .. .. . b d q. (. ). Mở rộng : Tính chất giao hoán và tính chất kết. 1. 2. 3. 4..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> hợp vẫn đúng với tích nhiều phân số. Tính chaát phaân phoái cuûa pheùp nhaân với phép trừ: a  c p a c a p .    .  . b d q b d b q. GV Giới thiệu : Nhờ tính chất cơ bản của pheùp nhaân caùc phaân soá, neân khi nhaân ta coù thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuaän tieän. -YC : HS đóng tập sách lại -Ñöa ví duï (SGK) leân maøn hình vaø YC HS nêu rõ từng tính chất đựơc áp dụng.. Hoạt động 2 : AÙp duïng (13ph) -Chuù yù laéng nghe. 2. Aùp duïng : Nhận biết : nhờ áp duïng tính chaát maø việc giải toán được deã daøng.. -HS theo dõi và trả lời caâu hoûi cuûa giaùo vieân.. YC Thực hiện ?2 : (hoạt động cá nhân) -Goïi hai hoïc sinh leân baûng trình baøy. -Cả lớp làm vào nháp.. -Hai HS leân trình baøy.. +,YC : Nêu rõ các tính chất được áp dụng. HS thaûo luaän 4ph :KQ : 7 −3 11 a) A=11 . 41 . 7 A=. -HS nhận biết được từn nhaän thaáy vieäc aùp duïn nhaân seõ giuùp vieäc giaûi. 7 11 − 3 . . 11 7 41. t/c giao hoán A=. (117 . 117 ) . 41−3. t/c kết hợp. −3 41 −3 A= 41 A=1 ..  t/c nhân với số 1 13 −5 4 b) B=28 . 9 − 9. (. B=. Caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt.. 13 −5 4 . − 28 9 9. (. ). ). t/c phaân phoái. . 13 . ( −1 ) 28 13 B=− .1 28 B=. ( ) .

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nhaân hai soá khaùc daáu B=. −13 28. . Nhân với số 1. 4.Củng cố : 15 ph BT 73 : (tr 38 – SGK) -Gọi một HS trả lời - Đáp án : Chọn câu thứ hai. 5.Dặn dò : (4ph) -Hướng dẫn HS bài tập 75(SGK) -Bài tập74+75+76+77 (tr39-SGK) - BT: 89 + 90 (trang 18 – Sách bài tập) IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét :................................................................................................................................ 2.Bổ sung :.................................................................................................................................. Tuần: 29 Tiết: 88. LUYỆN TẬP. Ngày soạn Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> I.MỤC TIÊU: KT: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số . KN :Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán . TĐ: Giáo dục học sinh tính tự giacs , học tập tích cực . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1Kểm tra bài cũ: (5ph) _ Phát biểu các tính chất cơ bản phép nhân phân số (dạng tổng quát ) . _ Bài tập 76b, 77 (sg : tr 39) . 2 Tiến hành bài mới: (40ph) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1: Củng cố vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân (10ph) Gv : Muốn nhân phân số với Hs : Phát biểu quy tắc tương BT 80 (sgk : tr 40) . 3 24 một số nguyên ta thực hiện như tự phần nhân xét bài 10 . Aùp thế nào ? dụng vào câu a). a/ 2 b/ 35 _ Điều cần chú ý trước khi Hs : Rút gọn phân số nếu có c/ 0 d/ -2 nhân hai phân số là gì ? thể . Gv : Ở câu b) đối với tích : Hs : Không nên nhân hai tử 5 14 số lại mà phân tích tử thành . 7 25 ta thực hiện như thế nào các thừa số giống các thừa số ở mẫu hoặc ngược lại rồi đơn là hợp lí ? Gv : Aùp dụng tương tự cho giản trước khi nhân . các bài còn lại , chú ý xác định thứ tự thực hiện bài toán . Hoạt động 2: Vận dụng tính chất phép nhân vào giải bài toán thực tế (10ph) Gv : Công thức tính diện tích , Hs : SHCN = d . r BT 81 (sgk : 41) . chu vi hình chữ nhật ? CHCN = (d + r) . 2 _ Diện tích khu đất : _ Aùp dụng vào bài toán bằng _ Thay các giá trị tương ứng 1 . 1  1 (km2 ) cách thay giá trị chiều dài và và tìm được kết quả như 4 8 32  1 1 chiều rộng vào công thức tính . phần bên . 2.    Chu vi :  4 8  . Hoạt động 3: bài toán thực tế: (20ph) Gv : Phân tích “ giả thiết : Hs : Đọc đề bài toán . BT 82 (sgk : tr 41) _ Vận tốc con ong là 18 _ Xác định vận tốc của mỗi đối Hs : Xác định cái đã cho và km/h nên con ong đến B tượng ? Chúng khác nhau ở điều cần tìm . trước . điểm nào ? Hs : Vân tốc của bạn Dũng _ Làm sao biết kết quả “ cuộc và vận tốc con ong không đua “ ? cùng đơn vị tính . _ So sánh hai vận tốc.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> BT 83 (sgk: tr 41) . Gv : Phân thành hai cột , mỗi Hs : Đọc đề bài toán và xác _ Quãng đường AC : 10 km cột một bạn và mỗi dòng tương định vận tốc , thời gian của . ứng là thời gian và vận tốc . mỗi bạn . _ Quãng đường BC : 4 km . _ Vẽ sơ đồ minh họa . --> AB = AC + BC _ Quãng đường AB tính như = 10 + 4 = 14 km . thế nào ? Hs : AB = AC + BC . 4. Củng cố: (ph) 5. Dặn dò : (4ph) _ Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự . _ Chuẩn bị bài 12 “ Phép chia phân số “. Tuần:30 PHÉP CHIA PHÂN SỐ Ngày soạn Tiết: 89 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: KT :Hs hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0 ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hs hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số . KN : Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số . TĐ: Giáo dục học sinh tính tự giác , học tập tích cực II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1: Số nghịch đảo (10ph) Gv : Đặt vấn đề như sgk . Hs : Đọc vấn đề đặt ra . I. Số nghịch đảo : (SGK) _ Giới thiệu số nghịch đảo Hs : Thực hiện nhanh nhân số Số 1 là số nghịch đảo của −8 qua ?1 , ?2 . nguyên với phân số hay hai -8 phân số với nhau qua?1 Gv : Em có nhận xét gì về Hs : Hai kết quả đều bằng 1 . Số -8 là số nghịch đảo của 1 hai kết quả nhận được ? Hs : Phát biểu lại theo ba cách −8 Gv : Nhận xét kết quả mỗi khác nhau . bài tính và giới thiệu số 1 Hai số -8 và − 8 là hai số nghịch đảo theo các cách khác nhau . Hs Phát biểu định nghĩa nghịch đảo của nhau . Gv: Rút ra định nghĩa thế tương tự (sgk : tr 42) . nào là số nghịch đảo ? Hs : Thực hiện tương tự và Gv : Củng cố định nghĩa số giải thích điều kiện của a, b . _ Định nghĩa : Hai số gọi là nghịch đảo qua ?3 nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 . Vd : ?3. Hoạt động 2: Phép chia phân số (20ph) Gv : Phát biểu quy tắc nhân Hs : Phát biểu quy tắc tương II. Phép chia phân số : hai phân số ? tự sgk . _ Vậy chia hai phân số ta _ Trả lời theo hiểu biết ban thực hiện như thế nào ? đầu . _ Quy tắc : Muốn chia một Gv : Hướng dẫn hình thành Hs : Thực hiện chia phân số phân số hay một số nguyên quy tắc qua ?4 . theo cách của Tiểu học cho một phân số , ta nhân số 2 3 2.4 8 bị chia với nghịch đảo của số :   7 4 7.3 21 chia . a c a d a.d và cuối cùng kết luận rằng giá :  .  trị hai biểu thức là như nhau . b d b c b.c ; Hs : Phát biểu tương tự (sgk : c d a.d a : a.   c 0  Gv : Chốt lại quy tắc chia tr 42) . d c c Hs : Vận dụng quy tắc giải hai phân số ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2 1 Gv : Củng cố quy tắc qua ?5 tương tự phân ví dụ . : . Hs : Thực hiện phép chia với Vd1 : 3 2 Gv : Đặt vấn đề với : số bị chia có mẫu là 1 . 4 4 Vd2 : -2 : 7   2 : 7 =? Hs : Nhận xét tương tự (sgk : 4 3 : _ Từ thứ tự thực hiện và kết tr 42) . Vd3 : 5 4 quả nhận được gv, chốt lại _ Viết dạng tổng quát . Nhận xét : Muốn chia một có thể giải nhanh loại bài a : c  a phân số cho một số ngyên  c 0  b b.c tập này như thế nào ? (khác 0) , ta giữ nguyên tử Hs : Thực hiện nhanh như của phân số và nhân mẫu với Gv : Củng cố phần nhận xét Vd2 . số nguyên . qua ?6 . a a b. :c . b.c.  c 0 . 