Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Vết cắn (Phần 2) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.56 KB, 5 trang )

Vết cắn (Phần 2)
Ong đốt
Triệu chứng

- Đau dữ dội và sưng đỏ, phù tại chỗ bị ong đốt.

- Triệu chứng nặng hơn nếu bị nhiều ong đốt một lúc hoặc nọc ong vào đúng mạch
máu. Có thể khó thở, tức ngực, chóng mặt, mạch nhanh, huyết áp hạ, có khi co
giật (nhất là trẻ em). Có khi có phản ứng dị ứng: nổi mẩn, phù Quinck...

- Nếu bị đốt vào miệng, vào họng có thể bị ngạt thở.
Triệu chứng

- Đau dữ dội và sưng đỏ, phù tại chỗ bị ong đốt.

- Triệu chứng nặng hơn nếu bị nhiều ong đốt một lúc hoặc nọc ong vào đúng mạch
máu. Có thể khó thở, tức ngực, chóng mặt, mạch nhanh, huyết áp hạ, có khi co
giật (nhất là trẻ em). Có khi có phản ứng dị ứng: nổi mẩn, phù Quinck...

- Nếu bị đốt vào miệng, vào họng có thể bị ngạt thở.

Xử trí

- Rút kim châm của ong.

- Rửa vết đốt bằng dung dịch thuốc tím 0,1-0,2%.

- Chấm vết đốt bằng dung dịch amoniac hoặc một dung dịch kiềm.

- Tiêm hydrocortisol 2-3ml tại chỗ đốt.


- Chống sốc dị ứng.

- Trợ tim mạch: long não, coramin...

- Nếu bị ong đốt vào miệng gây phù thanh môn: cho corticoid, nếu ngạt: mở khí
quản.
Vết thương do côn trùng đốt
Khi bị ong chích nạn nhân thường bị hoảng loạn hơn là nguy hiểm. Thời
gian đầu có thể rất đau nhức kèm theo sưng nhẹ. Tuy nhiên có một số người rất dị
ứng với các loại chất độc này là nhanh chóng phát triển thành bệnh nguy hiểm, đó
là sốt anaphylactic. Bạn không nên coi thường nếu bị ong đốt ở miệng hay cố
họng vì sưng phồng có thể làm nghẽn khí đạo.
Những điều nên làm
Làm giảm đau, giảm sưng.
Sắp xếp để đưa nạn nhân đi bệnh việc nếu cần.
Vết chích trên da
Dùng nhíp lấy ngòi chích ra nếu còn.
Đắp băng lạnh lên vết thương để giảm đau, sưng.
Sau một hai ngày nếu vẫn còn bị sưng hay có chiều hướng nặng thêm nên
đưa nạn nhân đi bác sĩ.
Vết chích trên miệng
Cho nạn nhân ngậm đá để giảm sưng.
Đưa đi cấp cứu ngay.
Vết ve cắn
Ve là loài sinh vật nhỏ có hình thù giống con nhện thường có trong đám cỏ
hay vạt rừng. Chúng thường bám vào động vật hay người để hút máu, đặc biệt là
khi nó cắn không gây đau. Loại ve này lúc còn đói rất nhỏ và có thể không nhìn
thấy được. Vùng da xung quanh vết cắn của chúng sẽ bị sưng lên và có hình hạt
đậu và có thể bị nhiễm trùng
Cách gắp ve ra

Do khi cắn, miệng ve bám chặt vào da nên bạn có thể dùng loại nhíp đầu
nhọn gắp nó. Tuy nhiên bạn nên bẩy nó ra tốt hơn là kéo vì khi kéo mạnh ve sẽ bị
đứt ra, đầu còn bám lại.

Những vết cắn đốt của sâu bọ
Côn trùng hay thú vật ít khi nào tấn công người trừ khi chúng bị khiêu
khích hay bị bệnh dại.
Côn trùng chích có thể gây ra đau nhức nhưng thường không để lại di
chứng gì, chỉ cần thực hiện việc sơ cứu là đủ.
Thú vật cắn cần phải xem xét kỹ hơn vì bao giờ trong miệng chúng cũng có
nhiều vi khuẩn có hại cho cơ thể chúng ta. Ngoài ra vết cắn của thú vật còn mang
thêm nọc độc.
Côn trùng hay thú vật ít khi nào tấn công người trừ khi chúng bị khiêu
khích hay bị bệnh dại.
Côn trùng chích có thể gây ra đau nhức nhưng thường không để lại di
chứng gì, chỉ cần thực hiện việc sơ cứu là đủ.
Thú vật cắn cần phải xem xét kỹ hơn vì bao giờ trong miệng chúng cũng có
nhiều vi khuẩn có hại cho cơ thể chúng ta. Ngoài ra vết cắn của thú vật còn mang
thêm nọc độc.
Những hướng dẫn người sơ cứu nên làm
 Bảo đảm an toàn cho chính bản thân mình và giúp đưa nạn
nhân ra khỏi nơi nguy hiểm.
 Điều trị vết thương, hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng.
 Gọi cấp cứu nếu cần thiết.
 Chú ý đến thời gian và tình trạng vết thương, nếu có thể nhận
diện được vết thương do thú vật hay côn trùng nào cắn. Điều này giúp bác
sĩ dễ chẩn đoán và dự đoán trước những biến chứng có thể xảy ra, hoặc
chuẩn bị sẵn sàng phòng khi có dị ứng nghiêm trọng.


×