4. Củng cố: (10ph) Bài tập 86 , 88 (sgk : tr 43) . 5. Dặn dò : (4ph) Vận dụng quy tắc phép chia phân số hoàn thành phần bài tập (sgk : 43) . Chuẩn bị bài tập cho tiết “ Luyện tập “. Tuần: 30 LUYỆN TẬP Tiết: 90 I.MỤC TIÊU: KT: Hs vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài toán .. Ngày soạn Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> KN : Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số , tìm x . TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải tóan . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra bài cũ: (7ph) Định nghĩa số nghịch đảo ? Cho ví dụ ? Phát biểu quy tắc chia phân số ? BT 89 a, c (sgk : tr 43) . 2 . Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1: Củng cố quy tắc chia , nhân phân số (5ph) Gv : Phát biểu quy tắc chia Hs : Phát biểu tương tự sgk : BT 89 (sgk : tr 43) . 2 phân số ? Aùp dụng vào bài tr 42 và thực hiện như phần  44 tập . bên . a/ 13 b/ 9 3 9 17 3 :  .  c/ 34 17 34 3 2 .. Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc nhân chia phân số , thứ tự thực hiện các phép tính để tìm x (30ph) Gv : Xác định x đóng vai trò Hs : Trình bày các bước BT 90 (sgk : tr 43 ). 14 gì trong các bài tập ? giải . a /x= 9 b/ x = Gv : Muốn tìm thừ a số chưa 8 biết , …….. ta thực hiện như Hs : x là số bị chia (hay là 3 . thế nào ? thừa số chưa biết , số chia … Gv : Liên hệ quy tắc chuyển 8 91 vế , giới thiệu tương tự “ + Hs : Trả lời như đã học ở c/ x= 5 d/ x = 60 thành - , x thành : Tiểu học .  24 150 e/ x = 47 g/  133 Gv : Xác định thứ tự thực hiện các phép tính ? Hs : Nghe giảng và áp dụng BT 93 (sgk : tr 44) . tương tự . 4  2 4  4 4 2 5 :  .   :  :  Gv : Có cách giải nhanh hơn Hs : Tính ( ) rồi thực hiện 7 a/  5 7   7 7  5 2 . thế không ? phép chia (với câu a)) . 1 Hs : Trình bày như phần bên b/ 9 . Gv : Lấy ví dụ với số nguyên . 12 : (2. 3), hướng dẫn tương tự cho câu còn lại . Chú ý thứ tự thực hiện phép tính . Hs : Đọc đề bài toán , nắm “ giả thiết , kết luận “. _ Công thức : S = v. t Gv : Hướng dẫn hs phân tích bài toán . _ Tìm quãng đường theo.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> _ Dự đoán công thức sẽ được công thức trên và dựa vào BT 92 (sgk : tr 44) . áp dụng ? giả thiết 1 . _ Thời gian Minh đi từ 1 _ Ta cần tìn gì ? ……., phân _ Tìm thời gian thì ngược lại tích đi lên . trường về nhà là : 6 giờ hay _ Tìm quãng đường từ nhà đến 10 phút . trường thế nào ? 4. Củng cố: 5. Dặn dò : (3ph) _ Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk , chú ý rút gọn phân số . _ Chuẩn bị bài tập 92, 93, tiết sau chữa .. Tuần: 30 Chương III : PHÂN SỐ Ngày soạn Tiết: 90 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: KT : Hs vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài toán . KN Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số , tìm x . TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải tóan . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV:-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Định nghĩa số nghịch đảo ? Cho ví dụ ? _ Phát biểu quy tắc chia phân số ? BT 91 (sgk : tr 44) . 2 Tiến hành bài mới: (ph) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1: Vận dụng các quy tắc đã học giải bài toán tổng hợp (20ph) Gv : Xác định thứ tự thực hiện Hs : Tính ( ) rồi thực hiện phép BT 93 (sgk : tr 44) . các phép tính ? chia (với câu a)) . 4  2 4  4 4 2 5 :  .   :  :  Gv : Có cách giải nhanh hơn thế Hs : Trình bày như phần bên . 7  5 7  7 7 5 2 . a/ không ? 1 Gv : Lấy ví dụ với số nguyên : 12 : (2. 3), hướng dẫn tương tự cho b/ 9 . câu còn lại . Chú ý thứ tự thực hiện phép tính . Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc đã học vào bài toán thực tế (15ph) Gv : Hướng dẫn hs phân tích bài Hs : Đọc đề bài toán , nắm “ giả BT 92 (sgk : tr 44) . toán . thiết , kết luận “. _ Thời gian Minh đi từ trường về _ Dự đoán công thức sẽ được áp _ Công thức : S = v. t 1 dụng ? nhà là : 6 giờ hay 10 phút . _ Ta cần tìn gì ? ……., phân tích _ Tìm quãng đường theo công đi lên . thức trên và dựa vào giả thiết 1 . _ Tìm quãng đường từ nhà đến _ Tìm thời gian thì ngược lại . trường thế nào ? 4. Củng cố: (ph) 5. Dặn dò : (4ph) _ Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk , chú ý rút gọn phân số . ......................................................................................................................................................................................... Tuần: 30 Chương III : PHÂN SỐ Ngày soạn Tiết: 91 KIỂM TRA Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: KT : Củng cố việc nắm vững các kiến thức về phân số: So sánh phân số; cộng, trừ, nhân, chia phân số; tính chất của phép cộng, phépnhân phân số. KN : Có kỹ giải một số dạng toán: thực hiên phép tính; tìm x; tính nhanh. . . TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải toán; tính trung thực. II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài GV: Đề kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (ph) 2 . Tiến hành bài mới: (ph) B.ĐỀ KIỂM TRA I.TRẮC NGHIỆM (4Đ) Em hãy khoanh tròn chữ cái a, b, c, d,… trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: 1. Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số? 6 0, 25 4 3 a.  3 b. 7 c. 0 d. 4, 7 5 2. Số đối của phân số 6 là? 6 6 5 5 a. 5 b.  5 c. 6 d.  6 4 3.Số nghịch đảo của phân số 7 là? 7 7 a. 4 b.  4 c.-4 d. -7 6 4.Khi rút gọn phân số 12 ta được? 1 1 1 1 a. 2 b. 2 c. 3 d. 4 1 x 5.Hai phân số 2 = 6 khi: a. x =3 b. x = 4 c.x = 5 d. x = 2 3 5 6.Tích 4 . 4 = ? 15  15 8 15 a. 4 b. 16 c. 4 d. 16 2 7 7.Hiệu 9 - 9 = ? 5 5 a. 9 b. 1 c. – 1 d. 81 8 7 8. Tổng 15 + 15 = ? 1 56 a. -1 b. 1 c. 15 d. 15 II.TỰ LUẬN (6Đ): Câu 1 (4đ) thực hiện phép tính 4 3 7 1 2  a/ 11 + 2 11 = b/ 4 - 3 = 9 7  5 25 c/ 14 . 6 = d/ 6 : 12 = Câu 2 (2đ) tìm số nguyên x, biết: 1 5 4 .x  : x 16 12 a/ 6 b/ 7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> TÊN BÀI Định nghĩa phân số. NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TN TL TN TL TN TL TN TL 1(0.5) 1(0.5). Hai phân số bẳng nhau. 1(0.5). Trừ hai phân số. 1(0.5) 1(0.5). Nhân hai phân số. 1(0.5). 1(1). Phép cộng,T/C của phép cộng các phân số Rút gọn phân số. 2(1). 1(1). Phépchia phân số. 1(0.5). 1(1). 1(0.5). 1(1). 1(1). 1(0.5). 2(2). 2(1). 1(1). 1(0.5). 6(3). 2(1). 1(0.5). 2(2). 2(2). 1(0.5). 2(2). 3(3). 8(4). 6(6). TỔNG ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM (4Đ) 1. b 2. c 3.b 5. d 6. d 7.a II.TỰ LUẬN (6Đ): 4 3 7 4 7 3 3 2 3 5  (  ) 1    Câu 1 a/ 11 + 2 11 = 11 11 2 = 2 2 2 2 9 7 9.7 3.1 3   c/ 14 . 6 = 14.6 2.2 4 1 5 4 .x  : x 16 12 Câu 2 a/ 6 b/ 7 5 1 4 x : x  :16 12 6 7 5 6 4 x . x 12 1 7.16 5.6 5 1 1 x  x  12.1 2 7.4 28 THỐNG KÊ. Lớp 0-1 6/1 6/2 6/3 Tuần: 30 Tiết: 91. 4. a 8. b 1 2 3 8 11  b/ 4 - 3 = 12 12 = 12  5 25  5 12 ( 5).12 ( 1).2  2 .    6.25 1.5 5 d/ 6 : 12 = 6 25. Trên 2- 3 Trên 3- 4Trên 4- 5 Trên 5- 6Trên 6- 7 Trên 7- 8 Trên 8- 9 Trên 9- 10. HỖN SỐ . SỐ THẬP PHÂN . PHẦN TRĂM. Ngày soạn Ngày dạy:. I.MỤC TIÊU: KT : Hs hiểu được các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm . KN :Có kỹ năng viết phân số ( có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1 ) dưới dạng hỗn số và ngược lại , viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại , biết sử dụng ký hiệu phần trăm . TĐ: Giáo dục học sinh tính tự giác trong học tập . II.PHƯƠNG TIỆN:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hỗn số (10ph) 7 Hs : Vận dụng kiến thức Tiểu Gv : Hãy viết phân số 5 dưới học giải như phần bên . Hs : Phân số có giá trị tuyệt đối dạng hỗn số ? Gv : Phân số như thế nào thì của tử nhỏ hơn giá trị tuyệt đối không viết được dưới dạng của mẫu . Hs : Vận dụng tương tự ?1 . hỗn số ? Gv : Củng cố cách viết phân số dưới dạng hỗn số qua ?1 4 7.2  4 18 Gv : Đặt vấn đề viết hỗn số 2   7 7 7 4 Hs : 2 7 dưới dạng phân số ? Gv : Củng cố cách viết ngược Hs : Thực hiện như trên . lại qua ?2 Gv : Khi viết phân số âm Hs : Viết tương tự phân số dưới dạng hỗn số ta thực hiện dương rồi đặt dấu “-“ trước kết quả . như thế nào ?. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I. Hỗn số : 7 _ Phân số 5 có thể viết. dưới dạng hỗn số như sau 7 2 2 1  1 5 5 . : 5. Trong đó : 7 1 : là phần nguyên của 5 . 2 7 5 : là phần phân số của 5. . * Ghi ? 1 , ?2 .. 7 Vd : 5 .. Gv : Khẳng định tương tự khi viết từ hỗn số âm sang phân số . Hoạt động 2: Phân số thập phân , số thập phân phần trăm (30ph) Gv : Yêu cầu hs viết mẫu của Hs : Thực hiện như phần bên . II. Số thập phân : phân số ở Vd1 sang dạng lũy _ Phân số thập phân là thừa . Hs : Quan sát các phân số và phân số mà mẫu là lũy Gv : Đưa ra các phân số thập nhận xét . thừa của 10 .  123  123 phân . Yêu cầu hs phát hiện  2 10 . điểm đặc bệt của các phân số Vd1 : 100 đã cho ? Hs : Phát biểu định nghĩa như _ Số thập phân gồm 2 Gv : Đưa ra định nghĩa phân sgk : tr 45 . phần : số thập . Hs : Thực hiện như Vd2 + Phần số nguyên viết bên Gv : Chuyển các phân số thập trái dấu “,” sang số thập phân ? Hs : Nhận xét như sgk : tr 45 . + Phần thập phân viết bên _ Nhận xét mối quan hệ giữa phải dấu “,” . số thập phân và phân số thập Hs : Thực hiện tương tự phần ví  123  1, 23 phân tương ứng ? dụ . Vd2 : 100 ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Gv : Củng cố nội dung II qua ? 3 , ? 4 . Khẳng định lại tính hai chiều trong mối quan hệ giữa “chúng “. Gv : Giới thiệu cách ghi kí hiệu % như sgk “ tr 46 . Gv : Củng cố cách ghi qua ? 5. Gv : Chốt lại vấn đề đặt ra ở đầu bài . 9 1 2 2, 25 225 4 4 %.. _ Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập Hs : Nghe giảng và quan sát ví phân . dụ sgk : tr 46 . III. Phần trăm : _ Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới _ Thực hiện tương tự ví dụ dạng phần trăm với ký Chuyển từ số thập phân sang hiệu :% phân số và kí hiệu % 5 Vd3 : 100 = 5% . * Ghi ? 5 .. Hoạt động 3: Củng cố về hỗn số; số thập phân; phần trăm (5 phút) Gv : Liên hệ kiểm tra bài cũ , Hs : Đọc yêu cầu bài toán : BT 101 (sgk : tr 47) 1 3 8 yêu cầu hs trình bài các bước chuyển từ hỗn số sang phân số 5 .3 20 5 giải . và áp dụng quy tắc nhân hai a/ 2 4 Gv : Củng cố quy tắc chuyển phân số . 1 2 1 6 .4 1 từ hỗn số sang phân số . HS: b/ 3 9 2 a)91%; 82% b)96% c)94% 4. Dặn dò : Học lý thuyết như phần ghi tập . bt95 97(TR46 SGK). Tuần: 31 Chương III : PHÂN SỐ Ngày soạn Tiết: 93 HỖN SỐ . SỐ THẬP PHÂN . PHẦN TRĂM Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Lớp dạy: KT Hs hiểu được các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm . Khối 6 KN : Có kỹ năng viết phân số ( có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1 ) dưới dạng hỗn số và ngược lại , viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại , biết sử dụng ký hiệu phần trăm . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV:-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Đổi hỗn số ra phân số; đổi phân số ra hỗn số(BT áp dụng) - Đổi phân số thập phân ra số thập phân và ngược lại (BT áp dụng) 3. Tiến hành bài mới: (ph) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: phần trăm (10ph) Gv : Giới thiệu cách ghi kí hiệu % như Hs : Nghe giảng và quan sát ví sgk “ tr 46 . dụ sgk : tr 46 . Gv : Củng cố cách ghi qua ? 5 . _ Thực hiện tương tự ví dụ Gv : Chốt lại vấn đề đặt ra ở đầu bài . Chuyển từ số thập phân sang phân số và kí hiệu % 9 1 2 2, 25 225 4 4 %.. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. III. Phần trăm : _ Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với ký hiệu :% 5 Vd3 : 100 = 5% . * Ghi ? 5 . Hoạt động 2: Củng cố về hỗn số; số thập phân; phần trăm (25ph) Gv : Liên hệ kiểm tra bài cũ , yêu cầu hs Hs : Đọc yêu cầu bài toán : BT 101 (sgk : tr 47) trình bài các bước giải . chuyển từ hỗn số sang phân số 1 3 8 5 .3 20 Gv : Củng cố quy tắc chuyển từ hỗn số và áp dụng quy tắc nhân hai a/ 2 4 5 sang phân số . phân số . 1 2 1 6 .4 1 2 b/ 3 9 BT 98(SGK)HS đọc đề; YC đứng tại chỗ trả lời. HS: a)91%; 82% b)96% c)94% 4. Củng cố: (ph) Củng cố ở trên 5. Dặn dò : (4ph) _ Học lý thuyết như phần ghi tập .. Tuần: 31 Ngày soạn LUYỆN TẬP Tiết: 92 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: KT : Hs biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số , biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân ) 2 hỗn số . KN :Hs được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại : viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại : viết các phần trăm dưới dạng số số thập phân ) . TĐ: Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm toán , tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải bài toán ..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV:-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (5ph) 6 7 ; Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : 5 3 1 3 5 ;3 Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : 2 4 .. Thế nào là phân số thập phân ? Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và rút gọn phân số đó : 0,5 ; 0,25 ; 0,125 ? 3. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1: Nhân chia hai hỗn số (10ph) Gv : Liên hệ kiểm tra bài cũ Hs : Đọc yêu cầu bài BT 101 (sgk : tr 47) 1 3 8 , yêu cầu hs trình bài các toán : chuyển từ hỗn số 5 .3 20 5 bước giải . sang phân số và áp dụng a/ 2 4 Gv : Củng cố quy tắc quy tắc nhân hai phân số . 1 2 1 6 .4 1 chuyển từ hỗn số sang phân b/ 3 9 2 số . Hoạt động 2: Nhân hỗn số với số nguyên (10ph) Gv : Đặt vấn đề tương tự Hs : Quan sát và trình bày BT 102 (sgk : tr 47) yêu cầu sgk , quan sát bài các bước giải của bạn 4 3 .2  4  3  .2 8  6 8 6   giải theo quy tắc cơ bản Hoàng , dựa vào đề bài và 7 7 7 7  ……, tìm cách giải nhanh kết quả đã có tìm cách giải hơn . (Chú ý áp dụng tính khác như phần bên . chất phép nhân phân phối với phép cộng ) . Gv : Chốt lại đặc điểm bài tập 101, 102 (sgk : 47) Hoạt động 3: Cộng hai hỗn số (10ph) Gv : Dựa vào đặc điểm bài Hs : Giải thích bài giải BT 99 (sgk : tr 47) 1 2 13 giải câu a) đặt câu hỏi như theo trình tự : chuyển hỗn 1 2 3  2  3  2      5 sgk . số sang phân số, cộng b/ 5 3 15 5 3 phân số không cùng mẫu . Gv : Hướng dẫn câu b) bằng Hs : Xác định tính chất áp cách viết hỗn số dạng tổng dụng trong bài giải và thực của phần nguyên và phần hiện tương tự . phân số và thực hiện như phần bên Hoạt động 4: Tính giá trị biểu thức (10ph).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Gv : Hướng dẫn giải nhanh Hs : Xác định cách giải BT 100 (sgk : tr 47) 2 4 5 áp dụng “tính chất cộng hai dựa theo thứ tự và tính  2 8  4  3   hỗn số ” . chất phép cộng phânsố , A =  7 7  9 9 giải hợp lí . 2 3 3  2  10  6   2 6 HĐ5 : Chia một số cho một 5 B =  9 9 5 số thập phân : BT 103 (sgk : tr 47) Gv : Sử dụng ví dụ (sgk : 1 a.4 47) , yêu cầu hs giải thích 4 b/ a : 0,12 = a : cách làm . Hs : Giải thích dựa theo 1 cách chuyển từ số thập a.8 8 a : 0,125 = a : Gv : Yêu câu tương với câu phân sang phân số và thực Vd : 8 : 0,12 = 8 . 4 = 32 . b/ , chú ý sử dụng kết quả hiện chia phân số . 9 : 0,125 = 9 . 8 = 72 . kiểm tra bài cũ . Hs : Aùp dụng thực hiện tương tự với ví dụ cụ thể . 4. Củng cố: 5. Dặn dò : _ Hoàn thành phần bài tập còn lại ( sgk : tr 47) . _ Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập “ (sgk : tr 48 , 49) .. Tuần: 31 LUYỆN TẬP Ngày soạn Tiết: 93 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: KT : Thông qua tiết luyện tập , hs được rèn luyện kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân KN: Hs luôn tìm được các cách giải khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số . TĐ: Hs vận dụng linh hoạt , sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV:-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Các bước quy đồng mẫu số của nhiều phân số . 3. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1: Củng cố quy đồng mẫu nhiều phân số (10ph) Gv : Quy tắc cộng hai phân Hs : Phát biểu lại các quy BT 106 (sgk : tr 48) . 7 5 3 16 4 số không cùng mẫu ? tắc tương tự sgk .     9 12 4 36 9 . _ Cách tìm BCNN của hai hay nhiều số ? Gv : Aùp dụng các quy tắc Hs : Xác định thừa số trên điền vào chỗ ( …) hoàn phụ , điền số thích hợp … để hoàn thành phần bài tập 106 . Gv : Hướng dẫn cách thực hiện dãy các phép tính cộng trừ phân số (kiểm tra lại kết quả tính tay). Hoạt động 2: Cộng , trừ các hỗn số theo hai cách khác nhau (10ph) _ Chú ý cách tính nhanh với Hs : Hoạt động tương tự BT 107 (sgk : tr 48) . 1 3 4 8  9  14 3 1 nhiều phân số , cách sử dụng như trên .      24 24 8 . máy tính . _ Chú ý rút gọn phân số và a/ 3 8 12 chuyển kết quả sang hỗn 3 5 1 5    số (nếu có thể) b/ 14 8 2 56 . 1 2 11 1    1 36 . c/ 4 3 18 1 5 1 7  89     d/ 4 12 13 8 312 .. Hoạt động 3: Cộng hai hỗn số (10ph) Gv : Yêu cầu hs dự đoán các Hs : Cách 1 : chuyển hỗn BT 108 (sgk : tr 48) . 63 128 11 bước thực hiện trong bài giải số sang phân số và thực  5 36 mẫu “điền khuyết” hiện cộng phân số . a/ C1 : 36 36 theo hai cách . Cách 2 : Cộng phần 27 20 11 1  3 5 nguyên và quy đồng phần 36 . C2 : 36 36 phân số tương ứng của 5 9 14 mỗi hỗn số , cộng phần b/ 3 6  110 115 . Gv : Trong hai cách trên ta phân số nên chọn cách thực hiện Hs : Cách phân biệt phần nào ? nguyên và phân số “cộng _ Hướng dẫn cách dùng máy hỗn số trực tiếp” tính kiểm tra kết quả . Hoạt động 4: Vận dụng các bước giải tương tự HĐ3 vào giải bài tập 109 , Chú ý câu c) (10ph).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Chú ý câu c). Hs : Hoạt động tương tự BT 109 (sgk : 49) .. 7 như trên . 4 3 7 để thuận tiện cộng. 4 1 11 2  1 3 a/ 9 6 18 .. hỗn số . b, c/ giải tương tự 4. Dặn dò : Hướng dẫn cách sử dụng máy tính giải nhanh , hay trình bày các bước giải “tay” với sự hỗ trợ của máy tính ..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tuần: 32 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ Ngày soạn: 11/4/2014 Tiết: 97 CHO TRƯỚC Ngày dạy: 14/ 4/ 2014 I.MỤC TIÊU: KT : Hs nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . KN : Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước . TĐ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV:-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1: Củng cố quy tắc nhân một số nguyên với một phân số (5ph) 2 Hs : Phát biểu quy tắc tương 45. 9 Gv : = ? , giải thích theo tự sgk . các cách khác nhau ? Hs : Có thể giải thích : (45:9).2 = 10 hay xem 45 có mẫu là 1 và nhân 2 phân số . Hoạt động 2: Hình thành cách tím giá trị phân số của một số (10ph) Gv : Đặc vấn đề như sgk : tr Hs : Đọc đề bài toán ví dụ Ví dụ : (Sgk : tr 50) . 50 . (sgk : tr 50) . Để tính số học sinh lóp 6A Gv : Phát hiện và hình thành thích đá bóng : vấn đề qua ví dụ sgk Hs : Vận dụng kiến thức 45 . 2 = 30 ( HS ) 3 Gv : Hướng dẫn cách giải Tiểu học giải tương tự . Số học sinh thích đá cầu _ Củng cố cách tìm “giá trị Hs : Giải như phần ví dụ . 60 phân số của một số cho trước 45 .60% = 45 . 100 =27 “ qua ?1 . (HS) Gv : Khẳng định lại cách tìm . Hs : Phát biểu quy tắc tương Số học sinh thích đá cầu _ Chú ý phần ký hiệu và điều tự (sgk : tr 51) . 2 45 . 9 =10 ( HS ) kiện của quy tắc Số học sinh thích bóng chuyền . 4. 45 . 15 =12 ( HS ) _ Ghi ?1 . Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng quy tắc (15ph) Gv : Củng cố quy tắc qua ?2 . Hs : Thực hện ?2 tương tự ví II. Quy tắc : m Gv : Chú ý yêu cầu hs xác dụ . m n của số b _ Muốn tìm định b, n trong bài toán cụ cho trước, ta tính.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> m thể và tương ứng với công b.  m, n  N , n 0  . n thừc ta thực hiện như thế nào ? Hs : Vận dụng kết quả cho trước và quy tắc vừa học 3 Thực hiện BT 117(sgk : tr 51) giải nhanh mà không cần phải thực hiện phép tính . Vd : Tìm 7 của 14 , ta tính : 3 14. 6 7 3 Vậy 7 của 14 bằng 6 .. 4. Củng cố: (10ph) Gv : Để trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài ta cần giải BT 116 (sgk : tr 51) . 48 25 .25  .84 100 100 , chọn cách giải nhanh bằng cách chuyển phân số thập phân sang phân số. tối giản . 5. Dặn dò : (4ph) Học lý thuyết như phần ghi tập . Hoàn thành phần bài tập còn lại Sgk và chuẩn bị tiết “ Luyện tập “ ư.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần: 33 LUYỆN TẬP Ngày soạn:12/4/2014 Tiết: 98 Ngày dạy: 16/4/2014 I.MỤC TIÊU: KT : Hs được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . KN :Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước . TĐ: Vận dụng linh hoạt , sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV:-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . Áp dụng : BT upload.123doc.net (sgk : tr 52) . 3. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1: Củng cố các thao tác thực hiện phép tính khi tìm giá trị phân số của một số cho trước (10ph) 3 Hs : Thực hiện như phần BT 117 (sgk : tr 51) . 3 Gv : Để tìm 5 của 13,21 ta bên .(kết quả có được dựa vào bài tính cho trước ) . thực hiện như thế nào ? _ Để tìm 5 của 13,21 , ta lấy Hs : Thực hiện như trên . 13,21 . 3 rồi chia 5 tức là : Gv : Tương tự với câu b) . (13,21 . 3) : 5 = 39,63 : 5 = (Chú ý : 7,926 . 5 có kết 7,926 . 5 quả bao nhiêu ?) _ Để tìm 3 của 7,926 ta lấy 7,926 . 5 rồi chia 3 tức là : (7,926 . 5) : 3 = 39,63 : 3 = 13,21 . Hoạt động 2: Tiếp tục củng cố cách tìm giá trị phân số của một số cho trước với bài toán thực tiễn (10ph) Gv : Số bi Dũng được Tuấn Hs : Giải như phần bên BT upload.123doc.net (sgk : tr.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> cho tính thế nào ? _ Sau khi cho Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi ?. 52) . a) Số bi Dũng được Tuấn cho là : 3 21. 9 7 (viên bi) .. b) Số bi Tuấn còn lại là : 21 – 9 = 12 (viên bi) . Hoạt động 3: Bài toán đố liên qua đến tìm giá trị phân số của một số (10ph) Gv : Hãy chuyển câu nói Hs : Chuyển sang biểu BT 119 (sgk : tr 52) . trên sang biểu thức toán ? thức toán như phần bên , _ An nói đúng vì : _ Thực hiện phép tính theo có thể tính () rồi thực hiện  1 . 1  : 1  1 : 1  . 1 1. 1  1 nhiều cách khác nhau ? phép chia hay áp dụng quy  2 2  2  2 2  2 2 2 tắc chia phân số . Hoạt động 4: Hướng dẫn hs nắm giả thiết và các bứơc giải (10ph) - Quãng đường phải đi ? Hs : Đọc đề bài toán (sgk : BT 121 (sgk : tr 52) . tr 52) . Quãng đường xe lửa đã đi được - Quãng đường đã đi được ? Hs : 102 km (H nội - H là : 3 Gv : Aùp dụng cách tìm giá phòng ) 102. 61, 2 5 trị phân số của một số cho Hs : Thực hiện như phần (km). trước . bên . Xe lửa còn cách Hải Phòng : - Quãng đường còn lại ? _ Có thể minh hoạ bằng 102 – 61,2 = 40,8 (km) . hình vẽ . 4. Củng cố: (ph) 5. Dặn dò : (4ph) _ Hoàn thành tương tự phần bài tập còn lại ( sgk : tr 53) _ Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự BT 120, sgk : tr 52.. Lớp dạy: Khối 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tuần: 33 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN Ngày soạn:15/4/2014 Tiết: 99 SỐ CỦA SỐ ĐÓ Ngày dạy:18/4/2014 I.MỤC TIÊU: KT : Hs nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó . KN : Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó . TĐ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . _ Áp dụng : BT upload.123doc.net (sgk : tr 52) . 3. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT VIÊN SINH Hoạt động 1: Củng cố quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước (5ph) Gv : Đặt vấn đề như sgk Hs : Phát biểu quy tắc đã I. Ví dụ : (sgk : tr 53) . _ Giới thiệu ví dụ sgk : học và viết dạng tổng quát Gọi số học sinh của lớp 6A là x 3 Gv : Nếu gọi x là số học tìm x sao cho của x bằng 27. 3 sinh lớp 6A thì khi tìm 5. 5. 3 Ta có: x. 5. Hs : Đọc đề bài toán . =27 suy ra Hs : Kết quả là 27 (hs) của số hs ta có kết quả bao 3 5 3 X = 27 : 5 = 27. 3 nhiêu ? Cách thực hiện như x. 27 thế nào ? _ Tức là : 5 =45 Gv : Với đẳng thức trên ta Vậy lớp 6A có 45 học sinh có thể tìm x như thế nào ? Hs : Tìm x như một thừa _ Vậy ta có thể tính trực số chưa biết . 3 kết quả như thế nào ? 27 : 5. Hs : Thực hiện : Hoạt động 2: Giới thiệu quy tắc (10ph) Gv : Chốt lại vấn đề , Hs : Nghe giảng . II. Quy tắc : khẳng định đây là bài toán.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> m “ tìm một sồ khi biết giá trị một phân số của nó “ _ Muốn tìm một số biết n của Gv : Yêu cầu hs phát biểu m a: quy tắc , dạng tổng quát ? Hs : Phát biểu quy tắc nó bằng a , ta tính n * Gv : Giải thích điều kiện tương tự sgk .  m, n  N  của công thức . Vd : Ghi ?1 , ?2 Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng quy tắc (10ph) 2 Gv : Hướng dẫn hs làm ?1 , Hs : Đọc đề bài toán sgk : tương tự phần mở đầu . tr 54 . ?1 : a/ Tìm một số biết 7 (tức là _ Chú ý yêu cầu hs xác _ Xác định các số đã cho m m tương ứng theo công thức n ) của nó bằng 14 (tức a) . định a, n ứng với từng bài và áp dụng như phần bên _ Aùp dụng công thức : toán . m 2 7 a: 14 : 14. 49 _ Xác định điểm khác biệt n = 7 2 . và ý nghĩa công dụng của b/ Tương tự . hai quy tắc “có tính ngược ?2 : a là 350 ( l) . Hs : Thực hiện tương tự m nhau “ vừa học . 13 7 Gv : ?2 Cần xác định 350 l các hoạt động trên ( chú ý n 1  20  20 (dung tích bể ) . 350 l , ứng với phần phân ứng với phân số nào ? m 7 20 _ Vận dụng công thức giải số chỉ lượng nước đã dùng a : n 350 : 20 350. 7 1000(l ) hay lượng còn lại ) . như phần bên . 4. Củng cố: (ph) _ Bài tập 126a , 128 (sgk : tr 54, 55) . 5. Dặn dò : (4ph) _ Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự (sgk : tr 54, 55) ..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuần: 33 Tiết : 100. LUYỆN TẬP. Ngày soạn :18/4/2014 Lớp dạy: Ngày dạy: 21/4/2014 Khối 6. I.MỤC TIÊU: KT :Hs được củng cố khắc sâu các kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó . KN Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó TĐ : Rèn luyện cẩn thận trước khi tính toán II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV:- PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó ? Bài tập 126 (sgk :tr 54) . 3Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố vận dụng quy tắc , giải nhanh dựa theo kết quả phép tính cho trước . (10ph) Gv : Củng cố quy tắc tìm một số Hs : Phát biểu quy tắc tương tự sgk …. ? . BT 127 (sgk : tr 54) . Gv : Dựa theo đề bài xác định _ Ví dụ : ở câu a) Ta có : 13,32 . 7 = 93,24 (1) các số tương ứng quy tắc (tức và 93,24 : 3 = 31,08 (2) m 3  m 3 93, 24 a = 13,32 ; n 7 n 3 (theo 1) a, ) . a) 13,32 : 7 = Gv : Yêu cầu hs giải thích cách Hs : Giải thích như phần bên . = 31,08 (theo 2) thực hiện để sử dụng các kết quả 7 93, 24 31, 08 :  cho trước . 3 7 b) (từ 2) = 13,32 (từ 1) Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc giải bài toán thực tế (15ph) Gv : Khẳng định công thức áp Hs : Tìm một số biết …….. dụng với hai quy tắc tùy từng bài toán . Bài 128 áp dụng quy tắc BT 128 (sgk : tr 55) . nào ? Số kg đậu đen đã nấu chín là : 1,2 : 24 % = 5 (kg) . m m 24% Gv : Xác định a, n ứng với bài Hs : a = 1,2 ; n 128 ? _ Chú ý giải thích cách thực hiện Hs : Thực hiện như phần bên . BT 129 (sgk : tr 55) tương tự phần ví dụ trong bài _ Lượng sữa trong chai là : học . Hs : Hoạt động như BT 128 18 : 4,5 % = 400 (g) Gv : Hướng dẫn tương tự BT.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 129 (sgk : tr 55) Hoạt động 3: Củng cố quy tắc cộng trừ hỗn số có liên quan đến nội dung bài 15 (10ph) Gv : Dựa vào bài toán cơ bản 2 2 1 2 . x  8  3 của Tiểu học (tìm số hạng chưa BT 132 (sgk : tr 55) . 3 3 3 biết , thừa số chưa biết ….) , quy 2 2 1 2 1 2 2 . x  8  3  x  2 2 . x  3  8 tắc chuyển vế hường dẫn từng 3 3 3 a) 3 3 Hs : 3 bước . Gv : Ta có thể trừ nhanh hai hỗn số trên như thế nào ? Gv : Tương tự cho phần còn lại . Hs : Phần nguyên trừ phần nguyên , “ phần phân số trừ phần 2 1 3 7 phân số 3 .x  2  x  8 4 8 Hs : Thực hiện tương tự như phần b) 7 trên 4. Củng cố: (ph) Bài tập 130 , 131 (sgk : tr 55) . 5. Dặn dò : (4ph) Phân biệt điểm khác nhau về ý nghĩa tác dụng của quy tắc bài 14 và 15 . Hoàn thành phần bài tập còn lại.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tuần: 34 Tiết : 101. Chương III : PHÂN SỐ Bài 16 : TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ. Ngày soạn :20/4/2014Lớp dạy: Ngày dạy: 23/4/2014Khối 6. I.MỤC TIÊU: KT : Hs hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số , tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích . KN :Có kỷ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích . TĐ : Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : HS: Học bài và làm bài tập. GV:PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tỉ số của hai số (10ph) Gv : Giới thiệu khái niệm tỉ số như Hs : Nghe giảng . I. Tỉ số của hai số : sgk : tr 56 . _ Thương trong phép chia số a Gv : Tỉ số và phân số có gì khác nhau cho số b (b 0) gọi là tỉ số a ? Hs : Tỉ số b thì a, b có thể là các của a và b . Ký hiệu là a : b a số nguyên , hỗn số , phân số ….. , còn phân số thì a và b phải l2 các (hay b ) . số nguyên . Vd : (Sgk : tr 56 ). Hs : Phát biểu tương tự sgk Gv : Yêu cầu hs định nghĩa phân số ? Dạng ký hiệu ? Gv : Có thể nhận xét điểm giống nhau giữa hai khái niệm trên . Gv : Khắc sâu hai đại lượng “cùng Hs : Đọc phần ví dụ (sgk : tr 56) . loại” và cùng đơn vị trong tỉ số qua _ Nhận xét về đơn vị và thứ tự các ví dụ 2 (sgk : tr 56) . đại lượng khi lập tỉ số tương ứng . Gv : Củng cố qua bài tập 140 (sgk : tr Hs : Hai đại lượng không cùng đơn 58) vị đo . _ Xác định sai lầm trong câu nói ? Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm (15ph) Gv : Dựa trên khái niệm tỉ số , giới Hs : Nghe giảng . thiệu khái niệm tỉ số phần trăm . Gv : Thực hiện các phép biến đổi để có được “phần trăm” . Hs : Quan sát các bước biến đổi và Gv : Tỉ số phần trăm có phải la một giải thích .. II. Tỉ số phần trăm : _ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b , ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả :.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> tỉ số không ? Gv : Điểm khác biệt giữa tỉ số và tỉ số phần trăm ? Gv : Cách tính tỉ số phần trăm ủa hai số a, b ,(b 0) ta thực hiện như thế nào ? Gv : Củng cố qua ?1 , chú ý đưa các đại lượng về cùng đơn vị .. Hs : Đúng . Hs : Khác trong cách tìm và dạng ký hiệu . Hs : Phát biểu quy tắc tương tự (sgk tr 57) .. a.100 % b _ Ghi ?1 .. Hs : Thực hiện ?1 như ví dụ Hoạt động 3: Tỉ lệ xích (10ph) Gv : Củng cố khái niệm và ý nghĩa tỉ Hs : Giải thích như ví dụ sgk hay III. Tỉ lệ xích : lệ xích . dựa vào kiến thức Địa lí đã học . a T  Gv : Tỉ lệ xích của một bản đồ Địa lí b (a, b cùng đơn vị Hs : Tìm ví dụ minh họa . 1 đo) là 100000 có nghĩa là gì ? _ Trong đó : Hs : Lập tỉ số tương ứng với cùng Gv : Yêu cầu hs lấy ví dụ tương tự và T : là tỉ lệ xích . đơn vị đo là cm , từ đó tìm được tỉ a : khoảng cách giữa hai giải thích . lệ xích bản đồ Gv : Củng cố qua ?2 điểm trên bản vẽ . b : khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế . Vd : (sgk : tr 57 ) 4. Củng cố: (5ph) _ Bài tập 137 (sgk : tr 57) 5. Dặn dò : (4ph) _ Học lý thuyết như phần ghi tập . _ Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập” (sgk : tr 57 , 58 ).

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tuần: 34 Tiết : 102. Chương III : PHÂN SỐ LUYỆN TẬP _ KIỂM TRA 15 PHÚT. Ngày soạn : 4/5/2014 Lớp dạy: Ngày dạy: 7/5/2014 Khối 6. I.MỤC TIÊU: KT: Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số , tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích . KN : Rèn luyện kỹ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm của hai số , luyện tập ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm TĐ : . Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : HS: Học bài và làm bài tập. GV: PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đưa tỉ số của hai số “bất kỳ” về tỉ số của hai số nguyên (10ph) Gv : Hướng dẫn dựa theo bài mẫu Hs : Đọc phần ví dụ hướng dẫn BT 138 (sgk tr 58) . ví dụ (sgk : tr 58) . sgk . 1, 28 128  Gv : Cách chuyển từ hỗn số sang Hs : Nhân phần nguyên với mẫu 3,15 315 . phân số thực hiện như thế nào ? rồi cộng tử và giữ nguyên mẫu . a/ 2 1 8 _ Tương tự chuyển từ số thập phân Hs : Chú ý số chữ số 0 ở mẫu và :3  sang phân số thập phân . số chữ số phần thập phân là b/ 5 4 65 . Gv : Hướng tương tự cho các câu tương ứng . 250 7 còn lại Hs : Trình bày tương tự ví dụ . c/ 217 d/ 10 Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức tỉ số vào tìm hai số khi biết tỉ số và một điều kiện kèm theo (10ph) Gv : Hướng dẫn chuyển từ lời đề Hs : Trả lời các câu hỏi hướng BT 141 (sgk : tr 58) . bài sang dạng ký hiệu . dẫn của gv và thực hện bài giải : a 1 3 3 1   a  b Gv : Hướng dẫn cách giải tương tự _ Tính a theo b . b 2 2 2 “phép thế” . _ Thay a hoặc b vào biểu thức a mà a – b = 8 , suy ra : a = 24 ; b = – b = 8 , kết quả như phần bên . 16 . Hoạt động 3: Ý nghĩa của tỉ số phần trăm trong thực tế với vàng (5ph) Gv : Giới thiệu phần ý nghĩa của Hs : Đọc phần giới thiệu (sgk : tr BT 142 (sgk : tr 59) . vàng ba số 9 như sgk . 59) . _ Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là Gv : Em có nhận xét gì về điểm trong 1 000g “vàng” này chứa tới khác biệt giữa bài mẫu và câu hỏi Hs : Hai loại vàng khác nhau (ba 9 999g vàng nguyên chất , tỉ lệ yêu cầu ? số 9 và bốn số 9) . vàng nguyên chất là : Gv : Liên hệ bài trên ta có thể giải 9999 99,99% thích tương tự như thế nào ? Hs : Trình bày như phần bên . 10000 . Hoạt động 4: Củng cố cách tính tỉ số phần trăm (5ph) Gv : Yêu cầu hs xác định dạng của Hs : Tính tỉ số phần trăm của hai BT 143 (sgk : tr 59) ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> bài toán . _ Tính tỉ số phần trăm của hai số ta thực hiện như thế nào ? Gv : Hướng dẫn thực hiện như phần bên . HĐ5 : Củng cố ý nghĩa tỉ lệ xích của bản đồ : Gv : Ví dụ tỉ lệ xích của bản đồ là 1 20000 có nghĩa là gì ? Gv : Công thức tìm tỉ lệ xích của bản vẽ là gì ? _ Chú ý các đại lượng tính ti lệ xích phải cùng đơn vị. đại lượng cho trước _ Tỉ số phần trăm muối trong _ Lưu ý tỉ số phần trăm của của nước biển là : muối trong nước biển chứ không 2.100 % 5% phải của nước biển trong muối . 40. Hs : Giải thích theo ý nghĩa chiều dài trên bản vẽ và chiều dài BT 145 (sgk : tr 59) tương ứng trên thục tế . a T a b T b Hs : a = 4 cm ; b = 80 km = 8.106 Hs : Thực hiện như phần bên . cm 1 T 2000000. KIỂM TRA 15 PHÚT: 2 Câu 1: a/ Tìm của 40 5 b/ Một quả cam nặng 300g .Hỏi Câu 2: a/ Tìm một số biết. 1. 3 7. 3 quả cam nặng bao nhiêu gam? 4. của nó bằng -5. 2 quả dưa hấu nặng 4 ½ kg .Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kg? 3 Câu 3: Tìm tỉ số của phần trăm của hai số 3/5 và 7/10. b/. Đáp án: Câu 1 a Tính đúng 16 (2đ) b Tính đúng 225g (2đ) Câu 2 a Số đó là -3,5 (2đ) b Quả dưa nặng 6,75kg (2đ) Câu 3 Tính đúng 75,7% (2đ) 4. Củng cố: 5. Dặn dò : _ Hướng dẫn bài tập 144 , 146 (sgk : tr 59) . _ Hoàn thành tương tự với phần bài tập còn lại ở sgk . _ Xem lại ba bài toán cơ bản về phân số , phân biệt đặc điểm từng loại.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tuần: 34 Tiết : 103. PHÂN SỐ Bài 17 : BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM. Lớp dạy: Ngày soạn : 6/5/2014 Khối 6 Ngày dạy: 9/5/2014. I.MỤC TIÊU: KT : Hs biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột , ô vuông , hình quạt . KN :Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông . TĐ : Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tiễn và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố ý nghĩa của biểu đồ phần trăm (15ph) Gv : Biểu đồ phần trăm dùng để làm Hs : Giải thích ý nghĩa biểu đồ _ Để nêu bật và so sánh một gì ? phần trăm như phần bên . cách trực quan các giá trị phần Hs : Đọc ví dụ sgk : tr 60 . trăm của cùng một đại lượng Gv : Giới thiệu ví dụ (sgk : tr 60) , Và quan sát hai biểu đồ . người ta thường dùng biểu đồ sử dụng biểu đồ H.13 , 14 . phần trăm . Gv : Xác định ý nghĩa với từng chi Hs : Nói về các nhận xét : _ Biểu đồ phần trăm thường tiết tiết trên hai biểu đồ ? _ Trục đứng , trục ngang . được dựng dưới dạng cột , ô _ Ý nghĩa các trụ đứng trong biểu vuôngt . Gv : Chú ý hướng dẫn cách dựng với đồ . Vd : (sgk : tr 60, 61) . từng loại biểu đồ . _ Tương tự với hai loại biểu đồ còn lại . Hoạt động 2: Luyện tập cách dựng biểu đồ dạng cột và ô vuông qua bài tập ? (15ph) Gv : Hướng xác định các đối tương Hs : Tỉ số phần trăm số hs đi đến ?1 Số hs lớp 6B đi xe buýt cần so sánh . trường bằng xe buýt , xe đạp , đi chiếm bộ . 6 _ Tính tỉ số phần trăm tương ứng cho _ Tỉ số phần trăm bằng tích số hs 40 = 15 % , số hs cả lớp . các đại lượng trên như thế nào ? tham gia với 100 , chia cho số hs 15 Gv : Yêu cầu hs vẽ biểu đồ cột . cả lớp . 37,5% 40 _ Hs đi xe đạp là : Hs : Biểu diễn tương tự ví dụ _ Hs đi bộ là : 47,5% . mẫu . 4. Củng cố: (10ph) _ Bài tập 149 (sgk : tr 61) . 5. Dặn dò : (4ph) _ Chuẩn bị phần bài tập còn lại (sgk : tr 61, 62) , cho tiết “Luyện tập” . _ Chú ý xác định ý nghĩa trục ngang và thẳng đứng đối với biểu đồ dạng cột.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Lớp dạy: PHÂN SỐ Tuần: 34 Ngày soạn : 7/5/2014 Khối 6 Bài ÔN TẬP CHƯƠNG III Tiết : 104 Ngày dạy: 10/5/2014 I.MỤC TIÊU: KT :Củng cố lại kiến thức trong chương về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Các tính chất về phân số. Hổn số, số thập phân, phần trăm. KN :Học sinh có kĩ năng thực hiện phép tính cơ bản về phân số. TĐ : HS can thận trong tính toán II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ôn tập câu hỏi (15ph) Cho HS trả lời các câu hỏi SGK HS thảo luận trả lời các câu hỏi 1/ trả lời câu hỏi GV điều chỉnh chính xác SGK trang 62 Hoạt động 2: Ôn tập các tính chất (15ph) GV chiếu các tính chất cho HS nhớ HS phát biểu các tính chất phép 2/ Các tính chất lại và phát biểu cộng và phép nhân các phân số.  t/c gioa hoán  t/c kết hợp  cộng với số 0  nhân với số 1  cộng với số đối  nhân với số nghịch đảo  t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng Hoạt động 3: Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số (5’) 3/ Ba bài toán cơ bản về phân số * Bài toán 1: Tìm giá trị phân số của một số cho trước HS quan sát ba bài toán cơ bản về m GV chiếu ba bài toán cơ bản về phân phân số Tìm a, biết a bằng n của b số m a = b. n * Bài toán 2: Tìm một số , biết giá trị một phân số của nó m Tìm b, biết n của b bằng a m b = a: n Bài 158 (64) Gọi HS nêu cách làm. HS nêu cách làm, và cả lới thống Bài 158 (64) nhất cách làm 3 3  a)  4 4. 1 1  4 4.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tổ 1: a Tổ 2: b Tổ 3: c Tổ 4: d Bài 159 (64) GV yêu cầu HS quy đồng các phân số ở bài tập 159 (64) Bài 159 (64) 1 1 1 2 , , , a) 6 3 2 3 1 5 7 3 , , , b) 8 24 24 8 1 1 3 7 , , , c) 5 4 10 20 4 3 1 11 , , , d) 15 10 3 30. 3 1  vì -3 < 1 nên 4 4 3 1  hay  4  4 15 15.27 405   b) 17 17.27 459 25 25.17 425   27 17.27 459 15 25  405 < 425 nên 17 27. Bài 159 (64) 1 1 1 2 , , , a) 6 3 2 3 1 5 7 3 , , , b) 8 24 24 8 1 1 3 7 , , , c) 5 4 10 20 4 3 1 11 , , , HS nêu cách làm, và cả lới thống d) 15 10 3 30 nhất cách làm. Bài 162 (65) Gọi HS nêu cách làm. Bài 162 (65). Bài 162 (65). 2 a) (2,8x – 32) : 3 = -90 (2,8x – 32) = -135 2,8x = - 103 x = -103 : 2,8 = -36,8 1 11 b) (4,5 – 2x ).1 7 = 14 4,5 – 2x = 0,9 2x = 3,6 x = 3,6 : 2 =1,8. 2 a) (2,8x – 32) : 3 = -90 (2,8x – 32) = -135 2,8x = - 103 x = -103 : 2,8 = -36,8 1 11 b) (4,5 – 2x ).1 7 = 14 4,5 – 2x = 0,9 2x = 3,6 x = 3,6 : 2 =1,8. 4. Củng cố: 5. Dặn dò : _ Chuẩn bị phần bài tập còn lại 163; 164;165;166 (sgk : tr 65) , cho tiết “Ôn tập chương (tt )“.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tuần: 35 Tiết : 104. PHÂN SỐ ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT). Ngày soạn : Ngày dạy:. Lớp dạy: Khối 6. I.MỤC TIÊU: KT: Củng cố lại kiến thức trong chương về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Các tính chất về phân số. Hổn số, số thập phân, phần trăm. KN : Học sinh có kĩ năng thực hiện phép tính cơ bản về phân số. TĐ: HS can thận trong tính toán II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : HS: Học bài và làm bài tập. GV: PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ôn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Gọi 2 HS lên làm hai bài tập 156 và 157 3. Tiến hành bài mới: (ph) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố quy đồng, so sánh phân số (15ph) Bài 164 (65) Gọi HS đọc bài Giá củ cuốn sách ? Giá mới của cuốn sách?. Bài 165(65). HS đọc bài và tìm cách giải Giá củ cuốn sách Giá mới của cuốn sách. Hoạt động 2: củng cố bài tập tìm x (15ph) HS tìm lời giải. Lập tỉ số tiền lãi và tiền vốn Tính tỉ số % 4. Củng cố: 5. Dặn dò : _ Chuẩn bị phần bài tập cho tiết “Ôn tập cuối năm ” .. Bài 164 (65) Giá của cuốn sách : 1200 : 10% =12000 đ Giá mới của cuốn sách: 12000 – 1200 = 10800 đ Đ /s : 10800đ. Bài 165(65) Lãi suất một tháng: 11200 : 2000000 .100 =0.56% Đ /s: 0.56%.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tuần: 35 Tiết : 105. Chương III : PHÂN SỐ Bài LUYỆN TẬP (TT). Lớp dạy: Khối 6 Ngày soạn : 10/04/2010 Ngày dạy: 29/04/2010. I.MỤC TIÊU: -Củng cố lại kiến thức trong chương về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Các tính chất về phân số .Hổn số, số thập phân, phần trăm. -Học sinh có kĩ năng thực hiện phép tính cơ bản về phân số. -HS can thận trong tính toán II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố ba bài toán cơ bản về phân số (15ph) Bài 164 (65) Bài 164 (65) Gọi HS đọc bài HS đọc bài và tìm cách giải Giá củ cuốn sách : 1200 : 10% Giá củ cuốn sách ? Giá củ cuốn sách =12000 đ Giá mới của cuốn sách? Giá mới của cuốn sách Giá mới của cuốn sách: 12000 – 1200 = 10800 đ Đ /s : 10800đ Hoạt động 2 ? (15ph) Bài 165(65) Lập tỉ số tiền lãi và tiền vốn Tính tỉ số %. Bài 165(65) HS tìm lời giải. Lãi suất một tháng: 11200 : 2000000 .100 =0.56% Đ /s: 0.56%. 4. Củng cố: (10ph) 5. Dặn dò : (4ph) _ Chuẩn bị phần ôn tập cuối năm, câu hỏi và bài tập. Tuần: 36 Tiết : 108. Chương III : PHÂN SỐ Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM. Ngày soạn : Ngày dạy:. Lớp dạy: Khối 6.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> I.MỤC TIÊU: KT : Ôn tập kiến thức cả năm KN : HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc; TĐ: Rèn tính cẩn thận khi làm bài II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : HS: Học bài và làm bài tập. GV PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ôn định: Điểm danh (1ph) 2. . Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố ký hiệu và ý nghĩa phần tập hợp Gv : Sử dụng câu 1a, b (phần câu Hs : Đọc các ký hiệu : BT 168 (sgk : tr 66) . ,,, ,  . hỏi ôn tập cuối năm) . _ các ký hiệu lần lượt được sử _ Yêu cầu hs trả lời và tìm ví dụ Hs : Lấy ví dụ minh hoạ tương tự dụng là : ,,, ,  . minh họa . BT 168 . Gv : Củng cố qua bài tập 168 (sgk : tr 66) Hs : Điền vào ô vuông các ký hiệu trên , xác định mối quan hệ giữa các phần tử với tập hợp, tập hợp với tập hợp . Gv : Hướng dẫn bài tập 170 . Hs : Đọc đề bài sgk . _ Thế nào là số chẵn , số lẻ ? Viết các tập hợp tương ứng . Hs : Số chẵn có chữ số tận cùng BT 170 (sgk : tr 67) . _ Giao của hai tập hợp là gì ? là : 0, 2, 4, 6, 8 C  0; 2; 4; 6;...... Gv : Hướng dẫn hs trình bày như _ Tương tự với số lẻ …. L  1; 3; 5; 7;......... phần bên . Hs : Giao của hai tập hợp là một tập hợp bao gồm các phần tử C  L  thuộc đồng thời 2 tập hợp đã cho . Hoạt động 2: Ôn tập dấu hiệu chia hết Gv : Củng cố phần lý thuyết qua Hs : Phát biểu các dấu hiệu chia BT (bổ sung) câu 7 (sgk : tr 66) . hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 *   4;7 a) _ Bài tập bổ sung : điền vào dấu * để : Hs : Trả lời : số như thế nào vừa b) Số cần tìm là : 375 ; 675 ; 975 ; a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 3, vừa chia hết cho 270 ; 570 ; 870 . chia hết cho 9 ? 9 , suy ra tìm * b/ *7* chia hết cho 15 ? _ Tương tự với câu b (chú ý số Gv : Hướng dẫn trình bày như chia hết cho 3 và 5 thì chia hết phần bên . cho 15 ). Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố , hợp số , ước chung, bội chung Gv : Sử dụng các câu hỏi 8,9 Hs : Phát biểu điểm khác nhau III. Tính chất của phép cộng và phép (sgk : tr 66) để củng cố của định nghĩa số nguyên tố và nhân phân số : hợp số . BT 161 (sgk : tr 64) . Gv : ƯCLN của hai hay nhiều số _ Tích của hai số nguyên tố là 2 5  A  1, 6 :  1    1, 6 :  0,96 là gì ? Cách tìm ? số nguyên tố hay hợp số . 3 3  _ Tương tự với BCNN Hs : Phát biểu tương tự quy tắc.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> sgk đã học .. 15  4 2  1    :2 49  5 3  5 21 12  10 3 22 5  5     .  49 15 7 15 11 21 Hoạt động 4: Ôn tập cách rút gọn phân số Gv : Muốn rút gọn phân số ta Hs : Phát biểu quy tắc rút gọn BT 1 phải làm như thế nào ? phân số . 7 1 1 _ Bài tập củng cố : a) 8 ; b) 7 ; c) 4 1. Rút gọn các phân số sau: Hs : Aùp dụg quy tắc rút gọn như phần bên .  63 20 3.10 a/ 72 ; b/  140 ; 5.24 Hs : Phân số tối giản (hay _ Thế nào là phân số tối giản ? phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu có ƯC là 1 và -1 2. So sánh các phân số : Hs : Trình bày các so sánh 14 60 phân số : áp dụng định nghĩa a/ 21 và 72 hai phân số bằng nhau, so sánh BT 2 11 22 hai phân số cùng mẫu , so sánh 14 60 11 22 với 0, với 1   b/ 54 và 37 a) 21 72 ; b) 54 37 Hs : Vận dụng vào bài tập . 2  24  2  24  c/ 15 và 72 15 72 . c) Gv : Hướng dẫn áp dụng vào bài tập và kết quả như phần bên . Hs : Quan sát đặc điểm hai BT 174 (sgk : tr 67) . biểu thức A và B Gv : Làm thế nào để so sánh hai Hs : So sánh hai phân số có biểu thức A và B ? cùng tử và trình bày như phần Gv : Hướng dẫn hs tách biểu bên . BT 174 (sgk : tr 67) thức B thành tổng của hai phân 2000 2000 số có tử như biểu thức A  2001 2001  2002 (1) _ Thực hiện như phần bên 2001 2001  2002 2001  2002 (2) Từ (1) và (2) , suy ra : A > B 4. Củng cố: 5. Dặn dò : _ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập . B 1, 4.. -Chuẩn bị bài tập ôn tập cuối năm (tt). Tuần: 36 Tiết : 109. Chương III : PHÂN SỐ Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT ). Ngày soạn : Ngày dạy:. Lớp dạy: Khối 6.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> I.MỤC TIÊU: KT : ÔN tập kiến thức cả năm KN : HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc; TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận trước khi làm bài . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : HS: Học bài và làm bài tập. GV: PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1:Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán Gv : Củng cố câu 3, 4, 5 (sgk : tr Hs : So sánh các tính chất cơ BT 171 (sgk : tr 67) 66) . bản dựa theo bảng tóm tắt A 27  46  79  34  53 _ Tìm ví dụ minh họa . (sgk : tr 63). (27  53)  (46  34)  79 239 _Câu 4 : trả lời dựa theo điều B  337  (98  277) kiện thực hiện phép trừ trong N ( 337  277)  98  198 , trong Z . C  1.7.(2,3  3, 7  3  1)  17 _ Tương tự với phép chia . Gv : Hướng dẫn giải nhanh hợp _ Quan sát bài toán để chọn 11 11 11 lí các biểu thức bài 171 (sgk : tr tính chất áp dụng để tính nhanh D  .( 0, 4)  1, 6.  ( 1, 2). 4 4 4 67) . (nếu có thể) . _ Chuyển hỗn số , số thập 11 .( 0, 4  1, 6  1, 2)  8,8 4 phân sang phân số khi cần thiết . 23.53.7 4 E  2.5 10 _ Thực hiện theo đúng thự tự 22.52.7 4 ưu tiên . Gv : Củng cố phần lũy thừa qua Hs :Đọc đề bài và trả lời theo bài tập 169 (sgk : tr 66) . định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên , công thứ nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số . BT 169 (sgk : tr 66) . a) an = a.a . ……… a (với n  0) n thừa số a  Với a 0 thì a0 = 1 . b) am . an = ……………. am : an = ………… Hoạt động 2: Luyện tập thực hiện phép tính giá trị biểu thức Gv : Em có nhận xét gì về đặc BT1 : Tính giá trị biểu thức : 7 điểm biểu thức A ? Hs : Phân số 8 “xuất hiện” A   7 . 5  4 . 7  5 7 8 9 9 8 8 nhiều lần … _ Tính chất nào được áp dụng ?  7 7 Hs : Tính chất phân phối ….  .1  5 5 Gv : Hướng dẫn tương tự như _ Thực hiện thứ tự như phần 8 8 các hoạt động tính giá trị biểu bên . 2 3  5  4 thức ở tiêt trước . B 0, 25.1 .   :   Gv : Với bài tập 176 (sgk : tr 67) 5  4  7  hs chuyển hỗn số , số thập phân  35 3 B  1 , lũy thừa sang phân số và thực 32 32 . hiện tính theo thứ tự ưu tiên các Hs : Chia bài toán tính từng BT 176 (sgk : 67) ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> phép tính. phần (tử, mẫu) sau đó kết hợp a) 1 . lại b) T = 102 . M = -34 . T 102 B   3 M  34 Vậy Hoạt động 3 Toán dạng tìm x Gv : Với bài tập bên vệc tìm x Hs : Thu gọn biểu thức vế Bài tập (bổ sung) . trước tiên ta nên thực hiện như thế phải , rồi thực hiện như bài 4 1 x 1  0,125 nào ? toán cơ bản của Tiểu học . 8 Tìm x, biết : 7 Gv : Hướng dẫn trình bày như 4 7 phần bên. x 1  x  7 4 Hoạt động 4: Bài toán thực tế có liên quan đến ba dạng toán cơ bản về phân so Gv : Theo đề bài thì “Tỉ số vàng” Hs : Đọc đề bài toán (sgk : tr BT 178 (sgk : tr 68) . là như thế nào? 68) . a) Gọi chiều Gv : Đưa ra công thức tổng quát : dài là a(m), chiều rộng là b (m) . Hs : Trả lời theo tỉ số sgk . d 1 a 1   , b 3.09m r 0, 618 . b 0, 618 Hs : Quan sát hình vẽ , xác suy ra a = 5m Gv : Hướng hẫn từng câu dựa theo định các HCN tuân theo tỉ số b) b  2,8m công thức , tìm một số chưa biết vàng . a 1 trong công thức . Hs : Giải tương tự phần bên,  Gv : Tiếp tục củng cố bài toán áp dụng kiến thức tỉ số của hai c) b 0.618 . Kết luận : không là tỉ thực tế về phân số . số vàng . số . _ Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên . Gv : Chú ý với hs : - Vận tốc ca nô xuôi và ngược Hs : Hoạt động như phần trên , BT 173 (sgk : tr 67) dòng quan hệ với vận tốc nước có thể tóm tắt như sau : s như thế nào ? - Ca nô xuôi dòng hết 3h . Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được : 3 - Vậy Vxuôi – Vngược = ? - Ca nô ngược dòng hết 5h. s Vnước = 3 km/h Ca nô ngược dòng : 5 - Tính S kh sông = ? s s Hs : Vxuôi = Vca nô + Vnước     2.3  s 45( km) Vngược = Vca nô - Vnước  3 5 Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước. 4. Củng cố: 5. Dặn dò : _ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập . _ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk. .........................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×